Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của việt nam bị kiện bán phá giá bằng hiệp định chống bán phá gía ( anti dumping agreement ada ) của wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.14 KB, 39 trang )

Từ viết tắt

Từ nguyên

Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
ADA
Anti - dumping(anti
Agreement
- Hiệp định chổng bán phá
- dumping agreement - ADA) của WTO

VASEP
HACCP
Global GAP
SQF

giá của WTO
QUY
TỪCẰN
VIẾT
Hiệp Hội BẢNG
Chế Biến
và XuấtƯỚC
KhẩuHỌC
Thủy
Sản
ViệtTẮT
Nam
TRƯỜNG
ĐẠI
THƠ


KHÒALUẬT
tà* m
Hazard Analysis and Critical Control Points-Đỉém kiểm
soát trọng yếu và phân tích mối nguy
Global Good Agricultural Practices - Thực hành nông
nghiệp tốt toàn cầu
Safe Quality Food - Thực phấm An Toàn và Chất Lượng

DOC

Bộ Thương Mại Mỹ

ITC

ủy Ban Hiệp Thương Quốc Tế Mỹ

VAS

DSB
CFA

LUẬN
VĂN
NGHIỆP
cử NHÂN LUẬT
Chuẩn
MựcTỐT
Kế Toán
Việt Nam
KHÓA 33 (2007-2011)

Dispute Settlement Body - Cơ Quan Gỉai Quyết Tranh
Chấp của WTO
Hiệp hội các nhà nuôi cá nheo của Hoa Kỳ

GIẢI QUYẾT VẨN ĐỀ CÁ TRA VÀ CÁ BASA
CỦA VỆT NAM BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ
BẰNG HIỆP ĐỊNH CHổNG BẢN PHÁ GIÁ
(ANTI - DUMPING AGREEMENT - ADA)
CỦAWTO

Cán bộ hướng dẫn
Th.s Diệp Ngọc Dũng

Sinh viên thực hiện
Võ Thái Minh
MSSV: 5075124
Lóp Luật Thương mại 2 - K33

Cần Thơ, 04/2011


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO..................1
1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành pháp luật chống bán phá giá của WTO........5

1.1.1. Khái niệm về bán phá giá và chống bán phá giá............................................5
1.1.1.1. Khái niệm về bán phá gía............................................................................5
1.1.1.2......................................................................................................................... Khái
niệm về chống bán phá giá.........................................................................................6
1.1.2.
1.2.

Lịch sử hình thành pháp luật chống bán phá giá của WTO........................6
Hiệp định chống bán phá giá..........................................................................8

1.2.1. Xác định hàng hoá bán phá giá......................................................................9
1.2.2............................................................................................................................

Thủ

tục giải quyết một vụ kiện chống bán phá giá............................................................11
1.2.3. Các biện pháp chống bán phá giá...................................................................15
1.2.4............................................................................................................................

Vai

trò của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO........................................................18
1.2.5............................................................................................................................

Một

số nhận xét về những quy định trong Hiệp định........................................................19
Chống bán phá giá (Hiệp định AD)
1.2.6.


Quy định của Hiệp định AD về hàng hoá bị kiện bán phá giá có xuất xứ 19
từ nước có nền kinh tế phi thị trường hoặc những nước đang phát triển.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÁ TRA VÀ CÁ BASA BỊ KIỆN...........22
BÁN PHÁ GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
2.1. Ngành nuôi và chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu ...........................................22
tại đồng bằng sông Cửu Long.
2.1.1. Qúa trình hình thành, phát triển ngành nuôivà chế biến................................22
cá tra và cá basa xuất khẩu Việt Nam
2.1.2. Ngành nuôi và chế biến cá tra- cá basa ở Đồng bằng sông Cửu Long..........24
tăng trưởng nhanh nhưng thiếu ổn địnhvà không bền vững
GVHD:
GVHD: ThS.
ThS. DIỆP
DIỆP NGỌC
NGỌC DŨNG
DŨNG

I
II

SVTH: VÕ
VÕ THÁI
THÁI MINH
MINH
SVTH:


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO


2.3.1. Các biện pháp phòng ngừa bị kiện bán phá giá.............................................30
2.3.1.1. về mặt kinh tế..............................................................................................30
2.3.1.2. về mặt pháp lý..............................................................................................31
2.3.2.

Những biện pháp nên áp dụng khi bị kiện bán phá giá..............................32

KẾT LUẬN.................................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

III

SVTH: VÕ THÁI MINH


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

LỜI MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Hơn 20 năm qua ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc cả về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, liên tục tăng trưởng với tốc độ
cao, kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng bình quân 17%/năm. Thủy sản đã trở thành
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về
xuất khẩu thủy sản.

Riêng sản phẩm cá tra và cá basa ngày càng chiếm vị thế gần như "độc quyền"
trên thị trường thủy sản thế giới: Có mặt trên 133 nước, ừong đó có các thị trường lớn
như Mỹ, EU, Nga.. Việc xuất khẩu cá tra và cá basa đã góp phàn tạo nên sức tăng
trưởng nhảy vọt của xuất khẩu thủy sản và hàng năm mang lại cho Việt Nam khối
lượng lớn ngoại tệ phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. Tuy nhiên khi kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng cá tra và cá basa của Việt Nam vào các thị trường như Hoa
Kỳ và một số các nước thuộc khối EU cũng ngày một tăng, dẫn đến tại thị trường Hoa
Kỳ Hiệp hội chủ ừại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) phải lên tiếng về việc cá tra và cá basa
gia tăng thị phần đáng kể và có nguy cơ đe dọa ngành cá Catíish của Hoa Kỳ. Không
chỉ dừng lại ở đó, Hiệp hội này còn đệ đơn lên ủy Ban Hiệp thương Quốc tế Hoa Kỳ
(ĨTC) và Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) kiện một số doanh nghiệp Việt Nam bán phá
giá mặt hàng cá travà cá basa vào thị trường Hoa Kỳ. Vụ kiện kéo dài từ năm 2002 tới
năm 2006 mới kết thúc, kết quả cuối cùng các doanh nghiệp Việt Nam thua kiện, việc
thua kiện cũng xuất phát bởi nhiều nguyên nhân. Và một trong những nguyên nhân đó
là việc các doanh nghiệp chưa chủ động nghiên cứu, tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm
về chống bán phá giá. Trong khi đó luật pháp về chống bán phá giá là một trong những
phàn phức tạp nhất trong hệ thống pháp luật thương mại quốc tế. Vì vậy với bối cảnh
hiện nay khi Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, thì việc đối mặt
với những vụ kiện chống bán phá giá trên thị trường quốc tế sẽ ngày càng gia tăng.
Dẩn đến thực tiễn đặt ra vấn đề là những doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung
và doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra và cá basa nói riêng phải chủ động ứng
phó như thế nào với những vụ kiện chống bán phá giá?
Vì lẽ đó người viết chọn đề tài “Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt
Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định chống bán phá giá (anti - dumping
agreement) của WTO”, cụ thể thông qua việc nghiên cứu về lĩnh vực pháp luật
chống bán phá giá của WTO ghi nhận trong ADA, cùng với việc tìm hiểu thực trạng
THÁI
MINH
GVHD:
ThS.

