Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
----------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VỎ TRẤU
BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA ĐỂ HẤP PHỤ
KIM LOẠI SẮT TRONG DUNG DỊCH
Cán bộ hướng dẫn
SVTH: Nguyễn Văn Hiểu
ThS. Lê Đức Duy
MSSV: 2112136
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 1
CẦN THƠ
2015
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
TRƯỜNG ĐH CẦN THƠ
CBHD: ThS Lê Đức Duy
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
BÔ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
--------------
-----------Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC 2014 – 2015
1. Tên đề tài
Nghiên cứu biến tính vỏ trấu bằng phương pháp oxi hoá để hấp phụ ion
kim loai nặng Fe3+ trong dung dịch.
2. Cán bộ hướng dẫn
Ths. Lê Đức Duy, Trưởng phòng CN vật liệu, Bộ môn công nghệ hoá học,
khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Sinh viên thực hiện
- Họ và tên: NguyễnVăn Hiểu
- MSSV: 2112136
- Ngành: Công nghệ kỹ thuật hoá học
- Khoá: 37
4. Địa điểm thực hiện
Phòng thí nghiệm Hoá Hữu cơ, Bộ môn Công Nghệ Hoá học, Khoa Công
Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
5. Mục tiêu đề tài
Tìm ra phương pháp tối ưu để biến tính vỏ trấu hấp phụ ion kim loại
sắttrong nước thải.
6. Các nội dung chính của đề tài
- Xử lý vỏ trấu
- Khảo sát
Cán bộ hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lê Đức Duy
Nguyễn Văn Hiểu
Duyệt của bộ môn
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Duyệt của hội đồng thi và xét tốt nghiệp
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
TRƯỜNG ĐH CẦN THƠ
CBHD: ThS Lê Đức Duy
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
BÔ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
--------------
-----------Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015
PHIẾU NHẬN XÉT
1. Tên đề tài
Nghiên cứu biến tính vỏ trấu bằng phương pháp oxi hoá để hấp phụ
ion kim loai nặng Fe3+ trong dung dịch.
2. Cán bộ hướng dẫn
Ths. Lê Đức Duy, Trưởng phòng CN vật liệu, Bộ môn công nghệ
hoá học, khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Sinh viên thực hiện
- Họ và tên: Nguyễn Văn Hiểu
- MSSV: 2112136
- Ngành: Công nghệ kỹ thuật hoá học
- Khoá: 37
4. Nội dung nhận xét
a. Nhận xét về hình thức LVTN
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung LVTN
Đanh giá nội dung thực hiện đề tài
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Những vấn đề còn hạng chế
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có)
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2015
Cán bộ hướng dẫn
Lê Đức Duy
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
MỤC LỤC
MỤC
LỤC
........................................................................................................
i
DANH
MỤC
BẢNG
........................................................................................................
iii
DANH
MỤC
HÌNH
........................................................................................................
iv
CHƯƠNG
1
GIỚI
THIỆU
........................................................................................................
1
CHƯƠNG
2
TỔNG
QUAN
........................................................................................................
3
2.1 Tổng
quan
về
vỏ
trấu
.........................................................................................................................
3
2.2 Tổng
quan
về
kim
loại
nặng
trong
nước
thải
.........................................................................................................................
4
2.2.1 Ion
sắt
........................................................................................................
5
2.3 Một số phương pháp xử lý kim loai nặng trong nước thải.
.........................................................................................................................
6
2.3.1 Xử lý ô nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp sinh học.
........................................................................................................
6
2.3.2 Xử lý kim loại nặng bằng phương pháp hoá học .
........................................................................................................
6
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang i
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
2.3.3 Sử dụng vi tảo để xử lý kim loại nặng trong nước thải.
........................................................................................................
7
2.3.4 Xử lý ô nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp hóa
lý
........................................................................................................
7
2.4 Tổng
quan
về
hấp
phụ.
.........................................................................................................................
7
2.4.1 Khái
niêm
hấp
phụ.
........................................................................................................
7
2.4.2 Sự
hấp
phụ
trên
ranh
giới
lỏng
rắn.
........................................................................................................
8
2.4.2.1Sự hấp phụ các chất không điện ly (hấp phụ phân tử).
...........................................................................................
8
2.4.2.2Sự
hấp
phụ
chất
điện
ly.
...........................................................................................
10
2.4.3 Hấp
phụ
trên
bề
mặt
rắn
–
khí.
........................................................................................................
11
2.5 Tổng
quan
về
quang
phổ
học.
.........................................................................................................................
11
2.5.1 Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis (Molecular Ultraviolet – Visible
Absorption
Spectroscopy).
........................................................................................................
12
CHƯƠNG 3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................
13
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang ii
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
3.1 Nguyên
liệu.
........................................................................................................................
13
3.2 Thiết
bị.
........................................................................................................................
13
3.3 Hoá
chất.
........................................................................................................................
13
3.4 Phương
pháp
nghiên
cứu.
........................................................................................................................
13
CHƯƠNG 4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHẢO SÁT
........................................................................................................
14
4.1 Xử
lý
trấu
sơ
bộ.
........................................................................................................................
14
4.2 Nghiền
trấu.
........................................................................................................................
14
4.3 Xử
lý
bằng
dung
dịch
HCl
1M.
........................................................................................................................
14
4.4 Oxi
hoá
bắng
KMnO4.
