Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Hoạt động thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.16 KB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI
CẰN THƠ
LỜI HỌC
CẢMƠM
KHOALUẬT
Người viết xin chân thành cảm ơn Cô Lê Huỳnh Phương Chinh - giảng viên
A* ta aỂ*
Khoa Luật trường Đại học càn Thơ tuy bận nhiều công việc nhưng Cô đã tận tâm
hướng dẫn người viết trong suốt quá trình nghiên cứu làm luận văn.
Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong Khoa Luật trường
Đại học Cần Thơ đã tận tâm truyền đạt kiến thức vô cùng quý báo cho người viết trong
quá trình học tập, nghiên cứu và cả sau này.
Xin cảm ơn các anh chị khóa trên, các bạn cùng khóa đã hướng dẫn và chia sẽ
TỐTđược
NGHIỆP
cử NHÂN
LUẬT
những kiến thứcLUẬN
bổ íchVĂN
đã học
và giúp
dở người
viết trong suốt quá trình họcI tập
NIÊN KHÓA 2007-2011
I
tại trường.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưngĐẺ
doTẢI
trình độ có hạn nên đề tài không tránh Ikhỏi
những thiếu sótHOAT
cần bổĐỘNG


sung, THỊ
người
viết rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp
TRƯỜNG
I ý
!

kiến từ phía thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM l
Người viết xin chân thành cảm ơn!

V
V

V
V


Cần Thơ, tháng 4 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Giảng viên hướng dẫn:
Thạc sĩ: Lê Huỳnh Phương Chỉnh
Bộ môn: Luật Thương Mại

-1___________fcần Thơ, tháng 4/2011

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Quốc
MSSV: 5075295

Lớp : Luật Thương Mại 3
Khóa: 33


NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày.........., tháng.........., năm 2011
Giáo viên hướng dẫn

Lê Huỳnh Phương Chinh

11


NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Cần Thơ, ngày........, tháng......., năm 2011
Giáo viên phản biện

111


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠM................................................................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................................vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................ix
CHƯƠNG 1..............................................................................................................................................1
TỔNG


QUAN

VỀ

TRÁI

PHIẾU

CHÍNH

PHỦ



THỊ

TRƯỜNG

TRÁI

PHIẾU

CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM........................................................................................................1
1.1. TỒNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ...........................................................1
1.1.1.

Khái niệm............................................................................................................1

1.1.2.


Các hình thức trái phiếu Chính phủ.....................................................................2

1.1.2.1.

Tín phiếu kho bạc........................................................................................3

1.1.2.2.

Trái phiếu kho bạc......................................................................................3

1.1.2.3.

Công trái xây dựng Tổ quốc.......................................................................4

1.1.3.

Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh...................................................................4

1.1.4.

Trái phiếu chính quyền địa phương.....................................................................4

1.1.5.

Đặc điểm của trái phiếu Chính phủ.....................................................................4

1.1.6.

Nội dung chính của một trái phiếu Chính phủ....................................................6


1.1.7.

Điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ...........................................................7

1.1.7.1........................................................................................................................... P
hát hành trái phiếu Chính phủ......................................................................................7
1.1.7.2........................................................................................................................... P
hát hành trái phiếu chính quyền địa phương................................................................8
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ....................9
1.2.1.

Khái niệm thị trường trái phiếu Chính phủ.......................................................10

1.2.2.

Chủ thể tham gia thị trường trái phiếu Chính phủ.............................................11

1.2.2.1.

Chủ thể phát hành......................................................................................11

1.2.2.2.

Tổ chức trung gian....................................................................................11

1.2.2.3.

Sở giao dịch chứng khoán.........................................................................12


1.2.2.4.

Tổ

chức

lưu





thanh

toán



trừ

12
1.2.2.5.
1.2.3.

Chủ thể đầu tư...........................................................................................12

Cấu trúc của thị trường TPCP và cơ chế hoạt động..........................................13

1.2.3.1.


Thị trường phát hành trái phiếu Chính phủ (Thị trường sơ cấp)...............13
IV


1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TPCP Ở VIỆT NAM
16
1.3.1.

Chính sách pháp luật và mục tiêu kinh tế của Nhà nuớc..................................17

1.3.1.1......................................................................................................................... Sự
ổn định về chính trị và phát triển kinh tế....................................................................17
1.3.1.2......................................................................................................................... K
hung pháp lý điều chỉnh thị trường TPCP..................................................................17
1.3.1.3.
1.3.2.

Mô hình tổ chức của thị trường TPCP......................................................18

Các công cụ trực tiếp tác động tới thị trường TPCP.........................................18

1.3.2.1.

Các tổ chức tài chính trung gian...............................................................18

1.3.2.2.

Nhà đầu tư.................................................................................................18

1.3.2.3.


Sự phối họp giữa các cơ quan Nhà nước..................................................19

1.4. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.................................................................................19
1.4.1.

Chức năng của thị trường trái phiếu Chính phủ................................................19

1.4.2.

Vai trò của thị trường trái phiếu Chính phủ.......................................................20

1.5. Sự QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TPCP .21
1.5.1.

Sự quản lý của cơ quan Nhà nước đối với hoạt động thị trường TPCP ..22

1.5.1.1.

Vai trò của các chủ thể tham gia quản lý hoạt động thị trường TPCP
22

1.5.2.

Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường TPCP.........................25

1.5.2.1.

Nhóm văn bản tác động trực tiếp đến hoạt động TTTPCP.......................26


1.5.2.2.

Nhóm văn bản gián tiếp tác động đến hoạt động TTTPCP.......................27

CHƯONG 2...........................................................................................................................................29
QUY

CHẾ

PHÁP



VỀ

THỊ

TRƯỜNG

TRÁI

PHIẾU

CHÍNH

PHỦ




THựC

TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM .29
2.1. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẬP
TRUNG (TẠI SỞ GLAO DỊCH CHƯNG KHOÁN).........................................................29
2.1.1.

Quy định của Pháp luật về Thị trường phát hành TPCP...................................29

2.1.1.1......................................................................................................................... H
oạt động phát hành TPCP...........................................................................................29
2.1.1.2.

Quy định của pháp luật về hoạt động niêm yết TPCP..............................33

2.1.1.3.

Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán các giao dịch TPCP
34

2.1.1.4......................................................................................................................... H
v


2.2.1.

Hình thức tổ chức và hoạt động của thị trường trái phiếu Chính phủ phi

tập trung...........................................................................................................................47
2.2.1.1.


Hình thức tổ chức của TTTPCP................................................................47

2.2.1.2.

Hoạt động giao dịch TPCP..................................................................47

2.2.1.3.

Vị trí của thị trường giao dịch TPCP phủ phi tập trung............................48

2.2.1.4.

Vai trò và chức năng của thị trường giao dịch TPCP phi tập trung48

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở
VIỆT NAM...........................................................................................................................48
2.3.1.

Thị trường phát hành trái TPCP (thị trường sơ cấp).........................................48

2.3.1.1.

Thành viên tham gia thị trường phát hành TPCP......................................48

2.3.1.2.

Thực trạng đấu thầu TPCP qua SGDCK...................................................50

2.3.1.3.


Thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành TPCP.......................................51

2.3.1.4.

Bán lẻ TPCP qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.........................................52

2.3.1.5.