DŨNG
nghề
nuôi
vàDIỆP
chế NGỌC
biến cá
tra và cá basa xuất khẩu tại đồng bằngSVTH:
sông VÕ
Cửu
Long
và vụ


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài “Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá
giá bằng Hiệp định chống bán phá giá (anti - dumping agreement) của WTO”

được viết với mục tiêu sau:
Trình bày những nội dung cơ bản về Hiệp định chống bán phá giá của WTO ADA. Thông qua việc trình bày khái niệm về bán phá giá, biện pháp chống bán phá
giá, cũng như lịch sử hình thành; những nguyên tắc chung trong ADA. Đe qua đó có
được những kiến thức nhất định về pháp luật chống bán phá giá của WTO, giúp doanh
nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra và cá basa thuận lợi hơn trong quá trình nghiên
cứu về đạo luật chống bán phá giá tại mỗi quốc gia thành viên của WTO.
Thông qua việc tìm hiểu về ngành nuôi và chế biến cá tra và cá basa xuất khẩu
tại đồng bằng sông Cửu Long, cũng như việc nghiên cứu vụ kiện cá tra, cá basa của
Việt Nam bán phá giá tại thị trường Hoa Kỳ, rút ra được những bài học kinh nghiệm

về thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá tại một quốc gia là thành viên của
WTO. Từ đó thấy được những yếu kém của những doanh nghiệp chế biến và xuất
khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam trong quá trình tham vụ kiện.
Từ những phân tích vừa nêu trên, người viết đề xuất một số giải pháp nhằm chủ
động ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối với mặt hàng cá tra và cá basa
của Việt Nam trong thương mại quốc tế.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Trong phạm vi đề tài này người viết chỉ trình bày những nguyên tắc chung về
cách xác định hàng hoá chống bán phá giá; thủ tục giải quyết một vụ kiện chống bán
phá giá; các biện pháp chống bán phá giá; vai trò của cơ quan giải quyết tranh chấp
của WTO.. .Thứ nhất người viết chỉ trình bày sơ lược về một số nội dung cơ bản của
ADA. Thứ hai cũng với những nội dung này, người viết đi sâu vào phân tích vào
những phần ADA chưa đề cập đến hoặc chưa có sự quy định rõ ràng, dẫn đến khó
khăn trong quá trình hiểu và áp dụng những điều khoản trong ADA trong quá trình
điều tra những vụ kiện bán phá giá.
Bên cạnh đó, người viết chỉ trình bày khái quát về ngành nuôi và chế biến, xuất
khẩu cá tra và cá basa cũng như vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam bán phá giá tại
GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-2

SVTH: VÕ THÁI MINH


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

4. Phương pháp nghiên cứu.


Đe đề tài mang tính khoa học và thực tiễn cao, người viết sử dụng các phương
pháp sau:
-Phương pháp nghiên cứu, liệt kê và phân tích luật viết. Đề tài tập trung nghiên
cứu và phân tích Hiệp định chống bán phá giá của WTO - ADA, cũng như những văn
bản quy phạm pháp luật Việt Nam quy định các vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà
nước về ngành nuôi và chế biến cá tra và cá basa tại đồng bằng sông Cửu Long. Việc
nghiên cứu và phân tích những văn bản đó là cơ sở quan trọng để hoàn thành đề tài.
-Phương pháp so sánh, đề tài có sự tham khảo các quan điểm, nhận định, số
liệu... từ nghiều nguồn tài liệu khác nhau, cùng những công trình nghiên cứu khoa
học, nên người viết đã sử dụng phương pháp so sánh để so sánh những tài liệu cũng
như những quan điểm trên, từ đó giúp người viết có cái nhìn toàn diện và dẫn đến sự
đánh giá khác quan hơn về những nội dung liên quan đến nội dung của đề tài.
Đây là hai phương pháp chính giúp người viết xây dựng toàn bộ các vấn đề của
luận văn.
5. Kết cấu của đề tài.

