Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cao su Sao Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.51 KB, 44 trang )


Lời nói đầu
Trong nền kimh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp tự do trong cạnh
tranh,tự chủ trong quản lý và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đó, để đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với
thị hiếu ngời tiêu dùng.
Suy cho cùng, việc đổi mới các doanh nghiệp đều xuất phát từ mục tiêu lợi
nhuận và sự phát triển bền vững.Qua đó doanh nghiệp góp phần vào quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giúp cho nền kinh tế đất nớc ngày càng
phát triển. Cũng góp phần vào quá trình đó công ty Cao Su Sao Vàng đã có
những bớc đổi mới đáng kể trên nhiều phơng diện nh :quy trình máy móc, công
nghệ, thiết bị ;phát triển thị trờng;phơng thức tổ choc quản lý sản xuất, kinh
doanh . Trong đó có công cụ kế toán.
Qua thời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ của các bác, các cô, các
chú và các anh chỉtong phòng kế toán cùng với sự hớng dẫn của cô giáo Phạm
Thị Thuỷ, em đã có những hiểu biết ban đầu về bộ máy quản lý ; bộ máy tổ
choc sản xuất kinh doanh đặc biệt là công tác quản lý và hạch toán kế toán ở
công ty Cao su Sao Vàng để hoàn thành bài Báo cáo tổng hợp này.
Bài báo cáo tổng hợp này gồm có 4 chơng, cụ thể nh sau:
Chơng I: Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh ở công ty
cao su sao vàng
Chơng II.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cao su
sao vàng
Chơng III- Thực trạng tổ chức công tác hạch toán một số
phần hành kế toán tại công ty cao su Sao Vàng.
Chơng IV.Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty
Cao Su Sao Vàng.
1
CHƯƠn g I : đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh
doanh của công ty cao su sao vàng
I- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của


công ty cao su Sao Vàng
1 1- Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cao su Sao Vàng tiền thân là nhà máy cao su Sao Vàng trực
thuộc tổng công ty hoá chất, thuộc bộ công nghiệp Việt Nam.
Tên giao dịch: Sao Vàng Rubbe Company.
Địa chỉ: 213 - Đờng Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.
Công ty đợc khởi công xây dựng vào ngày 22/12/1958. Đầu năm
1960, bộ công nghiệp quyết định sát nhập xởng đắp lốp số 2- Đặng Thái
Thân (nguyên là xởng Indoto của quân đội Pháp). Ngày 6/4/1960 công
việc lắp đặt máy móc đợc hoàn thành và những sản phẩp săm lốp xe đạp
đầu tiên mang nhăn hiệu Sao Vàng ra đời.
Ngày 23/5/1960 nhà máy đợc chính thức cắt băng khánh thành và đ-
ợc lấy làm ngày truyền thống-ngày thành lập công ty.
Ngay từ khi mới ra đời, dù chỉ trong thời gian ngắn công ty đã nhanh
chóng khẳng định đợc vai trò của mình và từng bớc đi lên. Cụ thể: Năm
1961 sản lợng của nhà máy tăng 3 lần so với năm 1960. Sản xuất vợt kế
hoạch 161%. Đến năm 1963 năng suất lao động tăng từ 15% đến 300%,
giá thành hạ 20%. Từ 1988 đến nay đất nớc ta chuyển từ cơ chế hành
chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc nên đã phát sinh và tồn tại rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với
khu vực quốc doanh. Nhiều xí nghiệp tỏ ra bỡ ngỡ, lúng túng, làm ăn thua
lỗ, kém hiệu quả nhng công ty cao su Sao Vàng đã có rất nhiều cố gắng
nhằm đa công ty đứng vững trên thị trờng và đạt đợc những kết quả khả
quan, qua đó tháo gỡ những ách tắc trong cơ chế bao cấp, từng b ớc thực
hiện một số vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất.
Ngày 27/8/1992 theo quyết định số 645/ CNNG của bộ công nghiệp
nặng đổi tên nhà máy cao su Sao Vàng thành công ty cao su Sao Vàng.
Năm 1995 công ty cao su Thái Bình đã sát nhập vào công ty
Năm 1997 công ty liên doanh với công ty Asian Inoue Rubbe Co. Ltd và Inoue
Pulic Co.Ltd thành lập công ty liên doanh cao su ở Việt Nam.

