Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

việc sử dụng incoterms 2000 ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.07 KB, 49 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI VỆ
HỌC
CẰNVĂN
THƠ
NHẬN XÉT CỦA HỘI
ĐÒNG BẢO
LUẬN
KHỎA LUẬT
Bộ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
Khóa 31 (2005-2009)

Đề tài:
VIỆC sử DỤNG INCOTERMS 2000 Ở
VIÊT NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thu Ngiiyệt Ánh
Lớp Luật Thương mại 2 K31
MSSV: 5054684

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Diệp Ngọc Dũng

Năm 2009


MỤC LỤC
08*80


Trang
LỜINÓIĐẰU.................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHẮT QUÁT CHUNG VÈ INCOTERMS.............................4
1.1 Khái niệm...........................................................................................................4
1.2 Tìm hiểu 7 ấn bản của Incoterms..................................................................6
1.3 Nội dung Incoterms 2000..................................................................................9
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG INCOTERMS 2000 Ở VIỆT NAM ...18
2.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu tại Việt Nam.....................................18
2.1.1 Hoạt động xuất khẩu....................................................................................18
2.1.1.1..................................................................................................................... K
im ngạch và tốc độ gia tăng kim ngạch..............................................................18
2.1.1.2..................................................................................................................... M
ặt hàng xuất khẩu.................................................................................................19
2.1.2 Hoạt động nhập khẩu..................................................................................20
2.1.2.1..................................................................................................................... K
im ngạch và tốc độ gia tăng kim ngạch..............................................................20
2.1.2.2 Mặt hàng nhập khẩu..............................................................................21
2.2 Việt Nam sử dụng chủ yếu hai điều kiện FOB và CIF trong hoạt động
xuất
nhập khẩu....................................................................................................................22
2.2.1 Điều kiện FOB...............................................................................................23
2.2.2 Điều kiện CIF................................................................................................28
2.3 Thuận lọi và khó khăn trong việc lựa chọn xuất FOB nhập CIF.........34
2.3.1 Thuận lợi.......................................................................................................34
2.3.2 Khó khăn.......................................................................................................35
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN.........................41
3.1 Thực trạng sử dụng Incoterms 2000 ở Việt Nam.........................................41
3.2 Hướng hoàn thiện...........................................................................................44



GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự Cần thiết của đề tài.
Chưa bao giờ như hiện nay, Chính phủ cùng các doanh nghiệp Việt Nam đều
quan tâm đến hoạt động ngoại thương, hiệu quả và tính canh trạnh của các ngành
hàng xuất khẩu là những chỉ tiêu hàng đàu đánh giá khả năng hội nhập của một nền
kinh tế trong tiến trình mở cửa kinh tế với bên ngoài. Hoạt động ngoại thương của
Việt Nam trong những năm trở lại đây có nhiều bước chuyển biến vượt bậc: tốc độ
tăng trưởng xuất nhập khẩu nhanh, từ chỗ kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ ở mỗi ngành
hàng thì nay nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam giữ vị trí thứ hạng cao có
khả năng tham gia chi phối thị trường thế giới và khu vực như gạo, cà phê, cao su,
tiêu; từ chỗ cơ cấu nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn, chuyển sang nâng
cao tỷ trọng nhập khẩu trang thiết bị, máy móc và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho
sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên hiệu quả của hoạt động ngoại thương vẫn chưa
được nâng lên đáng kể: xuất khẩu dưới dạng thô, dưới dạng gia công còn chiếm tỷ
trọng cao, sản xuất hàng xuất khẩu còn bị lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu
ngoại nhập, nhiều doanh nghiệp còn làm ăn thô lỗ, khả năng cạnh tranh của sản
phẩm Việt Nam trên thị trường nội địa và xuất khẩu còn hạn chế, nhập siêu còn duy
trì ở mức độ cao. Một trong những nhân tố tác động đến tính hiệu quả của hoạt động
ngoại thương là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam chưa sử dụng có
hiệu quả và vận dụng đúng các điều kiện thương mại quốc tế ( Incoterms ). Xuất
FOB - nhập CIF gần như là hiện tượng phổ biến, ít thay đổi cùng với tiến trình mở
rộng sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, hậu quả: xuất khẩu theo giá thấp, nhập
khẩu với giá cao, việc xuất khẩu những sản phẩm vô hình của ngành dịch vụ vận tải,
bảo hiểm bị hạn chế. Việc vận dụng không đúng điều kiện Incoterms chưa tạo cơ sở
pháp lý chuẩn để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế. Để góp phần giải quyết vấn đề: nâng cao hiệu quả kinh

doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu thực trạng sử dụng
Incoterms, các nhân tố tác động đến việc sử dụng đứng, có hiệu quả ỉncoterms, qua
đó đề xuất các giải pháp phù hợp.

2. Đối tượng nghiên cứu.
Việc làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa quan trọng trong
việc nêu rõ những nội dung cơ bản của đề tài, đồng thời còn xác định được khuynh
hướng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của nó. Theo nội dung của mình, đối
____________________________________________________________________ 1
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD-. Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

tượng nghiên cứu của đề tài là hai điều kiện FOB - CIF của Incoterms 2000 trong
hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Qua đó khắc phục những hạn chế để hoàn
thiện hom.

3. Mục tiêu nghiên cứu.
Việc xác định rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa quan trọng trong
việc đưa ra những định hướng vững chắc cho quá trình thực hiện đề tài, đồng thời
làm cho việc thực hiện đề tài không đi lệch khỏi những định hướng đã chọn.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở lý luận nhằm để
hoàn thiện việc sử dụng các điều kiện thương mại Incoterms trong hoạt động xuất
nhập khẩu giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thu được nhiều lợi nhuận cao hơn.

4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài, người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

-

Phương pháp duy vật lịch sử để đánh giá vấn đề.

-

Phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh.

-

Phương pháp tiếp cận thông tin: dựa trên những quy định của pháp luật và sách
báo, tạp chí.

-

Cùng một số phương pháp nghiên cứu khác mà người viết đã vận dụng để hoàn
thành bài luận văn này.

5. Bố cục của đề tài.
Đe đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhằm tạo ra một bố cục chặt chẽ, logic...
Ngoài lời nói đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Khải quát chung về Incoterms.
Ở chương này người viết chủ yếu chỉ khái quát về Incoterms 2000, so sánh
Incoterms 2000 với Incoterms 1990, sơ lược về 7 ấn bản của Incoterms giúp người

2
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng


Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

Luận văn nghiên cứu với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình
của giáo viên hướng dẫn nên ở một khía canh nhất định nào đó đã làm rõ những vấn
đề cơ bản mà đề tài đặt ra. Mặc dù vậy, do trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên
không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Người viết rất mong được sự đóng
góp ý kiến từ phía các thầy cô, các bạn sinh viên và những người có quan tâm để
luận văn này được tốt hơn.

