Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Tổ chức và hoạt động của tổ chức phát triển quỹ đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.06 KB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
NHẬN
XÉT CỦA QUÝ THẦY, CÔ
KHOA LUẬT
Bộ MÔN LUẬT
HÀNH CHÍNH
'ỈS.GŨI^ỄỈ'

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA: 2007 - 2011
ĐÊ TẢI

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỎ CHỨC PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT

Giảng viên hướng dẫn:
Tiến sĩ Phan Trung Hiền

Sinh viên thưc hiên
Trần Vang Phủ
MSSV: 5075058
MS Lớp: LK0764A1

Cần Thơ, tháng 4/2011


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, người viết xin gửi đến
Cha Mẹ, người thân, bạn bè và các Thầy, Cô Khoa Luật, Trường Đại
học Cần Thơ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ, động viên cả về vật
chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình người viết thực hiện đề tài


này. Kế đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị cán bộ, viên
chức thuộc Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Cần Thơ và Tổ
chức phát triển quỹ đất huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Các
anh, chị đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tác giả về nguồn tài liệu và các
kiến thức thực tiễn quý báu. Đặc biệt, người viết xin gửi lời biết ơn
chân thành đến Tiến ã Phan Trung Hiền, Thầy là ngưòti đã khơi dậy
lòng đam mê của người viết về lĩnh vực bồi thường và giải phóng
mặt bằng, không chỉ dừng lại ở đó, ữong suốt quá trình thực hiện
đề tài, Thầy luôn tận tình, tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo những kiến
thức, những định hướng nghiên cứu quý báu giúp người viết hoàn
thành đề tài nghiên cứu này.
Xi n cảm ơn và chúc tất cả mọi người sức khỏe — thành công —
hạnh phúc!
Sinh viên thực hiện

Trần Vang Phủ


1
2

ỊkHhrbGc, [truy cập 10-4-2011].
Trích phát biấi của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tại lễ hỷ niệm

động

1-5




chào

mừng

thành

công

Đại

hội

đại

biểu

toàn

/>4-2011].

quốc

chiến thắng 30-4, Ngày quốc tế lao
lần
thửx
của
Đảng,
ngày
28-4-2006),
[truy


cập

LỜI MỞ ĐÀU
'ỈS.dvêS'

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển của mọi quốc gia việc giải phóng mặt bằng để
xây dựng các công trình phục vụ lợi ích quốc gia, lọi ích công cộng là việc làm
không thể tránh khỏi. Nhịp độ phát triển càng lớn thì nhu cầu giải phóng mặt
bằng càng cao và ưở thành thách thức lớn đối với sự thành công không chỉ trong
lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực chính trị, xã hội trên phạm vi quốc gia. vấn
đề giải phóng mặt bằng trở thành điều kiện tiên quyết của sự phát triển, nó đòi
hỏi phải có sự quan tâm đúng mức và giải quyết triệt để.1
Không nằm ngoài quy luật trên, Việt Nam với đặc thù là một nước đang
phát triển, trong điều kiện hiện nay chúng ta đang tiến hành công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành
nước công nghiệp2. Vì thế, nhu cầu về xây dựng các công trình phục vụ mục đích
an ninh quốc phòng, lọi ích quốc gia, lọi ích công cộng ngày càng gia tăng.. Để
đạt được mục tiêu trên, thì vấn đề giải phóng mặt bằng để tạo quỹ đất phục vụ
các dự án đầu tư là một bài toán khó đã và đang đặt ra cho các cơ quan chức
năng. Để giải được bài toán về giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch thu hút đầu
tư, các cơ quan chức năng đã ban hành nhiều văn bản điều chỉnh về vấn đề này.
Các văn bản có thể kể đến như: Nghị định số 90-CP ngày 17 tháng 8 năm 1994
của Chính phủ ban hành quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi
đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng (sau đây viết tắt là Nghị định 90/1994/ND-CP), Nghị định số 22/1998/NĐCP ngày 22 tháng 4 năm 1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà
nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lọi ích quốc gia, lợi
ích công cộng (sau đây viết tắt là Nghị định 22/1998/NĐ-CP), Nghị định số
197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (sau đây viết tắt là Nghị định
197/2004/NĐ-CP)... và gần đây nhất là Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13

04-


tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá
đất, thu hồi đất, bồi thuờng, hỗ trợ và tái định cu (sau đây viết tắt là Nghị định
69/2009/NĐ-CP). Nhìn chung, các văn bản đuợc ban hành trong lĩnh vục giải
phóng mặt bằng, bồi thuờng, hỗ trợ, tái định cu ngày càng phù hợp hơn với thực
tiễn và sự cân bằng lợi ích giữa Nhà nước, chủ đầu tư và người dân cũng được
quan tâm điều chỉnh nhiều hơn.
Tuy nhiên, các quy định, chính sách cho dù có phù hợp, tiến bộ đến đâu,
nhưng cơ quan thực thi, áp dụng những quy định, chính sách đó vào thực tế được
tổ chức và hoạt động không phù hợp thì các quy định, chính sách đó cũng khó có
thể phát huy được hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, song song với việc
hoàn thiện các chính sách về giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
thì các quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan thực thi công việc trên
cũng phải được quy định một cách phù hợp nhất với nhiệm vụ được giao, có như
vậy, các chính sách, quy định tiến bộ, hợp lý mới phát huy được hết tác dụng
điều chỉnh của chúng.
Hiện nay, Tổ chức phát triển quỹ đất là cơ quan giữ vai trò chính yếu
trong việc áp dụng các quy định, chính sách trong lĩnh vực bồi thường và giải
phóng mặt bằng trên thực tế, để tạo quỹ đất sạch chủ động phục vụ các dự án đầu
tư. Mặc dù được thành lập và hoạt động từ năm 2004, căn cứ vào Thông tư liên
tịch 38/2004/TTLT-BTNMT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường - Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và Tổ
chức phát triển quỹ đất (sau đây gọi tắt là TTLT số 38/2004/TTLT-BTNMTBNV), nhưng do các quy định tại Thông tư liên tịch này về tổ chức và hoạt động
của Tổ chức phát triển quỹ đất còn chưa được cụ thể, chi tiết dẫn đến cơ quan

này gặp nhiều khó khăn trong tổ chức và hoạt động. Nhận thấy được vai trò quan
trọng của Tổ chức phát triển quỹ đất trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi thường và
giải phóng mặt bằng, cũng như tầm quan trọng của công tác khai thác và phát
triển quỹ đất, đồng thời, nhận thấy những điểm chưa phù hợp tại TTLT số
38/2004/TTLT-BTNMT-BNV. Vì vậy, ngày 08 tháng 01 năm 2010, liên bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên
tịch số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế tài chính của Tổ chức phát triển quỹ đất (sau
đây gọi tắt là TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC).
Tuy nhiên, các quy định về tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển
quỹ đất trong TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC, thể hiện nhiều điểm


chưa phù hợp gây khó khăn cho cơ quan này trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Chẳng hạn như, quy định về địa vị pháp lý của Tổ chức phát triển quỹ đất, quy
định về chức năng, nhiệm vụ chưa được rõ ràng, cụ thể... là một trong những
nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của đơn vị này. Từ tình hình đó và
được sự gợi ý, hướng dẫn của Thầy Phan Trung Hiền cùng với niềm đam mê của
bản thân đối với lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nên
người viết chọn đề tài “Tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất”
để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả với mục tiêu thông qua quá
trình thực hiện đề tài sẽ tìm hiểu, phân tích các quy định của pháp luật về tổ chức
và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất được thấu đáo, cặn kẽ. Qua đó, đánh
giá nhũng điểm hợp lý cũng như chưa họp lý trong các quy định của pháp luật có
liên quan và trong phạm vi khả năng của bản thân, người viết đưa ra những đề
xuất, kiến giải nhằm khắc phục những điểm còn hạn chế của pháp luật, góp phần
hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất nói
riêng, pháp luật về giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nói

