Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Lời dẫn
Nông nghiệp, nông thôn từ lâu đà đóng một vai trò quan trọng trong sự phát
triển của Việt Nam. Để đẩy nhanh sự phát triển trong nông nghiệp và kinh tế
nông thôn nói riêng Đảng và Nhà nớc ta đà chủ trơng tiến hành Công nghiệp
hoá nông nghiệp ,nông thôn. Đây là một bớc đi dúng đắn nhằm phát triển
kinh tế nông nghiệp ,nông thôn thúc đẩy quá trình CNH HĐH đất nớc.
Để có thể thành công trong quá trình này thì sự tích tụ và tập trung là yêu cầu
bắt buộc. Vốn đợc xem nh yếu tố đầu vào quan trọng nhất quyết định đến sự
thành công của mọi quá trình phát triển kinh tế. Để đảm bảo đủ nguồn vốn
cho quá trình CNH nông nghiệp nông thôn ở nớc ta trong giai đoan tới đoì
hỏi phải có một chính sách huy động vốn đúng đắn. Trớc yêu cầu đó nghiên
cứu về vốn và chính sách huy động vốn là điều rất cần thiết. Trong bài viết
nhỏ này em chỉ xin đề cập một cách khái quát về vấn đề vốn cho phát triển
nông nghiệp, nông thôn, thực tai vấn đè vốn ,tín dụng và đầu t ở Việt Nam và
từ đó đề ra các chính sách, giải phát nhằm huy động tối đa các nguồn vốn
cho quá trình CNH nông nghiệp ,nông thôn ở nớc ta.
Vấn đề vốn nói riêng vốn cho nông nghiệp, nông thôn nói chung là một vấn
đề kinh tế rộng ,chính vì vậy mặc dù đà cố gắng hết sức nhng đề án này chắc
không thể đề cập đợc đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề . Em rất mong đợc
thầy giáo và các bạn đọc và cho em những ý kiến để em có thể hoàn thiện
hơn đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Đào Hùng đà nhiệt tình hớng dẫn, và những góp ý quý báu của thầy giúp em hoàn thành đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
1
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Hà Nội, Ngày 26 / 2 / 2001
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Hà
Lớp Tài ChÝnh 40 A
Ngun Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
2
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Chơng I
Lý luận chung về vấn đề vốn trong quá
trình công nghiệp hoá nông nghiệp,nông
thôn.
I-Sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.
1.1 - Vấn đề nông nghiệp , nông thôn Việt Nam.
Từ thủa xa xa ông cha ta đà chọn nghề nông là nghề kiếm sống chính.Trải
qua 4000 năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc , ở mọi thời đại nông nghiệp và
nông thôn luôn là vấn đề trọng tâm của quá trình phát triển. Đất nớc ta đợc
hình thành và phát triển dựa trên nền văn minh nông nghiệp. Nền văn hoá
truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của nớc ta gắn liền với nghề nông và
vùng nông thôn ,nơi mà phần lớn dân c sinh sống.
Hiện nay ở nớc ta 80% dân số sống ở nông thôn, hơn 70% lực lợng lao động
làm nông nghiệp. Vùng nông thôn bao gồm 8930 xÃ,thị trấn với khoảng
70.000 thôn, ấp, buôn, bản . Trong đó miền núi trung du Bắc bộ có 2666 xÃ,
Đồng bằng Sông Hồng có 1710 xÃ, khu IV cũ 1647 xÃ, Đông nam bộ 447 xÃ
và Đồng bằng sông cửu long 1151 xÃ. (1)
Là một nớc nằm trong vùng địa lý đa dạng ,khí hậu nhiệt đới gió mùa đà tạo
điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên nớc ta cũng
thờng xuyên phải gánh chịu hậu quả của thiên tai nh bÃo lụt ,hạn hán ...Theo
thống kê trong hơn 20 năm qua, đà có tới 140 cơn bÃo và áp thấp nhiệt đới
ảnh hởng trực tiếp tới nớc ta, làm chết và mất tích 12.684 ngời .Giá trị tài sản
thiệt hại ớc tính khoảng 2,247 tỷ USD . Bình quân trên 100 triệu USD một
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tài chÝnh 40A khoa NHTC
3
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
năm ,chủ yếu là thiệt hại trong nông nghiệp,nhà cửa ,tàu thuyền của ng dân.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn còn chịu ảnh hởng khá nặng
bởi tự nhiên . Do đó rủi ro trong nông nghiệp là rất lớn. (2)
Một đặc điểm nữa của nền nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta là hoạt động
sản xuất rất manh mún, dùa vµo kinh nghiƯm lµ chÝnh . Quan hƯ kinh tế ở
nông thôn thờng mang tính chất họ hàng ,quen biết . Tính bảo thủ, sợ rủi ro
của ngời dân nông thôn vẫn còn khá lớn dẫn đến sự chậm đổi mới trong t duy
kinh tế, không dám mạnh dạn đầu t vốn vào sản xuất lớn. Những đặc điểm
này làm cho các mối quan hệ kinh tế ở nông thôn ở nớc ta ,trong đó có quan
hệ tín dụng có những đặc điểm riêng mà chúng ta phải quan tâm.
* Những thành tựu và tồn tại
Trong những năm qua vợt lên bao khó khắn , nông nghiệp nớc ta đà đạt đợc
bớc tăng trởng khá. Từ một nớc thiếu đói thờng xuyên vào đầu thập niên 80,
ngày nay nớc ta đà vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo thừ hai trên thế giới,
giải quyết đợc vấn đề an ninh lơng thực. Liên tục từ năm 1989 đến nay sản
xuất nông nghiệp tăng trởng khá cao , khoảng 4,3 % năm.
Tất cả các lĩnh vực sản xuất lơng thực thực phẩm,chăn nuôi,đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ hải sản,lâm nghiệp... đều đạt đợc bớc tăng trởng đáng kể. Năm
2000 tổng giá trị nông ,lâm, thuỷ sản nớc ta đạt 107.914 tỷ đồng ,chiếm 24,4
% GDP. Tốc độ tăng trởng đạt 4,9 % so với năm 1999 (kế hoạch 3,5-4 %).