3
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VÈ INCOTERMS

1.1 Khái niệm.
Hiện nay, sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo xu
hướng toàn càu hóa, đặc biệt là sự hình thành, tồn tại và phát triển của các tổ chức
khu vực đánh dấu một bước tiến quan ừọng trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới.
Tình hình này khiến cho các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình
trong phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào các hoạt động thưomg mại toàn cầu. Sự
giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới càng mở rộng và phức tạp thì càng cần
thiết phải có cách hiểu chung về cùng một vấn đề.
Trong quá trình phát triển, thương mại quốc tế đã dần dần hình thành những

tập quán thương mại. Nhưng ở mỗi khu vực, mỗi nước lại có những tập quán thương
mại khác nhau. Nhiều khi các bên ký kết họp đồng ngoại thương không biết được tập
quán thương mại của nước khác. Chính điều đó dẫn đến hiểu lầm, những vụ tranh
chấp và kiện tụng làm lãng phí thời gian và của cải của xã hội.
Qua thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy nhiều chủ thể thường
nhầm lẫn giữa Incoterms với họp đồng mua bán và họp đồng chuyên chở. Việc áp
dụng các điều kiện Incoterms trong họp đồng mua bán hoàn toàn do sự thỏa thuận
giữa các bên trong quan hệ họp đồng.
Vậy Incoterms là gì?
Thuật ngữ “Incoterms” được viết tắt từ ba chữ “Intemational Commerce Terms”
( Các điều kiện thương mại quốc tế ) và mỗi điều kiện của Incoterms được chọn sẽ
trở thành một điều khoản của họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chứ không phải là
của họp đồng chuyên chở hàng hóa. Khi lựa chọn một điều kiện nào đó, thông
thường được viết tắt FOB hoặc CIF, các thương nhân quốc tế đã hiểu rõ nội dung
của nó là việc phân chia chi phí cũng như rủi ro về hàng hóa trong quá trình vận
chuyển. Vì vậy khi lựa chọn một điều kiện nào vào trong họp đồng, các bên đã thỏa
thuận xác định rõ quyền - nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên những hiểu lầm liên quan
đến cách diễn đạt chính xác từ ngữ thường xuyên xảy ra. Neu các bên không hiểu
thống nhất với nhau thì khó ký kết họp đồng ngoại thương được. Đe giải quyết vấn
đề này, Phòng Thương mại Quốc tế ( ICC - International Chamber of Commerce )
4
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


1 ThS Diệp Ngọc Dũng, Giáo tình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học cần Thơ - Khoa Luật năm 2002,
trang 1
GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng
Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
2
. vn/thongtinhoinhapan/2008/4/18860.ttvn

Vậy Incoterms là một vãn bản tập hợp các quy tắc giải thích một cách thống
nhất các tập quán thương mại quốc tế, được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn
thế giới. Incoterms quy định những quy tắc có liên quan đến trách nhiệm của các bên
( bên bán và bên mua ) trong một hợp đồng thương mại quốc tế nhằm hạn chế thấp
nhất những tranh chấp có thể xảy ra.
Vào những năm 20, Phòng Thương mại Quốc tế đã tiến hành khảo sát về cách
hiểu và áp dụng các tập quán thương mại quốc tế của thương gia ở các nước khác
nhau. Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy việc giải thích và áp dụng các tập quán
thương mại quốc tế ở các nước khác nhau thì khác nhau. Do đó, trong quá trình thực
hiện các hợp đồng cỏ áp dụng tập quán thương mại quốc tế thường xảy ra tranh
chấp. Bởi vì trong quá trình ký kết hợp đồng, khi thỏa thuận áp dụng tập quán
thương mại quốc tế các bên đã có cách hiếu không thống nhất nên trong quá trình
thực hiện họp đồng họ đã có hành động khác nhau. Như vậy có thể nói đây là một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp. Việc giải quyết tranh chấp
trong thương mại quốc tế không những làm cho các bên hao phí tiền bạc, thời gian
mà còn làm giảm uy tín của họ đối với nhau và đối với các bạn hàng khác trên thị
trường quốc tế. Đe khắc phục tình hình trên, với mục đích giúp các thương gia hiểu
và áp dụng thống nhất tập quán thương mại quốc tế, ỉncoterms lần đầu tiên được
phát hành vào năm 1936.1
Incoterms quy định các điều khoản về giao nhận hàng hóa, trách nhiệm của
các bên: ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo
hiểm hàng hóa, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hóa trong
quá trình vận chuyển ... thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hóa.
Incoterms 2000 là phiên bản mới nhất của Incoterms, được Phòng Thương
mại Quốc tế (ICC ) ở Paris chỉnh lý và có hiệu lực kể từ ngày 01.01.2000.
Incoterms chỉ có giá trị pháp lý bắt buộc các bên khi trong họp đồng họ thỏa
thuận dẫn chiếu đến việc được điều chỉnh bởi Incoterms ( điểm 2, Incoterms 2000 ).
Dù quy định như vậy nhưng mức độ hiệu lực của Incoterms cũng có hạn chế như
trong trường họp một số điều khoản của Incoterms có thể không phù họp với một vài
thói quen giao dịch trong một số ngành nghề hoặc tập quán một khu vực nào đó mà


____________________________________________________________________ 5
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


3 PGS - TS Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình kỹ thuật ngoại thưomg, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội 2007,
trang 9.
GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng
Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

1.2 Tìm hiểu 7 ấn bản của Incoterms.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế thế giới phục hồi, buôn bán quốc tế
phát triển và mở rộng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát
triển giữa các quốc gia, khi các thương nhân quốc tế bất đồng về ngôn ngữ, chịu sự
điều tiết khác nhau về tập quán thương mại dễ dẫn tới hiểu lầm, tranh chấp kiện
tụng. Phòng Thương mại Quốc tế ( ICC - International Chamber of Commerce ) có
trụ sở tại Paris đã xây dựng điều kiện thương mại quốc tế ( viết tắt Incoterms International Commercial Terms ) lần đầu tiên vào năm 1936. Ngay sau đó,
ỉncoterms được nhiều nhà doanh nghiệp trên thế giới thừa nhận và áp dụng vì tính rõ
ràng, dễ hiểu, phản ánh được các tập quán thương mại phổ biến trong buôn bán quốc
tế. Ngoài ra, khi môi trường và điều kiện kinh doanh quốc tế thay đổi thì Incoterms
cũng được hoàn thiện và đổi mới cho phù hợp với thực tiễn và tính năng động.
Từ khi được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1936 cho đến nay, Incoterms đã
được sửa đổi, bổ sung 6 lần vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và năm
2000.
❖ Incoterms 1936 gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F,
CIF.
❖ Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện bắt đầu từ nghĩa vụ tối thiểu của người bán,
khi người mua phải nhận hàng tại cơ sở của người bán ( Ex Works ) và kết
thúc bằng 2 điều kiện Ex Ship và Ex Quay. Dựa vào đó người bán giao hàng
đến nước người mua.

♦♦♦ Incoterms 1967 bổ sung thêm 2 điều kiện:DAF nghĩa là giao tại biên giới,
DDP nghĩa là giao hàng đã nộp thuế.
DAF là giao hàng tại biên giới của nước người mua, chủ yếu dùng khi hàng được
vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ.
DDP dùng cho mọi phương thức vận tải và người bán có nghĩa vụ giao hàng đến cơ
sở người mua sau khi đã đóng thuế nhập khẩu.

____________________________________________________________________ 6
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

- FCA ( Free Canier) - Giao cho người chuyên chở.
- FOR/FOT ( Free on rail/ free on truck ) - Giao tại toa hoặc ga đường sắt.
- FOB airport - Giao tại sân bay.
- FAS ( Free Alongside Ship ) - Giao dọc mạn tàu.
- FOB ( Free on Board ) - Giao lên tàu.
- C&R ( Cost and Freight) - Tiền hàng và cước phí.
- CIF ( Cost, Insurance and Freight ) - Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước
vận tải.
- Freight caniage paid to - Cước trả tới đích.
- Freight caniage and insurance paid to - Tiền cước và phí bảo hiểm đã trả
tới.
- Ex Ship - Giao tại tàu, cảng.
- Ex Quay - Giao trên cầu cảng, cảng.
- DAF ( Delivered At Frontier ) - Giao tại biên giới.
- DDP (Delivered Duty Paid ) - Giao hàng đã nộp thuế.

