Thạc só NGUYỄN VĂN HỘI - KTV cấp nhà nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHUYÊN ĐỀ KIỂM TOÁN
LỚP BỒI DƯỢNG KẾ TOÁN TRƯỞNG
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
TP HỒ CHÍ MINH – 05/2004
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
2
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
1. Đònh nghóa tổng quát về kiểm toán.
2. Sự cần thiết của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thò trường.
3. Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập tại VN.
4. Phân biệt kiểm toán – kiểm tra kế toán – thanh tra tài chính
5. Phân biệt kiểm toán độc lập – kiểm toán nhà nước – kiểm toán nội bộ
6. Tổ chức và hoạt động của một công ty kiểm toán độc lập
7. Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp KTVĐL
8. Gian lận/sai sót kiểm toán và trách nhiệm pháp lý của cty kiểm toán, KTVĐL
9. Phương thức kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
10. Giới thiệu quy trình kiểm toán độc lập
ĐỊNH NGHĨA CHUNG VỀ KIỂM TOÁN:
“Kiểm toán là một quá trình do kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập tiến hành để thu thập và đánh giá bằng
chứng về những thông tin cần kiểm tra của một tổ chức, nhằm đưa ra ý kiến về mức độ phù hợp giữa các thông
tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.”
A: Chủ Thể KT---------->
B: Phương Thức KT---->
C: Đối Tượng KT------>
D: Mục Đích KT------>
E: Cơ Sở KT----------->
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THEO NGHỊ ĐỊNH 105/NĐ-CP
KTĐL là việc kiểm tra và xác nhận của KTV chuyên nghiệp thuộc các tổ chức KTĐL về tính đúng đắn, hợp lý
của các tài liệu số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các DN, các cơ quan, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã
hội (gọi tắt là các đơn vò kế toán) khi có yêu cầu của các đơn vò này.
* Phân loại kiểm toán theo mục đích - chức năng:
+ Kiểm toán tuân thủ: là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp hay chính sách chế độ… của
đơn vò.
+ Kiểm toán hoạt động: là việc kiểm tra và đánh giá sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoạt động để đề xuất
phương án cải tiến.
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
3
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
+ Kiểm toán BCTC: là việc kiểm tra và đưa ra ý kiến nhận xét về BCTC một đơn vò trên cơ sở các CM kế toán và
CĐKT hiện hành.
* Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
- Kiểm toán nội bộ: là công việc do KTV nội bộ thực hiện nhằm: rà soát công việc kế toán và HTKSNB để giám sát
và hoàn thiện; kiểm tra một số cấp quản lý về thông tin tài chính hay hiệu quả hoạt động của DN…
- Kiểm toán Nhà nước: là công việc do KTV NN thực hiện nhằm kiểm toán tuân thủ của các cơ quan DNNN, hay
kiểm toán hoạt động một số dự án của CP.
- Kiểm toán độc lập: là công việc do các KTVĐL thuộc các tổ chức KTĐL chủ yếu là kiểm toán BCTC và tất cả các
dòch vụ kiểm toán khác (trừ KTNB).
* Một số cách phân loại khác: theo đối tượng phục vụ (KT cổ phần hóa, KT giải thể phá sản…); cơ sở chuẩn mực
(KT theo chuẩn mực kế toán VN, KT theo chuẩn mực kế toán quốc tế…) đối tượng KT (KT xây dựng cơ bản, KT báo
cáo thuế, KT vốn đầu tư…), thời gian tiến hành (KT đònh kỳ, KT thường niên, KT đột xuất…).
CÁC CHUẨN MỰC, VĂN BẢN PHÁP QUY ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KTĐL TẠI VN
- 37 CM kiểm toán quốc tế do IFAC ban hành.
- 27 CM kiểm toán quốc gia do BTC ban hành.
- Nghò đònh 105/NĐ-CP của Chính Phủ (30/03/2004)
- Các bộ luật có liên quan: Luật thuế, Luật DNNN, Luật Công ty, Luật Ngân Hàng, Luật đầu tư…
* Chuẩn mực kiểm toán: là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và xử lý các vấn đề phát sinh trong kiểm
toán. Bao gồm cả những hướng dẫn và cơ sở đánh giá chất lượng công việc kiểm toán.
* Đạo đức nghề nghiệp: là những quy tắc ứng xử trong tác nghiệp của các thành viên nhằm đảm bảo lợi ích
của nghề nghiệp và xã hội.
