Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.77 KB, 61 trang )

Mục lục
Lời nói đầu .......................................................................................................
1
Chơng I: Những vấn đề lý luận về văn hoá, Bản sắc văn
hoá và phát triển du lịch bền vững ..............................................
5
1.1. Tổng quan về văn hoá. ..................................................................................
5
1.1.1. Các khái niệm về văn hoá. ..........................................................................
5
1.1.2. So sánh sự tơng đồng và khác biệt giữa các khái niệm văn hoá, văn
minh, văn hiến và văn vật. ....................................................................................
9
1.1.3. Các thành tố của văn hoá. ...........................................................................
11
1.2. Bản sắc văn hoá. ............................................................................................
13
1.2.1. Khái niệm. ....................................................................................................
13
1.2.2. Nội hàm của bản sắc văn hoá Hà Nội. .......................................................
14
1.3. Phát triển du lịch bền vững. ..........................................................................
20
1.3.1. Khái niệm .....................................................................................................
20

1


1.3.2. Những nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững tại Hà Nội. ...............
20


1.4. Mối quan hệ giữa phát triển du lịch bền vững với giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến tại Hà Nội: ..................................
21
Chơng II: Thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá trong kinh doanh du lịch tại Hà Nội. .................................
23
2.1. Những thành công trong việc phát triển du lịch mang đậm bản sắc văn
hoá Hà Nội. ............................................................................................................
21
2.1.1. Khái quát sự phát triển du lịch văn hoá tại Hà Nội trong thời gian qua.. .
23
2.1.2. Những thành công trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội
để kinh doanh du lịch. ...........................................................................................
29
2.2. Một số tồn tại về giữ gìn bản sắc văn hoá Hà Nội trong kinh doanh loại
hình du lịch văn hoá tại Hà Nội trong thời gian qua. ........................................
31
Chơng III: Các giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du
lịch bền vững tại Hà Nội. ...................................................................................
34

3.1. Việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững tại
thành phố Huế - Những bài học cho Hà Nội. .....................................................
34

2


3.1.1. Tổng quan về bản sắc văn hoá Huế. ...........................................................

34
3.1.2. Một số thành công trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá Huế để
phát triển du lịch bền vững ở cố đô Huế. .............................................................
37
3.1.3. Một số tồn tại về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong kinh doanh du
lịch ở thành phố Huế hiện nay. .............................................................................
39
3.1.4. Các bài học rút ra cho Hà Nội.....................................................................
41
3.2. Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội để
phát triển du lịch theo hớng bền vững. ...............................................................
42
3.3.1. Định hớng phát triển của du lịch Hà Nội. ..................................................
42
3.3.2. Những giải pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội. ..........
44
3.3. Đẩy mạnh xúc tiến du lịch Hà Nội................................................................
51
Kết luận............................................................................................................
59
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................
60

3


Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá, phát triển kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu đạt đợc là to lớn thì

chúng ta cũng phải đối mặt với những mặt trái của kinh tế thị tr ờng. Đó là
khuynh hớng "thơng mại hoá" các mặt của cuộc sống, với sự xáo trộn về bậc
thang giá trị, với sự du nhập văn hoá lai căng thực dụng đã làm cho các giá trị
văn hoá truyền thống bị phai mờ thì hơn lúc nào hết nhu cầu giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc đang trở nên ngày càng bức thiết hơn. Đặc biệt
đối với Hà Nội thành phố đang phát động một đợt thi đua thực hiện nghị quyết
lần thứ XIVcủa đảng bộ thành phố Hà Nội" Xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch
văn minh" Xây dựng văn hoá ứng xử của ngời Hà Nội từ "Lời nói hay việc
làm tốt, phong cách đẹp" để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến là khơi dậy lòng yêu
nớc, tính tự hào dân tộc để giáo dục mọi ngời nhằm thu hút khách du lịch đến
với Thủ đô yêu dấu. Văn hoá dân tộc với bản sắc của nó là tài nguyên vô giá
để xây dựng nên các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn để thu hút khách du
lịch quốc tế. Bởi vì bản sắc văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá của Hà Nội
mới chính là đối tợng tìm hiểu, khám phá, suy xét của mỗi một du khách quốc
tế và nó đã hình thành nên cầu du lịch. Biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch bền vững. Theo h ớng
này cho đến nay cha có công trình nào đề cập tới một cách hệ thống và có cơ
sở lý luận. Với tinh thần đó chúng tôi đã chọn "Giữ gìn và phát bản sắc văn
hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại Hà Nội" làm
đề tài nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài trớc hết phục vụ cho việc biên soạn giáo
trình: Văn hoá Việt Nam và du lịch.
4


- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho mọi ngời Hà
Nội đặc biệt là các cơ quan quản lý các doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà
hàng biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của Thủ đô để phát triển du lịch

bền vững, góp phần xây dựng Thủ đô hiện đại văn minh để chào mừng kỷ niệm
Thủ đô 1000 năm tuổi, từ đó xây dựng một bản sắc đậm nét của thơng hiệu điểm
đến Hà Nội.
- Là tài liệu bổ ích cho giáo viên và sinh viên ngành du lịch.
2. Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
- Bản sắc văn hoá Việt Nam và bản sắc văn hoá Hà Nội.
3. Đối tợng nghiên cứu:
- Bản sắc văn hoá Hà Nội.
- Phát triển du lịch bền vững.
- Kinh nghiệm của thành phố Huế về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc để
phát triển du lịch bền vững.
- Thực trạng giữ gìn bản sắc văn hoá để kinh doanh du lịch tại Hà Nội.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Lý luận về văn hoá, bản sắc văn hoá.
- Xác định các yếu tố làm nên bản sắc văn hoá Hà Nội.
- Tìm hiểu về phát triển du lịch bền vững.
- Các bài học rút ra từ kinh nghiệm của Thành phố Huế về giữ gìn bẳn sắc
văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững.
- Đề nghị các giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội
để phát triển du lịch tại Thủ đô.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp.
- Phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp bằng quan sát điều tra.
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.

5


Chơng I : Những vấn đề lý luận về văn hoá, bản sắc


văn hoá và phát triển du lịch bền vững.

