Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.31 KB, 25 trang )

Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Mục lục
Lời nói đầu ................................................................................................... 3
Chơng 1 Tổng quan về mạng Wimax ....................................................... 5
1.1 - Công nghệ băng rông không dây ................................................. 5
1.1.1 - Thế nào là công nghệ băng rộng không dây ................. 5
1.1.2 - Lợi ich của công nghệ băng rộng không dây................. 6
1.2 - Giới thiệu về Wimax..................................................................... 6
1.2.1 - Lịch sử hình thành phát triển Wimax............................ 6
1.2.2 - Khái niệm Wimax.......................................................... 7
1.2.3 - Đặc điểm công nghệ Wimax......................................... 8
1.2.4 - Giới thiệu chuẩn 802.16 của IEEE................................ 10
1.2.4.1 - Chuẩn 802.16 2001.................................... 10
1.2.4.2 - Chuẩn 802.16a 2003.................................. 10
1.2.4.3 - Chuẩn 802.16c 2002.................................. 11
1.2.4.4 - Chuẩn 802.16 2004.................................... 11
1.2.4.5 - Chuẩn 802.16e và mở rộng............................. 12
1.3 - So sánh Wimax với một số công nghệ không dây khác............... 13
1.4 - Một số mô hình mạng Wimax...................................................... 14
1.4.1 - Mô hình mạng Wimax cố định (Fixed Wimax)............ 14
1.4.2 - Mô hình mạng Wimax di động (Mobile wimax)........... 15
Chơng 2 Cơ sở kĩ thuật trong Wimax ........................................................ 16
2.1 - Băng tần sử dụng trong wimax..................................................... 16
2.2 - Mô hình tham chiếu...................................................................... 16
2.3 - Nguyên tắc hoạt động của công nghệ Wimax.............................. 17
2.3.1 - Nguyên tắc hoạt động.................................................... 17
2.3.2 - Các đặc điểm hoạt động của Wimax............................. 18
2.4 - Bảo mật trong Wimax................................................................... 19
Chơng 3 ứng dụng và khả năng triển khai Wimax ................................. 20
3.1 - ng dụng của Wimax.................................................................. 20
3.2 - Những mặt hạn chế của Wimax.................................................... 21


3.3 - Khả năng triển khai Wimax.............................................. 22
3.3.1 - Tình hình triển khai Wimax trên thế giới...................... 22
3.3.2 - Tình hình triểu khai Wimax tại việt nam....................... 22
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
1
T×m hiÓu Wimax vµ kh¶ n¨ng øng dông
KÕt luËn............................................................................................................ 24
Tµi liÖu tham kh¶o.......................................................................................... 25
NguyÔn Hång NhËt Líp §TTH N3-K43
2
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Lời nói đầu
Giai đoạn thực tập là giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên, giúp chúng em
có thể áp dụng đợc những kiến thức đã học vào trong thực tế đồng thời làm quen đợc với
môi trờng làm việc sau này.
Trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu tổng quan về công nghệ Wimax-một công
nghệ truy cập vô tuyến băng rộng đang đợc nghiên cứu triển khai tại nhiều nơi trên thế
giới.
Với các công nghệ hiện có để truy nhập Internet phổ biến hiện nay nh quay số qua
Modem thoại, ADSL, hay các đờng thuê kênh riêng, hoặc sử dụng các hệ thống vô tuyến
điện thoại di động, hay mạng Wifi. Mỗi phơng pháp truy cập mạng đều có đặc điểm
riêng.
Đối với Modem thoại thì tốc độ quá thấp, ADSL tốc độ có thể lên tới 8Mbps nhng
cần có đờng dây kết nối, các đờng thuê kênh riêng thì giá thành đắt mà không dễ dàng
triển khai đối với các khu vực có địa hình phức tạp, với mạng Wifi (chính là mạng LAN
không dây) chỉ có thể áp dụng cho các máy tính trao đổi thông tin vớ khoảng cách ngắn.
Với những lợi ích và tính năng vợt trội so với các công nghệ trên, mạng Wimax đang
đợc xem là giải pháp đầy triển vọng một khi nó đợc đa vào sử dụng thực tế.Wimax cung
cấp khả năng kết nối Internet không dây nhanh hơn, tốc độc uplink và downlink cao hơn,
và không bị ảnh hởng bởi địa hình. Chính vì vậy, Wimax rất thích hợp cho việc phổ cập

