Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

luận văn nghiên cứu tiềm năng và đề suất hướng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện đô lương và con cuông - nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.05 KB, 55 trang )

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Mục lục

Lời cảm ơn. Trang

Lời cam đoan.
Phần mở đầu. .. 1
Phần nội dung. 6

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ò. …………………………………….. 6
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. .. 9

Chơng 2: Đánh giá tài nguyên du lịch tại 2 huyÖn

Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A Nghệ An.
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu. . 18

đánh giá tài nguyên du lịch.
2.2. Cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá. . 19

2.3. Đánh giá tiềm năng du lịch tại 2 huyện
Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A Nghệ An. ..... 25

Chơng 3: Đề xuất hớng khai thác tài nguyên du lịch

theo quan điểm phát triển bền vững tại 2 huyện Đô L-

ơng và Con Cuông Nghệ NA ghệ An.
3.1. Hớng khai thác tài nguyên du lịch theo lÃnh thổ. . 43



3.2.Hớng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát
triển bền vững tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A Nghệ An. . 54

3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch
có hiệu quả tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A Nghệ An. .. 60
Phần kết luận. ............. 63
Tài liệu tham khảo. ………..………..……….………..………..…………… 64

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này em xin đợc bày tỏ sự kính trọng
và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Đào Khang ngời đà hớng dẫn em tận
tình, chu đáo em trong suốt thời gian qua.

Ngời thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 1

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Đồng thời em xin đợc chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Địa Lý
đà giảng dạy em trong thời gian 4 năm học qua và tạo điều kiện thuận lợi cho
em hoàn thành tốt đề tài này.

Nhân đây em cũng muốn cảm ơn các cơ quan: Sở du lịch Nghệ An,
UBNN huyện Đô Lơng, UBND huyện Con Cuông, Liên đoàn địa chất 4 đà tạo
điều kiện cung cấp nguồn tài liệu cho em làm khoá luận.

Cuèi cïng, t«i xin đợc cảm ơn các bạn trong tập thể 42 A- Địa Lý, các
ban bè gần xa, gia đình đà động viên, góp ý, để tôi vợt lên khó khăn hoàn thành
tốt khoá luận này.


Vinh ngày 8 tháng 5 năm 2005
Sinh viªn thùc hiƯn: B

Lêi cam ®oan

Em xin cam đoan rằng đề tài này là công trình nghiên cứu khoa học của
bản thân do thầy giáo T.S §µo Khang híng dÉn.

Đây là công trình cha từng đợc công bố. Em xin chịu trách nhiệm hoàn
toàn về đề tài của mình.

Vinh ngày 8 tháng 5 năm 2005
Sinh viên : Bùi Thị Hậu

Ngời thực hiện: Bïi ThÞ HËu 2

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Nằm án ngữ ở đỉnh đầu Trờng Sơn Bắc, mảnh đất Nghệ An có vị trí địa lý

rất đặc biệt. Đó là nơi giao nhau của 3 đới kiến tạo: đới nâng Pu Hoạt, miền uốn
nếp Trờng Sơn và võng chồng Sầm Na. Đây còn là nơi giao nhau của khí hậu
gió mùa chí tuyến của miền Bắc và khí hậu gió mùa xích đạo của miền Nam.
Trong lịch sử Địa chất và Hải Dơng học thời Haloxen thì Nghệ An có bờ biển
giáp với các đảo ngoài khơi hiện nay.


Chính vị trí độc đáo đó cho nên ở đây không chỉ tồn tại đầy đủ các dạng
địa hình mà thiên nhiên còn ban tặng cho Nghệ An những thiên cảnh về tự
nhiên và sự giao hoà của nhiều nền văn hoá. Do vậy ở xứ Nghệ hội tụ đầy đủ cả
tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có sức hấp dẫn và có giá trị lớn. Trong
đó các huyện Đô Lơng, Con Cuông là một trong những nơi có nhiều tài nguyên
du lÞch phong phó nhÊt.

Những tài nguyên này sẽ là tiền đề để xây dựng du lịch tỉnh nhà trở
thành ngành mạnh có khả năng xuất khẩu tại chỗ đem lại hiệu quả kinh tế
cao, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh,
nhng tài nguyên du lịch ở đây cha đựơc quan tâm nghiên cứu đúng mức. Với
mong muốn vận dụng khoa học Địa lý để đánh giá tiềm năng du lịch và đề xuất
hớng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững tại 2
huyện này một cách lô gíc và khoa học nên tôi đà chọn đề tài Nghiên cứu tiềm
năng và đề xuất hớng phát triển du lịch bền vững tại 2 huyện Đô Lơng và
Con Cuông Nghệ A Nghệ An làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. Để góp
phần nhỏ bé của mình thúc đẩy khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch nơi
đây, nhằm phục vụ cho chiến lợc phát triển du lịch Nghệ An đa Nghệ An trở

Ngời thực hiện: Bùi Thị HËu 3

Khoá luận tốt nghiệp

thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nớc, tạo thế và lực đẩy mạnh
phát triển kinh tế của địa phơng.

2. Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở xây dựng các chỉ tiêu xác định các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng


phát triển du lịch của các loại tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn ở Đô L-

ơng và Con Cuông, đa ra hớng phát triển du lịch bền vững.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận phát triển du lịch theo quan điểm phát triển

bền vững.

- Đánh giá tiềm năng du lịch tại các huyện Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A

Nghệ An.

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng du lịch theo hớng

phát triển bền vững.

4. Quan điểm nghiên cứu.

Đề tài vận dụng các quan điểm sau:

4.1. Quan điểm hệ thống.

Nghiên cứu tổng hợp các đối tợng của các hợp phần cấu tạo nên hệ thống

thuộc phạm vi nghiên cứu.


CÊu tróc ®øng cđa hệ thống bao gồm các tập hợp các thành phần cấu tạo
nên phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu nh: địa hình, khí hậu

Cấu trúc ngang thể hiện sự phân chia lÃnh thổ thành các đơn vị đó là:

điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch và mối quan hệ của chúng trong đơn vị

lÃnh thổ tỉnh Nghệ An. Chúng tôi vận dụng quan điểm này để xét mối quan hệ

giữă các điểm du lịch trong cụm du lịch Đô Lơng Nghệ A Con Cuông và trong tuyến

du lịch Vinh - Đô Lơng Nghệ A Con Cuông.

Cấu trúc chức năng chính là các yếu tố làm cho quan hệ giữa các cấu trúc

lÃnh thổ du lịch hài hoà và hoạt động hiệu quả.

