Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

thiết kế kè sông ngã năm huyện ngã năm (phần thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ KÈ SÔNG NGÃ NĂM
HUYỆN NGÃ NĂM
(PHẦN THUYẾT MINH)

CBHD:TRẦN VĂN TỶ

SVTH: NGUYỄN THANH TRỰC
MSSV: 1117755
LỚP: XD CTT2 – K37

Cần Thơ, tháng 08/2015


Lời Cám ơn

TKKT Kè Sông Ngã Năm

CHƯƠNG 1
LỜI CẢM ƠN

…  …
Trải qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ, em đã hoàn
thành xong chương trình đào tạo của ngành, đánh dấu cho bước ngoặc quan trọng ấy


chính là hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học.Quyển luận văn này là kết quả của cả
một quá trình học tập, phấn đấu, tìm tòi, học hỏi của bản thân, sự giảng dạy tận tình
của Quý Thầy Cô, , sự ủng hộ của gia đình, sự chia sẻ và giúp đỡ từ bạn bè….
Trước tiên là lòng biết ơn sâu sắc nhất công ơn sinh thành nuôi dạy của Cha và
Mẹ dành cho con, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con sống và học tập.
Em xin cảm ơn toàn thể Quý thầy Cô của trường Đại học Cần Thơ nói chung và
của Khoa Công nghệ nói riêng đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết và bổ ích
từ đại cương đến chuyên ngành để em góp vào hành trang trong cuộc sống cụ thể là
có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Trần Văn Tỷ đã hướng dẫn
cho em tận tình, ân cần, cung cấp và đề ra những định hướng trong suốt quá trình học
và làm luận văn của em.
Em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi về
cơ sở vật chất để chúng em có thể hòan thành luận văn đúng tiến độ.
Cuối cùng là lời cảm ơn của em gởi đến tất cả các bạn cùng học ngành Xây
dựng công trình thủy khóa 36 và các anh chị khóa trước đã giúp đỡ và đóng góp cho
em những kiến thức bổ ích để em có thể hòan thành luận văn một cách tốt nhất.
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn và lượng kiến thức thì bao la vô tận nên
khó tránh khỏi những thiếu xót trong khi thực hiện đề tài. Em rất mong được sự đóng
góp và ý kiến quí báu của Quý Thầy Cô và bạn bè để ngày càng hòan thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Cần Thơ, tháng 8 năm 2015

Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THANH TRỰC

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang i



NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
HỌ VÀ TÊN CBHD:………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
HỌ VÀ TÊN CBPB:………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang ii


Mục Lục
CHƯƠNG 1 LỜI CẢM ƠN........................................................................................ i
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN................................................................ 1
2.1

Khái quát chung.............................................................................................. 1

2.2

điều kiện địa hình ........................................................................................... 1

2.3

khí tượng - thuỷ văn........................................................................................ 3

2.3.1

Nhiệt độ không khí ................................................................................... 3

2.3.2

Độ ẩm không khí ...................................................................................... 4

2.3.3


Chế độ gió ................................................................................................ 5

2.3.4

Chế độ mưa .............................................................................................. 5

2.3.5

Chế độ triều ............................................................................................. 7

2.3.6

Mực nước................................................................................................. 8

CHƯƠNG 3 TÀI LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.......................................... 9
3.1

Nội dung chủ yếu công tác khảo sát ................................................................ 9

3.2

tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng ................................................................... 9

3.3

Khối lượng khảo sát ĐCCT ............................................................................ 9

3.4

Phân lớp đất nền ........................................................................................... 10


3.4.1

Đặc trưng cơ lý của đất nền .................................................................... 10

3.5

qui chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng trong thiết kế kè ....................... 12

3.6

VỊ TRÍ DỰ ÁN ............................................................................................. 12

3.7

mục tiêu dự án .............................................................................................. 12

3.8

phân tích phương án ..................................................................................... 13

3.8.1

Phương án chọn tuyến kè ....................................................................... 13

3.8.2

Phương án mặt cắt .................................................................................. 13

3.8.3


Phương án 2 ........................................................................................... 14

3.8.4

Phương án 3 ........................................................................................... 15

3.8.5

Phân tích phương án ............................................................................... 15

3.8.6

Hệ sổ vượt tải ......................................................................................... 16

3.9

cường độ tính toán ........................................................................................ 17

3.9.1

Cường độ tính toán của bê tông .............................................................. 17

3.9.2

Cường độ tính toán của thép................................................................... 17

CHƯƠNG 4 LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN .......................................... 18
Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755


Trang ii


4.1

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN................................................................................. 18

4.2

CHỌN HÌNH THỨC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.......................................... 18

4.3

HỆ SỐ ÁP LỰC ĐẤT CHỦ ĐỘNG ............................................................. 19

4.4

CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN ............................................ 19

4.4.1

Tải trọng thẳng đứng .............................................................................. 19

4.4.2

Áp lực đất chủ động ............................................................................... 20

4.4.3

Áp lực thủy tĩnh ..................................................................................... 20


4.4.4

Áp lực đẩy nổi tác dụng lên công trình ................................................... 21

4.4.5

Áp lực thấm tác dụng lên công trình ....................................................... 21

4.5

CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN ............................................................. 22

4.5.1

Trường hợp 1: (Trường hợp vừa mới thi công ) ...................................... 22

4.5.2

Trường hợp 2: (Trường hợp hoạt động bình thường) .............................. 23

4.5.3

Trường hợp 3: (Trường hợp hoạt động bình thường) .............................. 23

4.5.4

Trường hợp 4: (Trường hợp sửa chữa) ................................................... 25

CHƯƠNG 5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN ........................................... 26

5.1

KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN ....................................................... 26

5.1.1

Trường hợp 1 (Trường hợp mới vừa thi công xong) ............................... 26

5.1.2

Trường hợp 2 (Trường hợp hoạt động bình thường) ............................... 26

5.1.3

Trường hợp 3: (Trường hợp hoạt động bình thường) .............................. 27

5.1.4

Trường hợp 4: (Trường hợp sửa chữa) ................................................... 28

5.2

TÍNH ỨNG SUẤT DƯỚI ĐÁY MÓNG ...................................................... 29

5.2.1

Tổng hợp kết quả tính toán ứng suất của các trường hợp ........................ 30

5.2.2


Dự đoán hình thức mất ổn định .............................................................. 30

5.3

tính hệ số an toàn cho công trình ................................................................... 31

5.3.1

Sử dụng phần mềm geoslope để kiểm tra cung trượt .............................. 31

5.3.2

Kiểm tra lại hệ số an toàn nhỏ nhất bằng tính toán theo công thức ......... 33

5.3.3

Xác định hệ số an toàn theo chỉ tiêu cơ lý đất ......................................... 34

CHƯƠNG 6 XỬ LÝ NỀN MÓNG TƯỜNG CHẮN .............................................. 36
6.1

ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MÓNG .......................................... 36