Đánh giá thực trạng hoạt động thị trường phát hành TPCP......................52

2.3.2.

Thực trạng hoạt động niêm yết trái phiếu Chính phủ........................................56

2.3.3.

Thị trường giao dịch TPCP (thị trường thứ cấp)...............................................57

2.3.3.1.

Thành viên tham gia thị trường giao dịch TPCP.......................................58

2.3.4.

Thực trạng hoạt động thị trường giao dịch TPCP.............................................58

2.3.5.

Thực trạng hệ thống thanh toán cho giao dịch TPCP.......................................60


2.3.5.1.

Đánh giá thực trạng Thị trường Giao dịch TPCP......................................62

2.4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CỦA THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM..........................................................................64
2.4.1.

Môi trường kinh tế chưa thật sự ổn định..........................................................64

2.4.2.

Quy mô về vốn của các nhà đầu tư và phân phối TPCP chưa thật sự mạnh
65

2.4.3................................................................................................................................. Sự
phối họp của các cơ quan quản lý còn nhiều bất cập......................................................65
CHUÔNG 3............................ ................................................................................................................68
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẾ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM........................................................68
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TPCP Ở VIỆT NAM.......................68
3.1.1................................................................................................................................. M
ục tiêu phát triển thị trường TPCP..................................................................................68
3.1.2................................................................................................................................. Đị
nh hướng phát triển thị trường TPCP..............................................................................68
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THÉ VỀ XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ
VI



Công ty bảo hiểm

K

K

3.2.2.

Công ty chứng khoán
DANH
MỤC
VIẾT
TẮT
Hoàn Chuyển
thiện hệ thống
pháp
luậtCHỮ
cho thị
trường
TPCP........................................71
giao
đồng
thòi
thanh
toán

3.2.3.

Hoàn Tồng
thiện cấu

tổ chức
sảntrúc
phẩm
quốc thị
nộitrường TPCP...................................................73

3.2.4.

Đẩy mạnh
hành
TPCP ra thị trường quốc tế......................................74
Giaoviệc
dịchphát
chứng
khoán

N

Khuyến
đẩy triển
mạnh hình thành tổ chức định mức tín nhiệm trong và
Hỗkhích,
trợ phát
ngoài nước........................................................................................................................75
Kho bạc Nhà nước

T&PTVN

3.2.6.


Giải pháp
tínhthanh
khoản
cho triển
TPCP.........................................................76
Ngântạohàng
Đầu tư
và Phát
Việt Nam

3.2.7.

Hoàn Ngân
thiện phương
thứcnước
phát hành, hình thức TPCP........................................77
hàng Nhà

M

3.2.8.

Giải pháp
hút vốnmại
đầu tư nước ngoài................................................78
Ngânnhằm
hàngthu
Thưong

W


3.2.9.

Đẩy mạnh
tham
gia của
các nhà tạo lập thị trường, các nhà đầu tư
Ngânviệc
hàng
Trung
ưoTig

CK

HCM

3.2.5.

chuyên nghiệp..................................................................................................................79
Ngân sách Nhà nước
KÉT LUẬN.................................................................................................................................................82
Thị trường phỉ tập trung
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMSở
KHẢO.....................................................................................................84
giao dịch chứng khoán
PHỤ LỤC 86

Thành phố

MỤC BẢNG

Thành phổ HồDANH
Chí Minh
Bảng 1: Bảng thống kê thành viên
đấuphiếu
thầu tại
SGDCKHN
năm 2010.....................................................49
Trái
Chính
phủ
Bảng 2: Bảng phương thức thanhThị
toán
TPCPchứng
tại SGDCK
trường
khoánHà Nội.............................................................61

DCK

Trung tâm Giao dịch chứng khoán

DCKHN

Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội

KCK

Trung tâm Lưu ký
Trung tâm Lưu ký chứng khoán
Thị trường tài chính


PCP

Thị trường trái phiếu Chính phủ

KNN

ủy ban chứng khoán Nhà nước
ủy ban Nhân dân
Xây dựng Tổ quốc

V111
VII


LỜI MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường trái phiếu Chính phủ ra đời từ năm 2000. Trải qua hơn mười năm
hình thành và phát triển, thị trường TPCP ở Việt Nam đã khẳng định được vị trí và vai
trò quan trọng trong việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển; ổn định
nền tài chính quốc gia; kiểm soát được lạm phát; thúc đẩy nhanh quá trình phát triển
của thị trường tài chính. Sự ra đời của thị trường TPCP, đã góp phần hoàn thiện thị
trường tài chính, tạo cơ hội tốt cho việc luân chuyển vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu về
vốn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) là một bộ phận quan trọng của thị
trường tài chính. Nó có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Thị trường TPCP có
chức năng thu hút, di chuyển các nguồn vốn từ nơi có khả năng sinh lợi thấp đến nơi có
khả năng sinh lợi cao hơn và từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn; đáp ứng các yêu cầu về
vốn để phát triển kinh tế và là công cụ hữu hiệu của Chính phủ trong quá trình điều

hành nền kinh tế.
Đối với Việt Nam hiện nay, để thực hiện thành công mục tiêu kinh tế của đất
nước và đẩy nhanh tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Chính phủ Việt
Nam phải đầu tư một lượng vốn khá lớn để phát triển kinh tế - xã hội. Huy động vốn
thông qua thị trường TPCP trong thời gian qua đã đạt được những kết quả khả quan,
đóng vai trò là một kênh huy động vốn quan trọng để phát triển nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thị trường TPCP ở Việt Nam còn bộc lộ
không ít nhược điểm, chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nền kinh tế; thị
trường phát hành và thị trường giao dịch còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Để khai
thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường TPCP, đáp ứng nhu cầu về vốn
cho NSNN và cho đầu tư phát triển, đòi hỏi hoạt động thị trường TPCP phải ngày càng
được củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn nữa.
Từ những lý do trên, người viết đã chọn đề tài luận văn: “Hoạt động thị trường
trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam” để nghiên cứu.

2. Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Đề tài: “Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam” tập trung
nghiên cứu về TPCP và hoạt động thị trường TPCP, quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt
động thị trường TPCP đồng thời nêu lên thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm
hoàn thiện và phát triển thị trường TPCP ở Việt Nam.

3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
IX


Phương pháp nghiên cứu của luận văn dựa trên nền tảng của phương pháp luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với phương pháp thống kê, phân tích tổng
họp tài liệu, kết họp lý luận với thực tiễn cũng được áp dụng và đối chiếu có chọ lọc
các quy định của pháp luật về thị trường TPCP để giải quyết các vấn đề đặt ra trong
luận vãn.


4. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu và danh mục các bảng luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về TPCP và thị trường TPCP ở Việt Nam
Chương 2: Quy chế pháp lý về TTTPCP và thực trạng hoạt động TTTPCP ở Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp phát triển và hoàn thiện hoạt động TTTPCP ở Việt Nam

X


Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VÈ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VÀ THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM
1.1.