Sản lợng lơng thực quy thóc đạt 35,7 triệu tấn. (3)
Sự phát triển của nông nghiệp đà tạo ra một khối lợng hàng hoá xuất khẩu
lớn thu về một lợng lớn ngoại tệ cho đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu hàng
nông ,lâm , hải sản của nớc ta liên tục tăng từ gần 1 tỷ USD năm 1998 lên
3,2 tỷ USD năm 1999. Năm 2000 măc dù một số mặt hàng nông sản găp khó
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tài chính 40A khoa NHTC
4
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
khăn trong khâu tiêu thụ nhng nhìn chung xuất khẩu nông sản của nớc ta vẫn
tăng mạnh ,đặc biệt thuỷ sản đạt 1,1 tỷ USD ,đóng góp một phần quan trọng
vào thành tích 14 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Thị trờng đợc mở
rộng, hàng nông sản nớc ta đà dần tạo lập đợc uy tín trên thị trờng thế giới
,thâm nhập đợc vào cả những thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản...
Những thành tựu trong nông nghiệp đà tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời
nông dân. Đời sống dân c nông thôn dần khấm khá lên tạo điều kiện cho
công nghiệp ,dịch vụ nông thôn phát triển. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn diễn ra nhanh chóng theo hớng tiến bộ làm cho bộ mặt nông
thôn thay đổi đáng kể. Cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều vùng đà đợc cải
thiện. Sau 10 năm đà tăng thêm năng lực tới 1,4 triệu ha .Tỷ lệ xà có đờng ô
tô vào tận trung tâm tăng từ 86,5% năm 1994 lên 93% năm 1998, điện sinh
hoạt từ 60,4% lên 70% ,điện thoại từ 10% (năm 1992) lên 78,9% ,xà có chợ
từ 55% lên 60%, trạm xá từ 92% lên 98%, nguồn nớc sạch từ 63% lên 68%.
(4)
Mặc dù đà có những chuyển biến tích cực trong nông nghiệp ,nông thôn
trong những năm qua , nhng có thể nhận thấy vẫn còn những khó khăn, tồn
tại cũng nh những bất cập hạn chế sự phát triển của nông nghiệp , và kinh tế
nông thôn .
- Thứ nhất : Nền nông nghiệp nớc ta còn khá lạc hậu, năng suất, chất lợng
thấp, sản xuất manh mún , áp dụng khoa học công nghệ hiện đại rất hạn
chế. Mặc dù năng suất lúa tăng 2% năm nhng mới chỉ bằng 65% năng
suất của Trung quốc, thấp hơn nhiều nớc trong khu vực. Sự phân bố lao
động ở nông thôn cha hợp lý, số lao động thì đông nhng công việc lại
ít ,đặc biệt là lúc nông nhàn. Điều đó làm cho nhiều lao động nông thôn
phải ra thành phố kiếm việc ,gây ra một vấn đề xà hội lớn buộc các nhà
hoạch định chính sách phải quan tâm giải quyết.
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
5
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
- Thứ hai : Hệ thông cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tuy có đợc cải
thiện trong những năm vừa qua nhng nhìn chung vẫn rất yếu kém. Hệ
thống thuỷ lợi mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 80% diện tích canh tác. Có
hơn 600 xà cha có đờng giao thông (chủ yếu là ở miền núi, vùng
xâu,vùng xa ). Hệ thống đờng giao thông phần lớn đà cũ ,không đợc duy
tu ,bảo dỡng thờng xuyên .Hệ thống điện ,nớc sạch cha đến đợc nhiều
xÃ. Hệ thống dự báo và phòng chống thiên tai còn yếu. Môi trờng sinh
thái tiếp tục xấu đi.
- Thứ ba : Nhiều nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệp, nông thôn
cha đợc khai thác có hiệu quả. Tiềm năng về đất đai, rừng biển nớc ta rất
phong phú tuy nhiên trong những năm qua chúng ta cha khai thá các
nguồn lực này một cách hiệu quả. Tiềm năng về vồn, tín dụng trong dân
c là rất lớn tuy nhiên cha có chính sách phù hợp để khai thác.
- Thứ t : khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn
, gia ngời giàu và ngời nghèo ở nông thôn ngày càng gia tăng. Dù đà đạt
đợc những kết quả khả quan trong việc xoá đói ,giảm nghèo nhng tỷ lệ
hộ nghèo hiện nay vẫn chiếm khoảng 11%, chủ yếu là ở nông thôn.
- Thứ năm : Thách thức lớn đối với nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn
nớc ta trong thời gian tới là quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta víi nỊn
kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi. LiƯu hàng nông nghiệp Việt Nam có đảm
bảo và cải thiện đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới không khi mà nông
nghiệp một số nớc khác phát triển khá nhanh trong thời gian gần đây.
Bớc sang thế kỷ 21 nông nghiệp, nông thôn nớc ta đứng trớc những triển
vọng to lớn để phát triển. Tuy nhiên chúng ta cũng đứng trớc rất nhiều
khó khăn ,thách thức buộc chúng ta phải tìm ra giải pháp khắc phục.
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
6
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
1.2 - Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hoá.
Trên thế giới đà từng tồn tại những quan điểm khác nhau trong việc
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn . Mỗi một quốc gia ,tuỳ
thuộc vào đặc điểm , điều kiện của mình mà đề ra những chính sách
phát triển kinh tế nông nghiệp ,nông thôn phù hợp . Có thể thấy 3 xu hớng chủ đạo sau.
Xu hớng thứ nhất là u tiên phát triển công nghiệp ,dịch vụ trớc sau đó
mới quay lại đầu t vốn, công nghệ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và
phát triển kinh tế nông thôn. Xu hớng này xuất hiện trong thời kỳ công
nghiệp hoá ở các nớc phơng tây thế kỷ 19. Tuy nhiên quan điểm này đÃ
bị các nhà kinh tế trọng nông phê phán gay gắt. Nhật Bản, Hàn Quốc và
các nớc công nghiệp phát triển đà đi theo xu hớng này trong quá trình
phát triển kinh tế.
Xu hớng thứ hai là coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
coi đó là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nớc. Nông nghiệp phát triển
sẽ tạo điều kiện về vốn cho công nghiệp hoá. Xu hớng này đợc các nhà
kinh tế trọng nông ủng hộ và chúng ta có thể nhận thấy rõ xu hớng này
trong chiến lợc phát triển kinh tế của một số nớc , tiêu biểu là Đài Loan.