6.1.1

Xử lý móng tường chắn bằng cọc cát ..................................................... 36

6.1.2

Xử lý móng tường chắn bằng cừ tràm .................................................... 36


6.1.3

Xử lý móng bằng cọc Bê tông cốt thép ................................................... 36

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang iii


6.2

CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MÓNG ......................................................... 36

6.2.1

Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu .................................................... 36

6.2.2

Tính sức chịu tải của cọc theo khả năng chịu tải của đất nền .................. 37

6.2.3

Xác định số lượng cọc trong móng và bố trí cọc ..................................... 40

6.3

TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA CỌC ........................................ 42


6.3.1

Theo điều kiện độ bền của tiết diện cọc bêtông ...................................... 42

6.3.2

Theo điều kiện ngàm của cọc dưới mặt trượt một đoạn .......................... 43

6.3.3

Tính lực kháng trượt của cọc .................................................................. 44

6.4

KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ I ........... 45

6.4.1

Xác định trọng tâm hệ thống cọc ............................................................ 45

6.4.2

Kiểm tra tải trọng công trình tác dụng lên cọc ........................................ 45

6.4.3

Kiểm tra ổn định cho toàn bộ móng khi có tải trọng ngang tác dụng ...... 46

6.4.4


Kiểm tra cường độ đất nền ..................................................................... 47

6.5

KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ II .......... 49

6.5.1

Xác định ứng suất dưới đáy móng quy ước ............................................ 49

6.5.2

Xác định ứng suất gây lún ...................................................................... 49

6.5.3

Tính lún dưới đáy móng quy ước ........................................................... 51

6.6

TÍNH TOÁN KIỂM TRA MÓNG CỌC THEO TTGH III............................ 52

6.6.1

Kiểm tra hàm lượng thép của cọc BT ..................................................... 52

6.6.2

Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai, cốt xiên .................................................. 54


6.6.3

Kiểm tra nứt ........................................................................................... 54

6.6.4

Kiểm tra khả năng chịu lực của móc neo ................................................ 55

6.6.5

Tính chiều dài neo thép vào cọc của móc neo ......................................... 55

6.7

TÍNH TOÁN BỐ TRÍ VẢI ĐỊA KỸ THUẬT .............................................. 56

6.7.1

Sơ đồ tính toán ....................................................................................... 56

6.7.2

Nguyên tắc tính toán lực neo giữ F ......................................................... 57

6.7.3

Tính toán giá trị lực neo giữ F ................................................................ 57

CHƯƠNG 7 TÍNH KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN..................................................... 59
7.1


TÍNH KẾT CẤU TƯỜNG ĐỨNG ............................................................... 59

7.1.1

Moment tác dụng vào thân tường ........................................................... 59

7.1.2

Tính toán và kiểm tra hàm lượng thép : .................................................. 60

7.2

TÍNH KẾT CẤU BẢN ĐÁY ........................................................................ 62

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang iv


7.2.1

Đoạn phía sông ...................................................................................... 62

7.2.2

Đoạn phía đất đấp .................................................................................. 62

CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁI TALUY VÀ CHÂN KÈ ................... 65
8.1


Điều kiện áp dụng mái taluy ......................................................................... 65

8.2

Các lực tác dụng lên mái taluy ...................................................................... 65

8.2.1

Sóng do gió ............................................................................................ 65

8.2.2

Sóng do tàu ............................................................................................ 65

8.2.3

Xác định các thông số tính toán.............................................................. 66

8.3

TÍNH TOÁN LỚP GIA CỐ ĐÁ HỘC .......................................................... 70

8.3.1

Định hướng đường kính theo Pilarczyk: ................................................. 70

8.3.2

Điều kiện chống lại tác dộng của dòng chảy ........................................... 74


8.4

XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY LỚP ĐÁ GIA CỐ ............................................... 75

8.4.1 Chiều dày đá gia cố được xác định theo điều kiện chống lại áp lực đẩy nổi
(lực kéo ra) phát sinh khi sóng rút từ mái xuống theo công thức:........................ 75
8.4.2
8.5

Chiều dày đá lát được xác định theo công thức B.A.Pưskin: .................. 75

TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TẤM BÊ TÔNG MÁI KÈ: .......... 76

8.5.1

Chọn chiều dày tấm bê tông ................................................................... 76

8.5.2

Kiểm tra ổn định chống đẩy nổi của tấm bê tông: ................................... 76

8.6

GIA CỐ BẰNG RỌ ĐÁ ............................................................................... 77

8.6.1

Xác định chiều dày của rọ đá dưới tác dụng của sóng ............................. 77


8.6.2

Xác định chiều dày của rọ đá dưới tác dụng của dòng chảy .................... 77

8.6.3

Xác định đường kính đá trong rọ ............................................................ 78

8.7

TÍNH TOÁN DẦM CHÂN KHAY .............................................................. 78

8.7.1

Các lực tác dụng lên dầm chân khay ...................................................... 78

8.7.2

Tính toán ứng suất đáy móng dầm chân khay ......................................... 80

8.7.3

Xử lý móng cho dầm chân khay ............................................................. 81

8.7.4

Tính toán kết cấu dầm chân khay ........................................................... 81

8.8


TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM GIẰNG ....................................................... 82

8.9

TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA CỌC DƯỚI DẦM CHÂN KHAY
83

CHƯƠNG 9 TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ ................................................................ 85
9.1

ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU ................................................................................ 85

9.1.1

Nhận xét................................................................................................. 85

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang v


Dự đoán xói ........................................................................................... 85

9.1.2
9.2

TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ ........................................................................... 85

9.2.1


Lực tác dụng lên tường cừ ...................................................................... 85

9.2.2

Chọn cừ ................................................................................................. 87

9.2.3

Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ đã chọn ............................................ 87

9.3

TÍNH TOÁN LỰC KHÁNG TRƯỢT CỦA TƯỜNG CỪ ............................ 88

CHƯƠNG 10 TỔNG HỢP LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ....................................... 90
10.1

PHƯƠNG ÁN DỜI TUYẾN KÈ ............................................................... 90

10.1.1

Phương án 1: công trình nằm ở vị trí thiết kế ban đầu ......................... 90

10.1.2

Phương án 2 tiến hành dời công trình vào trong nền đất tự nhiên ........ 90

10.2

PHƯƠNG ÁN MẶT CẮT ......................................................................... 92


10.2.1

Phương án mặt cắt 1 ........................................................................... 92

10.2.2

Phương án mặt cắt 2 ........................................................................... 94

10.2.3

Phương án mặt cắt 3 ........................................................................... 96

10.2.4

So sánh phương án về giá trị vật tư ..................................................... 98

10.3

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ...................................................................... 99

CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN HOÀN THIỆN ......................................................... 100
11.1

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LAN CAN ....................................................... 100

