Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.16 KB, 129 trang )

Ngày soạn: 3- 01- 2010
Tiết: 73

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Tiết1:
1.Kiến thức:Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện củabàivăn.
2.Kỉ năng:- Rèn HS kỹ năng tóm tắt truyện.
3.Thái độ: Có thái độ khiêm tốn, hoà đồng, giúp đỡ mọi người.
*Tiết2:
1.Kiến thức: Giúp HS :
- Hiểu được nội dung ,ý nghóa “ Bài học đường đời đầu tiên”
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của bài văn
2.Kỉ năng : Rèn HS kỹ năng phân tích nhân vật.
3.Thái độ: Có thái độ khi làm việc gì phải suy nghó chín chắn, không nên làm ảnh hưởng
đến người khác.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, SGV, giáo án, tham khảo tài liệu,bảng phụ kẻ sơ đồ củng cố kiến thức.
Trò : SGK , vở ghi , vở soạn .Đọc và trả lời các câu hỏi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn đònh tổ chức
2 Kiểm tra: Sách vở, bài soạn của HS.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài mơí:
Nói đến nhà văn viết truyện cho thiếu nhi, chúng ta không thể không nhắc đến nhà
vanê Tô Hoài. Mà nói đến ông phải nói đến tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm đó là “Bài học đường đời đầu tiên”.


TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1HD HS đọc – HS đọc tìm hiểu chung
I-Tìm hiểu chung
+Đọ
c
tìm
hiể
u
chú
thích.
tìm hiểu chung
1- Tác giả –tác phẩm
+ Tác phẩm của Tô Hoài +Nêu vài nét chính về tác giả
Tô Hoài (1920)
phong phú và đa dạng về đề
tài và thể loại. Ông có + Nêu vài nét về tác phẩm.
nhiều tác phẩm nổi tiếng
viết cho thiếu nhi.
- Tác phẩm:
? Em hiểu gì về nhan đề “Dế + Đọc văn bản.
- Ghi chép lại cuộc phiêu
Mèn phưu lưu kí”.
TH Chương mở đầu của tác lưu của Dế Mèn.
Kể tóm tắt tác phẩm
phẩm.
(Tham khảo SGK/6-7)
TH Dễ bộc lộ được thái độ, ý

+ Hướng dẫn HS đọc văn nghóa, tâm trạng của nhân vật.
bản.
.Vị trí đoạn trích: là
? Nêu xuất sứ của đoạn
chương mở đầu của tác
trích?
phẩm. ø
? Văn bản có thể chia làm TH Hai đoạn. Đoạn 1: Từ đầu...
3.Bố cục: 2 đoạn
mấy loại ?Nêu ý chính mỗi thiên hạ rồi: Mèn tự giới thiệu
đoạn?
về mình. Đoạn 2: Còn lại: Bài


TH Truyện được kể theo
ngôi thứ mấy?
TH Cách lựa chọn vai kể
như vậy có tác dụng gì?
*Hoạt động 2:HD HS tìm
hiểu VB
+ Phân tích hình ảnh của
Dế Mèn.
? Những chi tiết nào miêu tả
ngoại hình và hành động
của Dế Mèn?
+ Tác giả vừa tả ngoại hình,
vừa tả cử chỉ, hành động đã
bộc lộ đươc một vẻ đẹp sống
động, cường tráng và cả
tính nết của Dế Mèn.

? Tìm các tính từ góp phần
khắc họa hình ảnh của Dế
Mèn.
? Em hãy thay thế bằng các
từ đồng nghóa hoặc gần
nghóa rồi rút ra nhận xét về
nghệ thuật dùng từ trong
đoạn văn?
+ Việc miêu tả ngoại hình
còn bộc lộ tính nết của nhân
vật.
Những chi tiết nào nói lên
tính nết của Dế Mèn?
? Em hãy nhận xét về tính
cách của Dế Mèn trong
đoạn naỳ?
+ Đó cũng là tính cách của
lứa tuổi thiếu niên.
TL

Hoạt động của thầy
*Hoạt động 2HD HS tiếp
tục tìm hiểu văn bản
Tìm hiểu đoạn 2
? Qua lời le,õ cách xưng
hô,giọng điệu em thấy thái
độ của Mèn đối với Dế
Choắt ntn ?
? Giải nghóa từ “trònh
thượng” ?

Trònh thượng là từ Hán
Việt.
? Phân tích diễn biến tâm lý

học đường đời đầu tiên của
Mèn.
.Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.

Đọc đoạn 1.

II.Đọc- hiểu văn bản:
1 Dế Mèn tự giới thiệu
về mình:

Thảo luận nhóm
- Mèn là chàng dế thanh
Hs phát hiện và cử đại diện lên niên cường tráng có vẻ
trình bày
ưa nhìn.

HS phát hiện các tính từ
HS tìm các từ đồng nghóa thay
thế để thấy được nét đặc sắc,
độc đáo trong việc sử dụng từ
- Tính nết: kiêu căng,
của tác giả
hung hăng, hống hách,
HS phát hiện trả lời
khinh thường và bắt nạt
kẻ yếu.


Hoạt động của trò
HS tiếp tục tìm hiểu văn
bản
Đọc phân vai đoạn 2
HS trả lời

HS đọc chú thích

Thảo luận nhóm

Nội dung
2 – Bài học đường đời đầu
tiên của Mèn :
- Trêu chò Cốc -->
chò
Cốc tưởng Dế Choắt -->
chò Cốc mổ chết Dế Choắt.
* Diễn biến tâm lý của
Mèn :
Huyênh hoang đắc chí -->
chui tọt vào hang, thú vò ->
bàng hoàng, ngớ ngẩn -->
hốt hoảng, bất ngờ --> ân


của Mèn khi trêu chò Cốc ?
+ Giải thích kỹ cho HS thế
nào là bắt chân chữ ngũ .
? Bài học đường đời đầu

tiên của Mèn là gì ?
? Em có nhận xét gì về bài
học đầu đời của Mèn ?

HSphát hiện và cử đại diện
trả lời.
HS trả lời

Bài học không chỉ dành
riêng cho Mèn mà cho tất
cả mọi người, nhất là
những người trẻ tuổi .Phê
phán thói kiêu ngạo ,hung
hăng , bắt nạt kẻ yếu và lời
khuyên biết người , biết
mình ,khiêm tốn hòa nhã
7’
Hoạt động 3 : HD HS tổng với mọi người
kết
Rút ra ý nghóa, nội dung và
HS trả lời
nghệ thuật của văn bản.
? Hình dáng ,tính cách của
Mèn được giới thiệu ntn ?
? Bài học đường đời đầu
TL: Tác giả tả hình dáng,
tiên của Mèn là gì ?
? Hình ảnh những con vật hành động giống với các
trong truyện được miêu tả loài vật, còn một số chi
có giống với chúng trong tiết về lời đối thoại, về tính

cách nhân vật là giống với
thực tế không ?
tính cách của con ngưòi.
*Hoạt động 4:HD HS LT
Gợi ý :Em hãy tưởng tượng HS luyện tập:
mình là Dế Mèn thì sẽ diễn
tả tâm trạng đó mới chính
xác .
Cho HS đọc lại phân vai
đoạn 2
*Hoạt động5: Củng cố
-Hướng dẫn BT học ở nhà
4- Dặn dò
- Hoàn chỉnh bài tập 1
- Học bàicũ
- Đọc và soạn bài “ phó từ “

hận Rút ra bài học đường
đời đầu tiên.
* Bài học : Ở đời mà có
thói hung hăng ,bậy bạ ,có
óc mà không biết nghó ,sớm
muộn gì cũng mang vạ vào
mình .

