Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.44 KB, 58 trang )

1 Www.thongtinphaDluatdansu.wordpress.com. tác giả Phạm Xuân Quỳnh-Đại học Luật
TP.HCM,
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
ngày
LỜI NÓI ĐÀU
Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thưomg đã
thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển không ngừng, việc mở cửa thị trường đã
tạo cơ hội cho hoạt động mua bán hàng hóa được thông thương giữa nhiều
quốc gia trên thế giới, vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc chuyển giao hàng
hóa, đặt biệt là thanh toán tiền hàng diễn ra một cách thuận lợi khi mà các đối
tác đang ở cách xa nhau về khoảng cách địa lý. Và đáp ứng nhu càu thiết yếu
ấy đã ra đời nhiều phương thức thanh toán phù họp theo từng điều kiện hoàn
cảnh mà các bên tham gia lựa chọn cho phù họp. Trong nhiều phương thức
thanh toán, thì phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng có vị trí vai trò quan
trọng nhất, với những ưu điểm nối bật của mình, thanh toán bằng thư tín dụng
là phương thức thanh toán được nhiều quốc gia sử dụng trong giao dịch thương
mại quốc tế1.
Mặc dù đây là phương thức thanh toán được ưa chuộng nhất, song nó vẫn
còn tồn tại nhiều tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia giao dịch tín
dụng thư do pháp luật quy định chưa rõ ràng, một số quy định còn hạn chế, và
do không am hiểu tường tận, áp dụng không đồng bộ thông lệ quốc tế, pháp
luật quốc gia. Đe làm sáng tỏ tầm quan trọng của thanh toán bằng thư tín dụng,
đưa ra những tranh chấp thường mắc phải và đề xuất một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng. Với suy
nghĩ như vậy người viết đã chọn đề tài “Thanh toán quốc tế bằng thư tín
dụng”.
Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, pháp luật điều chỉnh
và thực trạng các tranh chấp xảy ra khi áp dụng phương thức tín dụng chứng từ.
Đối với phần pháp luật điều chỉnh và thực trạng, người viết sẽ tập trung nghiên
cứu ở nhiều quốc gia khác nhau, để từ đó rút ra cái nhìn so sánh đối với pháp
luật và thực trạng ở Việt Nam.


Sau khi trình bày khái quát phần lý luận chung để có sự nhận biết về tầm
quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ, cũng như việc áp dụng pháp
luật cho phương thức thanh toán này thì người viết sẽ đi sâu nghiên cứu thực
trạng các tranh chấp xảy ra và đồng thời rút ra những nguyên nhân dẫn đến


17/12/2007.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

1

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

hạn chế những tranh chấp có thể phát sinh. Từ đó rút ra những kinh nghiệm để
áp dụng cho pháp luật Việt Nam.
Khi nghiên cứu một đề tài luận văn, người viết hiểu rõ đề tài phải có điểm
mới so với những đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực, chỉ như thế người viết lẫn
người đọc mới có được cảm giác hứng thú khi tìm hiểu. Ngoài việc nghiên cứu
đề tài bám sát theo UCP 600, phiên bản mới nhất được ban hành vào ngày
01/7/2007, người viết sẽ đưa ra những tình huống điển hình xảy ra vào thời kỳ
UCP 500 có hiệu lực, sau đó người viết sẽ phân tích và rút ra so sánh với UCP
600, đồng thời người viết sẽ đi tìm hiểu thêm khía cạnh xác định luật áp dụng
và nguyên tắc xác định luật áp dụng khi có ừanh chấp xảy ra trong thanh toán
bằng thư tín dụng, đây cũng là vấn đề gần như không được quan tâm khi mà
các bên tham gia vào phưomg thức thanh toán.
Để có một đề tài thu hút người đọc nhưng thiếu phương pháp nghiên cứu

thì bài viết sẽ trở nên nhạt nhẽo, thiếu tính chặt chẽ và thực tế. Do đó lựa chọn
phương pháp nghiên cứu cũng khá quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề
tài. Để viết được đề tài này, người viết đã sử dụng ba phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp đầu tiên là phương pháp tổng họp tài liệu và chọn lọc tài liệu, với
phương pháp này người viết phải tập họp tất cả các tài liệu liên quan đến đề tài,
sau đó phân loại cho từng chương vì đây là phương pháp áp dụng chung cho cả
hai chương. Phương pháp thứ hai là phương pháp phỏng vấn, người viết dùng
phương pháp này để tìm hiểu thực tế phương thức thanh toán bằng thư tín dụng
được sử dụng như thế nào sau khi người viết đã tham khảo nhiều tài liệu có liên
quan. Đối với chương hai, người viết sử dụng phương pháp phân tích thực tiễn
nhằm làm rõ các tranh chấp thường gặp phải trong phương thức tín dụng chứng
từ, để từ đó rút ra được nguyên nhân cũng như những kiến nghị góp phần hoàn
thiện pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng.
Ngoài lời mở đầu và kết luận thì luận văn được kết cấu thành hai chương.
Chương 1: Là những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng
từ, bao gồm khái niệm, nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia,
đồng thời nêu ra vấn đề xác định luật áp dụng và nguyên tắc xác định luật áp
dụng.
Chương 2: Chủ yếu đi sâu tìm hiểu các loại tranh chấp thường xảy ra liên

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

2

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, và đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện

pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng.
Trong thời gian thực hiện đề tài này, người viết cũng gặp những khó khăn
nhất định, nhưng người viết vô cùng cảm om giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ
cho việc định hướng đề tài và sửa chữa những nội dung còn quá sơ sài để người
viết có thể hoàn thành luận văn. Với đề tài nghiên cứu này, người viết hy vọng
quý thày cô và các bạn sinh viên có quan tâm sẽ đóng góp ý kiến đối với những
phần mà người viết còn thiếu sót trong thời gian nghiên cứu. Chân thành cảm
ơn!

SINH VIÊN THỰC HÀNH
MAI KIM THUẬN

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

3

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẮN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN BẰNG
THU TÍN DỤNG
1.1. Khái niệm chung thanh toán bằng thư tín dụng

l.l.

LKhái quát chung về thư tín dụng

1.1.1.1. Khải niệm và những đặc trưng cơ bản của thư tin dụng

(Letter of credit- L/C)
Theo điều khoản 2 UCP 600 (Uniíbrm Custorms Practice 600) thì “Thư tin
dụng (Letter of credit) còn gọi tắt là L/C là bất cứ sự thỏa thuận nào dù được
gọi hoặc được mô tả như thể nào mà theo đó không thể hủy ngang và trở thành
một cam kết của ngân hàng phát hành Thư tin dụng về việc thanh toán khỉ
chứng từ xuất trình hợp lệ ”.
Trước đây UCP 500 định nghĩa “Thư tin dụng là một bức thư do ngân
hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khấu (người xỉn mở L/C) cam kết trả
tiền cho người xuất khau (người thụ hưởngỉhưởng lợi) một so tiền nhất định
với điểu kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều kiện quy định
trong lá thư đó ”.
Trong hàng loạt các cuộc thương lượng, đàm phán giữa hai bên mua bán
trong quan hệ thương mại, mặc dù Tín dụng thư là khâu cuối cùng được thực
hiện nhưng lại mang tính chất quyết định. Bởi vì, tất cả các giao dịch như sản
xuất, thu mua hàng hóa, kiếm nghiệm, vận chuyến, tiêu thụ nguyên liệu, sản
xuất thành phẩm, dự trữ, ký kết bán hàng... chỉ có giá trị thực tế khi Tín dụng
thư được phát hành. Người bán chỉ có thể khẳng định họp đồng được thực hiện
khi nhận được Tín dụng thư. Người mua chỉ thể hiện được ý chí, khả năng mua
hàng khi được ngân hàng phát hành Tín dụng thư theo ý chí của họ. Như vậy
Tín dụng thư còn là vật bảo đảm cho việc thực hiện họp đồng thương mại.
Chính vì vậy, do tính chất quan trọng của nó mà theo cách hiểu L/C trong UCP
500 thì Tín dụng thư được hiếu là một cam kết thanh toán, hoặc một chấp nhận
thanh toán được thể hiện bằng văn bản cho người hưởng khi chứng từ theo quy
định xuất trình họp lệ.
Thực chất theo định nghĩa của UCP 600 nghĩa vụ của các bên tham gia
(ngân hàng phát hành, người thụ hưởng) trong thanh toán bằng L/C không có gì
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

