Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

LỊCH SỬ 9 II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.76 KB, 97 trang )

Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 20: 03-08/1/11
Ngày dạy: 04/1/11
Tiết 19
Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
Giúp HS nắm được:
- Những hoạt động cụ thể của NAQ sau chiến tranh thế giới I ở Pháp, Liên Xô và Trung
Quốc.Qua những hoạt động đó, NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và
tích cực chuẩn bò về tư tưởng , tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
2/ Về tư tưởng :
Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ Tòch Hồ Chí Minh và các chiến só
cách mạng
3/ Về kó năng :
- Rèn luyện cho HS kó năng quan sát tranh ảnh, lược đồ
- Tập cho HS biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lòch sử
II/ THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:
- Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua
- Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. n đònh và tổ chức
2./ Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới : Trong những năm 1919 – 1925 Nguyễn i Quốc đã có những hoạt động
như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16: Những hoạt


động của Nguyễn i Quốc trong những năm 1919 – 1925.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ:
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
I/ NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP
PV:1919 Nguyễn i Quốc có những hoạt động gì?
( 1917 – 1923 ).
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
- 6- 1919 Nguyễn i Quốc gửi Bản
PV: 7/1920 Nguyễn i Quốc đã làm gì?
yêu sách đòi chính phủ Pháp thừa
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
nhận các quyền tự do, , dân chủ,
PV: 12/1920 Nguyễn i Quốc đã làm gì?
quyền bình đẳng và tự quyết của dân
GV: Nhận xét, liên hệ tranh Nguyễn i Quốc tại Đại tộc Việt Nam.
hội Tua ở Pháp, hành động nào cho thấy Người đã đi
theo chủ nghóa Mác Lênin? Hoàn toàn đi theo Lênin, -7/1920, Nguyễn i Quốc đọc Sơ
dứt khoát đứng về Quốc tế III
thảo lần thứ nhất những luận cương
chốt ý.
về vấn đề dân tộc và thuộc đòa của
PV: 1921 Nguyễn i Quốc đã làm gì?
Lênin
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
-12/1920 Nguyễn i Quốc tham gia
-------------------------------------------------- Trang 1

---------------------------------------------------------



Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

PV: Con đường cứu nước của NAQ có gì khác so với
những người đi trước?
PV: Tại sao Người chọn con đường đi sang phương
tây?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Những Hoạt động trên của Nguyễn i có ý nghóa
gì?
GV: Nhận xét, liên hệ Đánh dấu bước ngoặc trong
hoạt động NAQ: từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa
Mác Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản,
chốt ý.
PV: những hoạt động kể trên của NAQ có tác động gì
đối với phong trào CMVN?
GV: Nhận xét, liên hệ. Tìm ra đường lối cứu nước
đúng đắn cho phong trào CMVN, Truyền bá tư tưởng
Mác Lênin về trong nước, Kết hợp phong trào yêu
nước với phong trào quốc te.á
Chuyển ý: Sau một thời gian hoạt động ở Pháp, 6
-1923 Người đi Liên Xô. Tại Liên Xô người có những
hoạt động gì? Để biết được điều này. Thầy trò chúng
ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân
PV: Khi đến Liên Xô Người làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Tại Đại hội lần thứ V Quốc tế công sản 1924
Người đã làm gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Những hoạt động của Người ở Liên Xô có ý nghóa
gì?
GV: Nhận xét, liên hệ là bước chuẩn bò về tư tưởng ,
chính trò cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt
Nam.
Chuyển ý: 1924 Người về Quảng Châu – Trung Quốc.
Tại đây Người có những hoạt động gì? Để biết được
điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.
Hoạt động 3: cá nhân
PV: 6 -19245 Nguyễn i Quốc làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đọc nội dung phần chữ nhỏ giới thiệu hoạt động
của Nguyễn i Quốc ở Trung Quốc?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho
-------------------------------------------------- Trang 2

sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Đánh
dấu bước ngoặc trong cuộc đời hoạt
động của Người : từ chủ nghóa yêu
nước đến chủ nghóa Mác Lênin và đi
theo con đường cách mạng vô sản.
-1921 Người tham gia sáng lập hội
Liên hiệp thuộc đòa, làm chủ nhiệm
kiêm chủ bút báo Người cùng khổ,
bài cho báo “ Nhân đạo, Đời sống
công nhân”, Bản án chế độ thực dân

Pháp”. Các sách báo trên được bí
mật chuyển về Việt Nam

II/ NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN
XÔ (1923 -1924 ).
- 6/1923 Nguyễn i Quốc sang Liên
Xô dự hội nghò Quốc tế nông dân.
- Người làm nhiều việc, nghiên cứu,
học tập, viết bài cho báo sự thật và
tạp chí thư tín quốc tế.
-1924 Nguyễn i Quốc dự Đại hội V
Quốc tế cộng sản và trình bày tham
luận về vò trí, chiến lược của cách
mạng ở các nước thuộc đòa, về mối
quan hệ giữa pgong trào công nhân ở
các nước đế quốc với phong trào
cách mạng ở các nước thuộc đòa.
III/
NGUYỄN ÁI QUỐC Ở
TRUNG QUỐC ( 1924 – 1925)
- Cuối 1924 Nguyễn i Quốc về
Quảng Châu. 6/1925 Người lập Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên, mà
nóng cốt là tổ chức cộng sản đoàn.
- Người mở lớp huấn luyện chính trò ,
đào tạo cán bộ, xuất bản báo Thanh
niên 1925, in cuốn ‘’ Đường cách
mệnh ‘’ 1927.
- 1928 Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên thực hiện chủ trương ‘’ Vô

sản hóa ‘’nhằm tạo điều kiện cho hội

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Hội VNCMTN có ý nghóa gì?
viên tự rèn luyện, truyền bá chủ
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
nghóa Mác Lê nin, tổ chức và lãnh
PV: Hội đã tổ chức và hoạt động như thế nào?
đạo công nhân đấu tranh.
GV: Nhận xét, liên hệ Chuẩn bò thành lập Chính Đảng
vô sản ,đây là 1 tổ chức CM theo hướng CM vô sản,lập
trường CM vô sản, chủ trương rõ ràng , tổ chức , hoạt
động chặt chẽ, có hệ thống .
PV: Nguyễn i Quốc đã trực tiêp chuẩn bò về tư tưởng
và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt
Nam như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
4. Sơ kết bài học:
- Những hoạt động cụ thể của NAQ sau chiến tranh thế giới I ở Pháp, Liên Xô và Trung
Quốc.Qua những hoạt động đó, NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân
tộc và tích cực chuẩn bò về tư tưởng , tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt
Nam
- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
5/ Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời.
+ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt nam ( 1926-1927)
+ Tân Việt cách mạng đảng ( 7 – 1928)

TUẦN 20: 03-08/1/11
Ngày dạy: 07/1/11 BÀI 17: : CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
Tiết 20
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức : Giúp HS biết:
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927)
- Sự thành lập và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
2/ Về tư tưởng:
giáo dục cho HS lòng yêu nước,kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối
3/ Về kó năng :
-------------------------------------------------- Trang 3

