Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hệ thống thống kê nông nghiệp ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.73 KB, 15 trang )


Tổng quan về Tổng cục thống kê
I. Sơ lợc về lịch sử hình thành tổng cục thống kê
Ngày 20/2/1956, Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định số 695/TTg
thành lập Cục thống kê trung ơng trực thuộc Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc
và ngày 29/9/1961, Chính phủ ra nghị định số 131/CP quyết định thành
lập Tổng cục thống kê trực thuộc Chính phủ và định danh này tồn tại cho
đến ngày nay.
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của
Tổng cục Thống kê hiện nay
1.Tổng cục thống kê:
Là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có chức năng quản lý Nhà nớc
về công tác thống kê trong phạm vi cả nớc và cung cấp thông tin bằng số
liệu về tình hình kinh tế xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo
quy định cuả Chính phủ.
2.Nhiệm vụ, quyền hạn
a) Xây dựng trình chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp
quy khác về Thống kê và tổ chức thực hiện các văn bản nói trên sau khi
đã đợc Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội và Chính phủ ban hành.
b) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thống kê và chỉ
đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch đợc duyệt.
c) Ban hành các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ thống kê để thực hiện trong cả
nớc
d) Tổ chức thu thập, xử lý phân tích và công bố số liệu thống kê về tình hình
kinh tế xã hội và cung cấp các số liệu đó theo quy định của Chính phủ.
1

e) Phối hợp và giúp đỡ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
phủ xác định nội dung và phơng pháp thu thập số liệu thống kê chuyên
ngành.
f) Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đạu vào


công tác thống kê, xúc tiến hợp tác quốc tế về lĩnh vực thống kê theo quy
định của Chính phủ. Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ thống kê
cho cán bộ làm công tác thống kê.
g) Thanh tra, kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc cính
phủ, uỷ ban nhân dân các cấp, các tổ chức kinh tế xã hội trong việc chấp
hành luật pháp về công tác thống kê.
h) Quản lý tổ chức, biên chế, kinh phí hoạt động của toàn nghành Thống kê
( từ trung ơng đến cơ sở) theo quy định của Chính phủ.
3.Cơ cấu tổ chức
Tổng cục thống kê đợc tổ chức và quản lý theo ngành dọc từ trung ơng đế
địa phơng, cơ cấu tổ chức gồm có:
Các đơn vị giúp Tổng cục trởng thực hiện chức năng quản lý
nhà nớc:
Vụ tổng hợp và Thông tin
Vụ hệ thống tài khoản quốc gia
Vụ Nông , lâm nghiệp và Thuỷ sản
Vụ công nghiệp
Vụ xây dựng, Giao thống và Bu điện
Vụ thơng mại và giá cả
Vụ Dân số và Lao động
Vu xã hội và Môi trờng
Vụ phơng pháp, Chế độ thống kê
Vụ Tổ chức Cán bộ và Đào tạo
2

Thanh tra
Văn phòng
Vụ kế hoạch và Tài chính
61 Cục Thống lê trực thuộc Tổng cục đặt ở các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng. Cục quản lý cả biên chế làm thống kê ở huyện,

quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh.
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng Cục:
Viện nghiên cứu Khoa học Thống kê
Trung tâm Tính Toán Thống kê
Trờng cán bộ thống kê Trung ơng I
Trờng trung học thống kê II
Tạp chí Con số và Sự kiện
Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Tổng cục:
Nhà xuất bản Thống kê
Công ty sản xuất và dịch vụ tổng hợp
Các đơn vị giúp Tổng cục trởng thực hiện trức năng quản lý nhà n-
ớc cung cấp số liệu của ngành mình quản lý theo yêu cầu của Tổng cục
trởng
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
3

Chính phủ
TC trưởng
Vụ TH & TTin Vụ HT TKQG
TC CBộ & ĐT Thanh tra
Trường TH TK
II
Trường CBTK
TWI
Phó TCT Phó TCT
Vụ CN
Văn phòng
Tạp chí con số
& sự kiện
Vụ TM & giá cả

