Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2010 cho các công ty cao su trên địa bàn tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 187 trang )

L/O/G/O

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP
DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GiẢI PHÁP XÂY
DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH PHƯỚC
VÕ VĂN SAN
GVHD: GS.TSKH. NGUYỄN TRỌNG CẨN


NỘI DUNG LUẬN VĂN
1
1
2

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TY CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

3

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT

4

XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CÓ Ý NGHĨA

5


ĐỀ XUẤT HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010

6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

www.themegallery.com


1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Lý do chọn đề tà
tàii
Yêu cầu của các
nước trên thế giới
sản phẩm làm ra
phải có “nhãn xanh”
ISO 14001.

Đất nước ta đang hội
nhập với nền kinh tế
thế giới  cạnh
tranh quyết liệt hơn.

Ngành sản xuất cao
su nước ta giữ một
vị trí rất quan trọng
trong nền kinh tế.

“Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp hỗ trợ khả năng áp
dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các

Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước”.

www.themegallery.com


1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Mục tiêu
nghiên cứu

Phân tích và đánh giá
khả năng áp dụng tiêu
chuẩn ISO 14001:2010
vào QLMT tại Công ty
TNHH MTV cao su Lộc
Ninh, Công ty TNHH
MTV cao su Phuớc
Long và Công ty cổ
phần cao su Bình
Long.
www.themegallery.com

Đề xuất xây
dựng hệ thống
QLMT theo tiêu
chuẩn
ISO
14001:2010 cho
Công ty TNHH
MTV cao su Lộc
Ninh.



1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Sơ đồ nghiên cứu
Khảo sát hiện trạng môi trường
và công tác QLMT tại Công ty

Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT
tiêu chuẩn ISO 14001:2010 của Công ty

Xác định các khía cạnh môi trường

Đề xuất HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2010 tại Công ty
www.themegallery.com

Phương pháp thu thập và
biên hội tài liệu;
Phương pháp quan sát
thực tế;
Phương pháp điều tra
phỏng vấn;
Phương pháp xử lý số
liệu;
Phương pháp tính điểm
trọng số;
Phương pháp dựa vào
mô hình PDCA.



2. GIỚI THIỆU VỀ CTY CAO SU
Nước thải nhà máy chế biến cao su
Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả
M3

M4

QCVN

QCVN

01:2008/BTNMT

40:2011/BTNMT

Cột B

Cột B

pH

-

7,1

6,8


6-9

-

SS

mg/l

87

71,5

100

-

COD

mg/l

154

107

250

-

BOD5


mg/l

47

42

50

-

Tổng N

mg/l

14,5

11,2

60

-

Tổng P

mg/l

4,38

4,21


-

6

coliform

MPN/100ml

3.520

3.410

-

5.000

Nhận xét:
Qua kết quả phân tích mẫu nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của Xí
nghiệp cho thấy các chỉ tiêu đều thấp hơn so với Quy chuẩn Việt Nam QCVN
01:2008/BTNMT, cột B và QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.
www.themegallery.com


2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Môi trường không khí khu vực sản xuất của nhà máy
Vị trí đo

Độ ồn
(dBA)


Bụi
mg/m3

SO2
mg/m3

NO2
CO
H2S
NH3
THC
mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3

K3

67,2

0,132

0,102

0,048

2,17

0,071

0,321


0,14

K4

71

0,178

0,116

0,054

2,14

0,062

0,094

0,17

K5

72,5

0,241

0,124

0,061


2,25

1,207

0,425

0,21

K6

3733/2002/
QĐ-BYT

70,6

0,237

0,104

0,057

2,34

0,085

0,087

0,16

85


6

5

5

20

10

17

-

Đối với môi trường không khí khu vực nhà xưởng: đánh giá chất lượng môi
trường dựa trên tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Quyết định 3733/2002/QĐBYT.
www.themegallery.com


3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ISO
C

A
B

Khả năng = 0,4A + 0,3B + 0,3C
= 84,1%
áp dụng


A=100%: cam kết
của ban lãnh đạo
công ty về việc áp
dụng HTQLMT theo
tiêu chuẩn ISO
14001:2010.
B=80%: khả năng
tài chính của công
ty.
C=67%: nguồn lực
hiện có của nhà
máy, đặc biệt là
nhân lực.