2
Ngày 6/12/1999 công ty đợc cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất l-
ợng ISO 9002 do BVQI vơng quốc Anh cấp và là đơn vị đầu tiên trong
ngành cao su ở Việt Nam đợc cấp chứng chỉ này.
Công ty cao su sao vàng có các sản phẩm chủ yếu mang tính
truyền thống, đạt chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng và đợc ngời tiêu
dùng mến mộ bao gồm :
Sản phẩm lốp xe đạp 650 đỏ lòng vàng đợc cấp dấu chất lợng
nhà nớc lần thứ 2.
Ba sản phẩm: Lốp xe đạp, lốp ô tô, lốp xe máy đợc tặng huy ch-
ơng vàng tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp năm 1993 tại hội chợ th -
ơng mại 1997.
Sản phẩm vỏ, ruột Sao Vàng nằm trong TOPTEN 1995- 1996 do
báo Đại Đoàn Kết tổ chức và là một trong mời sản phẩm có chất lợng khách
hàng tín nhiệm.
Ngoài ra công ty còn sản xuất nhiều các loại sản phẩm khác nh săm,
lốp máy bay, pin,các linh kiện cao su khác.
2 - Các chỉ tiêu sản xuất, tiêu thụ của công ty qua các năm
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Thực hiện
2000
Thực hiện
2001
So sánh tuyệt
đối 2001/
2000
So sánh %
thực hiện
2001/ 2000
Giá trị tổng sản l-

ợng
332.894 335.325 2.431 100,7
Doanh thu 334.761 341.461 6.700 102
Nộp ngân sách 13.232 13.936 704 105,3
Thu nhập bình
quân
1.191 1.334 143 112
Lợi nhuận 2.191 2.748 557 125
Qua bảng trên ta thấy trong 2 năm vừa qua hoạt động kinh doanh của
công ty đã diễn ra với chiều hớng tích cực. Doanh thu bán hàng của công ty
năm 2000 là :334.766 triệu đồng, 2001 là 341.461 triệu đồng, tăng 2% (6.700
triệu đồng ) so với năm 2000. Bên cạnh đó lợi nhuận của công ty cũng tăng lên
đáng kể, 25% tơng ứng với 557 triệu đồng. Đây là một thắng lợi lớn của công
ty. Điều đó đã củng cố vai trò quan trọng,và tăng thêm uy tín của công ty trên
thị trờng. Giá trị tổng sản lợng năm 2000 là 332.894 triệu đồng, 2001 là
335.325 triệu đồng, tăng 0, 7% (2.431 triệu đồng ). Nhờ đó mà các khoản nộp
ngân sách nhà nớc hàng năm của công ty cũng tăng theo, năm 2000 là :13. 232
triệu đồng, năm 2001 là 13.936 triệu đồng, tăng 704 triệu, tơng ứng 5,3%. Điều
đó chứng tỏ tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc của công ty
3
là tốt. Thu nhập bình quân cũng tăng lên qua các năm, năm 2000 là 1. 191 triệu
đồng, năm 2001 là 1.334 triệu đồng, tăng 12% tơng ứng 143 triệu.
II-cơ cấu tổ chức bộ máy quản ký và sản xuất kinh doanh
1-.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, bớc vào cơ chế thị trờng Công ty Cao
Su Sao Vàng đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn
cảnh của công ty trong nền kinh tế thị trờng từ đó nâng cao năng lực bộ máy
gián tiếp tham mu, chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh.
Hoạt động theo mô hình trực tuyến tham mu, cơ cấu bbộ máy quản lý
của Công ty đứng đầu là Ban Giám Đốc ( Giám Đốc và các phó Giám Đốc

