Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp thực trạng và hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.03 KB, 90 trang )

Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHỎA LUẬT
MỤC LỤC
Bộ MÔN LUẬT KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
Trang

...GSCQSO...

LỜI MỞ ĐÀU.........................................................................................................................1
1. Lý do nghiên cứu đề tài...............................................................................................1
2. Giới hạn của đề tài......................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................2
4. Đối tuợng nghiên cứu..................................................................................................3
5. Phuomg pháp nghiên
LUẬN cứu............................................................................................3
VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
6. Bố cục của luận vãn....................................................................................................3
NIÊN KHÓA 2008 - 2012
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ ĐÀU
Tư..............................................................................................................................................4
MỐI QUAN HỆ GIỮA THỦ TỤC ĐĂNG KÝ ĐẦU
Tư VÀ
ĐĂNG
NGHIỆP
THựC
1.1 Lịch sử phát triển
Luật
Đầu tuKÝ
và DOANH


những khái
niệm cơ -bản......................................4
HƯỚNG
HOÀN THIỆN
1.1.1 Lịch sử phátTRANG
triển củaVÀ
Luật
Đầu tư...................................................................4
1.1.2 Khái niệm đầu tư, nhà đầu tư và dự án đầu tư.................................................6
1.1.3 Phân loại các dự án đầu tư..............................................................................10
1..1.3.1 Theo tiêu chỉ nguồn vốn đầu tư................................................................10
1.1.3.2 Theo tiêu chỉ nội dung hoạt động đầu tư...............................................10
1.1.3.3 Theo tiêu chỉ tỉnh chất quản lý của quan hệ đầu tư...............................10
1.1.3.4 Theo tiêu chí lãnh thổ đầu tư.................................................................11
1.1.3.5 Theo tiêu chỉ thủ tục đầu tư....................................................................11
1.2 Lịch sử phát hiển Luật Doanh nghiệp và những khái niệm cơ bản...........................11
1.2.1............................................................................................................................. Lịc
Sinh viên thưc hiên:
Giảng viên hướng dẫn:
h sử phát triển của Luật Doanh nghiệp.......................................................................11
Nguyễn Phước Nho
Đoàn Nguyễn Phú Cường
1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp..................................................................................14
MSSV: 5086061
1.2.3 Khái niệm về đăng kỷ doanh nghiệp................................................................16
Lóp: Luật thưưng mại 2 K34
Cần Thơ, tháng 5 năm 2012
GVHD: Đoàn Nguyên Phú Cường

SVTH: Nguyễn Phước Nho



Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ ĐÀU Tư THEO LUẬT ĐÀU TƯ VÀ
ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH .20
2.1 Thủ tục đãng ký đầu tu..............................................................................................20
2.1.1 Thẩm quyền chấp thuận và cấp Giấy chứng nhận đầu tư...............................20
2.1.1.1 Dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hột quyết định chủ
trưomg đầu tư..............................................................................................................20
2.1.1.2

Dự án do Thủ tướng Chỉnh phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.............21

2.1.1.3

Dự án do ủy ban nhân dân cẩp tỉnh thực hiện việc đăng ký đầu tư,

cấp Giấy chứng nhận đầu tư.......................................................................................22
2.1.1.4

Dự án do Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ

cao, khu kinh tể (sau đây gọi là Ban Quản lý) thực hiện việc đăng ký đầu tư, cấp
Giấy chứng nhận đầu tư..............................................................................................23
2.1.2 Dự án đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư.....................................23
2.1.3............................................................................................................................. D
ự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư...............................................................23
2.1.4............................................................................................................................. D
ự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm tra đầu tư.....................................................25

2.1.4.1 Dự án, công trình quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ
trương đầu tư...............................................................................................................25
2.1.4.2

Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và

không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện..................................................26
2.1.4.3

Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện...................................27

2.1.4.4

Trình tự và quy trình thẩm tra................................................................29

2.2 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp..................................................................................32
2.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp...................................................................32
2.2.1.1 Điều kiện về chủ thể................................................................................32
2.2.1.2.................................................................................................................... Đi
ều kiện về ngành nghề kinh doanh........................................................................36
2.2.1.3 Điều kiện về tên doanh nghiệp...............................................................37
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường
SVTH: Nguyễn Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
2.2.2.2

Hồ sơ đăng kỷ doanh nghiệp..................................................................39


2.2.2.3.................................................................................................................... Tr
ình tự đăng ký doanh nghiệp.................................................................................41
2.3 Mối quan hệ giữa thủ tục đăng ký đầu tư và đãng ký doanh nghiệp........................44
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG ĐĂNG KÝ Dự ÁN ĐÀU TƯ HIỆN NAY HƯỚNG HOÀN THIỆN........................................................................................................47
3.1...................................................................................................................................... Th
ực hạng thực hiện thủ tục đãng ký đầu tư và hướng hoàn thiện........................................47
3.1.1............................................................................................................................. N
hững điểm tiến bộ trong các quy định về thủ tục đầu tư.............................................47
3.1.2 Những tồn tại trong quá trình thực hiện các quy định của Luật Đầu tư
năm 2005 liên quan đển thủ tục đầu tư - Hướng hoàn thiện...................................................48
3.2 Sự thiếu thống nhất giữa Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp cùng một số ngành
luật có liên quan về thủ tục đãng ký đầu tư.........................................................................58
3.2.1 Với Luật Doanh nghiệp....................................................................................58
3.2.2 Với Luật Bảo vệ môi trường.............................................................................67
3.2.3 Với Luật Đất đai...............................................................................................70
3.3 Các quy định của Luật Đầu tư không tương thích với các cam kết quốc tế.............73

GVHD: Đoàn Nguyên Phú Cường

SVTH: Nguyễn Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
LỜI MỞ ĐẰU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Đầu tư là một trong những nhân tố có vai trò quyết định đối với sự phát triển
nền kinh tế của đất nước. Trong bất kỳ giai đoạn nào, ở bất kỳ thời gian nào trong
quá trình phát triển của xã hội thì hoạt động đầu tư luôn tồn tại ở một hình thức nhất

định, nó tác động đến kinh tế, chính trị, đến mọi mặt của đời sống xã hội, đảm bảo
cho sự phát triển bền vững của xã hội. Việc Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp
và Luật Đầu lư với những quy định thông thoáng và phù họp với thông lệ quốc tế đã
khuyến khích và thu hút được một nguồn vốn đáng kể từ các tổ chức, cá nhân trong
nước và nước ngoài đầu tư, thành lập doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình phát
triển kinh tế của đất nước. Bên cạnh môi trường pháp lý cởi mở và thông thoáng,
việc Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế (ASEAN, AFTA, WTO...) và ký kết,
thực hiện hiệp định thương mại với các nước phát triển trên thế giới (Hiệp định
Thương mại Việt - Mỹ...) cũng tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho các nhà đầu
tư thành lập doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật
Đầu tư .Với các quy định của pháp luật hiện nay, “Giấy phép kinh doanh” là công cụ
chủ yếu để nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình đối với nền kinh tế.
Công cụ này ngày càng thực sự có ý nghĩa trong công tác quản lý nhà nước, đặt biệt
là được sử dụng để điều tiết, kiểm soát các hoạt động kinh doanh; qua đó, hướng
đến bảo vệ những lợi ích chung của xã hội và cộng đồng. Trên phương diện này, có
thể nói, hệ thống giấy phép đã góp phần vào hình thành và phát triển thể chế kinh tế
thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô, trật tự xã hội và bảo vệ môi trường và sức khoẻ
của cộng đồng. Các giấy phép họp lý không chỉ góp phần bảo vệ được những lợi ích
chung của xã hội, mà còn góp phần duy trì điều kiện ổn định thúc đẩy phát triển
một số ngành kinh tế kinh tế quan trọng, nhất là các ngành và lĩnh vực dịch vụ.
Bên cạnh những tác động tích cực, thì hệ thống các quy định về giấy phép
kinh doanh nói chung, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy chứng nhận
đầu tư nói riêng cũng đã bộc lộ không ít khiếm khuyết. Những khiếm khuyết đó một
mặt làm giảm hiệu lực của hệ thống giấy phép trong quản lý nhà nước, là một trong
những nguyên nhân chủ yếu của tham những phổ biến trên diện rộng ở nước ta hiện
nay; mặt khác, đã và đang tạo nên những khó khăn, trở ngại về hành chính đối với
đầu tư và kinh doanh nói riêng, đối với cải cách và phát triển kinh tế xã hội nói
chung.
Việc nghiên cứu và tim các giải pháp cho các vấn đề trên là một điều càn
thiết trong việc cải thiện môi trường pháp lý về kinh doanh hiện nay, đặc biệt là về

hệ thống giấy phép kinh doanh. Trong phạm vi giới hạn của đề tài, cũng như những
SVTH: Nguyên Phước Nho
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 1


