Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

hệ thống quản lý môi trường của khu du lịch Bình Quới 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.18 KB, 27 trang )

Phụ lục 1: Sổ tay môi trường


KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 1
GIỚI THIỆU
1. Phạm vi
Sổ tay này mô tả các thành phần cốt lõi của Hệ thống quản lý môi trường (gọi tắt là EMS) của Khu
du lòch Bình Qùi 1. EMS được áp dụng cho các dòch vụ ăn uống và giải trí của khu du lòch.
2. Tiêu chuẩn tham chiếu
EMS của Khu du lòch Bình Qùi 1 được triển khai theo ISO 14001:2004. Những thay đổi của tiêu
chuẩn quốc tế sẽ được xem xét khi triển khai hệ thống EMS này trong tương lai.
3. Các đònh nghóa
Để hiểu rõ ý nghóa của một số thuật ngữ được dùng trong sổ tay này, các đònh nghóa sau đây
được áp dụng:
Cải tiến bền vững (*)
“Quá trình tăng cường EMS nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổng thể về
môi trường, phù hợp với CSMT của tổ chức.
Chú thích: Quá trình này không nhất thiết phải được tiến hành đồng thời ở tất
cả các lónh vực hoạt động”.
Môi trường (*)
“Những thứ bao quanhnơi hoạt động của tổ chức bao gồm: không khí, đất,
nước, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người và
các mối tương tác giữa chúng.
Chú thích: Môi trường nói đến ở đây được mở rộng từ nội bộ của một tổ chức
tới hệ thống toàn cầu”.


Khía cạnh môi trường (*)
“Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm, dòch vụ của một tổ chức có thể tác
động qua lại với môi trường.
Chú thích: Khía cạnh môi trường có ý nghóa là một khía cạnh có hoặc có thể
gây tác động đáng kể đến môi trường”.
Tác động môi trường (*)
“Bất kỳ sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù có hại hay có lợi, toàn bộ
hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm hoặc dòch vụ của một tổ chức gây
ra”.
Hệ thống quản lý mội trường
(*)
“Một phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt
động kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây
dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường”.
Đánh giá hệ thống môi trường
(*)
“Quá trình kiểm tra, xác nhận một cách có hệ thống và được lập thành văn
bản để có được các chứng cứ nhằm xác đònh xem hệ thống quản lý môi
trường của tổ chức có phù hợp với chuẩn cu đánh giá EMS do tổ chức lập ra
không và thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo”
Mục tiêu môi trường (*)
“Mục đích tổng thể về môi trường, xuất phát từ chính sách môi trường mà tổ
chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể”
Kết quả hoạt động về môi
trường(*)
“Các kết quả có thể đo được của hệ thống quản lý môi trường, liên quan đến
sự kiểm soát các khía cạnh môi trường của tổ chức, dựa trên chính sách, mục
tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình”
Chính sách môi trường(*)
“Công bố của tổ chức về ý đònh và nguyên tắc liên quan đến kết quả hoạt

động tổng thể về môi trường của mình, tạo ra khuôn khổ cho các hành động
và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình”
Chỉ tiêu môi trường (*)
“Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa được khi có thể, áp dụng
cho các tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục
tiêu môi trường và cần phải đề ra và áp dụng nhằm đạt được những mục tiêu
đó”.
Bên hữu quan (*)
“Cá nhân hoặc nhóm có liên quan đến hoặc bò ảnh hưởng bởi kết quả hoạt
động về môi trường của một tổ chức”.
Tổ chức (*)
“Công ty, hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc các bộ phận của nó, dù là tổ hợp hay
1
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường
không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phận chức năng và quản trò riêng
của mình.
Chú thích: Với các tổ chức có nhiều đơn vò hoạt động, thì một đơn vò riêng rẻ
có thể được đònh nghóa là một tổ chức”
Ngăn ngừa ô nhiễm (*)
“Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, vật liệu hoặc sản phẩm
để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm; hoạt động này có thể bao gồm tái
chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên và thay thế vật liệu.
Chú thích: Lợi ích tiềm tàng của ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm việc giảm bớt
các tác động môi trường bất lợi, tăng hiệu quả và giảm chi phí”.
(*) ISO 14001:2004
4. Các yêu cầu chung
EMS là một công cụ để khu du lòch chúng tôi thúc đẩy việc cam kết bảo vệ môi trường nhằm đáp
ứng yêu cầu chung của dư luận công chúng. Thực tế trong những năm gần đây, khách du lòch trên thế giới
đã trở nên “xanh” hơn. Thông qua các Chính phủ và thói quen chi tiêu họ đã thúc đẩy các công ty trong