chung.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đồ tài chỉ tập trung phân tích những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong
các quy định tại TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC. Đồng thời, có sự
phân tích các quy định của pháp luật có liên quan và những yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất, trên cả hai
phương diện lý luận và thực tiễn.
4. Phương pháp nghiền cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trên nền tảng cơ sở lý luận duy vật
biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người
viết vận dụng kết hợp các phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích...
và đặc biệt là phương pháp phân tích luật viết để tiến hành đánh giá, phân tích,
bình luận những quy định của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Tổ chức
phát triển quỹ đất, cũng như trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời cảm ơn, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo
và Phụ lục, đề tài được chia thành 03 chương và trình bày theo trình tự từ cơ sở


lý luận đến các quy định của pháp luật có liên quan và sau cùng là thực tiễn và
hướng hoàn thiện. Cụ thể:
- Chương 1: Khái quát chung về giải phóng mặt bằng, bồi thường,
hỗ trơ, tái đỉnh cư
Chương này giới thiệu về các cơ sở lý luận chung nhất, từ các khái niệm
cơ bản đến quá trình phát triển của chế định giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư. Sau đó, là hệ thống các cơ quan chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hiện nay. Đồng thời, phân tích vai trò, cũng như sự
cần thiết phải thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất. Sau cùng, trên cơ sở các quy
định có liên quan và kiến thức thực tiễn, người viết tóm lượt trình tự tiến hành

thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Qua đó, làm nền tảng lý luận để thực
hiện chương 2.
- Chương 2: Quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của
Tổ chức phát triển quỹ đất
Trọng tâm của chương này là phân tích các quy định của pháp luật có
liên quan đến tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất. Song song đó,
có sự phân tích, đánh giá những điểm hợp lý và chưa hợp lý của các quy định có
liên quan được thể hiện trong các mục về địa vị pháp lý, cơ cấu tổ chức, trình tự
thành lập, nhiệm vụ quyền hạn, cơ chế tài chính... Từ đó, làm cơ sở để chương 3
so sánh, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn để tìm ra hướng hoàn thiện cho vấn
đề nghiên cứu.
- Chương 3: Thực tiễn tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển
quỹ đất và hướng hoàn thiện
Chương này tập trung phân tích thực tiễn tổ chức và hoạt động của Trung
tâm phát triển quỹ đất thành phố cần Thơ và Tổ chức phát triển quỹ đất huyện
Phong Điền thành phố cần Thơ. Sau đó, hệ thống lại những thuận lợi và khó
khăn trong tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất ở hai khía cạnh
pháp lý và thực tiễn. Sau cùng, đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện
các quy định có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ
đất nói riêng, trong lĩnh vực bồi thường và giải phóng mặt bằng, khai thác và
phát triển quỹ đất nói chung.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và có phần hạn chế về kiến thức chuyên
môn và thực tiễn, nên trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, đóng góp tận tình,
quý báu từ quý Thầy, Cô và các bạn để người viết củng cố, bổ sung thêm kiến
thức và điều chỉnh đề tài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.


3


Khoản 5 Điều 4 Luật Đất đai năm 2003.

CHƯƠNG1
KHÁI QUÁT CHUNG VÈ GIẢI PHÓNG MẬT
BẰNG BỒI THƯỜNG HÔ TRỢ, TÁI ĐỊNH cư
'ỉs.ÊBvêS'
Với tốc độ đô thị hóa ngày một nhanh chóng như hiện nay, vẩn đề giải
phóng mặt bằng, tạo quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội càng
trở nên bức thiết và đi cùng với nó là các chế định về thu hồi đất, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư. Vậy, thu hồi đất trong quy hoạch xây dựng, bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư là gì? Lịch sử hình thành và phát triển ra sao? Do cơ quan nào thực
hiện...? Đe giải đáp những vấn đề cơ bản trên, trong chương này lần lượt trình
bày các vẩn đề về: (i) một số khái niệm cơ bản trong bồi thường, giải phóng mặt
bằng và lịch sử phát triển của chế định bồi thường, giải phóng mặt bằng cũng
như hệ thống các cơ quan chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ bồi thường và giải
phóng mặt bằng hiện nay; ịii) sự cần thiết và vai trò của Tổ chức phát triển quỹ
đất, trình tự tiến hành thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
1.1. Tổng quan về giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản trong giải phóng mặt bằng, bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư
- Thu hồi đất
Là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất
hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản
lý theo quy định của Luật Đất đai.3
Việc Nhà nước thu hồi đất sẽ chấm dứt quyền sử dụng đất của cá nhân,
tổ chức đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất bởi một quyết định hành chính.
Tuy nhiên, Nhà nước không tùy tiện tiến hành việc thu hồi đất, mà việc thu hồi
đất của Nhà nước phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật. Đồng
thời, trong những trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế Nhà nước phải tiến hành bồi

thường về đất đai và tài sản cho người có đất bị thu hồi. Luật Đất đai năm 2003
có những quy định cụ thể về các trường hợp thu hồi đất (Điều 38); các trường


4
5

Xem thêm Điều 38 Luật Đất đai năm 2003.
TS.
Phan
Trung
Hiền,
Giáo trình
tr. 54-55.

Luật

Hành

chính

đô

thị,

nông

thôn,

Đại


học

cần

Thơ,

hợp bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi (Điều 42) và những
trường họp thu hồi đất nhưng chủ thể có đất bị thu hồi không được bồi thường
(Điều 43)...
Việc thu hồi đất có thể có rất nhiều lý do4, ví dụ như người sử dụng đất
vi phạm các quy tắc về quản lý và sử dụng đất (thu hồi đất do vi phạm pháp luật
đất đai), hoặc do người sử dụng đất trả lại... Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài, người viết chỉ tập trung vào các trường họp thu hồi đất do thực hiện
quy hoạch xây dựng, nên cần đất để phục vụ các mục đích công cộng, quốc
phòng, an ninh hoặc để phát triển kinh tế theo đồ án quy hoạch xây dựng đã được
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Do vậy, thu hồi đất trong quy hoạch xây dựng
có một số đặc điểm:5
>
Vì mục đích công cộng hoặc phát triển kinh tế;
>
Theo quy hoạch xây dựng đã được duyệt (quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng đô thị; quy
hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn);
>

Do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền tiến hành;

>


Theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định;

>

Việc thu hồi đất gắn với việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

- Giải phóng mặt bằng
Khái niệm giải phóng mặt bằng được sử dụng trong hai trường hợp: (i)
giải phóng mặt bằng có gắn với việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, tức thực hiện
các “thủ tục” cần thiết để tiếp nhận mặt bằng từ người dân bị thu hồi đất; (ii) giải
phóng mặt bằng không gắn với bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, tức việc giải
phóng mặt bằng được thực hiện trên thực địa để bàn giao “mặt bằng sạch” cho
đơn vị thi công. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ trình bày
khái niệm giải phóng mặt bằng ừong trường họp có gắn với việc bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư.
Giải phóng mặt bằng là quá trình thực hiện các công việc liên quan đến
việc di dời nhà cửa, các công trình xây dựng, cây trồng, vật nuôi và một bộ phận

tháng

02/2009,


6

Xem

thêm

“Luận


văn:

Tìm

hiểu

chính

sách

đền



thiệt

hại,

tái

định



khi

Nhà

chịu


trách

nước

thu

hồi

đất’,

httD://forum.websinhvien.com/showthread.php?t=4221#axzzlJkHhrbGe. [truy cập 15-4-2011].
7