III-Tổng kết :
Ghi nhớ :SGK / 11

IV-Luyện tập :
Bài 1 :Viết một đoạn văn

diễn tả tâm trạng của Dế
Mèn khi đứng trước mộ Dế
Choắt .


Ngày soạn:5-01-2010

Tiết 74

PHÓ TỪ

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức : Giúp HS :
-Nắm được khái niệm phó từ .
-Hiểu và nắm được các loại ý nghóa chính của phó từ .
2.Kỉ năng:- Rèn kỉ năng đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau
3.Thái độ: Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng các phó từ
II. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :Giáo án , SGK, SGV ,tham khảo thêm tài liệu , bảng phụ .
2.Trò :-SGK. Đọc trả lời các câu hỏi , bài tập .
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Ổn đònh tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ:
-KT sách vở của HS
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
Các em đã học được 6 từ loại trong Tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
Trong học kỳ II, chương trình Ngữ Văn 6 còn giới thiệu cho chúng ta một từ loại nữa, đó là
phó từ,ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
*Tiến trình tiết dạy:

Nội dung
TL Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:HD HS tìm hiểu PT HS tìm hiểu PT là gì
I- Phó từ là gì ?
là gì
1-Ví dụ:
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn
-Các từ in đậm :đã,
VD SGK
+ Đọc các mẫu câu chú ý các cũng, vẫn, chưa, thật,
-Gọi HS đọc VD trên bảng phụ
từ in đậm
được,rất, ra bổ nghóa
? Những từ in đậm bổ sung ý đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi, ưa
cho các động từ,tính
nghóa cho những từ nào ?
nhìn, to, bướng.
từ :
? Những từ được bổ nghóa thuộc -bổ nghóa cho các động
đi, ra, thấy, lỗi lạc,
từ loại nào ?
từ,tính từ :
soi,ưa nhìn, to, bướng.
? Có danh từ nào được các từ in
-Không có danh từ được bổ
đậm bổ nghóa hay không ?
sung ý nghóa.
? Nhắc lại khái niệm về danh
từ , động từ ,tính từ ?

+ Những từ in đậm là phó từ
+ Giúp HS phân biệt thực từ và
hư từ . Phó từ , lượng từ , số từ +HS lên bảng làm .Các HS
là hư từ.
khác làm vào vở .
+ Hướng dẫn HS xác đònh và
nhận xét về vò trí của phó từ và + Cho 3 HS nhắc lại khái
* Phó từ đứng trước
các động tính từ mà chúng đi niệm về phó từ.
hoặc sau động từ và
kèm.
tính từ .
? Phó từ là gì ?
2- Ghi nhớ : SGK/12
II-Các loại phó từ:
*Hoạt động 2
-HD HS tìm hiểu ý nghóa và - HS tìm hiểu ý nghóa và 1-Ví dụ: tìm phó từ:


công dụng của phó từ
-GV treo bảng phụ
? Tìm các phó từ bổ sung ý
nghóa cho động từ và tính từ in
đậm .
? Điền các phó từ đã tìm ở mục
Ivà II vào bảng phân loại .
+ Hướng dẫn HS tìm thêm phó
từ thuộc các loại trên bằng cách
hướng dẫn HS giải bài tập 1 .
? Phó từ có thể chia làm mấy

loại ?
*Hoạt động 3:HD HS LT
Đọc chính âm cho HS viết chính
tả đoạn “Những gã xốc nổi
...những cử chỉ ngu dại của mình
thôi.” trong bài “Bài học đường
đời đầu tiên”
*Họat động 4:Củng cố
?Phó từ là gì?Phân lọai phó từ?

công dụng của phó từ
Đọc các mẫu câu và chú ý
các từ in đậm.
HS phát hiện
So sánh ý nghóa các cụm từ
có và không có phó từ. .
Sắp xếp phó từ vào bảng
phân loại .
HS trả lời

HS nghe viết chính tả

4-Dặn dò :
- Học bài-Làm bài tập2
- Soạn bài tìm hiểu chung về văn miêu tả

lắm,đừng,vào, không ,
đã ,đang

2- Bảng phân loại phó

từ:
-Phó từ đứng trước
động từ, tính từ.
-Phó từ đứng sau động
từ và tính từ.
*Ghi nhớ :SGK/ 14
II-Luyện tập :
Bài tập 3 :
Nghe viết chính tả.


PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHÓ TỪ
Ý nghóa
Phó từ đứng trước
Chỉ quan hệ thời gian đã (đi), đang( loay hoay), đã( đến),
đã( cởi bỏ), đương (trổ), sắp (buông), sắp
(có nụ), đã( về), sắp (về), đã (xâu)
Chỉ mức độ

thật (lỗi lạc), rất (ưa nhìn), rất (bướng)

Chỉ sự tiếp diễn
tương tự

cũng (ra), vẫn (thấy), còn (ngửi thấy), đều
(lấm tấm), lại (sắp buông), cũng (sắp có),
cũng (sắp về)

Chỉ sự phủ đònh


chưa (thấy), không (trông thấy), không
(còn ngửi)

Chỉ sự cầu khiến

đừng (trêu)

Phó từ đứng sau

(lớn) lắm

Chỉ kết quả và hướng

(to) ra, (trêu) vào, (tỏa)
ra, (xâu) được

Chỉ khả năng

(soi) được


Ngày soạn: 05-01-2010

Tiết 75

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức:Giúp HS :
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số

thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này .
- Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả .
- .Hiểu được những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
2Kỉ năng: Rèn kỉ năng viết văn miêu tả
3.Thái độ: Có tình cảm chân thật , u thích các đối tượng miêu tả
II- CHUẨN BỊ :
1- Thầy :Giáo án, SGK , SGV ,tham khảo thêm về văn miêu tả.
2- Trò : SGK, Xem lại các kiến thức về văn miêu tả đã học ở Tiểu học ,trả lời các
câu hỏi ở trong bài.
III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Ổn đònh tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ :
Hỏi :Kể tên các phương thức biểu đạt mà em biết ?
Dự kiến trả lời :
Có 6 phương thức biểu đạt chúng ta thường giặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò
luận,thuyết minh, hành chính- công vụ.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
Ở bậc tiểu học, các em đã học về văn miêu tả. Các em đã viết một số bài văn miêu
tả : Người , vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ...Hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu thể
loại này nhưng kỹ hơn cụ thể hơn.
*Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
tn là văn miêu tả
+ Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu các tình huống

+ Hướng dẫn học sinh thảo
luận theo nhóm, mỗi nhóm
một tình huống, cử đại diện
trả lời.