11.1.1

Thanh lan can ................................................................................... 100


11.1.2

Kiểm tra khả năng chịu uốn của thanh thép ....................................... 100

11.1.3

Trụ lan can ........................................................................................ 101

11.2

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC .................................................................. 103

11.2.1

Tuyến mương ................................................................................... 104

11.2.2

Hố ga ................................................................................................ 104

11.2.3

Cửa xả - cửa thu nước tuyến thoát nước ngang: ................................ 105

11.2.4

Cống thoát nước qua lạch nhỏ ........................................................... 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 106


Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang vi


Danh Mục Bảng
Bảng 2-1: Diễn biến độ ẩm tại Huyện Ngã Năm qua các năm 2000 – 2009 (Đv: %) .... 5
Bảng 2-2: Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất trong năm (1985 – 2009) .................... 6
Bảng 2-3: Diễn biến tổng lượng mưa năm (1985 – 2009) ............................................ 7
Bảng 2-4: Diễn biến mực nước tại trạm Đại Ngãi qua các năm 1985 – 2009............... 8
Bảng 5-1: Kết quả tổng hợp tính toán lật các trường hợp .......................................... 28
Bảng 5-2: kết quả tính toán ứng suất của các trường hợp .......................................... 30
Bảng 5-3: Kết quả tính toán chỉ số mô hình và hệ số chống cắt ................................ 31
Bảng 5-4: số liệu tải trọng đầu vào ............................................................................ 32
Bảng 5-5: Kết quả tính toán hệ số an toàn theo số liệu chỉ tiêu cơ lý cho TH4 ........... 34
Bảng 5-6: Tổng hợp kết quả tính toán hệ số an toàn nguy hiểm các trường hợp ........ 35
Bảng 6-1: tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu ................................................ 37
Bảng 6-2: Kết quả tính toán Qs, Qp ........................................................................... 39
Bảng 6-3: Bảng tính sức chịu tải cọc BTCT theo chỉ tiêu đất nền .............................. 39
Bảng 6-4: Tính toán số lượng cọc bố trí trên một phân tố dài 2m .............................. 41
Bảng 6-5: Kết quả tính toán mômen uốn của cọc theo độ bền vật liệu ....................... 43
Bảng 6-6: Kết quả tính toán moment uốn của cọc theo điều kiện ngàm dưới mặt trượt
.................................................................................................................................. 44
Bảng 6-7: Kết quả tính toán lực kháng trượt của cọc ................................................. 44
Bảng 6-8: Trị số ứng suất các điểm nằm trên trục đi qua điểm A và B ....................... 50
Bảng 6-9: Biểu đồ quan hệ e - P ................................................................................ 51
Bảng 6-10: Kết quả tính toán lún tại mép A ............................................................... 51
Bảng 6-11: Kết quả tính toán lún tại mép B ............................................................... 52
Bảng 6-12: Kết quả tính toán lực neo giữ của vải địa ................................................ 57
Bảng 7-1: Kết quả tính thép tường đứng .................................................................... 61

Bảng 7-2: Kiểm tra nứt tường đứng ........................................................................... 62
Bảng 7-3: Kết quả tính thép bản đáy.......................................................................... 63
Bảng 7-4: Kiểm tra nứt bản đáy................................................................................. 64
Bảng 8-1: Kết quả tính toán ứng suất ........................................................................ 81
Bảng 8-2: Kết quả tính thép cho dầm chân khay ........................................................ 82
Bảng 8-3: Kết quả tính toán moment uốn của cọc dưới dầm chân khay theo điều kiện
ngàm dưới mặt trượt .................................................................................................. 84
Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang vii


Bảng 8-4: Kết quả tính toán lực kháng trượt của cọc dưới dầm chân khay ................ 84
Bảng 9-1: Cường độ áp lực đất tính toán tường cừ theo phương pháp giải tích ......... 86
Bảng 9-2: Thông số kỹ thuật cừ thép .......................................................................... 87
Bảng 9-3: Kết quả tính toán moment uốn của cừ ....................................................... 89
Bảng 9-4: Kết quả tính toán lực kháng trượt của cừ .................................................. 89
Bảng 10-1: So sánh kết quả hệ số an toàn giữa 2 phương án tuyến ............................ 91
Bảng 10-2: So sánh các phương án mặt cắt thiết kế kỹ thuật...................................... 98
Bảng 10-3: Dự toán phương án 3 .............................................................................. 98
Bảng 10-4: So sánh phương án chênh lệch chi phí vật tư ........................................... 99
Bảng 10-5: So sánh phương án .................................................................................. 99

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang viii


Danh Mục Hình
Hình 3-1: cột địa chất tại hố khoan ông phol ............................................................. 11

Hình 3-2: Vị trí công trình trên bản đồ thực tế ........................................................... 12
Hình 4-1: Kích thước tường chắn (ghi bằng cm) ........................................................ 19
Hình 4-2: Sơ đồ thấm ( Kích thước ghi là cm)............................................................ 22
Hình 4-3: Lực tác dụng trường hợp 1 ........................................................................ 22
Hình 4-4: Lực tác dụng trường hợp 2 ........................................................................ 23
Hình 4-5: Lực tác dụng trường hợp 3 ........................................................................ 24
Hình 4-6: Lực tác dụng trường hợp 5 ........................................................................ 25
Hình 5-1: Kiểm tra lật TH1........................................................................................ 26
Hình 5-2: Kiểm tra lật TH2........................................................................................ 27
Hình 5-3: Kiểm tra lật TH3........................................................................................ 27
Hình 5-4: Kiểm tra lật TH4........................................................................................ 28
Hình 5-5: Tính ứng suất so với tâm O ........................................................................ 29
Hình 5-6: Hệ số an toàn trong Geoslope .................................................................... 33
Hình 5-7: Cung trượt nguy hiểm được vẽ lại bằng Autocad ....................................... 34
Hình 6-1: Biểu đồ thể hiện sức chịu tải của cọc theo độ sâu ...................................... 40
Hình 6-2: Bố trí mặt bằng móng cọc .......................................................................... 41
Hình 6-3: Sơ đồ tính sức kháng trượt của cọc ............................................................ 42
Hình 6-4: Sơ đồ làm việc của cọc và cung trượt nguy hiểm........................................ 43
Hình 6-5: Sơ đồ xác định P’0max ................................................................................. 45
Hình 6-6: Sơ đồ ứng suất tác dụng tại đáy móng qui ước ........................................... 50
Hình 6-7: Sơ đồ phân bố ứng suất trên trục đi qua mép A và B.................................. 50
Hình 6-8: Sơ đồ vận chuyển cọc ................................................................................ 53
Hình 6-9: Sơ đồ thi công cọc ..................................................................................... 53
Hình 6-10: Sơ đồ tính toán lực giữ của vải địa ........................................................... 56
Hình 7-1: Sơ đồ tính kết cấu tường đứng ................................................................... 59
Hình 7-2: Sơ đồ tính kết cấu đoạn phía sông ............................................................. 62
Hình 7-3: Sơ đồ tính kết cấu đoạn đất đấp ................................................................. 63
Hình 8-1: Sơ đồ tốc độ lớn nhất của dòng nước khi mái va chạm vào điểm B ............ 67
Hình 8-2: Biểu đồ áp lực sóng lên mái ....................................................................... 68
Hình 8-3: biểu đồ áp lực tĩnh lên mái ........................................................................ 69