ngành du lòch gánh vác trách nhiệm về những tác động môi trường gây ra bởi các hoạt động chung của họ.
Mọi người mong muốn các công ty du lòch thực hiện nghóa vụ làm trong lành môi trường theo cách khác
ngoài việc quản cáo và tuyên truyền.
Vì thế, khu du lòch chúng tôi cần thông tin với các bên bên ngoài một cách rõ ràng, chính xác và
xem xét việc bảo vệ môi trường cũng quan trọng như chất lượng của các dòch vụ của chúng tôi.
Việc áp dụng EMS ở các doanh nghiệp khác đã cho thấy ô nhiễm môi trường là một dấu hiệu của
sự quản lý kém và ẩn chứa những hiệu suất kém, những điều kiện vận hành không hợp lý, các lãng phí và
mức độ nhận thức thấp của nhân viên. Do đó, hệ thống EMS của chúng tôi chắc chắn sẽ mang đến những
lợi thế đối với những vấn đề này.
4.1 Giải thích Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
EMS là một bộ phận của tổ chức chúng tôi nhằm cải thiện các
hiệu quả hoạt động môi trường. EMS được xây dựng dựa trên cơ
cấu tổ chức, các trách nhiệm, các thi hành, các thủ tục, quy trình
và nguồn lực.
EMS được dựa trên cơ sở khái niệm rằng có sự rà soát và đánh
giá đònh kỳ hệ thống để nhận dạng và thực hiện những cơ hội cải
thiện và cải tiến trong EMS. Điều này cũng được dự kiến tạo ra
kết quả cải tiến bổ sung về hiệu quả hoạt động môi trường.
Những chuẩn cứ hiện diện xuyết suốt trong EMS:
1. Tuân thủ luật đònh;
2. Cải tiến liên tục;
3. Ngăn ngừa ô nhiễm.
4. Thông tin với bên ngoài và sự tham gia của nhân viên

Sơ đồ này mô tả cốt lõi của EMS của
chúng tôi
4.2 Tuân thủ luật đònh: Chúng tôi luôn được thông tin và cập nhật các yêu cầu luật đònh và các yêu
cầu khác về môi trường liên quan đến các khía cạnh môi trường của Bình Qùi 1. Đồng thời xác
đònh cách thức để những yêu cầu này được áp dụng cho các khía cạnh môi trường của khu du
lòch; thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu mới .

2
PLAN
CHECK DO
ACT
KẾ HOẠCH
KIỂM TRA THỰC HIỆN
HÀNH ĐỘNG
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường
4.3 Cải tiến liên tục: có nghóa là quá trình nâng cao chất lượng hàng năm, có kết quả đo lường được của
EMS.