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

- Rèn luyện kó năng phân tích sự kiện lòch sử.
II/ THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC.
- Tư liệu về phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927) và Tân Việt cách mạng đảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Trong thời kì ở Pháp 1917 – 1923 Nguyễn i Quốc đã có những hoạt động gì?
Trả lời: -18/6/1919 Nguyễn i Quốc gửi đến hội nghò Vec- xai Bản yêu sách của nhân dân An
Nam. (1 đ )
-7/1920: Nguyễn i Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc
đòa của Lênin. (1 đ )
-12/1920: tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Đánh dấu bước
ngoặc trong hoạt cuộc đời hoạt động của NAQ: từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác Lênin
và đi theo con đường cách mạng vô sản (2,5 đ )
-1921 Người lập hội Liên hiệp thuộc đòa ở Pari để đoàn kết lực lượng đấu tranh và truyền bá chủ
nghóa Mác - lênin vào thuộc đòa. (1 đ )
-1922 Người sáng lập báo Người cùng khổ . (0,5 đ )
- Nguyễn i Quốc viết bài cho báo “ Nhân đạo, Đời sống công nhân”, và cuốn sách”Bản án chế
độ thực dân Pháp”. (1 đ )
Câu 2: Con đường cứu nước của Nguyễn i Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?
Trả lời:
- Các bậc tiền bối tiêu biểu là Phan Bội Châu đã chọn đường sang phương Đông, chủ yếu là
Nhật Bản, để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp , vận động, tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp
trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động. (1,5 )
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn hướng đi sang phương Tây , Người đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp,
đi vào phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thật sự
bằng sức mạnh của chính mình. (1,5 )
3. Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Qua bài 16 ,chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động NAQ và Hội VNCMTN,
phong trào CNVN đã có bước phát triển mới. Bước phát triển mới đó là gì? Tân Việt cách mạng
đảng ra đời và hoạt động như thế nào. Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài
17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA
PV: Trong những năm 1926-1927 Phong PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT
trào công nhân viên chức, học sinh học NAM ( 1926 – 1927 )
nghề có những điểm gì mới?
-1926-1927 liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
bãi công: công nhân nhà máy sợi Nam
PV: Phong trào nông dân, tiểu tư sản phát
Đònh, đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú
triển ra sao?
Riềng…
-------------------------------------------------- Trang 4

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Tổ chức cách mạng là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Chuyển ý: Sự phát triển của phong trào
công nhân dẫn đến sự ra đời của các tổ chức
cách mạnh. Vậy tổ chức cách mạng nào đã
ra đời? Khi ra đời tổ chức đó có những hoạt
động gì. Để biết được điều này. Thầy trò

chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân
PV: Cho biết sự thành lập của Tân Việt
Cách mạng đảng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Tân Việt Cách mạng đảng gồm có
những thành phần nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho biết đòa bàn hoạt động của Tân
Việt Cách mạng đảng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho biết những hoạt động của Tân Việt
Cách mạng đảng?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa
trong hoàn cảnh nào?
GV: Nhận xét, liên hệ Tân Việt Cách mạng
đảng còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ
chức cách mạng mới.

- Phong trào công nhân mang tính thống
nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc chí
Nam: Hải Phòng, Nam Đònh, Vinh, Sài
Gòn, Hòn Gai, Phú Riềng đều mang tính
chất chính trò, có sự liên kết với nhau.
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các
tầng lớp nhân dân yêu nước cũng phát
triển thành một làn sóng cách mạng dân
tộc dân chủ khắp cả nước.
=> Các tổ chức cách mạng ra đời

II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
( 7-1928 )
- Hội Phục Việt nhiều lần đổi tên và đến
7/1928 lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng.
- Thành phần : trí thức trẻ và thanh niên
tiểu tư sản yêu nước
- Đòa bàn hoạt động: Trung kì
- Hoạt động :
+ Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội
Việt Nam cách mạng Thanh Niên.
+ Nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai
xu hướng tư sản và vô sản, cuối cùng xu
hướng vô sản chiếm ưu thế. Một số đảng
viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam
cách mạng Thanh Niên, tích cực chuẩn bò
thành lập đảng.

4. Sơ kết bài học:
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927)
- Sự thành lập và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời.
=> Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ Sự thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
+ Nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi
nghóa Yên Bái 1930.
+ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

-------------------------------------------------- Trang 5


---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 21: 10-15/1/11
Ngày dạy:11/1/11
Tiết 21
BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ( Tiếp Theo )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức : Giúp HS biết:
- Sự thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
- Nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Yên
Bái 1930.
- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
2/ Về tư tưởng: giáo dục cho HS lòng yêu nước ,kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối. Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường.
3/ Về kó năng : Rèn luyện kó năng phân tích sự kiện lòch sử.
II/ THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC.
- Bản đồ khởi nghóa Yên Bái 1930.
- Tranh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên ở số nhà 5 Đ phố Hàm Long, Hà Nội.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tân Việt cách mạng đảng ra đời và hoạt động như thế nào?
Trả lời: - Hội Phục Việt nhiều lần đổi tên và đến 7/1928 lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng.

- Thành phần : trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước
- Đòa bàn hoạt động: Trung kì
- Hoạt động :
+ Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên.
+ Nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư sản và vô sản, cuối cùng xu hướng vô sản
chiếm ưu thế. Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên, tích
cực chuẩn bò thành lập đảng.
3. Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Việt Nam Quốc dân đảng ra đời và tổ chức cuộc khởi nghóa Yên Bái 1930 như thế nào?
Trong 1929 ba tổ chức cộng sản nào đã ra đời ở Việt Nam. Để biết được điều này. Thầy trò
chúng ta sẽ tìm hiểu bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân
III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VÀ
PV: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI.
trong hoàn cảnh nào?
- Việt Nam Quốc dân đảng.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
+ Hoàn cảnh: Sự phát triển của phong trào dân
PV: Việt Nam Quốc dân Đảng do ai tộc dân chủ và chủ nghóa Tam Dân của Tôn
sáng lập?
Trung Sơn.
-------------------------------------------------- Trang 6

---------------------------------------------------------



Giáo án Lòch sử 9
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Mục tiêu của Việt Nam Quốc dân
Đảng là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Lực lượng gồm những tầng lớp nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Phương thức hoạt động là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ bạo động.
Chuyển ý: Việt Nam Quốc dân Đảng đã
tổ chức cuộc khởi nghóa Yên Bái như thế
nào? Để biết được điều này. Thầy trò
chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 2: Cá nhân
PV:Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi
nghóa Yên Bái là gì ?
GV: Nhận xét, dựa vào bản đồ trình bày
diễn biến,giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường ở các đòa điểm diễn ra khởi
nghóa, chốt ý.
PV: Nguyên nhân dẫn đến thất bại của
Khởi nghóa Yên Bái là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Khởi nghóa Yên Bái có ý nghóa gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Vì sao ba tổ chức cộng sản lại
nối tiếp ra đời trong năm 1929? Đó là
những tổ chức nào? Để biết được điều
này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần
3.

Hoạt động 3: Cá nhân
Hoạt động 3.1: Cá nhân
PV: Ba tổ chức cộng sản ra đời trong
hoàn cảnh nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV giới thiệu sự ra đời ba tổ chức cộng
sản trong năm 1929, liên hệ liên hệ
tranh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên ở
số nhà 5 Đ phố Hàm Long, Hà Nội chốt
ý
PV: Tại sao trong 1 thời gian ngắn ( 4
tháng), 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra
đời?