Internet tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những nơi có địa hình hiểm trở, khó
khăn cho việc đi lại.
Wimax có hai phiên bản chính:Wimax cố định (Fixed Wimax) và Wimax di động
(Mobile Wimax). Dự kiến, Wimax di động sẽ phổ biến vào năm 2007 cho các sản phẩm
di động nh : máy tính xách tay, điện thoại di động, PDA, thiết bị không dây ... Với
Wimax di động, ngời dùng đầu cuối có thể truy cập Internet không dây tốc độ cao lên tới
1Mbps tại bất kỳ nơi nào trong vùng phủ sóng bán kính rộng nhiều km.Wimax sẽ có mặt
trong tất cả các lĩnh vực viễn thông nh: Internet, điện thoại di động, điện thoại IP Phone,
điện thoại VoIP...
Dựa trên sự hợp chuẩn của hai tổ chức chuẩn hoá lớn nhất trên thế giới là IEEE và
ETSI cũng nh sự hậu thuẫn của hàng loạt các công ty lớn trên thế giới nh Intel,
Alvarion ... chắc chắn rằng trong tơng lai không xa, Wimax sẽ trở nên phổ biến trên phạm
vi toàn cầu. Đối với Việt Nam, Wimax có thể đợc coi là một giải pháp đi tắt đón đầu và
hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh nớc ta.
Để tìm hiểu về một công nghệ vẫn còn mới mẻ và đầy tiềm năng, em đã thực hiện đề
tài Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng.
Do thời gian có hạn và đây cũng là một công nghệ mới, phức tạp, hơn nữa kiến thức
của bản thân em vẫn còn hạn chế nên chắc chắn rằng đề tài sẽ không thể tránh khỏi những
sai sót. Mong các thầy, cô, các bạn góp ý cho em để em có hiểu biết sâu, rộng hơn về
công nghệ này.
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
3
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Điện tử viễn thông, các thầy cô giáo trờng Đại
học Bách Khoa Hà Nội đã truyền dạy cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS TS Vũ Quý Điềm đã giúp đỡ em
hoàn thành báo cáo thực tập này.
Hà nội, ngày 03 tháng 05 năm 2008
Sinh viên

Nguyễn Hồng Nhật
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
4
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Chơng 1 Tổng quan về mạng Wimax
1.1 Công nghệ băng rộng không dây
1.1.1 Thế nào là công nghệ băng rộng không dây
Băng rộng không dây là công nghệ hứa hẹn những kết nối tốc dộ cao trong không
trung. Nó sử dụng sóng Radio để kết nối tới và từ những ngời dùng bất cứ khi nào họ
muốn. Các công nghệ nh 3G, Wifi hay Wimax và UWB sẽ làm việc cùng nhau để đáp
ứng nhu cầu duy nhất này của khách hàng. Truy nhập băng rộng không dây (BWA) là hệ
thống điểm đâ điểm đợc tạo nên từ các trạm phát sóng cơ sở và các thiết bị của khách
hàng nh hình 1.1. Hình này chỉ ra một trạm phát sóng cơ sở đợc kết nối với mạng đờng
trục (back bone). Thay vì sử dụng các kết nối vật lý giữa các trạm cơ sở và các thuê bao,
các trạm phát sóng cơ sở sử dụng anten ngoài trời để nhận và gửi dữ liệu, thoại tốc độ cao
tới các thuê bao. Công nghệ này giảm đợc những yêu cầu về cơ sở hạ tầng hữu tuyến đồng
thời cung cấp những giải pháp phần mềm dẻo và hiệu quả cho những chặng cuối.
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
Back Bone
5
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
1.1.2 Lợi ích của băng rộng không dây
Băng rộng không dây hứa hẹn các dịch vụ thoại dữ liệu và truyền hình tốc độ
cao.
BWA có thòi gian triển khai nhanh chóng, tốn ít chi phí hơn các phơng pháp
truyền thông, không cần phảI xây dựng cơ sở hạ tâng hữu tuyến tốn kém.
Nó đa ra những kết nối ở những chặng cuối, mà DSL hay băng rộng hữu tuyến
không thể đạt tới.
Thời gian triển khai nhanh hơn, dễ dàng mở rộng hơn, mềm dẻo hơn do vậy nó
đem lại những dịch vụ thay thế cho những khách hàng vốn không thỏa mãn