1.1. Tổng quan về văn hoá:
1.1.1. Các khái niệm về văn hoá:
Thuật ngữ "Văn hoá" có nhiều nghĩa và nó đợc dùng để chỉ một khái niệm
nhng lại có những nội hàm hết sức khác nhau. Trong tiếng Việt Văn hoá đợc
dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ trình độ học thức lối sống. Theo nghĩa
chuyên biệt để chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn lịch sử; chỉ sự phát triển
của xã hội, trong một giai đoạn nhất định. Uỷ ban UNESCO( Tổ chức giáo dục,
khoa học và văn hoá của Liên hiệp quốc) thì lại xếp văn hoá bên cạnh khoa học
và giáo dục, tức là đặt hai lĩnh vực này ra ngoài ngoại diên của khái niệm văn
hoá.
Tổng giám đốc UNESCO, Federico Mayor nói rằng: " Đối với một số ngời
văn hoá chỉ bao gồm những kiệt tác trong các lĩnh vực t duy và sáng tạo đối với
những ngời khác, văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với
dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngỡng, phong
tục, tập quán, lối sống và lao động. Cách hiểu thứ hai này đã đợc cộng đồng
quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên Chính Phủ về các chính sách văn hoá họp
năm 1970 tại Venise" 1 . Chính với cách hiểu rộng này văn hoá mới là đối tợng
đích thực của văn hoá học.
Tuy nhiên ngay với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng có hàng trăm định
nghĩa khác nhau. Ngày nay trên thế giới có khoảng 400 - 500 định nghĩa khác
nhau về văn hoá và có ngời còn cho rằng có bao nhiều ngời nghiên cứu về văn
hoá thì có bấy nhiêu định nghĩa về nó. Điều đó cũng đủ nói lên rằng văn hoá là
biển cả mênh mông là hiện tợng bao trùm lên tất thảy các mặt của đời sống con
ngời và xã hội khiến cho bất kỳ một định nghĩa nào đa ra cũng khó có thể bao
quát hết đợc nội hàm của nó. Bởi vậy, điều quan trọng hơn cả không phải là định
1 Tạp chí : Ngời đa tin UNESCO, tháng 11/1989 trang 5.


6


nghĩa nh thế nào mà là định nghĩa đó nói lên đợc những gì, thâu tóm đợc những
phơng diện nào của văn hoá.
Nhìn chung, cho đến nay chúng ta có thể phân chia các định nghĩa về văn
hoá thành những loại chính sau đây:
1. Các định nghĩa miêu tả:
Trong đó trọng tâm đợc đặt vào việc liệt kê tất cả những gì mà khái niệm
văn hoá bao hàm. Ngời tiêu biểu cho kiểu định nghĩa nh vậy về văn hoá là
E.B.Taylor. Ông định nghĩa Văn hoá nh một "Phức hợp bao gồm tri thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, cũng nh một khả năng và thói
quen khác mà con ngời nh một thành viên của xã hội tiếp thu đợc." Hay nh Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói :" Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài
ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa
học, tôn giáo văn học nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt
ăn ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hoá".
2. Các định nghĩa lịch sử:
Trong đó nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội truyền thống (chẳng hạn nh
E.Sapir) các định nghĩa kiểu này dựa trên việc giả định về tính ổn định và bất biến
của văn hoá, bỏ qua tính tích cực của con ngời trong phát triển kinh tế. Tính lịch sử
của văn hoá đợc duy trì bằng truyền thống văn hoá. Truyền thống bao giờ cũng đợc
hình thành trong một quá trình và đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ.
Truyền thống văn hoá là những giá trị tơng đối ổn định thể hiện dới những
khuôn mẫu xã hội đợc tích luỹ và tái tạo trong cộng đồng, ngời qua không gian
và thời gian và đợc cố định hoá dới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ
luật pháp, d luận.
3. Các định nghĩa về giá trị, chuẩn mực:
Trong từ "văn hoá" thì văn có nghĩa là "vẻ đẹp" (= giá trị) còn hoá là " trở
thành", cho nên văn hoá có nghĩa là trở thành đẹp, trở thành có giá trị. Văn hoá

chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thớc đo mức độ nhân bản của xã hội và

7


con ngời. Theo L.White văn hoá là một phạm trù khoa học biểu thị một lĩnh vực
hoạt động đặc biệt chỉ có ở riêng xã hội loài ngời với những quy luật hình thành
và phát triển riêng của mình. Tuy nhiên tính giá trị cho phép phân biệt văn hoá
với hậu quả của nó hoặc những hiện tợng phi văn hoá, loại ra những cách hiểu
quá rộng, giữ về văn hoá mọi hoạt động của con ngời.
4. Các định nghĩa tâm lý học:
Trong đó nhấn mạnh vào quá trình thích nghi với môi trờng, quá trình học
hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con nguời. Chẳng hạn W.Sumner v
A.Keller định nghĩa "Tổng thể những sự thích nghi của con ngời với các điều
kiện sinh sống của họ chính là văn hoá, hay văn minh . những sự thích nghi
này đợc bảo đảm bằng con đờng kết hợp những thủ thuật nh biến đổi, chọn lọc
và truyền đạt bằng kế thừa".
5. Các định nghĩa cấu trúc:
Chú trọng tới tổ chức cấu trúc của văn hoá. R.Linton chú trọng tới hai khía
cạnh của văn hoá: "a) Văn hoá suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có
tổ chức của các thành viên xã hội ; b) văn hoá là sự kết hợp giữa lối ống ứng xử
mà ngời ta học đợc và các kết quả ứng xử mà các thành tố của nó đợc các thành
viên của xã hội đó tán thành và truyền lại nhờ kế thừa".
6. Các định nghĩa nguồn gốc:
Trong đó văn hoá đợc xác định từ góc độ nguồn gốc của nó, nhà xã hội học
P.Sorokin định nghĩa: "Với nghĩa rộng nhất của từ, văn hoá chỉ tổng thể những gì
đợc tạo ra, hay đợc cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay
nhiều cá nhân tơng tác với nhau và tác động đến lối sống ứng xử của nhau".
7. Định nghĩa theo cách tiếp cận hệ thống:
Theo cách tiếp cận này thì mọi hiện tợng sự kiện thuộc một nền văn hoá

đều có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một chỉnh thể có tính chất hệ
thống. Theo lối tiếp cận này có hai định nghĩa tiêu biểu và theo chúng tôi đó là
những định nghĩa mà chúng ta có thể chia sẻ. Đó là định nghĩa của UNESCO và
Trần Ngọc Thêm. Theo UNESCO "Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng

8


quát sống động mọi mặt của cuộc sống của mỗi cá nhân và các cộng đồng đã
diễn ra trong quá khứ cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ
nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống thẩm mỹ và lối sống
mà dựa trên đó từng dân tộc từ khẳng định bản sắc riêng của mình" . Còn tác giả
Trần Ngọc Thêm trong giáo trình "Cơ sở văn hoá Việt Nam" dùng chung cho các
trờng đại học đã định nghĩa" Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn
trong sự tơng tác giữa con nguời với môi trờng tự nhiên và xã hội".
Việc hệ thống hoá sơ bộ các loại định nghĩa nói trên đã cho thấy tính chất
để ngỏ của khái niệm văn hoá. Bởi đời sống con ngời và xã hội, khiến bất kỳ
định nghĩa nào đa ra cũng khó có thể bao quát hết đợc nội hàm của nó. Mỗi loại
định nghĩa chỉ có thể thâu tóm một phơng diện nào đó của văn hoá. Cho nên cần
coi các định nghĩa nh những trừu tợng và cần sử dụng những trừu tợng ấy theo
cách là bổ sung lẫn nhau để có thể tái hiện văn hoá nh một chỉnh thể thống nhất.
Với t cách là một chỉnh thể hay một hệ thống phức tạp, văn hoá chứa đựng
trong nó những đặc trng vốn có của nó nh sau:
- Văn hoá mang tính hệ thống với t cách là một đối tợng bao trùm mọi hoạt
động của xã hội nó thực hiện đợc chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hoá thờng
xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phơng tiện cần
thiết để đối phó với môi trờng tự nhiên và xã hội.
- Văn hoá là cái phân biệt con ngời với động vật, văn hoá là đặc trng riêng
của xã hội loài ngời nó không đợc kế thừa về mặt sinh học mà phải học tập giao