? Tìm một số tình huống
khác?
? Gợi ý: món quà mới nhận,
ngôi trường, thầy cô giáo...

Học sinh tìm hiểu tn là văn
MT
Đọc, thảo luận và trả lời câu
hỏi ba tình huống
trong SGK.
TL Tình huống 1: Tả con
đường đến nhà: màu
sơn, cây trồng, vò trí...
Tình huống 2: tả đặc điểm
chiếc áo: màu sắc
kiểu áo, loại vải, vò
trí...
Tình huống 3: tả đặc điểm
của lực só: cơ bắp sức
khỏe...
+ Thảo luận để tìm ra các tình
huống, sau đó trình
bày trứơc lớp.

I- Thế nào là văn miêu

tả?
1- Tình huống:
Để người khác tìm được
nhà, người bán nhà lấy
đúng chiếc áo, em bé hình
dung được người lực só, ta
phải miêu tả những đặc
điểm, tính chất nổi bật của
sự vật, sự việc, con
người...


+ Tất cả các tình huống
trên đều phải dùng văn
miêu tả.
+ Tìm 2 đoạn văn miêu tả
Dế Mèn và Dế Choắt?
? Tìm những chi tiết hình
ảnh giúp em hình dung
được đặc điểm nổi bật của
2 chú dế?

? Dế Choắt khác Dế Mèn ở
điểm nào?

? Để miêu tả được những
đặc điểm nổi bật, đòihỏi
người viết phải có năng lực
gì?
? Thế nào là văn miêu tả?

*Hoạt động 2:HD HS LT
Bài 1:
+ Nêu yêu cầu nhiệm vụ
của bài. Chia nhóm HS,
mỗi nhóm tìm hiểu một
đoạn. các nhóm trình bày
kết quả.
+ GV và HS khác nhận xét
và kết luận.

2- Hai đoạn văn miêu tả:
TL Tả Dế Mèn “Bởi tôi ăn...
vuốt râu “.
Tả Dế Choắt “Cái chàng Dế
Choắt... như hang
tôi”.
TL Dế Mèn : đẹp, cường
tráng: thanh niên
cường tráng, đôi càng
mẫn bóng,, vuốt dài
và nhọn, cánh dài cả
người một màu nâu
bóng mỡ, đầu to, nổi
lên từng tảng, răng
đen nhánh, râu dài.
TL Dế choắt: ốm yếu, tội
nghiệp, bệnh hoạn:
người gầy gò, cánh
ngắn củn, càng bèbè
nặng nề, râu ria cụt

có một mẫu, mặt mũi
ngẩn ngẩn ngơ ngơ,
ăn xổi ở thì, ốm đau
luôn.
+ Đọc, tìm hiểu ghi nhớ.
+ Rút ra nhận xét thế nào là
văn miêu tả
.
:HS LT
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Đọc đoạn văn và trình bày
kết quả tìm hiểu.

+ Có thể nêu vài đặc điểm nổi
bật theo gợi ý của giáo viên:

- Dế Mèn: đẹp, cường
tráng, khỏe khoắn, mạnh
mẽ.

- Dế Choắt: ốm yếu đến
tội nghiệp.

*Ghi nhớ : SGK
II- Luyện tập:
Bài 1:
Đoạn 1:Đặc tả chú Dế
Mèn vào độ tuổi “thanh
niên cường tráng”. Những
đặc điểm nổi bật: to khỏe

và mạnh mẽ.
Đoạn 2: Tái hiện lại hình
ảnh chú béliên lạc. Đặc
điểm nổi bật: nhanh nhẹn,
vui vẻ, hồn nhiên.
Đoạn 3:Miêu tả một
vùng bãi ven ao hồ ngập
nước sau mưa. Đặc điểm
nổi bật: thế giới động vật
sinh động, ồn ào, huyên
náo.


Bài 2:
+ Gợi ý; giúp HS tìm hiểu
đề a.
? Những đặc điểm nổi bật
của mùa đông?

TL Mùa đông, bầu trời xám
xòt, lạnh lẽo, ướt át. Mọi người
trùm kín trong áo bông, khăn
len, đường phố vắng vẻ, nhà
nhà đóng cửa sớm; gió rít cây
cối trỏ trọi khẳng khiu.

*Củngcố- Hướng dẫn làm
bài tập –học ở nhà
?Thế nào là văn MT
? Để miêu tả được những

đặc điểm nổi bật, đòi hỏi
người viết phải có năng lực
gì?
4- Dặn dò
Học b- Làm bài tập còn lại.
Đọc phần đọc thêm.

Soạn bài “ sông nước Cà Mau “

Ngày soạn: 07-01-2010

Bài 2:
a) Đặc điểm nổi bật của
mùa đông:
- Không khí lạnh lẽo, ẩm
ướt; ngày ngắn, đêm dài;
Bầu trời âm u, mưa gió,
cây cối xác xơ, đường phố
vắng vẻ...


Tiết 76, 77

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên: sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.

2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng viết văn MT
3.Thái độ:Có thái độ yêu q và bảo vệ thiên nhiên.
II- CHUẨN BỊ :
1.Thầy:SGK, SGV, giáo án, tìm thêm tranh ảnh.
Trò :SGK, vở soạn . Đọc, trả lời câu hỏi của văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn đònh tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Dế Mèn được giới thiệu là một chú dế như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là
gì?
Dự kiến trả lời:
Mèn là một chú dế thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng, tự phụ, hống hách khinh người,
xốc nổi.
Bài học đường đời đời đầu tiêncủa Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ ,có óc mà
không biết nghó, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình”.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm nổi tiếng: “Đất rừng phương
nam” là một trong những tác phẩm xuất sắt của văn học thiếu nhi .Tác phẩm đã được dựng
thành phim: “Đất phương Nam”. Qua chuyện lưu lạc của An, tác giả đã đưa người đọc đến với
cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống củacon người ở vùng đất
cực Nam của Tổ Quốc.
*Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Tìmhiểuchung
Hoạt động 1
+Gọi HS đọc chú thích

*Giới thiệu tác giả, tác
+ Giới thiệu về tác giả và + Đọc văn bản.
tác phẩm.
+ Nhận xét cảnh đọc.
phẩm:
+ Phân đoạn cho HS
- Tác giả: Đoàn Giỏi
+ Nhận xét cách đọc
(1925-1989),Tiền Giang,
của HS.
chuyên viết về đề bài
Nam Bộ.
-Tác phẩm:
a) Xuất xứ: Trích “Đất
? Bài văn miêu tả cảnh gì ?
rừng Phương Nam”
b) Đại ý: Tả cảnh thiên
nhiên sông nước và cuộc
Hướng dẫn hs đọc _ tìm
sống ở Cà Mau)
hiểu từ khó
Chú ý chú thích sgk
*Đọc- tìm hiểu từ khó
TL Bố cục : 3 đoạn . Đoạn 1: *Bố cục: 3 đoạn.
? Tìm bố cục bài văn? Nêu Ấn tượng chung về thiên nhiên
Cà Mau. Đoạn 2: Kênh rạch,
ý chính mỗi đoạn ?