Luận văn bao gồm: Mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo. Trong đó
phần nội dung chính được trình bày thành hai chương, cụ thể như sau:
V

Chương 1: Tổng quan về chống bán phá giá của WTO. Nội dung

chính của chương này trình bày những khái niệm và lịch sử hình thành pháp luật
chống bán phá giá của WTO - ADA (phàn 1.1) bao gồm trình bày khái niệm về bán
phá giá và chống bán phá giá, tiến đến việc tìm hiểu quá trình hình thành ADA. Và
trọng tâm của Chương 1 là việc người viết trình bày một số nội dung cơ bản trong
ADA (phàn 1.2).
V

Chương 2: Thực trạng vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện


bán phá giá trên thị trường quốc tế - phương hướng giải quyết. Trong chương này,
người viết đã trình bày những vấn đề như: Trình bày sơ lược về ngành nuôi và chế
biến cá tra, cá basa xuất khẩu tại đồng bằng sông Cửu Long (phần 2.1). Tiếp theo đó là
vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (phần
2.2). Từ những phân tích đó, người đề xuất một số giải pháp nhằm chủ động ứng phó
với các vụ kiện chống bán phá giá cá tra và cá basa của Việt Nam (phần 2.3).
Vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan như khó khăn trong quá trình
GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-3

SVTH: VÕ THÁI MINH


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

viết mong nhận được những đóng góp của quý Thầy, Cô và những người đọc khác để
gíup người đọc sửa chữa, nhằm giúp đề tài được hoàn thiện hơn.
Người viết xin gửi lời cám om đến thầy Diệp Ngọc Dũng, người trực tiếp hướng
dẫn người viết thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, người viết cũng xin gửi lời cám ơn đến
quý Thầy, Cô trong Hội dồng bảo vệ luận văn đã dành thời gian để nghiên cứu và giúp
đỡ người viết nhận thấy được những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành đề tài này, nhằm tạo điều kiện cho người viết có thêm kinh nghiệm để phục vụ
cho việc học tập và nghiên cứu về sau.

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-4


SVTH: VÕ THÁI MINH


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

CHƯƠNG1

TỔNG QUAN VÈ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO

1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành pháp luật chống bán phá giá.

1.1.1. Khái niệm về bán phá giá và chống bán phá giá.
1.1.1.1. Khái niệm về bán phả giá và tác hai của việc bán phả giá.
Trong qúa trình toàn cầu hoá hiện nay luôn hướng đến việc xây dựng một nền
thương mại toàn càu tự do, thuận lợi, thông qua việc xoá bỏ các rào cản thuế quan và
phi thuế quan. Tuy nhiên trong môi trường tự do hoá thương mại đó, đã xuất hiện
những hình thức cạnh tranh không công công bằng. Và bán phá giá là một minh
chứng. Hành vi bán phá giá là một hình thức cạnh tranh không công bằng. Và sự
không công bằng thể hiện qua bản chất phi kinh tế của hành vi này. Bởi vì lẽ thông
thường, khi hàng hoá đưa qua biên giới một nước khác đế tiêu thụ, thì giá bán tại thị
trường nhập khẩu phải cao hơn giá ở nước xuất khẩu do tốn thêm những chi phí vận
chuyển, các loại thuế quan trong việc nhập khẩu. Trong khi đó, bán phá giá dẫn đến
hiện tượng giá bán của hàng hoá xuất khấu lại thấp hơn giá bán tại nơi sản xuất ra nó.
Trên tinh thần đó, Hiệp định Chống Bán Phá giá Của WTO - ADA định nghĩa: “Một
sản phấm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một
nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phấm đó) nếu như giả xuất
khấu của sản phấm được xuất khấu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn
mức giá có thể so sảnh được của sản phấm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất

khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”.
Như vậy có thể hiểu một cách đơn giản là nếu giá xuất khẩu của một mặt hàng
thấp hơn giá nội địa (giá thông thường) của nó thì sản phẩm đó được coi là bán phá giá
tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó.
Ví du: Gạo của nước X bán tại thị trường nước X với giá (A) nhưng lại được
xuất khẩu sang thị trường nước Y với giá (B), (Bđối với sản phẩm gạo xuất khẩu từ X sang Y
Để nắm vững được khái niệm bán phá giá ghi nhận tại điều khoản trên, cần làm
rõ những thuật ngữ sau: giá thông thường được hiểu là giá bán của hàng hoá bị điều
tra tại nước sản xuất ra nó; giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước
xuất khẩu) sang nước nhập khẩu. Như vậy giá thông thường và giá xuất khẩu của
sảnGVHD:
phẩmThS.
là DIỆP
hai cơ
sở quan trọng để xác -sđịnh có xảy ra hiện tượng
bánTHÁI
pháMINH
giá hay
SVTH: VÕ
NGỌC DŨNG


Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

khi hàng hoá của những nhà sản xuất nội địa không được cạnh tranh một cách công
bằng với hàng nhập khẩu bán phá giá, khi đó có thể dẫn đến kết quả là hàng nhập khẩu
bán phá giá dần chiếm thị phần và tiến đến loại bỏ những đối thủ cạnh tranh tại thị
trường nước nhập khẩu. Cụ thể là đe dọa sẽ dẫn đến việc phá sản của những nhà sản

xuất nội địa của nước nhập khẩu, kéo theo tình trạng mất việc làm của công nhân và
các tác động “lan chuyền” sang các ngành kinh tế khác. Trên góc độ vi mô, đối mặt
với hiện tượng bán phá giá, doanh nghiệp sản xuất nội địa của nước nhập khẩu sẽ bị
mất thị trường và mất lợi nhuận. Đây thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước
phát triển mà của cả các nước đang phát triển. Vì lợi thế so sánh của các nước luôn
thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hom ừên thị trường quốc tế. Do đó,
bán phá giá bị pháp luật quốc tế coi là hành vi bất chính. Kết quả tất yếu là cần phải có
những biện pháp cụ thể nhằm loại bỏ và trừng phạt hành vi này. Đó là lý do dẫn đến sự
ra đời của biện pháp chống bán phá giá.
1.1.1.2. Khái niệm chống bán phả giả.
Biện pháp chống bán phá giá là tất cả các biện pháp mà nước nhập khẩu có thể
sử dụng để chống lại hiện tượng bán phá giá của hàng nhập khẩu Theo sự ghi nhận
trong ADA, chống bán phá giá bao gồm những biện pháp sau: các biện pháp tạm thời;
cam kết về giá; áp thuế chống bán phá giá chính thức. Trong đa số các trường họp,
biện pháp chống bán phá giá là áp đặt thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm nhập
khẩu.
về bản chất, chống bán phá giá là một công cụ bảo hộ nền mậu dịch nội địa,
được áp dụng khi cơ quan điều tra phát hiện có xảy ra hiện tượng hàng nhập khẩu bán
phá giá và hành vi này gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa tại nước nhấp khẩu.
Tuy nhiên, mức độ bảo hộ ở đây không mang tính chất tuyệt đối, ngăn chặn hoàn toàn
sự xâm nhập của hàng nhập khẩu như hàng rào thuế quan trước đây. Đây là một biện
pháp khắc phục thương mại mà các thành viên của WTO đã đồng ý, nhằm duy trì sự
công bằng trong thương mại quốc tế. Tóm lại, biện pháp bán phá giá là một công cụ
giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp nội địa nước nhập khẩu được cạnh
tranh bình đẳng với nhau tại thị trường nước nhập khẩu.
1.1.2. Lich sử phát triển pháp luật chống bán phá giá của WTO.
Vấn đề chống bán phá giá đã được Hội Liên Hiệp (League of nations) nghiên
cứu từ năm 1922. Đây là tổ chức tiền thân của Liên Hiệp Quốc được hình thành sau
chiến tranh thế giới lần nhất vào năm 1919 với sự tham gia của Vương quốc Liên hiệp
Anh và Bắc Ireland, Pháp, Nga, Đức, Ý, Nhật Bản tham gia. Và một trong những mục