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh
=> 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng ra đời
do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn
Khắc Nhu, Phó Đức Chính sáng lập là một đảng
theo xu hướng cách mạnh dân tộc dân chủ.
- Mục tiêu Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân
quyền.
- Thành phần: sinh viên, học sinh, công chức,
thân hào, binh lính, hạ só quan…
- Khởi nghóa Yên Bái 1930.
+ Nguyên nhân: 9-2-1929 ở Hà Nội xảy ra vụ
giết Ba danh, Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp
lớn, Việt Nam Quốc dân đảng bò tổn thât nặng
nên những người chủ chốt còn lại quyết đònh
hành động.
+ Diễn biến: Đêm 9-2-1929 khởi nghóa nổ ra ở

Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà
Nội. Ở Yên Bái và các nơi khác đều bò Pháp
phản công tiêu diệt
+ Nguyên nhân thất bại: do Pháp mạnh, Việt
Nam Quốc dân đảng còn non kém về tổ chức và
lãnh đạo.
+ Ý nghóa lòch sử: góp phần cổ vũ lòng yêu nước
và chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ
cướp nước và tay sai.
IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP
NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929.
- Hoàn cảnh: cuối 1926 đầu 1927, phong trào dân
tộc dân chủ , đặc biệt là phong trào công nông
theo con đường cách mạng vô sản phát triển
mạnh mẽ. Cần phải thành lập một Đảng cộng
sản để tổ chức, lãnh đạo phong trào.
- Sự thành lập.
+ 3-1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra được thành
lập ở số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.
+ 5/1929 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
họp đại hội toàn quốc lần thứ nhất. Đoàn đại
biểu Bắc kì đưa ra ý kiến thành lập đảng cộng
sản không được chấp nhận, họ rút khỏi đại hội về
nước.
+ 17/6/1929 Đông Dương cộng sản đảng thành
lập ở Bắc kì.

-------------------------------------------------- Trang 7

---------------------------------------------------------



Giáo án Lòch sử 9
PV:Ý nghóa của sự thành lập 3 tổ chức
cộng sản?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản năm 1929 là xu thế tất yếu của
cách mạng Việt Nam?
GV: Nhận xét, liên hệ.

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh
+ 8/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập ở
Nam kì.
+ 9/1929 Đông Dương cộng sản liên đoàn thành
lập ở Trung kì.

4. Sơ kết bài học:
- Sự thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
- Nguyên nhân, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi
nghóa Yên Bái 1930.
- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò bài 18: Đảng cộng sản Việt nam ra đời.
=> Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ Hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ( 3-2-1930 )
+ Luận cương chính trò ( 10 – 1930 )
+ Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng.
----------------------------------------------------------------Tuần 21: 10-15/1/11 Chương II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939

Ngày dạy: 14/1/11
Tiết 22
Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm được :
- Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nội dung chủ yếu của Hội nghò thành lập Đảng.
- Những nội dung chính của Luận cương chính trò năm 1930.
- Ý nghóa của việc thành lập Đảng.
2. Tư tưởng :Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tòch Hồ Chí Minh , củng
cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
3.Kó năng:- Rèn luyện cho học sinh khả năng sử dụng tranh ảnh lòch sử.
- Biết phân tích , đánh giá ý nghóa lòch sử của thành lập Đảng.
II. Thiết bò dạy và học:
Chân dung đồng chí Trần Phú, chủ tòch Hồ Chí Minh.
III. Tiến trình dạy và học :
1.Ổn đònh và tổ chức : Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Cho biết sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?

-------------------------------------------------- Trang 8

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Trả lời: - Hoàn cảnh: cuối 1926 đầu 1927, phong trào dân tộc dân chủ , đặc biệt là phong trào

công nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ. Cần phải thành lập một Đảng
cộng sản để tổ chức, lãnh đạo phong trào.
- Sự thành lập.
+ 3-1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra được thành lập ở số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.
+ 5/1929 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên họp đại hội toàn quốc lần thứ nhất. Đoàn đại biểu
Bắc kì đưa ra ý kiến thành lập đảng cộng sản không được chấp nhận, họ rút khỏi đại hội về nước.
+ 17/6/1929 Đông Dương cộng sản đảng thành lập ở Bắc kì.
+ 8/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập ở Nam kì.
+ 9/1929 Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập ở Trung kì.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới :
Sự ra đời liên tiếp của ba tổ chức cộng sản vào cuối năm 1929 đã làm cho cách mạng Việt
Nam phát triển mạnh mẽ. Nhưng cũng từ đây cách mạng Việt Nam bắt đầu phân hóa, điều này
không tốt cho cách mạng. Vấn đề đặt ra lúc này là gì ? Ai sẽ đứng ra giải quyết yêu cầu lòch sử
này ?
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân
I. Hội nghi thành lập Đảng Cộng sản
PV:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn
Việt Nam (3/2/1930).
cảnh nào ?
- Hoàn cảnh: Ba tổ chức cộng sản ra đời
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân
PV:Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tộc, dân chủ nhưng lại hoạt động riêng
diễn ra như thế nào ?
rẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Cần
có một Đảng cộng sản thống nhất.

GV: Nhận xét, liên hệ và giới thiệu về Cửu
- Hội Nghị: 6 -1- 1930 tại Cửu Long
Long (Hương Cảng, Trung Quốc ), chốt ý.
PV: Em hãy cho biết vai trò của Nguyễn i Quốc (Hương Cảng, Trung Quốc ), Nguyễn Ái
Quốc đã chủ trì hội nghò hợp nhất ba tổ
trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
chức cộng sản.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Nội dung :
+ Hội nghò thống nhất các tổ chức cộng
đã thông qua những văn kiện gì ?
sản thành Đảng cộng sản Việt Nam.
GV: Nhận xét, liên hệ Con đường đầy gian khổ
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, sách
của Bác để thành lập được Đảng. Giáo dục cho
học sinh lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tòch lược vắn tắt , Điều lệ tóm tắt do Nguyễn
i Quốc soạn thảo.
Hồ Chí Minh ,chốt ý.
+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
PV: Hội nghò thành lập Đảng ngày 3/2/1930 có ý
được hội nghò thông qua là cương lónh
nghóa quan trọng như thế nào đối với cách mạng
chính trò đầu tiên của đảng
Việt Nam lúc bấy giờ ?
- Ý nghóa: Hội nghò có ý nghóa như một
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
đại hội thành lập Đảng.
* Chuyển ý : Đảng đã ra đời cần có người đứng
đầu và cũng cần một cương lónh hoạt động thống
nhất . vậy cương lónh của Đảng là gì? Người đứng II. Luận cương chính trò ( 10 -1930)