tiếp, văn hoá là cách ứng xử đã đợc mẫu thức hoá.
- Văn hoá mang tính giá trị: Theo mục đích giá trị văn hoá có thể chia thành
các giá trị vật chất và tinh thần, theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng,
giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ. Nhờ có các giá trị này mà văn hoá đã thực
hiện đợc chức năng điều chỉnh xã hội.
- Văn hoá mang tính nhân sinh: Văn hoá là một hiện tợng xã hội là sản
phẩm hoạt động thực tiễn của con ngời. Do gắn liền với con ngời và hoạt động

9


của con ngời trong xã hội, văn hoá trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng,
trở thành một chức năng quan trọng của văn hoá là chức năng giao tiếp, nếu
ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hoá là nội dung của nó.
- Văn hoá có tính lịch sử. Tính lịch sử của văn hoá thể hiện ở chỗ nó bao
giờ cũng hình thành trong một quá trình và đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính
lịch sử của văn hoá đợc duy trì bằng truyền thống, văn hoá truyền thống là cơ
chế tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng
đồng. Truyền thống văn hoá tồn tại đợc nhờ giáo dục cho nên chức năng giáo
dục là một trong những chức năng quan trọng của văn hoá.
1.1.2. So sánh sự tơng đồng và khác biệt giữa các khái niệm văn hoá, văn
minh, văn hiến và văn vật:
- Khái niệm văn minh:
Văn minh là danh từ Hán Việt (văn là vẻ đẹp, minh là sáng) chỉ tia sáng vẻ
đẹp của đạo đức, biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật. Trong
tiếng Anh/Pháp từ Civization/Civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ gốc
La Tinh là Civitas với nghĩa gốc đô thị, thành phố và các nghĩa phát sinh: Thị
dân, công dân. Thực ra, văn minh là trình độ phát trioảitong một thời kỳ nhất
định của văn hoá về phơng diện vật chất, đặc trng cho một khu vực rộng lớn, một
thời đại hoặc cả nhân loại.

Theo tác giả Trần Ngọc Thêm văn minh khác với văn hoá ở ba điểm: Thứ
nhất trong khi văn hoá có bề dày của quá khứ thì văn minh chỉ là một lát cắt
đồng đại. Thứ hai, trong khi văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất lẫn tinh thần
thì văn minh chỉ thiên về khía cạnh vật chất, kỹ thuật. Thứ ba trong khi văn hoá
mang tính dân tộc rõ rệt thì văn minh thờng mang tính quốc tế. Ví dụ nền văn
minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp hay văn minh tin học và văn hoá
Việt Nam văn hoá Pháp, văn hoá ấn Độ.. Và chúng ta thấy giữa văn hoá và
văn minh có một điểm gặp gỡ giao nhau đó là đều do con ngời sáng tạo ra và vì
con ngời vì cuộc sống.
- Khái niệm văn hiến:

1


ở phơng Đông trong đó có Việt Nam, từ xa xa đã phổ biến khái niệm văn
hiến. Có thể văn hiến là văn hoá theo cách dùng, cách hiểu trong lịch sử.
Văn hiến (hiến = hiền tài) là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Giáo
s Đào Duy Anh khi giải thích từ "Văn Hiến" khẳng định : "Là sách vở" và nhân
vật tốt trong một đời. Nói cách khác văn là văn hoá, hiến là hiền tài, nh vậy văn
hiến thiên về những giá trị tinh thần do những ngời có tài đức chuyên tài, thể
hiện tinh thần dân tộc tính lịch sử.
- Khái niệm văn vật:
Văn vật (Văn là văn hoá, vật là vật chất). Văn vật là khái niệm để chỉ những
công trình hiện vật (Vật chất) có giá trị nghệ thuật và lịch sử. Khái niệm văn vật
cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử.
Khái niệm văn hiến, văn vật thờng chỉ gắn với phơng Đông nông nghiệp
trong khi khái niệm văn minh thờng gắn với phơng Tây đô thị. Cho nên hai khái
niệm này không thể dịch ra ngôn ngữ phơng Tây đợc. Văn vật và văn minh tuy
cùng thiên về giá trị vật chất, nhng lại rất khác xa nhau.
Để dễ phân biệt các khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật những

điều nói trên chúng ta có thể trích dẫn bảng so sánh của tác giả Trần Ngọc Thêm
trong tác phẩm: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam.
Bảng 1.1 : So sánh văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật:
Văn hoá
Văn hiến
Văn vật
Chứa cả giá trị vật Thiên về giá trị Thiên về giá trị vật
chất lẫn tinh thần.
tinh thần.
chất.
Có bề dày lịch sử
Có tính dân tộc
Gắn bó nhiều với phơng đông nông nghiệp

Văn minh
Thiên về giá trị vật chất kỹ thuật.
Chỉ trình độ
Có tính quốc tế.
Gắn bó nhiều với Phơng
Tây đô thị

Nguồn: Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam
NXB TP. Hồ Chí Minh 2004 trang 27.

1.1.3. Các thành tố của văn hoá - cấu trúc của văn hoá:
Theo cách tiếp cận truyền thống văn hoá có cấu trúc nh một hệ thống bao
gồm hai phần rất đơn giản là văn hoá vật chất (material culture) và văn hoá