Bồi

thường



đền



bằng

tiền

nhũng


thiệt

hại

về

vật

chất



mình

phải

nhiệm,

Việt, Viện ngôn ngữ

Từ

điển

tiếng

học, NXB Đà Nắng

(hoặc toàn bộ) người dân bị thu hồi đất trên một diện tích đất nhất định được quy
hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc thực hiện một dự án mới. Quá trình giải

8
Giá trị quyền sử dụng
đất là giá trị bằng
phóng mặt bằng được tính từ khi thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định
tiền của quyền sử
dụng đất đối với
cư của dự án đến khi tiếp nhận mặt bằng từ người dân bị thu hồi đất trên thực
một diện tích đất xác
định
địa.6
trong thòi hạn sử
dụng đất xác định
Để có thể giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư và tổ chức làm nhiệm vụ bồi Luật Đất đai năm
(Khoản 24 Điều 4
thường, hỗ trợ, tái định cư phải thực hiện rất nhiều công việc như: lập phưomg án
2003).
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, kiểm kê và áp giá tài sản, chi trả tiền bồi thường, đai năm 2003.
9
Khoản 6 Điều 4 Luật Đất
hỗ trợ... để tiếp nhận mặt bằng từ phía người dân bị thu hồi đất.
1997, tr 79.

10

Khoản 7 Điều 4 Luật Đất

đai năm 2003.

- Bồi thường7 khỉ Nhà nước thu hồi đất
11

Xem thêm Mục 3 Nghị
định
Là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất 8 đối với diện tích đất
CP và Mục 3 Thôngbị thu hồi cho người bị thu hồi đất 9. Bồi thường là sự “đền trả lại” một cách tư
tương xứng tất cả những thiệt hại mà chủ thể gây thiệt hại đã gây ra đối với chủ
BTNMT.
thể bị thiệt hại. Trong quy hoạch xây dựng, thiệt hại gây ra có thể là thiệt hại vật
chất hoặc thiệt hại phi vật chất.
- Hỗ trợ khỉ Nhà nước thu hồi đất
Là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề
mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới 10. Ngoài các
hình thức hỗ trợ trên, khi thu hồi đất, đặc biệt là đối với đất sản xuất nông nghiệp
thì người bị thu hồi đất còn được nhận thêm một số khoản hỗ trợ khác như: hỗ
trợ về cây trồng, giống vật nuôi; hỗ ừợ ổn định đời sống và sản xuất.. -11
- Tái định cư khỉ Nhà nước thu hồi đất
Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là biện pháp nhằm ổn định, khôi
phục đời sống cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án và được đặt ra với các hộ
không còn đất ở hoặc diện tích đất còn lại không đủ để ở sau khi bị thu hồi đất,

69/2009/NĐ14/2009/TT-


12
13

Xem thêm Chương V Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Mục 3 Nghị định 69/2010/NĐ-CP.
TS.
Phan
Trang
Hiền,

Giáo trình Luật Hành chính đô thị,

nông

thôn,

Đại

học

cần

Thơ,

tr. 55.

nhằm tái lập nơi ở mới “bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ”. Có hai hình thức tái định
cư: (i) tái định cư tập trung gồm giao nhà tái định cư hoặc đất tái định cư; (ii) tái
định cư phân tán bằng tiền (bồi thường bằng tiền để các hộ dân tự lo nơi ở mới).
Điều kiện xét tái định cư thực hiện theo quy định của pháp luật.12
Qua việc tìm hiểu những khái niệm cơ bản trên, người viết tiếp tục trình
bày quá trình phát triển của chế định giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư cũng như các cơ quan thực hiện nhiệm vụ bồi thường và giải phóng mặt
bằng qua các thời kỳ.
1.1.2. Quá trình phát triển của chế định giải phóng mặt bằng, bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư
Mặc dù Luật Đất đai phát triển qua nhiều giai đoạn, tuy nhiên, vấn đề về
giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư chỉ đặt ra trên thực tế khi
nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường. Vì vậy, đề tài giải phóng mặt bằng,
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có thể tạm chia thành 03 giai đoạn: (i) trước Luật

Đất đai năm 1993; (ii) từ Luật Đất đai năm 1993 đến trước Luật Đất đai năm
2003; (iii) từ Luật Đất đai 2003 đến nay.
I.I.2.I. Giai đoạn trước Luật đất đai năm 1993
Nhìn chung, giai đoạn này công tác giải phóng mặt bằng còn đơn giản,
đặt lợi ích xã hội, cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân một cách mạnh mẽ. Hơn
nữa, người sử dụng đất trước năm 1993 chỉ có những quyền năng rất hạn chế, đất
đai lại không được xem là một loại tài sản lưu thông trên thị trường nên nếu có
“giải tỏa” cho những dự án công cộng, thì tài sản trên đất được bồi hoàn cho chủ
sở hữu tài sản, nhưng đất đai thì chủ yếu là hoán đổi. Do đất đai không xem là tài
sản “có giá” nên sự hoán đổi mang tính chất tượng trưng, cung cấp những điều
kiện “hoán đổi” để người sử dụng đất có thể “sống được”. Điều này dựa trên cơ
sở lý luận: đất đai thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước quản lý; người sử
dụng đất được Nhà nước giao, nên khi cần thì Nhà nước có thể “lấy lại” và “giao
lại” một thửa đất khác.13
I.I.2.2.

Giai đoạn từ Luật Đất đai năm 1993 đến trước Luật Đất
đai năm 2003

tháng

02/2009,


Luật Đất đai năm 1993 (sau đây gọi là Luật Đất đai 1993) bắt đầu ghi
nhận quyền năng của người sử dụng đất trong một nền kinh tế thị trường. Đất đai
có giá và vì vậy phải được bồi thường tương xứng khi nhà nước thu hồi vào mục
đích công cộng, quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia.
Luật Đất đai 1993 quy định cụ thể những trường họp thu hồi đất và đền
bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất (Điều 26, Điều 27, Khoản 6 Điều 73). Các

quy định trên của Luật được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định số 90/1994/NĐ-CP
ngày 17 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc đền bù thiệt
hại khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng. Nghị định 90/1994/NĐ-CP ban hành Bản quy định
bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc
phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Nguyên tắc bồi thường là
Nhà nước thu hồi loại (hạng) đất nào thì bồi thường bằng loại (hạng) đất đó,
trường họp không có đất hoặc người bị thu hồi đất không muốn nhận đất, thì
được bồi thường bằng tiền với giá trị tính theo giá đất do ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quy định cụ thể trong phạm vỉ khung giá đất do Chỉnh phủ quy định. Tài sản
gắn liền với đất được bồi thường theo phần giá trị tài sản còn lại được tính theo
giá quy định của Nhà nước.
Tuy nhiên, Nghị định 90/1994/NĐ-CP không quy định về mức hỗ ừợ để
di chuyển chỗ ở, thời gian ngừng việc làm, đào tạo nghề nghiệp mới... Nghị định
này cũng không quy định về cơ chế thực hiện tái định cư mà chủ yếu là bồi
thường nhà ở bằng tiền để xây dựng mới. Trong giai đoạn này, nhiệm vụ thực
hiện công tác đền bù thiệt hại về đất và tài sản cho người bị thu hồi đất được giao
cho Ban chỉ đạo thu hồi đất. Cụ thể, khi có quyết định thu hồi đất của cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền, thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây viết tắt là UBND cấp tỉnh) lập Ban chỉ đạo thu hồi đất để tham
mưu cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực hiện việc đền bù thiệt hại đất và tài sản
cho người bị thu hồi đất. Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm quyết định
phương án đền bù theo đề nghị của Ban chỉ đạo thu hồi đất và chịu trách nhiệm
về quyết định của mình. Tổ chức, cá nhân có đất bị thu hồi được quyền kê khai
diện tích đất, hạng đất, loại đất, vị trí của đất, số lượng tài sản... hiện có trên đất
gửi Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết tắt là UBND cấp xã) nơi
có đất bị thu hồi. UBND cấp xã kiểm tra, xác nhận vào từng bản kê khai, sau đó
tổng hợp lại báo cáo cho Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây viết tắt là UBND cấp huyện) và gửi cho Ban chỉ đạo thu hồi đất cấp