-------------------------------------------------- Trang 9

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

đầu Đảng cộng sản là ai? Để biết được điều này.
- 10/1930 Đảng họp hội nghò lần thứ nhất
Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
tại Hương Cảng và thông qua luận cương
chính trò.
Hoạt động 2: cá nhân
PV: 10 – 1930 tại Hương cảnh diễn ra sự kiện gì?? - Nội dung luận cương:
+ Khẳng đònh tính chất của cách mạng
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng
PV: Hội nghò đã thông qua những quyết đònh gì?
GV: Nhận xét, liên hệ Trần Phú đã bò xử tử trong tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kì tư
bản chủ nghóa mà tiến thẳng lên con
phong trào Xô Viết Nghệ Tónh ,chốt ý.
đường xã hội chủ nghóa.
PV: Việc Đảng đổi tên có ý nghóa gì ?
+ Đảng phải coi trọng việc vận động, tập
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Nội dung Luận cương chính trò tháng 10/ 1930 tập lực lượng đại đa số quần chúng… phải
liên lạc mật thiết với vô sản và các dân
của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm

tộc thuộc đòa, nhất là vô sản pháp.
chủ yếu nào ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
III. Ý nghóa lòch sử của việc thành lập
Chuyển ý: Cách mạng Việt Nam đã qua rất
Đảng:
nhiều thất bại do không có lực lượng lãnh đạo,và - Đảng công sản Việt Nam ra đời Là kết
không có đường lối rõ ràng. Vậy Đảng ra đời sẽ
quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc
có ý nghóa gì với cách mạng Việt Nam lúc này.
và giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp
Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm
giữa chủ nghóa Mác-Lê nin với phong
hiểu phần ba.
trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam
Hoạt động 3: cá nhân
PV: Hãy trình bày ý nghóa lòch sử của việc thành
- Là bước ngoặt vó đại trong lòch sử của
lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?
giai cấp công nhân và cách mạng Việt
GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục cho học sinh
Nam. Khẳng đònh giai cấp vô sản Việt
lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tòch Hồ Chí
Nam trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
Minh , củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của
cách mạng. Chấm dứt thời kì khủng
Đảng. chốt ý.
hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào
PV: Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản cách mạng Việt Nam.

vào năm 1930 là xu thế tất yếu của cách mạng
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ
Việt Nam?
phận khăng khít của cách mạng thế giới.
GV: Nhận xét, liên hệ.
- là sự chuẩn bò đầu tiên có tính tất yếu,
PV: Hãy cho biết những yêu cầu bức thiết về tổ
quyết đònh cho những bước phát triển
chức để đảm bảo cho cách mạng Việt Nam phát
nhảy vọt về sau của cách mạng và lòch
triển từ 1930 về sau?
sử dân tộc Việt Nam.
GV: Nhận xét, liên hệ
4. Sơ kết bài học:
- Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nội dung chủ yếu của Hội nghò thành lập Đảng.
- Những nội dung chính của Luận cương chính trò năm 1930.
- Ý nghóa của việc thành lập Đảng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập SGK.
-------------------------------------------------- Trang 10

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

- Chuẩn bò bài 19 : Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935.

=> Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 –
1933.
+ Nguyên nhân ,diễn biến, ý nghóa lòch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh
cao là Xô Viết Nghệ Tónh.
+ Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935.

-------------------------------------------------- Trang 11

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 22:17-22/1/11
Ngày dạy: 18/1/1
tiết 23 Bài 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Nguyên nhân ,diễn biến, ý nghóa lòch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là
Xô Viết Nghệ Tónh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu , khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần
chúng công nông và chiến só cộng sản. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kó năng :
- Rèn luyện kó năng sử dụng bản đồ, phân tích sự kiện lòch sử.

II. Thiết bò dạy và học:
- Bản đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tónh 1930-1931.
- Tranh ảnh về phong trào Xô Viết Nghệ Tónh 1930-1931.
III. Tiến trình dạy và học :
1.Ổn đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập có ý nghóanhư thế nào?
Trả lời: - Đảng công sản Việt Nam ra đờiu Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai
cấp, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghóa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam
- Là bước ngoặt vó đại trong lòch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam. Khẳng đònh
giai cấp vô sản Việt Nam trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Chấm dứt thời kì khủng
hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
- là sự chuẩn bò đầu tiên có tính tất yếu, quyết đònh cho những bước phát triển nhảy vọt về sau
của cách mạng và lòch sử dân tộc Việt Nam.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh mạnh
mẽ . Phong trào đầu tiên rầm rộ nhất đó là phong trào Xô Viết Nghệ Tónh 1930-1931,đã để lại
nhiều bài học sâu sắc cho cách mạng Việt Nam sau này . Đây được xem như cuộc tập dợt lần một
cho cách mạng Tháng tám năm 1945.vậy phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
diễn ra như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 19:
Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
I. Việt Nam trong thời kì
PV: Em biết gì về cuộc khủng hoảng kính tế thế giới
khủng hoảng kinh tế thế giới

-------------------------------------------------- Trang 12

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

1929-1933 ?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Cuộc khủng hoảng kính tế thế giới 1929-1933 đã tác
động như thế nào đến tình hình kinh tế Việt Nam
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: nh hưởng của cuộc khủng hoảng và chính sách đàn
áp đã có tác động như thế nào đến nhân dân ta?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Sự căm thù ngày càng lên cao cùng với tác
động của Đảng Cộng sản càng thúc đẩy nhân dân đấu
tranh. Một phong trào bùng nổ mạnh mẽ đó là Xô Viết
Nghệ Tónh. Phong trào này diễn ra thế nào? Kết quả ra
sao? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu
phần hai.
Hoạt động 2: cá nhân
Hoạt động 2.1: cá nhân
PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu các cuộc bãi công và
phong trào đấu tranh 1930?
GV treo bản đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tónh 1930-1931
lên bảng,.
PV: Xác đònh trên bản đồ những đòa điểm diễn ra phong

trào Xô Viết Nghệ Tónh?
GV: Nhận xét,liên hệ bản đồ.
GV: trình bày phong trào Xô Viết Nghệ Tónh . liên hệ các
chính sách của chính quyền Xô Viết. Giáo dục cho học
sinh lòng kính yêu , khâm phục tinh thần đấu tranh anh
dũng của quần chúng công nông và chiến só cộng sản.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường những nơi phong
trào diễn ra, chốt ý.
PV: Nêu ý nghóa của phong trào Xô Viết Nghệ- Tónh?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô Viết Nghệ Tónh thật
sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh
đạo của Đảng ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý : Phong trào Xô Viết Nghệ Tónh đã bò đàn áp
dã man lực lượng cách mạng sau phong trào này rất suy
yếu. Ở hai tỉnh Nghệ-Tỉnh hầu như trắng lực lượng nòng
cốt . Do đó Đảng đã tìm cách phục hồi lực lượng. Vậy lực
lượng cách mạng đã được phục hồi như thế nào? Để biết
được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.

-------------------------------------------------- Trang 13

(1929-1933):
- Kinh tế :bò tàn phá nặng nề
+ công nông nghiệp bò suy sụp
+ xuất nhập khẩu đình đốn,
+ hàng hóa khan hiếm .
+ giá cả đắt đỏ.
- Xã hội : công nhân và nông

dân gánh chòu nhiều tác hại
nhất.
- Pháp đẩy mạnh đàn áp, khủng
bố khốc liệt
=> tinh thần cách mạng của
nhân dân ta càng lên cao.
II. Phong trào cách mạng
1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết
Nghệ- Tónh:
- Từ 1929 phong trào đấu tranh
của quần chúng nổ ra khắp cả
nước.
- Nghệ – Tónh là nơi phong trào
phát triển mạnh mẽ nhất:
+ 9/1930 phong trào công –
nông phát triển tới đỉnh cao với
những cuộc đấu tranh vũ trang
diễn ra quyết liệt tấn công vào
cơ quan chính quyền đòch ở các
đòa phương.
+ Chính quyền của thực dân,
phong kiến tay sai ở nhiều
huyện bò tê liệt, ở nhiều xã tan
rã.
+ Các Ban chấp hành nông hội
xã do các chi bộ Đảng lãnh đạo
đứng ra quản lí mọi mặt đời
sống chính trò và xã hội ở nông
thôn, làm nhiệm vụ chính quyền
nhân dân theo hình thức Xô viết.