4.4 Ngăn ngừa ô nhiễm : Có nghóa là hành động trước tốt hơn phản ứng
4.5 Thông tin bên ngoài và sự tham gia của nhân viên
Sự tham gia của nhân viên là nền tảng bởi vì mỗi bộ phận riêng rẽ của hệ thống này được thực
hiện bởi con người. Kết quả nhận được của mỗi cá nhân sẽ được phản ánh trong toàn bộ kết quả của EMS.
Mặt khác, chúng tôi cũng chỉ dành sự chú ý đặc biệt cho các bên hữu quan bên ngoài, họ có thể
cung cấp cho chúng tôi những thông tin quan trọng cho những cải tiến trong tương lai. Việc thảo luận với
các bên hữu quan chắc chắn mang lại lợi ích cho khu du lòch.
Hơn nữa, chúng tôi cũng áp dụng và duy trì cách tiếp cận cởi mở, rộng rãi để có thể tiếp nhận được
những thông tin một cách rõ ràng và chính xác nhất.
5. Sổ tay môi trường
Mỗi chương trong sổ tay này là một thành phần của EMS và mô tả cách thức khu du lòch chúng tôi
nhằm giải quyết những yêu cầu của ISO 14001. Mỗi chương được cấu trúc như sau :
Sự tương tác giữa mọi thành phần của EMS có thể sẽ dễ hiểu với sự hỗ trợ của các sơ đồ và những
tham chiếu đến các chương khác trong sổ tay. Sổ tay này được soạn thảo, rà soát, phê duyệt và quản lý
như đã được quy đònh trong thủ tục quản lý tài liệu EMS.
3
Đo lường và theo dõi
Hành động khắc phục/phòng ngừa
Rà soát của lãnh đạo

Chính sách
Mục tiêu và chương trình
Kiểm soát điều hành
Nhận dạng chương và thành phần của EMS
Đưa ra giải thích ngắn gọn về thành phần EMS được xác đònh
Tựa đề
Giải thích
Cách thức thực hiện
Trách nhiệm
Thời gian thực hiện
Tham chiếu tài liệu khác
Mô tả cách thức hoặc cung cấp các chỉ số về việc khu du lòch tuân thủ
các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 như thế nào
Chỉ ra cá nhân hoặc bộ phận chức năng có trách nhiệm
thực hiện
Nêu tần suất hoặc thời gian thực hiện đốivới các hoạt động ở
trên
Cung cấp chỉ dẫn để có được thông tin chi tiết về các chuẩn cứ hoặc kết quả điều hành
tác nghiệp của quy trình mô tả ở trên. Thông thường, chúng tôi sẽ tìm ra một tham chiếu
đến các tài liệu khác của EMS như các thủ tục chẳng hạn.
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường


KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 2

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
1. Giải thích
Chính sách môi trường là yếu tố chủ đạo để thực hiện và cải tiến EMS nhằm duy trì và cải thiện
hiệu quả hoạt động môi trường của khu du lòch Bình Qùi 1. Vì thế, chính sách môi trường của chúng tôi
được thực hiện trên quy mô và tác động môi trường của các hoạt động, sản phẩm, dòch vụ của Khu du lòch
Bình Qùi 1.
Chính sách môi trường tạo ra những cơ sở để từ đó thiết lập ra mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình
môi trường.
2. Thực hiện
Khi thiết lập chính sách môi trường, chúng tôi xem xét các nguyên tắc sau:
- Xác đònh phạm vi áp dụng;
- Tuân thủ những yêu cầu pháp luật thích hợp và các yêu cầu khác mà Bình Qùi 1 mô tả;
- Ngăn ngừa ô nhiễm;
- Cải tiến liên tục;
- Những nguyên tắc phù hợp khác có liên quan đến tình hình và điều kiện tác nghiệp cụ thể ở
khu du lòch của chúng tôi;
- Thông báo cho mọi người làm việc cho Bình Qùi 1 hoặc đại diện cho Bình Qùi 1, công
chúng.
Mục tiêu của chúng tôi là nhằm có một tài liệu rõ ràng, dể hiểu cho các bên hữu quan bên trong và
bên ngoài khu du lòch như nhân viên, khách hàng của chúng tôi, nhà thầu và chính quyền sở tại...
Nhân viên làm việc tại khu du lòch được thông tin về chính sách môi trường và tham gia vào quá
trình cải tiến liên tục nhờ vào việc tuyên truyền nội bộ – tập trung vào việc thu thập các kiến nghò và các
ý tưởng mới trong quá trình triển khai thực hiện chính sách môi trường.
Các bên hữu quan bên ngoài (các hãng du lòch, chính quyền sở tại...), du khách có thể dễ dàng biết
được chính sách môi trường của chúng tôi. Thật vậy, chính sách môi trường này được đặt ngay lối vào
cổng chính của khu du lòch, lối vào Nhà hàng Hoa Mua và trên trang Web của Làng du lòch Bình Qùi.
Chính sách môi trường của khu du lòch được rà soát một cách đònh kỳ hàng năm và chỉnh sửa (xét
thấy cần thiết) nhằm phản ánh sự thay đổi của những điều kiện chung và thông tin. Sơ đồ sau đây tóm
lược các giai đoạn chính của việc thiết lập chính sách môi trường của chúng tôi.
3. Phê duyệt chính sách môi trường: Lãnh đạo cao nhất của Khu du lòch Bình Qùi 1có trách nhiệm

