Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

ĐỊA LÍ 8 II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.92 KB, 84 trang )

Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

Tuần 20: 03-08/1/11
Ngày dạy: 06/1/11
Tiết 19
BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Đặc điểm dân cư Đông Nam Á.
- Đặc điểm xã hội Đông Nam Á
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh thấy Đông Nam Á có nhiều điều kiện phát triển kinh tế, hợp tác giữa các
nước.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ. So sánh.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Bảng số liệu dân số Đông Nam Á, Châu Á và thế giới
- Bản đồ mật độ dân số Đông Nam Á.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy
trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 15: đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á.
b.Nội dung bài mới


HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ

NỘI DUNG GHI
BẢNG
Hoạt động 1: Nhóm/ cá nhân
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN
Hoạt động 1.1: cá nhân
CƯ.
GV treo bảng số liệu dân số Đông Nam Á, Châu Á và thế giới lên - Đông Nam Á có
bảng .
dân cư đông đúc và
GV: Chia lớp làm 04 nhóm:
tăng khá nhanh.
- Nhóm 1 và 2: Tính tỉ lệ % dân số Đông Nam Á so với Châu Á?
- Nhóm 1 và 2: Tính tỉ lệ % dân số Đông Nam Á so với Thế giới?
PV: Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận?
HS: Nhóm 2 nhận xét, bổ sung,
- Dân số trẻ chiếm
GV: Nhận xét, liên hệ.
số đông nên vừa là
PV: Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận?
nơi có nguồn lao
HS: Nhóm 4 nhận xét, bổ sung,
động dồi dào vừa là
GV: Nhận xét, liên hệ.
một thò trường tiêu
PV: Hãy so sánh mật độ dân số trung bình và tỉ lệ gia tăng dân số thụ lớn.
--------------------------------------------------------- Trang 1 -----------------------------------------------------------



Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

của Đông Nam Á so với Châu Á và thế giới như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Hoạt động 1.2: cá nhân
GV treo bản đồ các nước Đông Nam Á lên bảng.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên vò trí các nước và thủ đô của từng
nước?
PV: Hãy so sánh diện tích , dân số nước ta với các nước trong khu
vực?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV treo bản đồ mật độ dân số Đông Nam Á lên bảng và giới thiệu
phần chú giải.
PV: Nhận xét sự phân bố dân cư của các nước Đông Nam Á?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Xã hội Đông Nam Á có những đặc điểm gì? Để biết được
điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân
PV: Các nước Đông Nam Á có những nét gì tương đồng với nhau?
PV: Vì sao lại có nét tương đồng đó?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho ví dụ về những nét tương đồng đó?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Các nước Đông Nam Á có nét gì riêng biệt?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Có những ngôn ngữ nào được sữ dụng phổ biến trong các quốc
gia Đông Nam Á?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Kể tên các nước theo thể chế cộng hòa và chính thể quân chủ
lập hiến?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng
trong xã hội của các nước có những thuận lợi và khó khăn gì trong
việc hợp tác giữa các nước?
GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục hs thấy Đông Nam Á có nhiều điều
kiện phát triển kinh tế, hợp tác giữa các nước.
chốt ý.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?

GV:Lê Chí Tuất
- Dân cư tập trung
đông đúc ở các đồng
bằng và vùng ven
viển.
2. ĐẶC ĐIỂM XÃ
HỘI.

- Các nước có nhiều
nét tương đồng trong
lòch sử đấu tranh
giành độc lập dân
tộc, trong sinh hoạt,
sản xuất.

- Các nước có những
phong tục, tập quán,

tín ngưỡng riêng tạo
nên sự đa dạng trong
văn hóa của cả khu
vực.
- Hiện nay, các nước
đang cùng nhau xây
dựng mối quan hệ
hợp tác toàn diện
cùng nhau phát triển
đất nước và khu vực.

4.Sơ kết bài học
- Đặc điểm dân cư Đông Nam Á.
- Đặc điểm xã hội Đông Nam A
5.Hướng dẫn học ở nhà.
--------------------------------------------------------- Trang 2 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á.
+ Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững
chắc.
+ Cơ cầu kinh tế đang có những thay đổi.
------------------------------------------------------------Tuần 20: 03-08/1/11

Ngày dạy: 08/1/11
Tiết 20
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
- Cơ cầu kinh tế đang có những thay đổi theo hướng công nghiệp hóa.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ phân bố nông nghiệp và công nghiệp Đông Nam Á.
- Bảng số liệu tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á.
- Bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư các nước Đông Nam Á?
Trả lời: - Đông Nam Á có dân cư đông đúc và tăng khá nhanh.
- Dân số trẻ chiếm số đông nên vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào vừa là một thò trường tiêu
thụ lớn.
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng và vùng ven viển.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Tình hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì? Để biết được điều này.
Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16: đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á.
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: cá nhân
1. NỀN KINH TẾ CỦA
PV: Nửa đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế các nước như thế nào? CÁC NƯỚC ĐÔNG
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
NAM Á PHÁT TRIỂN
GV treo Bảng số liệu tình hình tăng trưởng kinh tế của một số KHÁ NHANH, SONG
nước Đông Nam Á lên bảng.
CHƯA VỮNG CHẮC.
PV: Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nươc trong
--------------------------------------------------------- Trang 3 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