4.2. Quan điểm hoạt động lÃnh thổ.

Đây là quan điểm dựa trên cơ sở phân hoá không gian của tự nhiên gắn

với các lÃnh thổ nghiên cứu du lịch đợc chia ớc lệ bằng ranh giới nằm ngang.

4.3. Quan điểm phát triển bền vững.

Nghiên cứu vấn đề trên cơ sở tôn trọng quy luật phát triển của tự nhiên,

chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ vấn đề bảo vệ tài nguyên cho thế hệ mai sau, khai

thác tài nguyên du lịch có hiệu quả lâu dài gắn với bảo vệ môi trờng (cả môi tr-


Ngời thực hiƯn: Bïi ThÞ HËu 4

Khoá luận tốt nghiệp

ờng tự nhiên và văn hoá). Chúng tôi vận dụng quan điểm này để đề xuất hớng

khai thác tài nguyên du lịch tại 2 huyện Đô Lơng và Con Cuông theo quan điểm

phát triển bền vững.

4.4. Quan điểm sinh thái Nghệ A môi trờng.

Sử dụng quan điểm này để đa ra chiến lợc phát triển du lịch bền vững trên

quy hoạch chi tiết phù hợp với quy luật phát triển sinh thái của tự nhiên trong đó

chú trọng đến tác động của hoạt động khai thác tài nguyên du lịch đến môi tr-

ờng sinh thái.

4.5. Quan điểm thực tiễn.

Dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch tại các điểm nghiên cứu, đề ra

các giải pháp, các mô hình tổ chức lÃnh thổ du lịch ở hai huyện Đô Lơng và Con

Cuông.

5. Phơng pháp nghiên cứu.


5.1. Phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.

Phơng pháp này cho phép tìm kiếm, xây dựng mô hình của đối tợng

nghiên cứu, thu thập thông tin ban đầu về đặc điểm tài nguyên du lịch, xây dựng

các chỉ tiêu thích hợp bằng thang điểm để đánh giá tiềm năng du lịch, xác định

cấu trúc tối u của hệ thống tổ chức lÃnh thổ du lịch tại các điểm nghiên cứu.

5.2. Phơng pháp nghiên cứu thực địa.

Đây là phơng pháp truyền thống của khoa học địa lý. Vận dụng phơng

pháp này để tiến hành quan sát, mô tả, lập sơ đồ và mô tả đặc điểm bên ngoài

của tài nguyên tại các điểm du lịch. Chúng tôi vận dụng phơng pháp này để lập

sơ đồ vị trí các khu điểm du lịch nh suối khoáng nóng Giang Sơn, sơ đồ cấu trúc

đền Quả Sơn.

5.3. Phơng pháp bản đồ.

Sử dụng phơng pháp bản đồ để nghiên cứu, định vị chính xác vị trí địa lý,

phân tích mối quan hệ về mặt không gian của điểm nghiên cứu với các điểm

xung quanh. Đề tài sử dụng bản đồ hành chính, bản đồ du lịch Nghệ An, bản đồ


khu du lịch Pù Mát để nghiên cứu, vận dụng công nghệ thông tin GIS (phần

mền Mapinfor) để thành lập bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu, số hoá bản đồ vị

trí vờn quốc gia Pù Mát. Sử dụng phần mềm Photosops, Pain để xử lý bản đồ du

lịch Nghê An, bản đồ vờn quốc gia Pù Mát và các ảnh t liệu.

5.4. Phơng pháp phân tích toán học.

Sử dụng toán thống kê để lập các chỉ tiêu đánh giá, xây dựng thang điểm,

phân tích xử lý số liệu.Từ đó, đa ra bảng kết quả đánh giá tiềm năng du lịch tai

hai huyện Đô Lơng và Con Cuông Nghệ A Nghệ An.

5.5. Phơng pháp điều tra phỏng vấn.

Ngời thực hiện: Bùi Thị HËu 5

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Chúng tôi vận dụng phơng pháp này để điều tra, thu thập nguồn thông tin
liên quan đến đề tài qua các cán bộ quản lý, nhân viên ngành du lịch ở Sở Du
Lịch Nghệ An, từ cán bộ kiểm lâm ở vờn Quốc Gia Pù Mát, từ dân địa phơng
xung quanh các khu du lịch.

5.6. Phơng pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu.
Thu thập tài liệu có liên quan đến nội dung của đề tài nhằm phục vụ cho

mục đích nghiên cứu: t liệu của Sở du lịch, giáo trình Địa lý.
5.7. Phơng pháp dự báo.
Dựa trên kết quả đánh giá tài nguyên du lịch để lập ra các kế hoạch, đa ra
dự báo, giải pháp nhằm khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển
bền vững trong mối quan hệ môi trờng Nghệ A tài nguyên.
6. Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững tại hai huyện
Con Cuông và Đô Lơng.
7. Giới hạn vấn đề nghiên cứu.
- Giới hạn lÃnh thổ: nghiên cứu tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông -
Nghệ An
- Giíi h¹n nội dung: nghiên cứu tiềm năng du lịch tại hai huyện trên ở các
khía cạnh sau: đánh giá tài nguyên du lịch trên cơ sở các chỉ tiêu tự xây dựng đa
ra hớng khai thác tài nguyên du lịch theo quan điểm phát triển bền vững
8. Những điểm mới của đề tài.
Đề tài đánh giá tổng hợp, kiểm kê các dạng tài nguyên du lịch tại hai
huyện Đô Lơng, Con Cuông Nghệ A Nghệ An dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp tài
nguyên theo mức độ thuận lợi.Từ đó đề xuất hớng khai thác tài nguyên du lịch
theo quan điểm phát triển bền vững.
9. Bố cục đề tài.
Đề tài gồm 65 trang, 3 chơng, 5 bản đồ, 11 bảng số liệu, 6 ảnh, 1 sơ đồ.
10. Nguồn t liệu.
Chóng t«i thu thËp t liƯu tõ nhiỊu ngn khác nhau:
- Bản ®å

+ Bản đồ du lịch NghƯ An – NghƯ A Së du lÞch NghƯ An năm 2004.
+ Bản đồ vờn quốc gia Pù Mát năm 2001.
-Tµi liƯu.
+ Quy hoạch phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 1996 – NghÖ A 2010.
Do Viện nghiên cứu phát triển du lịch chủ biên năm1997.

+ Híng dÉn du lÞch Nghệ An. Sở du lịch Nghệ An năm 2003.

Ngời thực hiƯn: Bïi ThÞ HËu 6

Kho¸ ln tèt nghiƯp

+ Đề án khai thác vờn Quốc Gia Pù Mát. Sở du lịch Nghệ An năm

2004.