phụ trách chuyên môn) với nghiệp vụ quản lý vĩ mô,tiếp theo là các phòng
ban chức năng và các xí nghiệp thành viên. Cụ thể, hiện tại Ban Giám Đốc
Công ty gồm Giám đốc và 05 Phó giám đốc cùng các phòng ban, đoàn thể,
xí nghiệp với chức năng nhiệm vụ nh sau:
1.1 Giám đốc Công ty : Có quyền hạn lãnh đạo chung toàn bộ bộ
máy quản lý và sản xuất của Công ty và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi
hoạt động của Công ty.
1.2 Phó giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ ;có trách nhiệm giúp
Giám đốc Công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn,trung
hạn và dài hạn ;điều hành các đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng nh
công tác bảo vệ an toàn cho sản xuất khi đợc uỷ quyền ;duyệt danh sách công
nhận đợc đào tạo nâng bậc, kết quả nâng bậc, giúp Giám đốc Công ty khi Giám
đốc đi vắng.
1.3 Phó giám đốc Công ty phụ trách kinh doanh đời sống :Có nhiệm
vụ xem xét tồn kho và yêu cầu sản xuất ; ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho
khách hàng ;duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu ;duyệt danh sách nhà thầu phụ
đợc chấp nhận ;ký đơn hàng ;ký hợp đồng mua nguyên vật liệu (khi đợc uỷ
quyền). Quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty,
giúp cho họ an tâm sản xuất.
1.4 Phó giám đốc công ty phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu : Có nhiệm
vụ tìm hiểu thị trờng xuất khẩu sản phẩm của Công ty ;xem xét nhu cầu và năng
lực đáp ứng của Công ty về sản phẩm xuất khẩu.Giúp Giám đốc Công ty điều
hành các công việc có liên quan đến công tác kỹ thuật ; kiểm tra nội dung, phê
duyệt tài liệu có liên quan đến kỹ thuật, công tác xuất khẩu (khi đợc uỷ quyền).
1.5 Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản :có
nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến
công tác xây dng cơ bản ;kiểm tra nội dung phê duyệt tài liệu có liên quan đến
công tác xây dựng cơ bản (khi đợc uỷ quyền).
1.6 Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại chi
nhánh cao su Thái Bình kiêm Giám đốc chi nhánh cao su Thái Bình : có nhiệm

vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại chi
nhánh cao su Thái Bình ;điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản
xuất, công tác bảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan
đến sản xuất và bảo vệ sản xuất của chi nhánh cao su Thái Bình.
4
1.7 Bí th Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty : thực hiện vai trò
lãnh đạo của Đảng trong Công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ.
1.8 Chủ tịch Công doàn và văn phòng Công đoàn Công ty :Làm công
tác Công đoàn trong công ty ;có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động
trong công ty thông qua văn phòng Công đoàn.
1.9 Phòng tổ chức hành chính :Làm chức năng tham mu cho Giám đốc
và lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng.đào tạo và công tác văn
phòng. Đó chính là công tác tổ chức, sắp xếp,bố trí cán bộ công nhân viên hợp lý
trong toàn công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh,thực hiện đúng chế
độ chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động. Nghiên cứu, đề xuất các phơng
án về lao động, tiền lơng, đào tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của
Công ty.
1.10 Phòng tài chính kế toán
Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của Công ty với hai mặt
của nó là tài sản và nguồn hình thành tài sản đó.Phòng nắm vững tình hình tài
chính của Công ty, khả năng thanh toán cũng nh khả năng chi trả của Công ty
với khách hàng và nhà cung cấp.
1.11.phòng kế hoạch vật t : Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất
kỹ thuật tài chính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật t, thiết bị cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.Phong lấy các thông tin về thị trờng làm cơ
sở cho việc đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi
nhuận tối đa ;bảo đảm cuung ứng vật t,quản lý kho và cấp phát vật t cho sản
xuất.
1.12 Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu:Phòng có nhiệm vụ nhập
khẩu vật t hàng hoá, công nghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản

xuất đợc nhng cha đạt yêu cầu ;xuất khẩu các sản phẩm của công ty.
1.13 Phòng kỹ thuật cao su : Chịu trách nhiệm về kỹ thuật công
nghệ sản xuất sản phẩm mới ;đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định
mức kinh tế kỹ thuật kiểm tra chất lợng thông qua các thí nghiệm nhanh trong
sản xuất ; kiểm tra, ổng hợp, nghiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất
nhằm tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng.
1.14 Phòng kỹ thuật cơ năng :Phụ trách các hoạt động cơ khí, năng
lợng, động lực và an toàn lao động.
1.15 Phòng xây dựng cơ bản :tổ chức thực hiện các đề án xây dựng
cơ bản theo chiều rộng và theo chiều sâu, nghiên cứu và đa ra các dự án khă thi
trình Giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu t.
1.16 phòng kiểm tra chất lợng :kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá
đầu vào, đầu ra;thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lợng sản phẩm.
1.17 Phòng điều độ sản xuất :thch hiện việc đôn đốc, giám sát tiến
độ sản xuất kinh doanh ;điều tiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng để Công ty có phơng án kịp thời.
1.18 phòng đời sống :Thực hiện công tác khám chữa bệnh cho cán
bộ công nhân viên ; thực hiện kế hoạch phòng dịch, sơ cứu các trờng hợp tai
5
nạn ;chăm lo sức khoẻ.công tác y tế môi trờng làm việc của cán bộ công nhân
viên toàn công ty.
1.19 Phòng quân sự bảo vệ : Thực hiện công tác bảo vệ tài sản, vật
t, hàng hoá của Công ty ;phòng chống cháy nổ, xây dựng, huấn luyệnlực lợng tự
vệ hàng năm,thực hiện nghĩa vụ quân sự vơi nhà nớc.
2- Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Cơ cấu sản xuất của công ty đợc chia thành 3 nhóm: sản xuất chính,
sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ. Bao gồm nhiều xí nghiệp và phân xởng
sản xuất. Mỗi xí nghiệp và phân xởng là một đơn vị sản xuất độc lập về
mặt hành chính của công ty.
- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất lốp xe đạp mầu các loại,