♦♦♦ Vào năm 1990, Phòng Thương mại Quốc tế đã ban hành cuốn Incoterms 1990
trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Incoterms 1980. Incoterms 1990 có hiệu lực từ
ngày 01.07.1990. Trong Incoterms 1990 có 13 điều kiện thương mại quốc tế
được chia thành 4 nhóm (E, F, c, D )
Nhóm E gồm 1 điều kiện:
- EXW ( Ex Works) - Giao tại xưởng.
Nhóm F gồm 3 điều kiện:
____________________________________________________________________ 7
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


4 đăng tháng 6.2008
GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

♦♦♦ Tháng 9.1990 ICC cho xuất bản cuốn Incoterms 2000 trên cơ sở sửa đổi, bổ
sung Incoterms 1990. Incotenns 2000 không thay đổi nhiều so với kicoterms
1990, vẫn giữ nguyên 13 điều kiện với tên gọi và ký hiệu như Incotenns
1990, vẫn chia làm 4 nhóm E, F, c, D và đặc điểm các nhóm như cũ. Ngoài
ra, Incoterms 2000 có một số khác biệt so với Incoterms trước đó. Các từ ngữ
trong ỉncoterms 2000 có thay đổi một vài chỗ cho chính xác, dễ hiểu hơn so
với các ấn bản Incoterms trước đây.
Ke từ khi Incoterms được Phòng Thương mại Quốc tế soạn thảo năm
1936, chuẩn mực về hợp đồng mang tính toàn cầu này thường xuyên được cập nhật
để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thương mại quốc tế. Incoterms 2000 có cân
nhắc tới sự xuất hiện nhiều khu vực miễn thủ tục hải quan trong thời gian qua, việc
sử dụng thông tin liên lạc điện tử ngày càng thông dụng và những thay đổi về tập
quán vận tải, Incoterms 2000 đã sửa đổi, thể hiện nội dung 13 điều kiện thương mại
một cách đơn giản hơn và rõ ràng hơn.4

Ngoài ra, các phiên bản ỉncoterms ra đời sau không có nghĩa phủ nhận phiên
bản ra đời trước đó. Các phiên bản cũ vẫn hoàn toàn có giá trị về mặt pháp luật. Vì
vậy khi sử dụng điều khoản của Incoterms doanh nghiệp phải ghi rõ là Incoterms
năm nào.
Trong quá trình sửa đổi kéo dài khoảng 2 năm, Phòng Thương mại Quốc tế đã
cố gắng tối đa để lấy ý kiến đánh giá, nhận xét và góp ý về các bản thảo Incoterms
của các thương nhân trên thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau - Những lĩnh vục
mà Phòng Thương mại Quốc tế có hoạt động thông qua các ủy ban quốc gia. Một
điều đáng hài lòng là quá trình sửa đổi lần này đã nhận được sự hưởng ứng to lớn
hơn nhiều so với các lần sửa đổi trước đây từ những người sử dụng Incoterms. Kết
quả của cuộc trao đổi đối thoại này là Incoterms 2000, một bản sửa đổi mà nếu so
với Incoterms 1990 sẽ thấy ít có sự thay đổi. Tuy nhiên một điều rõ ràng là
ỉncoterms ngày nay đã được toàn thế giới công nhận. Vì vậy, Phòng Thương mại
Quốc tế đã quyết định củng cố sự công nhận này và tránh những thay đổi chỉ để phục
vụ lợi ích của riêng mình. Mặt khác, Phòng Thương mại Quốc tế cũng thực sự cố
gắng để đảm bảo từ ngữ sử dụng trong Incoterms 2000 phản ánh rõ ràng và đầy đủ
tập quán thương mại. Cụ thể 2 lĩnh vục sau đây có sự thay đổi lớn:

8
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


5 http://ừv.moi.gov.vn/thongtinhoinhapan/2008/4/18860.ttvn
6 1NCOTERMS đăng ngày 28.02.2007
GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng
Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
Tất cả những thay đổi, dù là vấn đề nội dung hay hình thức đều được tiến
hành dựa trên cơ sở nghiên cứu và thăm dò kỹ lưỡng những người sử dụng
Incotenns và đặc biệt là căn cứ vào những câu hỏi và thắc mắc mà Ban Chuyên gia
Incoterms - Ban cung cấp dịch vụ cho người sử dụng ỉncoterms - đã nhận được kể

từ năm 1990.5

1.3 Nội dung Incoterms 2000.
Incoterms 2000 là một bộ các tập quán gồm 13 điều kiện giao nhận hàng hóa
quốc tế. Incoterms 2000 gồm 13 điều kiện, căn cứ vào mức độ trách nhiệm của
người bán và người mua mà 13 điều kiện này được chia thành 4 nhóm E, F, c, D xếp
theo mức độ tăng dần của người bán.
Nhóm E: chỉ có 1 điều kiện, người bán có nghĩa vụ ít nhất. Họ chỉ cần đặt hàng hóa
dưới quyền định đoạt của người mua tại địa điểm do các bên thỏa thuận.
EXW ( Ex Works ) - Giao tại xưởng.
Giao tại xưởng nghĩa là người bán giao hàng hóa khi đặt hàng dưới quyền
định đoạt của người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm theo thỏa
thuận của hai bên. Nhưng hàng hóa chưa được làm thủ tục thông quan xuất khẩu và
chưa bốc lên phương tiện tiếp nhận.
Theo điều kiện này, nghĩa vụ của người bán là tối thiểu, người mua phải chịu
mọi phí tổn và rủi ro từ khi nhận hàng tại cơ sở của người bán.
Người bán không phải ký họp đồng vận tải và bảo hiểm cho lô hàng xuất
khẩu. Ngoài ra người mua phải làm thủ tục xuất khẩu cho lô hàng.6
Neu các bên muốn người bán chịu trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện
chuyên chở tại địa điểm đi, chịu rủi ro và các phí tổn về việc bốc hàng đó cần quy
định rõ ràng bằng cách bổ sung thêm từ ngữ cụ thể trong họp đồng mua bán.
Nếu người mua không thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm thủ tục xuất khẩu thì

____________________________________________________________________ 9
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam


FCA (Free Carrier) - Giao cho ngưòi chuyên chở.
Giao cho người chuyên chở nghĩa là sau khi người bán làm xong các thủ tục
thông quan xuất khẩu, giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định, tại
địa điểm quy định. Chú ý: địa điểm giao hàng có ảnh hưởng tới nghĩa vụ bốc và dỡ
hàng tại địa điểm đó. Nếu giao hàng tại cơ sở người bán thì họ có nghĩa vụ bốc hàng.
Neu giao hàng không tại cơ sở người bán thì họ không có nghĩa vụ dỡ hàng.
Điều kiện này áp dụng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương
thức.
“Người chuyên chở” là bất kỳ người nào theo họp đồng vận tải, cam kết tự
mình thực hiện hoặc đứng ra đảm nhận trách nhiệm chuyên chở bằng đường sắt,
đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa hoặc kết họp các
phương thức vận tải lại với nhau. Neu người mua chỉ định người khác, không là
người chuyên chở tiến hành nhận hàng thì người bán được xem như đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi hàng được giao cho người được chỉ định làm việc này.