+ Báo cáo tóm tắt các dự án kêu gọi đầu t vào Nghệ An. Sở du lịch

Nghệ An năm 2001.

+ Thuyết minh chi tiết tổng hợp quy hoạch khu du lịch suối khoáng

nóng Giang Sơn. Sở du lịch Nghệ An năm 2004.

+ Đề án phát triển du lịch Nghệ An từ năm 2002- 2010. Sở du lịch

Nghệ An năm 2002.

+ Báo cáo tóm tắt khảo sát suối khoáng nóng Giang Sơn. Liên

đoàn địa chất 4 năm 2003.

PhÇn néi dung

Ch¬ng 1


C¬ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

1.1.1. Nghiên cứu du lịch trên thế giới.

Trên thế giới du lịch đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Năm 1985

Iprigơnic, Mink đà cho xuất bản cuốn Cơ sở địa lý du lịch phục vụ tham quan

bằng tiếng Nga. Cũng trong năm này M.Buch Vanova, Vacna hoàn thành cuốn

Địa lý du lịch đa ra những cơ sở phơng pháp luận tổng quan về du lịch, ở Anh

cuốn Địa lý du lịch của H.Robinson (1976) xuất bản bằng tiếng Anh. Năm

1990 Denprilaro, Gotant hoàn thành cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch, tổ chức

lÃnh thổ du lịch ở Pháp.

1.1.2. Nghiên cứu du lịch ở Việt Nam.

Nghiên cứu du lịch trên quan điểm địa lý tự nhiên và đánh giá mối quan

hệ giữa phát triển du lịch với môi trờng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Nổi

bật nhất là tác giả Phạm Trung Lơng với nhiều công trình nghiên cứu nh:

-Điều tra nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên


thiên nhiên và môi trờng Nghệ A phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu (Viện

nghiên cứu phát triển du lịch năm 1996).

- Năm 1997 trong tuyển tập báo cáo hội thảo về môi trờng tác giả đà có

bài viết: Đánh giá tác động môi trờng trong phát triển du lịch ở Việt Nam .

- Năm 1998 đề tài khoa học: Cở sở khoa học phát triển du lịch sinh thái

Việt Nam đợc ông hoàn thành đa ra cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh

thái tên trên quan điểm phát triển bền vững.

- Ngoài ra Phạm Trung Lơng có một số cuốn sách xuất bản bằng tiếng

Anh nh: “Dectecting land – NghÖ A Cover Change”, (1994)“VietNam Tourism Planing

Development with concerns of Ecology and Environment ” (1997 - USA).

Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 7

Kho¸ ln tèt nghiƯp

- Năm 2000 cuốn sách Tài nguyên và môi trờng du lịch Việt Nam xuất
bản, ông đà đa ra đầy đủ cơ sở lý luận về tài nguyên du lich, môi trờng du lịch,
tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trờng, quan điểm phát
triển du lịch bền vững, ứng dụng công nghệ thông tin GIS trong quản lý tài
nguyên và môi trờng du lịch.


Nghiên cứu du lịch theo quan điểm địa lý kinh tÕ x· héi:
- Năm 1998 các tác giả Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ hoàn thiện cơ sở lý
luận về tổ chức lÃnh thổ du lịch, đa ra hệ thống tổ chức lÃnh thổ du lÞch ViƯt
Nam trong cn “Tỉ chøc l·nh thỉ du lịch.
- Năm 2000 cuốn Địa lý du lịch do Nguyễn Minh Tuệ chủ biên đà hệ
thống hoá về vai trò, chức năng của du lịch, khái quát về tài nguyên du lịch, tổ
chức lÃnh thổ du lịch, các phơng pháp nghiên cứu trong ®Þa lý du lÞch.
- Ngoài ra có nghiên cứu của tác giả Vũ Tuấn Cảnh và nhóm tác giả năm
1991 xuất bản cuốn Tổ chức lÃnh thổ du lịch Việt Nam đà phân chia lÃnh thổ
du lịch Việt Nam theo 5 cấp phân vị.
Vấn đề quy hoạch, phát triển du lịch đợc nhiều nhà khoa học quan t©m.
- Trong báo cáo của các trờng Đại Học năm 1992 tác giả Lê Thông có bài
về Xây dựng chỉ tiêu phân vïng du lÞch ViƯt Nam”.
- Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam đợc nhà nớc đề ra trong Quy
hoạch tổng thể phát triĨn du lÞch ViƯt Nam thêi kú 1995 - 2010” do Tổng cục du
lịch chủ biên 1995. Năm 1999 Pháp lệnh du lịch đợc Uỷ ban thơng vụ quốc
hội duyệt vµ ban hµnh.
- Quy hoạch phát triển du lịch các vùng cũng đợc quan tâm. Đó là cuốn
Quy hoạch phát triển du lịch B¾c Trung Bé thêi kú 1996 – NghƯ A 2010” xuất bản
năm 1995 do Viện nghiên cứu chiến lợc phát triển du lịch chủ biên.
- Công trình nghiên cứu về du lịch địa phơng nổi bật nhất là: Đánh giá
và khai thác các điều kiện và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì Hà Tây phục
vụ mục địch du lịch của Đặng Duy Lợi năm 1992. Ngoài ra có một số đề tài
khác nh: Phân tích các điều kiện phục vụ mục đích du lịch cuối tuần Hà Nội
của Dơng Thị Hà (khoá luận tốt nghiệp - Hà Nội năm 2000), Tâm lý vµ nghƯ
tht giao tiÕp øng xư trong kinh doanh du lịch năm 1995 của Nguyễn Văn
Định, Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch thủ đô Hà Nội phục vụ cho việc
khai thác có hiệu quả kinh doanh du lịch năm 1996 của Phạm Văn Du.
- Các bài viết về du lịch trong các cuốn hớng dẫn du lịch đợc Tổng cục du
lịch, các Sở du lịch xuất bản nh: Di sản thế giới tại Việt Nam, Phong Nha đệ

nhất động kỳ quan, Vờn Quốc Gia Cúc Phơng.vv

Ngời thực hiện: Bùi Thị Hậu 8

Khoá luận tốt nghiệp

- Bản đồ du lịch đợc trung tâm tin học viên nghiên cứu phát triển du lịch

thành lập gồm: Bản đồ du lich Việt Nam, bản đồ du lịch các vùng, các tỉnh,

cuốn Trevel Atlas Viet Nam đà hoàn thiện xây dng bản đồ du lịch Việt Nam
theo 8 vùng kinh tế, các thành phố du lịch nổi tiếng, các điểm du lịch

- Năm 2004 bản đồ du lịch sinh thái đầu tiên của Việt Nam do tổ chức

bảo vệ động thực vật hoang dà thế giới (FFI) thành lập.

