Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ỗi hóa khử cấp tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.43 KB, 2 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2012

PHẢN ỨNG ÔXI HÓA – KHỬ
Bài 1: Cân bằng các phản ứng sau
a) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O ⎯
⎯→ CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
b) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ⎯
⎯→ K2SO4 + MnSO4 + H2O
c) KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 ⎯
⎯→ K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
d) Zn + HNO3 ⎯
⎯→ Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
e) Mg + HNO3 ⎯
⎯→ NO + Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
f) FeS2 + HNO3 ⎯
⎯→ Fe(NO3)3 + N2O + H2O + H2SO4
g) FeO + HNO3 ⎯
⎯→ Fe(NO3)3 + N2O + N2 + H2SO4
Bài 2: Cho phản ứng hóa học sau:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O .
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
A. (3x+8y), (2x+5y), (x+8y), x, y, (6x+15y) ;
B. (x+8y), (3x+5y), (3x+8y), 2x, 2y, (2x+5y) ;
C. (2x+8y), (4x+5y), (x+4y), 4x, 2y, (6x+30y) ;
D. (3x+8y), (12x+30y), (3x+8y), 3x, 3y, (6x+15y) ;
E. (3x+8y), (2x+5y), (3x+8y), 3x, 3y, (3x+3y).
Bài 3 (ĐH Đà Nẵng – 1997): Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
⎯→ K2SO4 + I2 + KCl + H2O
a. KI + KClO3 + H2SO4 ⎯


b.Cu2S + HNO3 ⎯
⎯→ Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Bài 4 (ĐH GTVT 2001): Cân bằng phản ứng hóa học sau, nói rõ chất khử , chất ô xi hóa, quá trình khử , quá
trình ô xi hóa
a FexOy + HNO3 ⎯
⎯→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
b. M + HNO3 ⎯
⎯→ M(NO3)n + N2O + H2O ( M là kim loại )
Bài 5 (ĐHQG HN – 2001): Cân bằng các phản ứng sau bằng thăng bằng electron
a. Al + HNO3 ⎯
⎯→ Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 ⎯
⎯→ Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c. M + HNO3 ⎯
⎯→ M(NO3)a + NxOy + H2O
Bài 6 (ĐH Nông Nghiệp & ĐH Văn Lang – 2001):
a. FeS2 + HNO3 + HCl ⎯
⎯→ FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
b. CrCl3 + Br2 + NaOH ⎯
⎯→ Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
⎯→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
a. Al + HNO3 ⎯
b. FeS2 + H2SO4 đặc, t0 ⎯
⎯→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 7 (ĐH Y Dược TP.HCM – 2001): Cân bằng phản ứng hóa học sau, nói rõ chất khử , chất ô xi hóa, quá
trình khử , quá trình ô xi hóa
a. K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 ⎯
⎯→ S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
⎯→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 ⎯

Bài 6:
Cu + HNO3 ⎯
⎯→ Cu(NO3)2 + N2O + N2 + H2O .
Biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 5. Các định tổng hệ số ( tối giản ) sau khi cân bằng ?
Bài 7: Cho phương trình hoá học:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 66
B. 60
C. 64
D. 62
Bài 8: Cho phương trình hoá học:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O . Tỉ lệ mol giữa NO3- bị khử và NO3- tạo muối là
A. 1/5
B. 5
C. 1/6
D. 6
Bài 9: Cho phương trình hoá học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
Biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí hiđrô là 19,8. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
Bài 10: Cho phương trình hoá học: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 tham gia quá trình khử bằng m lần số phân tử HNO3 tạo muối. Tìm m
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đt : 0914449230

1

Email :



GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2012

Bài 11 ( ĐH Khối A – 2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
D. 3/7.
Bài 12 (ĐH Khối A – 2009): Cho phương trình hoá học:
Fe3O4 + HNO3 ⎯⎯
→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là A. 45x - 18y.
B. 46x - 18y.
C. 13x - 9y.
D. 23x - 9y.
Bài 13 (ĐH Khối B – 2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một
phân tử CuFeS2 sẽ.
A. nhận 13 electron.
B. nhường 13 electron.
C. nhường 12 electron.
D. nhận 12 electron.
+
2+
2+
3+

Bài 14 (ĐH Khối B – 2008): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn2+ , S2- , Cl-. Số
chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
2+
Bài 15 (ĐH Khối A – 2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl-. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Bài 16 ( ĐH Khối A – 2007): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 11.
B. 10.
C. 8.
D. 9.
Bài 17 (ĐH Khối A – 2007): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Bài 18: FexOy + HNO3 ⎯⎯
→ Fe(NO3)3 + ...
Phản ứng trên thuộc loại ôxi hóa – khử khi x/y có giá trị
x
x 3
x 3
x

x 2
A. Chỉ có = 1
B. Chỉ có =
C. = hoặc = 1
D. =
y
y 4
y 4
y
y 3
Bài 19 (ĐH Khối B – 2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
C. chỉ thể hiện tính khử.
Câu 25. Cho hai phản ứng:
(1) 2P + 5Cl2 → 2PCl5
(2) 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa
B. chất khử
C. tự oxi hóa khử
D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)
Bài 20: Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
o

t
A. C + CO2 ⎯⎯
→ 2CO

o

t
C. 3C + 4Al ⎯⎯
→ Al4C3

Bài 21: Cho phản ứng sau:

o

t
B. C + 2H2 ⎯⎯
→ CH4
o

t
D. 3C + CaO ⎯⎯
→ CaC2 + CO

Mg + HNO3 ⎯→ Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.

Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học là
A. 12.

B. 30.

C. 18.

Bài 22: Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau:
Sản phẩm là


D. 20.
SO2 + KMnO4 + H2O ⎯→ …

A. K2SO4, MnSO4.

B. MnSO4, KHSO4.

C. MnSO4, KHSO4, H2SO4.

D. MnSO4, K2SO4, H2SO4.

Bài 23: Cho sơ đồ phản ứng:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất điện li mạnh là
A. 26.
B. 27.
C. 28.
D. 36.
Đt : 0914449230

2

Email :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×