KTV phải thực hiện công việc kiểm toán với một tinh thần:
1. Chính trực: trung thực, thẳn thắng, không tư lợi.
2. Độc lập: không bò chi phối bởi ban lãnh đạo của khác hàng. (độc lập và phải tỏ ra độc lập)
3. Khách quan: công minh, không phán quyết vội vàng, áp đặt.
4. Bảo mật: tuyệt đối giữ bí mật của khách hàng, trừ khi có yêu cầu pháp lý hay nghề nghiệp.
5. Thành thạo chuyên môn: phải duy trì và không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình
trong suốt quá trình hành nghề. Biết từ chối những hợp đồng vượt quá khả năng của mình.
6. Thận trọng nghề nghiệp: nếu nghi ngờ rằng một sai sót có thể xảy ra, thì phải giả đònh rằng nó sẽ xảy ra.
7. Tôn trọng pháp luật: chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ và pháp luật hiện hành.
8. Tác phong ứng xử: tự điều chỉnh cho phù hợp với uy tín nghề nghiệp, kềm chế tránh những hành động có ảnh
hưởng đến uy tín nghề nghiệp.
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
4
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gởi: Các Anh/Chò tham dự lớp Bồi Dưỡng Kế Toán Trưởng (ĐHMBC)
Anh/ Chò vui lòng điền các thông tin và trả lời một số câu hỏi sau:
Họ và tên: …………………………………………………………. Năm sinh: ….…………………
Đơn vò công tác: .................................................................................................................
Thuộc loại hình: DNNN……………………… ĐTNN …………………… Khác:.......................
Công việc đang đảm trách:..................................................................................................
Chức vụ hiện tại: ................................................................................................................
Điện thoại liên lạc: Cquan:.……………………… Cá nhân....................................................
E-mail: ………………………………………………………………………………………………...
Anh/Chò đã dự lớp nào về kiểm toán chưa? do ai trình bày?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Anh/Chò đã làm việc với kiểm toán viên chưa? Công ty KT nào?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Những lónh vực công việc khác mà Anh/Chò đã kinh qua ngoài nghề kế toán.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Xin cảm ơn sự cộng tác của Anh/Chò
NGUYỄN VĂN HỘI
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
5
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
DANH SÁCH CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM
(Tính đến ngày 31/12/2003)
03 Công ty là doanh nghiệp Nhà nước
1. Công ty Dòch vụ Tư vấn tài chính kế toán và Kiểm toán (AASC)
2. Công ty Kiểm toán và Dòch vụ tin học (AISC)
3. Công ty Kiểm toán và Kế toán (AAC)
04 Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài
4. Công ty TNHH Kiểm toán Ernst & Young Việt Nam
5. Công ty TNHH KPMG Việt Nam (KPMG)
6. Công ty TNHH Price WaterHouserCoopers Việt Nam (PwC)
7. Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam (G.T)
01 Công ty liên doanh
8. Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers – AISC (PwC-AISC)
42 Công ty TNHH
9. Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH (VACO) - Thành viên Deloitte
10.Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Hoàng Gia (SCCT)
11.Công ty TNHH Dòch vụ Kế toán và Kiểm toán Hạ Long (HACO)
12.Công ty TNHH Kiểm toán và Dòch vụ Tư vấn TCKT Thủy Chung
13.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Kế toán BHP (BHP)
14.Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPA-HN)
15.Công ty TNHH Kiểm toán Sài Gòn (SAC)
16.Công ty TNHH Loan Lê
17.Công ty TNHH Kiểm toán AS
18.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính kế toán HP (HP)
19.Công ty TNHH Kiểm toán M&H (M&H)
20.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính (ACC)
21.Công ty TNHH Kế toán Kiểm toán và Tư vấn Việt Nam (AACC)
22.Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế Việt Nam (VIA)
23.Công ty TNHH Dòch vụ Kiểm toán và Tư vấn Kế toán Bắc Đẩu (PACO)
24.Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế Á Châu (AIA)
25.Công ty TNHH Quản trò Tiên Phong