- Một số trang web du lịch Việt Nam đợc thiết lập nh

.



1.1.3. Nghiên cứu du lịch ở Nghệ An.

ở Nghệ An du lịch là ngành mới mẻ các công trình nghiên cứu cha nhiều

chủ yếu mới là các báo cáo các quy hoach, các đề án nh:

- Quy hoạch phát triển du lich Nghệ An thời kỳ 1996 - 2010 của


Viện nghiên cứu chiến lợc phát triển du lịch năm 1997.

- Đề án khai thai thác du lịch Bến Thuỷ. (Viện quy hoạch và phát triển

đô thị năm 2000).

- Đề án phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2010. Sở du lịch Nghệ

An năm 2002.

- Hớng dẫn du lịch Nghệ An năm 2003.

- Dự án trùng tu tôn tạo khu di tích Kim Liên Nghệ A Nam Đàn gắn liền với

hoạt động du lịch năm 2003.

- Phơng pháp khai thác khu du lịch Cửa Lò.

- Gần đây nhất là đề tài của Trần Thị Tuyến Đánh giá tiềm năng du lịch

hai huyện Quế Phong và Quỳ Châu (khoá luận tốt nghiệp - Vinh năm 2004).

Đề tài đà hệ thống đợc cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch đánh giá đợc tiềm

năng phát triển du lịch hai huyện trên theo thang điểm.

1.1.4. Nghiên cứu du lịch thuộc phạm vi đề tài.

Hiện nay cha co công trình nghiên cứu tổng hợp về du lịch tại Đô Lơng


và Con Cuông chỉ có các tài liệu nghiên cứu tại các điểm du lịch nh:

- “ThuyÕt minh tæng hợp quy hoạch chi tiết khu du lịch nớc khoáng

nóng Giang Sơn năm 2004.Tài liệu này đà quy hoạch tổng thể xây dựng

khu du lịch nớc khoáng nóng Giang Sơn từ nay đến 2020

- Đề án khai thác du lịch vờn Quốc Gia Pù Mát năm 2003, đa ra các

tuyến du lịch trực thuộc vờn quốc gia và các phơng hớng khai thác tài nguyên

du lịch.

- Dự án bảo vệ chịm cò c trú tại Đô Lơng Nghệ A Nghệ An năm 2003.

- Luận chứng kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát năm 1996.

Ngời thực hiện: Bùi ThÞ HËu 9

Kho¸ ln tèt nghiƯp

- Ngoµi ra cã 5 công trình nghiên cứu về hệ động thực vật ở Pù Mát của
khoa sinh - Đại HọcVinh, Luận án tiến sĩ của Phạm Hồng Ban. Năm 1995
Kemp, Mdelegn, Lê Mộng Chân đà giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên,
kinh tế xà hội ở Pù Mát v.v

Nh vậy vấn đề nghiên cứu tài nguyên và định hớng phát triển du lịch bền
vững tại hai huyện Đô Lơng và Con Cuông cha đợc đề tài nào quan tâm.

1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Khái niệm về du lịch.

Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rôĩ liên quan
đến sự di chuyển và lu trú tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ
ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức
văn hoá, thể thao kèm theo tiêu thụ sản phẩm (I.Prigơnic - 1985) [16].
1.2.2. Tài nguyên du lịch.
1.2.2.1. Khái niệm.

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử cùng các
thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực, trí lực của con
ngời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ. Những tài nguyên này đợc sử dụng
cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp do hoạt động sản xuất dịch vụ du lịch. [16].
Tài nguyên du lịch bao gồm cả tài nguyên chức năng và tiềm năng.

Mức độ khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc vào:
+ Khả năng phát hiện và đánh giá tài nguyên.
+ Yêu cầu phát triển các sản phÈm du lÞch.
+ Trình độ phát triển của khoa học công nghệ.

1.2.2.2. Vai trò của tài nguyên du lịch.
- Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành các sản phẩm du lịch:

sự phong phúvà đa dạng của nó tạo ra nhiều sản phẩm du lịch khác nhau.
- Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du

lịch: Mỗi loại tài nguyên du lịch quy định 1 loại hình du lịch.
- Tài nguyên du lịch lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa tỉ chøc lÃnh thổ


du lịch . Trong phạm vi lÃnh thổ cụ thể mỗi hoạt động du lịch đều phản ánh một
không gian du lịch nhất định.
1.2.2.3. Các loại tài nguyên du lịch.

Tài nguyên du lịch đợc chia thành 2 loại là tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch nhân văn.

a. Tài nguyên du lịch tù nhiªn.
a.1. Kh¸i niƯm.

Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 10

Kho¸ luËn tèt nghiệp

Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tợng, hiện tợng trong môi trờng tự

nhiên xung quanh chúng ta đợc lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch

[16].

a.2. Các loại tài nguyên du lịch.

- Địa hình.

Địa hình là toàn bộ các dạng lồi lõm trên mặt đất có kích thớc, nguồn

gốc và lịch sử hình thành khác nhau [15].

Các dạng địa hình có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch là:


+ Địa hình vùng núi: là dạng địa hình có giá trị du lịch để phát triển các

loại hình du lịch nh nghỉ dỡng, chữa bệnh. Các loại tài nguyên du lịch ở miền
núi cùng với các dạng địa hình nh : cao nguyên, các hồ kiến tạo.

+ Địa hình đồng bằng: là địa bàn c trú lâu đời của dân c. Do đó đà hình

thành nên các cảnh quan du lịch nhân tạo đặc sắc gắn liền với hoạt động nông
nghiệp nh cây đa, bến nớc

+ Địa hình đồi tạo ra không gian thoáng đÃng bao la. Đây là địa điểm có

thể tổ chức du lịch dà ngoại rất tốt.

Ngoài các dạng địa hình trên có 2 dạng địa hình đặc trng có giá trị du lịch

lớn là : địa hình Kacxtơ và địa hình ven biển.

- KhÝ hËu.

Khí hậu là yếu tố quan trọng tác động đến du lịch, nó là yếu tố quan trọng

để thu hút du khách, đáng chú ý nhất là: nhiệt độ, ®é Èm

- Tµi nguyªn níc.

Níc cã giá trị du lịch gồm nớc mặt và nớc ngầm. Nớc mặt là sông hồ,

thác nớc. Nớc ngầm tiêu biểu là nớc khoáng, nớc nóng.


Nớc khoáng là nớc thiên nhiên có chứa hàm lợng các chất hoà tan trên

1g/lit. Nớc nóng là nớc khoáng có nhiệt độ trên 30oC [19]. Đề tài quan tâm

nghiên cứu nguồn nớc khoáng nóng.