........................................................................................................................
15
4.5 Dựng đường chuẩn
..............................................................................................................................
16
CHƯƠNG 5 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA CÁC MẪU TRẤU.
...........................................................................................................................................
19
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang iii
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
5.1 Phân loại mẫu.
.............................................................................................................................
19
5.2 Khảo sát khả năng hấp phụ trong môi trường pH từ 2.5 – 2.6.
.............................................................................................................................
19
5.3 Khảo sát trong môi trường có pH từ 4.0 – 4.2.
.............................................................................................................................
20
5.4 Khảo sát khả năng hấp phụ của vỏ trấu sau khi siêu âm.
.............................................................................................................................
21
5.4.1 Khảo sát kích cở trấu với 7.5 mg FeCl3/100ml.
...............................................................................................................
21
5.4.2 Khảo sát khả năng hấp phụ ở các nồng độ FeCl3 khác nhau.
...............................................................................................................
21
5.4.3 Khảo sát thời gia nhấp phụ.
...............................................................................................................
22
5.4.4 Kết quả đo IR.
...............................................................................................................
23
CHƯƠNG
6
KẾT
LUẬN
VÀ
KIẾN
NGHỊ.
...........................................................................................................................................
27
6.1 Kết
luận.
............................................................................................................................
27
6.2 Kiến nghị.
............................................................................................................................
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................................................................................
28
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang iv
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
DANH MỤC BẢNG
Bảng
2.1
Sự
hấp
thụ
ánh
sáng
của
dung
dịch
màu
...........................................................................................................................................
12
Bảng
4.1
Số
liệu
pha
dung
dịch
thiết
lập
đường
chuẩn
...........................................................................................................................................
16
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang v
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
Bảng 4.2
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Số liệu đo UV-VIS phổ tại bước sóng 520 nm của các mẫu
chuẩn
...........................................................................................................................................
17
Bảng 5.1 kết quả đo Abs của dung dịch sau khi được hấp phụ ở pH 2.5 –
2.6
...........................................................................................................................................
19
Bảng 5.2 Kết quả đo Abs của dung dịch sau khi được hấp phụ ở pH 4.0 –
4.2
...........................................................................................................................................
20
Bảng
5.3
Kết
quả
khảo
ở
sát
2
kích
cỡt
rấu
½
và
¼
...........................................................................................................................................
21
Bảng
5.4
Kết
quả
khảo
sát
ở
các
nồng
độ
FeCl3
khác
nhau
...........................................................................................................................................
21
Bảng
5.5
Kết
quả
khảo
sát
ở
các
thời
gian
khác
nhau
...........................................................................................................................................
22
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang vi
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Con đường ô nhiễm Kim loại nặng
...........................................................................................................................................
1
Hình 2-1: Vỏ trấu
...........................................................................................................................................
3
Hình 2-2 : Máy quan phổ hấp phụ UVVis
...........................................................................................................................................
12
Hình 4-1: 6 mẫu trấu trước khi mang đi oxi
hoá
...........................................................................................................................................
15
Hình 4-2: Oxi hoá
trấu
...........................................................................................................................................
15
Hình 4-3: Trâu sau khi oxi
hoá
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang vii
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
...........................................................................................................................................
15
Hình 4-3: Dung dịch chuẩn sau khi
pha
...........................................................................................................................................
17
Hình 4-4: Đồ thị đường chuẩn dung dịch
FeCl3
.................................................................................................................................................................................................................
18
Hình 5-1: Dung dịch trước khi mang hấp phụ (pH 4.0 –
4.2)
...........................................................................................................................................
20
Hình 5-2: Đồ thị hấp phụ FeCl3 ở nồng độ khác
nhau
...........................................................................................................................................
22
Hình 5-3: Đồ thị khảo sát thời gian hấp
phụ
...........................................................................................................................................
23
Hình 5-4:Kết quả đo IR của mẫu ¼ đã xử lý bằng HCl, không oxi
hóa
...........................................................................................................................................
23
Hình 5-5:Kết quả đo IR của mẫu ¼ đã xử lý HCl và oxi
hoa
...........................................................................................................................................
24
Hình 5-6:Kết quả đo IR của mẫu ¼ không xử lý HCl, được oxi
hóa
...........................................................................................................................................
24
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang viii
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Hình 5-7: Kết quả đo IR của mẫu ¼ không xử lý HCl và không được oxi
hóa
...........................................................................................................................................
25
Hình 5-8: IR của 4 mẫu trấu
...........................................................................................................................................
26
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang ix
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Chương 1
Giới thiệu
Ngày nay, cùng với sự gia tăng các hoạt động công nghiệp là việc sản sinh các
chất thải nguy hại, tác động tiêu cực trực tiếp đến môi trường, đặc biệt là sự ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường nước. Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp thuộc da,
công nghiệp điện tử, mạ điện, lọc hóa dầu hay công nghệ dệt nhuộm. Đã tạo ra các nguồn
ô nhiễm môi trường nước chính chứa các kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Ni, As, Fe và
những hợp chất hữu cơ độc hại. [1,4]
Những chất này có liên quan trực tiếp đến các biến đổi gan, ung thư, thần kinhcũng
như ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường dù chỉ ở hàm lượng nhỏ. [1,2]
Phân bón và
các chất cải
tạo đất
Nước
tưới
Chất thải
và bả bùn
cống
Đất
Thuốc bảo
vệ thực vật
Kỹ thuật
khai khoáng
và giao
thông
Xói mòn đất
Lắng đọng
từ khí
quyển
Nước
mặt
Nước ngầm
Hình 1-1: Con đường ô nhiễm Kim loại nặng [1-4]
Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần
các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kim
loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số
trường hợp, xuất hiện hiện tượng cá và thuỷ sinh vật chết hàng loạt.