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang ix


Hình 8-4: sơ đồ tính áp lực đẩy ngược lên viên gia cố ............................................... 70
Hình 8-5: Tấm lát bê tông hình lục lăng không đều cạnh ........................................... 76
Hình 8-6: Mặt cắt ngang mái taluy, dầm chân khay ................................................... 78
Hình 8-7: Sơ đồ áp lực đất tác dụng lên dầm chân khay ............................................ 79
Hình 8-8: Sơ đồ kết cấu, nội lực của dầm chân khay.................................................. 82
Hình 8-9: Sơ đồ lực tác dụng của dầm giằng ............................................................. 83
Hình 8-10: Sơ đồ làm việc của cọc dưới dầm chân khay ............................................ 84
Hình 9-1: Sơ đồ áp lực đất tác dụng lên tường cừ không neo ..................................... 86
Hình 9-2: Mặt cắt ngang cừ thép ............................................................................... 87
Hình 9-3: Sơ đồ làm việc của cừ dưới dầm chân khay .............................................. 89
Hình 10-1: Mặt cắt phương án tuyến (Phương án 1) .................................................. 90
Hình 10-2: Mặt cắt phương án tuyến (Phương án 2) .................................................. 90
Hình 10-3: Cung trượt nguy hiểm trên geoslope ứng với phương án dời tuyến .......... 91
Hình 10-4: Bố trí phương án 1................................................................................... 92
Hình 10-5: Bố trí phương án 2................................................................................... 94
Hình 10-6: Bố trí phương án 3................................................................................... 96
Hình 11-1: Chi tiết ống thép lan can ........................................................................ 100
Hình 11-2: Sơ đồ lực tác dụng lên thanh lan can ..................................................... 100
Hình 11-3: Sơ đồ bố trí lan can và lực tác dụng lên trụ lan can ............................... 101

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang x



TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG
Ngã Năm là một huyện nằm ở phía Tây, thuộc vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng.
Huyện được thành lập vào năm 2003 , có tổng diện tích tự nhiên là 24.224,35 ha với
08 đơn vị hành chính gồm 07 xã và 01 thị trấn.
Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thông thủy bộ kết nối thuận lợi với các
trung tâm đô thị trong vùng, đặc biệt là tuyến giao thông đường thủy, bộ quốc gia
Quản lộ - Phụng Hiệp là điều kiện thuận lợi cho huyện đẩy nhanh giao thương, thúc
đẩy phát triển sản xuất một cách toàn diện nền kinh tế trong thời gian tới.Với vị trí địa
lý nêu trên, Ngã Năm hoàn toàn có cơ hội để tập trung đẩy mạnh phát triển thương
mại, du lịch, công nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất nông nghiệp sinh thái đô thị.
Đây là một trong những huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Sóc
Trăng, Ngã Năm còn có đường thủy nối liền các địa phương và các vùng lân cận như:
Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang…với 5 nhánh sông tụ hội thành Chợ Nổi - là điểm
thương mại sầm uất với cảnh quan sông nước hữu tình, độc đáo.
Năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, thương
mại, dịch vụ), Ngã Năm chú trọng du lịch là ngành kinh tế quan trọng. Để xây dựng
các sản phẩm du lịch, thu hút đầu tư và hấp dẫn du khách, huyện đang tiến hành chỉnh
trang đô thị, nâng cấp chợ nổi, tôn tạo các di tích, bảo tồn khu sinh thái... hình thành
các điểm đến.
Từ nguồn hỗ trợ của Trung ương và nhân dân cùng đóng góp (trên 70 tỷ đồng
của dự án phòng, chống sạt lở), huyện đã xây dựng bờ kè dọc theo các tuyến sông vừa
tạo bộ mặt trung tâm huyện thị thêm khang trang, khởi sắc. Song song đó, dự án nâng
cấp hạ tầng chợ nổi của tỉnh cũng đầu tư hơn 26 tỷ đồng nâng cấp chợ nổi thành điểm
trung chuyển hàng hóa với nhiều hạng mục, vừa phục vụ thương mại vừa thu hút

khách du lịch.
2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Ngã Năm có địa hình tương đối bằng phẳng. Tuy nhiên, nếu xét chi tiết Ngã
Năm có thể chia thành hai khu vực địa hình có độ sâu ngập và thời gian ngập tương
đối khác biệt nhau:
- Khu vực I: khoảng ½ diện tích thuộc phần đất phía Đông của huyện theo hướng
huyện Mỹ Tú. Đây là vùng thấp theo mặt bằng chung của huyện, bao gồm các
xã: Tân Long, Long Tân, Long Bình và Thị trấn Ngã Năm có độ ngập sâu từ
60 – 100 cm, thời gian kép dài khoảng 3 đến 3,5 tháng.

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 1


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

- Khu vực II: Khoảng ½ diện tích thuộc phần đất phía Tây của huyện theo hướng
tỉnh Bạc Liêu. Đây là vùng cao theo mặt bằng chung của huyện, có độ sâu
ngập từ 30 – 60 cm, thời gian ngập kéo dài khoảng 2 đến 2,5 tháng, bao gồm
các xã: Mỹ Bình, Mỹ Quới, Vĩnh Quới, Vĩnh Biên. Tình hình ngập sâu ở khu
vực này không đồng đều. Một số ít diện tích các xã Vĩnh Quới, Vĩnh Biên và
Mỹ Quới có độ sâu ngập nhiều hơn và thời gian ngập cũng lâu hơn so với toàn
khu vực.
Căn cứ vào bình đồ khảo sát địa hình khu vực xây dựng bờ kè Sông Ngã Năm,
do Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam cung cấp.
Đất ở Ngã Năm có 03 nhóm chính:


Đất phèn

Phân bố tại các khu vực tương đối
trũng như xã Long Bình, Vĩnh Biên và
Đất phèn tiềm tàng nhiễm
một phần của xã Vĩnh Quới hướng về
mặn đọng mùn
phía tỉnh Bạc Liêu song song với kênh
Quản Lộ - Phụng Hiệp
Đất

phèn

hoạt

Phân bố rải rác tại các xã, thị trấn trên
động địa bàn huyện, tập trung nhiều nhất ở các

nhiễm mặn đọng mùn

Đất mặn ít

xã Vĩnh Biên, Tân Long, Long Tân và
thị trấn Ngã Năm.
Nhìn chung loại đất này thích hợp cho
việc trồng lúa, hoa mùa, cây ăn trái, cây
công nghiệp ngắn ngày và dài ngày
Ngoài ra còn có thể phát triển nuôi
trồng thủy sản. Tập trung nhiều ở các xã
Tân Long, Long Tân


Đất mặn

Đất mặn trung bình

Đất mặn nhiều

Loại này thích hợp cho trồng lúa, nuôi
trồng thủy sản,… tập trung nhiều ở thị
trấn Ngã Năm, Vĩnh Biên, Vĩnh Quới,…
Tập trung nhiều ở xã Mỹ Quới, Tân
Long và một phần ở xã Mỹ Bình. Loại
đất này thích hợp cho trồng lúa đặc sản
chất lượng cao, tuy nhiên cần quan tâm
đến vấn đề thủy lợi, hệ thống ngăn mặn
có hiệu quả để cây trồng mang lại hiệu
quả kinh tế cao.