14
15

16
17

18

Xem thêm Điều 14 và Điều 15 Nghị định 90/1994/NĐ-CP.
Xem thêm Điều 19 Bảng quy định về khung giá đền bù, trợ cấp di chuyển nhà ở và vật kiến trúc khác
nằm trên và ven kinh rạch, ven sông và các khu vực nhà lụp xụp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban
hành kèm theo Quyết
định số 4755/QD14
UBND-QLDT ngày 29tỉnh . Tuy nhiên trên thực tế, đối với một số công trình thì UBND cấp tỉnh cho tháng 6 năm 1995
của UBND thành phốphép Chủ tịch UBND cấp huyện được quyền ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo
Hồ Chí Minh về việcdi chuyển, đền bù ở từng công trình khi có quyết định của UBND cấp tỉnh về thu ban hành bảng quy
định về khung giá đềnhồi đất và di chuyển nhà nằm trên địa bàn cấp huyện.15
bù, trợ cấp di
chuyển nhà ở và vật
Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 1998 của Chính phủ kiến
trúc khác nằm trên và
ven kinh rạch, ven
quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục
sông và các khu vực
nhà lụp xụp trên
đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Nghị định này Chí
địa bàn thành phố Hồ
được ban hành để thay thế Nghị định số 90/1994/NĐ-CP, và chi tiết hóa các quy
Minh.

Xem Khoản 3 Điều 10định của Luật Đất đai 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 1998). Cụ thể, Nghị định này Nghị
định
22/1998/NĐ-CP.
quy
định
giả
đất
để
tính
bồi
thường

giá
đất
do
ủy
ban
nhân
dân
cấp
Tỉnh
quy
Xem thêm Khoản 4 Điều
10
Nghị
định
22/1998/NĐ-CP.
định, nhưng được nhân với hệ sổ K sao cho phù họp với giá chuyển nhượng
Gs. Ts Đặng Hùng Võ,quyền sử dụng đất trên thị trường. Người bị thu hồi đất có nhà ở chỉ được bồi “Báo cáo đề xuất


về hoàn thiện chính sách
thường diện tích đất ở đúng định mức
đất


chế
liền với đất được bồi thường theo giá
chưyấi đổi đất đai tự
”, Hà Nội, 2009, tr. 64.

do UBND cấp tỉnh quy định 16. Tài sản gắnNhà nước thu hồi
trị còn lại và cộng với một tỉ lệ phần trăm
nguyện ở Việt Nam
của giá trị này nhưng tổng không vượt quá 100% và không nhỏ hơn 60% giá ừị
ban đầu của căn nhà đó. Ngoài ra, đối với việc đền bù thiệt hại đối với đất ở tại
đô thị, nếu người có đất ở bị thu hồi không nhận nhà, tiền hoặc tái định cư ở nội
đô thị, mà xin được nhận đất ở thuộc khu vực ngoại thành thì ngoài mức đền bù
được hưởng theo quy định còn được trợ cấp một khoản tiền bằng 10% giá ữị của
đất bị thu hồi.17
Bên cạnh giá trị bồi thường, Nghị định 22/1998/NĐ-CP đã đề cập đến
các khoản hỗ trợ cho người bị thu hồi đất như hỗ trợ ổn định sản xuất, ổn định
đời sống, di chuyển chỗ ở, đào tạo nghề mới. Đồng thời, Nghị định này cũng quy
định chi tiết về việc xây dựng các khu tái định cư và bố trí người bị thu hồi đất
vào ở các khu tái định cư18. Nghị định 22/1998/NĐ-CP với các quy định mới đã


19
20

Xem thêm Điều 32 Nghị định 22/1998/NĐ-CP.

Xem thêm Mục 7 Những quy định
dự

án

xây

dựng

ngày 11 tháng 3 năm

Bộ Giao thông vận tảigiúp

công

trình

về

giao

kỹ
thông

thuật,
được

trinh
ban


tự

khi
hành

tiến
kèm

hành
theo

giải

phóng

Quyết

mặt

định

bằng
số

phục

vụ

các


592/1999/GTVT-CGĐ
1999 của Bộ trưởng

rút ngắn khoảng cách giữa giá đất do Nhà nước ban hành với giá đất trên thị về việc ban hành
trường.
Song song đó, Nghị định 22/1998/NĐ-CP có những quy định mới so với
những quy định về kỹ
thuật, trinh tự khi tiếnNghị định 90/1994/NĐ-CP về tổ chức làm nhiệm vụ đền bù thiệt hại, giải phóng hành giải phóng
mặt bằng phục vụ cácmặt bằng. Cụ thể, Nghị định 22/1998/NĐ-CP giao nhiệm vụ đền bù thiệt hại, giải dự án xây dựng
công trình giao thông. phóng mặt bằng cho Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng.
Theo đó, căn cứ vào quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền; căn cứ vào quy mô, đặc điểm và tính chất của từng dự án, UBND
cấp tỉnh chỉ đạo thành lập Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng ở cấp
huyện. Hội đồng đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng có trách nhiệm giúp
UBND cùng cấp thẩm định phương án bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng,
trình Hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định sau đó trình Chủ tịch UBND cấp
tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng theo phương
án đã được phê duyệt19. Tuy nhiên, đối với các dự án xây dựng công trình giao
thông thì ở cấp tỉnh, tùy vào điều kiện tại từng địa phương có thể thành lập một
Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng hoặc Ban giải phóng mặt bằng do Phó chủ
tịch UBND cấp tỉnh làm Giám đốc hoặc Trưởng ban, để chỉ đạo công tác giải
phóng mặt bằng và thẩm định phương án giải phóng mặt bằng. Ở cấp huyện và
cấp xã, có một Ban giải phóng mặt bằng ở từng cấp do Chủ tịch hoặc Phó chủ
tịch UBND cùng cấp làm trưởng ban. UBND cấp tỉnh thống nhất với chủ đầu tư
và ra quyết định giao cho cấp có đủ tư cách pháp nhân để ký hợp đồng về triển
khai công tác giải phóng mặt bằng với chủ đầu tư.20
Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ mà bồi thường và giải phóng mặt bằng trở
thành một vấn đề “nóng” trong xã hội. Sự không “bắt kịp” về giá đất trong các
quy định so với thực tế, nhận thức chưa đầy đủ của một bộ phận cán bộ thực thi
công tác này, sự chuyển biến giá cả nhanh chóng trong các com “sốt” đất đã dẫn

bồi thường và giải phóng mặt bằng trở thành vấn đề khiếu nại, khiếu kiện với số
lượng nhiều nhất, với nhiều mức độ gay gắt nhất. Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà


21

TS.