đích của Hội này là nhằm giải quyết giải quyết tranh chấp giữa các nước thông qua đối
thoai và ngoai giao, cải thiện su thinh vương toàn cầu. Tuy nhiên Hội Liên Hiệp đã
GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-6

SVTH: VÕ THÁI MINH


1

Ke từ khi GATT được thành lập, các nước tham gia GATT đã cùng nhau tiến hành nhiều đợt đàm phán để ký
kết
thêmGỉảỉ quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
những
thỏa
thuận
thương mại
mói. Mỗi đợt đàm phán
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO
như
vậy
được gọi là một "vòng
đàm phán."
Nhìn
giải tán trước khi chiến tranh thế giới lần hai bắt đầu. Vì vậy, vấn đề chống bán phá những thỏa thuận
chung,
thương mạigiá vẫn còn bỏ ngỏ.
trong các vòng đàm
phán

đó
ràng buộc các nước ký
kết
phải
hành
giảm
Nhưng chỉ đến năm 1947, tại vòng đàm phán Geneva (1947) bao gồm 23 nước tiến
thuế xuất,
nhập khẩu cũng như
giảm bớttham gia đã cùng nhau ký kết Hiệp định chung về thuế quan và thương mại(GATT- các hàng rào thương
mại
phi
thuế khác đối với hàng
hóa xuất,General Agreement of Tariffs and Trade, viết tắt là GATT). Lúc bấy giờ, chống bán nhập
khẩu.
suốt quá trình
phá giá mới được điều chỉnh trên bình diện quốc tế. Các quy định của GATT có quy Trong
tồn tại và
hoạt động củ GATT,
các thànhđịnh về chống bán phá giá, là cơ sở pháp lý đầu tiên giúp các nước bảo hộ quyền lợi viên đã tiến hành tám
vòng đàm
phán.

chính đáng của các ngành sản xuất của họ khi xảy ra hiện tượng bán phá giá. Điều VI

GATT 1947 đã có các quy định liên quan đến trường họp: một ngành công nghiệp nội
địa cho rằng việc bán phá giá đã gây thiệt hại cho ngành sán xuất của nước đó. Điều
khoản này cũng cho phép nước bị bán phá giá được áp đặt thuế chống bán phá giá đối
với hàng hóa nhập khẩu, nhằm loại bỏ tác động của việc bán phá giá. Cùng với xu
hướng giảm dàn tỷ lệ thuế quan kể từ khi có Hiệp định GATT 1947, thì việc sử dụng

thuế chống bán phá giá cũng tăng dần lên và những quy định được ghi nhận trong
Điều VI về những vấn đề liên quan đến việc áp thuế chống bán phá giá không còn phù
họp nữa. Dẩn đến một thực trạng trong giai đoạn này là Điều VI của Hiệp định GATT
mặc nhiên thừa nhận quyền tự do của các quốc gia trong việc xây dựng các thủ tục để
xác định hiện tượng bán phá giá và áp dụng biện pháp chống bán phá giá, như là công
cụ thực hiện chính sách bảo hộ thái quá thị trường nội địa. Tuy nhiên tại thời điểm này
chủ đề về chống bán phá giá chưa gây tranh cãi nhiều và chỉ về sau, khi các dòng
thương mại phát triển ngày càng nhanh, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn và khốc
liệt hơn, số lượng các nước của GATT tăng lên, thì vấn đề chống bán phá giá đã trở
thành mối quan tâm lớn qua các vòng đàm phán về sau của GATT1.
Đến vòng đàm phán thứ sáu của GATT là vòng Kennedy (1964 - 1967) bao
gồm 63 nước tham gia, các bên đã tiến hành đàm phán, đi đến ký kết một bản Thỏa
thuận chi tiết hơn liên quan đến chống bán phá giá. Thỏa thuận này có tên là Hiệp định
thực thi chống bán phá giá (Agreement on Anti-Dumping Practices), có hiệu lực năm
1967. Tuy nhiên Hiệp định này vẫn chưa phát huy được hiệu quả trong thực tiễn.
Sau khi vòng đàm phán Kennedy kết thúc, qua quá trình áp dụng vào thực tiễn
các thành viên của GATT nhận thấy được Hiệp định thực thi chống bán phá giá
(Agreement on Anti-Dumping Practices) vẫn chưa thể giải quyết vấn nạn bán phá giá
đang diễn ra gay gắt trên thị trường quốc tế. Do đó đến vòng đàm phán Tokyo (19731979), bao gồm 102 nước tham gia. Nội dung của vòng đàm phán này xoay quanh vấn