TỔNG QUAN VÈ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

1.1.1. Khái niệm
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành1. Trái phiếu là một chứng
nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành (Bộ Tài chính hoặc doanh nghiệp, công
ty,...) phải ừả cho người sở hữu trải phiếu một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trải
phiếu), ừong một khoảng thời gian xác định và với một lợi tức quy định. Như vậy,
thực chất là với trái phiếu, trái chủ là người cho vay và họ không chịu bất cứ trách
nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của người đi vay. Người phát hành có
nghĩa vụ thanh toán theo các cam kết nợ được xác định trong họp đồng vay. Neu
một công ty (hoặc doanh nghiệp) không hoàn trả được lãi cho trái phiếu, người ta sẽ
xem xét vấn đề phá sản đối với công ty (hoặc doanh nghiệp) đó. Quyền yêu cầu về

thu nhập và tài sản của trái chủ được ưu tiên trước cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu
thường. Đây sẽ là sự đảm bảo quan trọng cho các nhà đầu tư và như vậy, trái phiếu
có mức độ rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu.
Tổ chức phát hành có thể là doanh nghiệp (trái phiếu doanh nghiệp), một tổ
chức chính quyền như Kho bạc Nhà nước (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc),
chính quyền (trường họp này được gọi là công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu
chính quyền địa phương), hoặc các định chế tài chính phát hành.
Người mua trái phiếu (trái chủ, nhà đầu tư) có thể là cá nhân, tổ chức hoặc
doanh nghiệp hoặc Chính phủ một quốc gia,... Tên của trái chủ có thể được ghi trên
trái phiếu (trái phiếu ghi danh), hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh). Trái
phiếu là loại chứng khoán nợ, tổ chức phát hành với tư cách là người đi vay, người
mua trái phiếu là người cho vay (nhà đầu tư). Đối với người thiếu vốn, trái phiếu
chính là phương tiện vay vốn thông qua thị trường; đối với nhà đầu tư, trái phiếu là
một phương tiện đầu tư để thu lời.
Từ những đặc điểm chung nêu trên có thể đưa ra khái niệm về trái phiếu
Chính phủ (TPCP) như sau: Trái phiếu Chính phủ là loại ừái phiếu do Bộ Tài chính
phát hành nhằm huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước (NSNN) hoặc huy động

SVTII:
Nguyễn
Vănnăm
Quốc
GVHD:
Ths. Lê3 Huỳnh
Chinhkhoán năm 2006 (Sửa
1
Khoản
Điều 6 Phương
Luật Chứng
đổi,

bổ sung
2010)
Trang 1


2 Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính
phủ, trái Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg

1.1.2. Các hình thức trái phiếu Chính phủ
Để cân đối Ngân sách Nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu NSNN và đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng,... Chính phủ hầu hết các quốc gia thường phát hành trái
phiếu để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế trong
nước và ngoài nước. Trái phiếu Chính phủ là một loại chứng khoán nợ, có kỳ hạn,
lãi suất, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với người nắm giữ trái phiếu.
Chính phủ phát hành trái phiếu là nhằm mục đích huy động vốn để bù đắp
thâm hụt Ngân sách Nhà nước, đầu tư xây dựng công trình, dự án trọng điểm hoặc
để xây dựng, thực hiện các chương trình mục tiêu Chính phủ. Nguồn vốn thanh toán
nợ trái phiếu Chính phủ chủ yếu từ nguồn vốn NSNN; nguồn vốn thu hồi trực tiếp
từ các công trình, dự án được đầu tư từ nguồn vốn phát hành TPCP mang lại. Trái
phiếu Chính phủ có độ rủi ro thấp bởi vì nó được đảm bảo chi trả bằng Ngân sách
Nhà nước.
Trái phiếu Chính phủ có nhiều loại, theo Điều 10 Nghị định số 01/2011/NĐCP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính
phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương thì TPCP bao gồm: Tín phiếu
kho bạc; Trái phiếu kho bạc; Công trái xây dựng tổ quốc. 2

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 2

SVTII: Nguyễn Văn Quốc



3 Khoản 1 Điều 10 Nghị đinh số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành hái phiếu Chính
Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
phủ,
trái phiếu
đuợc
1.1.2.1. Tín phiếu kho bạc
Chính phủ
Là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần hoặc 52 tuần và đồng
bảo lãnh
tiền phát hành là đồng Việt Nam. Các kỳ hạn khác của tín phiếu kho bạc do Bộ Tài
và trái
phiếu
chính quyết định tùy theo nhu cầu sử dụng vốn và tình hình thị trường nhưng không
chính
vượt quá 52 tuần3. Phát hành tín phiếu kho bạc nhằm mục đích phát triển thị trường
quyền địa
phuomg tiền tệ và huy động vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN trong năm tài chính
4 Khoản 1, và tạo thêm công cụ cho thị trường tài chính. Tín phiếu kho bạc được phát hành
Điều 11 theo phương thức đấu thầu qua sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc
Nghị đinh
phát hành trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Bộ Tài chính và Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về trình tự thủ tục phát hành tín phiếu kho bạc.
Trường họp phát hành trực tiếp tín phiếu kho bạc cho Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, Bộ Tài chính thống nhất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trình Chính
phủ xem xét, quyết định đối với từng đợt phát hành4. Toàn bộ số tiền thu được từ
phát hành trái phiếu Chính phủ đều phải tập trung vào Ngân sách Trung ương để sử
dụng theo đúng mục đích phát hành, quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. Ngân
sách Trung ương sẽ đảm bảo nguồn thanh toán gốc, lãi trái phiếu Chính phủ khi đáo

hạn, các khoản chi phí phát sinh trong quá trình phát hành, thanh toán trái phiếu.
Tín phiếu kho bạc được giao dịch trên thị trường tiền tệ hoặc được chiết khấu tại Sở
giao dịch của Ngân hàng Nhà nước.
1.1.2.2. Trái phiếu kho bạc
Là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ một (01) năm trở lên và đồng tiền
phát hành là đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi5. Trái phiếu kho bạc
phát hành nhằm mục đích huy động vốn bù đắp thiếu hụt NSNN hàng năm đã được
Quốc hội phê quyệt. Trái phiếu kho bạc có độ rủi ro thấp (không đáng kể) vì được
bảo đảm chi trả bằng Ngân sách Nhà nước. Trái phiếu kho bạc được bán lẻ qua hệ
thống Kho bạc Nhà nước hoặc đấu thầu qua thị trường giao dịch chứng khoán
(TTGDCK), bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành. Lãi suất trái phiếu kho bạc do
Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tình hình thực tế của thị trường tài
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu đuợc Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg
5 Khoản 2, Điều 10 Nghị đinh 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính
phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg.

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 3

SVT11: Nguyễn Văn Quốc


6 Khoản 3, Điều 10 Nghị đinh 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành hái phiếu Chính
phủ, hái Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
phiếu
đuợc
chính tại thời điểm phát hành. Trường họp đấu thầu lãi suất trái phiếu kho bạc thì lãi
Chính phủ

suất hình thành qua kết quả đấu thầu.
bảo lãnh
1.1.2.3. Công trái xây dựng Tổ quốc
và trái
phiếu
Là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ một (01) năm trở lên, đồng tiền
chính
phát hành là đồng Việt Nam và được phát hành nhằm huy động nguồn vốn để đầu
quyền địa
phưomg tư xây dựng những công trình quan trọng quốc gia và các công trình thiết yếu khác
7 Khoản 2 phục vụ sản xuất, đời sống, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đất nước6. Việc mua
Điều 2
công trái được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện. Nhà nước đảm bảo giá trị, lãi
Nghị định
suất công trái và bảo hộ quyền sở hữu, các quyền và lợi ích họp pháp khác của
người sở hữu công trái.
1.1.3.

Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh

Là loại trái phiếu do doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng
chính sách của Nhà nước thuộc đối tượng quy định tại Điều 32 Luật Quản lý nợ
công phát hành và được Chính phủ bảo lãnh thanh toán7. Là loại chứng khoán nợ
phát hành nhằm huy động vốn cho các công trình theo chỉ định của Chính phủ,
được Chính phủ cam kết trước các nhà đầu tư về việc thanh toán nợ của các tổ chức
phát hành. Trong mọi trường họp, nếu đáo hạn thanh toán (nợ gốc và lãi suất) mà tố
chức phát hành không thể thanh toán hoặc thanh toán không đúng nghĩa vụ thì
Chính phủ sẽ thanh toán thay cho tố chức phát hành.
1.1.4. Trái phiếu chính quyền địa phương
Là loại trái phiếu do úy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

(sau đây gọi là úy ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm huy động vốn cho công
trình, dự án đầu tư của địa phương8. Là loại chứng khoán nợ do chính quyền địa
phương phát hành có thời hạn, có mệnh giá, lãi suất, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của
chính quyền địa phương đối với người sở hữu trái phiếu.
1.1.5. Đặc điểm của trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu Chính phủ là một loại chứng khoán do Bộ Tài chính phát hành để
huy động vốn dài hạn còn gọi là chứng khoán nợ, hầu hết TPCP có các đặc điểm
sau:
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu đuợc Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phuomg
8 Khoản 3 Điều 2 Nghị định 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành ừái phiếu Chính
phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 4

SVT11: Nguyễn Văn Quốc


9 Ts. Lê Thị Nguyệt Châu, Giáo trình Pháp luật về chứng khoản vò thị trường chứng khoán, Khoa
Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
Luật,
Trường
Đại học
- Tính sinh lời: TPCP là một chứng nhận chịu lãi do Bộ Tài chính phát hành
cần Thơ
cam kết trả cho người sở hữu trái phiếu một số tiền nhất định vào một khoảng thời
2009, tr.
gian nhất định. Tính sinh lời thể hiện ở việc người sở hữu trái phiếu sẽ nhận được

18.
10 Ts. Lê Thi một khoản lợi nhuận trong tương lai từ người phát hành9.
Nguyệt
- Tỉnh rủi ro: Hầu hết các loại trái phiếu đều cỏ tính rủi ro, mức độ rủi ro cao
Châu,
Giáo trình hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất, đặc thù riêng của từng loại trái phiếu;
Pháp luật cụ thể, trái phiếu doanh nghiệp có độ rủi ro cao vì nguồn vốn bảo đảm thanh toán
về chứng cho các khoản nợ phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh
khoán và
thị trường nghiệp; ngược lại, trái phiếu Chính phủ có độ rủi ro thấp vì nguồn vốn thanh toán
các khoản nợ được đảm bảo bằng Ngân sách Nhà nước, TPCP là loại trái phiếu có
chứng
khoán,
uy tín cao và an toàn nhất trên thị trường; trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trong
Khoa
trường họp tổ chức phát hành không có khả năng thanh toán thì sẽ được Chính phủ
Luật,
Trường thanh toán bằng Ngân sách Nhà nước; trái phiếu chính quyền địa phương thì được
Đại học bảo đảm bằng Ngân sách địa phương. Mức độ rủi ro phụ thuộc vào nhiều yếu tố
cần Thơ
như tình hình lãi suất tín dụng, tình hình phát triền kinh tế, tình hình chính trị,...
2009, tr.
Người mua trái phiếu được hưởng lãi suất cố định, không phụ thuộc vào tình hình
18, 24.
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty10. Tuy nhiên, trước lúc đầu tư vào trái
phiếu họ sẽ so sánh giữa lãi suất thu được từ việc đầu tư vào trái phiếu với lợi tức
thu được từ việc đầu tư vào những lĩnh vực khác (gửi tiết kiệm, đầu tư cổ phiếu,...).
Một nền kinh tế phát triển ổn định, sẽ làm giảm mức độ rủi ro của trái phiếu; tuy
nhiên, nếu nền kinh tế có những biến động tiêu cực như lạm phát tăng cao, khủng
hoảng kinh tế, lãi suất thị trường tăng cao,... Sẽ làm tăng mức độ rủi ro cho trái

phiếu.
- Tỉnh thanh khoản: Là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của trái phiếu;
thiếu tính thanh khoản thì phải chờ trái phiếu đáo hạn; tính thanh khoản là yếu tố
quan trọng để thu thu hút nhà đầu tư; tính thanh khoản của trái phiếu phụ thuộc vào
từng loại trái phiếu nhất định. Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi vì có thể
dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ,... Tiếp đến là các công cụ tài chính
ngắn hạn sau đó đến các công cụ tài chính dài hạn. Dựa vào đặc tính trên thì, trái
phiếu Chính phủ có tính thanh khoản cao hơn so với các loại trái phiếu khác. Tín
phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao nhất bởi vĩ kỳ hạn của tín phiếu kho bạc

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 5

SVT11: Nguyễn Văn Quốc


11 Khoản 2 Điều 10 Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010)
Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
ngắn nhất dưới một (01) năm. Tín phiếu kho bạc là công cụ nợ quan trọng của
Chính phủ nói riêng và là một trong những công cụ quan trọng của thị trường tiền tệ
nói chung. Trái phiếu kho bạc và công ừái xây dựng Tổ quốc có tính thanh khoản
thấp hom tín phiếu kho bạc vì có kỳ hạn dài hom (từ 01 năm trở lên); trái phiếu kho
bạc và công trái xây dựng Tổ quốc là một trong những yếu tố cấu thành nên thị
trường tiền tệ, được mua bán hên thị trường vốn; chính vì thế mà trái phiếu kho bạc
và công hái xây dựng Tổ quốc là những công cụ nợ có tính thanh khoản khá cao.
1.1.6. Nội dung chính của một trái phiếu Chính phủ
- Mệnh giá TPCP: Mệnh giá TPCP là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được
ghi hên tờ phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho trải chủ tại thời điểm
đáo hạn. Mệnh giá của hái phiếu chào bán ra công chúng là một trăm nghìn đồng
Việt Nam và bội số của một trăm nghìn đồng Việt Nam11. Mệnh giá trái phiếu là

căn cứ để xác định lợi tức tiền vay mà người phát hành phải trả cho nhà đầu tư.
- Thời hạn TPCP: Thời hạn trái phiếu là khoảng thời gian từ ngày phát hành
đến ngày người phát hành hoàn trả tiền vốn lần cuối. Ngày mà khoản vốn gốc trái
phiếu được thanh toán lần cuối được gọi là ngày đáo hạn của trái phiếu. Mỗi loại
trái phiếu có thời hạn khác nhau, trái phiếu ngắn hạn có thời hạn dưới một (01)
năm, trái phiếu trung hạn có thời hạn từ một (01) năm đến năm (05) năm, trái phiếu
dài hạn có thời hạn từ năm (05) năm trở lên.
- Kỳ trả lãi: Kỳ trả lãi là khoảng thời gian người phát hành trả lãi cho người
nắm giữ trái phiếu. Ở nhiều nước, lãi suất trái phiếu được xác định theo năm, nhưng
việc thanh toán lãi trái phiếu thường được thực hiện mỗi năm một hoặc hai lần
(nhằm thu hút nhà đầu tư).
- Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa thường được ghi trên trái phiếu
hoặc do người phát hành công bố. Lãi suất danh nghĩa được xác định theo tỷ lệ phần
trăm (%) so với mệnh giá trái phiếu và cũng là căn cứ để xác định lợi tức trái phiếu.
Lợi tức ừái phiếu là một trong những yếu tố quan trọng nhất của trái phiếu, nó là
tâm điểm thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư. Lãi suất trái phiếu phụ thuộc rất nhiều
vào thời hạn trái phiếu, lãi suất tín dụng, chỉ số lạm phát,... Do đó, nó có ảnh hưởng
rất lớn đến giá phát hành của trái phiếu.
- Giả phát hành: Giá phát hành của trái phiếu là giá bán của trái phiếu vào
thời điểm phát hành. Thông thường giá phát hành được xác định theo tỷ lệ phần