TH: Bài văn viết theo trình

tự nào ?

TH: Truyện kể theo ngôi
thứ mấy ?

? Qua đoạn trích hãy cho
biết vò trí của người miêu
tả?
? Vò trí ấy có gì thuân lợi
cho việc quan sát và miêu
tả?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn
HS tìm hiểu văn bản
-Y/C HS quan sát đoạn1
? Ấn tượng ban đầu về thiên
nhiên Cà Mau như thế nào?
? Ấn tượng ấy được cảm
nhận bằng những giác quan
nào ?
? Biện pháp nghệ thuật
được dùng trong đoạn văn ?
_Y/C HS QS đoạn2
? Em có nhận xét gì về cách
đặt tên sông,tên đất ở Cà
Mau ?
? Những đòa danh này gợi
ra đặc điểm gì về thiên
nhiên vùng Cà Mau ?
? Tìm những chi tiết thể
hiện sự rộng lớn mênh

mông của con sông và rừng
đước ?
+ Trong câu “Thuyền chúng
tôi ...về Năm Căn” tác giả
đã dùng động từ và cụm
động từ chính xác tinh tế để
diễn tả được trạng thái hoạt
động của con thuyền .
? Tìm và nhận xét về cách
miêu tả rừng đước?

sông ngòi Cà Mau mênh mông,
hùng vó. Đoạn 3: Cảnh chợ
Năm Căn.
TL Bài văn miêu tả cảnh sông
nước Cà Mau theo trình tự đi từ
khái quát đến cụ thể.
TL Ngôi thứ nhất : Tác giả
nhập vai người kể xưng “ tôi”
( trong truyên chính là chú bé
An )
TL Người tả ở trên con thuyền
xuôi theo kênh rạch rồi đổ ra
dòng sông Năm Căn .
TL Điểm nhìn đó giúp người kể
miêu tả quan cảnh , tự nhiên ,
hợp lý
HS tìm hiểu văn bản
-HS QS đoạn1
+ Trình bày ấn tượng sông

nước Cà Mau.
TL Miêu tả thông qua sự cảm
nhận của thò giác , thính giác.

TL Đoạn văn sử dụng những
biện pháp nghệ thuật:tả xen
với kể, lốil kể, dùng điệp từ,
dùng những tính từ
TL Cách đặt tên sông, tên đất
ở đây “không bằng những danh
từ mỹ lệ , mà cứ theo đặt điểm
riêng của nó mà gọi thành tên”
TL Cho thấy thiên nhiên ở đây
tự nhiên hoang dã.
TL Chi tiết :
- Con sông rộng hơn ngàn
thước.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen
trũi ... sóng trắng.
- Rừng đước dựng ... cao ngất.

TL Xanh lá mạ,xanh rêu, xanh
chai lọ .Những sắc xanh ấy đã
miêu tả các lớp cây đườc từ

II-Tìm hiểu văn bản:
1-Ấn tượng ban đầu về
thiên nhiên Cà Mau:

_ Không gian rộng lớn
mênh mông .
_ Sông ngòi , kênh rạch
chằn chòt.
_ Màu xanh mênh mông
của trời, nước, rừng cây.
2-Kênh rạch Cà Mau và
con sông Năm Căn rộng
lớn hùng vó :
- Thiên nhiên tự nhiên tự
nhiên phong phú.
- Sông Năm Căn và rừng
đước hai bên bờ mêng
mông và hùng vó .Vốn
hiểu biết phong phú nghệ
thuật dùng từ chính xác,
tinh tế.
3. Cảnh chợ Năm Căn:
- Cảnh chợ trên sông ,
hàng hóa phong phú
_ Đa dạng về màu sắc ,
trang phục , tiếng nói của
nhiều dân tộc .


+ Đọc đoạn cuối
TH: Tìm từ mượn trong 10
từ chú thích vừa tìm hiểu?
? Những chi tiết, hình ảnh
thể hiện sự tấp nập, đông

vui trù phú va độc đáo của
chợ Năm Căn ?
*Hoạt động 3:Tổng kết
? Qua bài văn, em cảm
nhận gì về Cà Mau, vùng
đất cực nam của tổ quốc?
* Hoạt động 4:HD HS LT
+ Từ những cảm nhận HS
đã phát biểu ở hoạt động 5,
hướng dẫn HS viết doạn
văn trình bày những cảm
nhận đó va gợi ý viết bài
giới thiệu về con sông quê
em

non đến già.
+ Đọc lại các chú thích từ 9
đến 18
+ Tìm từ mượn

Tổng kết
+ Nêu cảm nhận
+ Tìm hiểu phần ghi nhớ.

HS LT
+ Nếu còn thời gian, HS viết
bài cảm nhận về sông nước Cà
Mau ở lớp, nếu không thực
hiện theo hướng dẫn của giáo
viên làm ở nhà.


4. Dặn dò: Học bài - Làm bài tập
Soạn bài “ so sánh ”

Ngày soạn: 09-01-2010
Tiết 78
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

SO SÁNH

Chợ Năm Căn đông vui,
trù phú , độc đáo

III-Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/23

IV-Luyện tập:


1.Kiến thức: Giúp học sinh :
- Nắm được khái niệm va cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống và khác nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng, tiến đến tạo những so sánh hay.
2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng sử dụng phép so sánh khi nói viết
3.Thái độ:Có thái độ can trọng khi sử dụng phép tu từ so sánh
II- CHUẨN BỊ
Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tham khảo tài liệu, tìm thêm ví dụ.
Trò : SGK, vở ghi,trả lời các câu hỏi – bài tập .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Phó từ là gì? Tìm hiểu phó từ trong câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ
Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn , xuôi về Năm Căn”.
Dự kiến trả lời:
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ , tính
từ.
Xác đònh phó từ : qua , ra ,về .
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để viết được một đoạn văn, bài văn , tác phẩm hay , người viết phải dùng từ ngữ trau
chuốt kết hợp với các biện pháp tu từ. Hôm nay, chúng ta sẽ học một trong những biện pháp tu
từ Tiếng Việt đó là phép “So Sánh”.
*Tiến trình tiết dạy:
Nội dung
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
11’ *Hoạt động 1:HD HS tìm hiểu HS tìm hiểu k/niệm so sánh I- So sánh là gì?
k/niệm so sánh
1- Ví dụ: Hình ảnh so
-GV treo bảng phụ
+ HS tìm những cụm từ chứa sánh.
hình ảnh so sánh.
-Y/C HS QS bảng phụ
a-Trẻ em như búp trên
?Tìm các cụm từ chứa hình ảnh TL Có thể đem chúng ra so cành.
sánh với nhau vì chúnh có
so sánh.
? vì sao có thể đem các sự vật, điểm giống nhau.
- Tươi non, tràn đầy sức b- Rừng đước dựng lên

sự việc đó so sánh với nhau?
+ Phân tích cho thấy điểm sống.
như hai dãy trường thành
giống giữa trẻ em và búp trên - Dựng lên cao ngất.
cao ngất.
cành; giữa rừng đước với dãy
trường thành cao ngất.
? Vậy theo em hiểu thế nào là -HStrả lời
so sánh?
2- Ghi nhớ: SGK/24.
? So sánh có tác dụng gì?
-HS trả lời