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-7

SVTH: VÕ THÁI MINH


Gỉải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO


đề Cắt giảm các hàng rào phi thuế cũng như giảm thuế đối với các sản phẩm chế tạo.
Tăng cường và mở rộng hệ thống thương mại đa phương. Và kết thúc vòng đàm phán
các bên lại tiếp tục thảo luận và đi đến ký kết Hiệp định Tokyo (có hiệu lực từ năm
1980). Đặc biệt trong trong Hiệp định Tokyo này đã cung cấp nhiều hướng dẫn cho
việc xác định bán phá giá và thiệt hại, cho thấy một sự tiến bộ so với Điều VI GATT
1994. Hiệp định đã đưa ra quy trình, thủ tục tiến hành và các vấn đề cần được hoàn
thiện trong giai đoạn điều tra. Tuy nhiên, Hiệp định vẫn là một khuôn khổ chung cho
các nước tuân theo khi tiến hành điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá. Những
điều khoản trong Hiệp định còn tồn tại nhiều điểm gây tranh cãi, do đó gây hạn chế
trong quá trình thực thi.
Phải đợi đến vòng đàm phán Uruguay (1986-1994): bao gồm 125 nước tham
gia. Kết quả của vòng đàm phán này đã mở ra một bước ngoặt quan trọng cho nền
kinh tế toàn cầu, đó là việc thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế
cho GATT. Song song với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) các bên
đã ký kết Hiệp định về thực thi Điều VI GATT 1994 (The Agreement on
Implementation of Article VI of GATT 1994), thường được gọi với tên Hiệp định
về chống bán phá giá của WTO (Anti-dumping Agreement - ADA), và chính thức
có hiệu lực vào ngày 01/01/1995.
Hiệp định thực thi Điều Vi của GATT gồm có 18 Điều và 2 Phụ lục, trong đó
có Điều n và Điều III là hai Điều quan trọng nhất khi xác định một vụ kiện chống bán
phá giá (Điều II quy định về việc xác định sự tồn tại của bán phá giá và các quy tắc
xác định, Điều III quy định về xác định tổn hại - tức là xác định liệu ngành công
nghiệp của nước nhập khẩu có bị thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại không và quy tắc để
xác định thiệt hại.
Trong lĩnh vực thuộc thẩm quyền của WTO, luật quốc gia một nước thành viên
phải phù họp với các Hiệp định và qui định của WTO. Do đó, các đạo luật khung về
chống bán phá giá của các nước thường lặp lại tất cả các nguyên tắc của Hiệp định
Chống bán phá giá - ADA, dẫn đến một sự đồng nhất về các nguyên tắc chung trong
luật của các quốc gia thành viên. Bên cạnh đó, để áp dụng các nguyên tắc đó trong
thực tế, mỗi nước có thể có thêm một số điều khoản chi tiết để thi hành, dựa theo thể

chế pháp luật riêng của mình.
1.2. Hiệp định chống bán phá giá.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và đang phải đối đầu với những vụ
kiện chống bán phá giá trên thị trường quốc tế. Mặc dù đã trở thành thành viên chính
GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-8

SVTH: VÕ THÁI MINH


nghiệp xuất

khẩu

Nam cần

Giải quyết vấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía

(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

của

Việt

sự hiểu biết nhất

định


về

Hiệp định Chống

bán
phá giá của WTO - ADA.
Bởi



trong

nước

thành

viên

Việt

Nam

đã

nắm

vững

những


xuất

khẩu

của

Việt

basa

nói

riêng,

sẽ

những

lĩnh

phù

họp

với

thức

trở


thành

phải
chính

nguyên

tắc

Nam
thuận

vực

thuộc
các

hom

viên
định



doanh

trong

quyền


định

quy

chung

lợi

Hiệp

thành

chung

nói

thẩm

quá

của



định

của

150


của

WTO,

ADA

sẽ

giúp

nghiệp

trinh

luật

qui

thứ
trong

WTO,

sản

xuất,

WTO.

cứu


về

thực

tế,

gia

Do

việc
cho

xuất

nghiên

quốc

mỗi

đó

sau

khi

nghiên


cứu



các

doanh

khẩu

đạo

của



luật

nghiệp

tra

chống


bán


phá


giá tại mỗi quốc gia.
Tuy

nhiên,

thêm

những

cũng

như

nguyên
thành

điều
sự

tắc

khác

sẽ

tắc

tồn

chung


được ghi nhận

áp

dụng

khoản

trong

viên,

nguyên

để

biệt

các

chi

tiết

về

điều

nguyên


để

kiện

Hiệp

định

chống

tại

những

điểm

trong

ADA,

các

trong đạo luật cấp

thi

tắc

đó


trong

hành,

do

mỗi

kinh

tế

-



hội,

bán

phá

giá

của

điểm

khác


biệt.



doanh

nghiệp

quốc gia

nước

sẽ



dẫn

WTO
vậy

phát

mỗi
thể

chế

đến


-

nước
việc

ADA

định

pháp

luật

riêng

tại

đã

nắm

hiện

ra

những

hom trong quá trình ứng phó với các vụ kiện chống phán giá trên thị trường quốc tế.
1.2.1. Xác định hàng hoá bán phá giá.

Khái quát nhất, một sản phẩm bị coi là bán phá giá khi

quy

thi

khi

so với ADA. Từ đấy

sẽ

hành

mỗi

vững

quốc
được

điểm

sẽ có sự

của

sản

những

những

khác

chuẩn

phẩm

gia
biệt

bị tốt

đó

thấp

hom của sản phấm này tại nước sản xuất ra nó. Như vậy cốt lõi của việc xác định bán
phá

giá

sản

phẩm



sự
tại


so
nước

sánh
xuất

biên

độ

khẩu.

chênh
Việc

lệch

tiến

giữa

hành

giá

so

xuất


sánh

khẩu

giữa

với

giá

giá

xuất

thông

thường

khẩu



số

giữa

giá

của
thông


thường phải được tiến hành đối với cùng loại sản phẩm.
Do

đó

hiện

tượng

bán

phá

giá

sẽ dựa

trên



sở

xác định hiệu

giá

xuất


khẩu và giá thông thường - chính là biên độ phá giá, theo công thức sau:
Gía thông thường - Gía xuất khẩu = X
Neu X > 0 thì có hiện tượng bán phá giá
Neu X < 0 thì không có hiện tượng bán phá giá
Các giá này phải đưa về “cùng một khâu thống nhất của quả trình mua bán,
thường là tại khâu xuất xưởng ”2, có thể gọi là “giá xuất xưởng”3. X chính là biên độ
bán phá giá.
Như vậy giá thông thường và giá xuất khẩu của sản phẩm là hai cơ sở quan
trọng

để

xác

định

biên

độ

phá

giá.