1



tinh thần (spriritual culture). Xuất phát từ quan điểm cho rằng tất cả sự sáng
tạo về mặt vật chất và tinh thần của con ngời là văn hoá, các nhà khoa học đã
kế tục các nghiên cứu về văn hoá của ngành dân tộc học đã chia văn hoá ra
làm hai loại văn hoá vật chất chỉ tất cả những đối tợng vật chất hay những sản
phẩm nhân tạo do con ngời làm ra và gắn cho chúng một ý nghĩa nào đó. Còn
văn hoá tinh thần đợc hiểu bao gồm những sự sáng tạo của con nguời nh các
giá trị niềm tin, luật lệ, phong tục, hệ thống nhà nớc, ngôn ngữ và nhiều thứ
khác mà không thuộc về đối tợng vật chất. Theo sự phân biệt này, nhiều ngành
khoa học xã hội và nhân văn đã sử dụng để tiến hành khảo sát mọi mặt của đời
sống xã hội các tộc ngời. Gần đây UNESCO sử dụng thuật ngữ văn hoá vật thể
(Material Culture hay tangible Culture) để chỉ các khía cạnh vật chất kỹ thuật
của đời sống hàng ngày nh các món ăn, nhà ở, nhà máy công xởng, nhà ở,
công trình kiến trúc, các sản vật của văn hoá nghệ thuật mang khía cạnh vật
chất Còn văn hoá phi vật thể (non material Culture hay intangible Culture)
để chỉ cách thức hay phong tục tập quán, niềm tin, tôn giáo, các hình thức ứng
xử giao tiếp các lễ hội, các hình thức diễn xớng nh múa, âm nhạc.
Khái niệm văn hoá ở đây đợc đem đối lập với tự nhiên và dùng chỉ một thế
giới thứ hai mang tính ngời - xã hội loài ngời. Thế giới thứ hai này lại chia ra làm
hai nửa: Vật chất (vật thể) tinh thần (phi vật thể). Song ở đây cần phân biệt sự
đối lập giữa hai khái niệm vật chất và tinh thần ở trên là không tơng đơng so với
phạm trù vật chất và tinh thần trong triết học. Phạm vi mà văn hoá đề cập tới hẹp
hơn, chỉ xác định những gì con ngời sáng tạo ra.
Mặc dù phân chia văn hoá thành văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần nhng
cũng cần phải nhận thức rằng ranh giới giữa chúng khó mà phân biệt rạch ròi và
cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối. Ví dụ nh các sản phẩm vật chất do con ngời sáng
tạo ra chúng ta thấy chúng đều chứa đựng và biểu đạt một lợng tinh thần nào đó
mà con ngời đã gửi gắm và phóng chiếu vào khi làm ra nó và cũng nhằm thoả
mãn nhu cầu của mình. Chẳng hạn nh các công trình kiến trúc, các sản phẩm hội
hoạ. Và ngợc lại văn hoá phi vật thể hay văn hoá tinh thần không tồn tại ở ngoài


1


thế giới, nhận thức, chúng phải đợc biểu đạt ra bên ngoài thông qua hoạt động
của con ngời và đợc hàm chứa trong các sản phẩm vật chất cụ thể. ở một số hình
thức vật chất, văn hoá tinh thần, đợc kết tinh rất cao. Do vậy, đối với những sản
phẩm do con ngời làm ra rất khó tách bạch đợc bao nhiêu là hàm lợng vật chất và
bao nhiêu là hàm lợng tinh thần có lẽ chúng ta đều nhất trí với nhau là văn hoá
mang tính hệ thống và do đó chúng ta hãy tiếp cận văn hoá nh một hệ thống để
nghiên cứu về văn hoá. Và trên, cơ sở đó theo chúng tôi cách phân chia của tác
giả Trần Ngọc Thêm là cách phân chia mạch lạc, dễ hiểu và cho chúng ta một
bức tranh tổng quan về văn hoá Việt Nam một cách khoa học đầy đủ và mang
tính hệ thống hợp lý hơn cả.
Theo cách phân chia đó văn hoá đợc chia làm 4 thành tố (tiểu hệ) cơ bản và
mỗi tiểu hệ lại có hai vi hệ nhỏ hơn nh sau:
- Văn hoá nhận thức:
Mỗi một nền văn hoá đều là tài sản của một cộng đồng tồn tại và phát triển
chủ thể văn hoá đó luôn luôn có nhu cầu tìm hiểu và do vậy đã tích luỹ đợc một
kho tàng kinh nghiệm và tri thức phong phú về vũ trụ và về bản thân con ngời đó
chính là hai vi hệ của tiểu hệ văn hoá nhận thức.
- Văn hoá tổ chức cộng đồng.
Đây là tiểu hệ thứ hai liên quan trực tiếp đến những giá trị văn hoá nội tại
của cộng đồng. Nó bao gồmg hai vi hệ là văn hoá tổ chức đời sống tập thể những
vấn đề liên quan đến tổ chức xã hội trong một quy mô rộng lớn nh tổ chức nông
thôn, quốc gia, đô thị và văn hoá tổ chức đời sống cá nhân. Những vấn đề liên
quan đến đời sống của mỗi ngời nh tín ngỡng phong tục, đạo đức, văn hoá giao
tiếp, nghệ thuật.
- Văn hoá ứng xử với môi trờng tự nhiên:
Cộng đồng ngời hiển nhiên là tồn tại và phát triển trong môi trờng tự

nhiên chịu tác động của thiên nhiên và khí hậu. Với môi tr ờng tự nhiên có thể
tận dụng để ăn uống và giữ gìn sức khoẻ để tạo ra các vật dụng hàng ngày .

1


đồng thời phải đối phó với thiên tai nh trị thuỷ, chống bão lụt khí hậu và thời tiết
nh nhà cửa, quần áo.
- Văn hoá ứng xử với môi trờng xã hội:
Với các quá trình giao lu văn hoá, tiếp biến văn hoá mỗi dân tộc đều cố
gắng tận dụng các thành tựu của các dân tộc quốc gia lân bang để làm giàu thêm
cho nền văn hoá của mình đồng thời lại phải đối phó với họ trên các mặt trận
quân sự, ngoại giao và kinh tế cấu trúc của hệ thống văn hoá trong quan hệ với
loại hình văn hoá vừa trình bày ở trên chúng ta có thể biểu diễn tóm tắt trong
hình sau :

1


thuật ngữ bản sắc văn hoá dân tộc(BSVHDT). Vậy bản sắc v 2ăn hoá dân tộc
là gì? Theo chúng tôi: BSVHDT là một hệ thống liên kết các giá trị văn hoá nội
sinh và ngoại sinh, những phẩm chất đợc hình thành, bồi bổ, nuôi dỡng trong
quá trình lịch sử của dân tộc, hun đúc nên linh hồn sức sống mãnh liệt có tính
chất bền vững của một dân tộc, tạo nên những sắc thái riêng có tính chất ổn
định trong quá trình, lịch sử xây dựng và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân
tộc1.
1.2.2. Nội hàm của bản sắc văn hoá Hà Nội.
Bản sắc văn hoá Hà Nội mặc dù có những sắc thái riêng nhng nó là một bộ phận
không thể tách rời của bản sắc văn hoá dân tộc (BSVHDT) Việt Nam. Hay nói
một cách khác bản sắc văn hoá dân tộc đã bao gồm cả bản sắc văn hoá Hà Nội.