26.Công ty TNHH Kiểm toán DLT (Thành viên Howard International)
27.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn An Việt
28.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán Hồng Đức
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
6
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
29.Công ty TNHH Kiểm toán và Tin học Sài Gòn
30.Công ty TNHH Kiểm toán ABB
31.Công ty TNHH Kế toán Kiểm toán và Tin học Kiến Hưng
32.Công ty TNHH Kiểm toán và Dòch vụ phần mềm TDK
33.Công ty TNHH Kiểm toán U&I
34.Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn độc lập (IAC)
35.Công ty TNHH Mê Kông
36.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Việt Nam (Atic VietNam)
37.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn quản lý (ICA)
38.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn TCKT Thanh Đức
39.Công ty TNHH Kiểm toán, Kế toán và Dòch vụ tài chính Việt Nam (VinAudit)
40.Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán (CA&A)
41.Công ty TNHH Quản lý – Kiểm toán Tư vấn (MAAC)
42.Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn tài chính D.N.P
43.Công ty TNHH Kiểm toán Hưng Phát
44.Công ty TNHH Hằng Minh
45.Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Việt Nam (VAAC)
46.Công ty TNHH Kế toán và Tư vấn Sài Minh
47.Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán S&S
48.Công ty Tư vấn Kế toán và Đầu Tư Tiến Phát
49.Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn D.N.T
50.Công ty TNHH Hoàng & Thắng
10 Công ty Cổ phần
51.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C)
52.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn TCKT Sài Gòn (AFC)
53.Công ty Cổ phần Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA..JSC)
54.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Đònh giá Việt Nam (VAE..JSC)
55.Công ty Cổ phần Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt
56.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Việt Nam (VNAudit)
57.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long
58.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn tài chính Ánh sáng Á Châu
59.Công ty Cổ phần Kiểm toán – Tư vấn Thuế (ATC)
60.Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Thiên Hà
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
7
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
KHÁI QUÁT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TỔNG QUÁT
1. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
ChiÕn Lỵc KiĨm To¸n
T×m hiĨu t×nh h×nh kinh doanh cđa kh¸ch hµng vµ c¸ch thøc kh¸ch hµng xư lý nh÷ng rđi ro gỈp ph¶i
LËp ph¬ng ph¸p tiÕp cËn ®èi víi nh÷ng mơc tiªu kiĨm to¸n träng t©m
KÕ Ho¹ch KiĨm To¸n
X¸c ®Þnh nh÷ng thđ tơc kiĨm to¸n
Xem xÐt chøc n¨ng cđa kiĨm to¸n néi bé
Trao ®ỉi th«ng tin víi nh÷ng kiĨm to¸n viªn kh¸c, c¸c chuyªn gia
Ký kÕt hỵp ®ång kiĨm to¸n
Ph©n c«ng nhiƯm vơ
X¸c ®Þnh sù tham gia cđa c¸c c«ng ty kh¸c (nÕu cã)
2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
Thu thËp B»ng Chøng KiĨm To¸n Cã HiƯu Lùc
TiÕn hµnh nh÷ng thđ tơc kiĨm to¸n theo kÕ ho¹ch
+ kiĨm tra hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé (thư nghiƯm kiĨm so¸t)
+ thđ tơc ph©n tÝch & kiĨm tra chi tiÕt (thư nghiƯm c¬ b¶n)
X¸c ®Þnh vµ ®iỊu tra nh÷ng chªnh lƯch kiĨm to¸n
TiÕn hµnh nh÷ng thđ tơc kiĨm to¸n ®èi víi
+ c¸c sù kiƯn ngÉu nhiªn
+ c¸c nghiƯp vơ víi c¸c bªn liªn quan
So¸t xÐt nh÷ng sù kiƯn x¶y ra sau ngµy kÕt thóc niªn ®é
Thu nhËn th gi¶i tr×nh cđa Gi¸m ®èc
Xem xÐt vµ gi¶i thÝch nh÷ng ph¸t hiƯn kiĨm to¸n
Xem xÐt giÊy lµm viƯc, §¸nh gi¸ nh÷ng chªnh lƯch kiĨm to¸n, ®Ị nghÞ BT§C (nÕu cã)
¸p dơng nh÷ng thđ tơc ph©n tÝch ®èi víi BCTC vµ xem xÐt
- tÝnh tr×nh bµy tỉng thĨ cđa BCTC
- tÝnh ho¹t ®éng liªn tơc cđa ®¬n vÞ
§¸nh gi¸ tÝnh ®Çy ®đ vµ tÝnh thÝch hỵp cđa b»ng chøng kiĨm to¸n
H×nh thµnh ý kiÕn kiĨm to¸n
3. HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN
Ph¸t hµnh B¸o c¸o kiĨm to¸n, Th qu¶n lý
Häp tỉng kÕt, ®¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm
Hoµn tÊt vµ lu tr÷ hå s¬ kiĨm to¸n