Do đó, nghiên cứu tách các ion kim loại nặng và hợp chất hữu cơ độc hại từ các
nguồn nước bị ô nhiễm là vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thu
hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Đã có nhiều phương pháp được sử dụng, trong
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
đó phương pháp biến tinh vật liệu hấp thụ để hấp phụ tỏ ra có nhiều ưu điểm và được sử
dụng rộng rãi hơn cả bởi các ưu điểm như xử lý nhanh, dễ chế tạo thiết bị và đặc biệt là
có thể tái sử dụng vật liệu hấp phụ.
Trong phương pháp trên thì các vật liệu khoáng sét hay vật liệu biến tính từ các
phế phẩm nông nghiệp (Biomass) như tro trấu, sơ dừa, vỏ lạc, bã mía, vỏ sắn,… được
xem là các loại vật liệu có nhiều triển vọng. [1-4]
Việc nghiên cứu biến tính vỏ trấu để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại
nặng và một số hợp chất hữu cơ trong nước là phương pháp đã và đang được quan tâm.
Nó sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vỏ trấu khổng
lồ, giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường, đồng thờ tạo ra một loại vật liệu hấp
phụ rẻ tiền từ nguồn nguyên liệu phế thải của cây lúa. Vì vậy,: “Nghiên cứu biến tính
vỏ trấu bằng phương pháp oxi hoá để hấp phụ ion kim loai nặng Fe3+ trong dung dịch”
nhằm tìm hiểu về một loại vật liệu hấp phụ rẻ tiền, có nguồn gốc tự nhiên để ứng dụng
trong xử lý môi trường. [1-4]
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Chương 2
Tổng quan.
2.1 Tổng quan về vỏ trấu
Trên thế giới hiện có hơn 70 quốc gia sản xuất lúa gạo, đặc biệt là các quốc gia
như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin. Ở Việt Nam với sản lượng lương
thực trên 30-40 triệu tấn thóc/năm, tương ứng có khoảng 6 – 8 triệu tấn trấu mỗi năm.
Trong số đó, sản lượng trấu thu gom được khoảng 4 - 5 triệu tấn, phần còn lại không thu
gom được bị thải ra ngoài môi trường. Với các tính chất tự nhiên như cứng, có xơ và dễ
gây trầy khiến các sản phẩm làm từ trấu ít đươc quan tâm. Cho tới nay chưa có phương
án nào sử dụng hữu hiệu nguồn phế liệu trên trừ làm nhiên liệu đốt thẳng hay sử dụng
làm chất độn cho phân chuồng. Lượng trấu không được sử dụng hiện nay rất lớn, đặc
biệt tại các nhà máy xay xát gạo. Do ít có giá trị kinh tế, cũng như giá trị sử dụng nên
vỏ trấu được coi như một loại phế thải nông nghiệp, và là một trong những yếu tố gây
ô nhiễm môi trường .[5]
Hình 2-1 Vỏ trấu (Công ty TNHH TM DV XNK Phạm Tuấn)
Thành phần hoá học của vỏ trấu bao gồm
-
-
Xenlulô: chiếm nhiều nhất khoảng (26 – 35%) là hợp chất cao phân tử có công
thức cấu tạo là (C6H10O5)n.
Hemi – Xenlulô: chiếm khoảng (18 – 22%) là hợp chất hóa học tương tự như
xenlulô nhưng có kích thước phân tử nhỏ hơn và không có cấu trúc chặt chẽ cũng
như độ bền hóa lý thấp hơn xenlulô.
Lignin: chiếm khoảng (25 – 30%) là hợp chất cao phân tử có cấu trúc vô định
hình khác với xenlulô. Lignin tồn tại ở 3 trạng thái: thủy tinh ( biến dạng là biến
dạng đàn hồi ), dẻo ( biến dạng không thuận nghịch ), lỏng dính. Đây cũng chính
là chất kết dính được tiết ra trong quá trình ép củi trấu.
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
-
CBHD: ThS Lê Đức Duy
SiO2: chiếm khoảng 20%.[6]
Tuỳ vào mục đích sử dụng, đặc trưng về vật lý và hoá học được đánh giá theo
nhiều tiêu chí khác nhau. Thành phần hoá học của trấu biến động theo giống lúa, mùa
vụ, đặc trưng canh tác nông nghiệp của từng vùng khác nhau. Qua đánh giá và theo dõi
nhiều năm ở nhiều nước trên thế giới, thành phần hoá học của trấu có đặc trưng khác
nhau. Hàm lượng của các thành phần trong trấu có biên độ dao động lớn. Nó được tổng
hợp của trên 40 nước trong thời gian từ năm 1871 đến năm 1970 của tổ chức FAO [5].