săm lốp ô tô và các sản phẩm cao su khác nh băng tải, dây cua roa...
- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại.
- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất lốp, yếm ô tô, máy bay.
- Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp các loại.
Đây là 4 xí nghiệp sản xuất chính của công ty tại Hà Nội. Mỗi xí
nghiệp tiến hành sản xuất độc lập theo kỹ thuật riêng và chịu sự điều hành
trực tiếp của giám đốc công ty. Trong mỗi xí nghiệp có một giám đốc và
một bộ máy giúp việc. Các xí nghiệp này không có t cách pháp nhân, hoạt
động trên nguyên tắc nhập vật t, kỹ thuật và các điều kiện khác, tiến hành
sản xuất rồi giao nộp sản phẩm cho công ty.
Ngoài 4 xí nghiệp chính còn có các xí nghiệp sản xuất phụ, tạo
điều kiện cho các xí nghiệp và công ty hoạt động liên tục. Bao gồm:
-Xí nghiệp năng lợng
-Xí nghiệp cơ điện
-Xí nghiệp dịch vụ và thơng mại
-Phân xởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp
Bên cạnh các xí nghiệp sản xuất tại Hà Nội, công ty còn có các chi
nhánh là xí nghiệp cao su Thái Bình và nhà máy pin-cao su Xuân Hoà.
3-Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Công ty có quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục gồm
nhiều công đoạn chế biến và có thể chia làm 2 giai đoạn nh sau:
Giai đoạn 1: Từ nguyên vật liệu chính là cao su, hoá chất, vải mành,
dây thép tanh qua khâu luyện để chế tạo ra các bán thành phẩm.
6
Giai đoạn 2: Bán thành phẩm từ giai đoạn 1 đợc lu hoá... để tạo ra
một thành phẩm hoàn thành.
Sơ đồ quy trình sản xuất săm xe đạp
7
Cao su
sơ luyện

Hoá chất
Kt cao su
định hình
đục lỗ van
Nhiệt luyện
ép suất
Hỗn luyện
Nối đầu
đóng gói
Lưu hoá
kcs
Nhập kho
Quy trình sản xuất lốp xe đạp


8
ép cốt hơi
Tanh
Đảo tanh
Chặt tanh
Lăn tanh
Luồn ống
BTP tanh
Đột nhập
Cao su sống
Hoá chất Vải mành
Sợi cao su
Sơ luyện
Kiểm tra
Sàng sấy

Hỗn luyện
Nhiệt luyện
Xé vải
Cán tráng
Sấy vải
Cán hình mặt lốp
Định hình
Vải phin gót lốp
Vải mànhthân lốp
Thành hình
Lưu hoá
KCS
Bao gói
Nhập kho
Chơng ii.đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại
công ty cao su sao vàng.
I- Cơ cấu tổ chức
Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phân
cấp quản lý cũng nh để đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo sản xuất, sử dụng
tốt năng lực đội ngũ kế toán của công ty, đồng thời bảo đảm thông tin
nhanh gọn, chính xác và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
công ty đã áp dụng kiểu tổ chức bộ máy kế toán kết hợp giữa kế toán phân
tán và kế toán tập trung.
- Kế toán phân tán: Đợc thực hiện tại các đơn vị trực thuộc. Nhiệm
vụ của kế toán phân tán là thu thập, xử lý chứng từ ban đầu và ghi vào sổ
kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các bộ phận, đến cuối tháng gửi
chúng lên phòng kế toán của công ty.
- Kế toán tập trung: Cuối tháng phòng kế toán căn cứ vào những
chứng từ nhận đợc từ các đơn vị kế toán phân tán gửi lên để thực hiện việc
đối chiếu, so sánh và điều chỉnh cho phù hợp, từ đó lập các bảng, biểu kế