Nớc nóng xét về nhiệt độ có các lo¹i sau: tõ 30 – NghƯ A 40oC níc nãng võa, tõ

40 – NghƯ A 60oC níc nãng, tõ 60 – NghƯ A 100oC níc rÊt nãng [19].

- Tài nguyên sinh vật.

Có giá trị trong du lịch sinh thái quan trong nhất là các vờn quốc gia, khu

bảo tồn có thể tổ chức đợc nhiều loại hình du lịch nh: thĨ thao, leo nói.

+ “Vên quèc gia lµ khu vùc rõng tù nhiên do nhà nớc tổ chức quản lý chặt

chẽ và đợc giữ gìn nguyên vẹn để phục vụ cho việc tham quan, nghiªn cøu”

[13].

b. Tài nguyên du lịch nhân văn.

b.1. Kh¸i niƯm.

Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 11

Khoá luận tốt nghiệp


Tài nguyên du lịch nhân văn là các đối tợng, hiên tợng do con ngời tạo

ra trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình, có giá trị phục vụ nhu cầu

tham quan, nhân thức thu hút khác du lịch có thu nhập, trình độ và nhận thức

cao [16].

b.2. Các loại tài nguyên du lịch nhân văn.

- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: gồm các di tích, danh thắng ở các

cấp thế giới, quốc gia, địa phơng, tiêu biểu là di tích lịch sử văn hoá.

+ Di tích lịch sử văn hoá là những không gian vật chất cụ thể tồn tại

khách quan, nó phản ánh các gía trị lịch sử do tập thể hoặc cá nhân tạo nên.

+ Các làng nghề truyền thống, bảo tàng dân tộc cũng đợc xem là tài

nguyên du lịch nhân văn vật thể thu hút khách du lịch có trình độ học vấn cao.

- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: là các tài nguyên gắn liền với

nhân thức, nó tồn tại vô hình gắn liền với truyền thống văn hoá.

+ Lễ hội: là hình thức sinh hoạt văn hoá của cộng đồng sau thời gian lao

động mệt nhọc, hoặc là một dịp để con ngời hớng về tổ tiên, về lịch sử, thể hiện


khát khao mơ ớc mà cuộc sống hiên tại cha đáp ứng đợc.

Lễ hội chính là động lực để khai thác tốt hơn các di tích vào mục đích du

lịch. Lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội.

+ Các dạng tài nguyên gắn liền với dân tộc, với nhận thức nh: phong tục

tập quán, trang phục, các làn điệu dân ca có giá trị hấp dẫn khách du lịch cao.

1.2.3. Các loại hình du lịch.

Dựa vào đặc điểm vị trí, phơng tiện, mục đích có thể chia thành các loại

hình du lịch riêng biệt.

1.2.3.1. Theo nhu cầu khách du lÞch.

- Du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí,du lịch thể thao,du
lịch văn hoá, du lịch công vụ, v.v

1.3.2. Theo phạm vi lÃnh thỉ.

- Du lÞch trong níc, du lÞch qc tÕ.

1.2.3.3. Theo vị trí địa lí.

- Du lịch nghỉ biển, du lịch nghỉ núi.

1.2.3.4. Theo sử dụng các phơng tiện giao thông.


- Du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch máy bay, tàu hoả . . .

1.2.3.5. Theo thời gian cuộc hành trình.

- Du lịch ngắn ngày thời gian từ 2-3 ngày, du lịch dài ngày thời gian

kéo dài từ một đến vài tuần.

1.2.3.6. Theo lứa tuổi.

- Du lịch thanh niên, du lịch thiếu niên, du lịch gia đình

Ngời thực hiƯn: Bïi ThÞ HËu 12

Kho¸ ln tèt nghiƯp

1.2.3.7. Theo h×nh thøc tỉ chøc.

- Du lịch có tổ chức, du lịch cá nhân.

- Du lịch nghỉ ngơi, chữa bệnh.

1.2.4. Môi trờng du lịch và các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững

của du lịch.

1.2.4.1. Môi trờng du lịch.

Môi trờng du lịch là bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế xà hội trong


đó mọi hoạt động du lịch tồn tại và phát triển [7].

Môi trờng du lịch có liên hệ chặt chẽ với tài nguyên du lịch. Việc khai

thác tài nguyên du lịch hợp lý thì môi trờng sẽ tốt lên, làm tăng sức hấp dẫn của

du lịch. Ngợc lại việc khai thác không hợp lý dẫn tới phá vỡ cân bằng sinh thái

của khu vực, giảm chất lợng môi trờng, giảm sức thu hút khách.

Các nhân tố của môi trờng du lịch.

- Môi trờng du lịch tự nhiên: môi trờng địa chất, môi trờng níc, m«i trêng

kh«ng khÝ, m«i trêng sinh häc, sù cè m«i trêng

- M«i trêng du lịch kinh tế xà hội: các thể chế chính sách, trình độ phát

triển kinh tế, mức sống, cơ sở hạ tầng.

- Môi trờng du lịch nhân văn: dân c, dân tộc, truyền thống văn hoá, quan

hệ cộng đồng.

Qua nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch chúng tôi thấy các loại môi

trờng sau có liên quan đến nội dung của đề tài: môi trờng địa chất, môi trờng n-

ớc.


1.2.4.2. Tác động tiêu cực của hoạt động khai thác tài nguyên du lịch đến tài

nguyên và m«i trêng.

Hoạt động du lịch có tác động hầu hết các loại tài nguyên du lịch,

môi trờng du lịch .

- Tác ®éng cđa dù ¸n cđa c¸c dù ¸n ph¸t triĨn du lịch đến môi trờng tiềm

năng: tác động do quy hoạch, chuẩn bị xây dựng địa điểm, tác động của dự án

khi đà đợc thực hiện

- Tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trờng.

+ Tác động đến tài nguyên thiên nhiên gồm các loại sau: tài nguyên nớc,

tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật

+ ảnh hởng đến cảnh quan và di tích văn hoá lịch sử nh: xuống cấp về

mặt thẩm mỹ và giá trị truyền thống các công trình kiến trúc.

+ Tác động đến sự phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống.

Các dự án phát triển tài nguyên du lịch đặc thù (du lịch biển, du lịch núi,

du lịch tại các vờn quốc gia, khu bảo vệ động vật hoang dÃ) cũng gây ¶nh hëng


Ngêi thùc hiÖn: Bïi ThÞ HËu 13

Khoá luận tốt nghiệp

đến môi trờng.Trong đó tác động tại các vờn quốc gia, các khu bảo vệ động vật

hoang dà đang ngày một tăng lên do hoạt động du lịch đợc mở rộng.

