Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo về khái niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can bị cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 5 trang )

nghiên cứu - trao đổi

PGS.TS. Nguyễn Đức Thuận *

1. Vai trò của điều tra viên trong
công tác điều tra và phòng ngừa tội
phạm
Trong công tác điều tra các vụ án
hình sự, điều tra viên có trách nhiệm lập
kế hoạch điều tra và tiến hành điều tra
theo kế hoạch dới sự chỉ đạo và theo dõi
của thủ trởng cơ quan điều tra. Nh vậy,
vai trò của điều tra viên rất lớn. Nếu điều
tra viên là ngời có trách nhiệm và trình
độ pháp luật, nghiệp vụ vững vàng, có
kinh nghiệm điều tra khám phá án thì kết
quả điều tra các vụ án sẽ đạt tỉ lệ ở mức
cao. Ngợc lại, nếu điều tra viên không
có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn đó thì
sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến kết quả điều
tra. Ngoài ra, cũng cần phải nói đến yếu
tố về phẩm chất đạo đức, chính trị của
điều tra viên đối với hiệu quả và chất
lợng của công tác điều tra tội phạm. Nếu
trong quá trình điều tra vụ án mà điều tra
viên lồng ý thức chủ quan, phiến diện, chỉ
điều tra theo một chiều là thu thập chứng
cứ buộc tội, không chú ý và không có ý
thức thu thập chứng cứ gỡ tội cho bị can
hoặc có động cơ tiêu cực, chủ động làm
sai lệch hồ sơ vụ án thì sự thật của vụ án


có thể bị đảo lộn vì kiểm sát viên và thủ
trởng cơ quan điều tra không có điều
kiện để kiểm tra và giám sát từng hoạt
động tố tụng của điều tra viên đợc.

Nh vậy, đối với hoạt động điều tra
tội phạm, điều tra viên có vai trò làm ảnh
hởng trực tiếp đến hiệu quả, chất lợng
và tính khách quan, chính xác của sự thật
vụ án. Vai trò đó có thể bị ảnh hởng bởi
năng lực trình độ về pháp luật, nghiệp vụ,
bởi khả năng hoàn thành nhiệm vụ điều
tra hoặc bởi phẩm chất chính trị, đạo đức
của điều tra viên.
Mặc dù chức năng, nhiệm vụ chính
của điều tra viên là điều tra tội phạm khi
có tội phạm xảy ra nhng trong công tác
phòng ngừa tội phạm, điều tra viên cũng
có vai trò quan trọng. Trớc hết, phòng
ngừa tội phạm là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân và của toàn x hội. Điều
tra viên với danh nghĩa là công dân đem
những hiểu biết của mình về diễn biến và
phơng thức hoạt động của các loại tội
phạm để phổ biến, tuyên truyền cho quần
chúng nhân dân trong địa bàn mà mình
c trú, góp phần hạn chế đợc tội phạm
xảy ra và chủ động khai báo với cơ quan
chức năng khi phát hiện thấy tội phạm.
Trong công tác nghiệp vụ, điều tra viên

mang những kiến thức về trinh sát nghiệp
vụ vận dụng vào quá trình điều tra để chủ
động phát hiện những đờng dây tội
phạm hoặc những đối tợng đang nhen
nhóm tổ chức hoạt động phạm tội để
* Bộ công an
Tạp chí luật học - 45


nghiên cứu - trao đổi

ngăn chặn kịp thời hoặc khai thác mở
rộng vụ án, để xác định và truy bắt tất cả
những tên cùng đồng phạm với bị can
đang điều tra hoặc những kẻ che giấu,
chứa chấp ngời phạm tội để xử lí triệt để
vụ án, không để bọn chúng có thời cơ
thông cung, tẩu tán tang vật, che giấu
đồng bọn hoặc tiếp tục gây án mới. Trong
quá trình điều tra các vụ án, vai trò phòng
ngừa của điều tra viên thể hiện ở sự cung
cấp kịp thời những thông tin về phơng
thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm, về
những sơ hở, thiếu sót của các cơ quan
chức năng trong việc quản lí, sử dụng con
ngời; sử dụng và quản lí vũ khí, vật liệu
nổ; sử dụng những chứng từ, hóa đơn
hoặc quản lí con dấu... để các cơ quan
này có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn
không để tội phạm xảy ra.