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
hạn chê vê mặt kiên thức, người viêt sẽ không đi sâu vào nghiên cứu một cách toàn
diện các yếu tố trên mà chỉ tìm hiểu những yếu tố quan trọng nhất đặc biệt là mối
quan hệ giữa thủ tục đăng ký đầu tu và đăng ký doanh nghiệp theo pháp luật hiện
hành. Bởi vì, đây là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư trong và ngoài nước
rất quan tâm khi tiến hành hoạt động đầu tư của mình. Vậy những thủ tục đó được
quy định như thế nào? Chúng có mối quan hệ gì lẫn nhau? Tác động của nó đến môi
trường kinh doanh như thế nào? Cũng như những bất cập của nó đối với thực tiễn...
Đề tài luận văn “Mối quan hệ giữa thủ tục đãng ký đầu tư và thủ tục đăng ký
doanh nghiệp - Thực trạng và hướng hoàn thiện” hi vọng sẽ góp một phần nhỏ
những nghiên cứu của cá nhân người viết để giải quyết các vấn đề trên.
2. Giói hạn của đề tài
Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư là hai đạo luật quan trọng để nhà nước ta
điều chỉnh những vấn đề về thành lập, quản lý doanh nghiệp cũng như hoạt động
đầu tu nhằm mục đích kinh doanh, về mặt thủ tục Luật Đầu tu hiện hành điều chỉnh
cả thủ tục đàu tư trong nước, thủ tục đầu tư trực tiếp nước ngoài và thủ tục đầu tư ra
nước ngoài; Luật Doanh nghiệp quy định khá nhiều các thủ tục về thành lập doanh
nghiệp, tổ chức lại, giải thể cũng như những thủ tục trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, do nguồn tài liệu hạn hẹp, đồng thời để đảm bảo phù họp
với quy mô đề tài ở cấp độ là một luận văn tốt nghiệp, và cũng nhằm làm rõ vị trí
của Luật Đầu tu trong tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh
thưomg mại cũng như tác động của đạo luật này đối với môi trường kinh doanh đầu tu, luận văn này người viết chỉ nhấn mạnh vào các quy định của thủ tục đăng ký
đầu tư trong nước, tìm ra mối quan hệ với thủ tục thành lập doanh nghiệp đối với
các doanh nghiệp được thành lập mới theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện

hành, từ đó nhận diện được những bất cập và đề ra hướng giải quyết.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn này chính là làm rõ những vấn đề cơ bản
của hoạt động đầu tư, thành lập doanh nghiệp và tác động của thủ tục hành chính
đến môi trường kinh doanh. Đánh giá tính hiệu quả của thủ tục hành chính hiện
hành đối với việc thành lập doanh nghiệp cũng như đối với các hoạt động đầu tư.
Trên cơ sở đó, đưa ra những nhận định, giải pháp nhằm hoàn thiện những vấn đề đã
phân tích.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn này là các quy định của pháp
luật về thủ tục đàu tư áp dụng cho nhà đàu tư khi thực hiện hoạt động đàu tư ở Việt
Nam và thủ tục thành lập doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp thuộc phạm vi
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 2

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
điêu chỉnh của Luật Doanh nghiệp hiện hành, quá trình áp dụng các quy định này
trên thực tế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để đảm bảo tính hiệu quả và chính xác của hoạt động nghiên cứu. Trong
luận văn này, người viết sử dụng các phưomg pháp sau: phưomg pháp phân tích luật;
phưomg pháp tập họp thống kê tài liệu trên cơ sở đó phân tích giải quyết vấn đề.
6. Bố cục của luận văn
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Mối quan hệ giữa thủ tục đăng ký đầu tư và đăng
ký doanh nghiệp - Thực trạng và hướng hoàn thiện” gồm có những phần cơ bản sau:
- Lời mở đầu.
- Nội dung chính của luận văn gồm ba chương:

+ Chương 1: Lý luận về đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đàu tư.
+ Chương 2: Pháp luật về đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư và đăng ký
doanh nghiệp thep Luật Doanh nghiệp hiện hành.
+ Chương 3: Thực trạng đăng ký đầu tư hiện nay - Hướng hoàn thiện.
- Kết luận.
Việc đánh giá những tác động của thủ tục đầu tư đối với thủ tục thành lập
doanh nghiệp, cũng như tìm ra những khiếm khuyết từ những quy định của pháp
luật và từ đó đưa ra hướng giải quyết là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần phải có sự
hiểu biết sâu rộng trong rất nhiều lĩnh vực, cũng như một quá trình khảo sát thực tế
lâu dài. Người viết do những hạn chế về mặt kiến thức, thời gian và một số nguyên
nhân khách quan khác, luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm
trong cách đánh giá nhìn nhận vấn đề. Chính vì thế rất mong quý Thầy, Cô có thể
lượng thứ cho những thiếu sót ấy, và đóng góp những ý kiến quý giá để cho bài viết
nên hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn.
Người viết
Nguyễn Phước Nho

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 3

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VÈ ĐẴNG KÝ ĐẰU Tư VÀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
1.1 Lịch sử phát triển Luật Đầu tư và những khái niệm Ctf bản
1.1.1 Sự phát triển của Luật Đầu tư
Điều kiện về lịch sử đã tạo nên sự ra đời muộn và chậm phát triển pháp luật

về đàu tư kinh doanh ở Việt Nam. Trước năm 1945 đặc biệt là giai đoạn thực dân
Pháp đô hộ, vấn đề về đàu tư hầu như không được chú trọng pháp triển, nếu có chỉ
là đầu tư của thực dân Pháp vào Việt Nam như xây dựng các nhà máy giấy, nhuộm,
các đồn điền cao su... nhưng thực chất đây chỉ là thủ đoạn bốc lột của thực dân
Pháp. Cách mạng tháng 8 thành công mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc, chủ
trưomg của Đảng Cộng Sản Việt Nam lúc này là “kháng chiến kiến quốc”; nhiệm vụ
của nhà nước ta trong giai đoạn này hết sức khó khăn vừa phải đối phó với các thế
lực thù địch trong và ngoài nước, trong điều kiện lịch sử và chính trị hết sức khó
khăn đó, nhà nước ta đã có những quan tâm nhất định đến việc tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động đàu tư của các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác. Cùng
với sự cho phép sự tồn tại và hoạt động của các doanh nghiệp từ chế độ cũ (Sắc
lệnh số 48 ngày 09/10/1945 về việc cho phép những công ty và các hãng ngoại quốc
được phép tiếp tục công việc doanh nghiệp ở Việt Nam), các văn bản pháp luật
được ban hành trong thời kỳ đầu xây dựng chính quyền còn quy định hoạt động đầu
tư của nhà nước thành lập các đom vị kinh tế quốc doanh cụ thể sắc lệnh số 104
ngày 01/01/1948 ấn định những nguyên tắc căn bản về các doanh nghiệp quốc gia;
Sắc lệnh số 127-SL ngày 04/11/1952 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa ban hành bản Điều lệ về doanh nghiệp quốc gia. Bên cạnh đó, để thúc đẩy hoạt
động đầu tư phù họp với kinh tế nhiều thành phần, nhà nước còn cho phép nhà đầu
tư thành lập các đơn vị kinh doanh với sự họp tác đầu tư vốn của cả nhà nước và tư
nhân (Sắc lệnh số 6-SL ngày 20/1/1950 về việc thành lập các công ty...) Xuất phát
từ điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của thời kỳ này, pháp luật về đầu tư chưa thể
hiện tính ổn định, chưa có văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước ban
hành quy định về đầu tư.
Trong thời kỳ trước 1975 ở miền Bắc và từ 1975 đến 1986 trên phạm vi cả
nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và
kinh tế tập thể. Các đơn vị kinh tế thời kỳ này được tổ chức với hai loại hình là các
tổ chức kinh tế quốc doanh (với rất nhiều tên gọi khác nhau như xí nghiệp, công
nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên họp và liên hiệp các xí nghiệp...) và các họp tác

xã, gọi chung là các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa. Để điều chỉnh hoạt động đầu
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 4