12’

*Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu
cấu tạo của phép so sánh
+ Sử dụng bảng phụ với mô
hình phép so sánh, yêu cầu HS
điền các so sánh đã tìm vào
bảng.
+ Chú ý: điểm giống nhau giữa

HS tìm hiểu cấu tạo của
phép so sánh
+ Điền những hình ảnh so
sánh đã tìm được ở phần I
vào mô hình.

II- Cấu tạo của phép so

sánh:
1- Mô hình phép so
sánh:
Ví du:ï SGK


các sự vật, sự việc gọi là
phương diện so sánh.
TH Tìm trong bài “Sông nước
Cà Mau”, “Dế Mèn phưu lưu
kí” những hình ảnh so sánh để
điền vào mô hình?
? Theo em một phép so sánh có
mô hình cấu tạo như thế nào?

? Trong thực tế qua các ví dụ
ta đã tìm được em thấy cấu tạo
của phép so sánh có biến đổi
không?
? Nêu cấu tạo của phép so
sánh?
*Hoạt động 3:HDHS LT
Bài tập 1
? Với mỗi câu so sánh gợi ý
dưới đây, em hãy tìm thêm ví
dụ? (SGK)
10’

Bài tập 2:
+ Dựa vào những thành ngữ đã

biết, hãy viết tiếp về B vào
những chỗ trống để tạo thành
phép so sánh?

4’

Bài tập 4:
+ GV đọc để HS viết chính tả.
*HOẠT ĐỘNG4:Củng cố
?So sánh là gì
?Nêu cấu tạo phép so sánh

+ HS tìm và điền vào mô
hình trong phiếu học tập.

- Phép so sánh cấu tạo đầy
đủ gồm 4 yếu tố.
+ HS nhìn vào mô hình nhận
xét về sự vắng mặt của các
yếu tố.
-HS trả lời

+ HS tìm và HS khác nhận
xét.
- Cậu ấy nóng như Trương
Phi.
- Cái đuôi con voi như cái
chổi sể cùn.
- Quê hương mỗi người chỉ
một. Như là chò một mẹ thôi.

- Đôi ta như ngựa thong
dong. Như đôi đũa ngọc nằm
trong mâm vàng.
.

Vế A + phương diện so
sánh + từ so sánh + vế B
- Vế A: là sự vật, sự
việc được so sánh.
- Vế B: sự vật, sự việc
dùng để so sánh.
Trong thực tế mô hình
cấu tạo có thể thay đổi ít
nhiều.
2- Ghi nhớ: SGK/
III- Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm ví dụ, so
sánh.
a) So sánh đồng loại.
- Người với người.
- Vật với vật.
b) So sánh khác loại.
- So sánh vật với người.
- So sánh cái cụ thể và
cái trừu tượng.
Bài tập 2: Điền vào chỗ
trống:
- Khỏe như vâm (trâu)
- Đen như than (bồ
hóng)

- Trắng như bông
(tuyết)
- Cao như cây rào.
Bài tập 4:
Viết chính tả

4-Dặn dò (1’) Học bài -Hoàn chỉnh lại các bài tập
- Làm bài tập 3 (SGK)
- Chuẩn bò bài “Quan sát ,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn mt”
Ngày soạn: 09-01-2010
Tiết 79 –80


QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả .
- Nhận diện được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả.
II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1-Thầy: Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.
2-Trò: Đọc, trả lời câu hỏi.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1-Ổn đònh tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ:
Hỏi :
Thế nào là văn miêu tả ?
Dự kiến trả lời :
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm ,

tính chất nổi bật của một sự việc, sự vật,con người, phong cảnh ...làm cho những cái đó như
hiện lên trước mắt người đọc, người nghe .Trong văn miêu tả, năng lự quan sátcủa người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất.
3-Bài mới :
Giới thiệu bài mới :
Để viết được bài văn miêu tả cần có nhiều điều kiện nhưng trước hết cần phải nắm
được các thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng ,so sánh, nhận xét đối tượng được tả,cần tả.
Tiết này giới thiệu với chúng ta các thao tác ấy qua một số đoạn văn miêu tả .
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
+ Đọc 3 đoạn văn miêu tả I-Quan sát , tưởng
+ Giới thiệu các thao tác trong SGK.
tượng , so sánh và nhận
cơ bản khi miêu tả.
+ Mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn xét: trong văn miêu tả :
+ Cho HS đọc văn bản và với 3 câu hỏi.
1.Đọc và tìm hiểu:
hướng dẫn HS tìm hiểu các
câu hỏi .
? Mỗi đoạn văn miêu tả sự
vật, sự việc, phong cảnh
gì?
a-Đặc điểm nổi bật:
+ Nêu những đặc điểm nổ TL Các chi tiết hình ảnh:
Đoạn 1 : Hình ảnh ốm
Đoạn 1: Người gầy gò, dài yếu , tội nghiệp của Dế
ibật của Dế Chắt, sông

lêu nghêu , cánh ngắn củn, hở Chắt.
nước Cà Mau , cây gạo.
? Những đặc điểm nổi bật cả mạng sườn, càng bè bè, râu
đó thể hiện ở những từ ngữ ria cụt, mặt mũi ngẩn ngẩn
ngơ ngơ.
, hình ảnh nào?


TL

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Hoạt động 1
? Để viết được những
câu văn trên ,
người viết , người
tả cần có năng lực
Đoạn 2 : Sông ngòi, kênh rạch Đoạn 2 : Cảnh đẹp thơ
gì ?
? Tìm những câu văn có
sự liên tưởng và so sánh
trong mỗi đoạn

Tích hợp: Thế nào là
phép so sánh ? So sánh có
tác dụng gì?


? Sự tưởng tượng và so
sánh ấy có gì độc đáo?