2.2 Tổng quan về kim loai nặng trong nước thải.
Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3 bao gồm một
số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Se, Zn và Fe, chúng có nguồn gốc từ các nguồn
nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên VD: Fe có nguồn
gốc từ chất thải công nghiệp,trong chất thải khi khai thác quặng crôm trong mạ kim loại
nước thải của sản phẩm gốc crôm hay chì trong công nghiệp than, dầu mỏ, thuỷ ngân
trong chất thải công nghiệp khai thác khoáng sản, thuốc trừ sâu.[7-12]
Trong tự nhiên, kim loại nặng tồn tại trong 3 môi trường: môi trường không khí,
môi trường nước và môi trường đất.
Chúng đều có những tác hại nhất định như As có thể gây ung thư, Cd có thể gây
ra huyết áp cao, đau thận phá huỷ các mô và tế bào máu,chì rất độc ảnh hưởng tới thận
và thần kinh hay thuỷ ngân là một kim loại rất đôc.[7-8]
Các kim loại này khi thải vào nước làm cho nước bị nhiễm bẩn mất đi một số tính
chất hoá lý đặc biệt cũng như những tính chất và thành phần thay đổi làm ảnh hưởng
xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người. Việc nhận biết nước bị ô nhiễm có
thể căn cứ vào trạng thái hoá học, vật lý, hoá lý, sinh học của nước .Ví dụ như khi nước
bị ô nhiễm sẽ có mùi khó chịu, vị không bình thường, màu không trong suốt, số lượng
cá và các thuỷ sinh vật khác giảm, cỏ dại phát triển, nhiều mùn, hoặc có váng dầu mỡ
trên mặt nước. Số lượng ngày càng tăng của kim loại nặng trong môi trường là nguyên
nhân gây nhiễm độc đối với đất, không khí và nước. Việc loại trừ các thành phần chứa
kim loại nặng độc ra khỏi các nguồn nước, đặc biệt là nước thải công nghiệp là mục tiêu
môi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay.[8]
Hầu hết các kim loại nặng như Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co, Mn, Se, Mo
tồn tại trong nước ở dạng ion. Chúng phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ
yếu là từ các hoạt động công nghiệp.[7]
Khác với các chất thải hữu cơ có thể tự phân hủy trong đa số trường hợp, các kim
loại nặng khi đã phóng thích vào môi trường thì sẽ tồn tại lâu dài. Chúng tích tụ vào các
mô sống qua chuỗi thức ăn mà ở đó con người là mắt xích cuối cùng. Quá trình này bắt
đầu với những nồng độ rất thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng,
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
rồi sau đó được tích tụ nhanh trong các động vật và thực vật sống trong nước. Tiếp đến
là các động vật khác sử dụng các thực vật và động vật này làm thức ăn, dẫn đến nồng
độ các kim loại nặng được tích lũy trong cơ thể sinh vật trở nên cao hơn. Cuối cùng ở
sinh vật cao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại sẽ đủ lớn để gây ra độc hại. Con
người, xét theo quan điểm sinh thái, thường có vị trí cuối cùng trong chuỗi thức ăn, vì
thế họ vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của ô nhiễm kim loại nặng.[7-12]
Đã có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm loại bỏ kim loại nặng trong nước thải
trước khi thải ra môi trường. Từ nhiều phương pháp khác hoá lý cho tới các phương
pháp sinh học. Nhìn chung chúng cũng chỉ cải thiện được một phần nào đó.[7-8]
2.2.1 Ion sắt
Fe3+ và Fe2+ là những ion phổ biến nhất trong tất cả các ion của sắt, tồn tại chủ
yếu trong các mạch nước ngầm, trong đất và khoáng chất. Do vậy, khi nước có hàm
lượng sắt cao hơn mức giới hạn cho phép thì phải tiến hành khử sắt.
Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion Fe2+ , là thành phần trong các muối
hoà tan như Fe( HCO3)2, FeSO4 hàm lượng của nó thường cao và phân bố đồng đều
trong các lớp trầm tích dưới đất sâu. Ion Fe2+ có màu vàng, nước bị ô nhiểm thường có
mùi tanh, gây ảnh hưởng không tốt tới sinh hoạt và sản xuất.
Trong đất và khoáng chất thường là Fe3+ , ion Fe3+ là trạng thái oxi hoá bền nhất
của sắt thường có màu nâu đỏ và có thể bị khử thành Fe2+ trong môi trường kỵ khí.
Ngoài ra, nó cũng có mặt trong nước thải của các khu công nghiệp và khu chế xuất.
Độc tính của Fe
Sắt là thành phần của hemoglobin, nó rất cần thiết cho cơ thể sống để tạo hồng cấu
trong máu, thiếu sắt hay thừa sắt điều không tốt cho cơ thể, nhất là đối với phụ nữ và trẻ
em.