4


SVTH: Mai Kim Thuận


2
Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tình huống tín dụng chứng từ),
Th.s Nguyễn Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
Trọng Thùy,
NXB Thống kê, Năm 2009,
tr.75.
khác so với định nghĩa theo UCP 500, nhưng có một điểm khác đó là thêm vào
UCP 600 một nguyên tắc cơ bản của L/C đó là tất cả các L/C đều không hủy
ngang. Phần này của định nghĩa loại bỏ điều 6 UCP 500, loại bỏ luôn khái niệm
L/C có thể hủy ngang. Như vậy từ nay trong giao dịch tín dụng chứng từ, tất cả
các L/C đều không hủy ngang, dù có tiêu đề tên gọi như thế nào, trừ khi các
bên muốn nó là L/C có thế hủy ngang thì phải thỏa thuận và ghi rõ trong L/C.
Đe tìm hiểu sâu hom về L/C không hủy ngang, cũng như là ý đồ mà những
người soạn thảo muốn đưa quy tắc này vào UCP 600, phần này người viết sẽ
trình bày kỹ hơn ở phần phân loại Thư tín dụng.
Mặt khác tùy theo thông lệ quốc tế hay thói quen từng nước mà tín dụng
thư được gọi với nhiều tên khác nhau như: Letter of Credit, Credit, Doccument
Credit.. .tương tự ở Việt Nam ta cũng có thể gọi là Tín dụng thư, Thư tín dụng,
tín dụng chứng từ, L/C.. .Nhưng ừong giao dịch tên được gọi thông dụng nhất
là tín dụng chứng từ vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tin dụng kèm chứng từ2
Đăc trưns cơ bản của thư tín duns (L/C)
Theo mục a khoản 4 UCP 600 nêu rõ:
“Thư tín dụng về bản chất nó là một giao dịch riêng biệt đối với một hợp
đồng mua bản, hoặc một hợp đông khác, mà chỉnh hợp đong đó là cơ sở cho ra
đời Thư tín dụng. Các ngân hàng không hề có liên quan gì đến, hay không hề
bị ràng buộc bởi hợp đong đó, thậm chi ngay cả khi có bất kì điều dẫn chiếu
nào đến hợp đong đó được ghi trong Thư tín dụng”.

Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chính cho việc thanh toán, nó ràng buộc tất
cả các bên hữu quan tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
như: nhà nhập khẩu, ngân hàng bên nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng chiết
khấu... còn họp đồng mua bán ngoại thương chỉ có giá trị pháp lý ràng buộc về
quyền lợi và nghĩa cụ của hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.
Do tính chất độc lập của L/C đối với họp đồng nên trách nhiệm của ngân
hàng phát hành hoàn toàn không ảnh hưởng gì bởi khiếu nại của người mở thư
tín dụng xuất phát từ mối quan hệ làm ăn với người thụ hưởng/ hưởng lợi.
Ngay khi quan hệ giữa người xin mở Thư tín dụng và ngân hàng phát hành có

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

5

SVTH: Mai Kim Thuận


3
Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tình huống tín dụng chứng từ),
Th.s Nguyễn Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
Trọng Thùy,
NXB Thống kê, năm 2009,
tr.107.
cả trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng, điều này được quy định trong
điểm a khoản 4 UCP 600:
“Sự cam kết của một ngân hàng trả tiền chấp nhận và trả tiền các hối
phiếu, hoặc chiết khẩu và/ hoặc hoàn thành bẩt kì nghĩa vụ nào theo đó tín
dụng thư không phụ thuộc vào yêu sách hay biện bạch của người yêu cầu nhờ
có mối quan hệ với ngân hàng mở, hoặc người hưởng lợi”.
UCP 600 đưa thêm nội dung mới thể hiện qua mục b khoản 4 mà UCP 500

không có:
“Ngân hàng phát hành nên ngăn chăn khuynh hướng của người xin mở
Thư tín dụng muốn quy định các bản sao của hợp đồng, hóa đon báo giá làm
cơ sở để mở Thư tín dụng, hoặc tương tự như vậy là một phần không thể thiếu
của Thư tín dụng”
Tại sao UCP 600 lại có thêm quy định này? Thật ra đây không phải là sự
cấm đoán của ICC trong phương thức thanh toán này mà chỉ là lời khuyên
nhằm ngăn cản người mở L/C đưa thêm quá nhiều chi tiết vào L/C. Lý do mà
người mở yêu cầu như vậy bởi vì “người mở tin tưởng một cách sai lầm là họ
có thế bảo vệ được chính mình bằng cách làm đó”. Thực ra hiếm khi được như
vậy (ngân hàng chỉ có thể thanh toán hoặc chấp nhận hoặc chiết khấu đối với
các chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản của L/C3. Thật vậy,
nếu như đưa quá nhiều chi tiết vào L/C sẽ bất lợi cho cả hai phía, L/C càng dài,
càng chi tiết thì càng dễ bị lỗi, bị nhiễu điện, gây rối rắm, nhầm lẫn cho người
hưởng, cũng như người mở và cả ngân hàng, có người ngộ nhận là càng có
nhiều chi tiết hàng hoá, điều khoản trong L/C càng bảo đảm an toàn cho người
mở. Sự thật không phải vậy, nếu có quyết định như thế thì sẽ làm cho quá trinh
thanh toán diễn ra phức tạp hom, dễ mắc sai hơn.
1.1.1.2. Phân loại thư tín dụng
Hiện nay, có nhiều loại L/C để các đối tác lựa chọn. Và tuỳ theo điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của các bên đối tác mà họ lựa chọn loại hình L/C nào là thích
hợp cho mình.
Theo ủy Ban về Kỹ thuật và Nghiệp vụ Ngân hàng thuộc ICC, nếu phân
theo phương thức sử dụng thì Tín dụng thư gồm có các loại như: Tín dụng thư

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

6

SVTH: Mai Kim Thuận



4 Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tín dụng chứng từ), Th.s Nguyễn
Trọng Thùy, Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
NXB Thống
kê, năm 2009, tr.67.
5 Chị Nguyễn Kim thúy, nhân viên phòng kinh doanh, Công ty cổ phần GENTRACO,số 121chiết khấu, Tín dụng thư không hủy ngang có giá trị xác nhận, Tín dụng thư
tuần hoàn, Tín dụng thư với điều khoản đỏ, Tín dụng thư dự phòng, Tín dụng
thư chuyển nhượng, Tín dụng thư giáp lưng4.
Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng L/C không hủy ngang
(Irrevocable letter of credit)5. Đây là loại L/C sau khi được ngân hàng mở thì
không thể hủy bỏ trong thòi hạn hiệu lực của nó nếu chưa có sự thỏa thuận của
các bên tham gia, nên nó được sử dụng rộng rãi. Còn đối với L/C có thể hủy
ngang gần như không còn tồn tại bởi nó gây ra hậu quả khó lường cho người
hưởng, hoặc cho các ngân hàng. Chính vì khuyết điểm đó mà theo tinh thần của
UCP 600 thì điều khoản 6 và 8 trong UCP 500 qui định về L/C hủy ngang và
không hủy ngang, và việc hủy bỏ L/C đã không còn tồn tại nữa. Tuy nhiên một
L/C không hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ. Trong thanh toán
các bên cùng đồng ý hủy bỏ, và sự thỏa thuận đó đã thông báo cho các ngân
hàng có liên quan thì nó được công nhận không còn giá trị thực hiện.
1.1.2. Thanh toán bằng thư tín dụng.
Đe người đọc nắm bắt được phương thức tín dụng như thế nào? Ở phương
thức này có những đặc điểm gì mà nó hơn hẳn nhiều phương thức thanh toán
khác, đồng thời thấy được tầm quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ
trong giao dịch thương mại quốc tế. Ở phần này người viết sẽ trình bày khái
quát về thanh toán bằng Thư tín dụng.
1.1.2.1. Khải niệm và những đặc trưng cơ bản của thanh toán bằng
Thư tín dụng.
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong
đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất

định cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát
trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán
phù họp với những quy định nêu ra trong Thư tín dụng, nói một cách đơn giản
hơn, phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân
Nguyễn
hàng (ngân hàng mở Thư tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hàng
Thái Học-Thốt Nốt-Cần Thơ.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

7

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

hoặc chấp nhận những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện và
điều khoản quy định trong Thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ.
Đăc trưns cơ bản:
Phưomg thức thanh toán tín dụng chứng từ liên quan đến hai quan hệ họp
đồng độc lập: Đó là quan hệ giữa người xin mở Thư tín dụng với ngân hàng
phát hành, và quan hệ giữa ngân hàng phát hành với người xuất khẩu.
Thỏa thuận xin mở Thư tín dụng giữa người mở Thư tín dụng (người nhập
khẩu), và ngân hàng phát hành là một họp đồng kinh tế dịch vụ. Người nhập
khẩu phải làm đom yêu cầu mở Thư tín dụng, trả một khoản lệ phí mở Thư tín
dụng, và ký quỹ một số tiền nhất định tùy theo quy định của ngân hàng. Trong
đơn xin mở Thư tín dụng phải ghi rõ nội dung cụ thể về hàng hóa, điều kiện
xuất trình chứng từ, ngân hàng căn cứ vào đó mở Thư tín dụng cho người
hưởng, và chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người xuất khẩu xuất

trình. Nếu các chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung điều kiện của Thư tín
dụng thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toán tiền hàng cho người xuất
khẩu, sau đó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao chứng từ cho
người nhập khẩu đi lấy hàng.
Bản thân Thư tín dụng là một cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng
phát hành đối với người hưởng lợi nếu người này thực hiện đúng những quy
định đề ra trong Thư tín dụng. Người xuất khẩu phải lập đầy đủ các chứng từ
phù họp với yêu cầu của Thư tín dụng, và xuất trình cho ngân hàng trong thời
hạn quy định. Sau khi kiểm tra, nếu thấy chứng từ hoàn toàn phù họp với
những quy định của L/C, ngân hàng phải thanh toán tiền hàng cho nhà xuất
khẩu.
Hai nguyên tắc cơ bản trong thư tín dụng: Trong thanh toán tín dụng
chứng từ có hai nguyên tắc cơ bản là: Nguyên tắc độc lập của Tín dụng thư và
nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ.
+ Nguyên tắc độc lập của Tin dụng thư: Thư tín dụng được mở trên cơ
sở của hợp đồng mua bán giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu để thanh toán
tiền hàng cho số hàng mà nhà xuất khẩu đã giao hàng cho nhả nhập khẩu theo
họp đồng thương mại đã ký kết. Nhưng khi ra đời thư tín dụng hoàn toàn độc
lập với họp đồng thương mại, hay bất kỳ một hợp đồng nào khác làm cơ sở cho
Thư tín dụng, thậm chí ngay cả trong Thư tín dụng có dẫn chiếu đến các họp
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

8

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

phục vụ người hưởng lợi không phụ thuộc vào việc người hưởng lợi có thực

hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với người nhập khẩu theo họp đồng mua bán
hay không, thay vào đó nó phụ thuộc vào khả năng xuất trình các chứng từ phù
họp với Thư tín dụng của người xuất khẩu. Ngân hàng mở Thư tín dụng không
thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo Thư tín dụng với lý do người
nhập khẩu giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tưomg tự. Các tranh
chấp giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phát sinh từ họp đồng mua bán cơ
bản sẽ giải quyết một cách độc lập với giao dịch Tín dụng thư. Ngân hàng sẽ
thanh toán tiền cho người hưởng lợi miễn là người nay xuất trình các chứng từ
phù họp với yêu cầu của L/C.
+ Nguyên tẳc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ: Khi kiểm tra các chứng
từ xuất trình, các ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng lợi khi các chứng
từ này tuân thủ chẩ chẽ các yêu cầu của Thư tín dụng. Có quan điểm cho rằng
ngân hàng không nên quá chặt chẽ khi có sự khác biệt thông thường, không
nghiêm trọng, và nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ không có nghĩa là tìm ra sự khác
biệt do in ấn, do lỗi kỹ thuật trong tạo lập chứng từ. Tuy nhiên cách an toàn
nhất cho ngân hàng vẫn là tiến hành tuyệt đối nguyên tắt tuân thủ chặt chẽ của
chứng từ. Bất kỳ sự đi chệch khỏi nguyên tắc này, cho dù là được phép đi nữa
đều có thể mang lại rủi ro cho ngân hàng, và có thể dẫn đến nhiều vụ kiện tụng
tốn nhiều thời gian và tiền bạc.
Nguyên tắc các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ
vào hàng hỏa trong phương thức tín dụng chứng từ. Các chứng từ xuất trinh là
căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ chối thanh toán cho
người hưởng lợi Thư tín dụng, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để người
nhập khẩu hoàn trả hay từ chối thanh toán tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất
khẩu xuất trình các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng là phù họp với các
quy định của Thư tín dụng thì sẽ được ngân hàng trả tiền, ngân hàng không
chịu trách nhiệm về số phận thật sự của hàng hóa. Như vậy trong phương thức
tín dụng chứng từ, các chứng từ có tầm quan trọng đặc biệt, nó là minh chứng
cho giá trị hàng hóa mà người bán đã giao, và là căn cứ cho nhà xuất khẩu đòi
ngân hàng thanh toán tiền hàng, và cũng là cơ sở cho ngân hàng chấp nhận hay

từ chối thanh tóan cho người xuất khẩu.
Các đặc trưng trên đã mang lại cho phương thức tín dụng chứng từ những
ưu điểm riêng biệt mà những phương thức thanh toán khác không thể nào có
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

9

SVTH: Mai Kim Thuận


6
cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C, Pgs-Ts Trần Thi
Quy, NXB Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụngLý
luận chính
trị, Hà Nội 2006, tr.75.
phưomg thức tín dụng chứng từ vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn và chiếm
tỷ lệ cao trong phưomg thức thanh toán.
1.1.2.2. Quy trình thanh toán bằng thư tin dụng
So với các phương thức thanh toán chủ yếu được áp dụng trong ngoại
thương như chuyển tiền, nhờ thu thì phương thức thanh toán bằng L/C là
phương thức được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên phương thức thanh toán bằng
L/C cũng là phương thức thanh toán có quy trình nghiệp vụ phức tạp nhất. Thật
ra cũng vì tạo sự bảo đảm quyền lợi cho các bên ừong phương thức thanh toán
này mà các quy định trong phương thức khá chặt chẽ. Có rất nhiều bước trong
quy trình này và như thế nó sẽ dễ dàng tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp mà nếu
các bên không thận trọng sẽ dễ dàng phát sinh tranh chấp. Thông thường thì
việc thanh toán được thực hiện ở ngân hàng thông báo, nếu như ngân hàng
thông báo đóng vai trò là ngân hàng trả tiền cho người hưởng lợi. Có thể tóm
gọn các bước cơ bản của quy trình thanh toán bằng L/C như sau6.