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
tư vào các tô chức kinh tê này, nhà nước đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật. Tuy
nhiên, với sự chi phối kế hoạch của nhà nước theo cơ chế tập trung bao cấp, pháp
luật về đầu tư trong giai đoạn này không thật sự là phương tiện để nhà nước điều
chỉnh nền kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng. Giai đoạn này hoạt động
đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân không được thừa nhận. Tháng 12-1986 Đại hội
Đại biều toàn quốc làn thứ VI của Đảng với đường lối đổi mới toàn diện đành dấu
một bước ngoặc quan trọng trong chiến lược phát triền kinh tế với quyết định phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, pháp luật về đầu tư của Việt Nam phát
triển mạnh. Một loạt các văn bản pháp luật về đầu tư được ban hành, cụ thể Quyết
định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 về chuyển hoạt động của các đơn vị cơ sở kinh
tế quốc doanh sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thực hiện chế độ tự sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước. Nghị định số 50/HĐBT ngày
22/03/1988 quy định về Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, Nghị định
27/HĐBT ban hành Điều lệ về liên hiệp xí nghiệp... với cơ chế kinh tế thị trường,
mà giai đoạn đàu là xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, một yêu cầu
có tính nguyên tắc căn bản là phải đảm bảo quyền tự do và bình đẳng trong đầu tư
kinh doanh đòi hỏi phải mở rộng quyền đầu tư cho các chủ thể thuộc các thành phần
kinh tế. Trên cơ sở đó nhà nước ta đã ban hành và từng bước xây dựng, hoàn thiện
các văn bản mới về đầu tư như: Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm
1990 (đã được thay thế bởi Luật Doanh nghiệp năm 1998 và hiện nay là Luật
Doanh nghiệp năm 2005); Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 (đã được thay
thế bởi Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003); Luật Khuyến khích đầu tư trong

nước năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 1998), Nghị định 52/1999/NĐ-CP
ngày 08/07/1999 ban hành kèm theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng... Các văn
bản pháp luật này cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành và các văn bản pháp
luật có liên quan, đã tạo thành một hệ thống pháp luật về đầu tư khá quy mô. Các
quy định này đã góp phần không nhỏ vào việc tăng cường hiệu quả huy động vốn
trong thời gian qua. Kể từ khi có Luật Khuyến khích đầu tư năm 1994, số lượng dự
án đầu tư ở Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là số lượng lớn tư nhân, số việc làm
mới được tạo ra ngày càng nhiều.
Đe phát triển đất nước không chỉ huy động tối đa nguồn lực trong nước mà
còn phải thực hiện chính sách tăng cường hcrp tác quốc tế. Cùng với việc mở rộng
kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hướng ưu tiên quan
trọng. Pháp luật về đàu tư trực tiếp nước ngoài là một hướng ưu tiên quan trọng.
Pháp luật về đàu tư trực tiếp nước ngoài thật sự phát triển mạnh khi Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam thông qua ngày 29/12/1987, càng về sau hệ thống đầu tư
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 5

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
nước ngoài ngày càng được hoàn thiện, điêu này được minh chứng qua hai lân sửa
đổi bổ sung năm 1990 và 1992, đến năm 1996 chúng ta lại có Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam mới, Luật này tiếp tục được sửa đổi bổ sung bởi Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000, cũng trên cơ
sở này một số lượng lớn các văn bản hướng dẫn thi hành cũng được ban hành tạo
nên một hệ thống khá toàn diện về pháp luật đàu tư nước ngoài. Một trong những
nội dung cơ bản của các văn bản này là quy định về hình thức đầu tư, theo đó, tổ
chức, cá nhân nước ngoài (gọi là bên nước ngoài), có thể bỏ 100% vốn thành lập
“doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài” hoặc cùng góp vốn với bên Việt Nam để

thành lập “doanh nghiệp liên doanh” tại Việt Nam.1 Mặc dù vậy, nhưng thủ tục xin
cấp phép đàu tư lúc này cũng như thủ tục “xỉn” thành lập doanh nghiệp đã tạo ra cơ
chế xin - cho, điều này đã từng gây cái nhìn thiếu thiện cảm đối với môi trường đàu
tư ở Việt Nam.
Việc tăng cường họp tác kinh tế quốc tế tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hợi và
thách thức. Đặc biệt là các nguyên tắc đối xử quốc gia và tối huệ quốc, buộc pháp
luật đầu tư phải đối xử bình đẳng giữa nhà đầu tư nước ngoài cũng như nhà đầu tư
trong nước. Vì vậy, pháp luật về đầu tư tại Việt Nam cần phải thay đổi cho phù họp
với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phù họp với pháp luật về đầu tư trên thế giới.
Trước yêu cầu đó, Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện môi trường pháp lý về đầu
tư, Luật Đầu tư năm 2005 là một bước tiến lớn trong sự phát triển của pháp luật đầu
tư hướng vào việc tạo cơ sở pháp lý bình đẳng, thống nhất trong khuyến khích và
đảm bảo đàu tư ở Việt Nam.
1.1.2 Khái niệm đầu tư, nhà đầu tư và dự án đầu tư
Cùng với sự phát triển của Luật Đầu tư các khái niệm pháp lý liên quan đến
đầu tư dần dần được ra đời nhằm xác định phạm vi cũng như đối tượng điều chỉnh
của Luật Đầu tư.
về khái niệm đầu tư trước khi Luật Đầu tư năm 2005 ra đời, các hoạt động
về đầu tư được điều chỉnh bởi Luật Khuyến khích đầu tư và Luật Đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam, cả hai văn bản luật này đều không có quy định thế nào là đầu tư mà
chỉ quy định về đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo đó, đầu tư
trong nước là việc sử dụng von để sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của tổ chức,
cá nhăn. Tổ chức, cá nhân bao gồm: nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam, nhà
đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nhà đầu tư là người nước ngoài
thường trú ở Việt Nam. Cũng theo những quy định này thì nhà đầu tư là người nước

1 Từ năm 1990 trở về trước gọi là xí nghiệp liên doanh và xí nghiệp 100% vốn
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 6
SVTH: Nguyên Phước Nho



1 Điều 2 và Điều 5 Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998.
2 Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000.
3 Trong phần
này xuất
phát từ phạmMối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
vi nghiên
cứu người viếthướng hoàn thiện.
chỉ trình
bày về nhà
đầu tư.
ì
\ \
4 Luật
ngoài góp vôn, mua cô phân của doanh nghiệp Việt Nam với mức không quá 30%
khuyến
khích đầu

vốn điều lệ của doanh nghiệp thì cũng được xem là đầu tư trong nước nhưng phải
trong nước
được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc
(sửa đổi)
năm 1998,
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đế
Luật
doanh
tiến hành các hoạt động đầu tư2. Để tạo môi trường pháp lý thống nhất và thông
ngihiệp
nhà
thoáng cho các nhà đàu tư Luật Đầu tư năm 2005 đã định nghĩa chung về đàu tư

nước 2003,
Luật
không còn phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Khoản 1
doanh
nghiệp
Điều 3 Luật Đầu tư hiện hành quy định như sau: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn
1999

các
văn
bản
bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các
hướng dẫn
thi
hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có
hành.
5 Khoản
2 điều 2
liên quan. ”
Luật Đầu
tư nước
ngoài tại
Việt
Xuất phát từ tính chất của hoạt động đàu tư, để bảo vệ lợi ích của cá nhân, tổ
Nam.
chức và của toàn xã hội, pháp luật quy định những chủ thể được tham gia quan hệ
pháp luật đầu tư và những điều kiện cần đáp ứng để tham gia quan hệ pháp luật đó.
Các chủ thể đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định để tham gia quan hệ pháp
luật đầu tư được coi là có năng lực chủ thể pháp luật đầu tư. Chủ thể cơ bản của
quan hệ pháp luật đầu tư là nhà đầu tư và các cơ quan quản 11 nhà nước về đầu tư.3