Việc hấp thụ quá nhiều sắt sẽ gây ngộ độc, vì sắt dư sẽ phản ứng với các peroxi
ttrong cơ thể để tạo ra gốc tự do. Khi hàm lượng sắt bình thường thì cơ thể có một cơ
chế chống oxi hoá để kiểm soát được quá trình này.[12]
Có 2 dạng triệu chứng ngộ độc sắt:
- Triệu chứng kích thích cục bộ: tỷ lệ hấp thụ sắt tương đối thấp, có thể trực
tiếp làm viêm loet niêm mạc đường ruột, dẫn đến tình trạng hoa mắt chóng mặt,
buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy…cá biệt có một số bé xuất hiện hiện tượng rỗ hạt
dạ dày, hoại tử ruột và viêm niêm mạc thành ruột, gây nguy hiểm đến tính
mạng.[12]
- Triệu chứng ngộ độc toàn thân: sắt dễ dàng hấp thụ cho nên dễ hấp thụ
lượng lớn trong một lần có thể sẽ làm cho nồng độ sắt trong huyết thanh tăng
cao, khi khả năng hấp thụ vượt qua protein huyết tương, trong máu sẽ xuất hiện
gốc tự do, làm cho cơ tim bị tổn thương, suy kiệt tinh thần và sốc. Săt tự do
cũng có thể đi vào tế bào làm tổn thương niêm mạc dạng hạt trong tế bào, hoại
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
tử tế bào gan và dung giải tế bào thần kinh, chức năng gan suy giảm và co giật,
thậm chí có thể dẫn tới tử vong.[12]
Hàm lượng sắt tăng cao cũng đẩy nhanh quá trình oxy hóa của cholesterol.
Hiện tượng có thể tác động tiêu cực đến tính ổn định của máu, tăng ma sát và
làm suy yếu, thậm chí phá vỡ các thành động mạch. Quá trình này rốt cuộc có
thể góp phần dẫn tới bệnh tim mạch.[13]
Cũng tuỳ vào độ tuôi và giới tính mà nhu cầu sắt cho cơ thể khác nhau.[13]
2.3 Một số phương pháp xử lý kim loai nặng trong nước thải.
Các phương pháp xử lý kim loại nặng nói riêng và xử lý nước thải nói chung đề cấn các
tiêu chí sao
- Đơn giản
- Rẻ tiền
- Nguyên liệu dễ kiếm
- Có thời gian xử lý ngắn
- Hiệu quả xử lý cao
- Chất thải (kim loại nặng) đầu ra phải nhỏ hơn so với tiêu chuẩn cho phép
- Không gây ô nhiễm thứ cấp
- Có thể hoàn nguyên lại kim loại quý
2.3.1 Xử lý ô nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp sinh học.
Cơ sở của phương pháp này là hiện tượng nhiều loài sinh vật (thực vật thủy sinh,
tảo, nấm, vi khuẩn...) có khả năng giữ lại trên bề mặt hoặc thu nhận vào bên trong các
tế bào của cơ thể chúng các kim loại nặng tồn tại trong đất và nước (hiện tượng hấp thu
sinh học- biosorption).
Các phương pháp sinh học để xử lý kim loại nặng bao gồm:
- Sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí.
- Sử dụng thực vật thủy sinh.
- Sử dụng các vật liệu sinh học.[7-9]
2.3.2 Xử lý kim loại nặng bằng phương pháp hoá học .
Các ion kim loại nặng như thuỷ ngân, cd, zn, Pb, As, Cu, Ni được loại ra khỏi nước
bằng phương pháp hoá học .Bản chất của phương pháp là chuyển các chất tan trong
nước thành không tan bằng cách thêm tác nhân và tách dưới dạng kết tủa. Chất thường
thường dùng là hydroxyt Ca và Na , CaCO3 ,Na2SO4. [6-11]
2.3.3 Sử dụng vi tảo để xử lý kim loại nặng trong nước thải.
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Người ta đã phát hiện rằng nhiều loại sinh khối có thể hấp thu (sorption) kim loại
nặng trong nước, trong số đó có sinh khối vi tảo. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử
dụng sinh khối sống và chết của các loại vi tảo để hấp thu kim loại nặng cũng đang được
nghiên cứu rộng.[8-11]
2.3.4 Xử lý ô nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp hóa lý.
Bằng con đường xử lý hóa học người ta có thể loại trừ kim loại nặng ra khỏi nước
thải. Với các nguồn nước thải công nghiệp có nồng độ kim loại nặng cao và pH cực
đoan thì việc xử lý chúng bằng các phương pháp hóa lý là rất ưu thế.
Các phương pháp hóa lý thường được sử dụng là:
- Phương pháp bay hơi.
- Phương pháp kết tủa hóa học.
- Phương pháp trao đổi ion.
- Phương pháp hấp phụ.
- Kỹ thuật màng.
- Phương pháp điện hóa.[6-11]
2.4 Tổng quan về hấp phụ
2.4.1 Khái niệm hấp phụ
Hấp phụ trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút
trên bề mặt một chất rắn xốp. Chất khí hay lỏng được gọi là chất bị hấp phụ (adsorbent),
chất rắn xốp dùng để hút khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbate) và những khí không
bị hấp phụ gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ
hay nhả hấp phụ.
Trong quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng, gọi là nhiệt hấp phụ. Bề mặt
càng lớn tức độ xốp của chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ toả ra càng lớn.
Có 2 quá trình hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.[15]
Hấp phụ vật lý: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụ có bản chất
vật lí và không hình thành liên kết hóa học, được thể hiện bởi các lực liên kết
yếu như liên kết Van der Waals, lực tương tác tĩnh điện hoặc lực phân tán
London. Hấp phụ vật lý xảy ra ở nhiệt độ thấp, nhiệt hấp phụ thường nhỏ hơn
so với hấp phụ hóa học, khoảng dưới 20 kJ/mol.[16]
Quá trình hấp phụ vật lý đối với chất hấp phụ và các ion kim loại nặng
trong nước thường xảy ra là nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại này
với các tâm hấp phụ. Mối liên kết này thường yếu và không bền. Tuy nhiên
chính gì lý do đó mà quá trình giải hấp phụ để hoàn nguyên vật liệu hấp phụ
và các kim loại dễ dang.