(Xét trên 30 phiếu tìm hiểu
 Công ty hoàn toàn có khả năng áp thông tin về CB-CNV trong
dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO công ty)
14001
www.themegallery.com


3. KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁC ĐIỀU KHOẢN
Đánh giá khả năng đáp ứng yêu
cầu theo tiêu chuẩn ISO
14001:2010

0%

Hoàn toàn không có
thủ tục nào được thiết

lập.

25%

Đã có thủ tục nhưng
chưa tuân thủ theo
yêu cầu của ISO 14001

50%

Các thủ tục hoặc
chính
sách
chưa
hoàn chỉnh

43,7%
31%
22,5%

www.themegallery.com

2,8%

75%

Các thủ tục hoặc
chính sách đầy đủ
nhưng còn thiếu sót


0%

100%

Tất cả các thủ tục
hoặc chính sách đã
đầy đủ hoàn toàn

 Cần phải xây dựng HTQLMT một cách
hoàn chỉnh và đầy đủ


4. XÁC ĐỊNH CÁC KCMT CÓ Ý NGHĨA

Phương
pháp

A. Yêu cầu pháp luật
B. Mức độ ảnh hưởng đến sức
khỏe con người
C. Quy mô tác động đến môi
trường
D. Khả năng phát sinh sự cố,
tình trạng khẩn cấp
E. Khối lượng chất thải độc hại
khó xử lý
F. Khả năng kiểm soát ô nhiễm
G. Sự phàn nàn từ bên ngoài
H. Mức độ tiêu hao tài nguyên


www.themegallery.com


4. XÁC ĐỊNH CÁC KCMT CÓ Ý NGHĨA
Y

A

Các yếu tố

Yêu cầu pháp luật và các yêu
cầu khác (PL)

Trọng
số α

3

Xem xét khía cạnh
- Không thỏa mãn

3

- Thỏa mãn nhưng có khả năng tiềm
ẩn vượt

2

- Thỏa mãn


B

C

D

Ảnh hưởng sức khỏe con
người

2

Quy mô tác động

2

Khả năng phát sinh sự cố, tình
trạng khẩn cấp

www.themegallery.com

2

Đánh giá
(điểm)

- Ảnh hưởng rất lớn

1
3


- Ảnh hưởng ít

2

- Không ảnh hưởng
- Toàn cầu

1
3

- Toàn quốc gia, khu vực

2

- Cục bộ
- Phát sinh sự cố khẩn cấp.

1
3

- Có khả năng phát sinh sự cố.

2

- Không có khả năng phát sinh sự cố

1


4. XÁC ĐỊNH CÁC KCMT CÓ Ý NGHĨA

Tùy theo từng mức độ cụ thể, ta sẽ xác định ý nghĩa của khía
cạnh môi trường theo công thức sau:
K = ∑(Yi*αi)
Trong đó:
Yi: Các chuẩn cứ thứ i
αi: Trọng số thứ i
Vậy, dựa vào ý nghĩa môi trường của KCMT đang xem xét, ta
có thể xác định được KCMT có ý nghĩa tiềm năng đáng kể hay
không đáng kể.
 Nếu K ≥ 25 điểm: Khía cạnh có ý nghĩa đáng kể;
 Nếu 20 < K < 25 điểm: Khía cạnh có ý nghĩa tiềm năng, cần có
kế hoạch kiểm soát;
 Nếu K ≤ 20 điểm: Khía cạnh không đáng kể.
www.themegallery.com