Trong quy trình này, sau khi nhà nhập khẩu và xuất khẩu ký kết hợp đồng
mua bán. Nhà nhập khẩu sẽ đến ngân hàng phục vụ mình là ngân hàng phát
hành để mở L/C cho nhà xuất khẩu hưởng (1). Căn cứ vào đơn xin mở L/C,

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

10

SVTH: Mai Kim Thuận


7
Trong trường hợp này ngân hàng thông báo phải được ngân hàng mở L/C cho phép trả
tiền hoặc
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụngL/C
cho phép
chiết khấu.
ngân hàng sẽ phát hành một L/C (bằng điện telex, SWIFT hoặc bằng thư) trong
đó ngân hàng cam kết thanh toán cho người bán nếu người này xuất trình
chứng từ phù họp với L/C (2). Sau khi ngân hàng thông báo nhận được L/C thì
xác minh tính chân thật của L/C và thông báo L/C đến người bán (3). Người
bán sau khi nhận được L/C thì kiểm tra L/C, nếu không chấp nhận L/C thì yêu
cầu người mua sửa đối, còn nếu chấp nhận sẽ giao hàng hóa cho người mua (4).
Người bán lập bộ chứng từ thanh toán và đến ngân hàng phục vụ mình là ngân
hàng thông báo để xuất trình (5). Neu bộ chứng từ hoàn toàn phù họp với L/C
thì ngân hàng thông báo sẽ thanh toán cho người bán7. Ngân hàng mở L/C sẽ
thanh toán lại cho ngân hàng thông báo nếu kiểm tra thấy chứng từ phù họp với
L/C (7). Ngân hàng mở L/C sẽ giao bộ chứng từ cho người mua nếu như người
mua đồng ý thanh toán (8). Sau khi kiếm tra chứng từ nếu thấy phù họp thì
người mua sẽ thanh toán tiền cho nhân hàng phát hành L/C (9).

1.1.2.3. Vai trò của thanh toán bằngTthư tinh dụng trong thương
mại quốc tế
Phương thức thanh toán quốc tế là một trong điều kiện quan trọng nhất của
họp đồng thanh toán quốc tế, hiểu một cách đom giản thì phương thức là một
cách thức nhất định để người bán thu được tiền nhanh nhất và nhận được hàng
chuẩn xác đủ về số lượng, đúng về chất lượng, đúng thời hạn như họp đồng đã
ký.
Tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà các bên đối tác trong quan hệ
quốc tế sẽ lựa chọn cho mình phương thức thanh toán phù họp. Hiện nay có
nhiều phương thức thanh toán như; Phương thức chuyển tiền nhờ thu, mở tài
khoản, Tín dụng chứng từ...Nhưng phương thức tín dụng chứng từ được sử
dụng nhiều nhất. Bởi lẽ, các phương thức trên chỉ được áp dụng khi các bên đối
tác làm ăn lâu năm và có sự tin cậy lẫn nhau.
Lấy thí dụ: Đối với phương thức thanh toán bằng chuyển tiền. Nếu như hai
bên lựa chọn hình thức thanh toán sau, bên nhập khẩu phải là bên có uy tín
thanh toán, nếu không bên xuất khẩu sẽ gặp rủi ro khi bên nhập khẩu cố tình
không thanh toán vì cho rằng hàng hóa kém chất lượng hay vì một 11 do nào
khác (như là bên xuất khẩu sau khi chuyển giao hàng hoá chứng từ trực tiếp
cho bên nhập khẩu, không thông qua ngân hàng). Ta thấy, bên nhập khẩu chỉ

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

11

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

hiện hay không còn tuỳ thuộc vào ý chí của bên nhập khẩu. Hay đối với

phương thức mở tài khoản, cũng giống như phương thức chuyển tiền, bên nhập
khẩu nhận hàng hoá, chứng từ và thanh toán tiền hàng ở một thời điểm tương
lai cho bên xuất khẩu nhà xuất khẩu cũng sẽ gặp nhiều rủi ro nếu bên nhập
khẩu từ chối thanh toán thì nhà xuất khẩu chỉ còn cách đưa vụ việc ra tòa,
không có gì bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ thu được tiền hàng.
Chính vì những hạn chế ấy mà các phương thức chỉ được lựa chọn khi các
bên đối tác thật sự tin tưởng lẫn nhau, làm ăn có uy tín lâu năm. Nhưng trong
giao dịch thương mại các doanh nghiệp luôn muốn mở rộng thị trường vì vậy
mà không tránh khỏi phải họp tác với những đối tác ở những nước khác nhau
và chưa hề quen biết. Thế nên, việc sử dụng các phương thức trên sẽ làm cho
các doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro trong giao dịch thương mại. Vậy làm thế nào
để bảo đảm được quyền lợi của các bên trong giao dịch mua bán? Để tránh
những rủi ro ấy thì phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng được hầu hết các
doanh nghiệp lựa chọn, vì nó tương đối an toàn và quyền lợi của mỗi bên được
bảo đảm nhiều hơn.
Thật vậy, trong phương thức tín dụng chứng từ bên xuất khẩu nhận được
tiền thanh toán nhanh, đồng thời còn khống chế chứng từ hàng hoá với người
mua. Với cách khống chế theo bộ chứng từ này thì quyền lợi của bên xuất khẩu
bảo đảm hơn vì sự ràng buộc giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng của người
mua. Còn đối với bên nhập khẩu, chắc chắn bên xuất khẩu phải đáp ứng các qui
định của L/C. Bên nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi nhận được bộ chứng từ
phù họp với các điều khoản và điều kiện của L/C để đi nhận hàng. Bên nhập
khẩu được sự trợ giúp của ngân hàng trong việc kiểm tra bộ chứng từ, và dễ
dàng được ngân hàng tài trợ về vốn, được các điều khoản UCP bảo vệ.
Chính vì những ưu điểm nổi bật đó đã làm cho phương thức tín dụng
chứng từ trở nên phổ biến. Phương thức này đã dung hòa, cân bằng với quan hệ
giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia họp đồng mua bán ngoại
thương. Những nghĩa vụ và ừách nhiệm được đan xen ràng buộc lẫn nhau tạo
nên một sự đảm bảo và chắc chắn hơn cả cho việc thanh toán tiền hàng, nâng
cao quyền bình đằng trong quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán.

Và đặc biệt khác với phương thức khác, trong thanh toán bằng L/C ngân hàng
không đóng vai trò là khâu trung gian của quá trình thanh toán nữa, mà ngân

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

12

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

vào sự cam kết trả tiền thay cho người mua của ngân hàng đã làm cho quá trình
mua bán diễn ra nhanh chóng thuận lợi.
1.2. Quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng
Phưomg thức tín dụng chứng từ mặc dù nó là một phương thức thanh toán
tiện lợi cho các bên đối tác, nhưng suy cho cùng thì vẫn còn mang tính tương
đối. Bất cứ phương thức thanh toán nào cũng có ưu diểm và nhược điểm của
nó, phương thức tín dụng chứng từ cũng không ngoại lệ.
Ví dụ như đối với ngân hàng, khi tham gia vào phương thức thanh toán này
thì ngân hàng không còn là khâu trung gian trong quá trình thanh toán mà nó đã
trở thành một thành viên của phương thức này và bị ràng buộc trách nhiệm của
mình đối với người mua và người bán. Còn đối với bên xuất khẩu nguy cơ bị từ
chối thanh toán nếu như không đáp ứng được yêu cầu của L/C. Đặc biệt, đối
với bên nhập khẩu, nguy cơ cao nhất là gặp trường họp lừa đảo nếu như đối tác
làm ăn muốn gian lận, bởi vì bên nhập khẩu chỉ khi nào thanh toán xong mới
nhận được hàng hóa, đó là lý do bên nhập khẩu có nguy cơ gặp nhiều rủi ro
nhất.
Như vậy, nếu rủi ro xảy ra thì các bên sẽ chọn cách giải quyết như thế nào?
Và dựa vào cơ sở nào để giải quyết?