FAS (Free Alongside Ship ) - Giao dọc mạn tàu.
Giao dọc mạn tàu nghĩa là người bán giao hàng khi hàng được đặt dọc theo
mạn tàu tại cảng bốc hàng quy định. Điều này nghĩa là người mua phải chịu tất cả
mọi chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng kể từ thời điểm đó.
Điều kiện FAS yêu cầu người bán làm các thủ tục thông quan xuất khẩu cho
hàng hóa.
Đây là quy định ngược với các bản Incoterms trước. Dựa theo các ấn bản
Incoterms cũ, điều kiện này yêu cầu người mua phải làm các thủ tục thông quan xuất
khẩu cho hàng hóa.
Nếu các bên muốn người mua làm các thủ tục thông quan xuất khẩu phải quy
định rõ ràng bằng cách bổ sung thêm các từ ngữ chính xác thể hiện ý định đó trong
họp đồng mua bán.
Điều kiện này áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa.
____________________________________________________________________ 10

SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

Nhóm C: gồm 4 điều kiện. Nhóm này đòi hỏi người bán phải kí hợp đồng vận tải
theo những điều kiện thông thường và chịu chi phí cho việc chuyên chở đó. Tuy
nhiên, với 2 điều kiện CIP và CIF người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa.

CFR ( Cost and Freight) - Tiền hàng và tiền cước.
Tiền hàng và tiền cước nghĩa là người bán giao hàng khi hàng đã qua lan can
tàu tại cảng bốc hàng. Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải càn thiết để đưa
hàng tới cảng đến quy định nhưng rủi ro về mất mát và hư hại đối với hàng hóa cũng
như mọi chi phí phát sinh thêm sau thời gian giao hàng được chuyển từ người bán
sang người mua khi hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng.
Điều kiện CFR yêu cầu người bán phải làm các thủ tục thông quan xuất khẩu
cho hàng hóa. Điều kiện này áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa.
Nếu các bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu nên áp dụng điều kiện CPT.

CIF ( Cost, Insurance and Freight) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí.
Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí nghĩa là người bán giao hàng khi hàng đã
qua lan can tàu tại cảng bốc hàng theo quy định.
Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đưa hàng tới cảng
đến quy định nhưng rủi ro về mất mát và hư hại đối với hàng hóa cũng như mọi chi
phí phát sinh thêm sau thời gian giao hàng được chuyển từ người bán sang người
mua khi hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng. Nhưng theo điều kiện CIF, người
bán còn phải mua bảo hiểm hàng hải đế bảo vệ người mua trước rủi ro, mất mát hoặc
hư hại hàng trong quá trình chuyên chở. Việc mua bảo hiểm có 3 mức độ cao - trung

bình - thấp. Vì vậy, người bán phải kí họp đồng bảo hiểm và trả phí bảo hiểm.
Người bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu còn người mua muốn được hưởng bảo
hiểm ở mức cao hom nên người mua cần thỏa thuận rõ ràng với người bán.
Điều kiện CIF yêu cầu người bán thông quan xuất khẩu hàng hóa. Điều kiện
này áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa. Neu các bên không có ý
định giao hàng qua lan can tàu nên áp dụng điều kiện CIP.

CPT (Carriage Paid To) - Cước phí trả tói.
Cước phí trả tới nghĩa là người bán giao hàng cho người chuyên chở do chính
____________________________________________________________________ 11
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

“Người chuyên chở” là bất kỳ người nào theo hợp đồng vận tải, cam kết tự
mình thực hiện hoặc đứng ra đảm nhận trách nhiệm chuyên chở bằng đường sắt,
đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa hoặc kết hợp các
phương thức vận tải lại với nhau.
Nếu có những người chuyên chở kế tiếp nhau được sử dụng để vận chuyển
hàng hóa tới nơi đến quy định thì rủi ro chuyển giao khi hàng được giao cho người
chuyên chở đầu tiên.
Điều kiện này yêu càu người bán thông quan xuất khẩu hàng hóa. Điều kiện
này áp dụng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương thức.
CIP (Carriage and Insurance Paid To) - Cước phí và bảo hiểm trả tói.
Cước phí và bảo hiếm trả tới nghĩa là người bán giao hàng cho người chuyên
chở do chính họ chỉ định.
Trong đó:

Người bán phải:
- Ký hợp đồng chuyên chở và trả cước đến địa điểm đích quy định.
- Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.
- Giao hàng cho người vận tải đầu tiên.
- Ký hợp đồng bảo hiểm cho hàng và trả phí bảo hiểm.
- Cung cấp cho người mua hóa đơn, chứnng từ vận tải thường lệ và đơn bảo hiểm
hoặc bằng chứng khác để thể hiện hàng đã được bảo hiểm.
Nguời mua phải:
- Nhận hàng khi hàng được giao cho người vận tải đầu tiên, khi hóa đơn, đơn bảo
hiểm và chứng từ vận tải được giao cho mình.
- Chịu rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng được giao cho người vận tải đầu tiên.

12
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


7
8

GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng
Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
http://ừv.moi.gov.vn/ứiongtinhoinhapan/2008/4/18860.ttvii INCOTERMS 2000
Nếu có những người chuyên chở kế tiếp nhau được sử dụng để vận chuyển
hàng hóa tới nơi đến quy định thì rủi ro chuyển giao khi hàng được giao cho người
chuyên chở đàu tiên.
Điều kiện này yêu cầu người bán thông quan xuất khẩu hàng hóa. Điều kiện
này áp dụng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương thức.
Nhóm D: gồm 5 điều kiện.
Các điều kiện “D” khác về bản chất so với các điều kiện “C”, vì theo các điều
kiện “D” người bán có trách nhiệm đưa hàng tới địa điểm quy định hoặc một điểm

đến nằm tại biên giới hoặc trong lãnh thổ nước nhập khẩu. Người bán phải chịu mọi
rủi ro và chi phí về việc đưa hàng tới địa điểm quy định đó. Do vậy các điều kiện
“D” chỉ hợp đồng về nơi hàng đến, còn các điều kiện “C” chỉ các hợp đồng về nơi
gửi hàng đi.7
Theo nhóm này, người bán có trách nhiệm đưa hàng đến địa điểm quy định
hoặc một điểm đến nằm tại biên giới hoặc trong lãnh thổ của nước nhập khẩu. Người
bán phải chịu mọi rủi ro và chi phí về việc đưa hàng tới địa điểm đưa hàng. Các điều
kiện thuộc nhóm D dùng để chỉ họp đồng nơi đến.
Theo nhóm D, người bán được xem là đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại nước
đến nhưng chưa làm thủ tục thông quan nhập khẩu trừ điều kiện DDP.

DAF (Delivered At Frontier) - Giao tại biên giói.
Giao tại biên giới có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải chở đến, chưa dỡ ra, đã
hoàn thành thủ tục thông quan xuất khẩu nhưng chưa làm thủ tục thông quan nhập
khẩu ở địa điểm và nơi quy định tại biên giới, nhưng chưa qua biên giới hải quan của
nước liền kề. kicoterms không định ra những biên giới nào, do đó các bên phải chỉ rõ
là biên giới nào. Biên giới theo điều kiện này có thể là bất cứ biên giới nào kể cả
nước người bán, người mua hay một nước thứ ba.8
Thuật ngữ “biên giới” được sử dụng cho bất kỳ đường biên giới nào kể cả
biên giới của nước
xuất khẩu. Quan
trọng
là 28.02.2007
phải xác định đường biên giới một cách

INCOTERMS
đăng
ngày
____________________________________________________________________ 13

SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

Điều kiện này áp dụng cho mọi phưong thức vận tải khi hàng được giao tại
biên giới trên đất liền. Nếu giao hàng tại cảng đến, trên boong tàu hoặc trên cầu cảng
nên áp dụng các điều kiện DES hoặc DEQ.

DES (Delivered Ex Ship ) - Giao tại tàu.
Giao tại tàu nghĩa là người bán giao hàng khi hàng chưa làm thủ tục thông
quan nhập khẩu, đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên boong tàu, ở cảng đến
quy định. Người bán phải chịu mọi phí tốn và rủi ro liên quan đến việc đưa hàng tới
cảng đến quy định trước khi dỡ hàng. Neu các bên muốn người bán chịu phí tổn và
rủi ro về việc dỡ hàng thì sử dụng điều kiện DEQ.
Điều kiện này áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa.