Xu hớng thứ ba cho rằng nên tồn tại song song cả hai lĩnh vực ,lĩnh vực
công nghiệp hiện đại ở thành thị và lĩnh vực nông nghiệp cổ truyền ở
nông thôn. Công nghiệp thành thị phát triển sẽ là cánh kéo giúp cho
nông nghiệp ,nông thôn phát triển theo. Nhiều nớc nh Brasil, Mexico,
Angeri...đà theo xu hớng này nhng cuối cùng đà không đạt đợc kết quả
nh dự kiến ban đầu ,gây ra sự mất cân ®èi nghiªm träng trong nỊn kinh
tÕ, tõ ®ã kÐo theo những mâu thuẫn trong xà hội.
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
7
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Đối với nớc ta nông nghiệp, nông thôn có những đặc điểm riêng nh đÃ
phân tích . Do đó cần có một chính sách phát triển sao cho phù hợp với
những đặc điểm và điều kiện riêng đó. Để khắc phục sự yếu kém của hệ
thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng suất,chất lợng, cũng nh giải quyết
những vấn đề kinh tế xà hội quan trọng khác thì việc tiến hành cnông
nghiệp nông nghiệp, nông thôn là một hớng đi hết sức đúng đắn. Quá
trình cnông nghiệp nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay là một tất
yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển kinh tế cũng nh điều kiƯn
thùc tÕ cđa nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay.
Thø nhất: Quá trình cnông nghiệp sẽ tạo cho nông nghiệp ,nông thôn một
khả năng phát triển mới. Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại cho
nông nghiệp, nông thôn . Tạo ra những tiền đề cho nông nghiệp,nông thôn
phát triển mạnh,và bền vững.
Thứ hai : Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng hiện đại và hợp lý . Hớng nền
kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát
triển. Bên cạnh đó tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời dân, góp phần xoá
đói giảm nghèo, hớng tới làm giàu. Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông
thôn sẽ làm giảm bớt sự chênh lệch về mức sống của dân c nông thôn và
thành thị.
Thứ ba : Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn sẽ tạo ra công ăn việc
làm cho lực lợng lao động nông thôn. Giải quyêt đợc những vấn đề xà hội
phức tạp mà hầu hết các quốc gia phải đơng đầu nh hiện tợng di c ra thành
thị, vấn đề thất nghiệp ở nông thôn...
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
8
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Thứ t : Quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn sẽ tạo ra những
nguồn lực quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Sự thành
công của cnông nghiệp, nông nghiệp, nông thôn sẽ là tiền đề quan trọng
đảm bảo cho quá trình cnông nghiệp, hiện đại hoá đất nớc thành công.
Cuối cùng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta đợc xem nh
là một sự phát triển bền vững. Nó tạo ra đợc sự cân đối cho nỊn kinh tÕ.
Thùc tÕ kinh nghiƯm c¸c níc nh Nhật Bản,Hàn Quốc, Brasil, Mexico...cho
thấy việc quá chú trọng phát triển công nghiệp của họ đà tạo ra sự mất cân
đối nghiêm trọng trong nền kinh tế, gây ra những mâu thuẫn xà hội gay
gắt.
1.3 - Thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp ,nông thôn ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay.
Công nghiệp hoá nông nghiệp,nông thôn là một bộ phận hợp thành của
quá trình CNH, HĐH đất nớc. Quan điểm về CNH nông nghiệp, nông
thôn đà đợc thể hiện trong đờng lối chính sách đổi mới của Đảng . Hội
nghị trung ơng lần thừ 5 BCH TW khoá VII xác định, có thể coi cnông
nghiệp nông nghiệp ,nông thôn là một quá trình kinh tế xà hội mà nội
dung là sự chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế nông thôn, trong đó công
nghiệp và dịch vụ là những ngành kinh tế ngày càng chiếm vai trò quan
trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong kinh tế nông thôn. Đại hội VIII
một lần nữa khẳng định quan điểm của Đảng về cnông nghiệp, nông
nghiệp, nông thôn ở nớc ta.Từ quan điểm đó có thể thấy cnông nghiệp
nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta có những nội dung chủ yếu sau.
-
CNH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận của quá trình CNH, HĐH
đất nớc, trong đó CNH nông nghiệp ,nông thôn phải đi trớc một bớc.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện ,ổn định và bền vững, đa
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
9
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
nông nghiệp, nông thôn lên sản xuất hàng hoá lớn, lấy hiệu quả kinh tế
xà hội làm trọng tâm. Đảm bảo nông nghiệp, nông thôn đủ sức làm cơ
sở cho sự ổn định tình hình kinh tế xà hội, làm tiền đề vững chắc cho
quá trình CNH, HĐH đất nớc.
- Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn .
Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn . Nội dung này bao gồm cả
phát triển hệ thống hạ tầng dịch vụ nông thôn nh các dịch vụ tài chính,
ngân hàng...
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng hiện đại ,trong đó từng
bớc chuyển sản xuất nông nghiệp sang sản xuất theo hớng công nghiệp
mang định hớng thị trờng hơn. Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn
lực của nền kinh tế quốc dân. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn góp
phần xoá đói giảm nghèo, khắc phục tình trạng bất bình đẳng giữa nông
thôn và thành thị, đẩy mạnh quá trình đô thị hoá nông thôn, nâng cao
trình độ, mức sống văn hoá tinh thần của dân c nông thôn,giữ gìn bản
sắc văn hoá dân tộc .
Mặc dù nhà nớc ta nhận thức đợc vấn đề cnông nghiệp, nông nghiệp,
nông thôn và tiến hành quá
trình đó khá muộn nhng trong vài năm
ngần đây đà có những chuyển biến tích cực. Chúng ta đà đạt đợc những
kết quả khả quan. Sản lợng nông nghiệp liên tục tăng .Kim ngạch xuất
khẩu hàng nông ,lâm ,ng nghiệp tăng mạnh. Tuy nhiên chúng ta chủ yếu
xuất khẩu nguyên liệu thô. Công nghệp chế biến cha phát triển để đáp
ứng đợc nhu cầu (hện nay mới chỉ có khoảng 60% nông sản đợc chế
biến) . Phát triển công nghiệp chế biến nên là hớng u tiên trong những
năm tới.