4. XÁC ĐỊNH CÁC KCMT CÓ Ý NGHĨA
Khía cạnh môi trường
có ý nghĩa

Các khía cạnh chưa
có ý nghĩa

Các khía cạnh
tiềm năng

www.themegallery.com

10%


47,2%

42,8%


4. XÁC ĐỊNH CÁC KCMT CÓ Ý NGHĨA
Hoạt động

Khía cạnh

Kết quả

Nước thải


hiệu
khía
cạnh
T1

Nước sau khi đánh đông và qua
bồn cán rửa

Cao su tự nhiên kết hợp với hóa
chất sử (NH3, acid)

Mùi

T2


27

Sử dụng điện

Tiêu thụ
điện

T3

25

Các loại dung môi và hỗn hợp
dung môi hóa chất

Chất thải
nguy hại

T4

25

www.themegallery.com

29


5. ĐỀ XUẤT HTQLMT THEO ISO 14001
Ký hiệu
T1


Mục tiêu
Quản lý nguồn nước thải

Chỉ tiêu
Giảm 3% lượng nước thải và tuân
theo yêu cầu về Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp
chế biến cao su thiên nhiên QCVN
01:2008\BTNMT cột A

T2

Hạn chế ô nhiễm mùi

Kiểm soát lượng mùi phát sinh NH3

T3

Giảm tiêu thụ điện

Giảm 3% lượng điện tiêu thụ so với
năm 2011

T4

Giảm sử dụng các dung môi hóa Giảm 2% lượng hóa chất sử dụng
chất trong quá trình sản xuất

www.themegallery.com



5. ĐỀ XUẤT HTQLMT THEO ISO 14001
Chương trình quản lý

T1

T2

Tái sử dụng
lại nguồn nước

Lắp đặt thiết
bị khử mùi

Lắp đặt đồng
hồ nhánh

Dùng quạt hút
thu gom khí

Lắp đặt lại
thêm thiết bị xử


Giảm sử dụng
hóa chất gây
mùi

Thay thế các
loại hóa chất

để đạt hiệu quả
xử lý cao hơn.

Sử dụng các
loại chế phẩm
chống mùi hôi

www.themegallery.com

Kiểm tra và đo
đạc .

T3
Cải tạo hệ
thống
chiếu
sáng
Tắt các thiết
bị chiếu sáng
không
cần
thiết
Mở các máy
lạnh vào lúc
từ 9h00 sáng
trở đi, t0 ≥ 250
Xây
dựng
nhà
xưởng

thông thoáng .

T4
Lắp
đặt
đồng hồ đo
lưu lượng
Xây dựng hệ
thống pha mủ
Skim với acid
sunphuric sẽ
giảm sử dụng
acid.


6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Khả năng áp
dụng tiêu chuẩn
ISO 14001 : 2010
tại công ty là rất
cao, đạt 84,1%
đồng thời Ban
giám đốc công
ty đã cam kết áp
dụng và duy trì
tiêu chuẩn bắt
đầu
từ quý
Description

of the 3
nămcontents
2013.

www.themegallery.com

Xác định được
4 khía cạnh mộ
trường có ý
nghĩa cần giải
quyết. Từ đó đã
đề xuất các
mục tiêu, chỉ
tiêu

xây
dựng chương
trình quản lý
môi trường.

Xây dựng được
chương
trình
đào tạo nhận
thức cho toàn
thể
CB-CNV
trong Công ty.
Đồng thời cũng
đã đề ra một số

biện pháp để
khắc
phục,
phòng ngừa sự
cố.