Hấp phụ hoá học: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực có bản chất hóa học.
Hấp phụ hóa học thường xảy ra ở nhiệt độ cao với tốc độ hấp phụ chậm. Nhiệt
hấp phụ hóa học khoảng 80-400 kJ/mol, tương đương với lực liên kết hoá học.
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Hấp phụ hóa học thường kèm theo sự hoạt hoá phân tử bị hấp phụ nên còn
được gọi là hấp phụ hoạt hoá. Hấp phụ hóa học là giai đoạn đầu của phản ứng
xúc tác dị thể. Hấp phụ hóa học về bản chất khác với hấp phụ vật lý.[17]
Quá trình hấp phụ hoá học xảy ra nhờ các phản ứng tạo liên kết hoá học
giữa ion kim loại nặng và các nhóm chức của tâm hấp phụ, thường là các ion
kim loại nặng phản ứng tạo phức đối với các nhóm chức trong chất hấp phụ.
Mối liên kết này thương rất bền và khó bị phá vỡ, do vậy rất khó cho quá trình
giải hấp phụ[18]
Chất hấp phụ càng mạnh khi bề mặt của nó càng phát triển. Diện tích bề mặt
tương ứng với lượng chất hấp phụ gọi là bề mặt riêng. Nhứng chất rắn, xốp có
cấu trấu lỗ rỗng có bề mặt riêng rất phát triển có thể dật tới hàng nghìn m2/g như
than hoạt tính, silicage.
2.4.2 Sự hấp phụ trên ranh giới lỏng - rắn
Đây là sự hấp phụ quan trọng nhất đối với hóa học chất keo vì nó gắn liền
với nhiều hiện tượng và quá trình xảy ra trong hệ keo ( như sự tạo thành, tính bền
vững, sự phá vỡ các hệ keo lỏng ) và ứng dụng thực tế.
Dựa vào đặc điểm của chất bị hấp phụ có thể phân thành hai trường hợp: sự
hấp phụ phân tử và sự hấp phụ chất điện ly.
2.4.2.1 Sự hấp phụ các chất không điện ly (hấp phụ phân tử)
Sự hấp phụ phân tử chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau:.Ảnh hưởng của
dung môi: Cấu tử nào có sức căng bề mặt nhỏ sẽ được ưu tiên hấp phụ vì thế khi
cho một dung dịch tiếp xúc với chất hấp phụ rắn, giữa dung môi và chất phân tán
thường có sự cạnh tranh trong quá trình hấp phụ lên bề mặt vật rắn. Dung môi
càng khó bị hấp phụ trên chất hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan càng dễ. Ví dụ: sự
hấp phụ trên chất rắn thường diễn ra tốt từ dung dịch nước, và kém hơn từ các
dung dịch ít phân cực như dung môi hữu cơ.[19]
Dung môi càng hòa tan tốt chất bị hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan ấy càng
kém. Ví dụ: khi hấp phụ chất béo diễn ra trên chất hấp phụ ưa nước như (silicagel)
từ môi trường dung môi kém phân cực (như benzen), đối với chất béo A có phân
tử lượng cao hơn sẽ tan tốt trong môi trường này hơn là chất béo B có phân tử
lượng thấp, lẽ ra sự hấp phụ A là nhiều hơn B nhưng thực tế lại ít hơn.
Ảnh hưởng của tính chất chất hấp phụ: Bề mặt phân cực sẽ hấp phụ tốt
chất bị hấp phụ phân cực và ngược lại. Trạng thái vật lý và độ xốp của chất hấp
phụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hấp phụ. Ví dụ: các chất hấp phụ ở
trạng thái vô định hình hấp phụ các chất khí và chất lỏng tốt hơn các chất kết tinh.
Ảnh hưởng của chất bị hấp phụ:
- Quá trình hấp phụ diễn ra theo chiều hướng làm san bằng sự phân cực giữa
các pha, qui tắc này gọi là qui tắc cân bằng hóa độ phân cực, còn gọi là qui tắc
Rebinder.[19]
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Ví dụ: Chất C có thể bị hấp phụ lên bề mặt phân cách pha của A và B nếu
sự có mặt của C tại đó có thể loại trừ bớt sự khác biệt về độ phân cực của hai pha
kia; nói cách khác, sự hấp phụ sẽ xảy ra nếu độ phân cực của chất C được đặc
trưng bằng hằng số điện môi ε nằm giữa giá trị phân cực của A và B.
Điều kiện có sự hấp phụ C là: εA>εC>εB hay εA<εC<εB
Khác biệt về sự phân cực giữa chất tan và dung môi càng lớn thì sự hấp phụ
chất tan ở bề mặt phân cách diễn ra càng mạnh.[19]
Xu hướng làm giảm sức căng bề mặt bắt buộc các chất HĐBM có trong
dung dịch phân bố có định hướng trên bề mặt: nhóm phân cực hướng vào pha
phân cực và ngược lại.