DEQ (Delivered Ex Quay ) - Giao tại càu cảng.
Giao tại cầu cảng nghĩa là người bán giao hàng khi hàng chưa làm thủ tục
thông quan nhập khẩu, đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên cầu cảng tại
cảng đến quy định. Người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan đến việc đưa
hàng tới cảng đến quy định và dỡ hàng lên cầu tàu.
Điều kiện DEQ yêu cầu người mua làm thủ tục thông quan nhập khẩu hàng
hóa và trả chi phí cho mọi thủ tục, thuế quan, các loại thuế và lệ phí khác liên quan
đến việc nhập khẩu.
Đây là một quy định ngược lại với các bản Incoterms trước đó. Các ấn bản
ỉncoterms trước, điều kiện này đòi hỏi người bán phải làm các thủ tục nhập khẩu.
Nếu các bên muốn người bán chịu toàn bộ hoặc một phần phí tổn phải trả khi

nhập khẩu hàng hóa cần quy định rõ ràng bằng cách bổ sung thêm từ ngữ cụ thể
trong họp đồng mua bán.
Điều kiện này áp dụng khi hàng hóa được giao bằng đường biển, đường thủy
nội địa hoặc bằng vận tải đa phương thức khi dỡ hàng từ tàu lên cầu tàu tại cảng đến
quy định. Neu các bên muốn người bán phải chịu phí tổn và rủi ro trong việc di
chuyển hàng hóa từ càu cảng tới một nơi khác ( nhà kho, nhà ga, bến đỗ phương tiện
vận tải... ) ở trong hoặc ngoài cảng nên dùng điều kiện DDU hoặc DDP.

____________________________________________________________________ 14
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

nhập khẩu tại nước hàng hóa đến. Người mua phải làm nghĩa vụ đó và chịu mọi phí
tổn, rủi ro phát sinh do họ không làm được thủ tục thông quan nhập khẩu hàng hóa.
Nếu các bên muốn người bán làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa, chịu mọi phí
tổn, rủi ro khi làm thủ tục này và các phí tổn khác phải quy định rõ ràng bằng cách
bổ sung thêm từ ngữ cụ thể trong họp đồng mua bán.
Điều kiện này áp dụng cho mọi phương thức vận tải. Tuy nhiên, nếu giao
hàng tại cảng đến trên boong tàu hoặc trên cầu cảng nên áp dụng điều kiện DES hoặc
DEQ.

DDP (Delivered Duty Paid) - Giao hàng đã nộp thuế.
Giao hàng đã nộp thuế nghĩa là người bán giao hàng cho người mua tại địa
điểm đến quy định, hàng đã làm xong thủ tục thông quan nhập khẩu và chưa dỡ ra
khỏi phương tiện vận tải chở đến. Người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên
quan đến việc đưa hàng tới nơi đến quy định và phải thực hiện thêm bất kỳ nghĩa vụ

nào khác liên quan đến việc nhập khẩu tại nước hàng hóa đến.
Nếu điều kiện EXW quy định nghĩa vụ tối thiểu của người bán thì đến điều
kiện DDP nghĩa vụ của người bán là tối đa. Không nên sử dụng điều kiện này nếu
người bán không thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm thủ tục nhập khẩu.
Neu các bên muốn giảm bớt cho người bán nghĩa vụ thanh toán các chi phí
phải trả khi nhập khẩu hàng hóa ( như thuế giá trị gia tăng ) cần quy định rõ ràng
bằng cách bổ sung thêm từ ngữ cụ thể trong họp đồng mua bán.
Neu các bên muốn người mua chịu mọi phí tổn và rủi ro khi làm thủ tục nhập
khẩu hàng hỏa nên dùng điều kiện DDU.
Điều kiện này áp dụng cho mọi phương thức vận tải. Tuy nhiên, nếu giao
hàng tại cảng đến trên boong tàu hoặc trên cầu cảng nên áp dụng điều kiện DES hoặc
DEQ.

Các điểm khác biệt Ctf bản giữa Incoterms 1990 và Incoterms 2000.
về kết cấu ỉncoterms 2000 hoàn toàn giống kết cấu ỉncoterms 1990.
về nội dung cơ bản, quy định các điều kiện thương mại cũng giống nhau
15
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD\ Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

hải quan khi xuất hoặc nhập khẩu hàng ), trả mọi chi phí làm thủ tục hải quan, mọi
loại thuế quan ( thuế xuất khẩu ) và các thuế khác phải trả khi xuất khẩu do chính
quyền của từng nước quy định.
Các điểm trên là các quy định chung của ỉncoterms 2000 vì đa số các nước
đều buộc người bán phải khai hải quan xuất khẩu và chịu thuế quan, chi phí khác
liên quan đến thủ tục xuất khẩu nhưng hiện nay trong các khu mậu dịch tự do ở một

số nước không có thuế xuất nhập khẩu, lệ phí khai hải quan nên Incoterms 2000 đã
đưa vào cụm từ “tùy từng trường họp” nhằm nói lên ý nghĩa như trên mà trong
Incoterms 1990 không đề cập đến.
b/ Điều kiện DEQ (Incoterms 2000 )
Điều kiện này đòi hỏi người mua phải khai hải quan nhập khẩu hàng hóa và
trả chi phí thủ tục khai hải quan, thuế quan tùy theo từng trường hợp, tức là nước
nhập khẩu có quy định phải trả các loại thuế và chi phí khác. Điều này trái ngược với
ấn bản Incoterms trước. Incoterms 1990, đòi hỏi người bán phải đảm nhận việc khai
hải quan hàng nhập khẩu và trả chi phí về thủ tục khai hải quan, các loại thuế khi
nhập khẩu hàng trừ khi hai bên có thỏa thuận khác.
* Các nghĩa vụ xếp và dỡ hàng theo điều lúện FCA:
a/ Điều kiện FCA theo Incoterms 2000.
Người bán giao hàng xong cho người vận tải do người mua chỉ định tại địa
điểm quy định. Địa điểm giao hàng được chọn ảnh hưởng đến các nghĩa vụ chất
hàng lên và dỡ hàng xuống tại địa điểm đó.
-

Neu giao hàng tại cơ sở của ngươi bán thì người này phải chịu trách
nhiệm chất hàng lên.

-

Neu giao hàng tại bất cứ địa điểm nào khác, người bán không chịu
trách nhiệm dỡ hàng xuống tức người mua phải đảm nhận và chịu chi
phí cho việc này.

b/ Điều kiện FCA theo ỉncoterms 1990
Incoterms 1990 không đề cập đến nghĩa vụ xếp và dỡ hàng của các bên như
Incoterms 2000.
____________________________________________________________________ 16

SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


9 Tác
giả
Dương Hữu
Hanh, Hướng
dẫn sử dụngGVHD\ Ths. Diệp Ngọc DũngIncoterms Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam2000 - Nhà
xuất bản Giáo
dục
2000,
trang 9-10
không ký hợp đồng bảo hiểm, không trả phí bảo hiểm. Người mua có nghĩa vụ ký
họp đồng vận tải, chịu tiền cước chở hàng từ cảng gởi, còn hợp đồng bảo hiểm
không được nhắc tới.
Trong ỉncoterms 2000, người mua ký họp đồng vận tải và họp đồng bảo
hiểm. Người mua không có nghĩa vụ với người bán về việc mua bảo hiểm hàng từ
cảng đi đến cảng đến. Người mua vì lợi ích của mình cần mua bảo hiểm chứ không
vì nghĩa vụ đối với người bán. 9

____________________________________________________________________ 17
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