Trước khi Luật Đầu tư 2005 được ban hành, đối tượng nhà đầu tư không
được quy định giống nhau giữa đầu tư ừong nước và đầu tư nước ngoài. Theo các
văn bản pháp luật trong thời kỳ này4 chủ thể của các quan hệ pháp luật đầu tư trong
nước rất rộng, bao gồm tổ chức, cá nhân không bị cấm đầu tư thì đều có thể bỏ vốn
để thực hiện đầu tư. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam quy định “Nhà đẩu tư nước ngoài là tố chức kinh tế, cả nhân nước ngoài đầu
tư vào Việt Nam. ”5 Theo Luật Đầu tư năm 2005, khái niệm về nhà đầu tư được mở
rộng và được quy định thống nhất giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Nhà đầu tư được hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định
của pháp luật Việt Nam, bao gồm: (i) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
thành lập theo Luật Doanh nghiệp; (ii) Họp tác xã, liên hiệp họp tác xã thành lập
theo Luật Họp tác xã; (iii) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập
trước khi Luật Đầu tư năm 2005 có hiệu lực; (iv) Hộ kinh doanh, cá nhân; (v) Tổ
chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
thường trú ở Việt Nam; (vi) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 7

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
Quy định vê nhà đâu tư theo Luật Đâu tư năm 2005 thê hiện một trong
những chính sách quan trọng của nhà nước ta về đầu tư, đó là đối xử bình đẳng giữa
nhà đàu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Luật Đầu tư hiện hành lại còn quy định: Nhà đầu tư
nước ngoài là tố chức, cả nhân nước ngoài bỏ von đế thực hiện hoạt động đầu tư
tại Việt Nam. Từ khái niệm này dựa vào biện pháp loại trừ, dễ dàng suy ra nội hàm
của khái niệm “nhà đầu tư trong nước”. Với các quy định của hệ thống pháp luật

hiện nay, tiêu chí về quốc tịch là tiêu chí cơ bản nhất để xem xét một tổ chức, cá
nhân là tổ chức, cá nhân trong nước hay ngoài nước. Theo quy định tại Điều 3 của
Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết
thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài: (i)
“Người nước ngoài" là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có
quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch; (ii) “Cơ quan, tổ chức nước
ngoài" là các cơ quan, tổ chức không phải là cơ quan, tổ chức Việt Nam được thành
lập theo pháp luật nước ngoài, bao gồm cả cơ quan, tổ chức quốc tế được thành lập
theo pháp luật quốc tế. Khoản 20 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2005 quy định:
“Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thố nơi doanh
nghiệp thành lập, đãng M kinh doanh". Căn cứ vào khái niệm trên có thể khẳng
định, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI - tổ chức Việt
Nam) là nhà đầu tư Việt Nam. Khái niệm này nhìn chung là khá rõ ràng và không
gây nhiều tranh cãi, tuy nhiên, không phải không bị lầm lẫn trong thực tiễn áp dụng.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay khái niệm này không được sử dụng
một cách thống nhất, trong Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 về
việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các
doanh nghiệp Việt Nam, Điều 2 trong Quy chế ban hành kèm quyết định này xác
định:
Nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Quy chế này bao gồm tổ chức và cả
nhân nước ngoài, cụ thể như sau: (i) Tố chức thành lập và hoạt động theo pháp luật
nước ngoài và chi nhảnh của các tố chức này tại nước ngoài và tại Việt Nam; (ii)
Tố chức thành ỉập và hoạt động ở Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn của bên
nước ngoài trên 49%. (iii) Quỹ đầu tư, công ty đầu tư chứng khoán có tỷ lệ tham
gia góp vốn của bên nước ngoài trên 49%.
Ở những dòng đầu quyết định này, chủ thể ban hành văn bản đã khẳng định
Luật Đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005 là một trong những căn cứ pháp lí
quan trọng để ban hành quyết định này. Vậy việc quyết định này mâu thuẫn với
chính các căn cứ mà nó ban hành thì hiệu lực pháp lí của quyết định này cần thiết có
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 8


SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
sự xem xét. Thiêt nghĩ, dù xuât phát từ nguyên nhân nào thì cũng không nên đưa ra
những quy định trái với văn bản ừên có hiệu lực cao hom.
Để thực hiện được quá trình đầu tư nhà đầu tư phải tiến hành các hoạt động
đầu tư, theo quy định hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình
đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. Qua đó
có thể thấy dự án đàu tư là trung tâm và cũng là đàu mối gắn kết quan trọng giữa
nhà đầu tư với hoạt động đầu tư. Vì vậy việc tìm hiểu thế nào là dự án đầu tư có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc nhận diện được những dấu hiệu pháp lý của một dự
án đầu tư cũng như nhận thấy được cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với mỗi dự
án đầu tư.
Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005 quy định: dự án đầu tư là tập hợp
các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn
cụ thế, trong khoảng thời gian xác định.
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của một dự
án đàu tư là1:
- Thứ nhất: Nội dung của dự án đầu tư chỉ mang tính đề xuất. Vì là dự án nên
dự án đầu tư chỉ là các hoạt động kinh tế dự kiến của doanh nghiệp và luôn thay
đổi, luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro, mặc dù được xây dựng trên những cơ sở
khoa học và thực tiễn vững chắc.
- Thứ hai: Dự án đầu tư luôn xác định về mặt không gian và thời gian. Một
dự án dù có quy mô lớn hay nhỏ thì đều nằm trên một địa bàn cụ thể và có thời gian
tiến độ thực hiện xác định. Việc xác định địa bàn, thời gian và tiến độ thực hiện dự
án là yêu cầu bắt buộc để dự án được đầu tư, xây dựng đúng kế hoạch và đạt được
mục tiêu đề ra đồng thời làm căn cứ để kiểm ừa đánh giá hiệu quả của dự án. Vì

vậy, tất cả các khâu, các bước triển khai dự án đều phải đảm bảo yêu cầu này.
- Thứ ba: Dự án đầu tư luôn gắn với các quan hệ đầu tư cụ thể. Hiện nay, với
các quy định của pháp luật hiện hành, dự án đầu tư bao gồm dự án đầu tư trực tiếp
và dự án đàu tư gián tiếp.
1.1.3 Phân loại các dự án đầu tư
Hoạt động đầu tư rất đa dạng nên các dự án đầu tư cũng rất phong phú và có
thể chia thành nhiều loại theo những tiêu chí khác nhau.
1.1.3.1 Theo tiêu chỉ nguồn vốn đầu tư:

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 9

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Khoản 10 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005.
2 Khoản 4 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005.
3 Điều 21 và
Luật Đầu tưMối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.

Điều
26
năm 2005.