Sự tăng khối lượng phân tử chất bị hấp phụ làm cho khả năng bị hấp phụ
tăng lên rõ rệt. Chính vì thế các chất alkaloid và chất màu bị hấp phụ rất mạnh,
các hợp chất thơm bị hấp phụ mạnh hơn các chất mạch thẳng. Tuy nhiên đối với
chất hấp phụ có lỗ xốp nhỏ, do hiệu ứng cản trở không gian, sẽ hấp phụ chậm
chất có mạch carbon dài.
Ngoài ra, còn phải xét đến tương quan về tính hòa tan tốt hay kém với dung
môi vì những chất tan tốt trong môi trường phân tán của nó có thể là chất kém bị
hấp phụ [18-19]
Ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ :
- Sự hấp phụ trong dung dịch xảy ra chậm hơn trong không khí vì chất tan
trong dung dịch khuếch tán chậm hơn. Việc giảm nồng độ trong lớp phân cách
chỉ được bù lại bằng khuếch tán, khuếch tán trong môi trường lỏng chậm hơn
trong môi trường khí. Để tăng nhanh việc thiết lập cân bằng hấp phụ thường phải
khuấy.
- Khi nhiệt độ tăng thì theo nhiệt động học sự hấp phụ trong dung dịch sẽ
giảm, tuy nhiên mức độ giảm ít hơn so với sự hấp phụ khí.
Tuy nhiên đối với chất hòa tan kém trong dung môi, nếu khi tăng nhiệt độ
làm tăng độ hòa tan của chất đó, thì sự hấp phụ sẽ tăng nhờ vào sự tăng nồng độ
dung dịch. Hiện tượng này có thể thấy được khi quan sát sự hấp phụ naptalin hòa
tan trong dung môi n-butan trên bề mặt hydroexin của silic.
Hiện tượng hấp phụ phân tử có ý nghĩa rất lớn vì nó là một trong những
hiện tượng quan trọng diễn ra trong cơ thể động vật cũng như trong nhiều quá
trình kỹ thuật khác. Các hiện tượng biến đổi hóa học khi đồng hóa thức ăn thường
bắt đầu bằng sự hấp phụ những đối chất này trên bề mặt xúc tác tự nhiên- enzym.
Trong thẩm thấu, sự chuyển các chất qua màng bán thẩm cũng bắt đầu từ hiện
tượng hấp phụ xảy ra trên bề mặt phân cách rắn - lỏng. Sự hấp phụ trong dung
dịch được ứng dụng rộng rãi trong việc tách các hệ nhiều cấu tử, gọi chung là
phương pháp sắc ký, trong việc làm sạch chất lỏng, thu hồi hóa chất quí, đánh giá
bề mặt riêng. [19]
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
2.4.2.2 Sự hấp phụ chất điện ly
Đối với dung dịch nước, các chất điện ly là những chất không hoạt động
bề mặt, sự có mặt của chúng trong dung dịch làm tăng sức căng bề mặt của dung
dịch, trên mặt thoáng của dung dịch chúng bị hấp phụ âm.
Khi có mặt trong dung dịch một vật hấp phụ rắn thì trên bề mặt phân cách
vật rắn - dung dịch thường có sự hấp phụ dương những chất điện ly. Sự hấp phụ
chất điện ly thường có tính chọn lọc, phụ thuộc vào hóa trị của ion, bán kính ion,
mức độ solva thóa ion.[19]
Các ion trong dung dịch chất điện ly là những phần tử tích điện, cho nên
sự hấp phụ các ion là quá trình diễn ra sự phân bố lại điện tích. Động lực của quá
trình là điện trường trong khu vực lớp bề mặt. Ví dụ như sự chuyển các cation từ
thể tích pha lỏng đến ranh giới của pha rắn làm cho nó được tích điện dương hơn.
Do tương tác tĩnh điện các ion trái dấu được hút đến gần lớp bề mặt phân chia
hai pha và hình thành lớp điện kép. Sự hấp phụ ion có tính trao đổi, đó là sự trao
đổi giữa ion của lớp điện kép với ion của môi trường.
Dung dịch các chất điện ly trong nước là dung dịch thường gặp nhất trong
thực tế, ở phần này chủ yếu ta khảo sát sự hấp phụ các chất điện ly trong nước.[19]
Tính hấp phụ trao đổi ion
Trong sự hấp phụ chất điện ly khi trên bề mặt chất hấp phụ đã hấp phụ sẵn
một chất điện ly khác, chất hấp phụ sẽ hấp phụ một lượng ion xác định nào đó từ
trong dung dịch và đồng thời đẩy một lượng tương đương các ion khác có cùng
dấu điện tích với nó trở vào dung dịch. Tham gia sự trao đổi không những chỉ có
các ion bám trên bề mặt chất hấp phụ, mà có thể có cả các ion nằm sâu trong chất
hấp phụ (với điều kiện các ion đó tiếp xúc được với dung dịch).
Sự hấp phụ trao đổi có một số đặc điểm sau:
- Có tính chọn lọc cao, nghĩa là sự hấp phụ trao đổi chỉ xảy ra với những
loại ion xác định như:
+ Chất hấp phụ acid (acidoid, như SiO2, SnO2) có khả năng trao đổi với cation.
+ Chất hấp phụ acid (acidoid, như Fe2O3, Al2O3) có khả năng trao đổi anion.