2. Những thuộc tính cơ bản của
điều tra viên
Để đảm bảo cho điều tra viên phát
huy đợc vai trò tích cực của mình trong
công tác điều tra và phòng ngừa tội
phạm, chúng tôi thấy điều tra viên phải
có các thuộc tính sau đây:
2.1. Điều tra viên phải là ngời có
phẩm chất chính trị và đạo đức
Đây là một trong những thuộc tính
quan trọng. Thuộc tính này đòi hỏi điều
tra viên phải có lập trờng t tởng vững
vàng, nghiêm chỉnh và triệt để gơng
mẫu chấp hành mọi đờng lối, chủ
trơng, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nớc, các nghị quyết, chỉ thị của
ngành công an; luôn xác định mình là
ngời bảo vệ công lí, không bị sa ng
trớc cám dỗ của đồng tiền hoặc những
46 -Tạp chí luật học

tiêu cực, tệ nạn x hội, luôn bảo vệ lẽ
phải, toàn tâm, toàn ý đấu tranh cho lẽ
phải và sự thật, dám đấu tranh lên án
những hiện tợng tiêu cực, những hành vi
che giấu tội phạm; biết coi trọng lao động
và quý trọng những ngời lao động chân
chính, không hách dịch, cửa quyền với
nhân dân, luôn xác định mình là ngời
đầy tớ trung thành của nhân dân.

Thuộc tính này giúp điều tra viên có
quan điểm khách quan, toàn diện và lập
trờng t tởng vững vàng trong quá
trình điều tra các vụ án.
2.2. Điều tra viên phải là ngời có
đầy đủ kiến thức cần thiết về pháp luật
Từ khi BlTTHS đợc ban hành, khi
nói đến công tác điều tra tội phạm, ngời
ta hiểu ngay đó là hoạt động điều tra theo
trình tự và thủ tục tố tụng hình sự do điều
tra viên của cơ quan điều tra tiến hành.
Vì vậy, một trong những thuộc tính cơ
bản mà điều tra viên phải có đó là những
kiến thức về pháp luật. Pháp luật nói
chung rất rộng nên đòi hỏi điều tra viên
phải không ngừng nghiên cứu để nắm
vững những đạo luật đ đợc ban hành và
những luật sửa đổi, bổ sung. Trong số các
đạo luật đ đợc ban hành, trớc hết điều
tra viên phải nắm chắc và thông thạo về
nội dung của BLHS, BLTTHS và Pháp
lệnh tổ chức điều tra hình sự. Tiếp đó là
các đạo luật có liên quan đến lĩnh vực mà
mình có trách nhiệm điều tra làm rõ nh
các đạo luật, pháp lệnh về kế toán thống
kê, ngân hàng, du lịch, hải quan, quản lí
bảo vệ rừng, quản lí và bảo vệ đất đai,
xây dựng cơ bản...
Cùng với việc nắm vững nội dung các
đạo luật nói trên, điều tra viên còn phải



nghiên cứu - trao đổi

nắm vững nội dung các quyết định, nghị
định của Chính phủ, các thông t liên tịch
của các ngành hoặc quyết định, quy định
của một số bộ ngành, giải thích hoặc
hớng dẫn cụ thể việc thực hiện các đạo
luật trong từng lĩnh vực.
Việc nắm chắc các quy định của pháp
luật sẽ giúp cho điều tra viên không vi
phạm trình tự, thủ tục khi điều tra, đảm
bảo định tội danh chính xác, không bắt
oan ngời vô tội, không đề xuất xử lí sai
và không xâm phạm quyền con ngời
trong khi tiến hành tố tụng.
2.3. Điều tra viên phải là ngời có
trình độ về nghiệp vụ điều tra và nghiệp
vụ trinh sát
Một trong những đặc tính hình sự của
tội phạm đợc thể hiện ở phơng thức và
thủ đoạn thực hiện tội phạm và che giấu
tội phạm. Để đối phó với cơ quan điều
tra, các phơng thức thủ đoạn gây án của
bọn phạm tội thờng xuyên thay đổi với
mức độ ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn.
Đứng trớc thực tế nh vậy, nếu điều tra
viên chỉ có phẩm chất chính trị tốt và có
kiến thức về pháp luật thì vẫn cha đủ mà

còn phải có đầy đủ những kiến thức về
nghiệp vụ điều tra và trinh sát. Nếu thiếu
kiến thức này thì chắc chắn sẽ làm ảnh
hởng và hạn chế đến kết quả điều tra.
Chẳng hạn, khi tiến hành bắt đối tợng,
nếu chỉ đơn thuần tiến hành theo thủ tục
hình sự mà không có sự trinh sát, theo dõi
đối tợng trớc, trong và sau khi bắt thì
cha chắc đ bắt đợc đối tợng, thậm
chí có thể bị đối tợng chống trả, gây
thơng tích cho cán bộ đi bắt. Khi tiến
hành hỏi cung bị can, nếu không áp dụng

các chiến thuật về nghiệp vụ hỏi cung thì
không đạt hiệu quả, nhất là đối với những
bị can ù lì, chống đối quyết liệt.
Thuộc tính này đ đợc quy định
trong Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
khi nói về tiêu chuẩn bổ nhiệm điều tra
viên. Đó là tiêu chuẩn phải có khả năng
thực hiện nhiệm vụ điều tra.
Tóm lại, cả 3 thuộc tính trên đây phải
có cùng đồng thời trong mỗi điều tra
viên, nếu thiếu một trong 3 thuộc tính đó,
điều tra viên sẽ gặp khó khăn trong việc
hoàn thành nhiệm vụ điều tra tội phạm
theo yêu cầu của pháp luật.
Ngoài 3 thuộc tính nói trên, theo
chúng tôi cũng cần phải nói đến kinh
nghiệm thực tế và kiến thức x hội của