giai đoạn 1990 – 1996?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nươc trong
giai đoạn 1998 – 2000?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Tại sao trong giai đoạn 1990 – 1998 tốc độ tăng trưởng kinh
tế các nước đều giảm?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Hãy so sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước năm
2000 với mức tăng trưởng bình quân của thế giới trong thập
niên 90 ( 3% năm )?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Vì sao các nước có tốc độ tăng trưởng khá cao?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Vì sao nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững
chắc?
GV: Nhận xét, liên hệ do vấn đề bảo vệ môi trường trong
sản xuất chưa được chú trọng nên cần có chú ý bảo vệ môi
trường nhằm bảo vệ môi trường sống và phát triển kinh tế.
Chuyển ý: Cơ cấu kinh tế các nước đang có sự thay đổi như thế
nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai?
Hoạt động 2: cá nhân
GV treo Bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong
nước của một số nước Đông Nam Á lên bảng.
PV: Cho biết tỉ trọng của ngành công nghiệp, nông nghiệp và
dòch vụ trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng
giảm, như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Hiện nay, cơ cấu kinh tế các nước đang có sự thay đổi như
thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Vì sao các nước tiến hành Công nghiệp hóa nhưng nền kinh
tế phát triển chưa vững chắc?
GV: Nhận xét, liên hệ
GV treo Bản đồ phân bố nông nghiệp và công nghiệp Đông
Nam Á lên bảng.
PV: Chỉ vào bảng đồ giới thiệu tên và vò trí phân bố các loại
câu lương thực, cây công nghiệp?
PV: Vì sao các nước sản xuất được nhiều nông sản nhiệt đới?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Chỉ vào bảng đồ giới thiệu tên và vò trí phân bố các ngành
công nghiệp ?


GV:Lê Chí Tuất
- Nửa đầu XX, các nước
có nền kinh tế lạc hậu,
tập trung vào việc sản
xuất lương thực.
- Ngày nay, việc sản xuất
và xuất khẩu nguyên liệu
vẫn chiếm vò trí đáng kể
trong kinh tế của nhiều
nước, nên tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá cao,
song chưa vững chắc do
việc bảo vệ môi trường
chưa được quan tâm đúng
mức trong quá trình phát
triển kinh tế.

2. CƠ CẤU KINH TẾ
ĐANG CÓ NHỮNG
THAY ĐỔI.

- Hiện nay, các nước đang
tiến hành công nghiệp
hóa bằng cách phát triển
công nghiệp sản xuất
hàng hóa phục vụ thò
trường trong nước và xuất
khẩu.

- Một số nước đã sản xuất

được các mặt hàng công
nghiệp chính xác cao cấp.

--------------------------------------------------------- Trang 4 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

PV: Em có nhận xét gì về sự phân bố các ngành công nghiệp
luyện kim, cơ khí, hóa chất, thực phẩm?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
4.Sơ kết bài học.
- Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững
chắc.
- Cơ cầu kinh tế đang có những thay đổi.
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN )
+ Sự thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asean.
+ Các nước Asean hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội.
+ Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập Asean.

--------------------------------------------------------- Trang 5 -----------------------------------------------------------



Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

Tuần 21: 10-15/1/11
Ngày dạy: 13/1/11
Tiết 21

BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Sự thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asean.
- Các nước Asean hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội.
- Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập Asean.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh thấy các nước Đông Nam Á cùng nhau hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ thành viên các nước Đông Nam Á.
- Sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế Xi giô ri.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nền kinh tế các nước Đông nam Á phát triển như thế nào? Vì sao chưa vững chắc?
Trả lời: - Nửa đầu XX, các nước có nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào việc sản xuất lương thực.

- Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vò trí đáng kể trong kinh tế của
nhiều nước, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, song chưa vững chắc do việc bảo vệ môi
trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Tình hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm gì? Để biết được điều này.
Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16: đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á.
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
Hoạt động 1: cá nhân
GV treo Bản đồ thành viên các nước Đông Nam Á lên
bảng.
PV: Asean được thành lập trong thời gian nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Khi mới thành lập mục tiêu của Asean là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các nước gia nhập Asean theo
thời gian?
GV: Nhận xét, liên hệ.

NỘI DUNG GHI BẢNG
1. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội
các nước Đông Nam Á ( A
sean ) thành lập nhằm hợp
tác về quân sự.
- Mục tiêu chung là giữ vững
hòa bình, an ninh, ổn đònh
khu vực để xây dựng một

công đồng hợp tác hòa hợp,

--------------------------------------------------------- Trang 6 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

PV: Từ thập niên 90 của XX mục tiêu của Asean là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Asean hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

GV:Lê Chí Tuất
cùng nhau phát triển kinh tế,
xã hội.

- Các nước hợp tác trên
Chuyển ý: Các nước Asean đã hợp tác để phát triển kinh tế nguyên tắc tự nguyện, tôn
– xã hội như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò trọng chủ quyền của mỗi
chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai?
quốc gia để hợp tác toàn
diện và cùng nhau khẳng
Hoạt động 2: cá nhân
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết các nước Asean có những thuận đònh vò thế của mình trên
trường quốc tế.
lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế – xã hội?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Việc hợp tác phát triển kinh tế – xã hội của các nước 2. HP TÁC ĐỂ PHÁT

được thể hiện như thế nào?
TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Vò trí đòa lí giữa các nước
GV treo Sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế Xi giô ri lên tạo thuận lợi cho các nước
bảng.
hợp tác để phát triển kinh tế
PV: Chỉ vào sơ đồ giới thiệu khu tam giác tăng trưởng kinh – xã hội:
tế Xi giô ri?
+ Năm 1989 thành lập tam
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
giác tăng trưởng kinh tế Xi
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu các nước có sông Mê Công giô ri.
chảy qua?
+ Các nước phát triển hơn
PV: Vì sao các nước lại phối hợp khai thác và bảo vệ khu giúp đỡ các nước chậm phát
vực sông Mê Công?
triển.
GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường + Tăng cường trao đổi hàng
nước.
hóa giữa các nước.
Chuyển ý Khi gia nhập vào Asean Việt nam gặp những + Xây dựng các tuyến đường
thuận lợi và khó khăn gì? Để biết được điều này. Thầy trò sắt, bộ.
chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
+ Phối hợp khai thác và bảo
vệ khu vực sông Mê Công.
Hoạt động 3: nhóm
PV: Nêu những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ hợp 3. VIỆT NAM TRONG
tác với các nước Asen? Cho ví dụ?
ASEAN.