10 Tác giả PGS.TS. Võ Văn Đức, Phát huy lọi thế so sánh để đẩy manh tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam
trong
điều
kiện
hiện
nay - Nhà

xuất
bảnGVHD\ Ths. Diệp Ngọc DũngChính
trịViệc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt NamQuốc
gia,
trang 7.
CHƯƠNG2
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG INCOTERMS 2000
Ở VIỆT NAM

2.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu có
vai trò ngày càng quan trọng đối với các nước. Nhiều năm qua, đặc biệt từ năm 1986
đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam bắt đầu có những bước khởi sắc.
Chúng ta đã xuất khẩu nhiều mặt hàng lợi thế, xâm nhập và mở rộng nhiều thị
trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ ... Nhưng gần đây, do nhiều nguyên
nhân khác nhau nên kết quả xuất khẩu của Việt Nam chưa tương xứng với lợi thế,
tiềm năng của đất nước. Tuy tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhưng chưa đạt được
mục tiêu đề ra, vẫn còn nhập siêu ( năm 2003 nhập siêu 5 tỷ USD ). Mặc dù sản
lượng xuất khẩu tăng nhưng tỷ ừọng chế biến nhiều mặt hàng chưa cao, giá cả thấp,
nhiều mặt hàng chưa phát huy lợi thế cạnh tranh. Ngoài ra, chúng ta còn bỏ trống
nhiều thị trường mới, chưa khôi phục thị trường truyền thống.10

2.1.1 Hoạt động xuất khẩu.

2.1.1.1 Kim ngạch và tốc độ gia tăng kim ngạch.
Cuối thập niên 80 và đầu những năm 90, Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế,
dần dần thực hiện chính sách “đa phương hóa các mối quan hệ kinh tế, đa dạng hóa
thị trường và bạn hàng” nên kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam từ năm
1990 đến nay luôn gia tăng manh. Nếu năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của cả nước
chỉ đạt được ở mức 2.404 triệu USD thì năm 2000 đạt 14.308 triệu USD, tăng gần 6

lần sau 10 năm, năm 2001 mặc dù hoạt động xuất khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó
khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu vượt qua con số 15 tỷ. Tốc độ xuất khẩu tăng
nhanh do đất nước ta trải qua một thời kỳ dài đóng cửa nền kinh tế, hoạt động xuất
khẩu chưa được quan tâm, nhiều lợi thế xuất khẩu của Việt Nam chưa được khai
thác, nay chuyển sang nền kinh tế mở, các chính sách thông thoáng mới tạo ra động

____________________________________________________________________ 18
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

Nhập siêu
Kim ngạch
Kim ngạch
GVHD\
GVHD\Ths.
Ths.Diệp
DiệpNgọc
NgọcDũng
Dũng

Việc
Việcsử
sửdụng
dụngĩncoterms
ĩncoterms2000
2000ởởViệt
ViệtNam
Nam
xuất khẩu
nhập khẩu
14482,7
15636,5
-1153,8
Doanh
+ Giá cả
số xuất
xuất khẩu
khẩu các
của mặt
Việthàng
Nambấp
được
bênh,
tínhlúc
trêntăng,
giá FOB
lúc giảm,
và trên
tác thực
độngtếmanh

tùy
15029,2
16217,9
-1188,7
vào
đến từng
sản xuất,
ngành
kinh
hàng
doanh
xuấttrong
khẩuvà
màngoài
các doanh
nước. nghiệp Việt Nam từ 60% - 100% xuất
16706,1
19745,6
-3039,5
khẩu theo giá FOB. Việc lựa chọn xuất khẩu theo giá FOB làm giảm doanh thu
20149,3
25255,8
-5106,5
Khóquốc
đẩy gia,
mạnh
ngạch
khẩu tệ
vì của
việcdoanh

sản xuất
và xuất
khẩu
phụ
ngoại tệ+của
khảkim
năng
cân xuất
đối ngoại
nghiệp,
là một
trong
26485
31968,8
-5483,8
thuộc nhiều
vàotácđiều
kiện
nhiên,
đấtnhập
đai, thời
nguồn
sâu
những
nhân tố
động
đếntựtình
trạng
siêu tiết,
của khí

Việthậu,
Nam.
Nếu nước,
tất cả dịch
số kim
32447,1
36761,1
-4314
bệnh...xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1990 đến nay không thực hiện theo giá FOB
ngạch
39826,2
44891,1
-5064,9
mà theo giá CIF, trong đó các doanh nghiệp Việt Nam luôn giành quyền thuê tàu và
48380
-12450
+
Xuất khẩu nguyên60830
liệu thô bán giá
thấp, lại không sử dụng được lao động,
mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa ngoại thương tại các đơn vị vận tải và bảo hiểm
đây là nguồn
của đất nước, đồng
thời cũng không phát triển được các
67000 vốn dồi dào 86000
-19000
trong nước để nguồn ngoại tệ thu được về cho Việt Nam từ hoạt động xuất khẩu
ngành dịch vụ có liên quan. Nguồn: Tổng cục Thống kê
không chỉ dừng lại ở giá bán hàng hóa xuất khẩu và lãi gộp mà còn có cả ngoại tệ
thu được từ dịch vụ vận tải và bảo hiểm. Như vậy các doanh nghiệp Việt Nam đã để

+ Sản
phẩm
lâm,kim
thủy,
hải sản
xuất
khẩu
bảotình
quản
và vận
Tuy
nhiên
sự nông,
gia tăng
ngạch
nhập
khẩu
kéokhó
theo
trạng
gia chuyển
tăng sự
thất thu một khoản ngoại tệ rất lớn, không đem về cho đất nước do không cố gắng
so với
hàng
công
nghiệp
tỷ lệ
hao hụt
lớn,

hiệu quả
thấp.
thiệt
thòi
trong
hoạt
độngnên
kinh
doanh
củasản
cácphẩm
doanh
nghiệp
Việtkinh
Namdoanh
vì hầu
hết các
bán hàng theo giá CIF.
thưomg vụ nhập khẩu của ta đều thực hiện theo giá CIF hoặc giá CFR. Nếu ta ước
Chính
những
nhược
điểm
đó khoảng
làm cho1%
cácgiá
doanh
nghiệp
Việt
Nam

tính chiNhìn
phí vận
tải ởnhận
mứcthấy
thấp
nhất
CIF,nếu
là xuất
mức xuất
trungkhẩu
bình
của kim
cước
chung,
ừong
10 năm hở
lại đây,
theo
giá
FOB,
không
giành
được
lợi
thế
trên
bàn
đàm
phán


kết
hợp
đồng,
ngược
lại
phải
chịu
ép,
vận tảixuất
quốckhẩu
tế, đồng
thời Nam
mức bị
bảogiảm
hiểmkhoảng
ước tính
ở mứctriệu
0,4%USD.
giá CIF,
là đó,
mứccứ
áp
ngạch
của Việt
7.405,78
Trong
thậm khi
chí phải nhượng
bộ một sốtrang
quyền lợi mới

cónguyên
thể bánvật
được
hàng.
dụng
khẩu máy
bị vànguồn
liệumất
phục
cho sản
xuất
mỗi
năm nhập
kim ngạch
xuất móc,
khẩu tăng thiết
dẫn đến
ngoại tệ
đi vụ
từ việc
không
hàng xuất
khẩu, từtàuđóvàtamua
có thể
tính
được
khoản
thất
thu ngoại
tệ khi

nhập
khẩu
giành
quyền
bảoước
hiểm
cũng
tăng
theo,
khoảng
kim
ngạch.
Tóm thuê
lại, hoạt động xuất
khẩu
của
Việt
Nam
trong
thời 10%
gian tổng
qua chưa
thật sự
hàngtới,
hóatheo
không
sử
dụngcủa
phươngThương
tiện vậnmại,