điều tra viên. Đây cũng là những tiêu
chuẩn đảm bảo nâng cao hiệu quả của
công tác điều tra và phòng ngừa tội
phạm.
3. Phơng hớng đào tạo và bồi
dỡng điều tra viên
Trên cơ sở những vấn đề đ phân tích
và trình bày trên đây, để đảm bảo cho cơ
quan điều tra và điều tra viên phát huy
đợc đúng vị trí và vai trò của mình trong
công tác điều tra và phòng ngừa tội
phạm, theo chúng tôi, cần phải có định
hớng làm tốt các vấn đề sau đây:
- Thứ nhất, phải đảm bảo cho cơ quan
điều tra các cấp có đội ngũ điều tra viên
đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng.
Việc quy định về số lợng điều tra
viên trong từng cơ quan điều tra phải căn
cứ vào tình hình diễn biến của tội phạm
và thực tế số vụ án mà cơ quan điều tra
phải thụ lí điều tra hàng năm. Có những
Tạp chí luật học - 47


nghiên cứu - trao đổi

vụ án phải điều tra lâu, thậm chí hơn một
năm mới kết thúc (tất nhiên những vụ án
này thờng do một nhóm điều tra viên
cùng điều tra) nhng có những vụ thì chỉ

trong vòng 2 tháng đ có thể kết thúc
điều tra. Vì vậy, theo chúng tôi ở cơ quan
điều tra cấp tỉnh và cấp huyện nên bố trí
biên chế với số lợng nào đó để đảm bảo
trung bình mỗi năm, một điều tra viên có
thể thụ lí từ 5 đến 7 vụ án. Bộ phận tổ
chức cán bộ của cơ quan điều tra có trách
nhiệm khảo sát và đề xuất với thủ trởng
quản lí để ấn định biên chế về số lợng
điều tra viên.
Để đảm bảo về chất lợng điều tra
viên, trớc hết khi tuyển cán bộ vào công
tác ở cơ quan điều tra phải đảm bảo để
ngời đó có đủ các thuộc tính của điều
tra viên nh đ nêu ở phần trên. Đối với
sinh viên mới ra trờng phải đảm bảo đ
tốt nghiệp đại học cảnh sát, đại học an
ninh chuyên khoa điều tra loại khá trở lên
và có phẩm chất đạo đức, phẩm chất
chính trị tốt qua xác nhận của nhà trờng.
Với những ngời này, trớc khi đề xuất
bổ nhiệm điều tra viên phải xem xét kĩ về
khả năng thực hiện nhiệm vụ điều tra.
Đối với sinh viên tốt nghiệp đại học luật
phải là ngời học chuyên ngành luật hình
sự, tố tụng hình sự và học loại khá trở lên
và sau khi tuyển vào cơ quan điều tra
phải cử đi học nghiệp vụ điều tra ở
Trờng đại học cảnh sát. Tiến tới trong
tơng lai không nên tuyển vào cơ quan

điều tra những ngời không học qua
Trờng đại học cảnh sát, Trờng đại học
an ninh, đại học luật hoặc đ học qua
những trờng này nhng không thuộc
48 -Tạp chí luật học

chuyên ngành luật hình sự, tố tụng hình
sự và điều tra tội phạm.
- Thứ hai, phải thờng xuyên đào tạo,
bồi dỡng và tập huấn cho đội ngũ điều
tra viên về các kiến thức cần thiết cho
công tác điều tra.
Để đảm bảo và duy trì đợc đội ngũ
điều tra viên đủ về số lợng, tốt về chất
lợng, cần phải có kế hoạc đào tạo đội
ngũ điều tra viên phù hợp với yêu cầu của
công tác điều tra tội phạm.
Đối với đội ngũ điều tra viên hiện tại
phải có kế hoạch mở các lớp tập huấn về
nghiệp vụ và pháp luật để nâng cao trình
độ pháp luật, nghiệp vụ và kinh nghiệm
điều tra, nhất là đối với những ngời đợc
chuyển từ bộ phận nghiệp vụ khác sang
cơ quan điều tra hoặc cha có điều kiện
qua các trờng nghiệp vụ của ngành công
an. Đồng thời, phải thờng xuyên mở các
đợt thi điều tra viên để kiểm tra tay nghề.
Qua các đợt thi này, thủ trởng cơ quan
điều tra sẽ có cơ sở đề xuất bổ nhiệm
nâng cấp cho điều tra viên và đề xuất

