Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.98 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

Trường THCS Đống Đa

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

PHÒNG GD & ĐT TP QUI NHƠN
TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA

NĂM HỌC: 2008 - 2009

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thò Vân
Tổ: TỰ NHIÊN
Nhóm : TOÁN
Giảng dạy các lớp: Toán 8A3 , 8A5 , 8A7
I. ĐẶC ĐIỂM LỚP DẠY:
1- Thuận lợi:

-

Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, hội cha mẹ học sinh, các đoàn thể trong
nhà trường.
Đa số các em học sinh đều cố gắng học tập, môi trường học tập ổn đònh.
Giáo viên các bộ môn có thâm niên trong nghề, có trách nhiệm trong công tác
giảng dạy
Cơ sở vật chất, trang thiết bò đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh

2- Khó khăn:

-


Một số học sinh học lực dưới trung bình, tiếp thu bài chậm.
Học lực của học sinh từng lớp chênh lệch nhau nhiều.
Đa số học sinh là con em nhân dân lao động, ít có thời gian quan tâm theo dõi
việc học của con em mình.
Môn hình học có nhiều khái niệm mới có tính chất trừu tượng nên học sinh khó
tiếp thu.

II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG:
Lớp


số

Chỉ tiêu phấn đấu
Học kỳ I
Cả năm

Chất lượng đầu năm

Ghi
chú

TB

Kh

G

TB


Kh

G

TB

Kh

G

8A3

42

8

4

2

18

10

4

20

11


5

.....

8A5
8A7

41

18

5

3

19

7

4

20

10

5

.....

42


1

3

38

0

3

39

0

2

40

.....

III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
1- Đối với giáo viên:

-

Thường xuyên, tăng cường kiểm tra việc học tập và chuẩn bò bài của học sinh.
Rèn luyện học sinh kỷ năng giải bài tập với phương pháp, cách trình bày thực
tiễn, chính xác.
Dành nhiều thời gian, chú ý phần luyện tập, củng cố trong tiết dạy.

Chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học trong từng tiết dạy.
Qua mỗi chương có đề cương ôn tập cho học sinh theo từng đối tượng
Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh
Page 1

GVBM: Nguyễn Thò Vân


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

Trường THCS Đống Đa

2- Đối với học sinh:

-

Phải tích cực trong học tập, chú ý theo dõi để nắm vững kiến thức ngay tại lớp.
Chuẩn bò tốt việc học bài và làm bài ởû nhà
Nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp.
Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế và các tiết thực hành.

IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Lớp



Sơ kết học kỳ I

Số


Tb

8A3

42

......

8A5

41

......

8A7

42

......

Kh
.....
.
......
......

Tổng kết cả năm

Ghi chú


G

Tb

Kh

G

......

......

......

......

...........

......

......

......

......

............

......


......

......

......

............

V - RÚT KINH NGHIỆM:
1- Cuối học kỳ I:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
.................................................................... ......
...........................................................................
...........
...........................................................................
...........................................................................
..
2- Cuối học kỳ II:

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Page 2

GVBM: Nguyễn Thò Vân


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

Trường THCS Đống Đa

...........................................................................
........
...........................................................................
.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
A. ĐẠI SỐ:

Tên
Tổng
chương số tiết

Chương 1
PHÉP
NHÂN
VÀ PHÉP
CHIA ĐA
THỨC


Chương 2

Mục tiêu

- Học sinh nắm vững
quy tắc về các phép
tính. Nhân đơn thức
với đa thức. Nhân đơn
thức với đa thức. Chia
đa thức cho đơn thức.
đơn thức. Nắm vững
thuật toán chia đa thức
đã sắp xếp
- Có kỹ năng
thực hiện thành thạo
các phép tính nhân và
chia đơn thức, đa thức
- Nắm vững
19
các hằng đẳng thức
đáng nhớ để vận dụng
vào giải toán
Nắm vững
các phương pháp
phân tích đa thức
thành nhân tử