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tài chính 40A khoa NHTC
10
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Nhà nớc đà triển khai một số chơng trình kinh tế xà hội và đà thu đợc
những kết quả đáng khích lệ. Chơng trình xoá đói giảm nghèo góp phần
quan trọng giúp giảm tỷ lệ hộ đói nghèo từ 58% năm 1993 xuống 37%
năm 1998, 17% năm 1999 và chỉ còn 11% năm 2000. Kết quả này có ý
nghĩa to lớn và đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Bên cạnh đó chính
phủ còn triển khai một số chơng trình khác nh định canh định c, chơng
trình 327 phủ xanh đất trống đồi trọc, chơng trình lơng thực, chơng trình
1 triệu tấn đờng, chơng trình nuôi trồng thuỷ sản và đánh cá xa bờ....
Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế trong các chơng trình đà tiến hành. Có
nhiều bằng chứng cho thấy hiệu quả của vốn trong các chơng trình đÃ
thực hiện thấp. Vốn đầu t xây dựng cơ bản bị thất thoát nhiều. Chúng ta
cha xây dựng đợc một chiến lợc trung và dài hạn cho việc phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Điều này đà làm cho những chính sách của
chúng ta thiếu tính định hớng cũng nh sự ổn định. Chính vì vậy xây dựng
một chính sách tổng thể phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải là
u tiên số một trong những năm tới. Chính phủ cần phải xác định đợc các
ngành nghề, lĩnh vực cần u tiên đầu t phát triển cũng nh chính sách ®Ĩ
huy ®éng mäi ngn lùc cho cn«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp, nông thôn.
II .Chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp,
nông thôn.
2.1 . Vốn và vai trò của yếu tố vốn.
Để có thể tiến hành thành công CNH, HĐH đất nớc thì quá trình tích tụ
và tập trung t bản là hết sức cần thiết. Quá trình này là một tất yếu khách
quan mà tất cả các quốc gia đều phải tiến hành . Nói một cách khác đây
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tài chính 40A khoa NHTC
11
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
là quá trình tích tụ ,tập trung vốn tạo ra những nguồn lực cho phát triển
kinh tế. Có thể nói đây là bớc đầu tiên không thể thiếu của mọi quá trình
phát triển kinh tế. Vốn là yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất kinh
doanh. Vai trò của vốn là rất quan trọng . Nó quyết định quy mô đầu vào
và do đó tác động đến sản lợng, việc làm và thu nhập ...Nếu không có
vốn thì mọi quá trình sản xt, kinh doanh kh«ng thĨ diƠn ra.
Theo mét nghÜa réng thì vốn không chỉ đơn thuần là tiền mặt mà nó bao
hàm tất cả các yếu tố vật chất và phi vËt chÊt biĨu hiƯn b»ng tiỊn . Theo
quan niƯm này thì vốn chính là các nguồn lực tài chính, đất đai ,rừng,
biển...mà chúng ta có thể khai thác và sử dụng. Khái niệm trên đà mở
rộng quan niệm lâu nay của ngời dân nớc ta coi vốn chỉ là các khoản
tiền, vàng, ngoại tệ hiện hữu . Điều này cho thấy có rất nhiều con đờng
khác nhau để tiếp cận, khai thác và sử dụng các nguồn vốn phục vụ cho
quá trình CNH nông nghiệp, nông thôn cũng nh phát triển kinh tế đất nớc.
Đối với quá trình cnông nghiƯp n«ng nghiƯp, n«ng th«n ë níc ta hiƯn
nay vèn đợc xem nh là một yêu cầu cấp thiết, là động lực thúc đẩy kinh
tế phát triển. Đảng và nhà níc ta nhËn thøc râ vai trß cùc kú quan träng
cđa u tè vèn. NghÞ qut 5 cđa BCH TW Đảng khoá VII khẳng định
Vấn đề vốn và dịch vụ tài chính là một trong những động lực chủ yếu
để phát triển nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn mới .
Do những đặc điểm riêng của nông nghiệp và nông thôn nớc ta nên yếu
tố vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta có những
đặc điểm riêng. Có thể thấy một số đặc điểm nổi bật sau.
- Vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp, nông thôn gặp rủi ro rất lớn : Hoạt
động sản xuất nông nghiệp ở nớc ta gặp rất nhiều rủi ro nh thiên tai, dịch
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
12
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
bệnh, khả năng dự báo và phòng chống thiên tai lại thấp . Chính vì vậy
việc mất khả năng trả nợ của nông dân thờng diễn ra , một phần cũng do
những rủi ro bất khả kháng. Đặc điểm này cho thấy vai trò quan trọng
của chính phủ trong việc hỗ trợ tín dụng để đảm bảo và khuyến khích
mọi thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t vào nông nghiệp, nông thôn.
- Chi phí cho việc quản lý vốn đầu t vào nông nghiƯp, n«ng th«n lín: NỊn
kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n ở
nớc ta chủ yếu quy mô nhỏ , sản xuất
manh mún ,địa bàn hoạt động rộng khắp trên cả nớc. Điều đó làm cho
chi phí để huy động và quản lý nguồn vốn cho vay là rất lớn, do đó các
NHTM và các TCTD ngại không muốn đầu t vào khu vực này, hạn chế
khả năng huy động vốn cho nông nghiệp, nông thôn.
- Chu kỳ vốn rất đa dạng vµ mang tÝnh mïa vơ : Chóng ta biÕt r»ng hoạt
động sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ rất cao do đó vốn đầu t
vào lĩnh vực này cũng phải theo chu kỳ của cây trồng vật nuôi. Chu kỳ
sản xuất của các loại cây trồng vật nuôi rất khác nhau, thêm vào đó sự đa
dạng trong sản xuất nông nghiệp làm cho chu kỳ vốn của nông nghiệp
và kinh tế nông thôn nớc ta rất đa dạng . Chu kỳ vốn cũng phải linh hoạt
thay đổi cho phù hợp với đặc điểm của nền nông nghiệp nớc ta. Trong
giai đoạn hiện nay nhu cầu vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông
nghiệp,nông thôn yêu cầu nhiều vốn trung và dài hạn.