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 6

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


12 Ts. Lê Thi Nguyệt Châu, Giáo trình Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Khoa
Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
Luật,

Trường
Đại
trămhọc
(%) của mệnh giá. Tùy theo tình hình của thị trường và của người phát hành để
cần Thơ xác định giá phát hành một cách thích hợp. Có thể phân biệt ba (03) trường họp:
2009, te.
- Giá phát hành dưới mệnh giá (giá chiết khấu);
24, 25.
- Giá phát hành bằng mệnh giá (ngang giá);
- Giá phát hành trên mệnh giá (giá gia tăng).
Việc trái phiếu bán ra có ngang giá, theo giá chiết khấu hay theo giá gia tăng
thì lợi tức luôn luôn được xác định theo mệnh giá của trái phiếu và khi đáo hạn
người có trái phiếu sẽ được thanh toán theo mệnh giá của trái phiếu.
1.1.7. Điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ
Khác với phát hành trái phiếu và cổ phiếu của công ty, việc phát hành trái
phiếu Chính phủ không phải xin phép úy ban Chứng khoán Nhà nước và cũng
không cần thỏa mãn các điều kiện phát hành trái phiếu của Luật Chứng khoán năm
2006 (Sửa đối, bổ sung năm 2010). Trái phiếu Chính phủ được phát hành theo
phưomg thức đấu giá và phương thức phát hành riêng lẻ (là các trường họp phát
hành trái phiếu không phải phát hành ra công chúng theo quy định của pháp luật về
chứng khoán và thị trường chứng khoán)12.
I.I.7.I. Phát hành trái phiếu Chính phủ
Căn cứ vào chỉ tiêu huy động vốn đã được Quốc hội quyết định, Bộ trưởng
Bộ Tài chính giao nhiệm vụ huy động vốn phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc
Nhà nước và công trái xây dựng Tổ quốc. Kho bạc Nhà nước chủ trì phối họp với
Vụ Ngân sách Nhà nước, Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính xây dựng
kế hoạch phát hành các loại trái phiếu hàng tháng phân theo từng loại trái phiếu, kỳ
hạn trái phiếu, đồng tiền và phương thức phát hành báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính
phê duyệt. Kho bạc Nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển, ủy ban nhân dân cấp tình, các
tố chức tài chính, tín dựng, doanh nghiệp thực hiện công bố công khai các thông tin

về kế hoạch phát hành trái phiếu đã được chấp thuận hoặc báo cáo trong năm, chi
tiết hàng tháng phân theo từng loại trái phiếu, kỳ hạn trái phiếu và phương thức phát
hành.
Sau đó, Kho bạc Nhà nước tổ chức triển khai thực hiện việc phát hành tín
phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, công trái xây dựng Tổ quốc để đáp ứng nhu cầu
chi Ngân sách Nhà nước và các dự án, công trình quan trọng thuộc phạm vi cân đối
của Ngân sách Trung ương.

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 7

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


13 Ts. Lê Thi Nguyệt Châu, Giáo trình Pháp luật về chứng khoán vò thị trường chứng khoán, Khoa
Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
Luật,
Trường
Đại học
Căn cứ tống mức vốn phát hành trái phiếu trong năm và kế hoạch phát hành
cần Thơ đã được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt, Kho bạc Nhà nước chủ động tổ chức
2009, ừ.
triển khai thực hiện việc phát hành trái phiếu theo nhu cầu và tiến độ chi của ngân
25.
14 Điều 24 sách Nhà nước.
Nghi định
I.I.7.2. Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương75
Hàng năm, trước ngày 31 tháng 12, ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có nhu cầu
phát hành trái phiếu thực hiện xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền
địa phưorng trong năm gửi Bộ Tài chính. Trong kế hoạch phát hành phải thuyết

minh chi tiết về nhu cầu vốn phát hành, mục đích sử dụng vốn huy động, dự kiến
thời gian phát hành trong năm kế hoạch.
Điều kiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương13 14: Phát hành trái
phiếu để đàu tư vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ của Ngân
sách địa phưorng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và thuộc danh mục
đầu tư trong kế hoạch năm (05) năm đã được Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết
định; hoặc các dự án được Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh xác định có khả năng hoàn
vốn. Các dự án này phải hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật về
đầu tư và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan.
Có đề án phát hành trái phiếu và được Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh thông qua
và Bộ Tài chính thẩm định, chấp thuận bằng văn bản. Đề án phát hành trái phiếu
phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Mục đích phát hành trái phiếu và các thông tin về dự án sử dụng nguồn vốn
phát hành ừái phiếu;
- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của dự án và nhu cầu vốn từ phát hành trái phiếu;
- Dự kiến khối lượng, kỳ hạn, lãi suất, phương thức và kế hoạch phát hành
trái phiếu;
- Phương án bố trí nguồn thanh toán gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn;
- Các cam kết của chủ thể phát hành đối với đối tượng mua trái phiếu.
Tổng số vốn huy động tối đa bằng phát hành trái phiếu phải nằm ương hạn
mức dư nợ từ nguồn vốn huy động hàng năm của ngân sách cấp tỉnh theo quy định
của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn.
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 8

