Tiết 113
Luyện nói:
Bài văn
giải thích một vấn đề
Qua các hình ảnh sau , em hãy tìm và giải
thích nội dung một số câu tục ngữ?
Đuổi hình bắt chữ
Vai trò của thầy - cô trong giáo dục học sinh
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ
NÐn h¬ng th¬m tëng nhí tæ tiªn
Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3
Một số điểm cần lưu ý khi làm bài văn lập luận giải thích:
1/Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ
các tư tưởng, đạo lí...cần được giải thích nhằm nâng cao
nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2/Có nhiều cách giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biểu
hiện, so sánh với các hiên tượng khác, chỉ ra mặt lợi , hại,
nguyên nhân, hậu quả....của hiện tượng, hoặc vấn đề cần
giải thích.
3/Muốn làm một bài văn giải thích phải thực hiện qua 4 bước:
tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa.
4/Dàn bài của bài văn lập luận giải thích:
-Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích, nêu phương hướng
giải thích.
-Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. cần sử
dụng các cách lập luận giải thích cho phù hợp.
-Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi
người.
Thảo luận nhóm
*Nhóm 1:Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt
nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn
của mình?
*Nhóm 2:Em thường đọc những sách gì?Hãy
giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy?
*Nhóm 3:Một trong năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên
chúng ta là : “Khiêm tốn, thật thà, dũng
cảm”.Em hiểu thế nào về lời dạy trên?
1:25
0:15
1:30
1:26
1:27
1:28
1:23
1:15
1:16
1:17
1:18
1:13
1:05
1:06
1:07
1:08
1:03
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
0:45
0:46
0:47
0:48
0:43
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:25
0:26
0:27
0:28
0:23
0:17
0:18
1:29
1:24
1:19
1:20
1:21
1:22
1:14
1:09
1:10
1:11
1:12
1:04
1:00
1:01
1:02
0:49
0:44
0:40
0:41
0:42
0:29
0:24
0:19
0:20
0:21
0:22
.
Nhóm 1:
•Về nhan đề truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” của nhà văn
Phạm Duy Tốn:
-Nguyên là vế đầu của câu tục ngữ: “Sống chết mặc bay, tiền
thầy bỏ túi”,dùng để chỉ thái độ vô trách nhiệm của những loại
thầy “dởm” trong xã hội cũ.
-Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho truyện ngắn của mình
bằng thành ngữ trên?
+Bản chất hách dịch, vô trách nhệm, vô lương tâm,tàn nhẫn,bất
nhân của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh khổ cực của người
dân trong lúc hộ đê và trong cảnh vỡ đê.
+Mặc dù tên quan phụ mẫu không phải là thầy “dởm” nhưng với
nụ cười hả hê vì thắng một canh bạc lớn trước nỗi đau của người
dân lại rất phù hợp với nội dung câu thành ngữ: “Sống chết mặc
bay”.
Nhóm 2
c.
1:30
1:25
1:26
1:27
1:28
1:23
1:15
1:16
1:17
1:18
1:13
1:05
1:06
1:07
1:08
1:03
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
0:45
0:46
0:47
0:48
0:43
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:25
0:26
0:27
0:28
0:23
0:15
0:16
0:17
0:18
0:13
0:05
0:06
0:07
0:08
0:03
1:29
1:24
1:19
1:20
1:21
1:22
1:14
1:09
1:10
1:11
1:12
1:04
1:00
1:01
1:02
0:49
0:44
0:40
0:41
0:42
0:29
0:24
0:19
0:20
0:21
0:22
0:14
0:09
0:10
0:11
0:12
0:04
0:00
0:01
0:02
.
Nhóm 3:
*Thế nào là “Khiêm tốn,thật thà, dũng cảm” ?
+Khiêm tốn :nghĩa là không khoe khoang,không tự đề cao
mình và coi thường người khác,phải luôn nghiêm khắc với
bản thân,luôn có ý thức học hỏi bè bạn và những người
xung quanh.
+Thật thà : là không gian dối trong làm việc và trong quan
hệ với mọi người xung quanh,luôn tôn trọng sự thực,ngay
thẳng ở mọi nơi,mọi lúc.
+Dũng cảm :nghĩa là gan dạ không một chút sợ sệt để làm
những việc tốt đẹp,dám làm dám chịu,không ươn hèn,
khuất phục trước quyền uy và bạo lực.
*Như vậy, “khiêm tốn,thật thà dũng cảm” là những đức tính
quí báu của con người.
*Thiếu niên,học sinh cần phải rèn luyện những đức tính ấy
vì những đức tính ấy rất cần thiết để rèn luyện những phẩm
chất cao hơn như lòng trung thành, đức hi sinh...khi chúng
ta trưởng thành.
Hướng dẫn học bài
*Luyện nói các đề văn giải thích SGK(trang 98)
*Đọc trước văn bản,trả lời câu hỏi chuẩn bị
tiết 114: “Ca Huế trên sông Hương”.
1:30
1:25
1:26
1:27
1:28
1:23
1:15
1:16
1:17
1:18
1:13
1:05
1:06
1:07
1:08
1:03
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
0:45
0:46
0:47
0:48
0:43
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:25
0:26
0:27
0:28
0:23
0:15
0:16
0:17
0:18
0:13
0:07
0:08
1:29
1:24
1:19
1:20
1:21
1:22
1:14
1:09
1:10
1:11
1:12
1:04
1:00
1:01
1:02
0:49
0:44
0:40
0:41
0:42
0:29
0:24
0:19
0:20
0:21
0:22
0:14
0:09
0:10
0:11
0:12
Chúc các thầy, các cô
mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan, học
giỏi!