Các đờng dẫn vốn cho nông nghiệp, nông thôn bao gồm:
- Ngân sách nhà nớc nguồn vốn đầu t quan trọng vào nông nghiệp,
nông thôn : Vốn ngân sách đợc sử dụng để xây dựng hệ thống cơ sở hạ
tầng thuỷ lợi, đờng giao thông nông thôn... Vốn ngân sách cũng là
nguồn vốn chủ yếu để triển khai các chơng trình kinh tế xà hội quan
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
13
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
trọng nh chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, hay mới đây là chơng
trình 135 của chính phủ trợ giúp các xà đặc biệt khó khăn...
- Các tổ chức tài chính trung gian : Các NHTM , Hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân (QTDND) là các kênh dẫn vốn chính cho nông nghiệp, nông
thôn. Các trung gian tài chính có chức năng huy động những nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi trong xà hội để đầu t cho vay ở khu vực nông nghiệp,
nông thôn. Vấn đề đặt ra là Chính phủ cần phải có cơ chế phù hợp để
khuyến khích các trung gian tài chính tham gia tích cực hơn trong việc
cung cấp vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn.
- Tài chính trực tiếp : Đây là con đờng đầu t trực tiếp của các doanh
nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tuy hiện nay luồng vốn
qua con đờng này không lớn nhng nó cũng đóng góp một phần và làm đa
dạng các hình thức huy động vốn cho nông nghiệp, nông thôn. Với sự ra
đời của thị trờng chứng khoán giờ đây ngời dân có thêm nhiều cơ hội để
đầu t . Hơn nữa nông dân và khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn có
nhiều khả năng để tiếp cận với các luồng vốn và dịch vụ tài chính hơn.
- Vốn đầu t nớc ngoài : Các luồng vốn này đợc các nớc sử dụng nh cú
hích để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển. Vốn đầu t níc
ngoµi gåm hai bé phËn chÝnh lµ ODA vµ FDI. ODA là viện trợ phát triển
chính thức của các nớc và các tổ chức tài chình quốc tế cho các nớc đang
phát triển vay không hoàn lại hoặc với lÃi suất u đÃi .Chính phủ các nớc
thờng sử dụng luồng vốn này cho xây dựng cơ bản và để thực hiện một
số chơng trình kinh tế mang tính cộng đồng cao. FDI là vốn đầu t trực
tiếp của nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp , nông thôn. Hiện luồng vốn
FDI đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta còn hạn chế, các
nhà đầu t vẫn e ngại bỏ vốn đầu t do sợ rủi ro và tình trạng đối sử không
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
14
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
công bằng của Chính phủ đối với các doanh nghiệp Nhà nớc và các
Ngân hàng quốc doanh.
2.2 . Chính sách huy động vốn.
Dự thảo văn kiện Đại hội IX của Đảng về phơng hớng phát triển
nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010 và kế hoạch 5 năm
2001-2005 đà xác định các mục tiêu chiến lợc: Giá trị sản lợng
nông nghiệp tăng khoảng 4% năm,trong 5 năm đầu và 4,5 % năm
trong 10 năm; tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần còn 2021% năm2005 và 16-17% năm 2010... Theo kinh nghiệm quốc tế
để tăng sản lợng thu hoạch phải bỏ vốn đầu t với hệ số từ 3,3 đến
3,5 lần, trong nông nghiệp, nông thôn có thể còn phải lớn hơn
nữa ,tức là vốn đầu t vào nông nghiệp, nông thôn phải tăng từ 1520% năm để ít nhất trong 5 năm tới phải tăng đầu t tín dụng gấp
đôi so với cuối thập niên 90. Để có đủ vốn đầu t cho cnông nghiệp,
nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới đòi hỏi Chính phủ phải
có một chính sách huy động vốn toàn diện và hiệu quả cao.
Có hai loại chính sách huy động vốn đợc các nớc trên thế giới sử
dụng trong quá trình phát triển kinh tế ,đó là huy động vốn hớng
nội và huy động vốn hớng ngoại .
- Chính sách huy động hớng nội: Nội dung chính của chính sách
này là tạo dựng vốn chủ yếu bằng tích luỹ tõ néi bé nỊn kinh tÕ. §Ĩ
cã thĨ tÝch l đợc vốn lớn các nớc theo theo chính sách này thực
hiện 3 hớng tạo vốn cơ bản là :Phát triển thơng mại, xây dựng các
ngân hàng kinh doanh hiện đại và xây dựng một cơ cấu nhà nớc
thực quyền để đảm bảo cho các chính sách có thể đợc thực thi.
Ngun Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
15
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Chính sách huy động vèn híng néi gióp cho ChÝnh phđ cã thĨ chđ
®éng trong việc huy động vốn theo đúng các mục tiêu và định hớng đà chọn, không chịu sức ép của nớc ngoài. Tuy nhiên chính
sách này rất khó thực hiện đợc đối với các nớc đang phát triển nh
Việt Nam ,cã tÝch luü tõ néi bé nÒn kinh tÕ rÊt nhỏ bé.
- Chính sách huy động vốn hớng ngoại: Các nớc theo nhóm này
thông qua kêu gọi vốn đầu t của t bản nớc ngoài và tích cực vay vốn nớc ngoài với mục đích cơ bản là để tạo ra cú hích từ bên ngoài để
đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển. Chính sách huy động vốn hớng
ngoại phù hợp với các nớc phát triển kinh tế sau. Ngày nay cùng với
quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đà tạo ra những tiền đề và cơ hội
mới cho các nớc đi sau có thể huy động đợc các nguồn lực từ bên
ngoài phục vụ cho phát triển kinh tế nớc mình. Tuy nhiên do những
mục đích khác nhau mà các khoản vay vốn nớc ngoài thờng kèm theo
những điều kiện không có lợi cho các nớc đi vay. Bên cạnh đó các
nguồn vốn nớc ngoài thờng không ổn định, chúng chịu tác động của
nhiều yếu tố kinh tế, chính trị...Điều này đà làm giảm tính chủ động
của c¸c ChÝnh phđ trong viƯc thùc thi c¸c chÝnh s¸ch kinh tế của mình
và do đó hạn chế tính tích cực của chính sách huy động vốn hớng
ngoại.
- Hớng tiếp cận của Việt Nam: Kinh nghiệm lịch sử của các nớc đi trớc cho chúng ta những gợi ý tham khảo về chiến lợc tạo vốn ở Việt
Nam, trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ,kết
hợp giữa chiến lợc tạo dựng vốn hớng nội với chiến lợc chiến lợc tạo
dựng vốn hớng ngoại. Một chính sách huy động vốn nh vậy giúp
chúng ta có thể huy động đợc những nguồn vốn lớn, rất phong phú.