Hoạt động 2
+ Cho HS đọc 2 đoạn văn
để tìm ra những chỗ bò

bủa giăng chi chít như mạng
nhện , trời xanh , nước xanh ,
sắc xanh cây lá , rì rào bất tận
của rừng cây , tiếng sóng , “
Dòng sông Năm Căn ... hai dãy
trường thành vô tận”
Đoạn 3 : Cây gạo sừng
sững ... ngọn nến trong xanh ,
chào mào , sáo sậu ... ồn mà
vui.
TL Cần năng lực quan sát .

TL Sự so sánh , liên tưởng :
Đoạn 1 : Ngưòi gầy gò và dài
lêu nghêu như một gã nghiện
thuốc phiện ; cánh ngắn củn
như người cởi trần mặc áo ghi
lê – đã gợi lên hình ảnh một
chú Dế Choắt đi đứng xiên vẹo
, lờ đờ , ngật ngưỡng ... trông
rất thảm hại.
Đoạn 2: Nước đổ như thác ;

cá bôi như người bơi ếch ; rừng
đước như hai dãy trường thành
vô tận – tạo nên sự mênh mông
, hùng vỉ của dòng sông và
rừng đước.
Đoạn 3 : Cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ ,
hàng ngàn bông hoa là hàng
ngàn ánh lửa hồng , hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến
trong xanh . – hình ảnh cây
gạo lung linh rực rỡ .
TL Tạo nên sự sinh động ,giàu
hình tượng , mang lại cho
ngøi đọc nhiều thú vò .
+ HS chỉ ra những chỗ bò lược
bỏ
TL Những chỗ bò lược bỏ là

mộng , mênh mông hùng vó
của sông nước Cà Mau.

Đoạn 3: Hình ảnh đầy sức
sống của cây gạo và mùa
xuân.
b. Chi tiết hình ảnh:
c. Sự liên tưởng so sánh :

2. Tác dụng của sự so sánh
trong văn miêu tả:

Tạo nên sự sinh động, giàu
hình tượng mang đến sự thú


lược bỏ và tìm ra tác dụng
của chúng.
? Nhận xét những chỗ bò
lược bỏ?
?Những chỗ bò lược bỏ có
ảnh hưởng gì đến đoạn
văn miêu tả này?
Hoạt động 3
? để làm nổi bật được
những đặc điểm của sự
vật , sự việc, phong cảnh ,
con người ... người tả cần
những năng lực gì?

những hình ảnh so sánh , liên
tưởng thú vò .
TL Không có những hình ảnh
so sánh , liên tưởng ấy , đoạn
văn mất đi sự sinh động không
gợi trí tưởng tượng trong người
đọc

+ Rút ra nhận xét và đọc phần
ghi nhớ

vò .


3. Ghi nhớ: SGK/28

4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo :Xem phần luyện tập trong vở soạn để chuẩn bị cho tiết 2

(TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp HS:


Bước đầu hình thành cho HS kó năng quan sát, tưởng tượng và nhận xét khi miêu
tả .
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong đọc và viết bài văn
miêu tả .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy: Soạn giảng, tìm thêm những đoạn văn mẫu .
Trò : Đọc tìm hiểu và chuẩn bò bài tập .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’
1 Ổn đònh tổ chức :
4’
2 Kiểm tra bài cũ:
Các thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả là gì ?
Dự kiến trả lời:
Muốn miêu tả được, trước hết phải biết quan sát, rôi từ đó nhận xét ,liên tưởng, tưởng
tượng, ví von, so sánh... để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự việc.
3. Bài mới:
1’
Giới thiệu bài mới :
Các bài tập trong tiết này sẽ giúp chúng ta nhận diện và vận dụng những thao

tác cơ bản đó trong đọc và viết bài văn miêu tả.
Nội dung
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
Hoạt động 1
II- Luyện tập :
Bài 1:
+ Đọc đoạn văn ,tìm hình ảnh Bài 1:
tiêu biểu.
+ Cho HS đọc đoạn văn.
Những hình ảnh tiêu biểu
? Khi tả quang cảnh hồ
đặc sắc :Mặt hồ sáng long
gươm,tác giả đã chọn
lanh, cầu Thê Húc màu
lựahình ảnh nào để tả ?
TL Đó là những hình ảnh tiêu son, đền Ngọc Sơn, gốc đa
+ Tại sao tác giả lại chọn biểu, những đặc điểm nỗi bật già rễ lá xum xuê, Tháp
mà hồ khác không có.
những hình ảnh đó?
Rùa xây trên gò đất giữa
+ HS lựa chọn và nhận xét.
hồ.
? Lựa chọn từ ngữ thích hợp
để điền vào chỗ trống?
-

Bài 2:

+ Cho HS hoạt động nhóm
sau cử đại diện trả trình
bày.
? Những hình ảnh tiêu biểu
đặc sắc nào đã làm nổi bật
vẻ đẹp cường tráng; tính tình
ương bướng, kiêu căng?

+ Đọc lại đoạn văn nhận xét.
+ Các nhóm cử đại diện thình
bày.

Điền từ: 1- gương bầu
dục 2- cong cong 3- lấp ló
4- cổ kính 5- xanh um.
Bài 2:
Những hình ảnh tiêu
biểu, đặc sắc:
- Vẻ đẹp cường tráng: đầu
to, hai răng đen nhánh, râu
dài và uốn cong .
-Tính tình ương bướng,
kiêu căng: đi bách bộ cả
người rung rinh một màu
nâu bóng mỡ, hai răng
nhai ngoàn ngoặpnhư hai
lưỡi liềm máy, trònh trọng
khoan thai đưa cả hai chân
lên vuốt râu.



Bài 3:
? Nêu những đặc điểm nổi
bật của ngôi nhà hay căn
phòng em ở?
Bài 4:
? Nếu tả lại quang cảnh một
buổi sáng trên quê hương em
thì em sẽ liên tưởng và so
sánh các hình ảnh, sự vật
sau đây với những gì?
Bài 5:
+ Từ bài “ Sông nước Cà
Mau” của Đoàn Giỏi, hãy
viết một đoạn văn tả lại
quang cảnh một dòng sông
hay khu rừng mà em có dòp
quan sát.

4’

+ Mỗi HS đều có sự quan sát
và ghi chép riêng sau đó trình
bày.

+ HS tìm những so sánh hay,
độc đáo.

+ HS viết nếu kòp thì trình bày
trên lớp. Còn không thì về nhà

làm.

4 – Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
Học bài cũ và soạn bài “ Bức tranh của em gái tôi“

Bài 3:
Ngôi nhà ucả em:
-Vò trí
-Màu sơn
-Trang trí trong nhà
Bài 4:
-Mặt trời như một chiếc
mân lửa.
-Bầu trời sáng trong và
mát mẽ như khuôn mặt
đứa bé sau giấc ngủ dài.
-Những hàng cây như
những bứt tường thành cao
vút.
-Núi Bà Hỏa như người
lính canh giữ biển Qui
Nhơn.
-Những ngôi nhà của
người Di-gan như những
chiết nón rực rỡ màu sắc.
Bài 5:
Viết đoạn văn tả lại
quang cảnh một dòng
sông.