SVTII: Nguyễn Văn Quốc



Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
Đối với các dự án được xác định là có khả năng hoàn vốn, tổng giá trị vốn
vay, bao gồm cả việc phát hành trái phiếu, để đầu tư vào một dự án không vượt quá
tám mươi phần trăm (80%) tổng mức đầu tư của dự án đó.
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ THỊ TRUỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH
PHỦ
Thị trường TPCP là một bộ phận của thị trường chứng khoán, mà thị trường
chứng khoán là một bộ phận cấu thành quan trọng của thị trường tài chính, là nơi
diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các tài sản tài chính. Chính vì vậy, trước
khi tìm hiểu về thị trường TPCP ta sẽ tìm hiểu qua vài nét về thị trường tài chính.
Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người thừa
vốn sang những người thiếu vốn. Thị trường tài chính cũng có thể được định nghĩa
là nơi mua bán, trao đối các công cụ tài chính. Hoạt động trên thị trường tài chính
có những hiệu ứng trực tiếp tới sự giàu có của các cá nhân, tới hành vi của các
doanh nghiệp và người tiêu dùng, và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế.
Tùy theo các tiêu chí khác nhau, người ta có thể phân loại thị trường tài
chính theo nhiều cách khác nhau:
- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: Thị trường tài chính được chia thành
thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường tiền tệ là thị trường mua bán, trao
đổi các công cụ tài chính ngắn hạn. Thị trường vốn là thị trường mua bán, trao đổi
các công cụ tài chính trưng và dài hạn. So với các công cụ trên thị trường tiền tệ,
các công cụ trên thị trường vốn có tính thanh khoản kém hơn và độ rủi ro cao hơn,
do đó chúng có mức lợi tức cao hơn.
- Căn cứ vào cách thức huy động von: Thị trường tài chính được chia ra
thành thị trường nợ và thị trường vốn cổ phàn. Thị trường nợ là thị trường mua bán
các công cụ nợ như trái phiếu, các khoản cho vay,... Thị trường nợ có đặc trưng là
các công cụ giao dịch đều có kỳ hạn nhất định, có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc
dài hạn tùy theo cam kết nợ giữa chủ nợ và người mắc nợ. Sự hoạt động trên thị
trường nợ phụ thuộc rất lớn vào biến động của lãi suất ngân hàng. Thị trường vốn

cổ phàn là thị trường mua bán các cổ phần của công ty cổ phần. Đặc trưng của thị
trường này là các công cụ trên thị trường này không có kỳ hạn mà chỉ có thời điểm
phát hành, không có ngày mãn hạn. Người mua cổ phiếu chỉ có thể lấy lại tiền bằng
cách bán lại cố phiếu trên thị trường hoặc khi công ty tuyên bố phá sản. Khác với
thị trường nợ, hoạt động của thị trường vốn cổ phần chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả
kinh doanh của công ty cổ phần.

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 9

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
- Căn cứ vào tỉnh chất của việc phát hành các công cụ tài chỉnh: Thị hường
tài chính được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp,
là thị trường trong đó các công cụ tài chính được phát hành lần đầu và được bán cho
người đầu tiên mua chúng. Do là phát hành lần đầu nên thị trường này còn được gọi
là thị trường cấp một. Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch các công cụ tài
chính sau khi chúng đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp
còn được gọi là thị trường thứ hai.
1.2.1. Khái niệm thị trường trái phiếu Chính phủ
Sau khi đã hiểu rõ về thị trường tài chính ta có thể khái quát về thị trường trái
phiếu Chính phủ như sau:
- Thị trường TPCP là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính; thông
qua thị trường TPCP, Chính phủ có thể huy động được nguồn vốn, bù đắp thâm hụt
ngân sách và đầu tư phát triển.
- Thị trường TPCP là nơi diễn ra các giao dịch mua - bán, trao đổi TPCP,
việc này diễn ra cả trên thị trường phát hành và thị trường giao dịch.
- Thị trường TPCP luôn được xem là thị trường nợ bởi vì, trái phiếu Chính

phủ là loại chứng khoán nợ do Bộ Tài chính phát hành; là một trong những công cụ
nợ của Chính phủ. Sự đa dạng của ừái phiếu Chính phủ về kỳ hạn, lãi suất cho nên
TPCP tham gia cả vào thị trường tiền tệ lẫn thị trường vốn. Với ưu điểm về kỳ hạn
thanh toán và tính thanh khoản, tín phiếu kho bạc đóng vai trò hết sức quan trọng
trên thị trường trái phiếu Chính phủ. Thông qua việc mua bán tín phiếu kho bạc,
Ngân hàng Trưng ương thực hiện điều hòa lượng tiền cung ứng và thực thi các
chính sách tiền tệ của mình. Do đó, ngay cả trong trường họp Ngân sách Nhà nước
không bị thâm hụt, thì Bộ Tài chính vẫn có thể phát hành tín phiếu kho bạc với mục
đích góp phần thực hiện các chính sách tiền tệ của Nhà nước.
- Trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn (trung hạn và dài hạn) nếu đáp ứng đủ điều
kiện kỹ thuật theo quy định của Trưng tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) thì sẽ
được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Sự ra đời của trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương đã góp phần
làm đa dạng hóa hàng hóa trên thị trường tài chính; thêm vào đó là việc mở rộng và
tự do hóa thị trường vốn trong nước đã tạo môi trường đầu tư bền vững cho các nhà
đầu tư thực hiện các giao dịch trái phiếu trên thị trường. Với các hoạt động giao
dịch trên đã góp phần khai thông các luồng vốn trong nền kinh tế, nâng cao vị thế
của thị trường trái phiếu Chính phủ trên thị trường tài chính.

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 10

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


15 Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính
Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
phủ,
trái phiếu
đuợc

1.2.2. Chủ thể tham gia thị trường trái phiếu Chính phủ
Chính phủ
1.2.2.1. Chủ thể phát hành
bảo lãnh
Chủ thể phát hành TPCP là một tổ chức đứng ra huy động vốn bằng cách
và trái
phát hành trái phiếu đến các nhà đầu tư thông qua việc mua trái phiếu. Ở Việt Nam,
phiếu
chính
chủ thể phát hành trái phiếu Chính phủ là Bộ Tài chính15. Bộ Tài chính và chính
quyền địa
quyền các địa phương là chủ thể phát hành trái phiếu lớn nhất ra thị trường. Bởi vì,
phưomg
16 Điều 12 không phải lúc nào Chính phủ cũng có đủ nguồn vốn dự trữ để bù đắp thiếu hụt
Nghi định Ngân sách Nhà nước và những khoản chi rất lớn cho đầu tư phát triển. Chính phủ
các quốc gia trên thế giới hầu hết đều sử dụng hình thức huy động các nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội thông qua việc phát hành TPCP huy động vốn từ trong nước
và huy động vốn trên thị trường quốc tế (thông qua việc phát hành trải phiếu ra
nước ngoài). Thông qua thị trường trái phiếu Chính phủ, Chính phủ sẽ thu hút được
các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư; thu hút các nhà đầu tư tham gia
vào thị trường này và cuối cùng Chính phủ sẽ tập trung được một lượng tiền như kế
hoạch để đầu tư cho các mục tiêu kinh tế - xã hội.
1.2.2.2. Tổ chức trung gian
Tố chức trung gian là người đứng ra kết nối các hoạt động mua bán, trao đối
giữa chủ thể phát hành và các nhà đầu tư và giữa các nhà đầu tư với nhau. Các tổ
chức trung gian ừên thị trường trái phiếu Chính phủ bao gồm: Tổ chức đấu thầu, tổ
chức bảo lãnh và đại lý phát hành16
❖ Tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc
Tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc là các Ngân hàng Thương mại, Công ty
chứng khoán, Công ty tài chính và các định chế tài chính khác. Trong trường họp

các đối tượng trên không mua hết khối lượng tín phiếu kho bạc của đợt phát hành
thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quyền mua một phàn hoặc toàn bộ khối
lượng tín phiếu còn lại phù họp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng
thời kỳ sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chính.
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 11