với các dịch vụ băng rộng hữu tuyến.
Nó vợt qua sự thực thi và độ tin cậy của các mạng hữu tuyến với đờng dây thuê
riêng.
Tạo ra một môI trờng, cạnh tranh cho sự phát triển các dịch vụ và các sản
phẩm mới. Các đặc tinh của BWA sẽ thu hút các công ty các nhà đầu t và
nghành công nghiệp băng rộng không dây.
1.2 Giới thiệu về Wimax
1.2.1 Lịch sủ hình thành WiFi đến sự phát triển Wimax
Năm 1985, Uỷ ban liên lạc liên bang Mỹ FCC quyết định mở một số băng tần của
dải sóng không dây, cho phép ngời sử dụng chúng mà không cần giấy phép của chính
phủ. FCC đã đồng ý thả 3 dải sóng công nghiệp, khoa học và y tế cho giới kinh doanh
viễn thông. Ba dải sóng này, gọi là các băng tần rác (900MHz, 2,4GHz, 5,8GHz). FCC
đã đa các băng tần này vào phục vụ mục đích liên lạc dựa trên cơ sở: bất cứ thiết bị nào sử
dụng những dải sóng đó đều phải đi vòng để tránh ảnh hởng của việc truy cập từ các thiết
bị khác. Điều này đợc thực hiện đợc bằng công nghệ phổ rộng, có khả năng phát tín hiệu
radio qua một vùng nhiều tần số, khác với phơng pháp truyền thống là truyền trên một tần
số đơn lẻ đợc xác định rõ.
Dấu mỗc quan trọng là tiến trình đi đến một chuẩn chung đợc khởi động cho WiFi
diễn ra vào năm 1985. Trớc đó, các nhà cung cấp thiết bị không dây dùng cho mạng LAN
(Local Area Network) nh Proxim và Symbol ở Mỹ đều phát triển những thiết bị sản phẩm
độc quyền không tơng thích với các hãng khác. Nhờ sự thành công của chuẩn hữu tuyến
Ethernet, các công ty bắt đầu nhận ra việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quan
trọng. Chuẩn mới chính thức đợc ban hành năm 1997. Có 2 phiên bản chuẩn, 802.11b
(hoạt động trên băng tần 2,4GHz) và 802.11a (hoạt động trên băng tần 5,8GHz), lần lợt đ-
ợc phe duyệt tháng 12 năm 1999 và tháng 1 năm 2000. Sau khi có chuẩn 802.11b các
công ty bắt đầu phát triển những thiết bị tơng thích với nó. Tuy nhiên, bộ tiêu chí này quá
dài và phức tạp. Vì thế, vào tháng 8 năm 1999, có 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com,
Nokia, Aironet, Symbol và Lucent liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tơng thích
Ethernet không dây WECA. Mục tiêu của tổ chức WECA là xác nhận sản phẩm của
những nhà cung cấp phải tơng thích thực sự với nhau. Tuy nhiên các thuật ngữ nh tơng