GV: Nhận xét, liên hệ.
Tham gia vào Asean Việt
PV: Nêu những khó khăn, thách thức của Việt Nam trong Nam có nhiều cơ hội để phát
quan hệ hợp tác với các nước Asen? Cho ví dụ?
triển kinh tế – xã hội, nhưng
GV: Nhận xét, liên hệ.
cũng gặp nhiều thách thức
PV: Để khắc phục những khó khăn này, Việt Nam đã có lớn cần vượt qua.
những giải pháp gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
4.Sơ kết bài học.
- Sự thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asean.
- Các nước Asean hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội.
--------------------------------------------------------- Trang 7 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

- Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập Asean.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 18: thực hành: tìm hiểu Lào và Campuchia.
+ Làm vào vở các câu hỏi trong SGK.
------------------------------------------------------Tuần 21:10-15/1/11
Ngày dạy: 15/1/11

Tiết 22

BÀI 18: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Vò trí đòa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, dân cư và kinh tế của nước Lào.
- Vò trí đòa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, dân cư và kinh tế của nước Campuchia.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh hiểu thêm về đất nước Lào và Campuchia.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ. Bảng số liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Lào.
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Campuchia.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cho biết sự thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asean?
Trả lời: - Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( A sean ) thành lập nhằm hợp tác về
quân sự.
- Mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn đònh khu vực để xây dựng một công đồng
hợp tác hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế, xã hội.
- Các nước hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia để hợp tác
toàn diện và cùng nhau khẳng đònh vò thế của mình trên trường quốc tế.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
- Vò trí đòa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, dân cư và kinh tế của nước Lào và
Campuchia có gì nổi bậtĐể biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 18:
thực hành: tìm hiểu Lào và Campuchia.

b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
Đặc
Campuchia
Lào
PV: Cho biết Vò trí đòa lí điểm
của Lào?
- Thuộc bán đảo Trung - Thuộc bán đảo Trung
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
n.
n.
--------------------------------------------------------- Trang 8 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh
ý
PV: Cho biết Vò trí đòa lí
của Campuchia?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý

Hoạt động 2: cá nhân
PV: Cho biết điều kiện tự
nhiên của Lào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý
PV: Cho biết điều kiện tự
nhiên của Campuchia?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý

Hoạt động 3: cá nhân
PV: Cho biết điều kiện xã
hội, dân cư của Lào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý
PV: Cho biết điều kiện xã
hội,
dân

của
Campuchia?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý

Giáo án đia lí 8
- Đông, đông nam giáp
Việt Nam.
Vò trí - Tây bắc, bắc giáp Thái
đòa lí lan.
- Tây nam giáp vònh
Thái Lan.
- Đông bắc giáp Lào.
- Liên hệ với nước ngoài
bằng đường biển, bộ,
sông, hàng không…
- Đòa hình: Đồng bằng
75%, còn lại núi, cao

nguyên.
- Khí hậu: nhiệt đới gió
Điều mùa.
kiện - Sông: mê công, x rê
tự
pốc, biển hồ.
nhiên - Thuận lợi: đồng bằng
rộng lớn, khí hậu nóng
ẩm, nguồn nước dồi dào
thuận lợi trồng trọt.
- Khó khăn: mùa khô
thiếu nước, mưa lũ lụt.


hội,
dân


- Số dân: 12,3 triệu
người.
- Tỉ lệ gia tăng: 1,7 %
- Mật độ số: 67
người/km2
- Dân tộc: Khơ me 90%,
Việt 5%, Hoa 1%, dân
tộc khác 4%.
- Ngôn ngữ phổ biến:
khơ me.
- Tôn giáo: Đạo Phật
95%, TG khác 5%.

- Tỉ lệ dân số biết chữ:
35%
- GDP: 280 USD
-Các thành phố lớn:
Phnôm bênh, Bát đom
bong.
- Tỉ lệ dân cư đô thò: 16%

GV:Lê Chí Tuất
- Đông giáp Việt Nam.
- Tây giáp Thái lan.
- Nam giáp Campuchia.
- bắc giáp Trung Quốc.
- Liên hệ với nước
ngoài bằng đường, bộ,
sông, hàng không…

- Đòa hình: núi, cao
nguyên 90%, còn lại
Đồng bằng.
- Khí hậu: nhiệt đới gió
mùa.
- Sông: mê công.
- Thuận lợi: đồng bằng
phù sa màu mỡ, giàu
nguồn nước, thuận lợi
trồng trọt.
- Khó khăn: không có
đường biển, mùa khô
thiếu nước, đồng bằng

ít.
- Số dân: 5,5 triệu
người.
- Tỉ lệ gia tăng: 2,3 %
- Mật độ số: 22
người/km2
- Dân tộc: Lào 50%,
Thái 14%, Mông 13%
dân tộc khác 23%.
- Ngôn ngữ phổ biến:
Lào
- Tôn giáo: Đạo Phật
60%, TG khác 40%.
- Tỉ lệ dân số biết chữ:
56%
- GDP: 317 USD
-Các thành phố lớn:
Viêng
chăn,
Xavannakhẹt,
Luông
pha băng.

--------------------------------------------------------- Trang 9 -----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8


Hoạt động 4: cá nhân
PV: Cho biết kinh tế của
Lào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý
PV: Cho biết kinh tế của
Campuchia?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt
ý

Kinh
tế

GV:Lê Chí Tuất

- Nhận xét: dân cư ít, - Tỉ lệ dân cư đô thò:
trình độ văn hoá chưa 167%
cao.
- Nhận xét: Dâ số ít,
trình độ văn hoá chưa
cao nên thiếu lao động
về mặt chất lượng và số
lượng.
- Nông nghiệp: trồng lúa - Nông nghiệp: Trồng
gạo, ngô, đánh cá, trồng cà phê, tiêu, sa nhân,
cao su, chủ yếu ở đồng quế, lúa gạo.
bằng ven sông.
- Công nghiệp: khai
- Công nghiệp: sản xuất thác thạch cao, thiếc,
xi măng, khai khoáng, sản xuất điện, chế biến

chế biến thực phẩm, gỗ, thực phẩm.
đường thốt nốt

4.Sơ kết bài học.
- Sự thành lập, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Asean.
- Các nước Asean hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội.
- Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập Asean.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 19: Đòa hình với tác động của nội, ngoại lực
+ Tác động của nội lực lên bề mặt đất.
+ Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.

