Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tuần 1dai (Nguyễn Văn Thùy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.81 KB, 5 trang )

Tuần 1
Tiết 1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ- SỐ THỰC
TẬP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N
⊂ Z ⊂ Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu Tứ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án,sgk
2. Học sinh : Vở ghi, sổ nháp, sgk
III. Phương pháp: Phát hiện & giải quyết vấn đề, ...
IV. Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:(4')
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4 học sinh )
3 ... ... 15
= = =
... 2 3 ...
− 1 1 ...
b) − 0,5 = = =
2 ... 4

a) 3 =

3. Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Các phân số
bằng nhau là các cách


viết khác nhau của
cùng một số, số đó là
số hữu tỉ
? Các số 3; -0,5; 0; 2

0
1

0 ...
=
... 10
5 19 ... 38
=
d) 2 = =
7 7 − 7 ...

c) 0 = =

Hoạt động của HS

Ghi bảng
1. Số hữu tỉ :(15')
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2

5
là các
7

số hữu tỉ .

b) Số hữu tỉ được viết dưới
a
(a, b∈ Z ; b ≠ 0 )
b

5
có là hữu tỉ không.
7

-là các số hữu tỉ

dạng

? số hữu tỉ viết dạng
TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?
1;
? 2.

- viết dạng phân số

c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là
Q.

? Quan hệ N, Z, Q
như thế nào .
- Cho học sinh làm

- HS viết được các số ra
dạng phân số

- HS: N ⊂ Z ⊂ Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số:(10ph)


BT1(7)
- y/c làm ?3

-1

0

1

2

* VD: Biểu diễn

5
trên trục
4

số

GV: Tương tự số
nguyên ta cũng biểu
diễn được số hữu tỉ
trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng

phụ

-HS quan sát quá trình
thực hiện của GV

0

1 5/4

2

B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4,
lấy 1 đoạn làm đv mới, nó
1
đv cũ
4
5
B2: Số nằm ở bên phải 0,
4

bằng

cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn
2
−2
*Nhấn mạnh phải đưa
=
HS đổi
−3

3
phân số về mẫu số
-HS tiến hành biểu diễn
dương.

- y/c HS biểu diễn

2
−3

trên trục số.
- GV treo bảng phụ
nd:BT2(SBT-3)

- HS tiến hành làm BT2
−2
4
>
3
−5

- Viết dạng phân số
-Y/c làm ?4
? Cách so sánh 2 số
hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc - dựa vào SGK học sinh
trả lời
SGK
? Thế nào là số hữu tỉ
âm, dương.

- Y/c học sinh làm ?5

số.
Ta có:
-1

2
trên trục
−3

2
−2
=
−3
3
-2/3

0

2. So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S2 -0,6 và

1
−2

giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng
mẫu dương


4. Củng cố:(3ph)
- Dạng phân số, cách biểu diễn, cách so sánh.
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)


−1
1
1
−1
< 0 và
>0⇒
>
5
1000
1000 5
− 181818 − 18
=
d)
313131
31

- HD : BT8: a)

6. Rút kinh nghiệm
Tuần 1
Tiết 2

CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế
trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : bảng phụ, giáo án,sgk
2. Học sinh : Sổ nháp, sgk,vở ghi.
III. Phương pháp: Phát hiện & giải quyết vấn đề, ...
IV.Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:(4')
HS1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
HS2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
HS3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
−3
HS: đổi - 0,5 ra PS
1. Cộng trừ hai số
BT: x=- 0,5, y =
4
hữu tỉ
Tính x + y; x - y
(10')
- Giáo viên chốt:
a) QT:

a
b
. Viết số hữu tỉ về PS cùng -Học sinh viết quy tắc
x= ; y =
mẫu dương
m
m
a b a+b
. Vận dụng t/c các phép
x+ y= + =
m m
m
toán như trong Z
a b a−b
- Giáo viên gọi 2 học sinh -Học sinh còn lại tự làm
x− y= − =
m m
m
lên bảng , mỗi em tính một vào vở
b)VD: Tính
phần
-Học sinh bổ sung
- GV cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
-Học sinh tự làm vào vở,
1hs báo cáo kết quả, các
học sinh khác xác nhận


kq

?Phát biểu quy tắc chuyển
vế đã học ở lớp 6 ⇒ lớp 7.

? Y/c học sinh nêu cách tìm
x, cơ sở cách làm đó.
- Y/c 2 học sinh lên bảng
làm ?2
Chú ý:

2
3
−x=−
7
4
2 3
+ =x
7 4

- 2 học sinh phát biểu qui
tắc chuyển vế trong Q
3
ở vế trái
7
3
sang về phải thành +
7

-Chuyển −

−7 4 −49 12 −37

+ =
+ =
8 7 21 21 21
3 −12 3
 3
. − 3 −  − ÷ = −3 + =
+
4
4
4
 4
−9
=
4

?1
2. Quy tắc chuyển vế:
(10')
- Học sinh làm vào vở rồi a) QT: (sgk)
đối chiếu.
x + y =z
⇒ x=z-y
b) VD: Tìm x biết


3
1
+x=
7
3

1 3
→x= +
3 7
16
→x=
21

?2
c) Chú ý
(SGK )

4. Củng cố: (15')
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số
cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
2
6
=−
3
7
6 2
− =x
7 3

−x −



2  7   1 3  
− − − + 
3  4   2 8  
2  7 1 3
− − − −
3  4 2 8 
2 7 1 3
= + + +
3 4 2 8
=

5. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
- Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d;
BT 10: Lưu ý tính chính xác
6. Rút kinh nghiệm



×