thích WECA hay tuân thủ IEEE 802.11b vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công
nghệ mới cần một cách gọi thuận tiện đối với ngời tiêu dùng. Cuối cùng cách gọi WiFi
đợc chấp nhận. Thế là cái tên WiFi Wireless Fidelity ra đời.
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
6
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Để thúc đẩy WiFi trên thị trờng, cần có các nhà sản xuất thiết bị. WiFi đã làm đợc
Apple. Apple tuyên bố nếu Lucent có thể sản xuất adapter với giá cha đầy 100USD và
tích hợp một khe cắm WiFi vào mọi máy tính xách tay (Lucent đã thực hiện đợc vào
tháng 7 năm 1999), thì Apple sẽ công bố sự xuất hiện của WiFi nh một sự lựa chọn trên
dòng máy iBook mới, sử dụng thơng hiệu AirPort. Điều này đã hoàn toàn làm thay đổi thị
trờng mạng không dây. Các nhà sản xuất máy tính khác lập tức ồ ạt làm theo. WiFi nhanh
chóng tiếp cận với ngời tiêu dùng gia đình và trong các doanh nghiệp vào năm 2001. Khi
công nghệ này phát triển rộng hơn, các điểm truy cập thu phí hostport cũng bắt đầu xuất
hiện ngày một nhiều ở nơi công cộng. Trong khi đó, FCC một lần nữa thay đổi các quy
định của họ để cho phép một phiên bản mới của WiFi có tên 802.11g ra đời, sử dụng kỹ
thuật tiên tiến hơn là ghép kênh chia tần số trực giao OFDM (Orthogonal Frequency
Division Multiplexing) và có thể đạt tốc độ lên tới 54Mbit/s ở băng tần 2,4GHz.
Khi WiFi ra đời, nhiều ngời cho rằng nó sẽ thay thế những kỹ thuật kết nối không
dây khác. ở thời điểm đó, WiFi là công nghệ mạng thống lĩnh trong các gia đình và công
sở ở những nớc phát triển. Tuy nhiên, WiFi tiêu tốn khá nhiều năng lợng của các thiết bị
cầm tay trong gia đình. Hơn nữa WiFi chỉ là công nghệ sóng ngắn và sẽ không bao giờ có
thể cung cấp đợc khả năng bao trùm rộng nh mạng di động, nhất là khi các mạng này
đang ngày một phát triển mạnh hơn về quy mô nhờ những dịch vụ chuyển vùng và các
thoả thuận tính cớc liên quốc gia.
Để khắc phục hạn chế này, công nghệ WiMax, hay gọi theo tên kỹ thuật là 802.16 ra
đời. WiMax chính là phiên bản phủ sóng diện rộng của WiFi với tốc độ tôi đa có thể lên
đến 70Mbit/s và tầm xa lên tới 50Km, so với 50m của WiFi hiện nay.
1.2.2 Khái niệm WiMax
WiMax (Worldwide Interoperability for Microwave) là tiêu chuẩn IEEE 802.16

Wireless Microwave Access truy nhập vô tuyến sóng cực ngắn, tiêu chuẩn kỹ thuật
này sinh ra từ dòng 802.xx ngày một phát triển của IEEE (Institude of Electrical an
Engineer).
IEEE 802.16 Broadband Wireless Metrôpolitan Area NetWork (Wireless MAN)
Standard cung cấp giải pháp kết nối băng rộng tới những ngời dùng cố định, di động do
đó nó kinh tế hơn cơ sở hạ tầng hữu tuyến IEEE 802.16 Working Group on BWA đang
phát triển chuẩn dành cho mạng WMAN với khả năng ứng dụng trên phạm vi toàn cầu từ
tháng 7 năm 1999. Chuẩn IEEE 802.16 liên quan đến giao tiếp không gian giữa các thuê
bao và các trạm phát sóng. Chuẩn IEEE 802.16 đợc công bố vào ngày 8 tháng 4 năm
2002. Các chuẩn dành cho mạng WMAN có thể kết nối các điểm nóng 802.11 tới Internet
và đa ra giải pháp truy nhập băng rộng ở những chặng cuối thay thế cho DSL và cáp.
Chuẩn WMAN sẽ hộ trợ các dịch vụ truy nhập không dây băng rộng tới các toàn nhà, chủ
yếu thông qua các anten ngoài trời tới các trạm phát sóng cơ sở.
Phạm vi có thể lên tới 50KM và cho phép ngời sử dụng đạt đợc kết nối băng rộng mà
không cần tầm nhìn thẳng tới các trạm phát sóng.
Theo IEEE 802.16 Working Group đang phát triển các chuẩn truy nhập băng rộng
không dây cho hệ thống ở băng tần 10- 66GHz và dới 11GHz. Chuẩn này tập trung vào
lớp vật lý.
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
7
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
Hình 1.2 Mô hình mạng WiMax
1.2.3 - Đặc điểm của công nghệ WiMax
Hình 1.3 - Đặc điểm của công nghệ WiMax
Kiến trúc mềm dẻo : WiMax có một vài kiến trúc nh Point to Point dành cho
backHaul, Point to Multipoint cho BS (Base station) đến SS (Subscriber). Nừu chỉ
có một SS trong mạng WiMax thì BS sẽ giao tiếp với SS trên nền tảng Point to
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
8
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng

Point. Các trạm BS trong mô hình Point to Point có thể dùng một anten với độ
định hớng cao để đạt đợc khoảng cách lớn hơn.
An ninh mạnh : WiMax hỗ trợ AES (Ađvance Encryption Standard) và 3DES (trip
Data Encryption Standard). Với việc bảo mật tuyến giữa BS và SS, WiMax cung
cấp sự riêng t và an toàn ở giao tiếp không dây băng rộng. An ninh mạng WiMax
còn cho phép các nhà vận hành mạng chông lại sự đánh cắp các dịch vụ. Ngoài ra
WiMax cũng cho phép xây dựng mạng riêng ảo (VPN), cho phép bảo vệ những dữ
liệu đợc gửi đi từ những ngời sử dụng khác nhau trong cùng một BS.
Cung cấp QoS : WiMax cung cấp QoS trên từng kết nối đáp ứng tất cả các dịch vụ
nhạy cảm với trễ nh thoại, truyền hình và các dịch vụ đa ph ơng tiện.
Sự triển khai nhanh chóng : So với sự triển khai mạng hữu tuyến thì WiMax có thể
đợc triển khai nhanh hơn rất nhiều. Chỉ với một anten và thiết bị cài đặt đợc cung
cấp nguồn là WiMax sẵn sàng phục vụ các dịch vụ. Trong nhiều trờng hợp triển
khai WiMax có thể đợc tính bằng giờ so với hàng tháng đối với các giải pháp
khác.
Cung cấp dịch vụ nhiều mức (Multi_level service): Với việc đáp ứng các mức độ
QoS khác nhau dựa trên thoả thuận về mức dịch vụ SLA giữa nhà cung cấp dịch
vụ và ngời sử dụng cuối cùng của mạng WiMax. Ngoài ra WiMax còn cho phép
một nhà cung cấp dịch vụ có thể đa ra các SLA khác nhau trên cùng một SS.
Khả năng hoạt động các thiết bị khác (Interoperaability) : WiMax là một công
nghệ phát triển sau này nên cần phải đảm bảo khả năng tơng thích với các thiết bị
trớc đó để có thể đợc thị trờng chấp nhận.
Khả năng di động (Portability) : Giống nh hệ thống cellular một WiMax SS đợc
bật lên tự nó sẽ xác đinh mình và quyết định các đặc tính đờng truyền tới BS.
Ngay sau khi SS đợc đăng ký trong cơ sở dữ liệu của hệ thống, nó sẽ thoả thuận về
đặc tính đờng truyền.
Phạm vi phủ sóng rộng khắp : WiMax hỗ trợ nhiều mức điều chế bao gồm BPSK,
QPSK, 16_QAM, 64_QAM. Khi hoạt động với bộ khuếch đại công suất lớn và
mức điều chế thấp BPSK, QPSK, WiMax vấn có thể bao phủ một vùng rộng với đ-
ờng truyền giữa BS và SS trong môi trờng LOS.