- Dự án đâu tư băng vôn nhà nước, gôm: vôn ngân sách, vôn tín dụng do Nhà
nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của
Nhà nước.1
- Dự án đầu tư bằng vốn của các tổ chức, cá nhân khác thực hiện các hoạt
động đầu tư theo pháp luật Việt Nam, gồm vốn thuộc sở hữu hoặc vốn vay của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp; họp

tác xã, liên hiệp họp tác xã thành lập theo Luật Họp tác xã; doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài được thành lập trước ngày 01/07/2006 theo Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam; của hộ kinh doanh, cá nhân trong nước; của các tổ chức, cá
nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường
trú ở Việt Nam.2 3
- Dự án đàu tư bằng vốn hỗn họp, gồm cả vốn nhà nước lẫn vốn của các tổ
chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế khác.
1.1.3.2 Theo tiêu chỉ nội dung hoạt động đầu tư
- Dự án đàu tư thành lập mới tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế
(thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của
nhà đàu tư nước ngoài hoặc thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư
trong nước và nhà đầu tư nước ngoài).
- Dự án đầu tư theo hình thức họp đồng BCC, họp đồng BOT, họp đồng
BTO, họp đồng BT.
- Dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao và khu
kinh tế.
- Dự án mua cổ phần hoặc góp vốn để quản lý hoạt động đầu tư.
- Dự án đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
- Dự án mua cổ phàn, cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác .
- Dự án đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và các chế định tài chính
trung gian khác.
1.1.3.3 Theo tiêu chi tinh chất quản lý của quan hệ đầu tư
- Dự án đầu tư trực tiếp.
- Dự án đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia
quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua
cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 10


SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Khoản 12,13, 14 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005.
2 Chưong VI, mục 1 Luật Đầu tư năm 2005.
Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
thông qua các định chê tài chính trung gian khác mà nhà đâu tư không trực tiêp
tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
1.1.3.4 Theo tiêu chi lãnh thổ đầu tì/
- Dự án đầu tư nước ngoài.
- Dự án đầu tư trong nước.
- Dự án đầu tư ra nước ngoài.
Theo quy định, đàu tư nước ngoài là việc nhà đàu tư nước ngoài đưa vào
Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản họp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.
Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư ừong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản họp
pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
1.1.3.5 Theo tiêu chi thủ tục đầu tư1 2
- Dự án đàu tư không phải làm thủ tục đăng ký đàu tư.
- Dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư.
- Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục thẩm ừa đầu tư.
1.2 Lịch sử phát triển Luật Doanh nghiệp và những khái niệm Ctf bản
1.2.1 Lích sử phát triển của Luật Doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của lịch sử, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư cũng
được điều chỉnh để phù họp với chính sách kinh tế của từng thời kỳ lịch sử. Vào
thời kỳ Pháp thuộc, Luật Thưong mại của Pháp được áp dụng trên từng vùng lãnh
thổ của nước ta, trong Luật Thưomg mại này không có khái niệm về doanh nghiệp
mà chỉ có khái niệm về công ty để điều chỉnh hầu hết những hành vi thưomg mại
của cá nhân và pháp nhân khi họ thực hiện các hành vi thưomg mại. Luật lệ về công
ty cỏ thể được quy định lần đầu tại Việt Nam trong “Bộ dân luật thi hành tại các tòa

Nam An Bắc Kì” năm 1931. Năm 1944, vua Bảo Đại cho ban hành Bộ luật thưomg
mại trung phần áp dụng cho xứ bảo hộ. Năm 1972, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
kí sắc lệnh ban hành Bộ luật thưomg mại của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.
Trong thời kỳ này không có luật công ty riêng mà chỉ có các quy định về công ty
trong luật thưomg mại, lúc này người ta gọi là các hội. Từ sau năm 1954, đất nước
chia làm hai miền, do đó có hai hệ thống pháp luật khác nhau, ở Miền Bắc bắt đầu
xây dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc
doanh và tập thể, do đó công ty không tồn tại và cũng không có Luật công ty mà chỉ
có luật kinh tế và các xí nghiệp quốc doanh, họp tác xã.
Bắt đầu từ năm 1986, những nội dung của Luật kinh tế cũng chuyển đổi để
phù hợp với nhu cầu và mục tiêu chung của đất nước, nhằm thúc đẩy phát triển kinh

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 11

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung: Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp
năm
2005,
Nxb.
Mối
quan
hệ
giữa
thủ
tục
đăng
kỷ
đầu



đăng
kỷ
doanh
nghiệp
Thực
trạng

Tri thức, năm
2009.
hướng
hoàn
thiện.
tr. 54-55.
tê, với chính sách đó đã tạo điêu kiện thuận lợi cho công ty ra đời. Đê thực hiện
đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, huy động và sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn, lao động và tài nguyên của đất nước, tạo thêm việc làm,
bảo hộ lợi ích hcrp pháp của người góp vốn đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh
tế, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh. Luật
Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990.
Đen mùa hè năm 1997, khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra, nó gây không ít tác
động xấu đến nền kinh tế nước ta. vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài suy giảm, vốn
đầu tư trong nước không huy động được, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm...
Trong bối cảnh đó, việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nước để
phát triển được đặt lên hàng đầu và được xem là nhân tố quyết định; còn nguồn lực
bên ngoài được xem là yếu tố quan trọng. Vì vậy, vào thời kỳ đó có hàng loạt thay
đổi về chính sách và pháp luật theo hướng thực sự tạo điều kiện thuận lợi và an toàn
hom cho người bỏ vốn kinh doanh. Luật Doanh nghiệp năm 1999 được Quốc hội
khóa X thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 đã đáp ứng được các yêu cầu mà hoàn

cảnh và chính sách thời kỳ này đã đặt ra, đạo luật mới này đã thay thế Luật Công ty
và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Có thế nói nội dung Luật Doanh nghiệp
năm 1999 hầu như khác hoàn toàn so với hai luật trước. Tuy vậy xét về việc thành
lập doanh nghiệp và phát triển các loại hình doanh nghiệp, có một số điểm đáng lưu
ý sau đây1: (i) Luật Doanh nghiệp năm 1999 quy định thêm hai loại hình mới, đó là
công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty họp danh; (ii) Đạo luật này đã thay đổi tư
duy một cách đột phá về chính sách cho doanh nghiệp tư nhân trong nước sở hữu
gia nhập thị trường. Quyền bỏ vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh đã thực sự
là quyền của người dân; vì vậy, việc thành lập doanh nghiệp không cần phải xin
phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mà chỉ cần đăng ký là đủ. (iii) Ngoài ra,
Luật Doanh nghiệp năm 1999 cũng đã bổ sung và cơ cấu lại các quy định về doanh
nghiệp từ tổ chức, thành lập đến các quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp,
đặt cơ sở cho việc định hướng phát triển đồng bộ, thống nhất giữa các hình thức
doanh nghiệp.
Vào những năm 2005- 2006, áp lực và yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới WTO ngày càng tăng; và việc gia nhập WTO cũng đã ngày càng trở
nên bức thiết. Một khuôn khổ pháp lý thống nhất về đầu tư và thương mại bình
đẳng, không phân biệt đối xử và phù họp với các nguyên tắc thương mại quốc tế là

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 12

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Đoạn 2 điều 2 Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1991; Khoản 1 điều 3 Luật công ty năm 1991; Khoản 1 điều
Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
một trong những điêu kiện không thê thiêu đê chứng ta có thê gia nhập WTO. Vì
vậy, hàng loạt luật được ban hành mới hoặc phải sửa đổi, bổ sung; trong số đó có
Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp 2005 đã ra đời trong hoàn

cảnh đó. Có hiệu lực vào ngày 01/07/2006; thay thế Luật Doanh nghiệp 1999; Luật
Doanh nghiệp nhà nước 2003 các quy định về doanh nghiệp của Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.
Cùng với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp ra đời đã thể chế hóa một cách cụ
thể các quyền tự do kinh doanh quy định trong Hiếp pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001). Nhà đầu tư đã được tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh và địa
điểm cũng như quy mô kinh doanh tùy theo năng lực và nguyện vọng của họ. Luật
Doanh nghiệp với vị trí là một luật chuyên ngành về thành lập, tổ chức và quản lý
doanh nghiệp, còn Luật Đầu tư điều chỉnh hoạt động đàu tư nhằm mục đích kinh
doanh. Từ đó cho thấy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp phần nào cũng được
điều chỉnh bởi các quy định của Luật doanh nghiệp, theo nguyên tắc chung đầu tư là
một trong những hình thức kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế đầu tư cũng là một
trong những hình thức của hoạt động kinh doanh và cùng chịu sự điều chỉnh của
Luật Doanh nghiệp. Hay nói cách khác đầu tư và kinh doanh là những hoạt động
tiền đề cho một chủ thể nào đó thực hiện các hành vi thương mại.
Xuất phát từ phạm vi điều chỉnh chung, Luật Doanh nghiệp không định
nghĩa thế nào là đầu tư mà dùng khái niệm kinh doanh để bao trùm hầu hết những
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Trong các văn
bản pháp luật vừa nêu khái niệm về kinh doanh hoàn toàn giống nhau giữa các đạo
luật. “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tẩt cả các công đoạn
của quả trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ủng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi.1,1
1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp
Trước tháng 07/2006, khái niệm “doanh nghiệp” được định nghĩa khác nhau
trong các văn bản pháp luật khác nhau, và được phân biệt theo thành phần kinh tế.
Trong khi doanh nghiệp do tư nhân trong nước sở hữu lấy mục tiêu sinh lợi làm tiêu
chí đặc trưng hàng đầu, doanh nghiệp ừong khu vực kinh tế nước ngoài và khu vực
kinh tế nhà nước chủ yếu dựa vào tiêu chí sở hữu. Thậm chí lợi nhuận không được
coi là mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp nhà nước.
về loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân trong nước được lựa

chọn cả bốn loại là đặc trưng phổ biến trong kinh tế thị trường; còn khu vực có vốn *
3
3 Luật doanh nghiệp năm 1999; Khoản 2 điều 4 Luật doanh nghiệp năm
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 13
SVTH: Nguyễn Phước
Nho