thiết lập và phê duyệt chính sách môi trường
4. Thời hạn soát xét: Chính sách môi trường của chúng tôi được rà soát mỗi năm một lần; nhưng lãnh
đạo cao nhất có thể xem xét chính sách trước khi thực hiện rà soát mỗi năm để xem liệu có một thay đổi
quan trọng nào xuất hiện không (xin xem bảng thời gian biểu EMS ở cuối sổ tay này).
4
Phân tích các thông
tin cần xem xét trong
việc thiết lập chính
sách môi trường

Xác đònh các điểm
chiến lược trong
chính sách môi
trường
Thảo luận và phê
duyệt tài liệu
Chính sách
môi trường
Rà soát chương
trình môi trường
Thông tin đến các
bên hữu quan về
CSMT
Xác đònh mục
tiêu, chỉ tiêu
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường
5. Tài liệu tham chiếu khác: chính sách môi trường
5
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường



KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 3
KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
1. Giải thích
Toàn bộ việc triển khai một hệ thống quản lý môi trường tập trung vào các tác động môi trường
liên quan. Giữa các khía cạnh và tác động môi trường có một mối quan hệ “nhân-quả”. Ví dụ sau đây mô
tả mối quan hệ giữa khía cạnh và tác động liên quan đến hoạt động tẩy rửa
Hoạt động Khía cạnh Tác động
Các hoạt động tẩy rửa

Tiêu thụ nước

Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
2. Thực hiện
Xác đònh khía cạnh môi trường giúp khu du lòch của chúng tôi nhận dạng mọi khía cạnh và tác
động môi trường liên quan đến các hoạt động, sản phẩm, dòch vụ trong các điềi kiện bình thường, bất
thường hoặc khẩn cấp dựa trên những thông tin và số lượng môi trường có sẵn. Hoạt động này được tuân
thủ theo Thủ tục xác đònh khía cạnh môi trường.
Sau khi nhận dạng các khía cạnh môi trường bằng cách áp dụng phương pháp luận cụ thể trong thủ
tục nêu trên, chúng tôi có thể đánh giá chúng và xác đònh mức độ quan trọng hay nổi bật theo mức độ
đáng kể của tác động môi trường. Sau cùng lập ra các mức ưu tiên để được xem xét đối với những mục
tiêu và chương trình tương lai.
Phương pháp luận của chúng tôi gồm có các chủng cứ thích hợp như :sự tuân thủ luật đònh, độ nhạy
cảm của khu vực đòa phương,xu hướng của các kết quả hoạt động môi trường và những tiềm năng cải tiến.

