Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HHTuần 12 (Nguyễn Văn Thùy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.33 KB, 7 trang )

Tuần 12
Tiết: 23
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.
- Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Vẽ tia phân giác bằng compa.
II. Kiến thức trọng tâm:
− khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.
III. Chuẩn bị:
-GVï: thước thẳng,sgk
- HS: Vở ghi, thước thẳng, sgk, sổ nháp
IV. Phương pháp: Luyện tập & thực hành, …
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(Trong phần hoạt động )
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra(10’).
Xét bài toán:
HS vẽ hình
Bài 18 SGK/114:
–Vẽ ∆MNP
M'
M
–Vẽ ∆M’N’P’ sao cho
M’N’ = MN ; M’P’ = MP ;
N’P’ = NP
-GV gọi một HS lên bảng vẽ.


N
P'
P N'
∆AMB và
Bài 18 SGK/114:
HS sữa bài 18.
∆ANB
GV gọi một HS lên bảng sữa
MA = MB
bài 18.
GT NA = NB
KL AMˆ N = BMˆ N
2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c
Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh.(20’)
BT 19 SGK/114:
BT 19 SGK/114:
D
–GV : Hãy nêu GT, KL ? -HS : Đọc đề bài
-HS : trả lời miệng
–GV : Để chứng minh
∆ADE = ∆BDE. Căn cứ trên
B
A
hình vẽ, ccần chứng minh
- HS : Trả lời và lên trình
E
điều gí ?
bày bảng
a) Xét ∆ADE và ∆BDE
–HS : nhận xét bài giải


trên bbảng.
M

N

A

B


AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE : Cạnh chung
Suy ra : ∆ADE = ∆BDE
(c.c.c)
b) Theo a): ∆ADE =
∆BDE
⇒ ADˆ E = BDˆ E (hai góc
tương ứng)
–Bài tập 2 :

Bài tập 2 :
–Cho ∆ABC và ∆ABC
biết :
Bài tập 2 :
AB = BC = AC = 3 cm ;
1 HS : Vẽ hình trên bảng,
AD = BD = 2cm
(C và D nằm khác phía đối với các HS khác vẽ vào tập

H
AB)
---HS : Ghi gt, kl
a) Vẽ ∆ABC ; ∆ABD
b) Chứng minh : CAˆ D = CBˆ D
–GV : Để chứng minh:
ˆ
CAD = CBˆ D ta đi chứng minh
2 tam ggiác của các góc đó
bằng nhau đó là cặp tam giác
nào?

A
D

C

B

∆ABC ; ∆ABD
AB = AC = BC = 3
GT
cm
AD = BD = 2 cm
a) Vẽ hình
KL
b) CAˆ D = CBˆ D
b) Nối DC ta được ∆ADC
và ∆BDC có :
AD = BD (gt)

CA = CB (gt)
DC cạnh chung
⇒ ∆ADC = ∆BDC (c.c.c)
⇒ CAˆ D = CBˆ D (hai góc
tương ứng)
. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của 1 góc(13’)
GV yêu cầu một học sinh đọc đề
- HS đọc đề.
Bài 20 SGK/115:
x
và một HS lên bảng vẽ hình.
- HS1: vẽ xOˆ y nhọn
HS2 : vẽ xOˆ y tù
A
C
- -1 HS : Lên bảng kí h
y
hiệu AO=BO; AC=BC
O
B
–GV :Bài toán trên cho ta - HS : trình bày bài
cách d dùng thức và compa để giải
vẽ tia pphân giác của một góc.
2
1