Nội dung kiến thức
- Nhân đơn thức với

đa thức. Nhân đơn
thức với đa thức.
Nhân hai đa thức đã
sắp xếp.
- Những hằng đẳng
thức đáng nhớ: Bình
phương một tổng,
bình phương một
hiệu, hiệu hai bình
phương, lập phương
một tổng, tổng hai
lập phương, hiệu
hai lập phương.
- Phân tích đa thức
thành
nhân tử:
Phương pháp đặt
nhân tử chung,
phương pháp dùng
hằng đẳng thức,
phương pháp nhóm
hạng tử, phương
pháp hỗn hợp.
- Chia đơn thức cho
đơn thức. Chia đa
thức cho đơn thức.
Chia hai đa thức đã
sắp xếp (phép chia
hết, phép chia có
dư)


P pháp Chuẩn bò
giảng dạy GV-HS
Thực
Bảng
hành kết phụ bài
hợp thảo tập
luận
SGK
nhóm
SBT
Bảng
nhóm
Bút dạ

- Đònh nghóa phân Thực
- Học sinh nắm vững thức đại số, phân hành kết
và vận dụng thành thạo thức bằng nhau. hợp thảo

Ghi
chú

Bảng phụ
Bài tập
SGK
Page 3

GVBM: Nguyễn Thò Vân



Trường THCS Đống Đa

PHÂN
THỨC
ĐẠI SỐ

20

Chương 2
PHÂN
THỨC
ĐẠI SỐ

20

các quy tắc của bốn
phép tính: Cộng, trừ,
nhân chia trên các phân
thức đại số.
Học sinh nắm vững
điều kiện của biến để
giá trò của một phân
thức được xác đònh và
biết tìm điều kiện trong
những hợp mẫu thức là
một nhò thức bậc nhất
-

Chương 3
PHƯƠNG 20

TRÌNH
BẬC
NHẤT
MỘT ẨN

-

-

Chương 4
BẤT
PHƯƠNG
TRÌNH

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

Tính chất cơ bản luâïn
của phân thức.
nhóm
Rút gọn phân thức.
Quy đôøng mẫu của
nhiều phân thức.
- Cộng, trừ, nhân,
chia phân thức.
- Biến đổi các biểu
thức hữu tỉ, giá trò
của phân thức.

- Khái niệm phương Thực
- Học sinh

trình một ẩn.
hành kết
hiểu khái niệm phương Đònh
nghóa
hai hợp thảo
trình bậc nhất một ẩn và phương trình tương
luận
nắm vững các khái
đương .
nhóm
niệm liên quan: Nghiệm - Cách giái phương
và tập nghiệm của
trình bậc nhất môït
phương trình, phương
âûn. Phương trình tích
trình tương đương
Phương trình chứa
phương trình bậc nhất
ẩn ở mẫu thức.
- Học sinh
- Giải toán bằng
hiểu và biết cách sử
cách lập phương
dụng một số thuật ngữ trình bậc nhất một
(vế của phương trình, số ẩn
thõa mãn hay nghiệm
đúng P trình, phương
trình vô nghiệm,
phương trình tích…)
- Có kỹ năng

giải và trình bày lời giải
các phương trình có
dạng quy đònh trong
chương trình
- Có kỹ năng
giải và trình bày lời giải
bài toán bằng cách lập
phương trình
- Nhắc lại về thứ tự
Thực
- Học sinh có một số của các điểm trên hành kết
hiểu biết về bất đẳng trục sôù. Khái niệm hợp thảo
thức: Nhận biết vế trái, bất đẳng thức.
luâïn
vế phải, dấu BDDT, - Khái niệm bất
nhóm

SBT

Bảng
phụ
Bài tập
SGK
SBT

Bảng
phụ
Bài tập
SGK
SBT

Page 4

GVBM: Nguyễn Thò Vân


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

Trường THCS Đống Đa

BẬC
NHẤT
MỘT ẨN

Chương 4
BẤT
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC
NHẤT
MỘT ẨN

10

10

tính chất BDDT với
phép cộng và với phép
nhân.
- Biết chứng minh một
BĐT, so sánh giá trò hai

vế hoặc vận dụng đơn
giản tính chất BDDT.
Biết lập một bất phương
trình một ẩn từ bài toán
Biết kiểm tra một số có
Là nghiệm của một
BPT
Một ẩn hay không
- Biết biểu diễn tập
nghiệm của BPT dạng
x < a, x > a, x ≤ a, x ≥ a
trên trục số
Giải được BPT bậc nhất
một ẩn
Giải được một số BPT
một ẩn dạng khác nhờ
vận dụng đơn giản hai
quy tắc biến đổi BPT
Giải được phương trình
chứa dấu giá trò tuyệt
đối
Dạng: │ ax│ = cx + d
Hoặc │ x+b│ = cx + d
Trong đó a, b, c, d, là số
cụ thể.