1.2.4.3. Phát triển du lịch bền vững.

Là sự phát triển đáp ứng đợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại

đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của các thế hệ tơng lai. [7].

Để phát triển du lịch bền vững phải hạn chế tác động của hoạt động du

lịch đến môi trờng, tài nguyên và tính toán các chỉ tiêu sau: sức chứa của 1 khu

du lịch, chỉ tiêu hệ số luân chuyển. Trong đó sức chứa 1 khu du lịch là sức

chứa về mặt sinh học, tâm lý, xà hội [7].

Phát triển du lịch bền vững là chìa khoá đảm bảo khai thác tài nguyên du

lịch có hiệu quả kinh tế cao dựa nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.

Trong đề tài này chúng tôi quan tâm đến mối liên hệ giữa việc khai thác

tài nguyên du lịch hợp lý nhằm bảo vệ môi trờng trong tổng thể môi trờng địa


chất, nớc, sinh học.

1.2.5. Tổ chức lÃnh thổ du lịch.

1.2.5.1. Khái niệm.

Tổ chức lÃnh thổ du lịch là một hình thức liên kết không gian của các đối

tợng du lịch và các cơ sở phục vụ du lịch có liên quan nhằm sử dụng hợp lý các

nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác để đạt hiệu quả

kinh tế xà hội cao nhất.

1.2.5.2. Các hình thức chủ yếu của tổ chức lÃnh thổ du lịch.

a. Hệ thống lÃnh thổ du lịch.

Là một hệ thống toàn vẹn về hoạt động của lÃnh thổ có sự lựa chọn các

chức năng xà hội nhất định, nét đặc trng là tính hoàn chỉnh về mặt chức năng.

Các yếu tố cấu thành hệ thống lÃnh thổ du lịch: phân hệ khách du lịch,

phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ công trình kỹ thuật, phân hệ cán bộ, Phân

hệ điều khiển.

b. Thể tổng hợp lÃnh thổ du lịch.


Đó là sự kết hợp giữa các cơ sở du lịch với các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ

tầng đợc liên kết lại vơi nhau bằng các mối liên kết kinh tế, sản xuất cùng sử

dụng chung vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên (E.A.Kotliarov -

1978) [16].

c. Vùng du lịch.

Là một hệ thống lÃnh thổ kinh tế xà héi, mét tËp hỵp hƯ thèng l·nh thỉ

thc mäi cÊp có liên hệ với nhau và các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng, nhằm

đảm bảo cho hoạt động của hƯ thèng l·nh thỉ du lÞch víi viƯc cã cïng chuyên

môn hoá và các điều kiện kinh tế xà hội để phát triển du lịch [2]. Vùng du lịch

Ngời thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 14

Khoá luận tốt nghiệp

có 5 cấp phân vị: điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vïng du

lÞch, vïng du lÞch.

1.2.5.3. HƯ thèng l·nh thỉ du lịch thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu.

a. Điểm du lịch.


a.1. Khái niệm.

Điểm du lịch là nơi tập trung một loài tài nguyên du lịch nào đó (tự nhiên,

văn hoá lịch sử). Điểm du lịch có 2 dạng là điểm tiềm năng và điểm chức năng.

a.2. Phân loại điểm du lịch.

Các điểm du lịch Nghệ An đợc chia làm hai loại.

- Điểm có ý nghĩa quốc gia, quốc tế: đặc trng của nó là sự độc đáo

về tài nguyên du lịch và sự thu hút lợng khách cao.

- Điểm có ý nghĩa vùng và địa phơng: tài nguyên tại các điểm này

không thật sự đặc sắc, tuy nhiên, nếu kết hợp với điểm du lịch có ý nghĩa quốc

gia, quốc tế thì sẽ khai thác có hiệu quả trên một tuyến du lịch.

a.3. Nguyên tắc xác định điểm du lịch.

Điểm du lịch phải hấp dẫn du khách về một loại hình du lịch đặc

trng, có cơ sở lu trú hoặc gần các cơ sở lu trú khác, có cơ sở hạ tầng phục vụ

khách du lịch, các điểm du lịch phải gần nhau tạo thành môt cụm du lịch.

b. Cụm du lịch.


b.1. Khái niệm.

Là nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch với một tập hợp các điểm du

lịch trên một lÃnh thổ, trong đó hạt nhân của nó là một hoặc vài điểm du lịch có

giá trị thu hút khách cao.

Tài nguyên du lịch tại hai huyện Đô Lơng, Con Cuông phân bố tơng đối

tập trung, do đó rất thuận lợi cho việc hình thành cụm du lịch. Chức năng chính

của cụm du lịch Đô Lơng Nghệ A Con Cuông là tham quan, nghiên cứu với các sản

phẩm du lịch chính là du lịch sinh thái, văn hoá, lễ hội, làng nghề.

b.2. Nguyên tắc xác định cụm du lịch.

Các điểm du lịch phải gần nhau trong phạm vi không quá 50 km. Có ít

nhất một điểm có ý nghĩa quốc gia, quốc tế, phải đảm bảo đủ cơ sở vật chất kỹ

thuật Nghệ A hạ tầng.

c. Tuyến du lịch.

c.1. Khái niệm.

Tuyến du lịch là đơn vị du lịch do các điểm du lịch nối vơi nhau về chức


năng, đa dạng về các loại hình du lịch. Các điểm du lịch có phạm vi không quá

150 km. Tuyến du lịch nghiên cứu: Vinh - Đô Lơng Nghệ A Con Cuông với các điểm

tham quan sau:

Ngời thực hiện: Bïi ThÞ HËu 15

Kho¸ ln tèt nghiƯp

- Vờn cò Hoà Sơn.
- Suối khoáng nóng Giang Sơn.
- Vên quèc gia Pï M¸t.
- Đền Quả Sơn.
- Làng nghề bánh đa Đô Lơng.
c.2. Nguyên tắc xác định tuyến du lÞch.
- Tài nguyên du lịch và khả năng hấp dẫn khách. Mỗi điểm du lịch
thuộc tuyến phải có sản phẩm du lịch đặc thù.
- Khoảng cách và thời gian di chuyển giữa các điểm du lịch: đảm
bảo thời gian di chuyển hợp lý giữa các điểm cho khách du lịch là không quá 1
tuần/điểm.
- Đảm bảo cơ sở lu trú, giải trí mua sắm: tại mỗi điểm bố trí chỗ
nghỉ cho du khách để phục hồi sức khoẻ và mua sắm.
- Môi trờng trong sạch an ninh trật tự đảm bảo, giá cả hợp lý. Đó là
các nguyên tắc gốp phần khai thác tốt đặc điểm trên một tuyến và tổ chức tốt
tuyến du lịch.