--------------------------------------------------------- Trang 10
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

Tuần 22:17-22/1/11
Ngày dạy: 20/1/11 XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
Tiết 23
BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC.
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Tác động của nội lực lên bề mặt đất.

- Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ thế giới với một số dạng đòa hình lớn.
- Bản đồ các mảng kiến tạo. Tranh động đất ở Cô bê , tranh đảo núi lửa Xôc xây và các
lớp đất đá xô lệch ở thượng lưu sông Ranh ở đất.
- Một số tranh ảnh có liên quan.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Nội lực và ngoại lực có tác động như thế nào đến đòa hình bề mặt Trái Đất? Để biết được điều
này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 19: Đòa hình với tác động của nội, ngoại lực
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI
BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
I. TÁC ĐỘNG
PV: Theo em, nội lực là gì?
CỦA NỘI LỰC
PV: Nội lực tác động vào bề mặt đất gay ra những hiện tượng gì?
LÊN BỀ MẶT
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
ĐẤT.
GV treo Bản đồ thế giới với một số dạng đòa hình lớn lên bảng.

PV: Chỉ vào bản đồ xác đònh tên, vò trí các dãy núi lớn trên thế giới?
GV: Nhận xét, liên hệ.
- Nội lực là lực
GV treo Bản đồ các mảng kiến tạo lên bảng.
sinh ra trong lòng
PV: các dãy núi cao, núi lửa xuất hiện ở vò trí nào của các mảng kiến Trái Đất gây ra
tạo?
hiện tượng núi lửa,
GV: Nhận xét, liên hệ.
động đất và xuất
GV treo Tranh động đất ở Cô bê , tranh đảo núi lửa Xôc xây và các hiện những dãy núi
lớp đất đá xô lệch ở thượng lưu sông Ranh ở đất lên bảng.
cao.
--------------------------------------------------------- Trang 11
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

PV: Miêu tả quan cảnh từng bức tranh?
PV: Những hiện tượng này có ảnh hưởng gì đến môi trường?
GV: Nhận xét, liên hệ động đất và núi lửa gây thiệt hại về người,
về của và ảnh hưởng lớn đến môi trường sống nên phải có ý thức
bảo vệ môi trường.
Chuyển ý: Ngoại lực là gì ? Ngoại lực có tác động như thế nào lên bề
mặt đất? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai?
Hoạt động 2: cá nhân

PV: Theo em, ngoại lực là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Miêu tả hình dạng đòa hình bờ biển cao ở Ôxtrâylia và cho biết
chúng được hình thành do tác động bởi yếu tố nào của ngọai lực?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Miêu tả hình dạng đòa hình nấm đá bad an ở caliphóocnia và cho
biết chúng được hình thành do tác động bởi yếu tố nào của ngọai lực?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Miêu tả hình dạng đòa hình cánh đồng lúa ở đồng bằng sông
Mênam và cho biết chúng được hình thành do tác động bởi yếu tố nào
của ngọai lực?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Miêu tả hình dạng đòa hình thung lũng sông ở vùng núi
Ápganixtan và cho biết chúng được hình thành do tác động bởi yếu tố
nào của ngọai lực?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Ngoại lực gồm những yếu tố nào?
PV: Ngoại lực tác động lên bề mặt đất gây ra những hiện tượng gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Ngoại lực tác động lên bề mặt đất gây ra những hậu quả gì về
môi trường?
GV: Nhận xét, liên hệ núi lửa gây thiệt hại về người, về của và ảnh
hưởng lớn đến môi trường sống nên phải có ý thức bảo vệ môi
trường.
PV: Hãy cho ví dụ về các dạng đòa hình do tác động của nội lực và
ngoại lực ở Việt Nam mà em biết?
GV: Nhận xét, liên hệ
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
4.Sơ kết bài học.
- Tác động của nội lực lên bề mặt đất.

- Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
--------------------------------------------------------- Trang 12
-----------------------------------------------------------

GV:Lê Chí Tuất

II. TÁC ĐỘNG
CỦA
NGOẠI
LỰC LÊN BỀ
MẶT ĐẤT.
Ngoại lực – Các
yếu tố tự nhiên
không ngừng tác
động lên bề mặt
đất, nơi bò phá đi,
nơi được bồi đắp
nên.

* Nội lực và ngoại
lực có mối quan hệ
chặt chẽ, mỗi đòa
điểm trên Trái đất
đều chòu tác động
đồng thời, thường
xuyên liên tục của
nội lực và ngoại
lực.



Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

- Chuẩn bò bài 20: khí hậu và cảnh quan trên Trái đất.
+ Khí hậu trên Trái đất.
+ Các cảnh quan trên Trái đất.

Tuần 22:17-22/1/11
Ngày dạy:22/1/11
Tiết 24
BÀI 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất. Nguyên nhân hình thành các đới và kiểu khí hậu trên
Trái Đất.
- Các loại gió và cảnh quan trên Trái Đất.
- Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh biết Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ khí hậu thế giới .
- Sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên

III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nội lực là gì? Nội lực tác động lên bề mặt Trái Đất gây ra những hiện tượng gì?
Trả lời: Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất gây ra hiện tượng núi lửa, động đất và xuất
hiện những dãy núi cao.
Câu 2: Ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất gây ra những hiện tượng gì?
Trả lời: Ngoại lực – Các yếu tố tự nhiên không ngừng tác động lên bề mặt đất, nơi bò phá đi,
nơi được bồi đắp nên.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:

--------------------------------------------------------- Trang 13
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

Trên Trái Đất có những đới và kiểu khí hậu nào? Có những cảnh quan tự nhiên nào? Các thành
phần tự nhiên có mối liên hệ như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta
sẽ tìm hiểu bài 20: khí hậu và cảnh quan trên Trái đất.
b.Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
I. KHÍ HẬU TRÊN