C

x
A

2

O

1

B

y


GV: Củng cố.
- Khi nào ta có thể khẳng định
được 2 tam giác bằng nhau?
- Có 2 tam giác bằng nhau thì ta
có thể suy ra những yếu tố nào
cuả2 tam giác đó bằng nhau.
4. Dặn dò(1’)
- Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài luyện tập 2.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Xét ∆OAC và ∆OBC có :
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : cạnh chung
⇒ ∆OAC = ∆OBC (c.c.c)
⇒ Oˆ1 = Oˆ 2 (hai góc
tương ứng)
⇒ OC là phân giác của

xOˆ y

Sông Đốc, ngày 08 tháng 11 năm 2010
Ký duyệt

Nguyễn Thị Thu Hà


Tuần: 12
Tiết: 24

LUYỆN TẬP 2

I. Mục tiêu:
− HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
− Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước.
− Biết được công dụng của tam giác.
II. Kiến thức trọng tâm:
- Tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường
hợp cạnh-cạnh-cạnh.
III. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, thước thẳng, com pa
- HS: Vở ghi, sổ nháp, sgk, thước thẳng, com pa
IV. Phương pháp: Luyện tập & thực hành, …
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết (5 phút )
? Phát biểu định nghĩa
HS phát biểu định
hai tam giác bằng nhau. nghĩa.
? Phát biểu trường hợp
bằng nhau thứ nhất của
HS phát biểu.
hai tam giác (c.c.c).
? Khi nào ta có thể kết
∆ABC = ∆A1B1C1 (c.c.c) nếu
luận được ∆ABC =
có :
AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC =
∆A1B1C1 theo trường
B1C1
hợp c.c.c?
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (15 phút)
Bài 32 SBT/102:
A
Bài 32 SBT/102:
- 1 HS đọc đề.
GV yêu cầu 1 HS đọc
đề, 1 HS vẽ hình ghi gt
kl.
-1 HS vẽ hình ghi giả
Cho HS suy nghĩ trong thiết kết luận.
C
B

M
2 ph rồi cho HS lên bảng
GT ∆ABC
giải.
-1 HS lên bảng trình
AB = AC
bày bài giải.


M là trung điểm BC
KL AM ⊥ BC
Xét ∆ABM và ∆CAN có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆CAN (c.c.c)
=> AMˆ B = AMˆ C (hai góc tương
ứng)
mà AMˆ B + AMˆ C = 1800 (Tính
chất 2 góc kề bù)
⇒ AMˆ B =
Bài 34 SBT/102:
GV yêu cầu 1 HS đọc
đề, 1 HS vẽ hình ghi gt
kl.
Bài toán cho gì ? Yêu
cầu chúng ta làm gì?
GV : Để chứng m inh
AD//BC ta cần chứng
minh điều gì?


- GV yêu cầu một HS
lên trình bày bài giải.

4. Củng cố.(8’)
Bài 22 SGK/115:
GV yêu cầu 1 HS đọc
đề.
GV nêu rõ các thao tác
vẽ hình.
-Vì sao DAˆ E = xOˆ y ?

1 HS đọc đề.
1 HS ghi gt kl.

180°
= 90°
2

⇒ AM ⊥ BC
Bài 34 SBT/102:

∆ABC
Cung tròn (A; BC)
GT cắt cung tròn (C ;
AB) tại D (D và B
TL:Để chứng minh
khác phía với AC)
AD//BC cần chỉ ra
KL AD // BC

AD, BC hợp với cát
Chứng minh:
tuyến AC 2 góc sole
Xét ∆ADC và ∆CBA có :
trong bằng nhau qua
chứng minh 2 tam giác AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
bằng nhau.
AC : cạnh chung
- 1 HS trình bày bài
giải.
⇒ ∆ADC = ∆CBA (c.c.c)
⇒ CAˆ D = ACˆ B (hai góc tương
ứng)
⇒ AD // BC vì có hai góc so le
trong bằng nhau.
Bài 22 SGK/115:
HS đọc đề.

C

y

r
O

r

x
r


B

A

m
r

Xét ∆OBC và ∆AED có :
OB = AE = r

D


OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
⇒ ∆OBC = AED (c.c.c)
⇒ BOˆ C = EAˆ D
⇒ DAˆ E = xOˆ y
4 :Dặn dò (1’)
− Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102.
− Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Sông Đốc, ngày 08 tháng 11 năm 2010
Ký duyệt

Nguyễn Thị Thu Hà





×