Đối với phương thức tín dụng chứng từ hiện nay nó được sự điều chỉnh của
các thông lệ quốc tế, và tập quán nhân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi đã
chấp nhận L/C mở theo UCP thì các bên liên quan có mối quan hệ pháp lý,
người mở, người hưởng, ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng
thông báo... đều căn cứ vào UCP về quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Tuy
nhiên vấn đề đặt ra nữa là Tòa án nào sẽ giải quyết, giải quyết theo cơ sở luật
nào, theo UCP hay luật quốc gia? Vì UCP chỉ là bộ quy tắc thực hành thống
nhất về tín dụng chứng từ, nó không có điều khoản nào đề cập đến việc giải
quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra. Và hiện tại đối với các quốc gia chấp
nhận sử dụng UCP thì chỉ có một số nước có luật riêng điều chỉnh phương thức
thanh toán bằng Thư tín dụng. Còn lại thì tuyên bố áp dụng UCP một cách
tuyệt đối. Vì vậy, vấn đề trên đã gây đau đàu cho những người thực hành luật
pháp, vì rõ ràng trong L/C không có một điều khoản cho tranh chấp và khi có

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

13

SVTH: Mai Kim Thuận


8
Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tình huống trong tín dụng
chứng từ), Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụngTh.s
Nguyễn
Trọng Thùy, NXB Thống kê,
năm 2006, tr.25.
Trên thực tế khi có tranh chấp xảy ra thì vấn đề luật áp dụng được giải
quyết bởi nguyên tắc chọn luật áp dụng8.
Rõ ràng qui định về luật áp dụng có tàm quan trọng nhưng các bên đều

“ quên lãng”. Do đó ở phần này, người viết sẽ trình bày để người đọc nắm bắt
được các tập quán quốc tế điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ. Mặt khác người đọc sẽ thấy được luật của các nước điều chỉnh phương thức
tín dụng chứng từ như thế nào, và các nguyên tắc chọn luật áp dụng khi có
tranh chấp xảy ra, từ đó mà có một cái nhìn so sánh với luật Việt Nam.
1.2.1. Luật áp dụng cho quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng.
1.2.1.1. Các thông lệ quốc tế và tập quản quốc tế:
ISBP (International Standard Banking Practice) nghĩa là tập quán ngân
hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, được tạo ra từ một nhóm công tác đặc biệt thuộc
ủy ban ngân hàng, phòng thương mại quốc tế (ICC). Ân phẩm được toàn thể ủy
ban thông qua trong hội nghị tổ chức tại Rome tháng 10/2002. Tập quán này áp
dụng cho việc kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ. Neu
như UCP-DC là bộ quy tắc chung thống nhất các quy định giữa các ngân hàng
trong tổ chức thanh toán phương thức tín dụng chứng từ cho các doanh nghiệp
xuất khẩu và nhập khẩu. Thì ISBP là một tài liệu bổ sung mang tính thực tiễn
cho UCP-DC (trước đây được áp dụng cho UCP 500, hiện tại được áp dụng
cho UCP 600). Những quy tắc về tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến của
ICC. ISBP không sửa đổi UCP Nó giải thích chi tiết rõ ràng làm thế nào những
quy tắc này được áp dụng trong giao dịch hàng ngày. Như thế nó đã lấp đầy
khoản trống vố có của những nguyên tắc chung được quy định trong nguyên
tắc với công việc hàng ngày của người thực hành tín dụng chứng từ. Thông qua
việc sử dụng ISBP, những người làm việc kiểm tra tín dụng chứng từ có thể
thực hành công việc cho phù họp với tập quán mà các đồng nghiệp của họ đang
sử dụng trên thế giới. Ket quả là có thể làm giảm đáng kể số lượng chứng từ bị
từ chối thanh toán do có lỗi chứng từ xuất trình lần đầu tiên.
UCP-DC (Uniform Custorms Practice Documentary Credit): Toàn cầu hóa
diễn ra nhanh chóng, thúc đấy thương mại quốc tế phát triển thuận lợi. Hơn nữa
thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu cho các quốc gia có hoạt động thương

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng


14

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

thống nhất tín dụng chứng từ. Viết tắt là UCP-DC. Kể từ khi ra đời đến nay,
UCP-DC đã trải qua sáu lần sửa đổi, và mỗi lần sửa đổi đã tạo điều kiện thuận
lợi hơn, thống nhất hơn giữa các ngân hàng trong tổ chức thanh toán phương
thức túi dụng chứng từ, cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu. Văn bản
cuối cùng được hoàn thiện vào tháng 12/2006. sẽ có hiệu lực từ ngày
01/07/2007 dưới tên gọi UCP-DC 600.
Sơ lược về các ẩn phấm UCP-DC:
Lần đầu tiên phòng thương mại Quốc tế (ICC) soạn thảo các quy tắc hướng
dẫn thực hiện các thanh toán quốc tế ở phương thức tín dụng chứng từ vào năm
1929. Nhưng văn bản đàu tiên này không mang tính quy tắc thống nhất, chúng
chỉ áp dụng hạn chế ở một số ngân hàng Châu Âu
1933: văn bản đầu tiên với ấn bản số hiệu 82 (UCP đầu tiên).
1951: UCP được sửa đổi với số hiệu 151.
1964: UCP được sửa đổi với số hiệu 222.
1974: UCP được sửa đổi với số hiệu 290.
1983: UCP được sửa đổi với số hiệu 400.
1993: UCP được sửa đổi với số hiệu 500.
2007: UCP được sửa đổi với số hiệu 600, có hiệu lực ngày 01/07/2007.
Các ấn phẩm trên đã có trên 160 nước tuyên bố áp dụng, trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên đây là văn bản pháp lý không mang tính chất bắt buộc các bên
mua bán Quốc tế phải áp dụng. Ngoài ra việc dẫn chiếu UCP trong thư tín dụng
không buộc các bên phải có nghĩa vụ thực hiện theo đúng từng điều quy định

trong UCP. Neu các bên thống nhất có các quyết định khác so với nội dung một
số điều do UCP quy định, thì phải ghi rõ quy định ấy trong L/C, và nó có giá trị
pháp lý ràng buộc trách nhiệm, và nghĩa vụ của các bên tham gia.
Ngoài UCP 600, ISBP, sau ngày 01/7/2007 các văn bản sau đây do phòng
thương mại quốc tế (ICC) phát hành: URR 522, ISP 98, eUCP vẫn có hiệu lực
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