GV treo bản đồ khí hậu thế giới lên bảng.
TRÁI ĐẤT
PV: Cho biết những đới, kiểu khí hậu của các châu lục trên trái
đất?
- Các đới khí hậu chính:
PV: Giải thích vì sao mỗi châu lục lại có những đới và kiểu khí nhiệt đới, ôn đới, hàn
hậu khác nhau?
đới…
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Các kiểu khí hậu: lục
PV: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới, ôn đới và hàn đới?
đòa, đại dương, gió
GV: Nhận xét, liên hệ.
mùa…
0
0
PV: Giải thích vì sao thủ đô oen lin tơn ( 41 N, 175 Đ) của NiuDi
Lân lại noun năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa a? Biểu đồ a thuộc
kiểu khí hậu,đới khí hậu nào?
II. CÁC CẢNH QUAN
GV: Nhận xét, liên hệ.
TRÊN TRÁI ĐẤT.
PV: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa b? Biểu đồ b thuộc
kiểu khí hậu,đới khí hậu nào?
- Các cảnh quan: đài
GV: Nhận xét, liên hệ.
nguyên, rừng lá kim,
PV: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa c? Biểu đồ c thuộc rừng rậm, rừng thưa,

kiểu khí hậu,đới khí hậu nào?
xavan, hoang mạc, bán
GV: Nhận xét, liên hệ.
hoang mạc
PV: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa d? Biểu đồ d thuộc
kiểu khí hậu,đới khí hậu nào?
- Các thành phần tự
GV: Nhận xét, liên hệ.
nhiên có mối quan hệ
GV treo Sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất lên bảng.
mật thiết, tác động qua
PV: Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên lại lẫn nhau. Một yếu tố
Trái Đất?
thay đổi sẽ kéo theo sự
GV: Nhận xét, liên hệ.
thay đổi các yếu tố
PV: Dựa vào đâu để biết được các kiểu, đới khí hậu ở một đòa khác, dẫn đến sự thay
điểm?
đổi của cảnh quan. Sự
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
thay đổi của cảnh quan
PV: Dựa vào H 20.1 và H20.2 kết hợp với kiến thức đã học giải phụ thuộc nhiều vào sự
thích sự xuất hiện của sa mạc Sa ha ra?
thay đổi của khí hậu.

--------------------------------------------------------- Trang 14
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh


Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

GV: Nhận xét, liên hệ Châu Phi có khí hậu khô, nóng, lượng mưa
tương đối ít ( dưới 200mm) và giảm dần về hai chí tuyến. Nơi
hoạt động của gió tín phong. nh hưởng của dòng biển lạnh
Canari. Phía bắc có kích thước lớn name giữa chí tuyến bắc.
Chuyển ý: Trên trái đất có các cảnh quan tự nhiên nào? Các
thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nhâu như thế nào? Để
biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai?
Hoạt động 2: cá nhân.
PV: Miêu tả các bức tranh q,b,c,d,đ? Các bức tranh đó thuộc kiểu
khí hậu nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
GV treo Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiênlên
bảng.
PV: Điền tên các thành phần tự nhiên vào ô trống và đánh dấu
mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên cho
phù hợp?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Cho biết mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên tạo nên
cảnh quan thiên nhiên?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
4.Sơ kết bài học.
- Các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất. Nguyên nhân hình thành các đới và kiểu
khí hậu trên Trái Đất.
- Các loại gió và cảnh quan trên Trái Đất.

- Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 21: con người và môi trường đòa lí.
+ Hoạt động nông nghiệp với môi trường đòa lí.
+ Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lí.
---------------------------------------------------------------------------Tuần 23:25-30/1/10
Ngày dạy:25/1/10
Tiết 25
BÀI 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh phân tích tranh ảnh, bản đồ và rút ra nhận xét về:
- Hoạt động nông nghiệp với môi trường đòa lí.
- Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lí.
2.Tư tưởng:
--------------------------------------------------------- Trang 15
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

- Giáo dục học sinh biết con người có tác động quan trọng và làm biến đổi môi trường đòa lí, từ
đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC

- Bản đồ nơi khai thác và các luồng chuyên chở dầu trên thế giới.
- Tranh cánh đồng lúa mì, trồng chuối, chăn nuôi cừu, làm ruộng bậc thang, trồng bông.
- Tranh khai thác đồng, khu công nghiệp luyện kim.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tên các cảnh quan và mối quan hệ giữa cảnh quan trên trái đất?
Trả lời: - Các cảnh quan: đài nguyên, rừng lá kim, rừng rậm, rừng thưa, xavan, hoang mạc, bán
hoang mạc
- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay
đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan. Sự thay đổi của
cảnh quan phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi của khí hậu.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động nông nghiệp và công nghiệp của con người có ảnh hưởng như thế nào đến môi
trường đòa lí? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 21: con người
và môi trường đòa lí.
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
GV giới thiệu Trước đây trồng tỉa bằng các dụng cụ thô sơ 1. HOẠT ĐỘNG NÔNG
trên các mảnh vườn, thửa ruộng.
NGHIỆP
VỚI
MÔI
GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh trong mục 1.
TRƯỜNG ĐỊA LÍ.
PV: Miêu tả quang cảnh các bức tranh: cánh đồng lúa mì, - Hoạt động nông nghiệp
trồng chuối, chăn nuôi cừu, làm ruộng bậc thang, trồng bông? dựa trên những điều kiện

PV: Theo em, để phát triển các nghề nông nghiệp cần có của môi trường: khí hậu,
những điều kiện nào?
đất, nước.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Hoạt động sản xuất nông
PV: Theo em, các hoạt động nông nghiệp có ảnh hưởng nghiệp được tiến hành bằng
như thế nào tới cảnh quan tự nhiên?
máy móc trên những vùng
GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục học sinh hoạt động nông rộng lớn đã làm cho cảnh
nghiệp làm biến đổi môi trường đòa lí, từ đó giáo dục ý thức quan thiên nhiên của các
châu lục bò biến đổi.
bảo vệ môi trường.
- Các công trình thuỷ lợi
PV: Ở đòa phương em có những hoạt động nông nghiệp nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ở một mặt cải tạo điều kiện
thiên nhiên phục vụ con
đòa phương.
--------------------------------------------------------- Trang 16
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

Chuyển ý: Hoạt động công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào
tới môi trường đòa lí? Để biết được điều này. Thầy trò chúng
ta sẽ tìm hiểu phần hai?
Hoạt động 2: cá nhân.
GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh trong mục 2.