Phan

Trang

Hiền,

Giáo

trình

Luật

Hành

chính

đô

thị,

nông


thôn,

Đại

học

cần

Thơ,

tr. 55.

làm luật phải quan tâm hom nữa đến các quy định về bồi thường và giải phóng
mặt bằng.21
I.I.2.3. Giai đoạn từ Luật Đất đai năm 2003 đến nay
Luật Đất đai năm 2003 (sau đây gọi là Luật Đất đai 2003) đã đưa ra cơ
chế chuyển đổi đất đai tự nguyện, dựa trên thỏa thuận hai bên giữa nhà đầu tư và
những người đang sử dụng đất về việc chuyển nhượng đất, thuê hay góp vốn
bằng quyền sử dụng đất. Cơ chế thu hồi đất đai bắt buộc được thực hiện ừên cơ
sở những quyết định hành chính do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành.
Cụ thể hóa Luật Đất đai 2003, Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03
tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất ra đời để thay thế Nghị định 22/1998/NĐ-CP, đây là Nghị định
quy định chi tiết cơ chế chuyển đổi đất đai bắt buộc. Nghị định 197/2004/NĐ-CP
quy định đầy đủ về: (i) những trường họp được nhận bồi thường về đất, về tài sản
gắn liền với đất; (ii) tăng thêm giá trị bồi thường cho đất nông nghiệp là đất vườn
gắn liền với nhà ở, đất nông nghiệp trong khu dân cư và tiếp giáp với khu dân cư;
(iii) các giải pháp cụ thể để hỗ trợ cho người bị thiệt hại do thu hồi đất để ổn định
cuộc sống, công việc, đào tạo nghề và các hỗ trợ khác phù hợp với nguyện vọng

chính đáng của người bị thiệt hại; (iv) trình tự, thủ tục thực hiện cụ thể và trách
nhiệm thực hiện của từng tổ chức, cá nhân có liên quan...
Tiếp theo Nghị định 197/2004/NĐ-CP, Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày
25 tháng 5 năm 2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất (sau
đây gọi là Nghị định 84/2007/NĐ-CP). Một số nội dung chủ yếu của Nghị định
này gồm: (i) quy định cụ thể về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
những người đang sử dụng đất mà còn thiếu các thủ tục pháp lý về quyền sử
dụng đất; (ii) quy định cụ thể để giải quyết việc bồi thường cho những người
đang sử dụng đất mà không có giấy tờ pháp lý về đất; (iii) tăng thêm tiền bồi
thường cho đất nông nghiệp là đất vườn gắn với nhà ở, đất nông nghiệp trong
khu dân cư và tiếp giáp với khu dân cư; (iv) quy định cụ thể về trình tự, thủ tục

tháng

02/2009,


Gs. Ts Đặng Hùng Võ, “Báo cáo đề xuất
chưyấi đổi đất đai tự nguyện ở Việt Nam”, Hà Nội, 2009, tr. 68-69.
22

23
24

về

hoàn


thiện

chính

sách

Nhà

nước

thu

hồi

Xem thêm Khoản 1 Điều 39 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Xem thêm Mục IITTLT
BTNMT-BNV.

Ởthực

Minh, Trang tâm phát
triển quỹ đất được

hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để tăng tính công khai, minh bạch

bảo đảm quyền lợi cho người bị thu hồi đất.. ,22

đất

số






chế

38/2004/ITLT-

và thành phố Hồ Chí
thành lập vào ngày

Trong giai đoạn này, tùy vào tình hình thực tế ở địa phương, UBND cấp vói tên gọi ban đầu
là Trang tâm thu hồitỉnh giao việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho Hội đồng bồi thường, và
23
khai thác quỹ đấthỗ trợ, tái định cư hoặc Tổ chức phát triển quỹ đất . Ngoài ra, trên thực tế, ngoàiphục vụ đầu tư
(xem thêm Quyết địnhhai cơ quan trên còn có một cơ quan vừa là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Hội số 110/2003/QĐ-UB
ngày 03 tháng 7 nămđồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vừa có thể độc lập tiến hành công tác bồi 2003
của UBND thành phốthường, hỗ trợ, tái định cư là Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng. Hồ Chí Minh về
việc thành lập TrangTrong giai đoạn này, tuy đã có quy định về việc thành lập Tổ chức phát triển quỹ tâm thu hồi và khai
thác quỹ đất phục vụđất ở các địa phương 24, nhưng chỉ có một số địa phương thành lập cơ quan này. đầu
tư), sau đó, đến ngày
Vì vậy trên thực tế, việc thực hiện công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng 06 tháng 7 năm
2006, được đổi tên
chủ yếu được thực hiện từ sự phối hợp của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định thành Trang tâm
phát triển quỹ đất
(xem
thêm
cư với Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng.
Quyết

định
số
94/2006/QĐ-UBND
Nhằm cụ thể hóa thêm những quy định của Luật Đất đai 2003 và sửa đổi, 2006 của UBND
ngày 06 tháng 7 năm
thành phố Hồ Chíbổ sung các Nghị định liên quan đến lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồi thường, Minh
về
việc đổi tên Trang tâmhỗ trợ, tái định cư trước đây, Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm thu hồi và khai thác
quỹ đất phục vụ đầu2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi tư thành Trang tâm
phát triển quỹ đất vàđất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Và tiếp đó, Thông tư 14/2008/TT-BTNMT
ban hành Quy chế tổngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi chức và hoạt động
của Trang tâm phátthường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất triển quỹ đất).
(sau đây gọi là Thông tư 14/2009/TT-BTNMT) đã tạo nên những điểm nhấn mới
trong công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng hiện còn nhiều vướng mắc,
chẳng hạn như quy định về giá đất bồi thường trong một số trường họp có thể
vượt khung giá do Chính phủ quy định, việc lấy ý kiến của người dân trong vùng
quy hoạch, về trình tự, thủ tục thu hồi đất...
03 tháng 7 năm 2003


25

Xem
thêm
Điều
25
Nghị
định
69/2009/NĐ-CP


BTC. Vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể hơn ở mục 1.3.1 và mục 1.3.2 Chương 1.

26

Xem

thêm

“Gần

10000-luot-khieu-nai27
28

10,000

lượt

khiếu

nại

đất

Thông

đai



mỗi


liên

năm",

tịch

01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-

/>
Hiện nay, nhiệm vụ về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vẫn được giao cho dat-dai-moi01-4-2011].
thường, hỗ trợ, tái định cư và Tổ chức phát triển quỹ pháp năm 1992.
cấu tổ chức và hoạt động của hai cơ quan này đã có pháp năm 1992.
sự thay đổi so với quy định trước đây.25
Nhìn chung, cho đến hiện nay, tất cả các vấn đề thực tế xung quanh công
tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vẫn còn nhiều bất cập,
khiếu nại tăng cao. Theo một báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong
giai đoạn từ năm 2005 - 2007, Bộ này đã tiếp nhận 29.648 lượt đơn, bình quân
gần 10.000 lượt đơn/năm. Lượng đom thư khiếu nại chủ yếu liên quan đến việc
thu hồi đất và giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án, chiếm 98,9% tổng lượng
đơn thư26. Thêm vào đó, tình hạng “rò rĩ” quy hoạch vẫn còn, việc không minh
bạch trong thủ tục vẫn tiếp diễn, một bộ phận người dân và cán bộ thực hiện
nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư chưa có sự hiểu biết tốt về các quy định
của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, về giải quyết khiếu nại...
Sau khi tìm hiểu về quá trình phát triển của chế định giải phóng mặt
bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và các cơ quan làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư qua các thòi kỳ. Mục tiếp theo trình bày hệ thống các cơ quan chỉ
đạo trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

nam.htm. [truy cập

Xem thêm Điều 109 Hiến hai cơ quan là Hội đồng bồi
Xem thêm Điều 112 Hiến đất. Tuy nhiên, hiện nay cơ

1.2. Hề thống các cơ quan chỉ đao vỉềc thưc hiền nhiêm vu bồi thường,
hỗ trơ, tái đỉnh cư
1.2.1. Các cơ quan có thẩm quyền chung
1.2.1.1. Chính phủ
Chính phủ với vai trò là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất, thống
nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... 27
Đồng thời, Chính phủ còn lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ,
UBND các cấp...và thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế
quốc gia.. ,28 Bên cạnh đó, Chính phủ còn là cơ quan thống nhất quản lý nhà


29

Xem thêm Khoản 2 Điều 7 Luật Đất đai 2003.

30

Xem thêm Khoản 6 Điều 42 Luật Đất đai 2003.