toán chung của công ty.
Tại công ty cao su Sao Vàng (trụ sở tại Hà Nội) các xí nghiệp sản
xuất chính, sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ không có tổ chức kế toán
riêng mà bố trí một số nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu,
thu thập, xử lý, kiểm tra chứng từ sau đó gửi về phòng kế toán của công ty.
Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh
ở công ty và ở các xí nghiệp không có tổ chức kế toán riêng, tổng hợp báo
cáo kế toán của chi nhánh cao su Thái Bình và nhà máy pin Xuân Hoà, lập
báo cáo kế toán của công ty.
Hiện nay phòng kế toán có 17 ngời phụ trách các phần hành kế toán
riêng biệt.
Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán tài chính: Là ngời chịu
trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán trớc ban giám đốc công ty, chỉ
đạo chung toàn bộ công việc kế toán của phòng kế toán, hàng quý lập báo
cáo kế toán.
9
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ theo dõi, xử lý
sổ sách tổng hợp và lập báo cáo tài chính vào cuối quý.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán phụ trách tiêu thụ
Một kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu - chi tiền mặt trong kỳ
Kế toán tiền gửi ngân hàng : có nhiệm vụ giao dịch và theo dõi các
khoản tiền gửi trong ngân hàng của công ty.
Kế toán huy động vốn : theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ của công ty.
Kế toán lơng và bảo hiểm xã hội : có nhiệm vụ theo dõi hạch toán tiền
lơng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Kế toán tài sản cố định : Theo dõi tình hình tăng và giảm tài sản cố
định, tính toán trích khấu hao theo quy định, từ đó lập bảng phân bổ khấu hao.
Hai kế toán nguyên vật liệu : Một kế toán theo dõi tình hình
nhập, xuất nguyên vật liệu, tồn kho nguyên vật liệu và thanh toán với ngời
bán và một kế toán theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu và lập bảng phân bổ

nguyên vật liệu.
Hai kế toán giá thành : Một kế toán tập hợp chi phí và một kế toán tính
giá thành
Hai kế toán tiêu thụ : Một kế toán theo dõi nhập, xuất, tồn thành phẩm
một kế toán hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả và theo dõi công nợ với ngời
mua.
Một kế toán xây dựng cơ bản dở dang
Một thủ quỹ thực hiện việc quản lý quỹ, quản lý thu chi và
làm chứng từ báo cáo quỹ
Cùng với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế
toán, kế toán trởng còn quy định rõ các loại chứng từ, sổ sách đợc lu trữ và ghi
chép, trình tự thực hiện và thời hạn hoàn thành công việc của từng ngời, đảm
bảo giữa các khâu, các bộ phận kế toán có sự phân công và phối hợp chặt chẽ,
đem lại hiệu quả cao.
Các chi nhánh tại Thái Bình, Xuân Hoà và các đại lý tiêu thụ sản phẩm
đều hạch toán độc lập, đánh giá thành tựu rồi báo biểu về công ty để lập
báo cáo quyết toán rồi vào bảng cân đối kế toán.
10
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.






II- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
11
Kế toán trưởng
Kt
tập

hợp
chi
phí,
giá
thàn
h
Kt
huy
động
vốn
Kế
toán
tiêu
thụ
thủ
quỹ
Kế
toán
tgnh
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
Tscđ
Kế
Toán
Vật


kế toán các xí nghiêp
thành viên
Phó phòng kế toán kiêm
kế toán tổng hợp
Phó phòng kế toán kiêm
kế toán giá thành
Kế
toán
lơng

bảo
hiểm xã
hội
Công ty cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ quản lý cao và bộ máy kế toán đ ợc
chuyên môn hoá, do đó hình thức sổ kế toán đang đợc áp dụng tại công ty
là hình thức Nhật ký - chứng từ.
Hiện nay, công ty áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là ph-
ơng pháp kê khai thờng xuyên. Những năm gần đây, hệ thống máy vi tính
đã đợc sử dụng phục vụ công tác quản lý nói chung và công tác kế toán
nói riêng, giúp cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin một cách
chính xác, nhanh gọn, kịp thời, nâng cao chất lợng của các thông tin kế
toán tài chính. Tuy nhiên, công ty vẫn thực hiện mở sổ theo qui định hiện
hành của bộ tài chính.Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong công ty bao gồm
hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Hệ thống sổ tổng hợp của công ty bao gồm:
- Bảng kê: Căn cứ vào các chứng từ gốc, cuối tháng kế toán ghi vào
các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan
- Sổ Nhật ký - chứng từ: Căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan cuối tháng kế toán chuyển số liệu tổng hợp của bảng kê, sổ chi tiết