Chơng 2


Đánh giá tiềm năng du lịch tại 2 huyện đô lơng và con

cuông - nghệ an

2.1. cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch.

2.1.1. Các phơng pháp đánh giá tài nguyên du lịch.

2.1.1.1. Phơng pháp đánh giá theo từng dạng tài nguyên.

Ngời thực hiện: Bùi Thị Hậu 16

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Phơng pháp này dựa vào các tiêu chuẩn đà đợc xác định làm chuẩn, đối
với tài ngyên du lịch tự nhiên nh: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật đợc xác
định dựa theo các tiêu chuẩn nhất định để xây dựng các khu du lịch.

Đối với các loại tài nguyên du lịch nhân văn, sự đánh giá các dạng tài
nguyên nh: di tích lịch sử, văn hoá, các lễ hội đợc xác định bằng việc kiểm kê và
đánh giá về mặt số lợng, chất lợng của các tài nguyên đà đợc phân cấp và qua
đánh giá của các chuyên gia.
2.1.1.2. Phơng pháp đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên.

Phơng pháp này nhằm xác định các mức độ thuận lợi của tài nguyên đối
với hoạt động du lịch hay đối với từng loại hình du lịch.

Đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên nhằm xây dựng các chỉ tiêu thích
hợp để đánh giá tài nguyên và các điều kiện để khai thác tài nguyên đó.


- C¸c bíc tiÕn hành đánh giá.
Bíc 1: X©y dựng thang đánh giá.
Đây là bớc quan trọng nhất quyết định kết quả đánh giá. Bớc này gồm:
chọn yếu tố đánh giá, xác ®Þnh bËc cđa tõng u tè tõ thÊp ®Õn cao, xác định chỉ
tiêu của mỗi bậc, xác định điểm của mỗi bậc và các hệ số yếu tố.
Bớc 2: Tiến hành đánh giá.
Đánh giá riêng từng yếu tố và cho điểm, đánh giá tổng hợp số điểm của
từng yÕu tè.
Bớc 3: Đánh giá kết quả.
Căn cứ vào số điểm mà thang điểm đà xác định và kết quả đánh giá cụ thể
để xác định số điểm tại 1 điểm du lịch so với số điểm tối ®a [7].
Qua nghiªn cứu hai phơng pháp trên, chúng tôi thấy phơng pháp đánh giá
tổng hợp các dạng tài nguyên là phơng pháp phù hợp với yêu cầu và phạm vi
của đề tài, qua đó có thể đa ra đợc mức độ thuân lợi của tài nguyên đối với hoạt
động du lịch. Đó là cơ sở để đề xuất hớng khai thác tài nguyên du lịchtheo quan
điểm phát triển bền vững.
Do đó, chúng tôi đà chọn phơng pháp này là phơng pháp đánh giá tài
nguyên du lịch thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
2.2. Cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá.
2.2.1. Mục đích đánh giá.
Đánh giá tiềm năng du lịch tại 2 huyện Đô Luơng, Con Cuông nhằm xác
định mức độ thuận lợi của mỗi điểm du lịch. Từ đó đa kết quả đánh giá để tạo
điều kiện tốt nhất cho việc thăm dò, khai thác tài nguyên du lịch tại đây.
2.2.2. Các yếu tố chọn đánh giá.

Ngời thực hiện: Bùi Thị Hậu 17

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Đối tợng đánh giá tại điểm du lịch là các dạng và diện địa lý. Để phát

triển du lịch trên 1 đơn vị lÃnh thổ cần dựa vào chỉ tiêu về tài nguyên du lịch và
các điều kiện đảm bảo khai thác có hiệu quả tài nguyên đó.

Các yếu tố chúng tôi chọn để đánh giá là:
- Khả năng thu hút khách du lịch: tính hấp dẫn, tính an toàn, cơ cở vật

chÊt kü thuËt.
- Khả năng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch: sức chứa, tÝnh mïa

vụ, tính bền vững, tính liên kết.
2.2.3. Phơng pháp đánh giá.

Để đánh giá các chỉ tiêu trên chúng tôi phân các yếu tố chọn đánh giá
thành 4 bậc có tính định lợng dựa trên cơ sở điều tra thực tế, tính toán bằng thực
nghiêm khoa học làm cơ sở để xác định điểm cho mỗi bậc.
2.2.3.1. Tính hấp dẫn.

Đây là yếu tố quan trọng nhất để xác định giá trị của tài nguyên du lịch
vì nó quyết định sức thu hút khách du lịch và khả năng kêu gọi đầu t, hiệu quả
khai thác. Tính hấp dẫn có tính chất tổng hợp cao thờng đợc xác định bằng vẻ
đẹp của phong cảnh, sự phù hợp của khí hậu, nét độc đáo của tài nguyên, khả
năng đáp ứng đợc nhiều loại hình du lịch. ở đây tính hấp dẫn đợc chia làm 4 cấp
độ .

B¶ng 1. ChØ tiêu về tính hấp dẫn.

Cấp độ Vẻ đẹp phong Sự độc đáo của KhÝ hËu, thêi tiÕt
RÊt hÊp dÉn c¶nh tài nguyên.
Khá hấp dẫn Cã Ýt nhÊt 3 RÊt phï hợp, có thể tổ chức hoạt động
5 phong c¶nh du lịch quanh năm.

Trung bình trở lên phong cảnh đặc
s¾c. Cã 1 sè hiƯn tỵng thêi tiÕt g©y trë
3 – NghÖ A 4 phong ngại cho du lịch nh: ma, hạn hán
c¶nh Ýt nhÊt 2 phong
c¶nh Cã nhiỊu hiƯn tỵng thêi tiÕt xÊu x¶y
2 - 3 phong ra nh: ma, lũ, hạn, gây ¶nh hëng ®Õn
c¶nh 1 phong cảnh du lịch.

KhÝ hậu thờng xuyên xảy ra hiện t-

Kém hấp dẫn 1 phong c¶nh. - ợng bất thờng gây trở ngại lớn cho
du lÞch nh: sơng muối, lốc xoáy, lũ

quét, bÃo đổ bộ thờng xuyên.