Do vậy trớc hết chúng ta hãy tìm hiểu BSVHDT và trong khi phân tích BSVHDT
củasắc
hệthái
thống
văn
chúng ta sẽ lồngHình
ghép,1:
bổCấu
sung trúc
thêm những
riêng của
vănhoá
hoá Hà Nội để
làm phong
phú thêm
BSVHDT
và ngợc
lại Tìm về bản sắc văn hoá
Nguồn
: Trần
Ngọc
Thêm:
Đến nay đã có nhiều cách trình bày về BSVHDT Việt Nam hoặc dới dạng
Việt Nam. NXB TP. Hồ Chí Minh 2004 trang 30.
lịch sử văn hoá nh Đào Duy Anh, Trần Quốc Vợng hoặc dới dạng cấu trúc của
1.2. Bản sắc văn hoá.
nền văn hoá nh Trần Ngọc Thêm, hoặc trình bày trong nhiều chuyên ngành khác
1.2.1.
các
kiện

của
nhau nh
PhanKhái
Ngọc,niệm.
nhng tốtLâu
hơn lànay
trình trong
bày dới dạng
đặcvăn
trng của
nền VHDT
Đảng,
nớc
Phủ
trên
các
phơng
tiện
bởi
vì nó Nhà
cho phép
kếtvà
hợp Chính
nhiều cách
tiếphay
cận mà
vẫn làm
sáng
tỏ đợc nét
độc

đáo của BSVHDT. Qua nghiên cứu chúng ta thấy BSVHDT Việt Nam truyền
thống có các đặc điểm mang sắc thái riêng nh sau:
- Văn hoá Việt Nam là văn hoá gốc nông nghiệp đậm nét phơng Đông:
Văn hoá tổng hoà triết lý âm dơng là sự kết hợp hài hoà giữa trời đất
thiên nhiên xã hội và con ngời mà trong đó nổi trội hơn là văn hoá nhân sinh,
văn hoá của chính trị và đạo đức. T tởng mang tính chỉ đạo mang tính triết học
chính trị là chủ nghĩa yêu nớc, gắn làng với nớc, nhà với nớc có quan niệm n-

2
11 Nguyễn Đình Hoà : Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững.Tạp chí kinh tế
&Phát triển Số 117 Tháng 3/2007

1


ớc mất nhà tan không chịu làm nô lệ với tinh thần "Không có gì quý hơn độc
lập tự do".
Văn hoá Việt Nam trong truyền thống có đặc điểm là văn hoá cứu nớc nổi
trội hơn văn hoá lao động sản xuất và xây dựng, văn hoá gia đình, gia tộc, văn
hoá dân tộc mạnh hơn văn hoá giai cấp, văn hoá dân gian nổi trội hơn văn hoá
hàn làm bác học, tình cảm hơn lý trí "một bồ cái lý không bằng một tý cái tình"
Văn hoá có chiều sâu tâm linh. Văn hoá cộng đồng nổi trội hơn văn hoá
cá nhân, nớc trội hơn nhà. Tình đoàn kết, tính hài hoà tơng đồng thống nhất
nổi trội hơn tính khác biệt chia rõ, nhu nổi trội rõ rệt hơn cơng.
- Văn hoá Việt Nam là văn hoá dung nạp và tích hợp mang tính chất mở
là chính. Nền văn hoá mà trong đó ít kỳ thị vừa biết bảo tồn phát triển những
cái gì mình có lại vừa biết kế thừa và cấu trúc lại, tiếp biến văn hoá Việt Nam
từ gốc dân tộc Việt và sau này là đồng nguyên nhiều luồng văn hoá, dân tộc
khác nhau trong một cộng đồng chung Việt Nam: Việt, Khơme, Chăm với các
nền văn hoá dân tộc chế độ xã hội khác nhau từ bên ngoài vào. Có thể nói

rằng văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng cầu đồng tôn
dị.
- Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam - tập trung cao độ là sự kết tinh bản sắc bản
lĩnh và là động lực của văn hoá Việt Nam. Dân tộc nào cũng có tinh thần yêu nớc do
hoàn cảnh lịch sử và điều kiện địa lý tạo ra. Cái độc đáo, chủ yếu trong hoàn cảnh
của dân tộc Việt Nam là phải đánh giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc liên tục hàng
ngàn năm, trong nhiều thời đại với nhiều đế quốc lớn và hùng mạnh tiêu biểu cho
từng thời đại khác nhau của nhân loại. Cho nên trên mảnh đất hình chữ S này đã tạo
nên một tinh thần yêu nớc ở đây nh một "tôn giáo" chính thống của dân tộc. Còn hơn
thế nữa, tinh thần yêu nớc còn mạnh hơn cả tôn giáo. Tại bảo tàng Điện Biên Phủ
(tỉnh Điện Biên) có một kỷ vật rất độc đáo và quý giá đó là một bánh xe bằng gỗ, nó
đợc làm từ một chiếc bàn thờ tổ tiên của một ngời dân Điện Biên Phủ năm 1954. Một
Cựu Binh Pháp trở lại Điện Biên Phủ, với t cách là khách du lịch để thăm lại chiến trờng xa khi nhìn thấy hiện vật này không khỏi kinh ngạc và đã ghi lại dòng cảm xúc

1


của mình :" Một dân tộc dám hi sinh cả tôn giáo và tín ngỡng cho độc lập tự do
của Tổ quốc thì không có một thế lực nào có thể khuất phục đợc họ" và câu nói
này đã đợc ghi lại và đặt dới bánh xe gỗ đó.
Nh vậy tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam còn hơn cả một tôn giáo vì
nó có chiều sâu tâm linh, chiều cao của trí tuệ, của niềm tin và hy vọng, chiều
rộng của cộng đồng có sức lôi cuốn mạnh mẽ mọi ngời, toàn dân đánh giặc sẵn
sàng "Tử vì đạo" yêu nớc. Đạo yêu nớc này không viển vông thoát tục mà rất đời
thờng, nhng cũng rất thiêng liêng. Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam không đơn giản
là ý thức tinh thần mà còn là khí phách, bản lĩnh, dân tộc là hành động bất khuất,
kiên cờng, quật khỏi trong hành động. Những điều này đã tạo nên chủ nghĩa anh
hùng Việt Nam. Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa
văn hoá của loài ngời đã đến với Chủ nghĩa Mác - Lê Nin phát triển chủ nghĩa
anh hùng yêu nớc Việt Nam, Chủ nghĩa Việt Nam lên một tầm cao mới. Và chủ

nghĩa yêu nớcViệt Nam đã trở thành một trong những nội dung chính của t tởng
Hồ Chí Minh.
Kể từ khi dựng nớc, vùng đất Hà Nội đã là mảnh đất thiêng, tiêu biểu cho
cả nớc. Cách đây 23 thế kỷ, Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội) đã là
kinh đô nớc Âu Lạc của Thục An Dơng Vơng. Hơn một ngàn năm nối tiếp sau
Hà Nội luôn luôn là trung tâm của phong trào đấu tranh chống quân xâm lợc phơng Bắc giành độc lập cho dân tộc. Với địa hình thuận lợi là trung tâm của đồng
bằng Sông Hồng nơi đây đã dần dần đợc mở mang xây dựng thành một điểm dân
c trù phú. Đã có nhiều giai đoạn thành Đại La (Khu vực Hà Nội ngày nay) đợc
chọn là thủ phủ của quân giao chỉ (Phần đất miền Bắc Việt Nam dới thời thống
trị của phong kiến phơng Bắc). Tuy nhiên, chỉ đến khi Việt Nam giành đợc độc
lập, Thăng Long mới đợc lựa chọn là thủ đô của nớc Đại Việt. Mùa thu năm
Canh Tuất (1010) Lý Công Uẩn tức vua Lý Thái Tổ đã Viết Chiếu dời đô"
Thành Đại La đô cũ của Cao Vơng (tức Cao Biền) ở giữa khu vực trời đất, đợc
thế rồng cuốn hổ ngồi chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông, sau trớc. Vùng này mặt đất rộng mà phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân c không khổ