Đó là con đờng rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế và phù hợp với
thời đại mới. Thực hiện chính sách này chúng ta cần phải phát triển
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
16
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
thơng mại, tạo dựng một môi trờng tài chính tín dụng thích hợp , cần
có một chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài hấp dẫn, chú trọng và
nâng cao hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
Hiện tại ở Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng về vốn cha đợc khai thác
và sử dụng hiệu quả. Theo nhiều chuyên gia thì hiện tiềm năng về vốn
tín dụng trong dân c là khá lớn, khoảng 7-10 tỷ USD. Tuy nhiên chúng
thờng đợc tích tụ dới dạng tiền ,vàng, ngoại tệ mà cha đợc đa vào lu
thông trong nền kinh tế. Điều này gợi ý cho các nhà hoạch định chính
sách cần có chính sách phù hợp để huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi
trong dân c, đa chúng vào hệ thống tài chính, tín dụng phục vụ cho
phát triển kinh tế.
Phải khẳng định rằng huy động vốn cho cnông nghiệp nông nghiệp,
nông thôn là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lợc huy
động vốn quốc gia . CNH nông nghiệp, nông thôn cần nhiều vốn ,và
vốn cho nông nghiệp, nông thôn có những đặc trng riêng nên việc huy
động và đầu t vốn vào khu vực này cũng phải có những chính sách
thích hợp.Trớc mắt huy động vốn thông qua thị trờng tài chính, đặc
biệt qua hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng là một hớng đi
chủ yếu. Cần chú trọng huy động vốn trung và dài hạn , trong thời
gian tới phấn đấu huy động đợc khoảng 40- 50% tổng nguồn vốn huy
động là vốn trung dài hạn.
Sử dụng linh hoạt các chính sách huy động nh chính sách lÃi suất,
chính sách u đÃi tín dụng..., cũng nh các công cụ của chính sách để
thúc đẩy nhanh quá trình huy động vốn. Hệ thồng các công cụ của
chính sách huy động vốn rất phong phú, đa dạng.
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
17
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Hệ thống các công cụ của chính sách huy động vốn
+ LÃi suất: LÃi suất đợc xem nh là yếu tố cầu nối giữa ngân
hàng với khách hàng . Là giá cả của vốn lÃi suất có tác động rất lớn
đến quy mô, thời hạn của các nguồn vốn huy động. LÃi suất phải có
khoảng cách phù hợp giữa lÃi suất huy động và lÃi suất cho vay,tạo
điều kiện để khách hàng chấp nhận đợc. Cần phải xem lÃi suất là giá
cả duy nhất trên thị trờng tài chính- tiền tệ,bắt đầu từ lÃi suất trên thị
trờng tiền tệ và phải mang tính định hớng thị trờng. Việc hoạch địng
lÃi suất phải tính toán đến các yếu tố lạm phát ,tỷ giá để đảm bảo và
khuyến khích khách hàng đến gửi tiền.
Việc điều hành lÃi suất thuôc về Ngân hàng Nhà nớc thông qua 4 loại :
lÃi suất tái chiết khấu,lÃi suất thị trờng mở, lÃi suất thị trờng liên ngân
hàng và lÃi suất tái cấp vốn. LÃi suất là yếu tố lúc cao,lúc hạ theo sự biến
động của cung và cầu về vốn trên thị trờng. Do đó không thể có một chiến
lợc dài hạn cho vấn đè này. Trái lại nó là vấn đề mang tính chiến thuật
thúc đẩy quá trình huy động vốn cho phù hợp với yêu cầu trong từng giai
đoạn.
+ Các công cụ thị trờng tài chính : Nh các công cụ vay nợ ngắn
hạn ,trung hạn và dài hạn,các chứng chỉ tiền gửi và đặc biệt là các trái
phiếu, tín phiếu . Đây là những phơng tiện huy ®éng vèn chđ u trong
nỊn kinh tÕ. ë ViƯt Nam, với đặc điểm tình hình chính trị ổn định cao
thì huy động vốn bằng con đờng phát hành trái phiêú Chính phủ tỏ ra
là u thế nhất. Bên cạnh đó cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
thông qua các kênh và các hình thức huy động vốn khác nhau theo cơ
chế thị trờng nh phát hành các chứng chỉ tiền gửi có thể trao đổi đợc.
Nguyễn Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
18
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Thiết kế các công cụ phải dựa trên đặc điểm của khu vực huy động,
của lĩnh vực và đối tợng huy động cũng nh cho vay.
+
Ưu đÃi tín dụng : Đợc Chính phủ sử dụng nh là các biện pháp
nhằm khuyến khích các nhà đầu t, các NHTM và các tổ chức tín dụng
khác tham gia vào việc huy động và cung cấp tín dơng cho n«ng
nghiƯp, n«ng th«n. Th«ng thêng ChÝnh phđ hay sử dụng lÃi suất u đÃi,
các u tiên trong các chơng trình tín dụng chỉ định hay các biện pháp
bảo hiểm hạn chế rủi ro cho các nhà đầu t.
2.3- Kinh nghiệm tạo dựng vốn các nớc.
Nhìn vào lịch sử phát triển các nớc trên thế giới, hầu nh tất cả các nớc
trớc khi bớc vào quá trình cnông nghiệp và phát triển kinh tế đều trải
qua một giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết, trong đó trớc hết là
vốn cho quá trình đó. Tuy nhiên, mỗi nớc tuỳ vào lựa chọn lợi thế so
sánh , chiến lợc phát triển kinh tế và thời đại để tìm ra con đờng đi phù
hợp. Nh đà trình bày ở trên thì có hai chiến lợc chủ yếu đợc các nớc sử
dụng trong qúa trình huy động vốn cho cnông nghiệp nông nghiệp,
nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Đó là chiến lợc
huy động vốn hớng nội và huy động vốn hớng ngoại.
