Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong lich su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.52 KB, 4 trang )

1.Hãy nếu những thành tựu chủ yếu của LX trong công cuộc XD CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của
thế kỉ XX?
a. Kinh tế:
- Thành công kế hoạch dài hạn.
- Phương hướng chính: Tiếp tục ưu tiên phát triển CN nặng – nền tảng của nền KT quốc dân, thực hiện thâm canh
trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỉ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước.
- Trong những năm 50 và 60 LX là cường quốc CN đứng thứ 2 trên thế giới chếm 20% sản lượng CN thế giới
b. Khoa học – kĩ thuật:
- 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
- 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
c. Đối ngoại: Nhà nước Xô viết chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chinh sống hòa bình,
quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; Đồng thời tích cực ủng hộ đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, dành độc
lập tự do cho các dân tộc bị áp bước. LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và CM thế giới.
2.Hãy nêu cơ sở hình thành của các nước XHCN? Để đối phó lại khối NATO LX và các nước XHCN ở Đông Âu đã
làm gì?
a. Cơ sở hình thành: cùng chung mục tiêu là XDCNXH đều đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản và chung hệ
tư tưởng Mác – Lê Nin
b. Để đối phó lại khối NATO LX và các nước XHCN ở Đông Âu đã thỏa thuận cùng nhau thành lập tổ chức Vác
– sa –va( 5-1955)
3.Nét nổi bật của Châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2?
* Nét nỗi bật: - sau 1945 cao trào giải phóng dân tộc được dấy lên khắp Châu Á cuối những năm 50 của thế
kỉ XX hầu hết các nước giành độc lập.
- Nửa sau TK XX tình hình Châu Á không ổn định.
- Một số nước đạt đc thành tựu to lớn về KT như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…
- Ấn Độ: KT phát triển nhanh chóng.
4.Nêu tình hình của ĐNÁ trước và sau chiến tranh thế giới thứ 2( Nêu rõ thời gian)
- Trước 1945 hầu hết các nước ĐNÁ là thuộc địa của đế quốc, thực dân phương Tây( trừ Thái Lan)
- Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh một loạt các nước ĐNÁ nỗi dậy và giành chính quyền.
- Ngay sau đó 1 số nước ĐNÁ chống lại sự xâm lược trỏ lại của đế quốc như ở In-đô, VN…
- Mĩ, Anh trao trả Phi – Lip - Pin; Miến Điện;Mã Lai.
- Đến giữa những năm 50 của TK XX các nước ĐNÁ lần lượt dành độc lập.


- Trong thời kì “ chiến tranh lạnh ” tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ
vào ĐNÁ :
+ 9/1954 Mĩ , Anh thành lập khối quân sự ĐNÁ ( SEATO)
+ Mĩ xâm lược Đông Dương
+ In đô nê xi a thực hiện chính sách hòa bình trung lập.
5.NN ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN
*NN:
- Sau khi giành được độc lập 1 số nước ĐNÁ có nhu cầu hợp tác phát triển nhằm hạn chế ảnh hưởng bên ngoài đối với
khu vực.
- 8-8-1967 hiệp hội các nước ĐNÁ thành lập (ASEAN).
* Mục tiêu hoạt động:
- Phát triển KT và VH thông qua sự hợp tác hòa bình ổn định giữa các thành viên.
6.Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” như thế nào?
- 8/8/1967 gồm 5 nước: In-đô; Ma – Lai; Sin-Ga-Po;Thái Lan; Phi – lip – pin.
- 1/1984: Bru-nây gia nhập ASEAN
- 7/1995: VN gia nhập ASEAN
- 7/1997: Lào, My-an-ma gia nhập ASEAN
- 4/1999: Campuchia gia nhập ASEAN
4/1999 thành viên ASEAN gồm 10 nước.
7.Hãy nêu tình hình chung của Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ 2?
a. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi:
- Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nỗi sớm nhất ở Bắc Phi:
+ 18/6/1953: nước cộng hòa Ai Cập ra đời
+ Ang- gie-ri đấu tranh giành độc lập từ (1954-1962)
+ Năm 1960: 17 nước Châu Phi giành được độc lập” Năm Châu Phi”
Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc thực dân tan rã, các dân tộc châu phi giành độc lập chủ quyền.
b.Công cuộc XD đất nước và phát triể KT-XH Châu phi:
- Đạt được nhiều thành tích, nhưng nhiều nước châu phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, nợ nần, bênh
tật…
- Từ cuối những năm 80 của TK XX tình hình châu phi ngày càng khó khăn, ko ổn định: do xung đột nội chiến