15

SVTH: Mai Kim Thuận


9
Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tình huống trong giao dịch tín
dụng chứng Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụngtừ),
Th.s Nguyễn
Trọng Thùy, NXB Thống kê, năm
2008, tr.37.
10
Toàn
tập
UCP
600

chứng từ rất phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế. Và để tạo một hành
lang pháp lý vững chắc để đảm bảo cho giao dịch này phát triển thì Tòa án
Nhân dân Tối cao Trung Quốc đã ban hành “quy định xét xử tranh chấp về tín
dụng chứng từ” bao gồm 18 điều9. Việc đưa ra những quy định như nếu xảy ra
trường hcrp gian lận, lừa đảo thì Tòa án sẽ ra quyết định tạm ngưng thanh toán
hoặc không thanh toán nhằm bảo vệ lợi ích của bên thứ ba là ngân hàng phát

hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu, các ngân hàng này trực tiếp
thanh toán tiền mà nếu có sự lừa đảo trong đó thì họ không hề biết được. Còn
đối với những quốc gia không có luật riêng điều chỉnh giao dịch tín dụng
chứng từ thì các quốc gia này sẽ chấp nhận hoàn toàn UCP và dựa vào các quy
tắc của UCP để giải quyết khi có ừanh chấp xảy ra. Ví dụ như ở nước
Singapore, Luật và Tòa án nước này tuân thủ nghiêm nguyên lý về tính độc lập
giữa giao dịch tín dụng chứng từ và các giao dịch cơ sở, và ngân hàng hoặc bên
mua phải chấp nhận thanh toán nếu như các chứng từ được xuất trình họp lệ,
ngân hàng hoặc bên mua không được viện lý do là hàng hóa giao không đúng
quy cách rồi không thanh toán. Cũng như Singapore một số nước như Thụy Sỹ,
Malaysia, Canada cũng không có luật riêng về tín dụng chứng từ, các quốc gia
này cũng chủ yếu áp dụng hoàn toàn UCP trong xét xử tranh chấp giao dịch tín
dụng chứng từ10. Thật ra, các nước không có luật riêng để điều chỉnh giao dịch
tín dụng chứng từ thì không phải là khiếm khuyết trong việc xây dựng luật của
họ, bởi vì họ xem bộ quy tắc thực hành như là luật và áp dụng tuyệt đối để giải
quyết tranh chấp. Còn nếu như chỉ xem UCP là một bản quy tắc, thông lệ quốc
tế mang tính tham khảo thì phải ban hành một số điều luật để điều chỉnh để
tránh gặp phải những khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh. Còn
ở Việt Nam hiện tại vẫn chưa có quy định riêng hướng dẫn cho các doanh
nghiệp cũng như các ngân hàng về việc sử dụng phương thức thanh toán bằng
Thư tín dụng, và những quy định riêng về việc giải quyết tranh chấp trong
thanh toán bằng Thư tín dụng này. Trước đây, do nền kinh tế của Việt Nam vẫn
chưa phát triển lắm, đặc biệt là giao thương với nước ngoài và nếu có tranh
chấp xảy ra cũng không đáng kế, do đó mà vẫn chưa có những quan tâm cụ thể
đối với phương thức tín dụng chứng từ. Nhưng hiện nay, trước sự hội nhập
kinh tế thị trường, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế sẽ diễn ra mạnh mẽ, vì

thế mà
Việt
Nam

cần
xâyhuống
dựnggiao
những
văn
liênchứng
quan từ),
đến Th.s
lĩnh vực thanh
(phân tích và bình
luận
toàn
diện
tình
dịch
tínbản
dụng
Nguyễn Trọng Thùy, NXB Thống kê, Năm 2009, tr.32.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

16

SVTH: Mai Kim Thuận


11
Toàn tập UCP 600 (phân tích và bình luận toàn diện tình huống tín dụng chứng từ),
Th.s Nguyễn Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
Thùy, NXB

Thống kê, Hà Nội, 2008, tr.25.
toán bằng tín dụng chứng từ để vừa có thể bảo vệ được các doanh nghiệp, ngân
hàng vừa tạo được hành lang pháp lý vững chắc trong phưomg thức thanh toán
quốc tế nói chung, và thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nói riêng.
1.2.1.3 Vẩn đề xác định luật áp dụng và nguyên tắc chọn luật áp dụng.
Xác định luật áp dụng
Trong thực tế, giao dịch tín dụng chứng từ đã đưa ra nhiều vấn đề liên
quan đến lựa chọn luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp. UCP không đề cập
đến vấn đề này bởi vì nó là một bản quy tắc thực hành thống nhất được các bên
lựa chọn trong quan hệ thanh toán bằng L/C, không liên quan đến bất đồng
giữa các bên, do vậy các bên nếu có tranh chấp phải làm thế nào? Theo tập
quán quốc tế hay là luật quốc gia? vấn đề sẽ là đom giản nếu như tranh chấp
xảy ra giữa các đối tác trong nước thì chỉ cần sử dụng bộ luật trong nước,
nhưng đây là giao dịch mua bán quốc tế với những đối tác có quốc tịch khác
nhau, địa điểm thanh toán cũng khác nhau, nếu có tranh chấp xảy ra thì việc
xung đột pháp luật giữa các quốc gia, cũng như là xung đột giữa luật quốc gia
và tập quán quốc tế là điều không tránh khỏi. Vì thế đòi hỏi phải có một
nguyên tắc chung thống nhất trong việc lựa chọn luật áp dụng để việc giải
quyết tranh chấp sẽ được tiến hành thuận lợi hom.
Nguyên tắc chọn luật áp dụng11
Thông thường, luật áp dụng trong giao dịch tín dụng chứng từ sẽ được
xác định nơi nghĩa vụ phát sinh có mối quan hệ xác thực và chặt chẽ nhất (the
closest and most real connection).
Đối với mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người mở. Giả sử
người mở được yêu càu là phải mở L/C tại ngân hàng nước ngoài. Tranh chấp
phát sinh giữa hai bên sẽ áp dụng theo nguyên tắc “có mối quan hệ xác thực và
chặt chẽ nhất” của các giao dịch quốc tế của các đối tác. Như vậy, luật của
nước nơi ngân hàng đóng trụ sở sẽ được áp dụng.
Đối với quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người hưởng, về góc độ
quốc tế, mối quan hệ giữa hai đối tác này có sự liên quan chặt chẽ hom đến nơi

hoạt động của ngân hàng phát hành, nên luật quốc gia nơi ngân hàng đóng trụ

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

17

SVTH: Mai Kim Thuận


Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

Vấn đề trranh cãi là liệu việc chỉ định ngân hàng đại lý tại nước người
hưởng có tạo ra áp lực thay đổi luật áp dụng đối với mối quan hệ pháp lý giữa
người hưởng và ngân hàng phát hành? Phần lớn các quan điểm cho rằng ngân
hàng được chỉ định đóng vai trò thực hiện việc ủy nhiệm, mang tính kỹ thuật,
không tạo ra nghĩa vụ mới trong giao dịch Tín dụng thư. Do vậy các hành động
của ngân hàng này không tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn đối với nơi quốc gia
nguồn gốc của giao dịch tín dụng chứng từ. Do vậy luật của nước nơi ngân
hàng phát hành có trụ sở sẽ được áp dụng. Tuy nhiên việc ủy nhiệm ngân hàng
được chỉ định đôi khi làm cho vấn đề trở nên phức tạp. Một số tòa và thẩm
phán cho rằng việc ủy nhiêm đó như là sự phân định lại địa điểm thực hiện Tín
dụng thư sang nơi ngân hàng được chỉ định, do vậy đây là nhân tố xác định luật
áp dụng. Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc vào luật của nước mà ngân hàng
được chỉ định hoạt động. Nhưng điều như vậy thường không được đưa vào các
bộ luật. Từ đó, quyết định về luật áp dụng sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào cách
nhìn nhận của các vị quan tòa.
Quan điểm gần như nhất quán là các vụ tranh chấp trong mối quan hệ
này sẽ áp dụng Luật của nước ngân hàng xác nhận hoạt động. Điều này cũng
tương tự về áp dụng luật trong mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và người
hưởng. Tòa các quốc gia cho rằng việc áp dụng luật nơi ngân hàng xác nhận

hoạt động hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến luật nơi ngân hàng phát hành trú
đóng, nếu người hưởng khởi kiện ngân hàng phát hành.
Đối với quan hệ giữa các ngân hàng: Luật áp dụng trong tranh chấp giữa
các ngân hàng được quyết định trên cơ sở xem xét ngân hàng nào thực hiện vai
trò chính trong giao dịch Tín dụng thư. Như vậy các ngân hàng đại lý được
chọn vì việc thực hiện các giao dịch của nó thể hiện được các thỏa thuận đối
với ngân hàng phát hành bất kế nó là ngân hàng thông báo, ngân hàng được chỉ
định hay ngân hàng chiết khấu.
Như vậy, mặc dù ngân hàng phát hành là nơi khởi tạo các giao dịch của
Tín dụng thư nhưng các giao dịch thực sự và chặt chẽ nhất lại xuất phát từ ngân
hàng đại lý, thay mặt ngân hàng phát hành thực hiện nghĩa vụ đối với người
hưởng. Do vậy địa điểm của ngân hàng đại lý sẽ định đoạt luật áp dụng trong
tranh chấp.