Đài Loan là một quốc gia đà tiến hành CNH, HĐH và phát triển kinh
tế bằng con đờng phát triển nông nghiệp. Việt Nam và Đài Loan có rất
nhiều điểm tơng đồng về vị trí địa lý ,điều kiện tự nhiên, kinh tế xÃ
hội. Đài Loan cũng bắt đầu quá trình phát triển kinh tế từ một nền kinh
tế nông nghiệp lạc hậu nh Việt Nam. Những kinh nghiệm tạo dựng vốn
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
19
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
cho nông nghiệp, nông thôn của Đài Loan sẽ rất có ý nghĩa đối với quá
trình huy động vốn của nớc ta hiện nay.
Là một nớc phát triển kinh tế sau Đài Loan đà chọn chiến lợc huy
động vốn hớng ngoại . Để tạo ra những tiềm lực cần thiết cho quá trình
cnông nghiệp nông nghiệp, nông thôn Đài Loan đà đi tìm cú hích từ
bên ngoài kết hợp với tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Từ năm 19501965 Mỹ đà viện trợ cho Đài Loan theo kiểu cho vay u đÃi và viện trợ
không hoàn lại mỗi năm khoảng 108 triệu USD. Khoản viện trợ này
mÃi đến năm 1968 mới rút hẳn. Cũng trong thời gian trên đầu t trực
tiếp của Mỹ vào Đài Loan là trên 2 tỷ USD ,ngay từ những năm 1950
Chính phủ Đài Loan đà có chính sách thu hút đầu t nớc ngoài rất linh
hoạt. Ngân sách của Chính phủ và phần lớn nguồn vốn viện trợ nớc
ngoài đợc dành cho phát triển nông nghiệp,nông thôn. Hơn 2/3 viện trợ
của Mỹ đợc đầu t cho xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp,
nông thôn, trong khi đó công nghiệp chỉ nhận đợc ít hơn 1/5.
Đài Loan đà thực sự thành công trong việc biến nguồn vốn bên ngoài
thành nội lực của nền kinh tế. Việc đầu t có trọng điểm và hợp lý bằng
vốn tài trợ đà làm cho nguồn ngoại lực thực sự trở thành cú hích hiệu
quả thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh. Đồng thời với
chính sách khuyến khÝch tiÕt kiƯm cã hiƯu qu¶, sè d tiÕt kiƯm trong
nông nghiệp đà tạo ra một lợng tiền vốn cần thiết cho đầu t sản xuất
quy mô nhỏ.Với t cách là ngời thực sự thu ngoại tệ từ sản phẩm xuất
khẩu, nông nghiệp đà tạo điều kiện nhập khẩu công nghệ hoặc vật t
đầu vào phục vụ cho ngành nông nghiệp. Chính nhờ chính sách này mà
Đài Loan đà đảm bảo có sẵn vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn. Đồng thời tích luỹ đợc một lợng ngoại tệ lớn, ngày nay Đài
Loan là nớc có thặng d vốn đứng thứ hai trên thế giới với khoảng 72 tỷ
USD và trở thành một nớc xuất khẩu t bản hàng đầu ở Châu á.
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tài chÝnh 40A khoa NHTC
20
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Trong chiến lợc huy động vốn của các nớc ASEAN các nguồn vốn đợc
phân biệt rõ thành hai loại nguồn vốn: Nguồn vồn huy động cho đầu t
phát triển nông nghiệp, nông thôn và nguồn vốn đầu t cho sản xuất của
các ngành kinh tế nông thôn.
Đối với nguồn vốn đầu cho phát triển, các nớc đều sử dụng vốn ngân
sách là chủ yếu. Quy mô vốn đầu t từ ngân sách dành cho nông
nghiệp, nông thôn thờng khác nhau trong mỗi thời kỳ phát triển và
khác nhau theo mỗi nớc , nhng nhìn chung các nớc đều dành tỷ lệ thấp
nhất là khoảng 10% tổng số đầu t từ ngân sách trung ơng hàng năm.
Các nguồn vốn ngoài ngân sách chủ yếu gồm vốn đầu t của các doanh
nghiệp nhà nớc trong ngành nông,lâm,ng ,vốn của các hộ gia đình và t
nhân, nguồn vốn tín dụng đầu t Nhà nớc và các nguồn vốn vay và tài
trợ của các ngân hàng và các tổ chức nớc ngoài nh SIDA, UNDP,
PAM, WB, ADB...
Đối với nguồn vốn đầu t cho sản suất của các ngành kinh tế nông
thôn, chủ yếu thực hiện theo phơng thức cho vay tÝn dơng tõ nhiỊu
ngn: TÝn dơng tõ c¸c chơng trình tín dụng nông thôn của Chính phủ,
từ các ngân hàng thơng mại trong đó đặc biệt quan trọng là Ngân hàng
Nông nghiệp và từ các quỹ khác. Trong số các nớc ASEAN Thailand
đợc xem nh là thành công hơn cả trong việc huy động vốn cho đầu t
sản xuất của các ngành kinh tế nông thôn. Tuy nhiên trong giai đoạn
đầu Thailand lại bị các nhà kinh tế phê phán là ít chú trọng đầu t phát
triển cơ sở hạ tâng cho nông nghiệp, nông thôn.
Chính phủ Indonesia mới đây cũng đà chỉ thị cho 9 NHTM nớc này hỗ
trợ tín dụng cho nông dân trong năm 2001 theo kế hoạch cải thiện lơng
thực (KKP). Trong năm tài chính 1999-2000 Chính phủ Indonesia đÃ
Nguyễn Thanh Hà - Lớp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
21
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
cung cấp khoảng 8,6 ngàn tỷ Rupiah để hỗ trợ kế hoạch tín dụng nông
trại cho nông dân. Năm tài chính 2000-2001 các NHTM Indonesia dự
kiến sẽ cung cấp khoảng 8 ngàn tỷ Rupiah cho kế hoạch KKP. Nông
dân Indonesia sử dụng các nguồn tín dụng đợc vay chủ yếu để đầu t
cho phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống nhằm nâng cao năng suất cây
trồng, gia tăng sản lợng. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp
Indonesia , các chơng trình hỗ trợ tín dụng cho nông dân là một trong
những nhân tố quan trọng đa sản lợng lơng thực của Indonesia tăng
nhanh từ 47,5 triệu tấn năm 1998 lên 50,7 triệu nấn năm 2000 và dự
đoán sẽ tăng lên 53,5 triệu tấn năm 2001. (5)
Ngun Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
22
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Chơng II
Thực trạng Vấn đề vốn và huy động vốn
cho công nghiệp hoá nông nghiệp, nông
thôn ở nớc ta hiện nay.