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
8
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM
BAN HÀNH ĐT 1 – 27/09/1999
CM số 200 ----- Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC
CM số 210 ----- Hợp đồng kiểm toán
CM số 230 ----- Hồ sơ kiểm toán
CM số 700 ----- Báo cáo kiểm toán về BCTC
BAN HÀNH ĐT 2 – 29/12/2000
CM số 250 ----- Xem xét tính tuân thủ pháp luật, các quy đònh trong kiểm toán BCTC
CM số 310 ----- Hiểu biết về tình hình kinh doanh
CM số 500 ----- Bằng chứng kiểm toán
CM số 510 ----- Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính
CM số 520 ----- Quy trình phân tích
CM số 580 ----- Giải trình của Giám đốc
BAN HÀNH ĐT 3 – 21/12/2001
CM số 240 ----- Gian lận và sai sót
CM số 300 ----- Lập kế hoạch kiểm toán
CM số 400 ----- đánh giá rủi ro và KSNB
CM số 530 ----- Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác
CM số 540 ----- Kiểm toán các ước tính kế toán
CM số 610 ----- Sử dụng tư liệu của KTV nội bộ
BAN HÀNH ĐT 4 – 14/3/2003
CM số 220 ----- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
CM số 320 ----- Tính trọng yếu trong kiểm toán
CM số 501 ----- Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt
CM số 560 ----- Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC
CM số 600 ----- Sử dụng tư liệu của KTV khác
BAN HÀNH ĐT 5 – 28/11/2003
CM số 401 ----- Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học
CM số 550 ----- Các bên liên quan
CM số 570 ----- Hoạt động liên tục
CM số 800 ----- BCKT về những công việc kiểm toán đặc biệt
CM số 910 ----- Công tác soát xét BCTC
CM số 920 ----- Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
9
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
PHÂN BIỆT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TOÁN
NỘI BỘ:
a. KTĐL: là việc kiểm tra và xác nhận của KTV chuyên nghiệp thuộc các tổ chức KTĐL về tính đúng đắn, hợp lý
của các tài liệu số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các DN, các cơ quan, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội
(gọi tắt là các đơn vò kế toán) khi có yêu cầu của các đơn vò này. (theo NĐ 07/CP).
b. KTNN: là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV làm việc trong các cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước, là
tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thuộc bộ máy hành chính nhà nước, là kiểm toán theo luật đònh và kiểm toán
tính tuân thủ, chủ yếu phục vụ việc kiểm tra, kiểm soát và điều hành của Quốc Hội và Thủ Tướng Chính Phủ. (theo
NĐ 70/CP)
c. KTNB: là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các nhân viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm việc trong
các doanh nghiệp, tổ chức. Chủ yếu là đánh giá việc thực hiện các quy chế nội bộ, kiểm tra tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB và việc thực thi công tác kế toán, tài chính. (theo QĐ 832/TC/QĐ/CĐKT)
• So sánh:
Nội dung Kiểm toán nhà nước Kiểm toán Độc lập Kiểm toán nội bộ
Phạm vi hoạt động.
Chứng nhận KTV cấp
quốc gia (CPA).
Trách nhiệm.
Tài chính.
Mô hình hoạt động.
Các đối tượng có sử dụng
vốn ngân sách nhà nước.
Không bắt buộc phải có.
Trước pháp luật.
Ngân sách NN cấp.
Đơn vò sự nghiệp.
Các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế, các
tổ chức xã hội, các tổ chức
quốc tế…
Bắt buộc phải có và phải
đăng ký hành nghề tại BTC.
Trước pháp luật, trước khách
hàng và có trách nhiệm bồi
thường .
Qua thu phí khách hàng.
Doanh nghiệp độc lập.
Trong nội bộ 1 doanh
nghiệp hoặc các đơn vò
thành viên doanh nghiệp.
Không bắt buộc phải có.
Trước Tổng giám đốc hoặc
giám đốc.
Bằng kinh phí của DN.
Là một bộ phận của DN.
• Mối quan hệ biện chứng:
- Ba loại hình kiểm toán trên không hoàn toàn có thể thay thế nhau mà có tác dụng hỗ trợ chứ không loại trừ.
- Một cơ quan hay DNNN nếu đã được kiểm toán nhà nước thì vẫn có thể phải thuê KTĐL khi cần trình BCTC cho
các ngân hàng, tổ chức quốc tế… nhưng nếu DNNN đó được KTĐL đều đặn thì có thể hạn chế số lượng các cuộc
kiểm toán nhà nước.