Hoạt động trong đờng truyền NLOS : WiMax dựa trên công nghệ OFDM có khả
năng xử lý trong môi trờng NLOS (Non Light Of Sight) mà các sản phẩm khác
không thể.
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
9
Tìm hiểu Wimax và khả năng ứng dụng
1.2.4 - Giới thiệu các chuẩn 802.16 của IEEE
1.2.4.1 Chuẩn 802.16 2001
Chuẩn WiMax đầu tiên là chuẩn 802.16 2001 đợc phê chuẩn vào tháng 12 năm
2001, chuẩn này hỗ trợ ứng dụng truy nhập không dây băng rộng cố định trong mô hình
điểm điểm và điểm - đa điểm.
Chuẩn sử dụng điều chế sóng mang đơn trong phạm vi tần số 10GHz đến 60GHz và
sử dụng cả hai phơng pháp ghép kên phân chia theo thời gian (TDD) và ghép kênh chia
theo tần số (FDD). Các sơ đồ điều chế đợc sử dụng là QPSK, 16_QAM và 64_QAM. Khả
năng thay đổi phơng pháp điều chế và phơng pháp sửa lỗi trớc cho phép mạng thích nghi
đợc với sự bất thờng của thời tiết do đó đáp ứng đợc chất lợng dịch vụ cho ngời sử dụng.
Các trạm phát sóng BS tạo ra các ánh xạ (Map) kênh hớng lên và kênh hớng xuống
sau đó sẽ chia sẻ nó tới các nút trong mạng. Các ánh xạ này bao gồm số lần truyền phát,
khoang thời gian và phơng pháp điều chế. Theo cách này vấn đề về nút ẩn có thể bị loại
bỏ. Các thuê bao lúc này chỉ tập trung vào một trạm phát sóng BS mà chúng không cần
phải lắng nghe bất kỳ một nút nào khác trong mạng. Cũng nhờ thuật toán này mạng
không bao giờ bị quá tải do số thuê bao tăng lên đột ngột.
Các thuê bao có thể thoả thuận cung cấp lập trình truy nhập mềm dẻo. Nh đã nói ở
trên các sơ đồ điều chế đợc sử dụng gồm: QPSK, 16_QAM và 64_QAM, tuy nhiên các
thuê bao khác nhau hoàn toàn có thể sử dụng sơ đồ điều chế khác nhau. Các sơ đồ điều
chế đợc lựa chọn phải đáp ứng đợc các mục đích cuối cùng là đẩm bảo sự kết nối ổn định
và chất lợng của kết nối.
Một đặc tính rất quan trong của 802.16-2001 là khả năng cung cấp chất lợng dịch vụ
QoS khác nhau ở lớp vật lý. Một mã nhận dạng lu lợng dịch vụ (Service Flow ID) sẽ thực
hiện kiểm tra QoS. Các dòng lu lợng dịch vụ này đợc mô tả bởi các thông số QoS nh thời

gian trễ tối đa, hay lợng jiter cho phép. Các lu lợng dịch vụ này có thể đợc tạo ra bởi trạm
phát sóng BS hay thuê bao SS.
802.16 2001 chỉ hoạt động trong môi trờng tầm nhìn thẳng với các thiết bị CPE
ngoài trời.
1.2.4.2 Chuẩn 802.16a 2003
Vào tháng 1 năm 2003 IEEE công bos chuẩn 802.16a 2003 để cung cấp sự hoạt
động trong băng tần 2GHz đến 11GHz. Trong khi 802.16 chỉ hoạt động trong băng tần
10GHz 66GHz phải yêu cầu tầm nhìn thẳng thì với băng tân 2GHz- 11GHz 802.16a
cho phép kết nối không cần tầm nhìn thẳng, tránh đợc tác động của các vật cản nh cây cối
nhà cửa. Khả năng này mở ra cho WiMax một phạm vi phủ sóng rộng lớn lên tới 50Km,
cho phép ngời dùng kết nối lên tới hàng trăm Mbps ở mỗi trạm đồng thời luôn cung cấp
đủ băng thông để đáp ứng tức thời hàng trăm công ty với hàng những đờng kết nối T1/E1
và hàng ngàn hộ gia đình với những kết nốt DSL tới một trạm BS.
Tuy nhiên khả năng này lại đem đến cho 802.16a những thách thức ở lớp vật lý, đó là
phải thay lớp vật lý sao cho đáp ứng đợc sự hoạt động ở dải tần 2GHz 11GHz. Do vậy
ngoài các phơng pháp điều chế đã giới thiệu 802.16 chuẩn sửa đổi này còn đa ra 3 dạng
lớp vật lý.
Single carrier
Nguyễn Hồng Nhật Lớp ĐTTH N3-K43
10

×