31

Xem thêm Điều 43 Nghịnước
CP.

về đất đai trong phạm vi cả nước 29 và được giao thẩm quyền quy định việc định
bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi và việc hỗ trợ để thực hiện thu
hồi đất30. Điều này được minh chứng trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành

nhiều Nghị định để điều chỉnh trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư. Ví dụ như, Nghị định 22/1998/NĐ-CP, Nghị định
197/2004/NĐ-CP, Nghị định 69/2009/NĐ-CP... Từ đó cho thấy, Chính phủ giữ
vai trò là cơ quan hành chính Nhà nước chỉ đạo cao nhất trong lmh vực bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư.
I.2.I.2. ủy ban nhân dân các cấp
Với vai trò là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung ở địa phương,
trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Uỷ ban nhân
dân các cấp có trách nhiệm như sau:31
ĩs. ủy ban nhân dân cấp tỉnh
ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
chung cao nhất ở địa phương, cơ quan này có trách nhiệm và quyền hạn trong
lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như sau:
Thứ nhất, chỉ đạo, tổ chức, tuyên truyền, vận động mọi tổ chức, cá
nhân về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và thực hiện giải phóng mặt
bằng theo đúng quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thứ hai, chỉ đạo các sở, ban ngành và Uỷ ban nhân dân cấp huyện:
+ Lập dự án tái định cư, khu tái định cư để phục vụ cho việc thu
hồi đất;
+ Lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo thẩm
quyền.
Thứ ba, phê duyệt hoặc phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện
phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Thứ tư, phê duyệt giá đất; ban hành bảng giá tài sản tính bồi
thường, quy định các mức hỗ trợ và các biện pháp hỗ trợ theo thẩm quyền;

197/2004/NĐ-


32


Xem
hỗ

thêm
trợ,

Khoản
tái

định

2

Điều



khi

43
nhà

Nghị
nước

định
thu

hồi


197/2004/NĐ-CP
đất

trên

địa


bàn

Khoản
thành

1
phổ

Điều
cần

55
Thơ

Quy
(ban

định

về


hành

kèm

định 12/2010/QĐ-UBND).

phương án bố trí tái định cư, phương án đào tạo chuyển đổi nghề theo thẩm
quyền được giao.
Thứ năm, chỉ đạo các cơ quan có liên quan thực hiện việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo của công dân về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo
thẩm quyền pháp luật quy định.
Thứ sáu, bảo đảm sự khách quan, công bằng khi xem xét và quyết
định việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo thẩm
quyền được pháp luật quy định.
Thứ bảy, quyết định hoặc phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện
cưỡng chế đối với các trường họp cố tình không thực hiện quyết định thu hồi đất
của Nhà nước theo thẩm quyền.
Thứ chín, chỉ đạo kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư.
Ngoài ra, UBND cấp tỉnh còn có trách nhiệm và quyền hạn trong việc
ban hành văn bản hướng dẫn, chi tiết hóa các văn bản quy phạm pháp luật của
cấp trên trong lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để áp dụng
thống nhất trên địa bàn mình quản lý
ủy ban nhân dân cấp huyện:
Được sự phân cấp quản lý của UBND cấp tỉnh, trong lĩnh vực thu hồi
đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư UBND cấp huyện có nhiệm vụ và quyền
hạn:32
Thứ nhất, chỉ đạo, tổ chức, tuyên truyền, vận động mọi tổ chức, cá
nhân về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và thực hiện giải phóng mặt
bằng theo đúng quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Thứ hai, chỉ đạo Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cùng
cấp lập và tổ chức thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; thực
hiện phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo phân cấp của Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.

bồi
theo

thường,
Quyết


33

Xem
hỗ

34

35

thêm
trợ,

Khoản
tái

định

3


Điều



khi

43
nhà

Nghị
nước

định
thu

hồi

197/2004/NĐ-CP
đất

trên

địa


bàn

Khoản
thành


2
phố

Điều
cần

55
Thơ

Quy
(ban

định

về

hành

kèm

định 12/2010/QĐ-UBND).
Xem thêm Khoản 2 Điều
2003.
Điểm g Khoản 5 Điều 2thực

7

bồi
theo

Luật

thường,
Quyết
Đất

đai

Thứ ba, phối hợp với các sở, ban, ngành, các tổ chức và chủ đầu tư
định
hiện dự án đầu tư xây dựng, phương án tạo lập các khu tái định cư tại địa Nghị
25/2008/NĐ-CP ngàyphương theo phân cấp của Uỷban nhân dân cấp tỉnh.
04 tháng 3 năm
2008 của Chính phủ
quy
định
Thứ tư, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân về bồi thường, hỗ quyền hạn và cơ
chức năng, nhiệm vụ,
trợ và tái định cư theo thẩm quyền được giao; ra quyết định cưỡng chế và tổ chức Tài nguyên và Môi
cấu tổ chức của Bộ
cưỡng chế đối với các trường hợp thuộc thẩm quyền; phối hợp với các cơ quan Tài
trường quy định Bộ
nguyên và Môi trườngchức năng tổ chức thực hiện việc cưỡng theo quyết định của cơ quan có thẩm có nhiệm vụ và
quyền hạn: Hướng quyền.
dẫn, kiểm, tra, tổ
chức thực hiện các
của pháp luật về bồi
tái định cư; chủ trì,
Bộ, ngành liên quan địa


T&. ủy ban nhân dân cấp xã:

quy
định
thường, hỗ trợ và
có thẩm quyền chung ở phổi hợp với các
trợ, tái định cư UBND hướng

Bên cạnh chức năng là cơ quan quản lý nhà nước
phương, trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ
cấp xã có trách nhiệm:33
Thứ nhất, tổ chức tuyên truyền về mục đích thu hồi đất, chính sách
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án.
Thứ hai, phối hợp với Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
thực hiện xác nhận đất đai, tài sản của người bị thu hồi.
Thứ ba, phối hợp và tạo điều kiện hỗ trợ cho việc chi trả tiền bồi
thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất và tạo điều kiện cho
việc giải phóng mặt bằng.
1.2.2. Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn

I.2.2.I. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Ở Trung ương, trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ngoài các
cơ quan có liên quan như: Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Bộ Nội vụ...thì Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm
trước Chính phủ trong việc quản lý nhà nước về đất đai 34, trong đó có lĩnh vực
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư35. Tuy nhiên, trong cơ cấu tổ chức của Bộ Tài


36
37


Xem thêm Phụ lục số 01 Sơ đồ tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Xem
thêm
Khoản
7
Điều
2
Quyết
định
số
134/2008/QĐ-TTg
tướng

Chính

phủ

đai trực thuộc Bộ Tài

quy

định

chức

năng,

nhiệm


vụ,

quyền

hạn



ngày


cấu

02
tổ

tháng
chức

10

năm

của

Tổng

2008
cục


nguyên

.
option=com

Thủ




và Môi trường36 thì chỉ có Tổng cục Quản lý đất đai thuộc Bộ Tài nguyên tế và Phát
và Môi trường và Cục Kinh tế và Phát triển đất (thuộc Tổng cục Quản lý đất đai)
là hai cơ quan giữa vai trò trung tâm trong việc chỉ đạo thực hiện công tác bồi vn/index.php?
thường, hỗ trợ, tái định cư. Vì vậy trong mục này, trình bày về vị trí, chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Quản lý đất đai và Cục Kinh tế và Phát
triển đất.37

trường và “Cục Kinhnguyên
đất”,

của

Quản

đất
Môi
triển

Vị trí, chức năng của Tổng cục Quản lý đất đai và Cục Kinh tế và
Phát triển đất38

^ Tổng cục Quản lý đất đai
Tổng cục Quản lý đất đai là cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước; thực hiện các dịch vụ
công theo quy định của pháp luật.
^ Cục Kinh tế và Phát triển đất
Cục Kinh tế và Phát triển đất là tổ chức trực thuộc Tổng cục Quản lý đất
đai, có chức năng giúp Tổng cục trưởng quản lý nhà nước trong việc xây dựng cơ
chế, chính sách tài chính về đất đai; định giá đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất; phát triển quỹ đất; quản lý và phát triển thị trường
quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản theo quy định của pháp luật.

content&task=view&id=99. [truy cập 31-12-2010].
38

Tổng
thành

cục
phố

Quản



Nội.