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 2


Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

TKKT Kè Sông Ngã Năm

Trong quá trình canh tác của con người và sự tác động của cơ giới
hóa đã hình thành lên nhóm đất nhân tác, chủ yếu là thổ canh, thổ cư,
đất vườn đã được lên líp. Nhóm đất nhân tác có thuận lợi là khắc

Đất nhân tác

phục được nhiều hạn chế đối với sự sinh trưởng phát triển của cây
trồng như mặn, phèn và ngập úng. Hầu hết loại đất này được sử dụng
đa dạng trong việc trồng lúa, màu, cây công nghiệp, cây ăn trái và
nuôi trồng thủy sản (ao, mương). Nhóm đất này được phân bố rộng
rãi trên khắp huyện.

Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn Ngã Năm trong thời gian qua nhìn chung
theo xu hướng giảm dần diện tích đất nông nghiệp và tăng diện tích đất phi nông
nghiệp. Trong đó, đất nuôi trồng thủy sản, đất ở và đất chuyên dùng tăng còn đất trồng
lúa, trồng cây lâu năm giảm. Tài nguyên đất đai của huyện từng bước được khai thác
sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng. Phần lớn diện tích đất nông nghiệp
đã được đầu tư thâm canh, nâng cao mức thu nhập trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Đồng thời, đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng khối lượng các loại
sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ nhận thấy rằng, quá trình luân chuyển đất trên địa
bàn diễn ra tương đối chậm và mang tính chất ổn định. Trong đó đất trồng cây hàng
năm thì đất trồng lúa chiếm hầu hết diện tích sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian
tới, do yêu cầu phát triển các ngành dịch vụ, du lịch, công nghiệp - xây dựng, xây
dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và quá trình đô thị hóa nâng cấp huyện đạt tiêu chuẩn
đô thị loại III,… nên nhu cầu sử dụng đất ngày càng lớn đòi hỏi việc sử dụng đất đai
phải được cân đối hợp lý và hiệu quả trên cơ sở đảm bảo ổn định diện tích đất trồng
lúa cho năng suất cao
2.3 KHÍ TƯỢNG - THUỶ VĂN
Khu vực xây dựng tuyến kè sông Ngã Năm cũng thuộc khu vực huyện Ngã
Năm nên cũng mang đặc trưng khí hậu giống như địa phương nơi đây, được thống kê
và tổng hợp tại Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.
2.3.1 Nhiệt độ không khí
Ngã Năm thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt:

mùa mưa từ tháng 5 - 11 với gió mùa Tây Nam và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
với gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình của huyện trong giai đoạn 25 năm (1985 2009) dao động trong khoảng 26,5 - 270C, và đỉnh điểm là vào năm 2009 (đạt 27 0C),
nhiệt độ thay đổi thất thường không diễn ra theo bất kỳ quy luật nhất định và có xu
hướng khắc nghiệt hơn như “nóng thì càng nóng hơn và lạnh thì càng lạnh hơn”.

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 3


Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

TKKT Kè Sông Ngã Năm

Ảnh hưởng chung của biến đổi khí hậu trên toàn cầu và biến đổi khí hậu đã thể
hiện ở Huyện Ngã Năm giai đoạn 1985 - 2009 trên cả 3 giá trị: nhiệt độ trung bình,
nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ tối cao. Nhiệt độ cao nhất qua các năm dao động trong
khoảng từ 35,1 - 37,10C (chênh lệch 2,00C) và nhiệt độ thấp nhất dao động trong
khoảng 16,7 - 20,70C (chênh lệch 4,00C), nhiệt độ với sự chênh lệch mức nóng nhất và
lạnh nhất qua các năm 14,4 - 19,50C. Biểu hiện sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng
nhất và tháng lạnh nhất trong cùng một năm tại Huyện Ngã Năm có sự khắc nghiệt và
có chiều hướng ngày càng gia tăng qua các năm. Tuy nhiên đến năm 2000, sự chênh
lệch này là 14,40C, năm 2006, 2008 là 15,10C do ảnh hưởng của hiện tượng La Nina
nên thời tiết dịu hơn.
Nhiệt độ cao nhất thường vào tháng 4 trong năm, do tháng 4 là thời kỳ chuyển
tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam, đây cũng là thời kỳ nắng nóng nhất
trong mùa khô. Do trong giai đoạn này nước ta chịu ảnh hưởng xu thế hiện tượng thời
tiết nóng trên toàn cầu đó là hiện tượng El Nino, nên nhiệt độ trung bình của năm sau
so với năm trước chênh lệch đến 0,2 - 0,40C (giai đoạn 1987, 1988, 2000, 2002, 2005,
2006, 2007, 2009 nhiệt độ ở mức 26,9 - 270C). Tuy nhiên đến năm 2008 do ảnh hưởng

của hiện tượng La Nina (giảm nhiệt độ bề mặt đại dương – trái ngược với hiện tượng
El Nino) nên nhiệt độ trung bình của năm tại tỉnh đã giảm xuống còn 26,6 0C (là một
trong những năm thấp nhất trong giai đoạn 1985 - 2009) và đây cũng là năm mà viện
nghiên cứu không gian NASA cho là lạnh nhất kể từ đầu thập kỷ đến nay. Tuy nhiên
tổ chức khí tượng thế giới (WMO) sau khi tổng hợp dữ liệu từ hai cơ quan giám sát
khí hậu của Anh và Mỹ lại kết luận, năm 2008 vẫn nằm trong số 10 năm nóng nhất
lịch sử. Nhiệt độ trung bình năm 2008 là 15,1 độ C, cao hơn nhiệt độ trung bình năm
1961-1990, mức tham chiếu chuẩn.
2.3.2 Độ ẩm không khí
Huyện Ngã Năm nằm trong khu vực gió mùa kiểu xích đạo nên chịu ảnh hưởng
trực tiếp của khí hậu biển nên tỉnh thường có độ ẩm cao. Độ ẩm dao động trong
khoảng 75 – 89%. Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 7 và tháng 8, ngược lại tháng có
độ ẩm thấp nhất là tháng 2 và tháng 3.