tải vànước
dịch ta
vụphấn
bảo hiểm
trongkim
nước.
Sắp
hoạch
đấu hàng
tăng
hiệu quả,
tínhkếổn
định cònBộhạn
chế do nhiều
nguyên
nhân:
hóa ngạch
của taxuất
chất
khẩu
cả nướcchưa
lên đa
khoảng
20 chủng
tỷ USD,
có thể
thấy mỗi
năm chúng
ta thấtlà thu
lượngcủa

chưa
dạng
về
thị trường
trung
Hàng cao,
năm các doanh
nghiệp
Việt loại,
Namlại
đãbán
chi qua
khoảng
trên dưới
cả gian
tỷ USDchủ
để
khoảng
2
tỷ
USD
nếu
xuất
khẩu
theo
giá
FOB.
Như
vậy
các

doanh
nghiệp
cần
yếu, tàu
nênvàcác
doanh
củachuyển
ta không
cóhóa
lợi nhập
thế khi
đàm
ký kết
họp tải
đồng
thuê
mua
bảo nghiệp
hiểm vận
hàng
khẩu
từ phán
các công
ty vận

nghiêm
túc
nhìn
nhận
lại

cách
lựa
chọn
điều
kiện
thương
mại
khi
buôn
bán
với
nước
cũng
như
không
giành
được
quyền
thuê
tàu

mua
bảo
hiểm
cho
hàng
hóa,

phải
bảo hiểm nước ngoài, trong 11 năm trở lại đây đất nước ta đã mất hơn 9 tỷ USD cho

ngoài,
nếu không
đấtkiện
nướcthưcmg
đã nghèo
còn nghèo
chấpdịch
nhận
mạilạisử
chưa
thậtdịch
sựthêm.

lớnhiểm
các nước
thưcmg
vụ
các
vụcác
này.điều
Điều
đáng nói, việc
dụng
vụ lợi
vậnnhư
tải phần
và bảo
ngoài
xuất khẩu
là theo

FOB.
không
những
làmgiá
thiệt
hại nguồn ngoại tệ hạn hẹp của đất nước mà còn gây ra tình

Mặtđộng
hàngthất
xuất
khẩu.trong các ngành này hoặc ít ra cũng
trạng gia tăng lực 2.1.1.2
lượng lao
nghiệp
2.1.2 Tình hình nhập khẩu.
Bên
cạnh
tăng lao
trưởng
khẩu
cao này,
và tương
đối bền
vững
giảm thu
nhập
củatốclựcđộlượng
độngxuất
trong
cáckhá

ngành
đồng thời
không
tạoqua
điều
2.1.2.1 Kim ngạch và tốc độ gia tăng kim ngạch.
các
chất triển
lượngcác
mộtngành
số mặtdịch
hàng
Nam cũng
ngàykhông
càng nâng
kiệnnăm,
để phát
vụxuất
này khẩu
của Việt
đất nước,
đặc biệt
phát lên
triển
Nhằm đảm bảo kịp thời, đầy đủ nhu cầu về tư liệu sản xuất phục vụ tốt cho
đáng
kể thống
bước cảng
đầu tạo
sứcngành

cạnhdịch
tranh
hàng
Việtđến
Nam
thịkhẩu.
trường thế
được hệ
biểnđược
và các
vụcủa
có liên
quan
xuấttrên
nhập
Cán cân xuất nhập khẩu qua các năm
giới, thể hiện kim ngạch một số mặt hàng luôn tăng như dầu thô, hàng dệt may, gạo,
Đơn vị: triệu USD
cà phê, cao su... Tuy nhiên chủng loại hàng xuất khẩu của nước ta chủ yếu vẫn là
2.1.2.2 Mặt hàng nhập khẩu.
những sản phẩm sơ cấp ( thô hoặc sơ chế ) như dầu thô, gạo phẩm cấp thấp, những
Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây chủ
thành phẩm có hàm lượng nguyên liệu và lao động cao như hàng dệt may gia công,
yếu vẫn là máy móc, trang thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất
những mặt hàng truyền thống từ nhiều năm nay như nông, lâm, hải sản, hàng tiêu
trong nước. Mỗi năm, mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu mỗi gia tăng. Điều
dùng thuộc các ngành công nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ
đó vừa đáng mừng vì cho thấy sản xuất của ta có phát triển về số lượng và quy mô
nghệ. Việc xuất khẩu chủ yếu dựa vào nông, lâm, thủy, hải sản và nguyên liệu khai
nên cần có nhiều nguyên liệu cung ứng nhưng lại đáng lo là trong nước vẫn chưa tự

thác từ tài nguyên thiên nhiên làm cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tồn tại
2120
____________________________________________________________________ 19
SVTH:
SVTH:Nguyễn
NguyễnThu
ThuNguyệt
NguyệtÁnh
Ánh


11 Tác già PGS.TS Võ Thanh Thu, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Những giải pháp nâng cao hiệu quà sử dụng
Incoterms
2000 tại Việt
Nam - Nhà
xuất
bảnGVHD\ Ths. Diệp Ngọc DũngThống
kêViệc sử dụng Incoterms 2000 ở Việt Nam2002,
trang
75, 76, 77, 78, 79, 80, 81
12 Tác
giả
PGS.TS Võ
inh: các doanh nghiệp sản xuất ừong nước đôi khi phải chịu ép, chấp nhận các điều PGS.TS
Thanh Thu,
Đoàn
Thịkhoản họp đồng không có lợi, các điều kiện thương mại, phải nhường quyền thuê tàu Hồng Vân,
Incotemis
2000 và hỏi
đáp

vềvà mua bảo hiểm cho phía nước ngoài để giữ lấy khách hàng và nguồn cung ứng Incoterms Nhà xuất bản
Thống kê
2002, trangnguyên liệu đều đặn nhằm duy trì sản xuất được liên tục.
79.
Tóm lại, tình hình nhập khẩu của ta không khả quan, các doanh nghiệp Việt
Nam không giành được ưu thế trên bàn đàm phán ký kết họp đồng cũng như lựa
chọn điều kiện thương mại trong buôn bán hàng hóa ngoại thương, cụ thể là hầu hết
các thương vụ nhập khẩu của Việt Nam đều thực hiện theo giá CIF, trong thời gian
gần đây có chuyển hướng thực hiện theo giá CFR nhưng vẫn không đáng kể. Điều
đỏ làm cho đất nước không những lãng phí nguồn ngoại tệ vốn đã ít mà còn làm cho
nhiều ngành dịch vụ liên quan xuất nhập khẩu cũng không có điều kiện phát triển.11
2.2 Viêt Nam sử dung chủ yếu 2 điều kiên FOB và CIF trong hoat
động xuất nhập khẩu.
Ở Việt Nam, các nhà xuất khẩu khi buôn bán với nước ngoài thường áp dụng
điều kiện FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF do những nguyên nhân sau:
- Do thói quen buôn bán.
- Do năng lực kinh doanh yếu: không biết cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho
hàng hóa, nhiều nhà kinh doanh không am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương cho rằng
nếu xuất khẩu theo giá FOB, hàng lên tàu rồi là người xuất khẩu hết nghĩa vụ và có
thể thanh toán được tiền hàng ngay. Đây là quan điểm sai lầm, free on board nghĩa là
người bán phải chịu trách nhiệm trả cước phí để vận chuyển hàng đặt lên boong tàu,
còn trách nhiệm với hàng vẫn kéo dài cho đến khi hàng qua lan can tàu tại cảng giao
hàng. Họ cũng hiểu lầm rằng nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF thì phải giao hàng tận
cảng đích cho nhà nhập khẩu mới được thanh toán. Còn nhập khẩu theo điều kiện
CIF thì được nhận hàng an toàn tại cảng Việt Nam, giảm bớt rủi ro trong quá tr ình
chuyên chở hàng hóa.12
Các doanh nghiệp hiểu điều đó nhưng vẫn xuất giá FOB và nhập giá CIF: do