xảy ra nhiều nơi.
- Tổ chức liên minh châu phi đc thành lập (AU)
8.Diễn biến cuộc CM Cu Ba? Ý nghĩa?
CM Cu Ba:
- 3/1952 chế độ độc tài quân sự Ba-tixta đc thiết lập.
- Mở đầu là cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-da(26\7\1953) của 135 thanh niên dưới sự lãnh đạo
của luật sư trẻ Phi đen Ca- xtơ-rô.
- Thất bại, nhưng đã làm thức tỉnh hàng triệu trái tim cách mạng.
- Sau gần 2 năm giam cầm,1955 Phi đen Ca-xtơ-rô sang Mêxicô tiếp tục đấu tranh.
- Cuối 11/1956 Phi đen cùng 81 chiến sĩ trở về nước
- Cuộc đổ bộ lên tỉnh Ôrientê bị chặn đánh dữ dội.
- Đc sự ủng hộ của nhân dân, lực lượng CM lớn mạnh, Phong trào đấu tranh lanh rộng cả nước
- 1/1/1959 chế độ độc tài Ba-đi-xta bị lật đổ, CM Cu Ba thắng lợi.
- Sau chiến thắng Hirôn( 4/1961) Cu Ba tiến CNXH.
Ý nghĩa:
9.Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến thế giới thứ 2?
*Đối nội: Ban hành 1 loạt đạo luật phản động:
+ đạo luật: Táp-hắc-lây: đạo quân chống lái PT công đoàn và đình công
+ Đạo luật Mắc-ca-nan: đạo luật chống đảng cộng sản.
*Đối ngoại: Đề ra chiến lược toàn cầu “nhằm chống phá các nước XHCN”
+ Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ. Lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.
+Mĩ găp nhiều thất bại: Chiến tranh ở Việt Nam(1954-1975)
10. Hội nghị Ma-xtơ-rich 12/1991 đã thông qua những quyết định quan trọng nào?
- 2 quyết định quan trọng:
+ XD một thị trường nội địa Châu Âu với 1 liên minh KT và tiền tệ Châu Âu, có 1 đồng chung duy
nhất. 1-1-1999 phát hành đồng tiền chung châu Âu với tên gọi là đồng ơrô(EURO)
+ XD 1 liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới 1 nhà
nước chung châu Âu.
11. Sự hình thành thế giới hai cực I - An – Ta?
a.Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn cuối: Hội nghị I-An-Ta được triệu tập từ (4 đến

11/2/1945)
b. Thành phần: Nguyên thủ tướng quốc gia của Anh, Mĩ, LX.
c. Những quyết định:
- Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc LX và Mĩ( ở nước Đức, Châu Âu, châu Á)
- Những quyết định trên trở thành trật tự 2 cực I-an-ta.
12. Sự hình thành trật tự và nhiệm vụ của tổ chức Liên hợp quốc?
Trong hội nghị I-an-ta còn có 1 quyết đinh quan trọng khác là thành lập 1 tổ chức quốc tế mới là Liên hợp quốc.
Nhiêm vụ: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hưũ nghị giữa các dân tộc. Thực hiện hợp tác quốc
tế về kinh tế,VH-XH, nhân đạo…
13. Chiến tranh lạnh là gì? Vì sao LX và Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 không lâu, 2 cường quốc Mĩ và LX đã nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít
sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn, đối đầu gay gắt “Chiến tranh lạnh”
- vì sau 4 thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém, cuối cùng tháng 12-1989 Tổng thống Mĩ Bu – sơ(cha) và Tổng bí thư
Đảng Cộng sản LX Goóc – ba – chốp đã cùng nhau tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”
14. Nêu các xu thế phát triển TG ngày nay?
Có 4 xu thế:
- 1 là , xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- 2 là, sự tan rã của trật tự 2 cực I-an-ta và TG đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm.
- 3 là, từ sau “chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc CM khoa hoc-Kĩ thuật, hầu hết các
nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy KT là trọng điểm.
- 4 là, tuy hòa bình thế giới được cũng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của TK XX, ở nhiều khu vực
lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
15. Những thành tựu chủ yếu của cuộc CM khoa học kĩ thuật? hạn chế?
* Thành tựu:
- Khoa học cơ bản : gồm toán, lý, hóa, sinh đạt được nhiều thành tựu:
+ Tiêu biểu:
• Tháng 3 -1997, tạo ra con cừu Đô li bằng PP sinh sản vô tính
• Tháng 6-2000 công bố “bản đồ gen người”
- Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.

- Nguồn năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng
thủy triều.
- Vật liệu mới: chất Pô-li-me.
- “CM xanh” trong NN: Cơ khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, lai tạo giống mới.
- Trong GTVT và thông tin liên lạc:+Máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao.
+ Phát sóng vô tuyến.
- Lĩnh vực trinh phục vũ trụ:
+ Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ 1961 đưa người lên vũ trụ.
+ 1969 đưa con người lên mặt trăng.
*Hạn chế:
16.Ý nghĩa của cuộc CM khoa học kĩ thuật:
Ý nghĩa: Có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại
những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người.
17.Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác VN ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất?
Vì sau cchieens tranh thế giới thứ I tuy thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, KT kiệt quệ nên thực dân Pháp đẩy
mạnh khai thác VN để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
18.Sau CT thế giới thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách ở VN những thủ đoạn về chính trị, VH, GD như
thế nào?
* Chính trị:
• Thi hành chính sách chia để trị
• Chia rẽ các dân tộc đa số và thiểu số, giữa các tôn giáo.
*Văn hóa- GD:
• VH nô dịch, ngu dân
• Trường học mở rất hạn chế, công khai tuyên truyền chính sách khai hóa của thực dân Pháp.
19.XHVN bị phân hóa thế nào?
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+Là tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân ta.
+tuy nhiên địa chủ vừ và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Tư sản: Tư sản ngoại bản là tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần yêu nước nhưng thái độ ko kiên quyết,

dễ thỏa hiệp.
-Tiểu tư sản: Có tinh thần CM hăng hái.
- Giai cấp nông dân:
+ chiếm hơn 40% dân số, bị thực dân pháp áp bức nặng nề, bị bần cùng hóa không lối thoát, là lực lượng CM hùng hậu.
- Công nhân:
+ ra đời tức chiến tranh, phát triển nhanh chóng trong ht[ì kì khai thác cả về chất lượng lẫn số lượng
+ Là lực lượng tiên phong và lãnh đạo CM
20.Tại sao CT TG thứ nhất công nhân phát triển nhanh về số lượng và chất lượng?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×