PV: Miêu tả quang cảnh các bức tranh: khai thác đồng, khu
công nghiệp luyện kim.
PV: các hoạt động công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào tới
môi trường đòa lí?
GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục học sinh hoạt động công
nghiệp làm biến đổi môi trường đòa lí, từ đó giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường.
GV treo Bản đồ nơi khai thác và các luồng chuyên chở dầu
trên thế giới lên bảng.
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết các nơi xuất khẩu và nhập khẩu
dầu trên thế giới?
PV: Các hoạt động xuất nhập khẩu này có ảnh hưởng gì tới
môi trường tự nhiên?
GV: Nhận xét, liên hệ,giáo dục ý htức bảo vệ môi trường.
PV: Hãy kể tên các hoạt động công nghiệp ở đòa phương em?
PV: Hoạt động đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đòa lí?
GV: Nhận xét, liên hệ, các hoạt động công nghiệp sẽ thải
khói bòu , chất thải vào môi trường sẽ gây ô nhiễm nên cần
có ý thức bảo vệ môi trường sống.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?

GV:Lê Chí Tuất
người, mặt khác đã biến
đổi hình dạng sơ khai của
bề mặt trái đất.
2. HOẠT ĐỘNG CÔNG
NGHIỆP
VỚI
MÔI
TRƯỜNG ĐỊA LÍ.

- Môi trường cung cấp cho
công nghiệp các nguyên
vật liệu. Con người chế
biến chúng trong các công
xưởng, nhà máy gây sự
biến đổi lớn cho môi trường
tự nhiên: nước, khí hậu,
cảnh quan tự nhiên.
* Để bảo vệ môi trường,
giữ gìn nguồn sống của
chính loài người, chúng ta
phải lựa chọn cách hành
động phù hợp với sự phát
triển bền vững của môi
trường.

4.Sơ kết bài học.
- Hoạt động nông nghiệp với môi trường đòa lí.
- Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lí.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 22: Việt Nam – đất nước , con người.
Trả lời các câu hỏi nhỏ trong các mục:
+ Việt Nam trên bản đồ thế giới.
+ Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển.
+ Học đòa lí Việt Nam như thế nào?
-----------------------------------------------------------Tuần 23:24-29/1/11
Ngày dạy: 29/1/11
phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Tiết 26

BÀI 22 : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
--------------------------------------------------------- Trang 17
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển.
- Phương pháp học đòa lí Việt Nam .
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh biết từ công cuộc đổi mới kinh tế 1986 đất nước Việt Nam ngày càng phát
triển đi lên, giúp HS tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẫm trong nước của Việt Nam năm 1990 và
2000.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Các hoạt động nông nghiệp có ảnh hưởng như thế nào tới môi trường tự nhiên? Cho ví
dụ?

Trả lời: - Hoạt động nông nghiệp dựa trên những điều kiện của môi trường: khí hậu, đất, nước.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp được tiến hành bằng máy móc trên những vùng rộng lớn đã
làm cho cảnh quan thiên nhiên của các châu lục bò biến đổi.
- Các công trình thuỷ lợi một mặt cải tạo điều kiện thiên nhiên phục vụ con người, mặt khác đã
biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt trái đất.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Trên thế giới Việt Nam ở vò trí nào? Trên con đường xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam
gặp phải những khó khăn và có những thành tựu gì? Để học tốt môn đòa lí Việt Nam chúng ta
phải học như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 22:
Việt Nam – đất nước , con người.
b.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
1. VIỆT NAM TRÊN BẢN ĐỒ
GV treo Bản đồ các nước Đông Nam Á lên bảng.
THẾ GIỚI.
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết Việt Nam gắn liền với châu - Việt Nam là một nước độc lập,
lục nào, đại dương nào?
có chủ quyền, thống nhất và
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết Việt Nam có biên giới toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất
chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
liền, các hải đảo, vùng biển,
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
vùng trời.
PV: Việt nam có những đặc điểm gì về thiên nhiên, văn - Việt Nam gắn liền lục đòa Á –
hoá, lòch sử của Đông Nam Á?
Âu, nằm ở phía đông bán đảo
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

Đông Dương và gần trung tâm
PV: Việt Nam gia nhập Asean vào thời gian nào? Nhằm Đông Nam Á. Phía bắc giáp
--------------------------------------------------------- Trang 18
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

mục đích gì?
GV: Nhận xét, liên hệ 7-1995, chốt ý.
Chuyển ý: Trên con đường xây dựng và phát triển Việt
Nam gặp phải những khó khăn gì và đã đạt được những
thành tựu gì? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ
tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân.
PV: Trên con đường xây dựng và phát triển Việt Nam
gặp phải những khó khăn gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Để xây dựng đất nước, nhân dân ta phải làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV treo Bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẫm
trong nước của Việt Nam năm 1990 và 2000 lên bảng.
PV: Phân tích và nêu nhận xét về sự chuyển dòch cơ cấu
kinh tế nước ta từ 1990 đến 2000?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đã đạt được
nhiều thành tựu gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em hãy nêu một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế
– xã hội nước ta trong thời gian qua mà em biết?
GV: Nhận xét, liên hệ VN gia nhập WTO….chốt ý.
PV: Quê hương em có gì đổi mới và tiến bộ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: để học tốt môn đòa lí Việt Nam chúng ta cần
phải có những biện pháp gì? Để biết được điều này, thầy
trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
Hoạt động 3: cá nhân
GV giới thiệu về nội dung phần đòa lí tự nhiên của Việt
Nam học kì II.
PV: Theo em, để học tốt môn đòa lí Việt Nam , cần có
những cách học như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?