Đánh giá đầu tiên của các khía cạnh môi trường của khu Bình Qùi 1 phải thực hiện trong Đánh
giá hiện trạng môi trường ban đầu (IEA_Initial Environmental Analysis). Dựa trên cơ sở của tài liệu này,
một đánh giá môi trường được thực hiện một cách đònh kỳ để đảm bào rằng những thay dổi tong dòch vụ,
sản phẩm, quy trình hay hoạt động không đem lại những khía cạnh/tác động không được kiểm soát.
Kết quả của quy trình này là nền tảng để:
Thiết lập chính sách môi trường;
Xác đònh các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường;
Nhận dạng những cơ hội cải thiện;
Xác đònh các nhu cầu và chương trình đào tạo;
Thiết lập các kênh/phương thức thông tin với các bên hưũ quan;
Nhận dạng các khu vực ưu tiên trong các đánh giá nội bộ;
Đònh hướng cho việc xác đònh thủ tục của hệ thống theo hướng các hoạt động thực hiện, kiểm tra
và theo dõi. Sơ đồ sau đây mô tả ý tưởng tổng quát của quy trình nhận dạng và đánh giá khía cạnh
môi trường và các tác động có liên quan của chúng:
3. Trách nhiệm: ban môi trường có trách nhiệm thiết lập thủ tục này và được phê duyệt bởi Phó
giám đốc Làng du lòch Bình Qùi
4. Tham chiếu đến các tài liệu khác: Thủ tục xác đònh khía cạnh môi trường
6
Đánh giá các khía cạnh/tác động
Nhận dạng các khía
cạnh môi rtường
Thu thập thông tin/số liệu
Phân tích môi
trường ban đầu
Thông tin và số liệu từ
các hoạt động theo dõi
và đo lường
Xác đònh chính sách, mục tiêu,
chỉ tiêu và chương trình môi
trøng, các hoạt động kiểm soát

và theo dõi
Hồ sơ
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường


KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 4
CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ
YÊU CẦU KHÁC
Khu du lòch của chúng tôi đã lập thủ tục để quản lý các yêu cầu pháp luật cũng như các yêu cầu
khác do khu du lòch của chúng tôi đã đề ra.
Thủ tục này cũng cho phép chúng tôi kiểm soát được mọi sự cập nhật hoặc thay đổi của những giấy phép,
chứng chỉ bắt buộc, vv. cũng như tuân thủ các yêu cầu luật đònh và yêu cầu khác. Sơ đồ sau đây minh họa
thủ tục nêu trên
Do sự đa dạng của các hoạt động và các năng lực quản lý các yêu cầu luật đònh và yêu cầu khác,
nên các bộ phận khác nhau trong khu du lòch đều tham gia và có trách nhiệm riêng. Xem chi tiết trong thủ
tục liên quan.
Việc thực hiện các yêu cầu luật đònh và yêu cầu khác được tiến hành bất cứ khi nào các yêu cầu
mới có hiệu lực. Xem chi tiết trong thủ tục nêu trên.
Tham chiếu các tài liệu khác
Thủ tục quản lý các yêu cầu luật đònh và các yêu cầu khác.
7
Nhận dạng các yêu
cầu luật đònh và yêu
cầu khác

Tiếp cận thông tin và đánh
giá các thông tin liên quan
Lập mục tiêu, chỉ tiêu và
chương trình môi trường
Xác đònh các hành động phải
thực hiện
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường


KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 5
CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ
CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG
1. Pham vi
Các mục tiêu môi trường là một trong những công cụ của EMS nhằm thực hiện việc cải tiến liên
tục. Chúng tôi thiết lập các mục tiêu, nghóa là chúng tôi đang “diễn dòch” nguyên tắc cải tiến liên tục
thành các hoạt động cụ thể nhằm đạt được các kết quả mong muốn.
Một mục tiêu luôn được cụ thể hoá bởi một hoặc nhiều chỉ tiêu, tạo sự tham gia của nhân sự ở các
cấp và khu vực trong khu du lịch. Trên thực tế, một chỉ tiêu có thể liên quan đến một phòng ban hoặc khu
vực. Một nhóm các chỉ tiêu có liên quan đến một mục tiêu sẽ được tổng hợp lại để đạt đến các kết quả
cuối cùng mong muốn.
Một chương trình môi trường được xác đònh nhằm xây dựng chương trình hành động cụ thể đạt
được các mục tiêu và chỉ tiêu của khu du lịch.
2. Cách thức thực hiện
Các mục tiêu và chỉ tiêu của chúng tôi được đặt ra, dựa trên:

- Chính sách môi trường của chúng tôi (xem chương 2 của sổ tay này);
- Các yêu cầu luật đònh và các yêu cầu khác; đặc biệt, khi thấy rằng EMS của chúng tôi đã
vượt qua ngưỡng luật đònh, thì ít nhất, các mục tiêu phải được khởi đầu từ yêu cầu tuân thủ luật đònh như là
yêu cầu tối thiểu (xem Chương 4 của Sổ tay này);
- Các khía cạnh môi trường nổi bật (xem Chương 3);
- Các phương án khả thi về công nghệ và kinh tế;
- Các phương án tài chính;
- Các yêu cầu kinh doanh có liên quan đến ngành du lòch, ví dụ như: các khuynh hướng của thò
trường và yêu cầu của các nhà điều hành du dòch (tour operator);
- Các yêu cầu tác nghiệp có liên quan như yêu cầu về vệ sinh, tiêu chuẩn/kỳ vọng về chất
lượng, các khía cạnh về an toàn và sức khoẻ, v.v. ;
- Quan điểm của các bên hữu quan, như: các bình luận, đề xuất của nhân viên, người điều
hành du lòch, khách, khách vãng lai, các hoạt động du lòch khác, v.v.
Bất cứ khi nào có thể, các mục tiêu và chỉ tiêu phải có thể đo lường được và gắn với các chỉ số đo
lường. “Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường” gồm có:
- Khía cạnh môi trường có liên quan đến mục tiêu;
- Các mục tiêu;
- Các chỉ tiêu;
- Các hoạt động thực hiện cải tiến (các hoạt động phải được tiến hành để có thể đạt được mục
tiêu đề ra);
- Bộ phận/phòng ban chòu trách nhiệm;
- Các thời hạn;
- Các phương tiện/ nguồn lực;
- Các ghi chú.
Việc kiểm tra theo từng bước được tiến hành nhằm đảm bảo rằng chương trình đang được thực hiện
suốt năm.
Nếu một đề án có liên quan đến công trình nâng cấp mới, tạo mới hoặc điều chỉnh các hoạt
động/sản phẩm/dòch vụ, thì đề án này được thẩm đònh về môi trường nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các
tác động môi trường tiềm tàng.
Bước đầu tiên cần làm là xác đònh liệu có các khía cạnh môi trường mới không; việc này được thực

hiện với sự hỗ trợ của các công cụ trong “Thủ Tục Khía Cạnh Môi Trường”. Việc ước lượng các khía
cạnh môi trường phải được soát xét lại.
Trên thực tế, việc phân tích này xét đến tất cả các giai đoạn hoạt động/dòch vụ của đề án, từ lúc
thiết kế cho đến lúc hoàn tất. Lấy ví dụ đối với việc xây lắp (các khu vực mới trong khu du lịch) hoặc
8
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường
những cải tạo đáng kể các quy trình, thì việc phân tích cần tập trung vào khâu hoạch đònh, thiết kế, xây
lắp, nghiệm thu và vận hành.
Trước khi phê chuẩn một đề án mới, những tương tác giữa đề án với tất cả các khía cạnh môi
trường và luật đònh đều được kiểm tra (xem Chương 4) nhằm đảm bảo liệu:
- Có cần xin các cấp phép/giấy phép/chứng chỉ, … không;
- Có cần lập thủ tục điều hành/tình huống khẩn cấp không;
- Đề án có phù hợp với các mục tiêu và chương trình môi trường hiện tại không.
Nếu cần, các mục tiêu và chương trình môi trường có thể được sửa đổi cho phù hợp với kết quả
đánh giá của đề án.
3. Trách nhiệm
Có nhiều bộ phận/ phòng ban được đề cập đến khi xác đònh và quản lý các mục tiêu, chỉ tiêu và
chương trình. Bảng sau đây tóm tắt các trách nhiệm chính của từng bộ phận và các yếu tố cần được cân
nhắc có liên quan đến trách nhiệm được giao:
Bộ phận Các trách nhiệm chính Các yếu tố phải chú ý
Ban giám đốc
Phê chuẩn các mục tiêu, chỉ tiêu và
chương trình môi trường
Đảm bảo rằng các nguồn lực là
thoả đáng và có sẳn trong ngân
sách của khách sạn; và các bộ phận
chức năng tham gia được cấp đủ
kinh phí và quyền hạn để thực hiện
các trách nhiệm được giao
Phòng kỹ thuật Làng du