1 Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung: Công ty: vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp
năm 2005, Nxb. Tri thức, năm 2009. tr. 59-60.
Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
đâu tư nước ngoài chỉ có duy nhât là công ty trách nhiệm hữu hạn. Loại hình doanh
nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước nhìn chung không tưomg thích với các loại
hình doanh nghiệp của kinh tế thị trường. Sau năm 2003, doanh nghiệp nhà nước
mới bắt đầu sử dụng loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Bản chất và nội dung của cùng một loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế khác nhau là không giống nhau. Ví dụ, việc các bên hay các thành viên phải
chịu rủi ro tưomg ứng với tỷ lệ vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn nói
chung và công ty trách nhiệm hữu hạn của khu vực kinh tế tư nhân nói riêng. Các
loại hình khác của doanh nghiệp nhà nước như tổng công ty nhà nước, công ty nhà
nước độc lập... không được định nghĩa rõ về bản chất và các dấu hiệu pháp lý đặc
trưng.
Nói tóm lại, trước tháng 07/2006, khái niệm “doanh nghiệp” được phân biệt
theo thành phần kinh tế; và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
thì không giống nhau về bản chất, về loại hình và nội dung của từng loại hình. Chỉ
riêng bản chất và loại hình doanh nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân trong nước về
cơ bản là có bước phát triển vượt trội so với các thành phần kinh tế khác. Từ sau
tháng 07/2006, làn đầu tiên chúng ta có một Luật Doanh nghiệp duy nhất, áp dụng
thống nhất và không phân biệt đối xử đối với tất cả các doanh nghiệp, không phân

biệt tính chất sở hữu; người trong nước và người nước ngoài có quyền tự chủ lựa
chọn bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào trong bốn loại hình doanh nghiệp do luật
quy định: doanh nghiệp tư nhân, công ty họp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty cổ phần. Cũng từ thời điểm đó không còn hiện tượng “đồng sàn, dị mộng”
khi nói và viết về doanh nghiệp. Khái niệm “doanh nghiệp”, bản chất và thuộc tính
của các loại hình doanh nghiệp cũng đã được hiểu và áp dụng một cách thống nhất.1
Theo quy định của pháp luật hiện hành khi một doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động đầu tư thì nguyên tắc chung doanh nghiệp đó được gọi là nhà đầu tư với
dự án đầu tư mà doanh nghiệp thực hiện. Vì thế để tìm hiểu rõ hom về nhà đầu tư
chúng ta cần phải tìm hiểu về “doanh nghiệp.” Theo lý luận chung doanh nghiệp
được hiểu dưới hai góc độ:
- Doanh nghiệp như một công cụ kinh doanh - tức là công cụ thông qua đó
các các nhân, tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một thực thể pháp luật tồn tại độc lập như một nhà đầu tư.
Như vậy, ở đây có hai nhóm nhà đầu tư với địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ
khác nhau và chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật khác nhau. Nhóm thứ

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 14

SVTH: Nguyên Phước Nho


2_____________________________________Điều 13 Nghị định 102/2010/ND-CP.
Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
nhât là cá nhân, tô chức thảnh lập nên một doanh nghiệp đê tiên hành các hoạt động
đầu tư kinh doanh. Nhóm nhà đầu tư này được gọi là thành viên, cổ đông công ty
thực hiện hoạt động góp vốn, mua cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp.
Nhóm thứ hai là chính doanh nghiệp do các nhà đầu tư nhóm một thành lập nên và
trực tiếp thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh. Nhà đầu tư nhóm này thường

gọi là “chủ đàu tư”. Nhóm nhà đàu tư thứ hai này mới là đối tượng điều chỉnh chủ
yếu của Luật Đầu tư nhưng lại không được phân biệt và lảm rõ trong luật.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 định nghĩa: Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, cỏ tài sản, có trụ sở giao dịch ốn định, được đăng kỷ kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.1 Từ định nghĩa này có thể rút ra những đặc điểm pháp lý cơ bản của doanh
nghiệp:
- Doanh nghiệp có tên riêng: theo quy định hiện hành tên doanh nghiệp gồm
có hai thành phần đó là, loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp. Hơn
nữa, doanh nghiệp chỉ được sử dụng ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu tư để
cấu thành tên riêng của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có đăng ký ngành, nghề đó
hoặc thực hiện đầu tư theo hình thức đó.2 Tên doanh nghiệp là yếu tố hình thức
nhưng là dấu hiệu đầu tiên xác định tư cách chủ thể của doanh nghiệp trên thương
trường và là cơ sở để nhà nước thực hiện quản lý đối với doanh nghiệp. Khi tiến
hành đặt tên doanh nghiệp ngoài việc tuân thủ về hình thức thể hiện của tên doanh
nghiệp, doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới những điều cấm trong đặt tên doanh
nghiệp cũng như tên trùng và tên gây nhầm lẫn.
- Có tài sản: mục đích của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh nhằm thu
lợi nhuận là tài sản. Do vậy, điều kiện đặc trưng của doanh nghiệp là phải có tài sản.
Ngay từ lúc thành lập, dù kinh doanh dịch vụ hay sản xuất, doanh nghiệp phải có tài
sản ở hai dạng hữu hình hoặc vô hình dù ít hay nhiều. Không thể nói đến việc thành
lập hoạt động của một doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào mà không cần tài sản.
- Trụ sở giao dịch ổn định: trụ sở giao dịch là nơi đặt văn phòng doanh
nghiệp phục vụ hoạt động giao tiếp với các khách hàng, các cơ quan chức năng và
được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, còn địa điểm kinh
doanh là nơi giao nhận hàng hóa, trên thực tế có khi trụ sở giao dịch là địa điểm
kinh doanh. Quyết định trụ sở giao dịch và địa điểm kinh doanh là một trong những
quyết định quan họng của một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể thường
xuyên thay đổi các kế hoạch kinh doanh và chiến lược bán hàng, nhưng khi ký kết


GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 15

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
một hợp đông thuê hay mua lại trụ sở giao dịch, địa diêm kinh doanh đông nghĩa
với một sự ổn định lâu dài và không thể thay đổi dễ dàng vì liên quan đến quan hệ
khách hàng.
- Đăng kỷ kinh doanh: để thực hiện hoạt động kinh doanh và cũng để bảo vệ
chính mình doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật doanh nghiệp. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp
cũng như ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh,
đối với một số ngành nghề nhà nước cần hạn chế hoặc đặc biệt hạn chế kinh doanh
do có liên quan tới vấn đề môi trường, vấn đề trật tự an toàn xã hội hoặc phải tuân
thủ những nguyên tắc nghề nghiệp chặt chẽ... pháp luật không cấm kinh doanh
nhưng kiểm soát chủ thể kinh doanh bằng việc buộc họ phải đáp ứng đủ các điều
kiện kinh doanh càn thiết.
1.2.3 Khái niệm về đăng ký doanh nghiệp
Điều 57 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận mọi công dân có quyền tự do kinh
doanh, chắc chắn trong bất cứ nền kinh tế hàng hóa nào cũng có các chủ thể muốn
kinh doanh một cách tự do. Ngay cả trong nền kinh tế tập trung bao cấp trước đây
cũng có không ít người muốn tham gia vào quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hay
cung ứng dịch vụ nhằm mưu lợi cho bản thân. Tuy nhiên, nhu cầu đó có được đảm
bảo thực hiện trên thực tế hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào chế độ xã hội, đặc
biệt là sự thông thoáng của môi trường pháp luật về đầu tư kinh doanh. Quyền tự do
đăng ký doanh nghiệp (thành lập doanh nghiệp) là một trong những nội dung cơ bản
của quyền tự do kinh doanh, nó cũng được xem là nội dung pháp lý quan trọng về
địa vị pháp lý của doanh nghiệp, có ý nghĩa xác lập tư cách pháp lý cho doanh