+ Chính quyền cách mạng kiên
quyết trấn áp bọn phản cách
mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực
hiện quyền tự do dân chủ, chia

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

lại ruộng đất cho nông dân….
Hoạt động 3: Cá nhân
PV: Tình hình cách mạng Việt Nam từ cuối 1931 như thế + Ý nghóa: Chứng tỏ tinh thần
oanh liệt và năng lực cách mạng
nào?
của nhân lao động Việt Nam.
PV: Cho biết những khó khăn của cách mạng Việt nam?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
III. Lực lượng cách mạng được
PV: Các Đảngviên cộng sản trong nhà tù của thực dân
phục hồi:
Pháp đã có thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố
tàn bạo của kẽ thù ?
- Sau Xô viết Nghệ-Tónh cách
GV: Nhận xét, liên hệ.
mạng nước ta gặp rất nhiều khó
PV: Qua cách làm của các Đảngviên cộng sản trong nhà
khăn .

tù,em có thể rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Cuối 1934 đầu 1935 hệ thống
GV: Nhận xét, chốt ý, giáo dục HS công lao của các thế
tổ chức Đảng ở trong nước đã
hệ đi trước và bài học biết chấp nhận thất bại để thành
được khôi phục. Khắp nơi phong
công .
trào đã dần dần được phục hồi.
PV: Tình hình cách mạng Việt Nam từ cuối1934-1935
- Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ
như thế nào ?
nhất của Đảng họp ở Ma Cao
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
( Trung Quốc ) chuẩn bò cho một
PV: 3 – 1935 diễn ra sự kiện gì?
cao trào cách mạng mới.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
4. Sơ kết bài học :
- Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 –
1933.
- Nguyên nhân ,diễn biến, ý nghóa lòch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là
Xô Viết Nghệ Tónh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài làm bài tập SGK
- Chuẩn bò bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939.
 Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ tình hình thế giới và trong nước .
+ Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ
+ Ý nghóa của phong trào .


-------------------------------------------------- Trang 14

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 22:17-22/1/11
Ngày dạy:21/1/11
tiết 24
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng Việt
Nam trong những năm 1936- 1936.
- Chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương của Đảng và phong trào đấu tranh đòi tự
do, dân chủ trong những năm 1936-1939 . Ý nghóa của phong trào .
2. Tư tưởng :
Giáo dục cho học sinh lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng .
3.Kó năng:
- Trèn luyện kó năng sử dụng tranh ảnh lòch sử, phân tích sự kiện lòch sử. so sánh các hình thức tổ
chức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 với 1936 – 1939 để thấy được sự chuyển hướng
của phong trào đấu tranh.
II. Thiết bò dạy và học.
- tranh Cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội.
III. Tiến trình dạy và học:
1.Ổn đònh và tổ chức : Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu diễn biến và ý nghóa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tónh ??
Trả lời: - Nghệ – Tónh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất:
+ 9/1930 phong trào công – nông phát triển tới đỉnh cao với những cuộc đấu tranh vũ trang diễn
ra quyết liệt tấn công vào cơ quan chính quyền đòch ở các đòa phương.
+ Chính quyền của thực dân, phong kiến tay sai ở nhiều huyện bò tê liệt, ở nhiều xã tan rã.
+ Các Ban chấp hành nông hội xã do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống
chính trò và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết.
+ Chính quyền cách mạng kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện
quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất cho nông dân….
+ Ý nghóa: Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân lao động Việt Nam.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới : Đến năm 1935 lực lượng cách mạng được phục hồi , thì cũng lúc này thế
giới xuất hiện chủ nghóa phát xít . Cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi theo tình thế này.
Cùng với đó ở Pháp cũng có nhiều biến đổi theo hướng có lợi cho cách mạng Việt Nam, do đó
những nhà yêu nước ra sức hoạt động với nhiều hình thức. Vậy cuộc vận động dân chủ trong
những năm 1936 – 1939 diễn ra như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta
sẽ tìm hiểu bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939.
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân
I. Tình hình thế giới và trong nước:
PV: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 –
- Thế giới:
-------------------------------------------------- Trang 15

---------------------------------------------------------



Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

1933 đã có ảnh hưởng gì đến các nước tư bản?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Các nước tư bản dùng cách nào để thóat
khỏi cuộc khủng hoảng này ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Quốc tế cộng sản đã làm gì trong tình thế
này?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Nước Pháp lúc này có gì biến động ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Trong những năm 1936 – 1939 tình hình thế
giới và trong nước ảnh hưởng đến cách mạng
Việt Nam như thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý : Chủ nghóa phát xít xuất hiện nguy
cơ chiến tranh ngày càng hiện rõ, Quốc tế cộng
sản kêu gọi thế giới đứng lên chống lại. Việt
Nam cũng chòu sự tác động đó , và bắt đầu tập
hợp lực lượng chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc. Vậy ở Việt Nam sự kiện này diễn ra
như thế nào. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần
hai.
Hoạt động 2: Cá nhân
PV:Đảng cộng sản Đông Dương đã nhận đònh kẻ
thù lúc này là ai?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Đảng cộng sản Đông Dương đã xác đònh
nhiệm vụ của trước mắt của nhân dân ta là gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng đã làm gì ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Hình thức và phương pháp đấu tranh như
thế nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho biết các phong trào đấu tranh đòi tự do
dân chủ trong giai đoạn này?
GV: Nhận xét, liên hệ tranh Cuộc mít tinh ở khu
đấu xảo Hà Nội. chốt ý
Chuyển ý : Cao trào cách mạng 1936 – 1939
có ý nghóa gì trong phong trào cách mạng Việt
Nam? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta
tiếp tục tìm hiểu phần ba.
-------------------------------------------------- Trang 16

+ Chủ nghóa phát xít xuất hiện, đe doạ nền
dân chủ và hoà bình thế giới.
+ Tháng 7/ 1935 Đại hội lần thứ VII Quốc
tế cộng sản đề ra chủ trương thành lập
Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm tập
hợp lực lượng chống phát xít và nguy cơ
chiến tranh.
+ Mặt trận nhân dân Pháp thắng lợi.
- Trong nước :
+ Các tù binh chính trò được trả tự do hoạt
động trở lại.
- Đời sống của các giai cấp, tầng lớp nhân

dân bò ảnh hưởng.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và
phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ.
- Mặt trận dân chủ Đông Dương:
+ Đảng xác đònh kẻ thù trước mắt là bọn
phản động Pháp và tay sai.
+ Nhiệm vụ: “ Chống phát xít ,chống
chiến tranh đế quốc , chống bọn phản
động ở thuộc đòa và tay sai , đòi tự do dân
chủ và hòa bình”.
+ 1936 thành lập Mặt trận nhân dân phản
đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận
Dân chủ Đông Dương để tập hợp mọi lực
lượng đấu tranh.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: hợp
pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công
khai.
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ :
+ 8/1936 cuộc vận động lập Ủy ban trù bò
Đông Dương, nhằm thu thập nguyện vọng
của quần chúng, tiến tới triệu tập Đông
Dương đại hội.
+ 1937 diễn ra nhiều cuộc mít tinh, biểu
tình, đưa ‘’dân nguyện’’
+ Phong trào đấu tranh của quần chúng
với các cuộc bãi công, bãi thò, bãi khóa,
mi1ttinh nổ ra mạnh mẽ: mít tinh tại Khu
---------------------------------------------------------



Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Hoạt động 3: Cá nhân
PV: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đã ảnh
hưởng trực tiếp đến cách mạng nước ta như thế
nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV:Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đã
chuẩn bò gì cho Cách mạng tháng Tám năm
1945 ?
GV: Nhận xét, liên hệ Đây là cuộc tập dượt lần
thứ hai cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 :
tập dượt về cách đấu tranh và hình thức đấu
tranh.Giáo dục cho học sinh lòng tin vào sự lãnh
đạo của Đảng .
PV: Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức
đấu tranh trong giai đoạn 1936– 1939 có gì khác
so với giai đoạn 1930 – 1931?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

Đấu xảo Hà Nội ( 1/ 5/ 1938 ).
+ Nhiều tờ báo công khai của Đảng, Mặt
trận ra đời: Tiền Phong, Dân chúng, lao
động…. Nhằm truyền bá chủ nghóa mác
le6nin và chính sách của Đảng.
III. Ý nghóa của phong trào:
- Trình độ chính trò , công tác cán bộ của
Đảng viên được nâng cao, uy tín của Đảng

được mở rộng.
- Lãnh đạo quần chúng đấu tranh, thành
lập đội quân chính trò quần chúng hùng
hậu.
- Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai
chuẩn bò cho cách mạng tháng Tám.

4. Sơ kết bài học :
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng Việt
Nam trong những năm 1936- 1936.
- Chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương của Đảng và phong trào đấu tranh
đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936-1939 . Ý nghóa của phong trào .
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài cũ và làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bò bài mới : Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.

Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ Tình hình thế giới và Đông Dương.
+ Những cuộc nổi dậy đầu tiên.

-------------------------------------------------- Trang 17

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 23:24-29/1/11 Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI

Ngày dạy:25/1/11 CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Tiết 25
Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
- Tình hình thế giới và Đông Dương những năm 1939-1945.
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghóa : Khởi nghóa Bắc Sơn, khởi nghóa
Nam Kì , binh biến Đô Lương và ý nghóa của ba cuộc nổi dậy này.
2. Tư tưởng :
Giáo dục học sinh lòng yêu nước căm thù đế quốc phát xít , Pháp – Nhật và lòng kính yêu
khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng phân tích bản đồ, sự kiện lòch sử.
II. Thiết bò dạy và học:
- bản đồ khởi nghóa : Bắc Sơn, Nam Kì , Đô Lương.
III. Tiến trình dạy và học:
1.Ổn đònh và tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Cho biết sự thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương giai đoạn 1936 -1939?
Trả lời: + Đảng xác đònh kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai.
+ Nhiệm vụ: “ Chống phát xít ,chống chiến tranh đế quốc , chống bọn phản động ở thuộc đòa và
tay sai , đòi tự do dân chủ và hòa bình”.
+ 1936 thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông
Dương để tập hợp mọi lực lượng đấu tranh.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới :
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ làm cho tình hình thế giới có nhiều biến đổi. Nhật đến xâm
lược nước ta gây ra nhiều tội ác. Dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã làm gì ? Để biết được
điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta

b.Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ
PV:Trong những năm 1939 – 1945 thế giới diễn ra
ĐÔNG DƯƠNG.
những sự kiện gì?
- Thế giới :
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
+ 9 – 1945 Chiến tranh thế giới thứ
PV: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ tình hình
hai bùng nổ .
của Pháp ở Đông Dương như thế nào?
+ Châu Âu: 6 -1940 Đức tấn công
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Pháp
PV: 9/ 1940 diễn ra sự kiện gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
-------------------------------------------------- Trang 18

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

PV: Đọc nội dung hiệp ước phòng thủ chung Đông?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ
hai có điểm gì đáng chú ý ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp
với nhau để cùng thống trò Đông Dương ?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Chuyển ý : Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề đó
nhân dân ta đã nổi dậy. Sau đây chúng ta tìm hiểu ba
cuộc nổi dậy đầu tiên, xem đả có kết quả và để lại gì
cho lòch sử Việt Nam .
Hoạt động 2: Cá nhân.
Hoạt động 2.1: Cá nhân.
PV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy Bắc Sơn
năm 1940 ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV treo bản đồ khởi nghóa Bắc Sơn lên bảng và trình
bày diễn biến , những nơi khởi nghóa diễn ra thường
để lại hậu quả nặng nề cho môi trường nên giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường những đòa điểm diễn ra
khởi nghóa,chốt ý.
PV: Cho biết ý nghóa lòch sử của khởi nghóa Bắc Sơn?
GV: nhận xét, liên hệ Đội du kích Bắc Sơn là hạt nhân
ban đầu của quân đội Việt Nam, chứng tỏ lối đánh du
kích mang lại hiệu quả, phù hợp.
Hoạt động 2.2: Cá nhân.
PV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghóa Nam
Kì bùng nổ ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
GV treo bản đồ khởi nghóa Nam Kì lên bảng và trình
bày diễn biến , những nơi khởi nghóa diễn ra thường

để lại hậu quả nặng nề cho môi trường nên giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường những đòa điểm diễn ra
khởi nghóa ,chốt ý.
PV: Cho biết ý nghóa lòch sử của khởi nghóa Nam Kì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho biết nguyên nhân thất bại của khởi nghóa Nam
Kì?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Hoạt động 2.3: Cá nhân.
PV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc binh biến Đô
-------------------------------------------------- Trang 19

+ Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung
Quốc, tiến sát biên giới Việt –
Trung.
- Đông Dương:
+ 9/ 1940 Nhật tiến vào Đông
Dương.
-23-7-1941 Pháp – Nhật kí hiệp ước
phòng thủ chung Đông Dương và ra
sức bóc lột nhân dân ta.
=> Mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc ta với Pháp – Nhật ngày sâu sắc.
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY
ĐẦU TIÊN.
1. Khởi nghóa Bắc Sơn ( 27/ 9/
1940).
- Nguyên nhân: Nhật đánh vào Lạng
Sơn quân Pháp bỏ chạy qua châu
Bắc Sơn.

- Diễn biến: Ngày 27/ 9/ 1940 Đảng
bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân
nổi dậy tước khí giới của Pháp, giải
tán chính quyền đòch và thành lập
chính quyền cách mạng.
- Ý nghóa: tuy thất bại, nhưng đội du
kích Bắc Sơn được thành lập.
2. Khởi nghóa Nam Kì ( 23/ 11/
1940 )
- Nguyên nhân: Pháp bắt binh lính
Việt ra trận chống lại quân phiệt
Xiêm. Nhân dân bất bình.
- Diễn biến: Đêm 22 rạng 23/ 11/
1940 Đảng bộ Nam kì quyết đònh
khởi nghóa ở khắp các tỉnh Nam Kì,
thành lập chính quyền nhân dân và
tòa án cách mạng. Lá cờ đỏ sao
vàng đầu tiên xuất hiện, nhưng khởi
nghóa thất bại.
3. Binh biến Đô Lương( 13/ 1/
1941):

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Lương ?