____________________________________________________________________ 22
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh



13 />Phân biệt các
điều khoản
thương
mại
trongGVHD\ Ths. Diệp Ngọc DũngIncoterms Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam2000,
đăng ngày 13.08.2008
14
CFR, sẽ làm tăng giá thành, không canh tranh được. Khả năng canh tranh yếu, lợi thế
xuất khẩu nhỏ nên không áp đặt được giá CIF khi ký hợp đồng.13
Vì điều kiện, phương tiện vận tải biển, kinh nghiệm... bằng đường biển của
Việt Nam còn rất yếu nền khi bán giá CIF, tức là phải giao hàng cho khách qua lan
can tàu tại cảng khách hàng (bên mua). Trong quá trình hàng lênh đênh trên biển thì
việc bảo quản hàng hóa, chất lượng của tàu... dẫn đến những rủi ro không lường
trước được. Nên việc bán giá FOB ở Việt Nam rất phổ biến ( tức bên bán chỉ giao
hàng qua lan can tàu tại cảng của bên bán là hết trách nhiệm. Khi qua lan can tàu mà
hàng hóa bị đổ, vỡ hay xảy ra vấn đề gì thì không ảnh hưởng đến bên bán mà hoàn
toàn là trách nhiệm của bên mua ).
Khi sử dụng điều kiện CIF là bên mua không có khả năng tự vận chuyển hay
thuê vận chuyển hàng hóa về cảng của mình, nên mua theo giá CIF. Bên mua sẽ
nhận hàng tại cảng của mình thay vì nhận hàng tại nước người bán. Lợi nhuận từ
doanh thu dịch vụ thường rất lớn. Các nước phát triển nhắm tới tăng cường mảng
dịch vụ để thu lợi, sản xuất chuyển về cho các nước đang phát triển và kém phát
triển - nơi có thể tận dụng được lợi thế tài nguyên và nguồn lực lao động. Ngày nay,
khi Việt Nam biết tăng cường mảng dịch vụ thì họ chuyển sang tập trung cho công
nghệ, mảng này đối với đất nước ta còn khá mới mẻ.
Hiện nay ở Việt Nam, chỉ riêng mảng dịch vụ đường biển các công ty vận tải
đang rất phát triển, hy vọng là họ sẽ cung cấp một dịch vụ thật tốt để doanh nghiệp
Việt Nam thay đổi quan điểm để nhập hàng giá FOB và xuất hàng giá CIF.14

Các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng các điều kiện thương mại mà đối
tác nước ngoài giành quyền chỉ định sử dụng phương tiện vận tải và mua bảo hiểm
chuyên chở hàng hóa. Tùy vào từng ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu, bình quân
gần 80% các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu lựa chọn điều kiện FOB, khi
Doanh thu vói trường hợp xuất khẩu hàng hóa,
ngày đăng 13.08.2008

23
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD-. Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam
2.2.1. Điều kiện FOB.

FOB là một thuật ngữ viết tắt trong tiếng Anh của cụm từ Free On Board,
nghĩa là miễn trách nhiệm trên boong tàu nơi đi hay còn gọi là “Giao lên tàu”. Nó là
một thuật ngữ trong thương mại quốc tế, được thể hiện trong Incoterms. Nó tương tự
với FAS, nhưng bên bán hàng phải trả cước phí xếp hàng lên tàu. Sự chuyển dịch các
rủi ro diễn ra khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng xếp hàng, về mặt quốc tế,
thuật ngữ này chỉ rõ cảng xếp hàng, ví dụ “FOB Hải Phòng” hay “FOB New York”.
Các khoản chi phí khác như cước vận tải, phí bảo hiểm thuộc về trách nhiệm của bên
mua hàng.
Theo điều kiện này, người bán và người mua có những nghĩa vụ như sau:
A. Nghĩa vụ của ngưòi bán.
Aj Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng.
Người bán phải cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại hoặc chứng từ
điện tử tương đương theo đúng hợp đồng mua bán và mọi bằng chứng khác phù hợp
với những gì đã được quy định trong hợp đồng.

A 2 Giấy phép, cho phép vò thủ tục.
Người bán chịu rủi ro và chi phí lấy giấy phép xuất khẩu hoặc văn bản có
thẩm quyền chính thức khác, thực hiện mọi thủ tục hải quan cần thiết cho việc xuất
khẩu hàng hóa.
A 3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm.
a) Hợp đồng vận tải:
Người bán không có nghĩa vụ này.
b) Họp đồng bảo hiểm:
Người bán không có nghĩa vụ này.
A4 Giao hàng.
Người bán phải giao hàng lên boong tàu do người mua chỉ định vào đúng
ngày hoặc trong thời hạn quy định theo tập quán của cảng.
A5 Chuyển rủi ro.
24
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


GVHD-. Ths. Diệp Ngọc Dũng

Việc sử dụng ĩncoterms 2000 ở Việt Nam

• Nếu có quy định, chi phí về các thủ tục hải quan bắt buộc phải có đối với việc xuất
khẩu cũng như thuế quan, thuế và các lệ phí khác phải nộp khi xuất khẩu.
A7 Thông báo cho người mua.
Người bán phải thông báo đầy đủ cho người mua biết hàng hóa đã được giao.
Ag Bằng chứng của việc giao hàng, chủng từ vận tải hoặc chứng từ thương mại
điện tử tương đương.
Bằng chi phí của mình, người bán cung cấp cho người mua bằng chứng thông
thường về việc giao hàng.
Trừ khi bằng chứng nêu trên là chứng từ vận tải, người bán phải giúp người

mua theo yêu cầu của người mua, rủi ro và chi phí do người mua chịu để lấy chứng
từ về họp đồng vận tải ( ví dụ một vận đơn có thể chuyển nhượng, một giấy gửi hàng
đường biển không thể chuyển nhượng, một chứng từ vận tải đường thủy nội địa hoặc
một chứng từ vận tải đa phương thức ).
Neu người bán và người mua thỏa thuận trao đổi thông túi bằng điện tử,
chứng từ nói trên có thể được thay thế bằng một chứng từ thương mại điện tử tương
đương (EDI).
A9 Kiểm tra - bao bì đóng gói - kỷ mã hiệu.
Người bán phải trả phí tổn cho các hoạt động kiểm tra hàng ( như kiểm tra
chất lượng, phương pháp đo lường, trọng lượng, số lượng ) cần thiết cho mục đích
giao hàng.
Người bán bằng chi phí của mình cung cấp bao bì được yêu càu cho việc
chuyên chở hàng hóa ( trừ khi theo tập quán thương mại, hàng hóa được gửi đi
không cần bao gói ) trong phạm vi các tình huống liên quan tới việc vận chuyển ( ví
dụ như hình thức, nơi đến ) đã được thông báo cho người bán biết trước khi ký kết
họp đồng. Bao bì đóng hàng phải được ký mã hiệu phù họp.
A10 Nghĩa vụ khác.
Người bán phải giúp đỡ người mua theo yêu cầu của người mua, rủi ro và chi
phí do người mua chịu, nhằm có được các chứng từ hoặc chứng từ thương mại điện
tử tương đương ( khác với những chứng từ đã nêu ở điều Ag ) được ký phát và
truyền đi từ nước giao hàng và/hoặc nước xuất xứ hàng mà người mua cần có để
25
SVTH: Nguyễn Thu Nguyệt Ánh


×