vào sổ Nhật ký-chứng từ phù hợp.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - chứng từ, kiểm
tra, đối chiếu số liệu trên các sổ Nhật ký-chứng từ vối các sổ kế toán chi
tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Số liệu dòng cộng các Nhật ký
chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái tài khoản.
Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Các sổ chi tiết nh sổ chi tiết thanh
toán, tiêu thụ, các loại chi phí...
Hệ thống tài khoản kế toán hiện nay công ty đang áp dụng về cơ bản
là hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ 1141/
CĐKT ngày 1/1/1995 của bộ tài chính và một số quyết định khác. Các tài
khoản ở công ty đợc chi tiết tới tài khoản cấp 3. Do công ty áp dụng phơng
pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên
không sử dụng các tài khoản dùng cho phơng pháp kê khai định kỳ. Bên
cạnh đó, có một số tài khoản không đợc sử dụng : Tài khoản 129,229,
139...
12
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ đang đ ợc áp
dụng tại công ty Cao Su Sao Vàng
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
13
Chứng từ gốc
Sổ (thẻ)
hạch toán
chi tiết
Sổ quỹ
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ

Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng
hợp chi
tiết
Bảng kê
Chứng từ mã hoá
nhập dữ liệu máy tính
Chứng từ mã hoá
các bút toán
Chơng III- Thực trạng tổ chức công tác hạch
toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại
công ty cao su Sao Vàng.
I. kế toán nguyên vật liệu
1 Chứng từ sủ dụng và luân chuyển chứng từ
Tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu ở công ty diễn ra thờng
xuyên với khối lợng lớn, giá trị cao nên việc quản lý sao cho tránh đợc
tình trạng thất thoát, hỏng hóc, sử dụng lãng phí đợc lãnh đạo công ty rất
quan tâm. Do vậy thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu đợc tiến hành
một cách đầy đủ và chặt chẽ.
a- Nhập kho nguyện vật liệu .
Sơ đồ luân chuyển chứng từ nhập kho nguyên vật liệu

Nguồn cung cấp NVL cho sản xuất sản phẩm chủ yếu là từ mua
ngoài. Kế toán vật liệu sử dụng Phiếu nhập vật t để theo dõi tình hình
nhập vật liệu. Việc mua vật liệu đợc thực hiện thông qua Hợp đồng mua
bán do giám đốc ký duyệt. Trớc khi viết phiếu nhập kho, vật t mua về
14
+ Lập phiếu nhập kho
+ Kiểm tra chứng từ,

nguồn hàng
+ Kiểm tra chứng từ
+ Lập biên bản nhận
hàng nhập kho
+ Ghi sổ số thực nhập
+ Kiểm tra chứng từ
+ Ghi sổ kế toán
Nhu cầu nhập kho
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Thủ
kho
Kế toán
vật liệu
Lưu
phải đợc đa lên phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) và phòng kỹ
thuật cao su để tiến hành kiểm tra chất lợng, quy cách vật liệu, lập biên
bản kiểm nghiệm vật t. Những vật t không đạt tiêu chuẩn đợc phòng KCS
thông báo để trả lại cho nhà cung cấp.
Sau khi kiểm tra, vât t đợc đa đến kho, trên cơ sở hoá đơn (do ngời
bán cung cấp) cùng các chứng từ liên quan khác, bộ phận vật t của phòng
kế hoạch kinh doanh lập Phiếu nhập vật t gồm 2 liên:
+ 1 liên giữ tại phòng kế hoạch kinh doanh.
+ 1 liên sau khi thủ kho dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho đợc
chuyển về phòng kế toán cùng với các hoá đơn (nếu có) để hạch toán ghi
đơn giá và ghi sổ kế toán.
- Phiếu nhập kho đợc dùng làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền
hàng, xác định trách nhiệm của những ngời có liên quan và ghi sổ kế toán
Đối với vật t không dùng hết nhập kho, vật liệu thừa, phế liệu thu hồi thì
chứng từ nhập kho của công ty là Phiếu trả lại vật t do bộ phận có vật