2.2.3.2. TÝnh an toµn.
TÝnh an toàn là khả năng đảm bảo an toàn cho du khách trong suốt thời

gian tham quan du lịch. Đây là yếu tố quan trọng nhằm góp phần thu hút khách

Ngời thực hiện: Bùi Thị Hậu 18

Khoá luận tốt nghiệp

du lịch và kéo dài thời gian lu trú của khách, góp phần đẩy mạnh khai thác tài
nguyên du lịch. Tính an toàn không chỉ xác định tại mỗi điểm du lịch mà trên cả
tuyến du lịch trong suốt thời gian hành trình, xét yếu tố này trên 2 mặt là an
toàn sinh thái và an toàn xà hội.

An toàn sinh thái là khả năng đảm bảo an toàn về mặt sức khoẻ cho khách

du lịch trong thời gian cuộc hành trình. An toàn xà hội là khả năng đảm bảo về
mặt an ninh trật tự cho khách du lịch nhằm tạo điều kiện tốt nhất để khách có
thể an tâm tham quan trong suốt thời gian cuộc hành trình. Tính an toàn đợc
chia thành 4 cấp độ.

Bảng 2. Chỉ tiêu tính an toàn.

Cấp độ An toµn x· héi An toàn sinh thái

TrËt tự an ninh đợc đảm bảo Môi trờng sinh thái không có biêu hiện

Rất an toàn tuyệt đối tại mọi nơi nh: ăn nghỉ, xấu đe doạ khách du lịch.
Khá an toàn tham quan, mua sắm
Có hiện tợng bán hàng rong quấy Cã mét vµi biĨu hiƯn xÊu nh: thó d÷
đe doạ, không khí kém trong lành.
nhiÔu nơi mua sắm. Có nhiều hiện tợng xấu nh: cháy rừng,
Có bán hàng rong, quấy nhiễu

Trung bình nơi mua sắm, tham quan. Có thú dữ đe doạ thờng xuyªn, xãi lë,
hiện tợng ăn xin nơi nghỉ ngơi, không khí có lợng CO2 lớn.

¨n uèng.
Cã hiƯn tỵng cíp giËt, móc túi Môi trờng sinh thái không an toàn: có

kém an toàn đe doạ tính mạng khách du lịch. các hiện tợng nh cháy rừng, lë ®Êt th-
ờng xuyên, lũ lụt, động đất, hoạt động

của núi lửa, không khí, nớc ô nhiễm.

2.2.3.3. Cơ sở hạ tầng Nghệ A vật chất kỹ thuật.


Đây là chỉ tiêu quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến việc khai thác tài

nguyên phục vụ khách du lịch để góp phần thu hút khách và kéo dài thời gian lu

trú. Cơ sở hạ tầng Nghệ A vật chất kỹ thuật du lịch đợc đánh giá bằng số lợng chất l-

ợng tính đồng bộ các tiện nghi theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về các mặt:

khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở vui chơi, mua sắm, giao thông, y tế, thông tin liên

lạc.

Bảng 3. Chỉ tiêu cơ sở hạ tầng Nghệ vA ật chất kỹ thuật.

Cấp ®é Sè lỵng ChÊt lỵng TÝnh ®ång bé C¸c tiƯn nghi

Đầy đủ hệ thống Chất lợng cao, khách sạn

Rất tốt khách sạn, nhà nhà hàng đạt tiêu chuẩn Tất cả các cơ sở Đầy ®đ, cã thĨ

nghØ, c¬ së vui quèc gia trong ®ã Ýt nhÊt phơc vơ cã tÝnh phơc vô mäi

chơi, giải trí, một khách sạn 5 sao đạt đồng bộ rất cao, nhu cầu của

thông tin liên lạc tiêu chuẩn quốc tế, hệ hoạt động nhịp khách du lịch

hiện đại (nối thống giao thông thông nhàng theo một về ăn, nghỉ,
mạng, có đủ loại tin liên lạc có chất lợng quy luật. mua sắm


hình viễn thông). tèt

Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ HËu 19

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Kh¸ tèt Cã cơ sở y tế nh- Khách sạn nhà hàng chỉ có mét sè c¬ chØ cã mét sã
ng cha hiện đại, chất lợng khá, có ít sở đồng bộ nh- tiÖn nghi hiÖn
Trung cha có điện thoại nhất một khách sạn 3 ng tính đồng bộ đại, cha đáp
bình dïng b»ng thỴ, sao, cơ sở hạ tầng chất ứng đợc nhu
cha nèi m¹ng lợng không cao, bu thấp. cầu khách du
KÐm ®iƯn, y tÕ cã nhiỊu bÊt lÞch cao cÊp
Internet. Cha đồng bộ và khách quốc
cËp. nhng đang đợc
HƯ thèng kh¸ch tÕ.
sạn nhà hàng nhá, ChÊt lỵng thÊp, chØ cã thiÕt kÕ x©y
thiÕu nhiỊu ph¬ng mét sè hƯ thèng phơc dùng. ThiÕu nhiÒu
tiện chỉ một vài vụ ăn uống, có nhµ nghØ tiÖn nghi hiÖn
cơ sở hạ tầng ®ỵc Kh«ng ®ång bé.
cha có khách sạn. đại.
x©y dùng.
ChØ một vài chỗ Chất lợng rất thÊp cha Kh«ng cã tiƯn
cã hƯ thèng phơc vụ ăn nghi hiện đại .
tró ch©n cho
khách du lịch nh uống cơ sở hạ tầng
lều trại, nhà dân. xuèng cÊp
giao th«ng khã
khăn, không có
phục vụ ăn uèng


tại chỗ.

2.2.3.4. Sức chứa khách du lịch.
Yếu tố này phản ánh khả năng về quy mô triển khai hoạt động du lịch tại

mỗi điểm du lịch. Sức chứa có liên quan chặt chẽ đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
khả năng chịu đựng của môi trờng sinh thái, môi trờng văn hoá xà hội. Sức chứa
đợc đánh giá không phải theo xu thế càng nhiều càng tốt mà càng phù hợp càng
tốt.

Bảng 4. Chỉ tiêu sức chứa khách du lịch.

Cấp độ Loại hình cơ sở hạ tầng chứa Søc chøa sè kh¸ch/ Søc chøa lỵt
ngµy. khách/ngày.
kh¸ch.
Có khách sạn đầy đủ riện

Rất tốt nghi chứa đợc lợng khách lớn >500 >100

theo nhu cÇu.
nhà nghỉ cho số khách

Khá kho¶ng tõ 100 – NghƯ A 200 kh¸ch/ 300 – NghƯ A 500 50 - 100

Trung bình ngày. 100 – NghÖ A 300 30 - 50
Nhà nghỉ tạm thời: lều bạt,

nhà dân cho lợng khách nhỏ.

Ngời thực hiện: Bùi Thị Hậu 20



×