nghiệp. Với nguyên tắc tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc thành lập doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của
toàn xã hội, nên phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp lý cụ thể, đó chính là sự
ghi nhận của pháp luật thông qua cơ chế “đăng kỷ doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 43/2010/NĐ-CP thì: “Đãng kỷ doanh
nghiệp quy định tại Nghị định này bao gồm nội dung về đăng kỷ kinh doanh và
đăng ký thuế đối với các loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật
Doanh nghiệp. Đãng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập mới doanh
nghiệp và đăng kỷ thay đối nội dung đãng ký doanh nghiệp. ’’ Từ khái niệm này và
căn cứ vào những dấu hiệu chung về đăng ký doanh nghiệp, chúng ta có thể hiểu
“đăng ký doanh nghiệp ’’ là hành vi mang tính chất tiền đề quan trọng của chủ thể
kinh doanh nhằm thực hiện nhu càu kinh doanh của mình hay nói cách khác là khi
họ muốn thành lập doanh nghiệp, tham gia thị trường để thực hiện những mục đích
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 16

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Tiêu chí để
phân
loại
doanhMối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
nghiệp
hiện nay là:hướng hoàn thiện.
tiêu chí
về
tính
chất pháp
lý,
đâu tư, kinh doanh của mình. Hành vi đăng ký doanh nghiệp phải được thực hiện

tiêu chí về
ché
theo những trình tự thủ tục luật định, và doanh nghiệp sẽ được cấp Giấy chứng nhận
độ trách
nhiệm,
đăng ký doanh nghiệp khi đã hoàn thành những điều kiện mà pháp luật quy định.
tiêu chí về

cách pháp
1.2.4 Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào tính chất pháp lý
nhân. ■ ■
về lý thuyết cũng như thực tiễn có thể nói công ty là kết quả của sự liên kết
của các nhà đàu tư. Các nhà đàu tư thông qua công ty như một công cụ kinh doanh
để tiến hành các hoạt động kinh doanh, hay nói cách khác công ty chính là nhà đầu
tư. về phân loại công ty hay doanh nghiệp hiện nay có nhiều tiêu chí để phân loại,1
nhưng phân loại theo tiêu chí pháp lý mới thể hiện được rõ và đầy đủ các loại hình
doanh nghiệp mà pháp luật về doanh nghiệp hiện hành điều chỉnh. Dựa vào tiêu chí
này thì hiện nay có bốn loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Đó là:
doanh nghiệp tư nhân, công ty họp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phàn.
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là doanh nghiệp: (i) do một cá nhân sở hữu
và cá nhân đó chỉ làm chủ sở hữu một DNTN; không được đồng thời làm chủ sở
hữu của một DNTN khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh và thành viên họp danh
trong công ty họp danh; (ii) cá nhân chủ sở hữu tự quyết định cơ cấu tổ chức và
đích thân trực tiếp quản lý, thực hiện các hoạt động kinh doanh và là người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp; (iii) cá nhân chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm vô
hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Công ty họp danh (CTHD) là doanh nghiệp: (i) có ít nhất hai thành viên là cá
nhân, trong đỏ phải có ít nhất có một thành viên họp danh; ngoài thành viên họp

danh có thể có thành viên góp vốn; thành viên họp danh phải là cá nhân còn thành
viên góp vốn có thể là cá nhân hay tổ chức; (ii) thành viên họp danh chịu trách
nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và các
nghĩa vụ khác của doanh nghiệp; còn thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong
phạm vi giá trị số vốn góp vào công ty; thành viên họp danh có quyền quản lý và
điều hành hoạt động kinh doanh của công ty; còn thành viên góp vốn không có
quyền quản lý công ty; trường họp thành viên góp vốn tham gia quản lý và điều
hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên đó đương nhiên được coi là
thành viên họp danh; (iii) công ty họp danh có tư cách pháp nhân; và (iv) không
được phát hành chứng khoán.

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường

Trang 17

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Nguyễn Ngọc Bích — Nguyễn Đình Cung: Công ty: vẩn, quản lý vả tranh chấp theo Luật Doanh
nghiệp
năm
2005,
Nxb.
Tri thức, nămMối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
2009.
hướng hoàn thiện.
te. 61.
2Sự phân
Như vậy, tương tự như Luật Doanh nghiệp năm 1999, CTHD quy định tại
chia này

thể
hiện
sự
đặc
Luật Doanh nghiệp năm 2005 có thể tồn tại dưới hai hình thức. Một là, tất cả các
thù trong
lịch
sử
phát
thành viên đều là thành viên họp danh (không có thành viên góp vốn); trong trường
triển của
hệ
họp này công ty là một CTHD thông thường tương tự như ở các nước khác. Hai là,
thống
pháp luật
về
có cả thành viên họp danh và thành viện góp vốn; vậy nó là công ty họp danh hữu
doanh
ngihiệp ò
hạn tương tự như pháp luật ở các nước khác. Tóm lại, CTHD theo quy định tại Luật
Việt
Doanh nghiệp năm 2005 có thể là họp danh thông thường hoặc họp danh hữu hạn.1
Nam.
Cũng chi
Công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH), theo quy định hiện hành công ty
mới
gàn
đây, luật
TNHH được chia làm hai loại căn cứ vào số lượng thành viên: (i) công ty TNHH
pháp mới

cho
phép một

một thành viên và (ii) công ty TNHH hai thành viên trở lên2. Sự khác biệt cơ bản
nhân hay
tổ
giữa hai loại này nằm ở cơ cấu tổ chức quản lý hay cách thức thực hiện quyền sở
chức được
thành lập
loại
hữu. Công ty TNHH có những đặc điểm chung như sau: (i) số lượng thành viên
hình công
ty TNHH
không quá 50; (ii) trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong số vốn cam kết góp
này,
vào công ty; (iii) phần vốn góp chuyển nhượng được; nhưng có điều kiện; (iv) công
ty là một pháp nhân độc lập và tách biệt về trách nhiệm với các thành viên; và (v)
không được phát hành chứng khoán.
Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình kinh doanh: (i) có tư cách pháp
nhân độc lập và là loại hình công ty có tính tổ chức cao, hoàn thiện về vốn hoạt
động mang tính xã hội cao; (ii) chịu trách nhiệm đối với mọi khoản nợ bằng tài sản
riêng của công ty. Điều này có nghĩa là công ty chịu trách nhiệm bằng tài sản của
chính công ty, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty; (iii) vốn điều lệ của công ty được
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Đây là đặc trưng rất cơ bản của
CTCP. Trong quá trình hoạt động CTCP có quyền phát hành cổ phiếu ra công
chúng qua thị trường chứng khoán để công khai huy động vốn, và cũng thông qua
thị trường chứng khoán việc chuyển nhượng cổ phần cũng được thực hiện dễ dàng;
(iv) có số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. Vì vậy, số lượng cổ
đông của CTCP có thể rất lớn, điều kiện này cho phép CTCP có thể huy động vốn

rộng rãi trong công chúng trong cũng như ngoài nước để đầu tư vào nhiều lĩnh vực
khác nhau; (v) đặc trưng quan trọng nhất của CTCP đó là cổ phần (đây cũng chính
là đặc tính quyết định để phân biệt với công ty trách nhiệm hữu hạn). Khi một
CTCP muốn huy động vốn, số vốn cần huy động được chia thành nhiều phần nhỏ
bằng nhau gọi là cổ phần và người mua cổ phần được gọi cổ đông, cổ đông được