Ngày soạn: 13-1-2010
Tiết 81-82

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI
(Tạ Duy Anh)
(TIẾT 1)

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung và chủ đề tư tưởng của truyện.
- Tóm tắt được truyện.
II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy : Soạn giảng , tham khảo tài liệu
Trò : Đọc trả lời câu hỏi.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn đònh tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Cà Mau – được miêu tả qua bài “Sông nước Cà Mau” với những đặc điểm nổi bật nào ?
Dự kiến trả lời:
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đệp mênh mông ,hùng vó, đầy sức sống, hoang dã.
Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp mập, trù phú, độc đáo.
3 Bài mới:
* Giớithiệu bài mới:
Tạ Duy Anh là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có những truyện
ngắn hay, gây được chú ý đối với người đọc, trong đó có truyện “ Bức tranh của em gái tôi”.
TL

Y


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
+ GV giới thiệu thêm tác giả
và tác phẩm.
+ Hướng dẫn học sinh đọc văn
bản chú ý giọng điệu của
nhân vật.
+Yêu cầu HS tóm tắt truyện
nhằm giúp HS nhớ cốt truyện.

Hướng dẫn hs đọc -tìm hiểu từ
khó
Văn bản có thể chia làm mấy
đoạn ? Nêu ý chính mỗi đoạn?

Hoạt động của trò
+ Học sinh đọc chú thích
+ Đọc văn bản.
+ Đọc chú thích.

+ Dựa vào bài soạn đã chuẩn
bò ở nhà. Một vài học sinh
tóm tắt lại tác phẩm.

Hs tìm hiểu chú thích sgk
HS dựa vào bài soạn để trình

Nội dung
I.Tìm hiểu chung

1.Giới thiệu tác giả, tác
phẩm:
a- Tác giả: SGK
b - Tác phẩm:
¯ Đọc và tóm tắt:
-Kiều Phương em gái tôi
có tài hội hoạ.
-Chú Tiến Lê-hoạ só-đã
phát hiện và giới thiệu
tham gia kì thi vẽ quốc tế.
-Anh thấy mình bò hắt hủi
nên hay gắt gỏng với em.
-Khi bức tranh “ anh trai
tôi”của Kiều Phương đoạc
giải tôi cảm thấy ngỡ
ngàng, hãnh diệnvà cả
xấu hổ.
2.Đọc- tìm hiểu từ khó
3.Bố cục:
II.Đọc. Hiểu văn bản:
1-Phương thức kể


Hoạt động 2:HDhs đọc-.hiểu
văn bản
TH:Truyện kể theo ngôi thứ
mấy? Theo lời nhân vật nào?
? Việc chọn kể như vậy có tác
dụng gì?
? Chủ đề của truyện ?

+ Đây là mọt vấn đề khó vì
vậy GV gợi ý cho HS

bày

TL:Cách kể này bộc lộ tâm
trạng dễ dàng.
+ Cho HS thảo luận nhóm

+ Theo em , nhân vật chính
trong truyện là ai? Vì sao?
TL Nhân vật chính trong
truyện là cả người anh và
Kiều Phương . Nhưng nhân
vật người anh đóng vai trò
quan trọng hơn trong việc thể
hiện tư tưởng chủ đề nên
người anh là nhân vật trung
tâm .
4. Dặn cho tiết học tiếp theo:
-Đọc lại truyện
-Nắm được cốt truyện và chủ đề của truyện
-Xem kỹ phần còn lại để chuẩn bò tiết sau học.

chuyện:
Truyện kể theo ngôi
thứ nhất bằng lời nhân vật
người anh.
2. Chủ đề :
Sự tự đánh giá , tự nhận

thức – một phẩm chất cần
thiết trong sự hoàn thiện
nhân cách mỗi người
3. Nhân vật:
- Nhân vật chính : Kiều
Phương và người anh trai
của Kiều Phương
-Nhân vật trung tâm:
người anh trai


(Tiết 2)

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Hiểu được nội dung và ý nghóa của truyện : Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
của người em gái có tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình và vượt lên
lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách cư xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước
tài năng và thành công của người khác.
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1-Thầy : Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2-Trò : Soạn bài, tìm hiểu kỹ về truyện.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’
1- Ổn đònh tổ chức :
4’
2- Kiểm tra bài cũ :
Hỏi :
Nêu tác giả và chủ đề của truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Dự kiến trả lời :

Truyện “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh.
Chủ đề : Sự tự đánh giá, tự nhận thức, đây là một phẩm chất rất cần thiết trong
sự hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
3- Bài mới :
1’
Giới thiệu bài mới :
Sự tự đánh giá, tự nhận thức là một vấn đề nóng bỏng trong xã hội hiệu nay. Người
anh trai của Kiều Phương đã thay đổi như thế nào trước tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương.
Hôm nay ,chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
Bài mới
TL
20’

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
? Tâmtrạng của người anh
diễn ra như thế nàoqua các
thời điểm: Từ trước cho đến
lúc thấy em gái chế màu vẽ,
khi tài năng của em gái được
phát hiện,khi lén xem những
bức tranh và khi đứng trước
bức tranh được giải nhất của
em gái ?
? Mọi người vui mừng khi
phát hiện tài năng của Kiều
Phương thì tại sao người anh
lại gắt gỏng khó chòu với
em ?
+ Đây là một biểu hiện tâm

lý thường gặp ở mọi người và
nhất là ở lứa tuổi thiếu niên.
? Phân tích diễn biến tâm lí
của nhân vật ở tình huống
quan trọng cuối truyện.Khi

Hoạt động của trò
HS nêu các chi tiết Về tâm
trạng và thái độ của nhân
vật người anh đối với em gái
theo diễn biến câu chuyện,
đồng thời giải thích nguyên
nhân, đánh giá về hành vi
của nhân vật.

TL:Vì cậu ta thất vọng về
mình và mặc cảm tự ti.Chính
điều đólàm cậu ta không
thân với em gái và hay gắt
gỏng.

TL :Đầu tiên cậu ta bất ngờ
khi bức tranh vẽ chính mình

Nội dung
4-Diễn biến tâm trạng và
thái độ của người anh :
- Không để ý
- Cảm thấy bò lãng quên
- Khó chòu, gay gắt với em

- Cảm phục
- Ngạc nhiên, hãnh diện
và cả xấu hổ


đứng trước bức tranh “Anh
trai tôi” ?

? Em hiểu thế nào về đoạn
kết truyện và qua đó em có
cảm nghó gì về nhân vật
người anh ?

5’

5’

5’

Hoạt động 2
?Tìm những chi tiết miêu
tảnhân vật cô em gái ?
? Cảm nhận của em về nhân
vật này ?
Hoạt động 3
? Nêu nội dung và nghệ thuật
của truyện ngắn này?
?Trước thành công và tài
năng của người khác,em nên
có thái độ ứng xử như thế

nào?
+Phân tích các câu danh
ngôn trong phần đọc thêm.