- Cơ quan KTNN có thể thuê KTĐL phụ giúp mình trong một số cuộc kiểm toán nhất đònh.
- Một đơn vò có tổ chức bộ máy KTNB tốt thì sẽ thuận lợi khi tiến hành KTĐL nhưng vẫn phải thuê KTĐL khi đối
tượng sử dụng BCTC là các đối tác bên ngoài đơn vò như khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng…
- Một đơn vò có KTĐL hàng năm nhưng các nhà quản lý vẫn cần tổ chức bộ máy KTNB một khi muốn thực hiện
các mục tiêu giám sát và kiểm soát thường xuyên nội bộ công ty…
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
10
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
PHÂN BIỆT KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP–KIỂM TRA KẾ TOÁN – THANH TRA TÀI CHÍNH
1. Kiểm toán:
là quá trình do KTV đủ năng lực và độc lập tiến hành để thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin cần
kiểm tra của một tổ chức, nhằm đưa ra ý kiến về mức độ phù hợp giữa các thông tin đó với các chuẩn mực đã
được thiết lập.
2. Kiểm tra kế toán:
là việc kiểm tra của doanh nghiệp, của cấp trên hoặc cơ quan nhà nước về việc thực hiện chuẩn mực, chế độ
kế toán, như việc lập, phê chuẩn và lưu chuyển chứng từ ban đầu, ghi chép tài khoản và sổ sách kế toán, thực
hiện chế độ BCTC… xem công việc kế toán của đơn vò được kiểm tra có đảm bảo chấp hành các nguyên tắc
chế độ kế toán của nhà nước, do ngành, đòa phương hoặc đơn vò (các cơ quan quản lý cấp trên) quy đònh không,
có đảm bảo kế toán là công cụ quản lý đáng tin cậy không.
3. Thanh tra tài chính:
là việc kiểm tra, đánh giá và xử lý các vi phạm của cơ quan thanh tra về chế độ chính sách tài chính của cá nhân
hoặc đơn vò. Thanh tra tài chính thường gắn với các vụ việc đơn từ tố cáo và có tính chất bắt buộc. Mọi cuộc thanh
tra tài chính đều bao hàm cả việc kiểm tra kế toán.
• So sánh:
Tiêu thức SS kiểm toán kiểm tra kế toán thanh tra tài chính
Chủ thể
KTV đủ năng lực và độc lập doanh nghiệp, cấp trên
hoặc cơ quan nhà nước
cơ quan thanh tra
Đối tượng
những thông tin cần kiểm
tra của một tổ chức
việc thực hiện chuẩn
mực, chế độ kế toán,
(công việc kế toán)
cá nhân hoặc đơn vò
Phương thức
thu thập bằng chứng, đánh
giá bằng chứng và đưa ra ý
kiến khi có yêu cầu
Kiểm tra thường xuyên
hay đònh kỳ, có tính chất
bắt buộc
đột xuất kiểm tra, đánh giá và
xử lý các vi phạm. thường gắn
với các đơn từ tố cáo và có tính
chất bắt buộc
Mục đích
nhằm đưa ra ý kiến về mức
độ phù hợp, trung thực hợp
lý của thông tin
Xem công việc kế toán có
đảm bảo chấp hành các
nguyên tắc chế độ kế
toán… không
Phát hiện và xử lý các gian lận,
sai sót, các hành vi biển thủ,
tham ô, lừa đảo…
Cơ sở chuẩn mực
các chuẩn mực đã được
thiết lập
các nguyên tắc chuẩn
mực kế toán của nhà
nước, ngành, đòa phương
hoặc đơn vò
chế độ chính sách tài chính
• Mối quan hệ biện chứng:
- Ba thủ tục trên không thể thay thế cho nhau. Chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không loại trừ.
- Một đơn vò nếu được kiểm toán đều đặn thì sẽ hạn chế được các cuộc kiểm tra kế toán và thanh tra TC.
- Một cuộc kiểm tra kế toán hoặc thanh tra TC có thể đưa đến đề nghò thực hiện việc kiểm toán…
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
11
Nguyễn Văn Hội M.A., C.P.A. Handphone: 0908.102.120 E-mail:
MẪU THƯ GIẢI TRÌNH CỦA GIÁM ĐỐC
[In nội dung thư này trên giấy biểu tượng của khách hàng]
[Đòa chỉ khách hàng] Ngày… tháng… năm…
Kính gởi: Công Ty Kiểm Toán XYZ
Thưa q Ngài,
1. Sau khi tham khảo ý kiến của Ban giám đốc và các nhân viên trong công ty, với sự hiểu biết đầy đủ và tin tưởng,
chúng tôi khẳng đònh với quý Ngài về những sự trình bày sau liên quan đến việc kiểm toán các BCTC của [Công ty
ABC] cho giai đoạn kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 200x.