Vụ XD, GT & BĐ
Nhà XB TK
Vụ KH & TC
Vụ XH& MT
Vụ N,L
nghiệp&
TS
Vụ DS& LĐ
Vụ PPCĐ TK
Viện NC KH II
61 cục TK tỉnh Thành phố trực thuộc Tổng cục Thống kê
603 phòng TK các Quận huyện và Thị xã thuộc các cục TK
4

Vụ nông lâm nghiệp và thuỷ sản
I/Chức năng và nhiệm vụ:
a) Chức năng và nhiệm vụ tổng quát:
Giúp lãnh đạo tổng cục quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ công tác
thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi thuộc mọi thành phần
kinh tế ở tất cả các nghành, các cấp, các đoàn thể, các tổ chức xã hội
củng nh những thống kê cơ bản về nông thôn ( hộ khẩu, lao động, cơ cấu
kinh tế ) trong phạm vi cả nớc.
b) Nhiệm vụ cụ thể :
Chủ trì và phối hợp với phơng pháp chế độ nghiên cứu xây dựng,
cải tiến chế độ báo cáo và điều tra thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
và thuỷ lợi và tình hình cơ vản của nông thôn, bao gồm:
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp tính các chỉ tiêu đó
Xây dựng hệ thống chế độ báo cáo thốn kê định kỳ của nhà nớc áp
dụng cho các địa phơng, các Bộ nghành và cơ sở.
Xây dựng các phơng án điều tra thống kê hàng năm để áp dụng trong

phạm vi cả nớc.
Những nội dung của chế độ và phơng pháp thống kê thuộc các lĩnh
vực nói trên phải đáp ứng đợc yêu cầu quản lý vĩ mô của chính phủ, đảm
bảo phản ánh đúng kết quả, hiệu quả quá trình tái sản xuất nông- lâm
nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợivà tình hình cơ bản ở nông thôn.
Tổ chức thu thập và sử lý thông tin tổng hợp và hệ thống các nguồn thông
tin thống kê về nông- lâm nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi , tình hình cơ bản
ở nông thôn, cụ thể là:
5

Trên các cơ sở báo cáo thống kê định kỳ, tổ chức thu thập thông tin từ
các Cục thống kê địa phơng, thống kê Bộ ngành và một số đơn vị trọng
điểm nếu cần.
Tổ chức các cuộc tổng điều tra toàn diện hoặc không toàn diện đối với
mọi đối tợng ( nh quy định tại điều 1) để thu thập những thông tin cần
thiết.
Kết hợp linh hoạt việc áp dụng phơng pháp xử lý thông tin hiện đại với
các phơng pháp khác để tổgn hợp, phân tích thông tin thống kê thu thập
đợc, trên c sở đó làm các báo cáo tổng hợp, chuyên đề và dự báo tình
hình phát triển nông- lâm nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi và tình hình cơ bản
ở nông thôn theo tong thời kỳ: tháng, quý, năm và nhiều năm.
1. Làm số liệu lịch sử hàng năm và nhiều năm: biên soạn các ấn phẩm và
niên giám thống kê về tình hình nông lâm nghiệp, thuỷ sản,thuỷ lợi và
tình hình cơ bản ở nông thôn.
2. Cung cấp số liệu cho Vụ tổng hợp và thông tin, các đơn vị trong nghành
và các đối tợng khác trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của đơn vị
theo quy chế của Tổng cục và pháp lệnh về giữ gìn bí mật quốc gia của
Nhà nớc, đảm bảo chất lợng và tính thống nhất của các nguồn thông tin
số liệu thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản.
3. Hớng dẫn giúp đỡ và thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các địa phơng, các

Bộ ngành thực hiện đúng chế độ và điều tra thống kê, chấp hành nghiêm
chỉnh pháp kệnh kế toán thống kê của nhà nớc.
4. Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản, và chuẩn bị chơng trình, nội dung thực hiện các kế
hoạch hợp tác quốc tế đã đợc ký kết.
5. Phối hợp với Thanh tra Tổng cục thực hiện thanh tra nghiệp vụ ở một số
đơn vị trọng điểm theo chơng trình công tác thành tra hàng năm
6

×