1.2.2. Nghĩa vụ của các bên trong giao dịch tín dụng chứng từ
GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

18

SVTH: Mai Kim Thuận


12

Khoản b Điều 14 UCP 600.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

Là người mở L/C. Trách nhiệm của người mua là mở L/C đúng hạn qui
định họp đồng, thông thường là 5 ngày làm việc12. Khi nhận được bộ chứng từ
người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng L/C. Đe thực hiện

được việc thanh toán thì người mua phải ký quỹ cho ngân hàng mở L/C toàn bộ
hay một phần trị giá của L/C, sau đó có nghĩa vụ hoàn trả cho ngân hàng khi
ngân hàng đã thanh toán cho người hưởng lợi. Neu như chứng từ không phù
họp với L/C thì người mua có quyền không hoàn trả một phàn hay toàn bộ số
tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho người hưởng lợi.
Bên xuất khẩu
Là người thụ hưởng L/C. Trong phưomg thức tín dụng chứng từ, các
chứng từ rất quan trọng, nó trở thành bằng chứng về việc giao hàng của người
bán .Vì vậy mà người bán phải kiểm tra kỹ nội dung của L/C nếu chấp thuận
thì giao hàng cho người mua theo L/C. Nếu không chấp thuận hoặc cần phải
sửa đổi hoặc bổ sung những nội dung L/C, thì người bán điện cho người mua,
hoặc cho ngân hàng mở L/C đế ngân hàng đề nghị người mua mở L/C. Văn bản
sửa đổi trở thành một bộ phận không thể tách rời của L/C cũ và hủy bỏ L/C cũ.
Theo qui định tại điều 10 UCP 600. Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người
bán lập chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C và đưa đến ngân hàng thông
báo hoặc một ngân hàng được chỉ định trong thời gian xuất trình chứng từ.
Người bán chỉ nhận được tiền hàng khi sự xuất trình là phù họp.
Các ngân hàng
Nsân hàns phát hành L/C (NHPH)
Theo điều 2 UCP 600, NHPH là ngân hàng thực hiện phát hành tín
dụng theo yêu cầu của người yêu cầu hoặc cho chính mình. NHPH có trách
nhiệm kiểm tra đom và phát hành L/C sau khi đã xem xét đom mở L/C. Ngoài ra
NHPH còn có trách nhiệm kiểm tra chứng từ chiếu theo điều 14 khoản a UCP
600 về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ “ NHđCĐ (Ngân hàng được chỉ định)
hành động theo sự chỉ định, NHXN (Ngân hàng xác nhận) nếu có, và NHPH
chỉ trên cơ sở chứng từ, phải kiểm tra việc xuất trình xem trên bề mặt chứng từ
có tạo thành một xuất trình phù hợp hay không”. Khi kiểm tra chứng từ, ngân
hàng chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ chứ không xem xét tính chất bên trong
của chứng từ. Chính vì điều này mà không ít các tranh chấp xảy ra về tính chất


GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

19

SVTH: Mai Kim Thuận


13

Điều 17 UCP 600.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

ranh giới thật mong manh, tùy thuộc vào tập quán, trình độ, quan điểm, động
của những người có liên quan. Do đó mà không ít trường họp bọn lừa đảo lợi
dụng không giao hàng hoặc giao hàng không đúng nhưng vẫn lập bộ chứng từ
phù họp để thanh toán. Đó cũng là rủi ro mà ngân hàng thường gặp phải.
Theo điều 14 khoản b UCP 600 “ NHđCĐ hành động theo sự chỉ định,
NHXN nếu có, NHPH sẽ có toi đa cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc tiếp
theo ngày xuất trình đế xem xuất trình có phù hợp hay không. Thời hạn không
bị rút ngan hoặc bị ảnh hưởng nào khác bởi sự cố xảy ra vào hoặc sau ngày
xuẩt trình roi đúng vào ngày hết hạn hay ngày xuất trình chậm nhất”.
Và điều 16 khoản b UCP 600 “ khỉ NHPH quyết định rằng xuất trình là
không phù hợp thì có thể tự định tiếp xúc với người yêu cầu để xem xét bỏ qua
các sai biệt, tuy nhiên điều này không được kéo dài thời hạn như qui định ở
điều 14 khoản b”. Có nghĩa là NHPH có một khoản thời gian họp lý không quá
5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được chứng từ để kiểm tra chứng từ và xác
định chứng từ có phù họp hay không, nếu quá thời gian này thì NHPH không
có quyền thông báo sai sót.
Và sau khi phát hành L/C, trách nhiệm thanh toán của NHPH được
thực hiện. NHPH thanh toán chỉ dựa vào bộ chứng từ xuất trình có họp lệ hay

không mà không cần biết thực tế hàng hóa được giao đúng hoặc không được
giao. NHPH cũng không được nêu ra bất kì lý do nào để từ cho thanh toán cho
người bán nếu người bán tuân thủ đầy đủ theo điều kiện của L/C13
Nsân hàns thôns báo (NHTB)
Có trách nhiệm kiểm tra tính chân thật của L/C. Theo điều 9 khoản b
UCP 600 về thông báo tín dụng/sửa đổi tín dụng “khi tiến hành thông báo tin
dụng hoặc sửa đoi, NHTB phải đảm bảo rằng tín dụng hoặc sủa đoi đã thỏa
mãn tinh chân thật bề ngoài, và thông bảo phải phản ảnh chỉnh xác các điều
kiện và điều khoản của tin dụng hoặc sủa đoi đã nhận được”.
Và điều 9 khoản f UCP 600 “nếu ngân hàng được yêu cầu thông bảo
tín dụng hoặc sửa đổi, nhưng tự mình đã không thể xác định tỉnh chân thật bề
ngoài của tín dụng, sủa đối hoặc thông báo, thì phải thông báo vẩn đề đó
không chậm trễ cho ngân hàng mà từ đó đã nhận được các chỉ thị...” Như vậy,

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

20

SVTH: Mai Kim Thuận


14

Khoản e Điều 9 UCP 600.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

L/C không xác minh được tính chân thật bề ngoài của tín dụng thì phải liên lạc
ngay với NHPH để làm rõ. NHTB có thể không thông báo những loại L/C này
cho tới khi xác minh được tính chân thật của nó.
Trong trường họp ngân hàng được yêu cầu thông báo tín dụng hoặc sửa

đổi tín dụng, nhưng quyết định không làm việc đó thì phải thông báo không
chậm trễ cho ngân hàng mà từ đó đã nhận được tín dụng hoặc sửa đổi Tín
dụng14
Nsăn hàns xác nhân (NHXN)
Trường họp người xuất khẩu muốn có sự bảo đảm chắc chắn được
thanh toán, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của
NHPH, ngân hàng này được gọi là ngân hàng xác nhận, về lý thuyết NHXN
phải là một ngân hàng lớn, có uy tín. Tuy nhiên trong thực tế thì người thụ
hưởng có thể chỉ định NHXN, nếu không chỉ định thì NHPH sẽ tự chọn, và
NHTB thường được đề nghị NHXN. về tính logic, thì trách nhiệm trả tiền
trước hết thuộc về NHPH, nếu ngân hàng này không trả tiền thì NHXN phải trả
tiền thay. Nhưng theo quy định của UCP 600 thì việc xác nhận của một ngân
hàng khác sẽ tạo nên một cam kết chắc chắn, không hủy ngang, bổ sung vào
cam kết của NHPH, điều 8 UCP 600 quy định trách nhiệm của NHXN như sau:
a. Nếu L/C qui định chứng từ xuất trình tới NHXN hoặc đến bất cứ
NHĐCĐ nào khác và xuất trình là phù hợp thì ngân hàng xác nhận phải
i.