GV:Lê Chí Tuất
Trung Quốc, phía tây giáp Lào
và Campuchia, phía đông giáp
biển Đông.
- Việt Nam có đầy đủ đặc điểm
thiên nhiên, văn hoá, lòch sử của
Đông Nam Á:
+ Thiên nhiên: khí hậu nhiệt đới
gió mùa.
+ Văn hóa: văn minh lúa nước…
+ Lòch sử: lá cờ đầu trong khu
vực về chống Pháp, Nhật, Mó
giành độc lập dân tộc.
- Việt Nam gia nhâp Asean

28/7/1995 và đang hợp tác với
các nước Asean và tất cả các
nước trên thế giới.
2. VIỆT NAM TRÊN CON
ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN.
- Vượt qua những khó khăn do
chiến tranh để lại. Từ 1986 nước
ta thực hiện công cuộc đổi mới
toàn diện nền kinh tế và đạt
được nhiều thành tựu to lớn và
vững chắc.
3. HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM
NHƯ THẾ NÀO?
- Đọc kó, hiểu và làm tốt các bài
tập trong sách giáo khoa.
- Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực
tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời,
du lòch.

4.Sơ kết bài học.
- Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển.
- Phương pháp học đòa lí Việt Nam .
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
--------------------------------------------------------- Trang 19
-----------------------------------------------------------



Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

- Chuẩn bò bài 23: Vò trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Trả lời các câu hỏi nhỏ trong các mục:
+ Vò trí và giới hạn lãnh thổ.
+ Đặc điểm lãnh thổ.

Tuần 24:7-12/2/11
Ngày dạy: 9/2/11
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Tiết 27
BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Vò trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam.
- Đặc điểm của vò trí đòa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
- Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh biết vò trí lãnh thổ Việt nam có ý nghóa chiến lược về an ninh và phát triển
kinh tế.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh cột cờ Núi Rồng xã Lũng Cú, Tranh Mũi Cà Mau.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Vò trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ của nước ta như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay,
Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 23: Vò trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
b.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI
Hoạt động 1.1: cá nhân
HẠN LÃNH THỔ.
GV treo Bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng và giới thiệu về
--------------------------------------------------------- Trang 20
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

các điểm cực Bắc, cực Nam, cực đông, cực tây, liên hệ Tranh cột
cờ Núi Rồng xã Lũng Cú, Tranh Mũi Cà Mau.
PV: Dựa vào bản đồ và bảng 23.1cho biết cho biết tên các tỉnh ở
nước ta?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Từ Bắùc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vó
độ, nằm trong đới khí hậu nào?
GV: Nhận xét, liên hệ ( 14089’B ).

PV: Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu
kinh độ?
GV: Nhận xét, liên hệ ( 7014’B ).
PV: Phần lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ
GMT?
GV: Nhận xét, liên hệ ( 7 ). Chốt ý.
Hoạt động 1.2: cá nhân
PV: Phần biển Đông nước ta nằm trong đại dương nào?
PV: Phần biển Đông nước ta có diện tích bao nhiêu?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Hoạt động 1.3: cá nhân
PV: Cho biết những đặc điểm của vò trí đòa lí Việt Nam về mặt tự
nhiên?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Phần đất liền và phần biển Việt Nam có đặc điểm gì?
Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân.
Hoạt động 2.1: cá nhân.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu đặc điểm phần đất liền của nước
ta?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Hình dạng lãnh thổ đất liền có ảnh hưởng gì tới các điều kiện
tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Hoạt động 2.2: cá nhân.
PV: Phần biển Đông nước ta có đặc điểm gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết tên, vò trí đảo lớn nhất ở nước ta?
Đảo thuộc tỉnh nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.

PV: Vònh biển đẹp nhất nước ta là vònh nào?
PV: Vònh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới vào năm nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
--------------------------------------------------------- Trang 21
-----------------------------------------------------------

GV:Lê Chí Tuất
a. Phần đất liền. Diện
tích đất tự nhiên
329.247 Km2
b. Phần biển. Diện tích
khoảng 1 triệu Km2
c. Đặc điểm của vò trí
đòa lí Việt Nam về mặt
tự nhiên.
- Vò trí nội chí tuyến.
- Vò trí gần trung tâm
khu vực Đông Nam Á.
- Vò trí cầu nối giữa đất
liền và biển, giữa các
nước Đông Nam Á đất
liền và hải đảo.
- Vò trí tiếp xúc của các
luồng gió mùa và các
luồng sinh vật.

2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH
THỔ.
a. Phần đất liền.

- Lãnh thổ kéo dài theo
chiều Bắc – Nam tới
1650 km tương đương 15
vó tuyến.
- Nơi hẹp nhất theo
chiều Tây – Đông thuộc
tỉnh Quảng Bình chưa
nay 50 km.

- Đường bờ biển cong
hình chữ S dài 3260 km.
- Đường biên giới trên
đất liền dài 4550 km.
b. Phần biển Đông.


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

PV: Chỉ vào bản đồ cho biết tên, vò trí quần đảo xa nhất nước ta?
thuộc tỉnh, thành phố nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Hoạt động 2.3: Nhóm
GV: hướng dẫn học sinh thảo luận theo bàn: Vò trí đòa lí và hình
dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
PV: Đại diện bàn trình bày kết qủa thảo luận?
HS: Bàn khác nhận xét, bổ sung.\
GV: Nhận xét, liên hệ.

PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?

GV:Lê Chí Tuất
- Mở rất rộng về phía
đông và đông nam, có
nhiều đảo và quần đảo.
- Có ý nghóa chiến lược
về cả an ninh và phát
triển kinh tế.