1


thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tơi tốt phồn thịnh. Xem khắp nớc Việt đó là
nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phơng đúng là nơi thợng đô
kinh s mãi mãi muôn đời" Trải qua gần 1000 năm, Thăng Long - Hà Nội đã
chứng kiến biết bao sự thăng trầm của Lịch Sử. Các thế hệ quân và dân Thăng
Long - Hà Nội bền bỉ lao động, kiên cờng đấu tranh xây đắp nên nền văn hiến
rạng rỡ, lập nhiều chiến công hiển hách, làm cho Thăng Long - Hà Nội thực sự
trở thành nơi lắng hồn dân tộc nơi hội tụ khí thiêng sông núi, nơi giao lu kết tinh
và toả sáng văn hoá Việt Nam.
Năm 1802 nhà Nguyễn đóng Đô ở Phù Xuân (Huế) Thăng Long đợc gọi là Bắc
Thành. Năm 1831 Thăng Long đợc đổi tên thành Hà Nội. Đầu thế kỷ XX Hà Nội là
một trong những cái nôi của Cách mạng. Chi bộ Cộng sản đầu tiên đợc thành lập ở số
nhà 5D phố Hàm Long. Đồng chí Trần Phú Tổng bí th đầu tiên của Đảng đã thảo bản

luận cơng chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930 tại nhà số 90 phố Thợ Nhuộm. Cách
mạng tháng 8 năm 1945 là bớc ngoặt lịch sử mở ra thời đại mới thời đại Hồ Chí
Minh. Hà Nội có vinh dự lớn là nơi chứng kiến những thời khắc lịch sử vĩ đại thiêng
liêng của đất nớc. Ngày 02/09/1945 tại Quảng Trờng Ba Đình lịch sử Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà Nhà
nớc dân chủ công nông đầu tiên tại Đông Nam á (nay là nớc CHXHCN Việt Nam).
Hà Nội lại đợc khẳng định là Thủ đô của nớc Việt Nam mới. Trận chiến đấu anh
dũng trong 60 ngày đêm khói lửa trong những tháng cuối năm 1946" Quyết tử để Tổ
quốc quyết sinh" mở đầu toàn quốc kháng chiến năm 1946 chiến thắng "Điện Biên
Phủ trên không" Cuối năm 1972 cùng nhiều sự kiện trọng đại khác đã làm cho Hà
Nội trở thành niềm tin yêu hy vọng của nhân dân cả nớc. Bạn bè quốc tế ca ngợi Hà
Nội là "Thủ đô của lơng tri và phẩm giá con ngời" Thành phố vì hoà bình" Đảng và
Nhà nớc đã trao tặng Hà Nội danh hiệu cao quý "Thủ đô anh Hùng" và hai lần thởng
huân chơng sao vàng. Đây là vinh dự và tự hào chung của cả nớc. Bởi vì tạo nên
những thành tựu vĩ đại của lịch sử Thăng Long Hà Nội là công lao lớn của cả nớc,
của toàn dân tộc, đợc vun đắp từ mồ hồi xơng máu của cha ông qua nhiều thế hệ của

1


các anh hùng liệt sĩ suốt chiều dài của lịch sử. Đúng là Hà Nội vì cả nớc, cả nớc vì
Hà Nội.
- Kiên cờng chống ngoại xâm, nhng lại mềm dẻo, hiếu hoà và nhanh chóng
hội nhập là tính cách cốt lõi bảo đảm cho dân tộc ta tồn tại và phát triển. Do vị
trí địa lý quan trọng mà nớc ta luôn bị các nớc lớn xâm lợc để làm bàn đạp bành
trớng ra khu vực cho nên dân tộc ta phải chống giặc ngoại xâm là chuyện bất đắc
dĩ. Nhng cũng vì hoàn cảnh lịch sử đó đã hun đúc nên bản sắc Việt Nam rất kiên
cờng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc nhng lại có tính mềm dẻo, hiếu hoà, dễ thích
nghi và ham học hỏi. Những đức tính đó có một mặt là do nguồn gốc bản tính
của tộc ngời nhng cái chính là do hoàn cảnh và thực tiễn ứng xử xã hội tạo nên.

Với nền văn minh lúa nớc lâu đời cho nên sản phẩm của nền văn minh ấy
là tinh thần mềm dẻo âm tính hơn dơng tính. Tạo cho văn hoá Việt Nam đặc
tính hài hoà, hoà đồng nhng không hoà tan, đoàn kết muốn hoà bình và làm
bạn với các nớc là thuộc tính vốn có của ngời Việt : Dân tộc ta luôn biết phân
biệt đâu là thù đâu là nhân dân, bè bạn, đâu là cái cần học, đâu là cái cần
chống. Chống giặc Tàu nhng học chữ nho, học những cái hay của văn hoá Tàu
nhng không chịu đồng hoá. Đối với Pháp - Nhật Mỹ cũng vậy thôi nhân dân ta
chỉ chống lại sự nô dịch xâm lợc nhng biết học hỏi cái hay cái tiến bộ văn
minh. Ta chống Mỹ nhng không kỳ thị văn hoá Mỹ chung chung mà chỉ chống
văn hoá làm công cụ nô dịch và văn hoá lai căng thực dụng. Sau khi hoà bình
chúng ta mong muốn làm bạn với nhân Mỹ và chúng ta đã hồ hởi học tiếng
Anh. Dân tộc ta chống giặc ngoại xâm kiên cờng nhng không kỳ thị dân tộc,
không bài ngoại khép kín, không ích kỷ, không thù dai mà sẵn sàng khép lại
quá khứ, lấy điểm tơng đồng làm trọng, chống mọi sự áp bức nô dịch nhng
biết tôn trọng cái khác biệt để vơn tới tơng lai. Với chiến thắng của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhà nớc ta đã bình thờng hoá quan hệ với Mỹ
vào năm 1995 để khép lại quá khứ để cùng nhìn về tơng lai. Với việc ký hiệp
định song phơng Việt Mỹ BTA năm 2001 và Quốc hội Mỹ cuối năm 2006 đã
quyết định thông qua qui chế quan hệ thơng mại, bình thờng vĩnh viễn PTNR