2. Chúng tôi chòu trách nhiệm về sự trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính thể hiện trong các BCTC của
Công ty phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán VN hiện hành.
3. BCTC đã được soạn thảo dựa trên cơ sở những khái niệm kế toán cơ bản như “sự hoạt động liên tục”, “nhất
quán”, “thận trọng”, và “dồn tích”. Không có bất kỳ trường hợp nào gây nên sự vận dụng khái niệm hoạt động liên
tục theo hướng không đúng.
4. Tất cả tài sản được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán tại ngày đó đều hiện hữu và thuộc sở hữu của Công ty,
đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán mọi chi phí. Nếu có bất kỳ tài sản nào được dùng vào việc cầm cố thế
chấp thì đã được công khai đầy đủ trên thuyết minh BCTC. Chúng tôi chòu trách nhiệm về việc bảo vệ tài sản của
Công ty cũng như việc tiến hành những thủ tục hợp lý cần thiết để ngăn ngừa và phát hiện các sự kiện bất thường
và gian lận.
5. Tất cả các sổ sách kế toán và tài liệu hỗ trợ, thông tin và giải thích cần thiết cho việc tìm hiểu các nghiệp vụ
phát sinh, tài sản sở hữu, các khoản nợ và cam kết phát sinh đều đã được chuẩn bò sẵn cho quý Ngài.
6. Chúng tôi đã cung cấp đến Quý Ngài toàn bộ biên bản của tất cả các cuộc họp Hội đồng quản trò, đại hội cổ
đông, họp Ban Giám Đốc kể từ ngày được cấp giấy phép đến ngày ký bức thư này.
7. Bất kỳ cam kết nào (nếu có) ảnh hưởng đến sự đánh giá về tình hình của Công ty đều đã được Chúng tôi thông
báo với quý Ngài đầy đủ.
8. Chúng tôi không nhận thấy có bất kỳ sự tranh chấp, khiếu nại chưa giải quyết nào có thể gây lỗ một cách đáng
kể cho Công ty. Cũng không có những khoản nợ bất ngờ đáng kể nào ảnh hưởng đến sự đánh giá về tình hình hoạt
động của Công ty.
9. Chúng tôi không có hoạch đònh nào ảnh làm hưởng lớn đến giá trò sổ sách của bất kỳ tài sản hay các khoản nợ
nào (như: nhượng bán toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp).
10. Không một sự kiện nào xảy ra sau ngày lập BCTC cho đến ngày phát hành lá thư này liên quan đến những vấn
đề đòi hỏi phải được điều chỉnh hoặc công bố trên BCTC hay trên các phương tiện thông tin khác.
11. Chúng tôi không nhận thấy bất kỳ sự vi phạm luật, lệ nào đã xảy ra và đã bò phát hiện, mà có thể làm cho
công ty bò phạt hoặc thiệt hại khác.
12. Nghiệp vụ của bên hữu quan và các khoản phải thu, phải trả bao gồm bán hàng, mua hàng, nợ, chuyển khoản,
thuê văn phòng, và bảo đảm đã được thể hiện đầy đủ trong BCTC.
13. Ngoại trừ những điều đã công bố cho quý Ngài, không có nghiệp vụ nào được công ty hạch toán liên quan đến
giám đốc (hoặc người đại diện), viên chức, công nhân viên của công ty cấp trên hay bất kỳ bên thứ ba nào mà
giám đốc (hoặc người đại diện), viên chức, công nhân viên của công ty (hoặc công ty cấp trên) có quyền lợi trực
tiếp hay gián tiếp.
14. Trong khả năng hiểu biết và tin tưởng nhất của chúng tôi, không có bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào liên quan
đến sự gian lận và không trung thực của các viên chức và nhân viên công ty.
Thay mặt Ban Giám Đốc
Trân trọng –
Giám Đốc (ký tên và đóng dấu)
Tài liệu tham khảo – Lớp bồi dưỡng kế toán trưởng – Đại Học Mở Bán Công TP.HCM Trang
12