I - Thực trạng về vốn và tín dụng trong nông nghiệp , nông thôn
ở nớc ta hiện nay.
Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta cần một lợng vốn rất lớn,đặc biệt là vốn
trung và dài hạn. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế vĩ mô , vốn
đầu t cho toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 1996-2000 là khoảng 40
tỷ USD, riêng khu vực nông nghiệp, nông thôn cần khoảng 8 tỷ USD,
chiếm 20% (khoảng 112 ngàn tỷ VND ). Trong giai đoạn 2001-2010 để
đẩy nhanh quá trình cnông nghiệp nông nghiệp, nông thôn thì nhu cầu
về đầu t vốn cho khu vực này là rất lớn. Mức đầu t mỗi năm dự tính vào
khoảng 3 đến 3,5 tỷ USD. Để có thể đáp ứng đợc nguồn vốn này Chính
phủ cần động viên tất cả các thành phần kinh tế đầu t vào nông ,lâm ,ng
nghiệp, nâng cao tỷ trọng vốn đầu t xà hội vào nông nghiệp, nông thôn
,tạo thêm nguồn lực phát triển, thực hiện cnông nghiệp.
Trong vài năm gần đây Chính phủ đà cố gắng cải thiện tình hình huy
động vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính , tín dụng cho khu vực nông
nghiệp, nông thôn và đà đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ. Năm
1999 mặc dù NHNôNG NGHIệP đà liên tục hạ lÃi suất ( 5 lần trong
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
23
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
năm) nhng tổng tiền gửi vẫn tăng 34% so với năm 1998.Tiền gửi bằng
ngoại tệ tăng mạnh ( 54,5 % ), cao hơn mức tăng năm 1998 (33,4 %) .
Tính đến cuối năm 1999, tổng nguồn vốn huy động trong nớc của ngành
Ngân hàng Việt Nam đạt trên 170 ngàn tỷ đồng, gấp 80 trên lần so với
1990. Số d nợ tín dụng ngân hàng trong nông nghiệp, nông thôn đÃ
chiếm trên 30 % tổng d nợ tín dụng trong nền kinh tế. Nhìn chung, tăng
trởng tín dụng ngân hàng là khá cao , góp phần tích cực phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn .(6)
Nếu diễn biến lÃi suất trong năm 1999 có xu hớng giảm dần, nguồn vốn
ứ đọng , thì quan hệ lÃi suất, cung- cầu vốn năm 2000 có chiều hớng
khác. LÃi suất VND tiếp tục giảm trong 2/3 thời gian của năm nhng đÃ
tăng trong những tháng cuối năm, vốn VND ứ đọng đà đợc giải toả, lÃi
suất huy động bằng USD tăng cao trong khi đó lÃi suất cho vay lại giảm
xuống. Mặc dù có những biến động phức tạp nhng chỉ têu huy động vốn
tăng 20-22%, tăng trởng tín dụng 15-16% của ngành Ngân hàng năm
2000 vẫn thực hiện đợc. ĐÃ chuyển từ cơ chế điều hành lÃi suất trần cho
vay sang cơ chế điều hành bằng lÃi suất cơ bản đối với cho vay bằng
VND và cơ chế lÃi suất thị trờng có quản lý của Nhà nớc đối với các
khoản vay bằng ngoại tệ.
Sau Khoán 10 và Nghị định 14 của chính phủ năm 1993 , ngày 30/3/
1999 Chính phủ ban hành Quyết định 67 /1999/ QĐ- TTg về chính sách
tín dụng ngân hàng phục vụ phat triển nông nghiệp, nông thôn. Đây
cũng có thể coi là một bớc tiến mạnh mẽ, cấp thiết và đúng đắn của
Đảng và Nhà nớc sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực đà tác động
đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nớc ta chững lại, không hấp thụ đợc vốn. Quyết định này góp phần khơi thông nguồn vốn tín dụng vào
khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thực tế khảo sát hệ thống NHNôNG
NGHIệP&PTNôNG THôN trên cả nớc, kể từ khi có QĐ 67 của ChÝnh
Ngun Thanh Hµ - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
24
Vấn đề vốn và chính sách huy động vốn cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
phủ đến tháng 7/2000, về huy động vốn tăng thêm 107 tỷ đồng, sử dụng
vốn cho vay tăng lên đến 209 tỷ đồng. Cho nên, có thể nói QĐ 67 nh cái
chà khoá mở thị trờng cho tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp tiến một bớc xa,đến đợc với hàng chục triệu hộ nông dân đang thiếu vốn để phát
triển kinh tế.
Trong vài năm trở lại đây Chính phủ đà thực hiên cải cách hệ thống tài
chính,công cuộc cải cách đà tạo ra những tiền đề cho việc huy động vốn
và cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn. Sự ra đời của các định
chế tài chính mới nh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ( QTDND ), Ngân
hàng phục vụ ngời nghèo và sự đổi mới hoạt động của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn cộng với sự ra đời của các thị trờng tài
chính mới , đặc biệt là thị trờng chứng khoán đà góp phần cải thiện khả
năng tiếp cận với các dịch vụ tín dụng.
Mặc dù đà đạt, thậm chí vợt các chỉ tiêu về huy động vốn và tăng trởng
tín dụng trong những năm qua nhng vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi
hỏi Chính phủ phải có biện pháp khắc phục.
Thứ nhất: Dù huy động vốn có tăng nhanh nhng vẫn cha đáp ứng đợc
đầy đủ và hiệu quả nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp,
nông thôn. Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn trong tổng
vốn toàn xà hội vẫn còn ở mức thấp mới chỉ vào khoảng 12%. Bên cạnh
đó vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn thiếu đồng bộ,còn dàn trải,
hiệu quả đầu t thấp, chiến lợc đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông
thôn cha rõ ràng, dẫn đến đầu t chệch hớng, đầu t ồ ạt vào một số ngành,
lĩnh vực mà không tính đén hiệu quả kinh tế lâu dài. Sự thất bại trong
việc phát triển ồ ạt ngành mía đờng đà để lại những bài học đáng nhớ.
Nguyễn Thanh Hà - Líp tµi chÝnh 40A khoa NHTC
25