lòch Bình Qùi & Tổ
Hành chánh BQ1
Xác đònh các trách nhiệm thực hiện trong
chương trình.
Các bộ phận chức năng phải được
bổ nhiệm theo năng lực, nhiệm vụ,
quyền hạn và các trách nhiệm hiện
tại.
Xem phiên bản hiện
hành của tài liệu “Mục
tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường”
Thực hiện các hoạt động cải tiến bằng
các phương tiện và nguồn lực được phân
bố trong chương trình và trong các thời
hạn đã được chỉ đònh.
Được thông báo và nhận thức các
trách nhiệm của chính họ nhằm đạt
các mục tiêu môi trường.
Ban môi trường
Kiểm tra theo từng bước thực hiện chương
trình thông qua các thảo luận về các hoạt
động của chương trình môi trường trong
các buổi họp nội bộ
Các điều kiện hoặc yếu tố đặc biệt
sẽ được xem xét, có thể ảnh hưởng
đến sự tiến triển của chương trình
(ví dụ, các trì hoãn, trở ngại, v.v.),
là được ghi nhận
Ban giám đốc

Đánh giá các đề án có liên quan đến
công trình nâng cấp mới, tạo mới hoặc
điều chỉnh các hoạt động/sản phẩm/dòch
vụ
Áp dụng Phụ Lục 1: “Thủ tục khía
cạnh môi trường”.
4. Thời gian thực hiện
Việc xác đònh các mục tiêu môi trường, cũng như kế hoạch hành động, thông thường được thực
hiện mỗi năm một lần sau khi đánh giá các khía cạnh môi trường trong phần Soát Xét của Lãnh Đạo. Tuy
nhiên, do các điều kiện bò thay đổi, việc nêu ra các mục tiêu mới hoặc thay đổi các mục tiêu hiện hành có
thể được thực hiện trong năm. Vui lòng xem chi tiết ở Bảng Thời Gian Biểu EMS ở cuối Sổ Tay này.
5. Tham chiếu các tài liệu khác
Các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường.
9
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường


KHU BÌNH QÙI 1
SỔ TAY MÔI TRƯỜNG
Mã hiệu : BQ1_STMT
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 00/00
Chương 6
NGUỒN LỰC, VAI TRÒ, TRÁCH
NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
1. Giải thích
Trong hệ thống quản lý môi trường của chúng tôi, các khía cạnh về tổ chức cũng quan trọng
không kém gì các khía cạnh môi trường. Chúng tôi luôn đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực. Do đó,
việc xác đònh các nguồn lực vai trò, quyền hạn và trách nhiệm là một công tác quan trọng.