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 4


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

Bảng 2-1: Diễn biến độ ẩm tại Huyện Ngã Năm qua các năm 2000 – 2009 (Đv: %)
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB
năm

2000

80

82

80


85

87

88

88

88

87

87

86

85

85

2005

81

79

79

80


84

86

89

87

88

86

85

85

84

2006

83

76

80

82

85


88

89

89

89

85

85

83

85

2007

82

80

80

78

87

86


88

89

89

88

84

81

84

2008

82

75

76

79

87

87

88


88

88

89

87

84

84

2009

83

83

80

82

87

86

89

86


88

88

83

81

85

Năm

( Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường năm và Niên giám thống kê tỉnh Sóc
Trăng và năm 2009 )
Nhìn chung độ ẩm trung bình trong giai đoạn 2000 - 2009 ít có thay đổi nhiều,
tuy nhiên do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu làm cho khí hậu trở nên
khắc nghiệt “vào mùa nóng thì nóng hơn và mùa lạnh thì càng lạnh hơn”. Vì nguyên
nhân vừa nêu đã làm cho biên độ dao động giữa tháng có độ ẩm cao và tháng có độ ẩm
thấp chênh lệch ngày càng nhiều, cụ thể trong năm 2000 biên độ dao động này là 8%
đến năm 2008 đã tăng lên 13%; năm 2009 tăng lên là 9%. Ngoài ra, biên độ dao động
giữa các tháng trong năm 2000 nhìn chung là đều hơn so với các năm về sau, đặc biệt
là năm 2008 được thể hiện ở biểu đồ sau:
2.3.3 Chế độ gió
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Huyện Ngã Năm có các hướng gió
chính như sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam và gió được chia làm hai mùa rõ
rệt là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa
Tây Nam là chủ yếu; còn mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc là chủ yếu
với tốc độ gió trung bình là 1,77m/s.
Gió Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với hướng gió Đông

xen kẽ hướng gió Đông Bắc. Chính hướng gió Đông đã góp phần đưa nước mặn từ
biển Đông xâm nhập mặn sâu vào các sông rạch trong các tháng mùa khô cũng như tác
động thẳng vào bờ biển Đông Nam Bộ làm vùng này bị xói lở mạnh. Gió Tây Nam
xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, sự đến sớm hay muộn của gió Tây - Tây Nam góp
phần quan trọng trong việc đến sớm hay muộn của những cơn mưa đầu mùa.
2.3.4 Chế độ mưa
Đặc điểm của khí hậu huyện Ngã Năm là khí hậu gió mùa cận xích đạo, mỗi
năm hình thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Tại huyện này cả số ngày mưa
và tổng lượng mưa đều tập trung vào các tháng mùa mưa, từ tháng 5 đến hết tháng 11.
Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 5


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

Mưa ở Ngã Năm thường không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến là mưa trận
cách quãng nhau số ngày mưa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lượng mưa trong thời
kỳ này chiếm từ 90 - 95% lượng mưa cả năm với tổng lượng mưa đạt khoảng
1,176mm (1,970). Tuy nhiên vào những tháng mùa khô trùng với thời kỳ gió mùa
Đông Bắc, xuất hiện những đợt mưa trái mùa với tổng lượng mưa chỉ đạt khoảng
171mm, Lượng mưa trung bình trong các tháng dao động từ 30 - 50mm, Lượng mưa
thấp hoặc không mưa thường xảy ra vào tháng 1 - 2.
Qua bảng thống kê diễn biến lượng mưa từ năm 1985 - 2009 tại huyện Ngã
Năm cho thấy lượng mưa giai đoạn 1990 - 1993 và các năm 2004, 2006, 2009 là khá
thấp, thời kỳ ảnh hưởng đỉnh điểm của hiện tượng El Nino làm cho mùa khô năm 2006
- 2007 trở nên gay gắt hơn và khô hạn hơn so với thông thường. Hiện tượng “mưa
nắng thất thường” do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu là vào mùa mưa,

tần suất mưa và chu kỳ mưa đã có sự thay đổi đáng kể, trong những năm qua mưa
thường đến sớm hơn, kéo dài và kết thúc muộn, chứ không còn theo quy luật của mấy
chục năm trước. Cụ thể trong năm 2007, 2008, mùa mưa kéo dài mãi đến tháng 12 và
tháng 1 năm sau, muộn hơn mấy năm trước hơn 1 tháng. Mùa lũ cũng có độ trễ, đỉnh
lũ thường xuất hiện muộn. Tình trạng mưa kéo dài, lũ về đạt đỉnh muộn và trùng vào
lúc triều cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu nhiều nơi bị ngập, Tuy nhiên, đến
năm 2009 thì mùa mưa lại đến muộn hơn (bắt đầu vào khoảng giữa tháng 5) khoảng
10 - 15 ngày và kết thúc sớm hơn (cuối tháng 10).
Biểu hiện lượng mưa tại huyện Ngã Năm (1985 – 2009) xem phụ lục trang 3

150
100
50

20
09

20
07

20
05

20
03

20
01

19

99

19
97

19
95

19
93

19
91

19
89

19
87

0
19
85

Lượng mưa (mm)

200

Lượng mưa ngày lớn
nhất


Bảng 2-2: Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất trong năm (1985 – 2009)

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 6


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan
3000

Lượng mưa
(mm)

2500
2000
1500
1000
500
0

85
19

87
19

89

19

91
19

93
19

95
19

97
19

99 001
19
2

03
20

05
20

07
20

09
20


Tổng lượng mưa năm

Bảng 2-3: Diễn biến tổng lượng mưa năm (1985 – 2009)
2.3.5 Chế độ triều
Chế độ thuỷ văn vùng nghiên cứu có liên quan mật thiết với chế độ thuỷ văn
sông Mekong, thuỷ triều biển Đông và mưa nội đồng. Ngoài ra, chế độ thuỷ văn trong
vùng còn chịu ảnh hưởng của hệ thống công trình kiểm soát mặn biển Đông, công
trình thuỷ lợi nội đồng. Hệ thống thủy văn tại các huyện ven biển chịu ảnh hưởng trực
tiếp của triều biển Đông với chế độ nước bán nhật triều, mặn quanh năm, truyền vào
trong nội đồng theo cửa Định An và cửa Trần Đề. Kết hợp với dòng chảy sông Hậu,
đặc biệt vào mùa lũ, khi lũ cao tràn về kết hợp triều cường mực nước dâng cao có khả
năng tràn vào nội đồng (mực nước lớn nhất đo được tại trạm Đại Ngãi năm 1997 là
2,19 m), nhờ có hệ thống đê bờ bao chống lũ bảo vệ sản xuất và dân cư sinh sống
trong vùng.
Chế độ thủy văn về mùa khô: Chế độ thủy văn nội đồng bị chi phối bởi các yếu
tố:
-

Chế độ nước của nguồn sông Hậu qua Châu Đốc;

-

Chế độ thủy triều biển Đông qua cửa Trần Đề và cửa Định An;

-

Hệ thống kênh rạch, công trình nội đồng thuộc vùng Cù Lao.