phương trình một
ẩn, bất phương trình
tương đương.
- Bất phương trình

bậc nhát môït âûn.
Biểu diẽn tập hợp
nghiệm trên trục số
- Phương trình chứa
dấu giá trò tuyệt
đối.

B. HÌNH HỌC:

Tên
Tổng
chương số tiết

Mục tiêu
- Cung cấp cho hoc sinh
một cách tương đối hệ
thống các kiến thức về
tứ giác, tứ giác hình
thang, hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ

P pháp
Chuẩn bò
Nội dung kiến thức giảng dạy GV-HS
- Đònh nghóa tính
chất và dấu hiệu
nhận biết tứ giác:
Hình thang, hình
thang cân, hình
bình hành, hình


Quan sát,
thử
nghiệm
dự đoán

Ghi
chú

- Giấy
xếp hình
-Thước
thẳng,
thước góc
Page 5

GVBM: Nguyễn Thò Vân


Trường THCS Đống Đa

Chương I
TỨ
GIÁC

Chương I

25

25


TỨ
GIÁC

Chương II
ĐA GIÁC

10

nhâït, hình thoi, hình
vuông (bao gồm đònh
nghóa, tính chất và dấu
hiệu nhận biết)
Giới thiệu hai hình đối
xứng nhau qua một
đường thẳng, hai hình
đối xứng nhau qua một
điểm.
- Các kỹ năng về vẽ
hình, tính toán, đo đạc,
gấp hình được tiếp tục
rèn luyện. Kỹ năng lập
luận và chứng minh
hình học được coi trọng
- Bước đầu rèn luyện
cho học sinh thao tác tư
duy như quan sát và dự
đoán khi giái toán, phân
tích tìm tòi cách giải và
trình bày lời giải của bài

toán, nhận biết được các
quan hệ hình học trong
các vật thể xung quanh
và bước đầu vận dụng
kiến thức hình học đã
học vào thực tiễn.
Cung cấp cho học sinh
các kiến thức:
Khái niệm về
đa giác lồi, đa giác đều
Các công
thức tính diện tích của
một số đa giác đơn giản.
HS được rèn
luyện các kỹ năng vẽ
hình, đo đạc, tính toán.
Đặc biệt HS biết vẽ một
số đa giác đều với các
trục đối xứng của nó,
biết ve một tam giác có

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

nhữ nhật, hình thoi,
hình vuông, đường
ttrung bình hình
thang.
- Chỉ rõ quan hệ
bao hàm giữa các
hình.

- Đường trung bình
của tam giác, tính
chất đường trung
bình của tam giác.
- Đònh nghóa hai
điểm, hai hình đối
xứng qua một
điểm, tính chất của
hai hình đối xứng
nhau
qua
một
đường thẳng, qua
một điểm, hình có
trục đối xứng.

Quan sát,
- Khái niệm đa thử
giác lồi, đa giác nghiệm
đều.
dự đoán
- Công thức tính
diện tích hình chữ
nhật, hình vuông,
tam giác vuông
- Công thức tính
diện tích tam giác.
- Công thức tính
diện tích hình
thang, hình bình

hành.
- Công thức tính

- Giấy
xếp hình
-Thước
thẳng,
thước đo
góc

Page 6

GVBM: Nguyễn Thò Vân


Trường THCS Đống Đa

DIỆN
TÍCH ĐA
GIÁC

10
Chương II
ĐA GIÁC
DIỆN
TÍCH ĐA
GIÁC

Chương
III

TAM
GIÁC
ĐỒNG
DẠNG

20

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

diện tích bằng diện tích
của một đa giác cho
trước, biết phân chia
một đa giác thành nhiều
đa giác đơn giản hơn để
thuận lợi trong việc tính
diện tích đa giác đó.
HS được rèn
luyện những thao tác, tư
duy như quan sát, dự
đoán, phân tích, tổng
hợp…
HS được gióa
dục tính cẩn thận, chính
xác và tinh thần trách
nhiệm khi giải toán, khi
tính diện tích một cách
gần đúng trong các bài
thực tế.

diện tích hình thoi.