1


cho Việt Nam. Việt Nam và Mỹ đã chính thức trở thành đối tác của nhau. Dân
tộc này mềm nh nớc nhng cũng mạnh mẽ nh nớc sẵn sàng nổi giông dữ để
dìm bè lũ xâm lăng xâm hại đến độc lập chủ quyền, của dân tộc.
Dân tộc với phẩm chất, cốt cách rất Việt Nam nhng là sự tích hợp, sự dung
nạp có chọn lọc văn hoá của nhiều dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nớc
và giữ nớc trên nền tảng bản sắc văn hoá dân tộc tức là văn hoá bản địa. Hồ Chí
Minh là con ngời tiêu biểu nhất cho văn hoá Việt Nam về chủ nghĩa yêu nớc

tinh thần nhân ái đoàn kết mềm dẻo, hội nhập linh hoạt của dân tộc ta. Ngời là
anh hùng dân tộc là danh nhân văn hoá thế giới. Hồ Chí Minh mang cả dấu ấn
của cả Nho - Phật - Đạo. Nhiều học giả về văn hoá trong và ngoài nớc cũng nhận
xét Hồ Chí Minh có cốt cách nhân đạo của Ghăng đi, phẩm chất cách mạng, lối
t duy biện chứng của Mác và Lê Nin cốt cách đạo đức của Khổng Tử nhng vẫn
hoàn toàn Việt Nam.
Bất đáo Thăng Long địa
Nan thành đại trợng Phu.
Thăng Long không chỉ anh hùng bất khuất trong chiến đấu giữ nớc. Thăng
Long còn là mảnh đất của Thi, Th, Nhạc, Hoạ, Văn hiến. Một Trung tâm phát
triển kinh tế mà nét đặc trng nhất là thơng mại, thủ công nghiệp với những nghề
khéo tay tài hoa nh ở 36 phố phờng: Hàng mã, hàng thiếc, hàng bạc, hàng chiếu,
hàng đờng, hàng Đào hay làng nghề nh gốm Bát Tràng. Năm 1070 nhà Lý cho
xây văn miếu và năm 1076 cho xây Quốc tử giám nhà Thái học trờng đại học
đầu tiên của nớc ta để mở mang tâm trí đào tạo nhân tài. Thăng Long thực sự là
nơi sản sinh thu hút đào tạo nên không biết bao nhiêu các danh nhân văn hoá,
các bậc hiền tài của dân tộc nh : Lê Văn Hu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng,
Đoàn Thị Điểm, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm, Lơng Thế Vinh,
Phan Huy ích
Sự tụ hợp giống nh đất phù sa ven sông Hồng đã gần một ngàn năm là nơi
quần c của những con ngời đến từ mọi miền của đất nớc. Tinh hoa mọi miền đem

2


cả về đây thành cái tao nhã, hào hoa, tinh tế của Hà Nội. Nét tinh tế, tao nhã thể
hiện trong nết ăn, cách mặc, sự hào hoa, thanh lịch trong giao tiếp ứng xử hàng
ngày đã tạo nên cốt cách riêng của Hà Nội không lẫn với ai.
Không thơm cũng thể hoa nhài

Không thanh cũng lịch cũng ngời Tràng An.
1.3. Phát triển du lịch bền vững:
1.3.1. Khái niệm du lịch bền vững:
Theo khoản 18 điều 4 luật du lịch " Du lịch bền vững là sự phát triển du
lịch đáp ứng đợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu về du lịch của tơng lai" Nh vậy phát triển du lịch bền vững là quan
điểm chỉ đạo và định hớng cho sự phát triển của ngành du lịch chứ không phải là
một loại hình sản phẩm du lịch nh một số ngời nhầm tởng.
1.3.2. Những nguyên tắc của phát triển du lịch, bền vững:
Năm 1996 hởng ứng hội nghị thợng đỉnh về trái đất (Earth Summit
Conference) ba tổ chức du lịch quốc tế gồm Hội đồng lữ hành du lịch thế
giới (WTTC) tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) và hội đồng trái đất (Earth
Council) đã vận dụng các nguyên tắc của Chơng trình nghị sự 21 vào du lịch
để phối hợp xây dựng một chơng trình hành động có tên gọi "Chơng trình
Nghị sự 21 về Du lịch" (Agenda 21 for The Travel & Tourism industry
Towards Enviromentatly sustainable Development ). Chơng trình nghi sự 21
về du lịch đã đề ra 10 nguyên tắc chỉ đạo cho toàn ngành nhằm đảm bảo phát
triển du lịch bền vững gồm:
1. Du lịch phải hỗ trợ con ngời có một cuộc sống lành mạnh hữu ích và hoà
hợp với thiên nhiên .
2. Du lịch phải góp phần giữ gìn , bảo vệ và khôi phục hệ sinh thái của Trái Đất
3. Du lịch dựa trên sự bền vững về sản xuất và tiêu dùng .
4. Phải loại bỏ hoặc hạn chế việc bảo hộ kinh doanh dịch vụ du lịch .
5. Bảo vệ môi trờng không thể tách rời quá trình phát triển du lịch.

2


6. Khi đa ra các quyết định liên quan đến phát triển du lịch cần có sự tham
gia của cộng đồng cùng với sự quan tâm đặc biệt đối với việc bảo tồn và phát

huy bản sắc văn hoá truyền thống.
7. Phát triển du lịch phải gắn với nhu cầu cuộc sống của cộng đồng địa phơng nơi có tài nguyên du lịch.
8. Tạo mọi cơ hội để ngời dân bản địa, đặc biệt là phụ nữ có đợc khả năng
tham gia hoạt động du lịch.
9. Trong hoạt động phát triển du lịch phải tôn trọng các điều luật quốc tế về
bảo vệ môi trờng.
10. Các nớc cần thông báo cho nhau về những nguy cơ thiên tai có thể gây
tác hại đối với sự an toàn của du khách và các khu, điểm du lịch.
Qua 10 nguyên tắc trên chúng ta thấy rằng để phát triển du lịch theo hớng
bền vững phải đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn bảo vệ và phát triển môi trờng,
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống làm cho cuộc sống của con ngời hài hòa với thiên nhiên, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp
du lịch, nhà nớc, c dân địa phơng và du khách. Nh vậy đối với Hà Nội để phát
triển du lịch bền vững vấn đề đặt ra là phải bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá
ngàn năm văn hiến.
1.4. Mối quan hệ giữa phát triển du lịch bền vững với giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến tại Hà Nội:
Chúng ta thấy rằng giữa phát triển du lịch bền vững và giữ gìn phát huy bản sắc
văn hoá Thủ đô có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau mang tính tất
yếu khách quan. Tính tất yếu ấy trớc hết bắt nguồn từ mối liên hệ nội tại. Du lịch là
một hoạt động văn hoá. Sản phẩm du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch
sử văn hoá, lễ hội, làng nghề là sản phẩm kết tinh từ văn hoá. Hơn thế nữa, mục tiêu
cơ bản của du lịch là sự phát triển, tiếp thu và nâng cao các giá trị văn hoá vốn ẩn
chứa trong các hiện tợng của cuộc sống. Bằng hoạt động này con ngời dờng nh đợc
tiếp thêm sức mạnh từ các giá trị nhân văn của văn hoá để sống hài hoà hơn với thế
giới tự nhiên và xã hội từ đó làm việc có hiệu quả hơn và sống tốt hơn. Từ mối quan