Chế độ thủy văn mùa lũ: Mùa lũ hàng năm bắt đầu từ trung tuần tháng 7, mực
nước trên sông MeKong tăng nhanh và dòng lũ chảy về phía hạ lưu kết hợp với triều

cường, gió chướng mực thủy triều dâng cao, nếu không có đê bao thì toàn bộ diện tích
nhiều vùng trong tỉnh bị ngập sâu dưới mực nước triều trung bình từ 0,3 – 0,5m đặc
biệt có nơi đến 1,0 – 2,0m.
Thủy triều nằm ở cửa sông Hậu với hệ thống sông rạch chằng chịt nên toàn vùng
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông, với
những diễn biến thủy văn khá phức tạp. Theo số liệu quan trắc tại trạm Vũng Tàu, đỉnh
triều bình quân cao nhất là 443 cm (vào các tháng 10, 11), thấp nhất là 58 cm vào
tháng 5, 8. Chân triều cao nhất – 24 cm (tháng 11), chân triều thấp nhất – 300 cm
(tháng 6).

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 7


Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan

TKKT Kè Sông Ngã Năm

2.3.6 Mực nước
Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long và các sông rạch trong tỉnh Sóc Trăng
diễn biến khá phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao nhất vào những tháng mùa mưa cuối
năm và đầu năm sau (khoảng từ tháng 9 đến hết cuối tháng 2 hoặc nửa tháng 3 năm
sau hàng năm), hầu hết mực nước các tháng mùa mưa những năm sau xấp xỉ hoặc cao
hơn những năm trước.
Biểu hiện mực nước đặc trưng năm tại trạm đo Đại Ngãi - sông Hậu xem phụ
lục trang 4

Mực nước (cm)


250

Mực nước TB

200
150

Mực nước Min

100
Mực nước
Max

50
0
-5085
87 989 991 993 995 997 999 001 003 005 007 009
19
19
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2

-100

Năm

Bảng 2-4: Diễn biến mực nước tại trạm Đại Ngãi qua các năm 1985 – 2009
( Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ )

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 8


Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế

TKKT Kè Sông Ngã Năm

CHƯƠNG 3
TÀI LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
3.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CÔNG TÁC KHẢO SÁT
Xác định rõ mặt cắt địa kỹ thuật dựa trên cơ sở đặc điểm địa chất và các tính
chất cơ lý của đất tại công trình khảo sát.
Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất câ tạo nên lớp đất địa chất.
Trên cơ sở các só liệu khảo sát hiện trường và thí nghiệm báo cáo này đưa ra
một sô nhận xét về điều kiện địa chất công trình và cung cấp những số liệu cần thiết
phục vụ cho công tác tính toán, thiết kế nên công trình, lựa chọn giải pháp thi công
thích hợp nhất.
3.2 TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT ĐƯỢC ÁP DỤNG
Khảo sát, thí nghiệm hiện trường:
Qui phạm khoan khảo địa chất
Lấy mẫu thí nghiệm

Thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
Thí nghiệm trong phòng:
Thí nghiệm thành phần hạt
(P%):
Thí nghiệm độ ẩm
(W%)
Thí nghiệm dung trọng
(g, g/cm3)
Thí nghiệm tỉ trọng
(D)
Thí nghiệm giới hạn Atterberg
(WL, WP%)
Thí nghiệm cắt phẳng
(, độ; C, kG/cm2)
Thí nghiệm nén lún
Phân loại và gọi tên đất
Số liệu thí nghiệm được thống kê và chỉnh lý theo
3.3 KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐCCT

: 22 TCN 259 –2000
: TCVN 2683 – 1991
: ASTM 2573 – 72
: TCVN 4198 – 1995
: TCVN 4196 – 1995
: TCVN 4202 – 1995
: TCVN 4195 – 1995
: TCVN 4197 – 1995
: TCVN 4199 – 1995
: TCVN 4200 – 1995
: TCVN 5747 – 1993

: TCXD 74 -1987

Công tác khảo sát địa chất tại hiện trường được tổ khảo sát địa chất tiến hành
khoan khảo sát ở công trình mẫu đất nguyên dạng được chuyển về phòng thí nghiệm
để thí nghiệm, chỉnh lý và lập báo cáo địa chất công trình. Khối lượng khảo sát, số
lượng mẫu thí nghiệm được ghi trong bảng dưới đây. Vị trí các hố khoan thể hiện mặt
trên bằng công trình:

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 9


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế

Bảng 3-1: khối lượng khoan khảo sát và thí nghiệm
TT

Tên trạm bơm

1
2
3

Ông Phol
Ấp 6 (Khóm 6)
Thầy Oanh


Ký hiệu
hố
khoan
HK1
HK2
HK3

4

LX Tân Long – Long Bình

HK4

Vị tri
khoan

hố Độ sâu
khoan

Trên Cạn
Trên Cạn
Trên Cạn

20
20
20

6
6
6


Trên Cạn

20

6

80

24

Tổng

hố

Mẫu nguyên dạng

3.4 PHÂN LỚP ĐẤT NỀN
Căn cứ vào mô tả địa chất ở thực địa và kết quả thí nghiệm các đăc trưng cơ lý
của đấất nền trong phạm vi khảo sát tới độ sâu 20m, gồm các lớp như sau.
Lớp 1: Bùn sét màu xám xanh, xám nâu
Lớp này xuất hiện từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu 11.9 m
Lớp 2: Sét, màu xám vàng, xám xanh, xám trắng
Sét, màu xám vàng, xám xanh, xám trắng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng và
phân bố ngay dưới lớp 1 và khoan đến độ sâu 20.0m vẫn chưa phát hiện đáy lớp này.
3.4.1 Đặc trưng cơ lý của đất nền
Từ kết quả thí nghiệm các đặc trung cơ lý của các mẫu đất thí nghiệm nghi
trong biểu thí nghiệm, bảng tổng hợp và kết quả phân chia các lớp nền, ta xác định
được trị tiêu chuẩn và trị tính toán của các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất được ghi ở
trong bảng sau:

Bảng 3-2: Chỉ tiêu cơ lý đặc trung của các lớp đất trạm bơm ông phol
Chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Đơn vị

Lớp 1

Lớp 2

Bùn sét

Sét

1. Thành phần hạt:
Hàm lượng hạt sạn

P%

%

0.00

0.00

Hàm lượng hạt cát

P%


%

6.3

10.6

Hàm lượng hạt bụi

P%

%

40.4

47.9

Hàm lượng hạt sét

P%

%

53.3

41.9

2. Độ ẩm tự nhiên:

W


%

76.24

33.19

Tự nhiên

Wtc

g/cm3

1.536

1.891

Tiêu chuẩn

WItt

g/cm3

1.568

1.831

4. Dung trọng bão hoà:

bh


3

1.564

1.900

5. Dung trọng khô:

c

3

0.872

1.42

6. Tỉ trọng:



2.663

2.729

3. Dung trọng tự nhiên:

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

g/cm
g/cm


Trang 10


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế
7. Độ rỗng:

n

8. Hệ số rỗng:

e

9. Độ bão hoà:

G

10. Giới hạn chảy

%

67.28

47.96

2.056

0.922


%

98.76

98.28

WL

%

55.07

46.58

11. Giới hạn dẻo

WP

%

34.07

28.18

12. Chỉ số dẻo

IP

%


21.00

18.40

13. Độ sệt:

B

2.01

0.27

14. Góc ma sát trong:
Tiêu chuẩn

tc

độ

04o12’

14o10’

Tính toán

IItt

độ


03o14’

12o18’

Itt

độ

03o38’

13o04’

Ctc

kG/cm2

0.068

0.236

2

kG/cm

0.059

0.199

CItt


kG/cm2

0.062

0.214

aP1

cm2/kG

0.774

0

aP2

cm2/kG

0.565

0.059

aP3

cm2/kG

0.309

0.040


aP4

cm2/kG

0.174

0.022

aP5

2

cm /kG

0

0.007

K

cm/s

8.20E-06

6.06E-07

3.95

62.81


15. Lực dính:
Tiêu chuẩn
Tính toán
16. Hệ số nén lún:

17. Hệ số thấm:
18. Modun biến dạng

CII

tt

E1-2

2

kG/cm

-1.0 m

Lớp 1 từ (-1 m đến -11.9 m): Bùn sét xen kẹp
cát, đôi chổ lẫn xác thực vật, màu xám xanh,
xám đen.

-11.9 m

Lớp 2 từ (-11.9 m đến -20 m): Sét lẫn cát,
màu xám vàng, xám xanh, xám trắng, tt dẽo

-20.0 m


cứng – nữa cứng.

Hình 3-1: cột địa chất tại hố khoan ông phol

Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 11


TKKT Kè Sông Ngã Năm

Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế

3.5 QUI CHUẨN XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TRONG
THIẾT KẾ KÈ
Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ - Quy trình thiết kế 14TCN 84-91
Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế - Tiêu chuẩn xây dựng
Việt Nam TCXDVN 285-2002.
Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 - 1995.
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thuỷ công TCVN 4116 : 85.
Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356 : 2005.
Nền các công trình thuỷ công TCVN 4253 : 86.
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205-1998.
Quy trình khảo sát thiết kế nèn đường ôtô đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế
22TCN 262:2000.
3.6 VỊ TRÍ DỰ ÁN
Công Trình thuộc khu vực chợ nổi Ngã Năm, tuyến đi ven bờ phải sông Ngã
Năm, Kè có chiều dài 750 m kéo dài từ khúc cua đường 41, cho đến vòng xoay huyện
Ngã Năm.


Vị trí công trình

Hình 3-2: Vị trí công trình trên bản đồ thực tế
3.7 MỤC TIÊU DỰ ÁN
Xây dựng công trình kè sông Ngã Năm nhằm đạt được mục tiêu sau:
Chống sạt lở bờ sông, bảo vệ các công trình kiến trúc, văn hóa, cơ sờ hạ tầng
xây dựng ven sông, đảm bào cuộc sống yên lành của nhân dân sống bên sông.
Khắc phục tình trạng lấn chiếm mặt tiền sông, san lấp gia tải ven bờ sông của
các hộ dân cư, tránh được những thiệt hại về tài sản, tính mạng con người do sạt lở bờ
sông gây ra. Ngăn chặn tình trạng tái lấn chiếm, xây cất nhà trái phép ven sông.
Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 12


Chương 3: Tài Liệu Và Tiêu Chuẩn Thiết Kế

TKKT Kè Sông Ngã Năm

Lập lại trật tự xây dựng, di dời các công trình xây dựng lấn chiếm để đảm bảo
an toàn thoát lũ, đảm bào an toàn sông giới của Chính phủ. Trên cơ sở đó nâng cao ý
thức người dân, góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch và đẹp.
Giải quyết từng bước vấn đề môi sinh, môi trường cho dân cư sinh sống trong
khu vực. Tạo cảnh quan, thông thoáng, điều kiện vui chơi giải trí, thể dục thể thao dọc
tuyến kè, nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân. Tạo điều kiện phát triển du lịch cho
địa phương.
Tạo cảnh quan xinh đẹp, để thúc để phát triển du lịch, tham quan ở chợ nổi
Ngã Năm, tăng cường trao đổi mua bán ở nơi đây.
3.8 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN

Phương án vị trí công trình bờ kè sông Ngã Năm cần thỏa mãn những yêu cầu
sau:
-

Nơi đặt công trình có điều kiện địa hình, địa chất ổn định .
Đàm bảo cân bằng đào đắp là ít nhất.
Đảm bảo về dòng chảy và xói lở.
Phù hợp với qui hoạch chung của tuyến kè đối diện đã đi vào hoạt động.

-

Giải tỏa đền bù là ít nhất.
Phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội.

-

Không làm ảnh hưởng đến tàu bè lưu thông trên sông.
Công trình phải tạo vẻ đẹp cho đô thị.

-

Như vậy để đảm bảo các điều kiện trên , phạm vi gia cố được xác định từ cao
độ +0.5 nằm trong khoảng từ mực nước thập nhất thường xuyên.
Khu vực từ mực nước thường xuyên thấp tới đáy kênh theo khảo sát là khu vực
dòng chảy ổn định .Do đó việc gia cố chân kè dể dàng và ít tốn kém.

-

3.8.1 Phương án chọn tuyến kè
3.8.1.1 Phương án tuyến ban đầu

phương án kết hợp giữa phương án mặt cắt và xác định vị trí đặt công trình ban
đầu (hay tuyến ban đầu).
3.8.1.2 Phương án dời tuyến
phương án này lựa chọn một trong 3 phương án tuyến ban đầu và tiến hành dịch
chuyển vào trong bờ một đoạn thành tuyến công trình mới.
3.8.2 Phương án mặt cắt
Từ việc nghiên cứu đánh giá khu vực dự án ta có thể đưa ra các phương án khác
nhau về kết cấu ,cấu tạo sao cho đảm bảo tối ưu về kỹ thuật, kinh tế, ổn định và điều
kiện thi công.
Nguyễn Thanh Trực – MSSV: 1117755

Trang 13


×