+ Ngoài ra còn có chất hấp phụ lưỡng tính, nghĩa là trong điều kiện xác định
nào đó, loại chất hấp phụ này có khả năng trao đổi cả cation lẫn anion.
- Quá trình hấp phụ không phải luôn luôn thuận nghịch.
- Sự hấp phụ trao đổi có tốc độ nhỏ, nhất là đối với các quá trình phải
trao đổi các ion nằm sâu trong chất hấp phụ
- Nếu sự trao đổi diễn ra với sự tham gia của ion H+ hay OH- thì pH của
môi trường sẽ thay đổi.
Sự hấp phụ trao đổi có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu đất, trong
sinh vật học cũng như trong kỹ thuật. Đất có khả năng hấp phụ và giữ những ion
xác định. Ví dụ: các ion K+, NH4+ là thức ăn của cây, thường được bón vào cho
đất. Khi hạt keo đất hấp phụ các ion này sẽ có các cation Ca2+, Mg2+ bị đẩy ra
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
một lượng tương đương, do đó sẽ gây nên những thay đổi lý, hóa tính cho đất sau
một thời gian.[19]
Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của sự trao đổi ion là xử lý
nước.[19]
2.4.3 Hấp phụ trên bề mặt rắn – khí
Bình thường thì bề mặt các chất hấp phụ không đồng nhất do những đặc
thù của cấu tạo và do phương pháp điều chế. Sự không đồng nhất của bề mặt làm
cho việc xây dựng các lý thuyết trở nên phức tạp. Để thu được những qui luật
định lượng đơn giản nhất, chúng ta chỉ xét những bề mặt đồng nhất.
Hấp phụ xảy ra trên những trung tâm hoạt động của bề mặt chất hấp phụ.
Đó có thể là những điểm nhô lên của bề mặt, nơi tồn tại sự chưa bảo hoà của
trường lực, có khả năng giữ các phân tửkhí bay ra. Bán kính tác dụng của lực hấp
phụ nhỏ, có bản chất gần như lực hoá học. Cho nên mỗi một trung tâm hấp phụ
một phân tử khí và như vậy trên bề mặt tạo thành một lớp hấp phụ đơn phân
tử.[19]
2.5 Tổng quan về quang phổ học
Cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ, các phương pháp vật lý
được nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là các phương pháp phổ được sử dụng
rộng rãi để nghiên cứu các hợp chất hóa học cũng như các quá trình phản ứng
hóa học. Những phương pháp này đặc biệt có ý nghĩa đối với việc xác định các
hợp chất hữu cơ. Cơ sở của phương pháp phổ là quá trình tương tác của các bức
xạ điện từ đối với các phân tử vật chất. Khi tương tác với các bức xạ điện từ, các
phân tử có cấu trúc khác nhau sẽ hấp thụ và phát xạ năng lượng khác nhau. Kết
quả của sự hấp thụ và phát xạ năng lượng này chính là phổ, từ phổ chúng ta có
thể xác định ngược lại cấu trúc phân tử. Trong chương này, chúng ta khảo sát các
quá trình trên.
Có 5 phương pháp phổ
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử:( gồm 3 phương pháp)
+ Phương pháp phổ quay và dao động ( phương pháp quang phổ hồng
ngoại)
+ Phương pháp phổ Raman
+ Phương pháp electron UV-VIS.
- Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR
- Phương pháp phổ khối lượng
Mỗi phương pháp phổ có một ứng dụng riêng. Thông thường, chúng ta kết
hợp các phương pháp với nhau để giải thích cấu tạo của một hợp chất hữu cơ.[20]
2.5.1 Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis (Molecular Ultraviolet – Visible Absorption
Spectroscopy)
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp - CNHH
CBHD: ThS Lê Đức Duy
Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là phổ do sự tương tác của các điện tử hoá
trị trong phân tử hay nhóm phân tử với chùm tia sáng kích thích (chùm tia bức
xạ trong vùng UV-Vis) tạo ra. Nó là phổ của tổ hợp sự chuyển mức của các điện
tử liên kết, sự quay và dao động của phân tử. Vì thế nó là phổ đám, có các cực
đại và cực tiểu của phổ là những vùng sóng λ nhất định tuỳ theo cấu trúc và
liên kết của phân tử hay nhóm nguyên tử có trong hợp chất. Phổ này chủ yếu
nằm trong vúng 190 – 900nm. Do đó được gọi là phổ hấp thụ UV – Vis phân tử
hay nhóm phân tử.[21]
Hình 2-2 : Máy quan phổ hấp phụ UV-Vis
Bảng 2.1 Sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu[21]
Bước sóng (nm)
400 – 450
450 – 480
480 – 490
490 – 500
500 – 560
560 – 575
575 – 590
590 – 625
625 – 750
750 – 800
Màu của tia đơn sắc
Vùng tím
Vùng chàm
Vùng chàm lục
Vùng lục chàm
Vùng lục
Vùng lục ánh vàng
Vùng vàng
Vùng da cam
Vùng đỏ
Vùng đỏ tía
Màu của dung dịch
Lục ánh vàng
Vàng
Da cam
Đỏ
Đỏ tía
Tìm
Chàm
Chàm lục
Lục chàm
Lục
Chương 3
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.
3.5 Nguyên liệu.
Vỏ trấu lấy từ các nhà máy xay xát lúa gạo.
SVTH: NguyễnVăn Hiểu
Trang 12