4.Sơ kết bài học.
- Vò trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam.
- Đặc điểm của vò trí đòa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
- Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 24: Vùng biển Việt Nam.
Trả lời các câu hỏi nhỏ trong các mục:
+ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
+ Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
------------------------------------------------------------------------Tuần 24:7-12/2/11
Ngày dạy: 12/2/11
Tiết 28
BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: diện tích, giới hạn. Đặc điểm khí hậu và hải văn
của biển.
- Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
2.Tư tưởng:

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ khu vực biển Đông, bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt.
- Bản đồ dòng biển theo mùa trên biển đông.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
--------------------------------------------------------- Trang 22
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

Câu 1: Cho biết đặc điểm lãnh thổ Việt nam?
Trả lời: Phần đất liền.
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650 km tương đương 15 vó tuyến.
- Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông thuộc tỉnh Quảng Bình chưa nay 50 km.
- Đường bờ biển cong hình chữ S dài 3260 km.
- Đường biên giới trên đất liền dài 4550 km.
Phần biển Đông.
- Mở rất rộng về phía đông và đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
- Có ý nghóa chiến lược về cả an ninh và phát triển kinh tế.
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:Vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì? Vùng biển nước ta có những tài

nguyên gì?Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường biển? Bảo vệ bằng cách nào? Để biết được
điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 24: Vùng biển Việt Nam.
b.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Hoạt động 1.1: cá nhân
CỦA VÙNG BIỂN VIỆT
GV treo bản đồ khu vực biển Đông lên bảng.
NAM
PV: Chỉ vào bản đồ vò trí, giới hạn, diện tích của biển Đông? a. Giới hạn, diện tích.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu giới hạn, diện tích của vùng
biển nước ta?
- Vùng biển Việt Nam (1
PV: vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của những triệu Km2 ) là một phần của
quốc gia nào?
Biển Đông. Biển Đông là
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
một biển lớn ( 3.447.000 Km
2
Hoạt động 1.2: cá nhân
) tương đối kín, trải rộng từ
PV: Cho biết các hướng gió chính trên biển và thời gian hoạt Xích đạo tới chí tuyến Bắc.
động của chúng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
b. Đặc điểm khí hậu và hải
GV treo bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt lên văn của biển.
bảng.
PV: Dựa vào bản đồ phân tích và cho biết chế độ nhiệt của - Biền nóng quanh năm.

tháng 1 và 7 có sự thay đổi như thế nào?
- Chế độ gió: gió đông bắc,
PV: Cho biết đặc điểm thời tiết mùa hạ và mùa đông trên gió tây nam.
biển?
- Chế độ nhiệt:
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
+ Mùa hạ: mát, mùa đông
PV: Trên biển lượng mưa như thế nào?
ấm.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
+ Biên nhiệt độ trong năm
GV treo Bản đồ dòng biển theo mùa trên biển đông lên nhỏ.
bảng.
+ Nhiệt độ trung bình năm
PV: Hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển của nước biển tầng mặt trên
Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế 230C.
nào?
- Chế độ mưa: lượng mưa từ
--------------------------------------------------------- Trang 23
-----------------------------------------------------------


Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
1100 -> 1300mm/ năm.

PV: Vùng biển nước ta có những chế độ triều nào?
- Dòng biển: vùng nước trồi,
PV: Theo em, thủy triều, tạp triều là gì?
vùng nước chìm.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Chế độ triều ( thủy triều):
PV: Vùng biển Đông có độ muối bao nhiêu?
nhật triều và tạp triều.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Độ muối: 30 -> 30%o.
PV: Vùng biển Việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Em hãy chứng minh điều đó bằng các yếu tố khí hậu?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Vùng biển nước ta có những tài nguyên gì?Vì sao 2. TÀI NGUYÊN VÀ BẢO
chúng ta phải bảo vệ môi trường biển? Bảo vệ bằng cách VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
nào? Để biết được điều này.thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu VIỆT NAM.
phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân.
Hoạt động 2.1: cá nhân.
a.Tài nguyên biển.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu về tài nguyên biển của nước - Vùng biển nước ta rất giàu
ta?
và đẹp, nguồn lợi phong phú,
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
đa dạng ( thủy sản, khống
PV: Những tài nguyên đó là cơ sở để phát triển ngành kinh sản, du lịch …) và có giá trò
tế nào?
lớn về nhiều mặt.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- Thường xuyên xảy ra một

Hoạt động 2.2: cá nhân.
số thiên tai trên biển.
PV: Hiện nay, môi trường biển nước ta như thế nào?
PV: Vì sao môi trường biển lại bò ô nhiễm?
b.Môi trường biển.
PV: Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường
biển chúng ta phải làm gì?
- Môi trường biển khá trong
GV: Nhận xét, liên hệ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ lành. Nhưng một số vùng
môi trường biển chính là bảo vệ tài nguyên biển.chốt ý.
biển ven bờ đã bò ô nhiễm,
nguồn hải sản bò giảm sút.
Hoạt động 2.3: Cá nhân
PV: Biển nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với Cần phải có kế hoạch khai
kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
thác và bảo vệ biển tốt hơn.
GV nhận xét, liên hệ.
PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
4.Sơ kết bài học.
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: diện tích, giới hạn. Đặc điểm khí hậu
và hải văn của biển.
- Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài 25: lòch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
Trả lời các câu hỏi nhỏ trong các mục:
+ Giai đoạn tiền Cambri.
--------------------------------------------------------- Trang 24
-----------------------------------------------------------



Trường PTDTNT Lộc Ninh

Giáo án đia lí 8

GV:Lê Chí Tuất

+ Giai đoạn Cổ kiến tạo.
+ Giai đoạn tân kiến tạo.

Tuần 25:14-19/2/11
Ngày dạy:16/2/11
Tiết 29
BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:Thời gian và đặc điểm chung của các giai đoạn phát triển của
tự nhiên Việt Nam:
- Giai đoạn tiền Cambri.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo.
- Giai đoạn tân kiến tạo.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòch sử tự nhiên Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển
cho đến ngày nay.
3.Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, sử dụng sơ đồ, bảng niên biểu.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Sơ đồ các vùng đòa chất kiến tạo phần đất liền Việt Nam.
- Bảng niên biểu đòa chất.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.n đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Việt Nam?
Trả lời: - Biền nóng quanh năm.
- Chế độ gió: gió đông bắc, gió tây nam.
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ: mát, mùa đông ấm.
--------------------------------------------------------- Trang 25
-----------------------------------------------------------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×