đất
Cục


đai



Kinh


tế

cách


Phát

pháp
triển

nhân,
quỹ

con
đất

dấu




hình
cách


Quốc

huy,

tài

pháp

nhân,



khoản
con

riêng

dấu



theo quy định của pháp luật.

dẫn xử lý những vướng mắc về giá đất, giá tài sản gắn liền với đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư theo đề nghị của ủy ban nhân dân cấp tinh; hướng dẫn việc xác định người sứ dụng đất thuộc
đối tượng được bồi thường, được hỗ trợ hoặc không được bồi thường, không được hỗ trợ làm cơ sở cho
việc tính bồi thường, hỗ trợ; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất và quyền sở hữu, sứ dụng tài sản
gắn liền với đất cho người tái định cư; quy định và hướng dẫn về quản lý đất đai trong khu tái định cư.




trụ

tài

khoản

sở

tại
riêng


39

Xem
Mục
1
Phần
I
Thông

liên
tịch
số
03/2008/1'1'LT-BTNMT-BNV
ngày
15
tháng

7
năm
2008
của
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc ủy ban nhân dân các cấp (sau đây gọi tắt là
TTLT
số
03/2008/TTLTBTNMT-BNV).

ìSk. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Quản lý đất đai và Cục

Kinh tế và Phát triển đất
Do địa vị pháp lý của Cục Kinh tế và Phát triển đất là cơ quan trực thuộc
Tổng cục Quản lý đất đai và chịu sự phân công, phân nhiệm của Tổng cục
truởng. Vì vậy, trong công tác bồi thuờng, hỗ trợ, tái định cu hai cơ quan này có
những nhiệm vụ, quyền hạn giống nhau. Tuy nhiên, trong đó, Cục Kinh tế và
Phát triển đất là cơ quan thục hiện còn Tổng cục Quản lý đất đai là cơ quan quản
lý và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong lĩnh
vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Hai cơ quan này có nhiệm vụ, quyền hạn như
sau:
Chủ trì, phối họp với các Bộ, cơ quan có liên quan xây dựng, trình
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ
quan có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách về bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành văn bản
hướng dẫn việc xác định người sử dụng đất thuộc đối tượng được bồi thường,
được hỗ trợ hoặc không được bồi thường, không được hỗ trợ làm cơ sở cho việc
tính bồi thường, hỗ trợ; kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong việc
cưỡng chế thu hồi đất; thống kê quỹ đất thu hồi và chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Chỉ đạo các ngành, địa phương, các tổ chức trong việc xử lý những
khó khăn, vướng mắc về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và quản lý, sử dụng đất
sau khi giải phóng mặt bằng.
1.2.2.2. Sở Tài nguyền và Môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường với địa vị pháp lý là cơ quan chuyên môn
thuộc UBND cấp tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài
nguyên và môi trường39. Do đó, trong lĩnh giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư ở địa phương Sở này có nhiệm vụ và quyền hạn:


40

Xem
Tuy


41

thêm
nhiên,
cho

Sở

Khoản
vói
Tài

4


việc

Điều

giao

nguyên

30

thẩm


Nghị

quyền

Môi

trường

định

chủ
sẽ

trì,
thiếu


69/2009/NĐ-CP
phối
tính

họp

thẩm

khách



Điều

định

phương

quan



dễ

22
án

phát

Thông

bồi
sinh



thường,
tiêu

cực

14/2009/TT-BTNMT.
hỗ

trợ,

(xem

2.1 Chương 2).
Xem thêm TTLT số
BTNMT-BNV-BTC. và

tái

định

thêm

Mục

Thứ nhất, hướng dẫn việc xác định diện tích đất, loại đất, hạng đất01/2010/TTLTđiều kiện được bồi thường, đất không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi

đất.
Thứ hai, hướng dẫn việc xác định quy mô diện tích đất thuộc đối
tượng được bồi thường hoặc không được bồi thường, mức độ bồi thường hoặc hỗ
trợ cho từng người sử dụng đất bị thu hồi làm cơ sở cho việc tính toán bồi thường
và hỗ trợ cho từng đối tượng.
Thứ ba, chủ trì phối hợp với Sở Ke hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng
trinh Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định phạm vi thu hồi đất của từng dự án.
Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 4 Điều 30 Nghị định 69/2009/NĐ-CP
và Điều 22 Thông tư 14/2009/TT-BTNMT thì Sở Tài nguyên và Môi trường
được giao thêm trách nhiệm và thẩm quyền chủ trì, phối hợp với các cơ quan có
liên quan thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với trường
hợp thu hồi đất có liên quan từ hai (02) quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
trở lên.40
Qua việc tìm hiểu các cơ quan giữ vai trò chỉ đạo trong việc thực hiện
nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Mục tiếp theo trình bày về các cơ quan
thực hiện nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư gồm: (i) Tổ chức phát triển
quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện, trong đó, nêu có phân tích sự cần thiết, hợp lý của
việc chuyển đổi từ Ban bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng thành Tổ chức
phát triển quỹ đất; (ii) Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
1.3. Các Ctf quan làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
1.3.1. Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện41
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tổ chức phát triển quỹ đất cấp
tỉnh và cấp huyện là các cơ quan chuyên trách thực hiện công tác bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư.


42
43

44

45

Xem Điều 1 TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC.
Ví dụ như, chức năng tổ chức thực hiện

bồi

thường,

hỗ

trợ,

tái

định

cư;

tạo

quỹ

đất

để

đấu

dụng đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất...

Xem thêm Mục 2.4 Chương 2.
Nhiệm vụ và quyền hạn

1.3.1.1. Vị trí, chức năng của Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh

phát triển quỹ đất sẽ

X 1_

trình bày cụ thể ở

A.42

giá

quyền

cụ thể của Tổ chức
được

người

và câp huyện
đề tài này.
Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện có vị trí và chức năng

Mục 2.4 Chương 2 của

như sau:
- Tổ chức phát triển quỹ đất được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện).
- Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh là đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên
và Môi trường, do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giám
đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Giám đốc Sở Nội vụ. Tổ chức phát triển
quỹ đất cấp huyện là đơn vị trực thuộc UBND cấp huyện, do UBND cấp tỉnh
quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện và Giám đốc
Sở Nội vụ.
- Tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một
phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có trụ sở và con dấu
riêng; được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và các tổ chức tín dụng để hoạt
động theo quy định của pháp luật.
- Mặc dù Khoản 1 Điều 1 TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC,
quy định Tổ chức phát triển quỹ đất có nhiều chức năng 42 43. Tuy nhiên, tóm gọn lại
thì cơ quan này có hai chức năng chính là: (i) bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; (ii)
khai thác và phát triển quỹ đất.44
1.3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ chức phát triển quỹ đất
cấp tỉnh và cấp huyện.
Theo quy định tại Điều 2 TTLT số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-B TC
thì Tổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh và cấp huyện có cùng nhiệm vụ và quyền
hạn45. Tuy nhiên trên thực tế, do Tổ chức phát triển quỹ đất cấp huyện được
thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng

sử

viết


46


Nhận
gian

xét
thực

này

được

tác

giả

tại

Tổ

chức

tập

rút
phát

ra

trên
triển



quỹ

sở

kiến

đất

huyện

thức

thực

Phong

tiễn
Điền,



tác

thành

giả

phố


cần

đã


Thơ

được


trong

từ

ý kiến của một số cán bộ làm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn thành phố cần Thơ.