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam


Tổ chức đấu thầu, bảo lãnh và đại lý phát hành trái phiếu kho bạc,

công trái xây dựng Tổ quốc
Tổ chức đấu thầu, bảo lãnh và đại lý phát hành trái phiếu kho bạc, công trái
xây dựng Tố quốc là các Ngân hàng Thương mại, Công ty Chứng khoán, Công ty
Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các định chế tài chính khác.
Tổ chức tham gia đấu thầu, bảo lãnh phát hành được xem xét và công nhận là
thành viên của hệ thống các nhà tạo lập thị trường trái phiếu nếu đáp ứng đủ điều
kiện theo quy định.
Bộ Tài chính quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện đối với các tổ chức tham
gia đấu thầu, bảo lãnh, đại lý phát hành ừải phiếu và các thành viên của hệ thống
các nhà tạo lập thị trường trái phiếu phù họp với sự phát triển của thị trường trong
từng thời kỳ.
1.2.2.3. Sở giao dịch chứng khoán

Sở giao dịch chứng khoán là trung tâm giao dịch có tố chức để giao dịch các
loại TPCP được niêm yết. Sở giao dịch thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ
máy của mình. Ngoài ra, Sở giao dịch cũng ban hành những quy định điều chỉnh
các hoạt động giao dịch TPCP ở Sở, phù hợp với các quy định của pháp luật về
chứng khoán và giao dịch chứng khoán.
1.2.2.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ
Là tổ chức nhận lưu giữ, bảo quản TPCP của khách hàng và tiến hành các
nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch TPCP. Điều kiện thành lập, hoạt
động, quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ theo quy định
của Luật Chứng khoán 2006 (Sửa đổi, bổ sung năm 2010).
1.2.2.5. Chủ thể đầu tư
Chủ thể đầu tư là những người tham gia mua các loại TPCP do Bộ Tài chính
phát hành. Có hai loại chủ thể đầu tư:


Chủ thể đầu tư là cá nhân

Là hộ gia đình, những người dân có khoản tiền nhàn rỗi họ đầu tư mua trái
phiếu Chính phủ để kiếm lời thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khác (gửi tiết kiệm,
mua cổ phiếu,...) có độ rủi ro cao.


Chủ thể đầu tư là tồ chức

Là các công ty kinh doanh chứng khoán, tổ chức tài chính,... Họ có quy mô
tổ chức, hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán và sử
dụng nguồn vốn của mình để đầu tư vào trái phiếu Chính phủ; vì đây là lĩnh vực đầu

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phưtmg Chinh
Trang 12


SVTII: Nguyễn Văn Quốc


17 Ths. Phạm Thi Anh Thư, Thị trường chứng khoán sơ cấp, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, tr 3.
18 Khoản 9, Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam Điều 2 Nghị đinh
tư khá an toàn, lãi suất ổn định, khả năng thanh toán của chủ thể phát hành luôn
được đảm bảo và hệ số tín nhiệm của chủ thể phát hành là rất cao.
1.2.3. Cấu trúc của thị trường TPCP và cơ chế hoạt động
1.2.3.1. Thị trường phát hành trái phiếu Chính phủ (Thị trường sơ cấp)
Thị trường phát hành là noi phát hành trải phiếu Chính phủ lần đầu. Thị
trường phát hành còn có tên gọi là thị trường cấp một hay thị trường sơ cấp17. Thị
trường sơ cấp là nơi cung cấp vốn, thông qua hoạt động của thị trường sơ cấp những
luồng tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các tổ chức có thể được chuyển thành vốn
đầu tư dài hạn cho chủ thể phát hành. Thị trường sơ cấp hoạt động không liên tục,
chỉ hoạt động khi cỏ đợt phát hành trải phiếu Chính phủ mới. Trái phiếu Chính phủ
được phát hành theo các phương thức sau:
❖ Đấu thầu phát hành TPCP
Đấu thầu phát hành TPCP là phương thức phát hành trái phiếu mà chủ thể
phát hành lựa chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu đáp ứng các
yêu cầu của chủ thể phát hành18. Đấu thầu trái phiếu Chính phủ thường do Bộ Tài
chính trực tiếp tổ chức đấu thầu hoặc ủy quyền cho Ngân hàng Nhà nước tổ chức
đấu thầu. Trái phiếu Chính phủ đấu thầu được phép giao dịch trên thị trường chứng
khoán, việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ được thực hiện dưới hai hình thức:
- Đẩu thầu cạnh tranh: Đấu thầu cạnh tranh là đấu thầu lãi suất. Thành viên
trúng thầu là thành viên có mức lãi suất đặt thầu thấp nhất. Thông qua đấu thầu
cạnh tranh hình thành lãi suất và khối lượng trúng thầu của các thành viên tham gia
đấu thầu.
- Đấu thầu không cạnh tranh: Đấu thầu không cạnh tranh là việc đăng ký
mua trái phiếu Chính phủ theo mức lãi suất trúng thầu được hình thành qua kết quả

đấu thầu cạnh tranh.
❖ Phương thức bảo lãnh phát hành TPCP
Bảo lãnh phát hành TPCP là việc tố chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành
thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu ra thị trường chứng khoán, nhận
mua một phần hay toàn bộ TPCP của chủ thể phát hành để bán lại, phân phối trái
phiếu cho các nhà đầu tư hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa được phân phối hết19.
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg
19 Khoản 18 Điều 2 Nghị đinh số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 về việc phát hành trái phiếu Chính
phủ,
trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg
GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 13

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


20 Thông tư số 29/2004/TT-BTC ngày 06/04/2004 Hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành và đại lý phát
hành trái Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
phiếu
Chính
Đối tượng tham gia bảo lãnh phát hành là các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư,
phủ, trái công ty tài chính, các ngân hàng và các định chế tài chính khác được Bộ Tài chính
phiếu
chấp thuận20.
được
Phưomg thức bảo lãnh phát hành có ưu thế là huy động được khối lượng vốn
Chính phủ
bảo lãnh lớn trong khoảng thời gian ngắn; tuy nhiên, tính cạnh tranh của hình thức này là
và trái

không cao. Bởi vì, các nhà bảo lãnh sẽ biết được chủ trương của Chính phủ khi
phiếu
Chính phủ sử dụng TPCP để điều chỉnh cung - cầu vốn đầu tư. Điều này sẽ ảnh
chính
quyền địa hưởng không tốt đến thị trường thứ cấp.
phưomg
❖ Phương thức đại ỉýphát hành TPCP
21 Thông tư
Đại lý phát hành TPCP là việc tố chức phát hành ủy thác cho tố chức khác
số
(đại lý phát hành) thực hiện bán trái phiếu cho các nhà đầu tư. Trường họp không
bán hết, tố chức đại lý phát hành được trả lại số trái phiếu còn lại cho tố chức phát
hành21. Thông qua hình thức đại lý phát hành, TPCP được bán với hình thức ngang
mệnh giá hoặc không ngang mệnh giá; nếu thời điểm phát hành và thanh toán của
mỗi đợt là đồng nhất thì được phép niêm yết, giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Tổ chức phát hành phải trả cho đại lý phát hành một khoản phí trên số trái phiếu đã
bán.
I.2.3.2. Thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ (Thị trường thứ cấp)
Thị trường thứ cấp là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch các loại trái phiếu
Chính phủ đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Tính thanh khoản của TPCP
phụ thuộc rất nhiều vào thị trường thứ cấp. Sự linh hoạt trong hoạt động của thị
trường thứ cấp đã tạo ra khả năng thuận tiện cho việc chuyển đổi trái phiếu thành
tiền. Thị trường thứ cấp là nơi diễn ra hoạt động mua bán trái phiếu giữa các nhà
đàu tư với nhau và giữa nhà đàu tư với chủ thể phát hành. Trong trường họp này,
chủ thể phát hành đóng vai trò là người mua để nhằm mục đích điều hành vĩ mô nền
kinh tế. Tiền thu được từ việc bán TPCP không thuộc về tổ chức phát hành mà
thuộc về các nhà đầu tư bán trái phiếu, nhượng quyền sở hữu trái phiếu cho nhà đầu
tư khác và cho tố chức phát hành. Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối
quan hệ mật thiết với nhau; nếu không có thị trường sơ cấp thì sẽ không có hàng
hóa để lưu thông trên thị trường thứ cấp, ngược lại nhờ có thị trường thứ cấp mà thị

trường sơ cấp phát triển và hoạt động hiệu quả hơn trong việc phát hành cung ứng
29/2004/TT-BTC ngày 06/04/2004 Hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phưomg