- Nguyên nhân: binh lính Việt bất
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
bình vì bò bắt sang Lào làm bia đỡ
GV treo bản đồ cuộc binh biến Đô Lương lên bảng và đạn cho Pháp.
- Diễn biến: 13/ 1/ 1941 Đội Cung
trình bày diễn biến , những nơi khởi nghóa diễn ra
chỉ huy binh lính đồn chợ Rạng nổi
thường để lại hậu quả nặng nề cho môi trường nên
dậy chiếm được đồn Đô Lương, kéo
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường những đòa điểm
về chiếm thành Vinh. Nhưng bò
diễn ra khởi nghóa. chốt ý.
Pháp đã đàn áp
PV: Cho biết ý nghóa lòch sử của khởi nghóa Nam Kì?
* Các cuộc khởi nghóa và binh biến
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý
PV: Cho biết nguyên nhân thất bại của cuộc binh biến thể hiện tinh thần yêu nước, đã để
lại cho Đảng những bài học bổ ích
Đô Lương?
về khởi nghóa vũ trang, về xây dựng
GV: Nhận xét, liên hệ.
lực lượng vũ trang và chiến tranh du
PV: Hai cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì và binh
kích, trực tiếp chuẩn bò cho tổng
biến Đô Lương có ý nghóa gì?
khởi nghóa tháng tám 1945.
GV: Nhận xét, liên hệ.
4. Sơ kết bài học :
- Tình hình thế giới và Đông Dương những năm 1939-1945.
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghóa : Khởi nghóa Bắc Sơn, khởi nghóa

Nam Kì , binh biến Đô Lương và ý nghóa của ba cuộc nổi dậy này.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài cũ và làm bài tập Sgk.
- Chuẩn bò bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghóa tháng tám 1945.
=> Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK.
+ Mặt trận Việt Minh ra đời 19-5-1941.
-----------------------------------------------------Tuần 23:24-29/1/11
Ngày dạy:28/1/11
Tiết 26
Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG
KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :
-Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát
triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu chủ tòch Hồ Chí Minh , lòng tin vào sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng , đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kó năng: Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sự kiện lòch sử.
II. Thiết bò dạy và học:
- Tranh Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân.
III. Tiến trình dạy và học :
1.Ổn đònh và tổ chức:
-------------------------------------------------- Trang 20

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9


GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút )
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Bắc Sơn?
Trả lời: - Nguyên nhân: Nhật đánh vào Lạng Sơn quân Pháp bỏ chạy qua châu Bắc Sơn. ( 2 đ )
- Diễn biến: Ngày 27/ 9/ 1940 Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới của
Pháp, giải tán chính quyền đòch và thành lập chính quyền cách mạng. ( 3 đ )
- Ý nghóa: tuy thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn được thành lập. ( 2 đ )
Câu 2: Hai cuộc khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương có ý nghóa lòch sử như thế
nào?
Trả lời: Các cuộc khởi nghóa và binh biến thể hiện tinh thần yêu nước, đã để lại cho Đảng những
bài học bổ ích về khởi nghóa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực
tiếp chuẩn bò cho tổng khởi nghóa tháng tám 1945. ( 3 đ )
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? Mặt trận Việt Minh có những hoạt động nào?
Đã tác động như thế nào tới cao trào kháng Nhật cứu nước? Để biết được điều này. Thầy trò
chúng ta sẽ tìm hiểu bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghóa tháng tám 1945. Phần I:
Mặt trận Việt Minh ra đời 19-5-1941.
b.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cá nhân.
I. Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19/ 5/ 1941 )
PV: mặt trận Việt Minh thành lập trong hoàn
- Hoàn cảnh:
cảnh nào?
+ 6 - 1941 Đức tấn công Liên Xô. thế giới
PV: 6 -1941 thế giới diễn ra sự kiện gì?
hình thành làm hai trận tuyến: Dân chủ và

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
phát xít.
PV: 28-1-1941 diễn ra sự kiện gì?
+ Ở Đông Dương Pháp ra sức đàn áp cách
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý Thế là sau 30
mạng.
năm ra đi tìm đường cứu nước Bác trở về nước
+ 28/ 1/1941 Nguyễn i Quốc về nước trực
sinh sống và hoạt động cách mạng ở Pác Bó,
tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Cao Bằng để lãnh đạo cách mạng. Giáo dục HS + Từ 10 – 19 /5/1941 tại Pác Bó diễn ra Hội
nghò lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương
biết bảo vệ môi trường ở Pác Bó.
Đảng cộng sản Đông Dương.
PV: Sau khi về nước Bác Hồ đã làm việc gì?
- Hội nghò chủ trương:
GV: Nhận xét, liên hệ, 4 câu thơ về Bác Hồ ở
+ Giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi
Pác Bó, chốt ý.
PV: Tại hội nghò lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ách Pháp – Nhật.
ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã thông qua + Tạm gác khẩu hiệu: ‘’ Đánh đổ đòa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày’’ thay bằng các
những chủ trương gì?
khẩu hiệu:’’ Tòch thu ruộng đất của đế quốc
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Chuyển ý: Sau khi Mặt trận Việt Minh thì đã có và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm
tô, giảm tức, chia lại ruộng công’’ tiến tới
những hoạt động gì ? Để biết được điều này.
thực hiện ‘’ người cày có ruộng’’
Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần ba.

+ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh
Hoạt động 3: Cá nhân.
( Mặt trận Việt Minh )
PV: Em hãy nêu hoạt động chính của Mặt trận
-------------------------------------------------- Trang 21

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Việt Minh ?
- Sự phát triển lực lượng cách mạng:
PV: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng
+ Lực lượng chính trò: bao gồm các đoàn thể
chính trò bằng những việc làm nào?
cứu quốc khắp cả nước.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
+ Lực lượng vũ trang:
PV: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng
• Thành lập các đội du kích , 1941 phát
cách mạng bằng những việc làm nào?
triển thành trung đội Cứu quốc quân và
GV liên hệ Tranh Đội Việt Nam tuyên truyền
phát động chiến tranh du kích.
Giải phóng quân. Chốt ý.

Xây dựng các Hội cứu quốc ở cao

PV: Sau khi ra đời đội Việt Nam tuyên truyền
Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn.
giải phóng quân đã có những chiến công nào?
• 22/12/1944 thành lập đội Việt Nam tuyên
GV: Nhận xét, liên hệ Đây là truyền thống tốt
truyền giải phóng quân . phát động phong
đẹp của quân đội nhân dân Việt Nam: Ra quân
trào đấu tranh chính trò và quân sự với
chiến thắng Phat Khắt và Nà Ngần cuối
đánh thắng trận đầu. Giáo dục ý thức bảo vệ
12/1944
môi trường ở đòa danh Phay Khắt, Nà Ngần.
4. Sơ kết bài học :
-Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát
triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bò phần II: Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghóa tháng tám năm
1945.

Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK:
+ Nhật đảo chính Pháp ( 9-3-1945)
+ Tiến tới tổng khởi nghóa tháng tám năm 1945.