\ TỔ

Tổtrước
chứcđây.
phátVìtriển
vậy,quỹ
Tổ đất
chức phát
triển
đất cấp
chỉ thực hiện nhiệm vụ
Ban
bồiquỹ
thường

thiệthuyện
hại giải
chủ yếu là tổ chức thực hiện việc bồiphóng
thường,
hỗ
trợ,
tái
định
cư, quản lý quỹ đất
mặt bằng
sau khi đã giải phóng mặt bằng và giúp việc cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư với vai trò là tổ chuyên viên giúp việc và là cơ quan tham mưu chính cho
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.46

chức

Tiêu chi\

cấuviệc
tổ chức
của thành
Tổ chức
quỹ đất cấp tỉnh và
Cơ sở pháp13.13.
lý quyCơ
định
Được
lập phát
theo triển
nhu cầu

cấp huyện
thành lập rõ ràng. Được
thànhcủa địa phương, không có cơ sở
Theo
quy
định
số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC
lập căn cứ vào quy định tại
củaĐiều
pháp 3lýTTLT
rõ ràng,
chủ yếu căn cứ

cơ cấu
tổ chức
Tổ chức
quỹđịnh
đất được
quy định như sau:
các văn
bản
quy của
phạm
phápphát
vào triển
Nghị
43/2006/NĐ-CP
Tổ chức phát triển
quỹvăn
đất có

và không
luật:
và các
bảnGiám
điềuđốc
chỉnh
trong quá 02 Phó Giám
đốc (theo quy định trước đây là có Giám đốc và từ một đến 03 Phó Giám đốc);
vựcđốc,bồi
và thực
giảihiện theo phân cấp
- việc
Khoản
3 Điềuvà41miễn
Luật nhiệm
ĐấtlĩnhGiám
bổ nhiệm
Phóthường
Giám đốc
quản lý cán bộ của UBND cấp
tỉnh,
phù
hợp với tiêu chuẩn, chức danh theo quy
phóng
mặt
bằng.
đai 2003.
định của pháp luật.
Điều
10 Tổ

Nghị
định triển quỹ đất được thành lập tối đa không quá 03
chức phát
181/2004/NĐ-CP
định vụ (trước đây không quy định hạn chế số phòng
phòng chuyên (quy
môn, nghiệp
vụ như hiện nay); số lượng phòng chuyên môn, nghiệp vụ
này đãchuyên
hết hiệumôn
lực nghiệp
thi hành).
Ctf sở pháp
thành lập căn cứ vào đặc điểm của từng địa phương và theo nhiệm vụ của Tổ
Mục
chức
phát triểnIIquỹ đất.TTLT

38/2004/TTLT-BTNMT-BNV
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền
cơ cấu
(quy hạn
địnhvànày
đã tổ
hếtchức
hiệucủa
lựcTổ chức phát triển quỹ đất cấp tỉnh sau khi thống nhất
với
thi hành).
Giám đốc Sở Nội vụ (quy định trước đây chỉ thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất ở

- Nghị
cấp định
tỉnh 69/2009/NĐ-CP.
và Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của
Tổ
- Thông
chức pháttưtriển 14/2009/TTquỹ đất); Chủ tịch UBND cấp huyện, quy định cụ thể nhiệm vụ,
quyền
hạn


cấu tổ chức của Tổ chức phát triển quỹ đất cấp huyện theo đề nghị
BTNMT.
của Giám đốc Tổ chức phát triển quỹ đất và Trưởng Phòng Nội vụ cấp huyện.
- TTLT
01/2010/TTLTĐể rõ hơn về sự khác nhau và việc cần thiết phải chuyển đổi từ Ban bồi
BTNMT-BNV-BTC.
thường thiệt hại giải phóng mặt bằng thành Tổ chức phát triển quỹ đất, người viết
tóm lượt qua bảng so sánh sau:
Địa vị pháp


Là đơn vị sự nghiệp có -

Là đơn vị sự nghiệp có thu,

thu,




có tư cách pháp nhân.

tư cách pháp nhân.

-

Ở cấp tỉnh trực thuộc Sở -

Tài

Ở cấp tỉnh và cấp huyện đều

trực thuộc UBND cùng cấp.

nguyên và Môi trường, ở cấp
huyện trực thuộc UBND cấp
Nhiệm vụ

- Thực hiện bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư khi Nhà nước

- Giúp UBND cấp tỉnh, cấp
huyện và Hội đồng bồi thường

việc

khoản

thòi


tham

khảo


thu hồi đất.

về công tác bồi thường, hỗ trợ,

- Khai thác và phát triển quỹ tái định cư và quản lý quỹ đất đã
giải phóng mặt bằng để chờ bàn
đất.
giao cho chủ đầu tư.
- Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh - Theo nhu cầu của địa phương,
kiệnquyết định thành lập theo quydo Chủ tịch UBND (tỉnh, huyện)

Điều
thành lập
47

Thực

tiễn

định của pháp luật.
trên

được

thành


quản



địa

lập

dự

bàn



án

tất
trực

thành
cả

phố

các

thuộc

quyết định thành lập.

cần

quận,

UBND

Thơ

huyện
cùng

Tuy nhiên, một thòi

thì Ban bồi thườnghại
vị

sự

nhưng

một

cấp

hoặc

gian
thòi

nhập


qua
gian

chung

cho
sau
với

thấy,
đều
Văn

bị

các
giải

phòng

Ban

bồi

thường

thể

để


nhập

đăng



quyền

lúc

đầu

đều

vói

Ban

dụng

đất.

chung
sử

Bảng 1.1. So sánh Tồ chức phát triển quỹ đất với Ban bồi thường thiệt của

Ban bồi thường vói
đơn


thòi

gian sau đó, khi

nhận thấy bất cập

thành

trong

giải phóng mặt bằng

lại được tách ra
nghiệp

Từ bảng so sánh trên cho thấy, so với Tổ chức phát triển quỹ đất thì địa cấp.
vị pháp lý của Ban bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng (sau đây viết tắt là
Ban bồi thường) không được thể hiện một cách rõ ràng trong các văn bản quy
phạm pháp luật, chủ yếu được thành lập căn cứ vào nhu cầu ở địa phương và có
thể bị giải thể hoặc tách nhập với các đơn vị khác bất cứ lúc nào cơ quan có thẩm
quyền ở địa phương cho là cần thiết47. Do đó, cơ quan này gặp nhiều khó khăn:
Thứ nhất, khó khăn trong việc sắp xếp, tổ chức đơn vị một cách ổn
định, chuyên nghiệp. Bởi vì, nếu là một đơn vị sự nghiệp độc lập sẽ được sắp
xếp, tổ chức khác với khi nhập chung với cơ quan khác (khác khi nhập chung với
Ban quản lý dự án hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất).
Thứ hai, Ban bồi thường thiếu tính chủ động trong công tác và khó
khăn trong việc triển khai nhiệm vụ được giao, vì muốn xin chủ trương, quyết
định thì lúc được xin phép trực tiếp từ UBND cùng cấp, lúc khác phải được sự
đồng ý của thủ trưởng của đơn vị trực thuộc mới được tiếp tục xin chủ trương,

quyết định của UBND.
Thứ ba, vấn đề thu - chi gặp phải khó khăn lớn là không có quy
định hướng dẫn việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí mà Ban bồi thường thu
được, khi thực hiện công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng, với nguồn thu
khác của các đơn vị khác khi nhập chung. Vì vậy, dễ dẫn đến nhập nhằng trong
việc thu - chi và dễ xảy ra sai phạm do thu - chi không được rõ ràng.

thuộc UBND cùng

việc nhập

các đơn vị trên,
trực


×