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 18

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Điều 6 Nghị
đinh
108/2006/NĐ- Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
CP
Quy định chihướng hoàn thiện.
tiết và
hướng dẫn
thi
hành một
số
công ty câp một giây chứng nhận sở hữu cô phân (chúng chỉ hoặc bút toán ghi sô)
điều của
gọi là cổ phiếu - chứng thu chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một
Luật Đầu
tư;
Khoản 4
cổ phần trong CTCP. cổ đông là nguời có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu.
Điều
12

Nghị định
Luật Đầu tu và Luật Doanh nghiệp là hai luật luôn đi đôi với nhau để điều
chỉnh hoạt động thành lập doanh nghiệp, tổ chức quản lý doanh nghiệp, hoạt động
đàu tu của doanh nghiệp.... Tất cả các doanh nghiệp có thể đuợc thành lập thông
qua hoạt động cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của pháp luật về doanh
nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thế đuợc thành lập thông qua hoạt động
cấp Giấy chứng nhận đầu tu bởi quy định “Giấy chứng nhận đầu tu đồng thời là
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”1 Mục đích của quy định này nhằm rút
ngắn thời gian đăng ký kinh doanh, giảm bớt những thủ tục hành chính không cần
thiết... Tuy nhiên, quy định này lại gây ra những khó khăn nhất định cho doanh
nghiệp (nhà đầu tu) và cơ quan có thẩm quyền khi cấp giấy phép cho doanh nghiệp
để doanh nghiệp thục hiện hoạt động đầu tu.
102/2010/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh

nghiệp.
__________________________________
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 19

SVTH: Nguyên Phước Nho


1 Nghị quyết
49/2010/QH12 Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
công
trìnhhướng hoàn thiện.
quốc gia
Quốc hội
CHƯƠNG 2
định chủ
PHÁP LUẬT VÈ ĐẴNG KÝ ĐẰU Tư THEO LUẬT ĐẰU Tư


số
về dự án,
quan trọng
trình
quyết


ĐĂNG KỶ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH
2.1 Thủ tục đăng ký đầu tư
Môi trường pháp lý về đàu tư được đánh giá là yếu tố then chốt vì nó xác lập
khuôn khổ cho hoạt động đầu tư, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư cũng như các
biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư cho chủ đầu tư. Môi trường pháp lý
cũng được xem là yếu tố linh hoạt nhất của môi trường đầu tư bởi khả năng dễ điều
chỉnh của nó nhưng đồng thời cũng là yếu tố nhạy cảm bởi tính chất thay đổi thất
thường, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhả đầu tư. Ngoài các khía cạnh như: tính
đồng bộ và ổn định của hệ thống pháp luật, tính công khai, minh bạch và có thể dự
đoán trước của các quy phạm pháp luật, hiệu lực thi hành của đạo luật... thì các thủ
tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư nói chung và thủ tục đãng ký dự án
đàu tư nói riêng là một khía cạnh cũng như một giai đoạn quan trọng trong quá trình
đầu tư, thủ tục đầu tư đorn giản sẽ giúp nhà đầu tư chủ động về thời gian, chi phí...
để từ đó có thể nhanh chóng đi vào thực hiện cũng như quản lý hoạt động đầu tư
của mình. Nhìn một cách tổng quát có thể thấy quy định của pháp luật Việt Nam về
các thủ tục khi đăng ký đầu tư là nhằm đảm bảo vai trò quản lý của nhà nước đối
với các dự án đầu tư cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, tránh
sự lãng phí, thất thoát kém hiệu quả trong đầu tư, đảm bảo hoạt động đầu tư diễn ra
theo đứng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Đồng
thời thông qua đỏ nhà nước thừa nhận tính họp pháp của hoạt động đầu tư, trên cơ
sở đó làm căn cứ pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư.
2.1.1 Thầm quyền chấp thuận và cấp Giấy chúng nhận đầu tư:

2.1.1.1 Dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ
trương đầu tư1
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì dự án, công trình quan trọng quốc
gia là dự án đầu tư, dự án công trình độc lập hoặc một cụm công trình liên kết chặt
chẽ với nhau có tiêu chí theo quy định. Theo đó, một cụm công trình liên kết chặt
chẽ với nhau là cụm công trình gồm một hoặc một số công trình chính và các công
trình khác có mối liên kết về kinh tế - kỹ thuật mà nếu không đầu tư công trình
chính sẽ không đầu tư các công trình khác đó.

trương đầu tư._________________________
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 20

SVTH: Nguyên Phước Nho


Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
Dự án, công trình đâu tư tại Việt Nam có một trong các tiêu chí sau đây là dự
án, công trình quan trọng quốc gia:
11.

Tổng vốn đầu tư từ 35.000 tỷ đồng trở lên, trong đó vốn nhà nước từ
000 tỷ đồng trở lên. vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín

dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư
phát ừiển của doanh nghiệp nhà nước và vốn khác do nhà nước quản lý.
- Dự án, công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:
+ Nhà máy điện hạt nhân.
+ Dự án, công trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất

vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rùng nghiên cứu,
thực nghiệm khoa học từ 50 hécta (ha) trở lên; rừng phòng hộ đàu nguồn từ 50 hécta
(ha) trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng lấn biển, bảo vệ môi
trường từ 500 hécta (ha) trở lên; rừng sản xuất từ 1000 hécta (ha) trở lên;
- Dự án, công trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất
trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 hécta (ha) trở lên.
- Dự án, công trình phải di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền
núi,
từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác.
- Dự án, công trình đầu tư tại địa bàn có di tích quốc gia có giá tri đặc biệt
quan
trọng về lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp quốc gia.
- Dự án, công trình đầu tư tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về
quốc phòng, an ninh. Chính phủ quy định tiêu chí địa bàn đặc biệt quan trọng đối
với quốc gia về quốc phòng, an ninh sau khi xin ý kiến của ủy ban thường vụ Quốc
hội.
- Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được
Quốc hội quyết định.
2.1.1.2 Dự án do Thủ tướng Chỉnh phủ chấp thuận chủ trương đầu tư
Các dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn, quy mô đầu tư trong những
lĩnh vực sau:
- Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không.
- Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia.
- Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí, thăm dò, khai thác khoáng sản.
- Phát thanh, truyền hình.
- Kinh doanh casino.
- Sản xuất thuốc lá điếu.
GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 21

SVTH: Nguyên Phước Nho



Mối quan hệ giữa thủ tục đăng kỷ đầu tư và đăng kỷ doanh nghiệp - Thực trạng và
hướng hoàn thiện.
- Thành lập khu công nghiệp, khu chê xuât, khu công nghệ cao và khu kinh
tế.
Dự án đầu tư không thuộc vào các dự án trên, không phân biệt nguồn vốn và
có quy mô vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng Việt Nam trở lên trong những lĩnh vực sau:
- Kinh doanh điện, chế biến khoáng sản, luyện kim.
- Xây dựng kết cấu hạ tàng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa.
- Sản xuất, kinh doanh rượu, bia.
Dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực sau:
- Kinh doanh vận tải biển.
- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và
internet, thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng.
- In ấn, phát hành báo chí, xuất bản.
- Thành lập cơ sở nghiên cứu khoa học độc lập.
Trường họp dự án đầu tư vừa nêu nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy
định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì cơ quan cấp
Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà không
phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư. Nếu các dự án này
không nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy
quyền phê duyệt hoặc dự án không đáp ứng các điều kiện mở cửa thị trường quy
định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì cơ quan cấp Giấy chứng
nhận đầu tư chủ trì, lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ
quan khác có liên quan để tổng họp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ
trương đầu tư. Trường họp dự án này thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch thì cơ quan
cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và
các cơ quan khác có liên quan để tổng họp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định

chủ trương đầu tư.
2.1.1.3 Dự án do ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc đãng kỷ đầu tư,
cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu
kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu
tư của Thủ tướng Chính phủ.
Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao đối với những địa phương chưa thành lập Ban Quản lý khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.

GVHD: Đoàn Nguyễn Phú Cường Trang 22

SVTH: Nguyên Phước Nho


×