?Phương thức biểu đạt của
văn bản này là gì?
Hoạt động 4
Bài tập 2
+Giả đònh một thành viên
trong lớp hoặc gia đình em
đạt được thành tích xuất sắc
đó.Em thử hình dungvà tả lại
thái độ của những người xung
quanh trước thành tích ấy.

và đó là hình ảnh của cậu
qua cái nhìn của em gái.Rồi
cậu hãnh diện khi thấy mình
với những nét đẹp trong bức
tranh. Cuối cùng là cậu
nhận thấy mình không xứng
đáng nên xấu hổ.
TL : Người anh đã nhận ra
những yếu kém của mình và
hiểu được bức chân dung kia
được vẽ nên bằng tâm hồn
và lòng nhân hậu của cô em
gái.
TL: Kiều Phương là cô bé
hiếu động hay lục lọi và bôi

bẩn mặt mũi, tự chế bột màu
và say mê vẽ tranh. Có tình
cảm trong sáng và lòng
nhân hậu.
+Tìm hiểu mục ghi nhớ

TL:Trước thành công và tài
năng của người khác, mỗi
người cần vượt qua lòng
mặc cảm, tự ti để có được sự
tôn trọng và niềm vui chân
thành. Lòng nhân hậu và sự
độ lượng có thể giúp cho con
người tự vượt lên bản thân
mình.
TL:Miêu tả và tự sự. Nhưng
chủ yếu là miêu tả tâm
trạng.

*Người anh đã tự thức
tỉnh, tự nhận ra những yếu
kém và đã vượt qua mặc
cảm tự ti.

5- Nhân vật cô em gái :
- Hồn nhiên hiếu động
- Có tài năng hội họa.
- Có tình cảm trong sáng
và có lòng nhân hậu.


III-Tổng kết :
Ghi nhớ : SGK/ 35

IV- Luyện tập :
Bài tập 2

+Người vui mừng hớn hở
+Kẻ ghen tò gắt gỏng

4-Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Làm bài tập 1
- Học bàicũ
- Soạn bài “Luyện nói về qs, tt, ss vànhận xét trong văn mt”
Ngàysoạn: 19.1.2010
Tiết 83-84
LUYỆN NÓI:
4’


QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức:Giúp học sinh:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
- Qua bài tập 1 nắm chắc hơn về văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”
2.Kỉ năng:Từ nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát , tưởng
tượng, so sánh và nhận xét cho văn miêu tả ( tả người , tả cảnh)
3.Thái độ: u thích, tự tin khi nói chuyện trước tập thể .
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Soạn giảng , hướng dẫn kó cho học sinh
Trò : Chuẩn bò kó để tự nói trước lớp

III- Họat động dạy học: :
1- Ổn đònh tổ chức :
2- Kiểm tra : Sự chuẩn bò của HS
3- Bài mới:
*Giới thiệu bài mới :
Luyện nói là một trong những kó năng hết sức cơ bản trong tập làm văn. Chúng ta đang học
văn miêu tả vậy luyện nói cũng là một kó năng cơ bản, hôm nay chúng ta sẽ luyện nói, quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
*Tiến trình tiết dạy
Nội dung
TL Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Hoạt động 1
+ Nêu vai trò, tầm
quan trọng, ý nghóa
của việc luyện nói .
+ Dựa trên dàn ý đã
chuẩn bò ở nhà, học sinh
luyện nói.
+ Yêu cầu cần nói rõ,
mạch lạc, không cần
viết hành văn.
? Kiều Phương là người
như thế nào? Từ các chi
tiết về nhân vật này
trong truyện, hãy miêu
tả lại hình ảnh của Kiều
Phương theo trí tưởng
tượng của em.

? Anh của Kiều Phương
là người như thế nào?
Hình ảnh của người anh
trong bức tranh với
người

Bài 1 :
Truyện “ Bức tranh của
em gái tôi”
+ Người nói phải nêu được
nhận xét của mình về hai
nhân vật và miêu tả lại hình
ảnh của mỗi nhân vật theo trí
tưởng tượng của mỗi người .

a) Kiều Phương là một
hình tượng đẹp. Có
tài năng hội họa,
một tâm hồn trong
sáng, tấm lòng vò
tha nhân hậu ...
b) b) Anh Kiều Phương
ban đầu mặc cảm tự
ti nhưng cuối cùng
đã biết hối hận và
nhận ra đïc tấm
lòng cao đẹp củ em
gái mình.



TL

Hoạt động của thầy
anh thực của Kiều Phương
có gi khác nhau?
Hoạt động 2
+ Trình bày cho các bạn
nghe về anh, chò hoặc em
mình.
+ Giáo viên nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động3
+ Nêu yêu cầu: Dựa trên
dàn ý đã chuẩn bò ở nhà, HS
luyện nói. Yêu cầu cần nói
rõ, mạch lạc, không cân
viết thành văn.
+ Miêu tả một đêm trăng
nơi em ở.

Hoạt động4
+ Tả quang cảnh một
buổisáng bình minh trên
biển.
+ Đọc cho HS nghe đoạn
văn: “ Mặt trời lại rọi...là
là nhòp cánh” trong bài “Cô
Tô” trang 89.
+ Hướng dẫn HS lập dàn ý
+ Gọi các nhóm trình bày

bài
+ GV nhận xét, bổ sung.
4 -Dặn dò:
Về nhà luyện nói đề 5
Chuẩn bò bài “Vượt thác ”

Hoạt động của trò

Nội dung

+ Thảo luận theo nhóm về
dàn ý mà nhóm đã chuẩn bò
Cử đại diện trình bày

Bài 2:
Tả anh, chò hoặc em của
mình.
Bằng các hình ảnh tưởng
tượng, so sánh để làm
nổi bật đặc điểm của
người thân.
Bài 3:
Miêu tả một đêm trăng
nơi em ở.
Dàn ý:
1- Mở bài: trăng sáng
vằng vặc – ngắm trăng.
2- Thân bài:
- Trời vừa tối
- Trời tối hẳn

- Trong đêm
- Khuya
- Gần sáng
3- Kết luận:
Cảm nghó về đêm
trăng
Bài 4:
Miêu tả cảnh bình
minh trên biển.
- Trước khi mặt trời mọc:
biển, bầu trời, cảnh vật.
- Mặt trời mọc: so sánh,
tưởng tượng
- Khi mặt trời lên cao:
biển, bầu trời, cảnh vật.
+ GV nhận xét, bổ sung.

+ Nắm rõ yêu cầu tiết học,
yêu cầu của từng đề.
+ Thảo luận nhóm.
+ Cử đại diện lên trình bày
bài nói của mình

+ Nhận xét về đoạn văn
miêu tả cảnh mặt trời mọc
trên biển.
+ Thảo luận nhóm lập dàn
ý
+Cư ûđại diện trình bày bài
nói của mình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×