- Công thức tính
diện tích các đa
giác đơn giản, đặc
biệt là cách tính
diện tích tam giác
và hình thang.

- Học sinh hiểu và ghi
nhớ được đònh lí Talet
trong tam giác.
- Học sinh vận dụng
đònh lí Talet vào việc
giải các bài toán tìm độ
dài các đoạn thẳng, giải
các bài toán chia đoạn
thẳng cho trước thành
những đoạn bằng nhau.
- HS nắm vững khái
niệm về hai tam giác
đồng dạng, trường hợp
đồng dạng của hai tam
giác.
- HS sử dụng các dấu
hiệu đồng dạng để giải
toán hình học: Tìm độ
dài các đoạn thẳng,
chứng minh, xác lập hệ
thức toán học thông
dụng trong chương trình.


- Đònh nghóa tỉ số
của hai đoạn
thẳng, đònh nghóa
về đoạn thẳng tỉ le.
- Nội dung đònh lí
đảo của đònh lí
Talet.
- Nội dung đònh lí
về tính chất đường
phân giác.
- Đònh nghóa về hai
tam giác đồng
dạng, về tỷ số
đồng dạng.
- Các trường hợp
đồng dạng của hai
tam giác.
- Các dấu hiệu
đồng dạng của hai
tam giác vuông.
- Đo gián tiếp
chiều cao của vật

Quan sát,
thử
nghiệm
dự đoán

- Giấy
xếp hình

-Thước
thẳng,
thước đo
góc

Page 7

GVBM: Nguyễn Thò Vân


Trường THCS Đống Đa

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

- HS được thực hành đo và khoảng cách
đạc, tính các độ cao, các giữa hai điểm
khoảng cách trong thực
tế.
HS nhận biết
một số khái niệm cơ
bản của hình học không
gian, điểm, đường
thẳng và mặt phẳng,
đường chéo.
Hai đường
thẳng song song, đường
thẳng song song với
mặt phẳng, hai mặt
phẳng song song.
Đường thẳng

vuông góc với mặt
phẳng, hai mặt phẳng
vuông góc.
HS nắm vững
các công thức được
thừa nhận về diện tích
xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích của
hình lăng trụ đứng, hình
chóp đều.
-

Chương IV
HÌNH
LĂNG
TRỤ
ĐỨNG
HÌNH
CHÓP
ĐỀU

14

Chương
IV
HÌNH
LĂNG
TRỤ
ĐỨNG
HÌNH

CHÓP
ĐỀU

14

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

- Các yếu tố của
hình hộp chữ nhật.
- Xác đònh số mặt,
số cạnh, số đỉnh.
- Dấu hiệu hai
đường thẳng song
song
- Công thức tính
diện tích xung
quanh của hình
hộp nhữ nhật.
- Dấu hiệu đường
thẳng vuông góc
với mặt phẳng, hai
mặt phẳng vuông
góc.
– Công thức tính
thể tích hình hộp
chữ nhật.
- Các yếu tố lăng
trụ đứng, gọi tên,
diện tích xung
quanh và thể tích.

- Khái niệm hình
chóp đều. Diện
tích xung quanh và
thể tích hình chóp
đều

Quan sát,
thử
nghiệm
dự đoán

- Mô
hình
giấy xếp
hình

Qui Nhơn, ngày 25 tháng 8 năm 2008.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Page 8

GVBM: Nguyễn Thò Vân


Trường THCS Đống Đa

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 Năm học 2008 - 2009

KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG


Page 9

GVBM: Nguyễn Thò Vân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×