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 14

SVT11: Nguyễn Văn Quốc


Đề tài: Hoạt động thị trường trải phiếu Chính phủ ở Việt Nam
hàng hóa cho thị trường thứ cấp. Thị trường thứ cấp bao gồm thị trường tập trung và
thị trường phi tập trung (OTC).
❖ Thị trường TPCP tập trung (Sở giao dịch chứng khoán)
Thị trường TPCP tập trung hay thị trường TPCP có tổ chức là một trung tâm
mua bán TPCP được tổ chức một cách chặt chẽ và được gọi là Sở giao dịch chứng
khoán(SGDCK). Phương thức giao dịch tại SGDCK là phương thức đấu giá, trong
đó có các lệnh mua, lệnh bán được khóp với nhau trên cơ sở đó hình thành giá cả
của từng loại TPCP; điều kiện để được giao dịch tại thị trường TPCP tập trung thì
trái phiếu phải được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán. Trái phiếu niêm yết và
giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật là các
trái phiếu của một đợt phát hành phải có cùng ngày đáo hạn, việc mua bán trái phiếu
phải được thực hiện tập trung tại SGDCK theo hình thức đấu giá. Trái phiếu Chính
phủ có thể giao dịch trên thị trường tập trung, thị trường phi tập trung (OTC); việc
niêm yết và giao dịch qua Sở giao dịch chứng khoán chỉ có ý nghĩa cung cấp thông
tin về giá cả cho nhà đầu tư và làm cơ sở cho mọi giao dịch kỳ hạn.
❖ Thị trường TPCPphi tập trung (OTC)
Thị trường TPCP phi tập trung là thị trường không có trung tâm giao dịch,
việc giao dịch TPCP được các công ty chứng khoán thực hiện qua mạng lưới thông
tin điện tử, điện thoại, điện tín,... Việc mua bán trên thị trường TPCP phi tập trung

được thực hiện thông qua thương lượng giữa bên mua và bên bán; đặc điểm của thị
trường TPCP phi tập trung là không có sàn giao dịch, chính điều này đã tạo khoảng
cách về không gian giữa người bán và người mua đôi khi họ không thể liên hệ kịp
thời với nhau.
Đối với những nước có thị trường TPCP phi tập trung phát triển chưa mạnh;
kỹ thuật tự động chưa được ứng dụng rộng rãi thì TPCP được mua bán với giá khác
nhau, ở những địa điểm khác nhau, trên thực tế mức giá này được hình thành thông
qua sự thỏa thuận hoặc thương lượng không phải được hình thành trên cơ sở đấu
giá. Tuy nhiên, ở những nước có nền kinh tế phát triển nói chung và thị trường
TPCP nói riêng, thị trường TPCP phi tập trung (OTC) nơi mà hệ thống niêm yết tự
động được sử dụng thịnh hành (Anh, Mỹ, Nhật Bản,...) thì các nhà đầu tư TPCP
được liên kết với nhau bằng màn hình điện tử, thông tin giá chứng khoán được cập
nhật liên tục tại trụ sở; do vậy, nhà đầu tư luôn có thông tin về giá thị trường một
cách chính xác, đầy đủ và nhanh nhất.

GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phưtmg Chinh
Trang 15

SVTII: Nguyễn Văn Quốc


Đề tài: Hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
1.2.3.3. Mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Thị trường phát hành TPCP là cơ sở, là tiền đề cho sự hình thành và phát
triển của thị trường giao dịch TPCP vì đó là nơi cung cấp hàng hóa TPCP trên thị
trường giao dịch. Không có thị trường phát hành thì sẽ không có thị trường giao
dịch. Thị trường giao dịch là một thị trường đặc biệt, nó không thể ra đời khi chưa
có một thị trường phát hành rộng rãi, vững chắc.
Ngược lại, thị trường giao dịch là động lực, là điều kiện cho thị trường phát
hành phát triển. Thị trường giao dịch là nhân tố chính tạo tính thanh khoản cho

TPCP; không có thị trường giao dịch, TPCP không thể giao dịch, trao đổi, mua bán
trên thực tế từ đỏ không thể thuyết phục nhà đầu tư bỏ tiền ra đầu tư vào TPCP
được. Chính việc mua bán, giao dịch TPCP trên thị trường giao dịch đã làm cho
việc luân chuyển các nguồn vốn đầu tư một cách liên tục, các nhà đầu tư có thể
chuyển đổi TPCP thành tiền mặt một cách thuận tiện.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn
nhau, là mối quan hệ nội tại bên trong. Điểm khác biệt căn bản giữa hai thị trường
này là nội dung, mục đích riêng của từng loại thị trường. Ớ thị trường sơ cấp, TPCP
được phát hành nhằm mục đích huy động nguồn vốn đàu tư và tiết kiệm vào công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi đó, thị trường thứ cấp chỉ có
tác dụng phân phối lại quyền sở hữu TPCP từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm
bảo tính thanh khoản cho TPCP chứ không có tác dụng làm tăng thêm quy mô đầu
tư vốn, không thu hút thêm được các nguồn vốn tài chính mới. Tuy nhiên, trên thực
tế sự phân biệt giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ mang ý nghĩa về mặt
lý thuyết, không có sự phân biệt rạch ròi giữa hai thị trường này. Có nghĩa rằng,
trong thị trường TPCP vừa có giao dịch của thị trường sơ cấp vừa có giao dịch của
thị trường thứ cấp, vừa có việc mua bán TPCP theo hình thức mua bán lại.
Trên thực tế, cần chú trọng phát triển thị trường sơ cấp, vì đây là thị trường hoạt
động tạo nguồn vốn cho tổ chức phát hành đồng thời giám sát chặt chẽ thị trường
thứ cấp để đảm bảo thị trường TPCP là một công cụ hữu dụng cho nền kinh tế.
1.3. NHỮNG NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TPCP Ở
VIỆT NAM
Thị trường TPCP là một thị trường đóng vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
TPCP có một ý nghĩa vô cùng to lớn, nó giúp Chính phủ có những bước đi cụ thể
nhằm giúp cho thị trường TPCP phát triển và hoạt động một cách có hiệu quả. Các
nhân tố ảnh hưởng đến thị trường TPCP được chia làm hai (02) nhân tố chính:
GVHD: Ths. Lê Huỳnh Phương Chinh
Trang 16


SVT11: Nguyễn Văn Quốc


×