Do

đó,

càn


hiểu

đúng

cũng

như

cách xác định hai giá trị này, được quy định tại Điều 2 của ADA.

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-9

SVTH: VÕ THÁI MINH

nắm

vững

được


Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp đỉnh Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agrccmcnt - ADA) của WTO

Giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất khẩu) sang
nước nhập khẩu. Các cách thức tính giá xuất khẩu (tuỳ thuộc vào các điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể) bao gồm:
■S Cách 1: Gía xuất khẩu là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất

hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu;
■S Cách 2: Giá xuất khẩu là giá tự tính toán trên cơ sở giá bán sản phẩm
nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập khẩu; hoặc một trị giá tính
toán theo những tiêu chí họp lý do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Cách 1 là cách tính giá xuất khẩu chuẩn và được áp dụng trước tiên khi tính giá
xuất khẩu. Chỉ khi hoàn cảnh cụ thể không đáp ứng các điều kiện áp dụng cách 1 thì
giá xuất khẩu mới được tính theo cách 2.
Giá thông thường là giá bán của hàng hoá bị điều tra tại nước sản xuất ra nó.
Có ba cách xác định giá thông thường (áp dụng với các điều kiện cụ thể).
■S Cách 1: Giá thông thường được xác định theo giá bán của sản phẩm tại
thị nước sản xuất ra nó.
■S Cách 2: Giá thông thường được xác định theo giá bán của sản phẩm từ
nước xuất khẩu sang thị trường một nước thứ ba.
■S Cách 3: Giá thông thường được xác định theo trị giá tính toán = Giá
thành sản xuất + Chi phí bán hàng, hành chính + Lợi nhuận. Trong các cách thức nêu
trên, cách 1 là cách thức tính giá thông thường tiêu chuẩn, được ưu tiên xem xét áp
dụng trước trong tất cả các trường họp. Chỉ khi không đáp ứng được các điều kiện để
sử dụng cách 1 thì giá thông thường mới được tính theo cách 2 hoặc cách 3.
Trong trường họp, cơ quan điều tra xác định có xảy ra hiện tượng bán phá giá
(biên độ phá giá > 0). Tuy nhiên, để có thể áp dụng biện pháp chống phá giá đối với
sản phẩm này, nước nhập khẩu còn phải chứng minh rằng việc bán phá giá đó gây tổn
hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước. Khái
niệm tổn hại được hiểu là thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước hoặc
ảnh hưởng vật chất làm chậm quá trình hình thành một ngành sản xuất 4. Việc xác nhận
được thiệt hại của ngành sản xuất nội địa là một yếu tố đảm bảo cho việc sử dụng
những biện pháp chống bán phá giá đúng với mục đích của những biện pháp này. Tuy
nhiên ADA không đưa ra những tiêu chí cụ thể để xác định thiệt hại của ngành sản
xuất nội địa tại của nước nhập khẩu. Và do đó việc xác định thiệt hại này rất khác nhau
giữa các nước, các phương pháp khác nhau được áp dụng và phụ thuộc vào hệ thống
chống bán phá giá, các cơ quan chính phủ khác nhau. Và như vậy, việc xác định thiệt


4 Chú
thíchThS.
9 củaDIỆP
Điều NGỌC
3 của Hiệp
đinh AD
GVHD:
DŨNG

SVTH: VÕ THÁI MINH




5

Website WTO - Hội nhập kinh tế quốc tế của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam: Hiệp định
Chông bán phả Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
GATT),
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

giá (thực thi Điêu 6 của

hiện một cách khách quan. Bởi lẽ, những quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại lại
được ghi nhận trong luật chống bán phá giá của mỗi quốc gia và cơ quan tiến hành xác
định những thiệt hại đó lại là cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu.
1.2.1. Thủ tục giải quyết một vụ kiện chống bán phá giá.
ADA không đề cập đến thủ tục giải quyết một vụ kiện chống bán phá giá, sẽ
theo thủ tục tài phán hành chính hay tài phán tư pháp. Mặc dù thường được gọi là “vụ

kiện” (theo cách gọi ở Việt Nam), đây không phải thủ tục tố tụng tại Toà án mà là một
thủ tục hành chính và do cơ quan hành chính nước nhập khẩu thực hiện. Thủ tục này
nhằm giải quyết một tranh chấp thương mại giữa một bên là ngành sản xuất nội địa và
một bên là các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài; nó không liên quan đến quan hệ
cấp chính phủ giữa hai nước xuất khẩu và nhập khẩu.
Vì trình tự, thủ tục và các vấn đề liên quan được thực hiện gần giống như trình
tự tố tụng xử lý một vụ kiện tại toà nên thủ tục này còn được xem là “thủ tục bán tư
pháp”. Ngoài ra, khi kết thúc vụ kiện, nếu không đồng ý với quyết định cuối cùng của
cơ quan hành chính, các bên có thể kiện ra Toà án. Lúc này, vụ việc xử lý tại toà án
thực sự là một thủ tục tố tụng tư pháp5.


Cơ quan nhân đơn kiên:

Tại Điều 5 của ADA không ghi nhận cụ thể về cơ quan có thẩm quyền, nơi tiếp
nhận hồ sơ đề nghị điều tra. Điều này có thể hiểu là luật chống bán phá giá ở mỗi quốc
gia sẽ ghi nhận cụ thể về cơ quan tiếp nhận hồ sơ này6.