2


hệ khách quan này chúng ta cần khẳng định rằng cần phải bảo vệ chất văn hoá trong

hoạt động du lịch và để hình thành nên một loại hình du lịch văn hoá và sinh thái kết
hợp chặt chẽ với nhau. Điều quan trọng có tính quyết định đảm bảo sự phát triển du
lịch bền vững là độ bền vững của các sản phẩm du lịch. Độ bền vững của các sản
phẩm du lịch chính là BSVH của Hà Nội. Sức lôi cuốn du khách đến với điểm du lịch
này hay điểm du lịch khác chính là yếu tố "lạ" BSVHDT. Sự đa dạng của BSVH Hà
Nội về lịch sử, di tích, loại hình nghệ thuật các lễ hội, nghi lễ, nghề thủ công truyền
thống, văn hoá ẩm thựcvv đã tạo nên một sự hấp dẫn kỳ lạ không chỉ với khách
trong nớc mà cả du khách quốc tế. Nh vậy BSVH Thủ đô ngàn năm văn hiến là tài
nguyên vô giá và là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của du lịch Hà Nội và sự
phát triển tốt đẹp của du lịch Hà Nội lại có tác động trở lại đối với việc giữ gìn và
phát huy BSVH Hà Nội. Việc giữ gìn và phát huy BSVH Thủ đô ngàn năm văn hiến
trong kinh doanh du lịch còn mang ý nghĩa giáo dục và xã hội sâu sắc. Giới trẻ ngày
nay năng động ham học hỏi nhng cũng dễ bị tác động của văn hóa và lối sống phơng
Tây do đó dễ quên đi hoặc đánh mất những nét văn hoá truyền thống của dân tộc của
Thủ đô. Tuy nhiên giới trẻ nói chung đều yêu thích đi du lịch chính vì vậy thông qua
du lịch cũng là một cách giúp thế hệ trẻ hiểu biết nhiều hơn về văn hoá và lịch sử của
Thủ đô từ đó góp phần giữ gìn và làm giàu BSVHDT, từ đó giới trẻ sẽ yêu và tự hào
về đất nớc, con ngời và Thủ đô ngàn năm văn hiến hơn.

2


Chơng II: Thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá kinh doanh du lịch tại Hà Nội.

2.1. Khái quát sự phát triển sản phẩm du lịch văn hoá tại Hà Nội trong
thời gian qua:
2.1.1. Các loại sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội:
Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội là vùng đất cổ, là cái nôi của nền văn
minh lúa nớc, nơi hình thành Nhà nớc Việt Nam đầu tiên, đất đế đô của hầu hết

các vơng triều, một vùng đất địa linh nhân kiệt. Một Thủ đô đậm đặc những trầm
tích. Chính nơi đây đã hình thành nét đặc trng cô đọng nhất của nền văn hoá Việt
Nam để từ đó phát triển và lan toả ra cả nớc. Với lịch sử văn hiến lâu đời, Hà Nội
có một kho tài nguyên nhân văn phong phú - điều kiện thuận lợi để phát triển
loại hình du lịch văn hoá với các sản phẩm du lịch văn hoá khác nhau. Bao gồm
văn hoá của con ngời Hà Nội, các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội truyền thống,
các bảo tàng, các cơ sở văn hoá nghệ thuật, văn hoá ẩm thực, làng nghề truyền
thống. Sự phát triển loại hình du lịch văn hoá ở Hà Nội đợc xem xét ở các khía
cạnh sau đây: sản phẩm du lịch văn hoá đơn lẻ, sản phẩm du lịch văn hoá đợc
liên kết với nhau, số lợng, chất lợng của các cơ sở cung ứng các sản phẩm du
lịch văn hoá, môi trờng văn hoá xã hội ảnh hởng tới sản phẩm du lịch văn hoá
Hà Nội. Trong những năm qua loại hình du lịch văn hoá ở Hà Nội đã đợc định
hình và bớc đầu khai thác đợc các giá trị của loại tài nguyên nhân văn để tạo ra
các sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội. Các sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội đã
đợc tập trung khai thác nh là:
Văn hoá truyền thống thanh lịch của ngời Hà Nội " Không thơm cũng bởi
hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An". Nét đẹp truyền thống đợc
thể hiện trong cách ứng xử văn hoá, sành điệu trong chơi và thởng thức hoa tơi,
trong trang phục đời thờng đặc biệt là tà áo dài của phụ nữ Hà Thành.
Các di tích kiến trúc cổ nh : Đình, Chuà, Lăng, Đền, Miếu, Văn bia, câu
đối, chuông, hoành phi, tợng.., thành luỹ, cung điện.

2


Kiến trúc đơng đại: các cây cầu lớn bắc qua sông Hồng, Nhà hát lớn sân
vận động Mỹ Đình, Trung tâm hội nghị Quốc gia.
Phố Cổ và các làng nghề truyền thống.
Văn hoá nghệ thuật: Lễ hội, âm nhạc, nghệ thuật múa, văn hoá ẩm thực.
Nói đến phát triển du lịch văn hoá Hà Nội, trớc hết phải nói đến văn hoá về lòng

hiếu khách và thanh lịch của ngời Hà Nội. Các di tích lịch sử văn hoá.
Các lễ hội truyền thống, các làng nghề, phố cổ, các bảo tàng, đền chùa,
nghệ thuật, văn hoá ẩm thực. Các sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội có thể đợc
xếp thành hai nhóm: Sản phẩm du lịch văn hoá vật thể và sản phẩm du lịch văn
hoá phi vật thể. Sự phát triển của các sản phẩm du lịch văn hoá vật thể ở Hà Nội
đợc thể hiện ở số lợng các nhà cung ứng nh sau:
Bảng 2.1. Các sản phẩm du lịch văn hoá vật thể
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Đối tợng

Đơn vị

Số lợng

Ghi chú


tính
Đình
Cơ sở
679
Chùa
Cơ sở
776
Lăng
Cơ sở
12
Đền
Cơ sở
216
Miếu
Cơ sở
252
Văn chỉ
Cơ sở
19
Nhà thờ họ
Cơ sở
166
Am, nghè quán
Cơ sở
32
Bảo tàng
Cơ sở
13
Làng nghề truyền thống, phố cổ
Cơ sở

41
Nhà hàng văn hoá ẩm thực Hà Nội
Cơ sở
24
Phòng trng bày nghệ thuật hội hoạ
Cơ sở
24
Công viên
Cơ sở
9
Nguồn Ban Quản lý di tích và danh thẳng Hà Nội 2006
Trong những năm qua sản phẩm du lịch văn hoá vật thể Hà Nội đã đợc quan

tâm khai thác và phát triển. Việc tôn tạo các miếu mạo đình chùa, các di tích lịch sử,
các viện bảo tàng, phố cổ, làng nghề đã làm cho dịch vụ này thoả mãn tốt hơn nhu
cầu đặc trng (nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí của khách du lịch).

2


×