Thanh toán, nếuL/C có giả trị...

ii. Chiết khẩu miễn truy đòi, nếu L/C có giá trị chiết khẩu tại ngân
hàng xác nhận.
b. Ngân hàng xác nhận bị ràng buộc không hủy ngang đoi với việc
thanh toán hoặc chiết khẩu kể từ thời điểm xác nhận L/C
c.

Ngân hàng xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho một ngân hàng

được chỉ định khác khi ngân hàng này đã thanh toán hoặc đã chiết khẩu
đổi với xuất trình phù hợp và đã chuyển giao chứng từ cho ngân hàng xác

nhận... Sự cam kết hoàn trả tiền của ngân hàng xác nhận cho ngân hàng
được chỉ định là độc lập với sự cam kết của ngân hàng xác nhận đoi với
người thừa hưởng.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

21

SVTH: Mai Kim Thuận


15
16

Khoản b Điều 14 UCP 600.
Khoản
a Điều 12 UCP 600.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
d.

Nếu một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền hoặc

yêu cầu xác nhận L/C nhưng không sẵn sàn xác nhận, thì phải thông báo
không chậm trễ cho ngân hàng phát hình và có thể thông báo cho L/C mà
không có xác nhận của mình.
Điều 15 khoản b UCP 600: “khi ngân hàng xác nhận quyết định rằng
xuất trình là phù hợp thì nó phải thanh toán hoặc chiết khẩu và chuyển giao
chứng từ tới ngân hàng phát hành
Như vậy, ta có thể thấy ừách nhiệm của ngân hàng xác nhận đối với
người hưởng lợi cũng tưomg tự như ngân hàng phát hành. Tuy nhiên ngân hàng

xác nhận còn phải có trách nhiệm đối với ngân hàng phát hành về nghĩa vụ trả
tiền L/C. Do vậy rủi ro thuộc hoàn toàn về ngân hàng xác nhận và quyết định
cuối cùng có nên xác nhận L/C hay không là tùy thuộc vào khả năng phân tích
của ngân hàng.
Nsẫn hàng được chỉ định (NHđCĐ)
NHđCĐ là ngân hàng mà được NHPH chỉ định thay mặt mình tiếp
nhận, kiểm ừa và thực hiện việc thanh toán hay chiếc khấu bộ chứng từ xuất
trình phù họp. Nói cách khác NHđCĐ là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị
thanh toán hoặc chiết khấu.
Trách nhiệm ngân hàng được chỉ định:
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày xuất trình phải kiểm tra việc
xuất trình để quyết định trên bề mặt của chứng từ có tạo thành xuất trình phù
họp hay không15.
NHđCĐ nếu không phải là ngân hàng xác nhận thì việc ủy quyền
thanh toán, chiết khấu của ngân hàng phát hành đối với ngân hàng được chỉ
định sẽ không ràng buộc ngân hàng được chỉ định, phải có nghĩa vụ thanh toán
hay chiết khấu. Trừ khi ngân hàng được chỉ định đồng ý sẽ thanh toán bằng
chiết khấu thì mới phát sinh ừách nhiệm thanh toán hoặc chiết khấu16.
Khi NHđCĐ quyết định xuất trình là phù họp và thanh toán hoặc chiết
khấu, thì phải chuyển giao chứng từ đến ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

22

SVTH: Mai Kim Thuận


17


Khoản a Điều 16 UCP 600.
Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

Khi NHđCĐ hành động theo sự chỉ định, quyết định là xuất trình là
không phù hợp có thể từ chối thanh toán hoặc chiết khấu17.
Neu NHđCĐ đồng thời là ngân hàng xác nhận thì trách nhiệm của
ngân hàng được chỉ định sẽ nhiều hom, không chỉ là tiếp nhận, kiểm tra chứng
từ mà còn bao gồm cả thanh toán hoặc chiết khấu chứng từ, như vậy rủi ro sẽ
nhiều hom.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

23

SVTH: Mai Kim Thuận


18
Nguyễn Thị Kim Thúy, nhân viên phòng kinh doanh, Công ty cổ phần GENTRACO, số
121 Nguyễn Đề tài: Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng
Thái HọcThốt Nốt-Cần Thơ.
CHƯƠNG 2:
THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG
2.1. Thực tiễn thanh toán bằng thư tín dụng.

2.1.1. Tranh chấp phát sinh liên quan đến xuất trình chứng từ.
Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế thông thường sẽ bao gồm: Hóa đom
thưomg mại, phiếu đóng gói hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, bảo
hiếm đom, giấy chứng nhận số lượng, giấy chứng nhận trọng lượng, giấy chứng
nhận phẩm chất, vận đom đường biển...Mặc dù đây là những loại giấy tờ có in

mẫu sẵn, nhưng khi thiết lập bộ chứng từ nhà xuất khẩu không kiểm tra cẩn
thận, dẫn đến sự sai sót giữa các chứng từ, và giữa các chứng từ với L/C thì rủi
ro nhà xuất khẩu sẽ không lập được bộ chứng từ phù hợp và sẽ không được
thanh toán tiền hàng; hay chứng từ xuất trình không phù hợp mà ngân hàng
không phát hiện ra và đã thanh toán cho nhà xuất khẩu, thì rủi ro là ngân hàng
sẽ không thu hồi lại tiền được; hay do cách hiểu không thống nhất giữa các
ngân hàng về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ mà ngân hàng chiết khấu đã chiết
khấu chứng từ cho người hưởng vì cho rằng chứng từ đã xuất trình hợp lệ,
trong khi đó thì ngân hàng phát hành lại từ chối thanh toán vì họ cho rằng các
chứng từ xuất trình bất hợp lệ; hay khi nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ
và phát hện ra sai sót, từ chối thanh toán và không nhận hàng, các ngân hàng
cũng phải lao đao vì họ đã thanh toán cho người hưởng rồi. Trên nguyên tắc là
khi mở L/C thì người mở L/C phải ký quỹ 100% giá trị của L/C vào ngân hàng,
điều này để đảm bảo khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, nhưng trên thực
tế nhà nhập khẩu phải vay tiền lại từ phía ngân hàng để thanh toán18, do đó một
khi đã chấp nhận mở L/C cho người thụ hưởng thì ngân hàng đã ràng buộc
trách nhiệm lẫn rủi ro về phía mình, hoặc do người mua vì lý do giá thị trường
biến động nếu nhập hàng về sẽ gây tổn thất cho họ nên người mua tìm mọi
cách để bắt lỗi chứng từ và từ chối thanh toán. Hành trình thanh toán nhanh,
tiện lợi nhưng đầy “chông gai” như vậy đòi hỏi tất cả các bên tham gia phưomg
thức thanh toán tín dụng chứng từ phải thật cẩn thận trong việc lập và kiểm tra
các chứng từ để hạn chế những rủi ro và tranh chấp phát sinh.

GVHD: Th.s Diệp Ngọc Dũng

24

SVTH: Mai Kim Thuận



×