liệu nhập kho lập. Phiếu này cũng đợc lập thành 2 liên:
+ 1 liên giữ tại phòng kế hoạch kinh doanh.
+ 1 liên sau khi thủ kho dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho đợc
chuyển về phòng kế toán cùng với các hoá đơn (nếu có) để hạch toán ghi
đơn giá và ghi sổ kế toán.
Định kỳ kế toán vật t tập hợp Phiếu nhập vật t và Phiếu trả lại vật
t đa vào máy để in ra bảng Tập hợp hoá đơn nhập vật t và Tập hợp
hoá đơn trả lại vật t. Các hoá đơn này đợc tập hợp theo từng khách hàng
để dễ đối chiếu với các sổ theo dõi chi tiết khác.
b Xuất kho nguyện vật liệu .
15
Sơ đồ luân chuyển:



Nguyên vật liệu xuất dùng của công ty chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản
xuất, ngoài ra còn đợc xuất bán nội bộ hoặc bán ra ngoài. Tuỳ theo mục đích và
phơng pháp sử dụng, kế toán vật t áp dụng các loại chứng từ cho phù hợp.
- Vật liệu xuất kho đợc theo dõi trên các loại chứng từ Phiếu xuất kho,
Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức, Phiếu vận chuyển xuất dùng nội bộ.
Phiếu xuất kho do phòng kế hoạch kinh doanh trên cơ sở đơn xin xuất đã đợc
ký duyệt của các bộ phận và đợc lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lu tại phòng kế hoạch kinh doanh.
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán
ghi sổ kế toán.
16
Nhu cầu xuất kho
Người có nhu cầu sử
dụng
Xin lệnh xuất

Thủ trưởng
Phòng kế hoạch-KD
Thủ kho
Kế toán vật liệu
Lưu
Ký duyệt lệnh xuất
Lập phiếu xuất kho
Kiểm tra chứng từ
Xuất kho, ghi sổ
Kiểm tra chứng từ
Ghi đơn giá, thành
tiền, ghi sổ kế toán
+Liên 3: Giao cho ngời nhận để ghi sổ kế toán bô phận sử dụng.
Phiếu xuất kho dùng làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giá
thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao
nguyên vật liệu.
- Đối với vật liệu xuất bán kế toán sử dụng chứng từ Hoá đơn kiêm
phiếu xuất kho. Phiếu này đợc lập thành 3 liên:
+ 1 liên giao cho khách hàng
+ 1 liên giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho rồi
chuyển lên phòng kế toán, 1 liên lu tại cuống
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho là căn cứ để công ty hạch toán doanh thu

- Đối với vật t cần chuyển giữa các kho trong công ty hoặc giữa các
xí nghiệp với nhau, kế toán công ty sử dụng chứng từ Phiếu xuất kho kiêm
vận chuyển nội bộ. Đây là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi
sổ chi tiết và làm chứng từ vận chuyển trên đờng. Phiếu đợc lập thành 3
liên:
+ Liên 1 và 2 đợc chuyển cho thủ kho để ghi thẻ kho, sau đó:
liên 1 đợc chuyển cho phòng kế toán,

liên 2 đợc chuyển cho phòng kế hoạch kinh doanh
+ Liên 3 dùng thanh toán nội bộ.

- Đối với vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: Trên cơ sở
định mức đợc xuất dùng do phòng kỹ thuật cao su lập, các xí nghiệp sẽ xin
xuất thông qua Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. Phiếu do phòng kinh
doanh duyệt cho từng thứ vật liệu, cho từng phân xởng, xí nghiệp. Nó đợc
dùng để lĩnh vật t nhiều lần trong tháng và đợc lập thành 2 liên:
+1 liên giao cho đơn vị xin lĩnh
+1 liên giao cho thủ kho ghi số lợng thực xuất vào thẻ kho và ghi
số lợng xuất vào cột số lợng (thực tế lĩnh).
Cuối tháng hoặc hết hạn mức ghi trên phiếu, thủ kho thu lại phiếu
của đơn vị lĩnh, đối chiếu với thẻ kho, chuyển 1 bản cho phòng kế toán, 1
bản cho phòng kinh doanh. Trong trờng hợp cha hết tháng mà phiếu lĩnh
17

×