Việc thực hiện thành công hệ thống quản lý môi trường (EMS) đòi hỏi có sự cam kết của tất cả các
cán bộ công nhân viên trong khu du lòch. Theo cách nào đó, mỗi người đều được liên kết với EMS và phải
được tham gia và nhận thức được vai trò của chính họ trong hệ thống. Do đó, nhân viên khu du lòch phải
biết:
- Vai trò của họ trong hệ thống EMS là gì;
- Các trách nhiệm của họ là gì;
- Các công việc phải thực hiện là gì;
- EMS nêu các trách nhiệm điều hành đối với từng hoạt động và/hoặc quy trình ở đâu?.
Do sự phức tạp của EMS nên một “Đại diện lãnh đạo” đã được bổ nhiệm và được giao vai trò,
trách nhiệm và quyền hạn để:
- Đảm bảo các yêu cầu của EMS được triển khai theo đúng với tiêu chuẩn ISO 14001 và các
yêu cầu khác của Ban Lãnh Đạo;
- Đảm bảo EMS được thực hiện và duy trì;
- Báo cáo cho Ban Lãnh Đạo về hiệu quả thực hiện của EMS.
Đại diện lãnh đạo về môi trường tiếp xúc, liên hệ với nhiều bộ phận của khu du lòch về các vấn đề
có liên quan đến EMS. Ngay cả nếu như bộ phận này là “điều phối” chính cho các hoạt động và quy trình
của EMS, thì cũng không được quan niệm là các trách nhiệm về môi trường chỉ thuộc về Đại diện lãnh
đạo. Trên thực tế, các trách nhiệm này bao gồm cho tất cả các bộ phận trong khu du lòch.
2. Thực hiện
Mỗi khi một trách nhiệm được giao và vai trò được xác đònh, cần chú ý nhằm tránh sự chồng
chéo, mâu thuẩn và thiếu sót về trách nhiệm.
Sơ Đồ Tổ Chức cung cấp một cái nhìn tổng quát về cơ cấu tổ chức của khu du lòch. Ngoài ra,
các trách nhiệm cụ thể đối với từng hoạt động cụ thể đều được mô tả trong tất cả các thủ tục EMS.
Việc cung cấp các nguồn lực cần thiết, thiết yếu để thực hiện và kiểm soát EMS, bao gồm:
nhân lực có kỹ năng, công nghệ và nguồn tài chính là trách nhiệm của Ban Lãnh Đạo khu du lòch
Bình Qùi 1.
3. Cơ cấu tổ chức Ban môi trường khu Bình Qùi 1
Giám đốc Làng du lòch Bình Qùi đã ra quyết đònh ngày 19/5/2006 thành lập Ban môi trường
(xem sơ đồ). Đồng thời Ban giám đốc phê duyệt Sơ đồ tổ chức và Ma trận trách nhiệm EMS. Đồng
thời chỉ đònh một " Đại diện lãnh đạo về môi trường".

10
Giám đốc Làng du lòch Bình Qùi
Giám đốc KDL BQ1
12 Ủy viên
Đại diện lãnh đạo về môi trường
Trưởng ban
Phó ban
Phụ lục 1: Sổ tay môi trường
Các yêu cầu
(điều khoản)
Trách nhiệm
Ghi chú
Giám đốc PGĐ ĐDLĐMT Tổ văn phòng Tổ bàn Tổ bếp
4.1 Các yêu cầu chung C
4.2 Chính sách môi trường C P
4.3 Lập kế họach
4.3.1 Khía cạnh môi trường C
4.3.2 Yêu cầu pháp luật & các
yêu cầu khác
C P
4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình
môi trường
C P
4.4 Thực hiện và điều hành
4.4.1 Những nguồn lực, vai
trò, trách nhiệm và quyền lực
P C
4.4.2 Năng lực, đào tạo và
nhận thức
C P P P

4.4.3 Thông tin liên lạc C P
4.4.4 Dẫn chứng bằng tài liệu C
4.4.5 Kiểm sóat tài liệu C
4.4.6 Kiểm sóat việc điều hành P C C C
4.4.7 Chuẩn bò sẵn sàng và
đáp ứng tình huống khẩn cấp
P C P C C C
4.5 Kiểm tra
4.5.1 Giám sát và đo lường P C
4.5.2 Đánh giá sự phù hợp C
4.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc
phục phòng ngừa
C P P P
4.5.4 Kiểm sóat hồ sơ C P
4.5.5 Đánh giá nội bộ P C P P P
4.6 Xem xét lại của lãnh đạo C
11
Ma trận trách nhiệm

×