Cơ quan tiến hành điều tra chống bán phá giá:

ADA không ghi nhận cụ thể về cơ quan tiến hành điều tra chống bán phá giá.
Nhưng thủ tục giải quyết một vụ kiện chống bán phá giá là một thủ tục hành chính và
do cơ quan hành chính nhà nước nhập khẩu tiến hành. Như vậy tùy mỗi nước sẽ có sự
quy định cụ thể về cơ quan nào có thẩm quyền tiến hành điều tra và ra quyết định
trong vụ kiện chống bán phá giá. Thông qua việc xem xét các đạo luật chống bán phá
giá của từng quốc gia, nhận thấy rằng cơ quan tiến hành điều tra và ra quyết định trong
các vụ kiện chống bán phá giá là những cơ quan hành pháp 7. Thông thường để đảm
/>6
Xem Phụ lục

7
Xem Phụ lục

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

- 11

SVTH: VÕ THÁI MINH


8

Ghi nhận tại Phần 5.6 của Hiệp đinh AD.
Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO



Chủ thế có quyền yêu cầu tiến hành vu viêc điều tra chống bán phá

eiá.

Một cuộc điều tra chống bán phá giá chỉ được bắt đầu khi được khởi xướng bởi
một trong hai chủ thể sau :
Chủ thể thứ nhất :CÓ hồ sơ đề nghị điều tra của bên nhân danh ngành sản xuất
nội địa của nước nhập khẩu.
Chủ thể thứ hai :Trong trường hợp không có hồ sơ đề nghị điều tra của đại diện
ngành sản xuất trong nước. Nhưng cơ quan có thẩm quyền vẫn tiến hành điều tra khi
có đầy đủ các bằng chứng về việc phá giá về thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa
thiệt hại và việc bán phá giá8.



Các căn cứ tiến hành điều tra.

về cơ bản, một cuộc điều tra chống bán phá giá sẽ được tiến hành khi hội đủ
những điều kiện sau :
Điều kiện thứ nhất: Nội dung hồ sơ đề nghị điều tra phải chứa đựng bằng chứng
về việc bán phá giá; Những thiệt hại/đe doạ gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa;
Và phải chứng minh được thiệt hại này là do hiện tượng hàng nhập khẩu bán phá giá
gây ra.
Điều kiện thứ hai: Chủ thể nộp đơn phải nhân danh ngành sản xuất nội địa nước
nhập khẩu, và đạt được sự ủng hộ của những nhà sản xuất nội địa, cụ thể là :
Các nhà sản xuất ủng hộ hồ sơ yêu cầu điều tra phải chiếm trên 50% tổng sản
lượng của các nhà sản xuất trong nước đã thể hiện ý kiến đồng ý hoặc phản đối và các
nhà sản xuất thể hiện sự ủng hộ chiếm tỷ lệ ít nhất là 25% tổng sản lượng sản xuất ra
trong nước.


Các giai đoan điều tra chống bán phá giá :

Theo AD A, quá trình điều tra một vụ kiện bán phá giá trải qua bốn giai đoạn :
Giai đoạn 1 : Từ thời điếm ngành/đại diện ngành sản xuất nội địa nộp hồ sơ
yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra.

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-12

SVTH: VÕ THÁI MINH



9

Đó

là những thông tin thực tế mà cơ quan điều tra có được, bao gồm: Các thông tin ương đơn đề nghị tiến hành
điều ưa củaGiải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
phía ngành sản xuất nội
địa
của
nước
nhập
khẩu
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO
(nguyên
đơn); từ các bên liên
quan khác
quá
Thứ hai, xác định thiệt hại của ngành sản xuất nội địa và mối quan hệ nhân quảưong
ưình điều
ưa- Phụ lục II của Hiệp
định AD của việc nhập khẩu hàng hoá bị điều tra và thiệt hại đó.

* Trong quá trình điều tra sơ bộ, cơ quan điều tra sẽ tiến hành thu thập thông tin
dựa trên hai nguồn thông tin cơ bản sau:
- Thông tin trong Bảng câu hỏi và Qúa trình điều tra tại chỗ

+ Hiệp định AD không ghi nhận cụ thể về nội dung Bảng câu hỏi. Vì vậy mỗi
quốc giá khác nhau sẽ có bộ câu hỏi khác nhau, áp dụng đối với các doanh nghiệp bị
khởi kiện chống bán phá giá trên thị trường của nước mình. Tuy nhiên bảng câu hỏi

thường có nội dung rất phức tạp. Bảng câu hỏi bao gồm các câu hỏi chi tiết về tình
hình sản xuất, bán hàng, về các loại chi phí, về thiệt hại...được gửi đến các bên liên
quan ngay sau khi khởi xướng điều tra. Thông thường có 2 loại bảng câu hỏi : Bảng
câu hỏi điều ừa về phá giá (gửi cho các nhà sản xuất-xuất khẩu nước ngoài, nhà nhập
khẩu) và Bảng câu hỏi điều tra về thiệt hại (gửi cho các nhà sản xuất nội địa nước nhập
khẩu). Trường hợp cơ quan điều tra thấy cần thiết thì có thể gửi Bảng câu hỏi bổ sung
(cho các đối tượng đã trả lời Bảng câu hỏi ban đầu).
+ Đe kiểm tra tính chính xác của những nội dung được các bên cung câp trong
bảng câu hỏi, cơ quan điều tra có thể tiến hành thẩm tra tại chỗ nghĩa là: cơ quan điều
tra sẽ tiến hành tại cơ sở sản xuất của các bên liên quan để xác minh tính chính xác và
trung thực của các thông tin do các bên cung cấp và tìm kiếm thêm các thông tin khác.
Địa điểm thẩm tra tại chỗ được tiến hành tại nước nhập khẩu và tại nước xuất khẩu.
Việc điều tra phải được thông báo trước và phải được sự chấp thuận của Chính phủ
nước xuất khẩu và chủ thể bị điều ừa. Một bên liên quan không chấp thuận cho điều
tra thực địa khi cơ quan điều tra có yêu cầu có thể bị xem là “không họp tác”.
- Dữ liệu sẵn có 9: Là thông tin mà cơ quan điều tra có thể tìm kiếm được, được
sử dụng để thay thế cho những thông tin mà bên liên quan đã từ chối không cung cấp,
không cho tiếp cận hoặc cung cấp với nội dung sai lệch. Thông tin sẵn có được sử
dụng khi bên liên quan không họp tác và đó thường là những thông tin bất lợi cho bên
đó.
* Kết thúc quá trình điều tra sơ bộ, cơ quan điều tra sẽ ra quyết định sơ bộ. Nếu
nội dung quyết định này khẳng định có xảy ra hiện tượng bán phá giá và có thiệt hại,
quá trình điều tra sẽ tiếp tục, đồng thời cơ quan điều tra sẽ ra quyết định áp dụng biện