6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ

Đối với Nhà nước:

Đối với Công ty:

Nhà nước cần quan tâm hơn nữa
đối với HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14001:2010.
Cụ thể:
Về kinh tế
Về xã hội
Về pháp lý
Về kỹ thuật

Tuyển chọn và đào tạo
những người có năng lực;
Nâng cao nhận thức về môi
trường cho toàn thể CB - CNV
Cty;
Công bố việc thực hiện tiêu
chuẩn ISO 14001;

Khuyến khích sự tham gia
của toàn thể CB-CNV trong
Công ty;
Lắp đặt thêm các thiết bị đo
lưu lượng, đồng hồ điện,..

www.themegallery.com


L/O/G/O

Xin chân thành cảm ơn!

www.themegallery.com


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

VÕ VĂN SAN

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP
DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY
DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC
CÔNG TY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH PHƯỚC


LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

VÕ VĂN SAN

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001:2010 CHO CÁC CÔNG TY CAO
SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH : 60520320
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN TRỌNG CẨN

2. Trang 2

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2013



CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS. TS. Lê Mạnh Tân
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. Thái Văn Nam
Luận văn Thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày 25 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sỹ gồm:
1. GS. TSKH. Nguyễn Công Hào
2. PGS. TS. Lê Mạnh Tân
3. TS. Thái Văn Nam
4. GS. TS. Hoàng Hưng
5. TS. Nguyễn Thị Hai

Chủ tịch Hội đồng
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên hội đồng
Ủy viên hội đồng, thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ tên học viên: VÕ VĂN SAN

Giới tính: Nam

Sinh ngày 12 tháng 06 năm 1983

Nơi sinh: Bình Phước

Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường

MSHV: 1181081034

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh
Bình Phước.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng HTQLMT tại
các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của các Công ty TNHH MTV cao su
Lộc Ninh, Công ty TNHH MTV cao su Phước Long, Công ty cổ phần cao su Bình
Long trong quá trình triển khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010.
- Đánh giá hoạt động kinh doanh, sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh

tại các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước, điển hình là Công ty TNHH
MTV cao su Lộc Ninh.
- Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác
quản lý môi trường tại Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, từ đó đánh giá khả
năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường tại các Công ty trên địa bàn tỉnh.
- Tiến hành nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm xây dựng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa trên tình hình thực tế tại Công ty.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/6/2012.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2012.
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn cao học ngành Kỹ thuật Môi trường với tên đề tài “Nghiên cứu,
đánh giá khả năng áp dụng và đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho các Công ty cao su trên địa bàn
tỉnh Bình Phước” được thực hiện tại các xưởng sản xuất chế biến mủ cao su, các
phòng ban liên quan thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, Công ty cổ phần
cao su Bình Long và Công ty TNHH MTV cao su Phước Long trên địa bàn tỉnh Bình
Phước.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn

Võ Văn San


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi những lời cảm ơn chân thành nhất đến
toàn thể thầy/cô đã giảng dạy, trang bị những kiến thức cần thiết cho tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM.
Trước hết, tôi đặc biệt chân thành cảm ơn thầy GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn,
người đã dẫn dắt, khơi gợi những ý tưởng cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn
này. Những kiến thức Thầy truyền đạt là vô cùng quý báu giúp tôi định hướng đúng khi
gặp khó khăn trong quá trình thực hiện bản luận văn. Kính chúc Thầy luôn dồi dào sức
khỏe, truyền đạt kiến thức cho những học viên khóa sau.
Tiếp theo, tôi chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Thái Văn Nam đã hướng
dẫn tận tình giúp tôi thực hiện hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh/chị phụ trách môi trường, xưởng sản
xuất chế biến mủ cao su, các phòng ban liên quan thuộc Công ty TNHH MTV cao su
Lộc Ninh, Công ty TNHH MTV cao su Phước Long và Công ty cổ phần cao su Bình
Long.
Xin được cảm ơn các cán bộ Phòng Khoa học và Đào tạo SĐH - trường Đại học
Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM và các bạn học đã động viên, quan tâm tôi trong quá
trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi muốn dành những lời tri ân đến Cha, Mẹ và những người thân luôn
bên tôi.
Xin được cảm ơn tất cả!

Học viên

Võ Văn San


×