-------------------------------------------------- Trang 22

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9


GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

Tuần 24: 7-12/2/11
Ngày dạy: 10/2/11
Tiết 27
Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của việc Nhật đảo chính Pháp ( 9-3-1945).
- Cao trào kháng Nhật cức nước , tiến tới Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu chủ tòch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt
của đảng , đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
3.Kỹ năng : Rèn luyện kó năng sử dụng bản đồ.
II. Thiết bò dạy và học
- Bản đồ Khu Giải phóng Việt Bắc.
III. Tiến trình dạy và học:
1.Ổn đònh và tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Mặt trận Việt Minh thành lập trong hoàn cảnh nào?
Trả lời: - Hoàn cảnh:
+ 6 - 1941 Đức tấn công Liên Xô. thế giới hình thành làm hai trận tuyến: Dân chủ và phát xít.
+ Ở Đông Dương Pháp ra sức đàn áp cách mạng.
+ 28/ 1/1941 Nguyễn i Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
+ Từ 10 – 19 /5/1941 tại Pác Bó diễn ra Hội nghò lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng
sản Đông Dương.
- Hội nghò chủ trương:
+ Giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp – Nhật.

+ Tạm gác khẩu hiệu: ‘’ Đánh đổ đòa chủ, chia ruộng đất cho dân cày’’ thay bằng các khẩu
hiệu:’’ Tòch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức,
chia lại ruộng công’’ tiến tới thực hiện ‘’ người cày có ruộng’’
+ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh
( Mặt trận Việt Minh )
3. Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài mới : Mặt trận Việt Minh đã tập hợp được nhiều lực lượng trong cả nước đã
chớp thời cơ . Và thời cơ đó đã đến khi hai kẽ thù của ta đang bất hòa và tìm cách loại trừ nhau .
Trong tình thế đó Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm gì ?
b.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
Hoạt động 1: Cá nhân.
PV: Tại sao Nhật đảo chính Pháp ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
-------------------------------------------------- Trang 23

NỘI DUNG GHI BẢNG
II. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến
tới Tổng khởi nghóa tháng Tám năm
1945.
---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

PV:Em hãy trình bày diễn biến Nhật đảo chính
Pháp ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Quân Pháp ở Đông Dương đã thất bại ra sao?
Vì sao Pháp lại thất bại như thế?
GV: Nhận xét, liên hệ Quân Pháp ở Đông Dương
lúc này đã bò bỏ rơi do ở chính quốc đã bò Đức
chiếm gần 4 năm.
PV: Sau khi đảo chính thành công , Nhật đã thi
hành chính sách gì ở Đông Dương ?
GV: Nhận xét, liên hệTất cả những gì Nhật thi
hành đều nhằm mục đích biến Việt Nam thành
thuộc đòa.
Chuyển ý: sau khi Nhật đảo chính Pháp Ban thường
vụ TW Đảng đã làm việc gì để Tiến tới Tổng khởi
nghóa tháng Tám năm 1945? Để biết được điều này,
thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai
Hoạt động 2: Cá nhân.
PV: Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ
trương và khẩu hiệu gì để đẩy mạnh phong trào
cách mạng tiến tới?
PV: sau khi Nhật đảo chính Pháp Ban thường vụ
TW Đảng đã làm việc gì?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu Phong trào đấu
tranh vũ trang và những cuộc khởi nghóa từng phần?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: 15-4-1944 diễn ra sự kiện gì?
PV: Hội nghò quân sự cách mạng Bắc kì có những
quyết đònh quan trọng nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Gv treo Bản đồ Khu Giải phóng Việt Bắc lên bảng.
PV: Chỉ vào bản đồ xác đònh các tỉnh thuộc Khu

Giải phóng Việt Bắc?
GV: Nhận xét, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
ở Khu Giải phóng Việt Bắc , liên hệ10 chính sách
của Việt Minh. chốt ý.
PV: Vào cuối năm 1944 – 1945 ở miền Bắc nước ta
đã xảy ra nạn gì ?
PV:Đảng ta đã làm gì để giải quyết tình trạng đó ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
Hoạt động 3: Nhóm
-------------------------------------------------- Trang 24

1. Nhật đảo chính Pháp ( 9 /3 /1945)
- Nước Pháp được giải phóng.
- Ởû châu Á – Thái Bình Dương: Nhật
đang khốn đốn
- Ở Đông Dương Pháp ráo riết hoạt động
chờ cơ hội để giành lại đòa vò thống trò.
- Nhật buộc phải đảo chính Pháp để độc
chiếm Đông Dương.
- Đêm 9/3/ 1945 Nhật đảo chính Pháp ,
quân Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng.
2. Tiến tới Tổng khởi nghóa tháng Tám
năm 1945.
- Khi Nhật đảo chính Pháp Ban TVTW
Đảng họp :
+ Ra chỉ thò “ Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta” và xác đònh kẻ
thù chính cụ thể trước mắt là phát xít
Nhật.
+ Phát động phong trào “ Kháng Nhật

cứu nước” mạnh mẽ làm tiền đề cho
cuộc Tổng khởi nghóa.
- Giữa 3 -1945 cách mạng chuyển sang
cao trào đấu tranh vũ trang và những
cuộc khởi nghóa từng phần. căn cứ đòa
Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện
được giải phóng.
- Ngày 15/4/1945 Hội nghò quân sự cách
mạng Bắc kì họp quyết đònh thành lập
Việt Nam giải phóng quân. Ủy ban quân
sự cách mạng Bắc Kì thành lập .
- 4 – 6 -1945 khu giải phóng Việt Bắc ra
đời => Hình ảnh thu nhỏ của nước Việt
Nam mới.
- Ủy ban lâm thời khu giải phóng đã thi
hành 10 chính sách của Việt Minh.

---------------------------------------------------------


Giáo án Lòch sử 9

GV Lê Chí Tuất Trường PTDTNT Lộc Ninh

GV cho HS thảo luận theo bàn: Mặt trận Việt Minh
ra đời đã có tác động như thế nào đến cao trào
kháng Nhật, cứu nước.
PV: Đại diện bàn trình bày kết quả thảo luận?
HS bàn khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.


- Khẩu hiệu‘’ Phá kho thóc, giải quyết
nạn đói ‘’ đã dấy lên phong trào đánh
chiếm kho thóc Nhật chia cho dân nghèo,
không khí khởi nghóa sôi sục trong cả
nước.

4. Sơ kết bài học:
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của việc Nhật đảo chính Pháp ( 9-3-1945).
- Cao trào kháng Nhật cức nước , tiến tới Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bò bài 23 Tổng khởi nghóa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
Soạn những câu hỏi màu xanh trong SGK:
+ Lệnh tổng khởi nghóa được ban bố.
+ Giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Giành chính quyền trong cả nước.
+ Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng tám.
---------------------------------------------------------------Tuần 24:7-12/2/11
Ngày dạy:12/1/11
Tiết 28
Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ
SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:
- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta , Đảng ta đứng đầu là
Chủ tòch Hồ Chí Minh đã quyết đònh phát động Tổng khởi nghóa trong toàn quốc.
- Cuộc khởi nghóa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như trong cả nước,
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ra đời.

- Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng tám.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ tòch Hồ Chí Minh , niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
3. Kó năng :
- Rèn luyện kó năng phân tích sự kiện lòch sử,sử dụng tranh ảnh lòch sử, bản đồ.
II. Thiết bò dạy và học
- Bản đồ Tổng khởi nghóa tháng Tám năm 1945.
- Tranh Cuộc mít tinh ở nhà hát lớn Hà Nội ( 19/8/ 1945)
- Tranh Chủ tòch HCM đọc tuyên ngôn độc lập
III. Tiến trình dạy và học :
-------------------------------------------------- Trang 25

---------------------------------------------------------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×