miễn nhiệm điều tra viên đối với những
ngời không hoàn thành nhiệm vụ.
- Thứ ba, phải tiêu chuẩn hóa điều tra
viên.
Mặc dù tiêu chuẩn đối với điều tra
viên đ đợc quy định trong Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự nhng có nơi, có lúc
ở một số cơ quan điều tra cụ thể vẫn còn
xảy ra trờng hợp bổ nhiệm điều tra viên
không đúng tiêu chuẩn, không đủ năng
lực tiến hành nhiệm vụ điều tra.
Mặt khác, đứng trên góc độ nghiên
cứu xây dựng pháp luật, chúng tôi thấy
những quy định của Pháp lệnh tổ chức


nghiên cứu - trao đổi

điều tra hình sự về tiêu chuẩn điều tra
viên cũng cần phải sửa đổi theo hớng
chuẩn xác hơn và đảm bảo chất lợng
hơn. Cụ thể là tiêu chuẩn hàng đầu đối
với thủ trởng, phó thủ trởng cơ quan
điều tra phải là điều tra viên, thậm chí
phải là điều tra viên cao cấp. Tức là muốn
bổ nhiệm thủ trởng, phó thủ trởng cơ
quan điều tra, trớc hết phải bồi dỡng để
bổ nhiệm điều tra viên cao cấp.
Trong tiêu chuẩn bổ nhiệm điều tra
viên hiện tại còn có sự cào bằng giữa

những ngời tốt nghiệp đại học cảnh sát,
đại học an ninh và đại học luật trong khi
đó chơng trình và nội dung đào tạo của
3 trờng này có sự khác nhau nhiều,
chẳng hạn, ở Trờng đại học luật thời
gian đào tạo về pháp luật nhiều hơn, toàn
diện hơn... Đây cũng là vấn đề cần phải
nghiên cứu lại.
Trên cơ sở thực trạng và những ý kiến
đề xuất trên đây, thiết nghĩ đ đến lúc cần
phải nghiên cứu để chuẩn hóa về tiêu
chuẩn bổ nhiệm điều tra viên.
- Thứ t, cần phải trang bị đầy đủ
phơng tiện, kinh phí phục vụ điều tra và
giải quyết chế độ chính sách đối với điều
tra viên.
Một trong những khó khăn của công
tác điều tra tội phạm hiện nay là không
có đủ phơng tiện cần thiết đảm bảo
ngang tầm với trình độ phát triển của
khoa học kĩ thuật; kinh phí phục vụ điều
tra, trong đó có kinh phí chi trả việc trng
cầu giám định không đợc đáp ứng kịp
thời, vì vậy, đ làm ảnh hởng đến tiến

độ và chất lợng điều tra án. Một số chế
độ, chính sách đối với điều tra viên
tham gia khám nghiệm, bắt khám xét đối
tợng nguy hiểm hoặc đối với điều tra
viên làm công tác tham mu cha đợc

thỏa đáng, thậm chí cha có nên cũng
làm ảnh hởng đến t tởng và chất
lợng công tác của điều tra viên.
Để đảm bảo cho điều tra viên phát
huy hết khả năng của mình phục vụ công
tác điều tra tội phạm thì những vấn đề
trên đây cũng cần phải đợc đáp ứng.
- Thứ năm, cần phải giải quyết kịp
thời những vớng mắc có liên quan đến
quy định của pháp luật.
Mặc dù BLHS và BLTTHS đ đợc
ban hành từ lâu và đ đợc sửa đổi, bổ
sung nhiều lần nhng đến nay vẫn còn có
nhiều vấn đề có liên quan đến việc định
tội danh, về thẩm quyền và thủ tục vẫn
cha đợc quy định rõ ràng, dẫn đến tình
trạng giữa các địa phơng hoặc giữa các
cơ quan tiến hành tố tụng có sự hiểu và
vận dụng khác nhau. Vấn đề này đ ảnh
hởng không nhỏ đến vai trò và tính chủ
động của điều tra viên.
Để giải quyết cấp bách những vớng
mắc trên đây, các cơ quan tiến hành tố
tụng ở trung ơng cần báo cáo đề nghị
ủy ban thờng vụ Quốc hội có văn bản
hớng dẫn cụ thể từng vấn đề, từng điều
luật cụ thể trong BLHS và BLTTHS để
các cơ quan tiến hành tố tụng ở trung
ơng và địa phơng vận dụng thực hiện
thống nhất./.

Tạp chí luật học - 49



×