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-13

SVTH: VÕ THÁI MINH



BƯỚC TIẾN HÀNH

THỜI GIAN

THỜI HẠN LÂU

Giải
Gỉải quyết vấn
Yấnđề
đềcá
cátra
travà
vàcá
cábasa
basacủa
củaViệt
ViệtNam
Nambị
bịkiện
kiệnbán
bánphá
phágiá
giábằng
bằngHiệp
Hiệpđịnh
địnhChống
ChốngBán
BánPhá
PháGía

Gía
NHAT
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

12 tháng
18 tháng
Thời hạn điều tra chống bán phá
đoạnđiều
4 : Qúa
điềuhoặc
tra cuối
Khi
đó Giai
cơ quan
tra sẽtrình
từ chối
đìnhcùng.
chỉ việc tiến hành điều tra chống bán phá
giá (Điều 5.10
ADA)
30
ngày
Có thể gia hạn
Thời hạn tốigiá.
thiểu để trả lời bản
Sau khi hoành thành quá trình điều tra cuối cùng thì cơ quan điều tra sẽ đưa ra
câu hỏi (Điều 6.1.1 ADA)
cuối
cùng.
Trong

trường
kết luận
xáchọp
định
có xảy
quádụng
trình
điều
tra,
cóhọp
những
trường
được
đình rachỉhiện
hoặctượng
chấmhàng
dứt
60 ngày
Ngày sớm kết
nhấtluận
có-Trong
thể áp
các biện pháp
thờicó
kể
từ tra
thời
nhập
bán
pháxác

giáđịnh
tại thị
trường
khẩu,
lượng
kể hàng
và gây
ra
khitạm
cơkhẩu
quan
điều
được:
biên nhập
độ bán
phávới
giá số
hoặc
khốiđáng
lượng
nhập
điểm bắt đàu
điều
(Điều
7.3
thiệt
hại/đe
doạ
ra thiệt hại/đe
hại chodoạ

ngành
nhập
đó tại

khẩu
bántra
phá
giágây
hoặc
gây sản
thiệtnội
hạiđịa
đốitại
vớinước
ngành
sảnkhẩu.
xuất Khi
nội địa
ADA)
10
quan
điều
tra
sẽ
ra
ấn6định
mức
thuế chống
bán phá
chính

nước
nhập
khẩu
là quyết
“không
đáng
kể”
.
tháng
9 tháng
(theogiá
yêu
cầu thức.
Áp dụng các
biện
pháp
tạm
thời định
của
các phương
nhà xuấtpháp
khẩu)cam kết về giá 11,
(Điều 1A ADA)
Giai
5: Các
tục thành
rà soátcông
lại. việc áp
-Khi đoạn
các bên

thoả thủ
thuận
dụng
Thời hạn mà
việcquan
áp điều
90 ngày
trướcthuận
khi ápđề nghị cam kết giá đó và nhà xuất nước
với cho
điều- phép
kiệnsoát

tra
chấp

thay đổi
hoàn
Rà soát do thay đổi hoàn cảnh là hình thức rà
dụng hồi tố các biện
phápdotạm
dụng
các cảnh:
biện pháp
ngoài
không
đềphạm
nghị tiếp
tra.thời
soát

tiến
hành
sau
khiđiều
đãtạm
áp
thuế chống bán phá giá được một thời gian nhất
thời sau khi
cóđược
sự vi
1 tục
thỏa thuận (Điều
8.6
ADA)
định, với
đíchhan
xemđiền
xét tra
lại trong
việc ápvuthuế
❖ mục
Các thòi
kiênchống
chốngbán
bánphá
nhágiá
giá.có còn càn thiết hay
18 tháng
Xác định mức thuế chống bán 12 tháng (sau ngày yêu
không và/hoặc liệu thiệt hại cỏ tiếp tục hoặc tái xuất hiện nếu thuế chống bán phá giá

phá giá chính thức trên cơ sở hồi cầu có đánh giá cuối
bịADA)
huỷ bị hoặc thay đổi. Biện pháp
này được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của bên liên
tố (Điều 9.3.1
cùng)
18 suy
tháng
Hoàn trả thuế
chống
giákiến12của
tháng
(kểcơ
từ quan
ngày điều tra) với
quan
(hoặcbán
theophá
sáng
chính
đoán rằng cùng với thời
áp dụng hồigian,
tố cao
quá
mức
đã
cầu
hoàn
trả) học ông nghệ, phương thức bán hàng, nhu
dưới tác động của sựyêu

phát
triển
khoa
được trả ừên cơ sở hồi tố (Điều
cầu tiêu dùng..., việc áp thuế và mức thuế áp đặt có thể không còn phù họp và do đó
9.3.2)
cầnchống
được điều
hoặc5 huỷ
kết quả
nămbỏ.
(kểNếu
từ ngày
áp rà soát cho thấy thuế chống bán phá giá
Rà soát thuế
bán chỉnh
phá giá
dụng)
được áp dụngkhông
(Điềucòn
11.3,
cầnADA)
thiết hoặc không còn có căn cứ thì quyết định áp thuế sẽ bị huỷ bỏ.
Thời hạn rà soát (Điều 11.4 12 tháng (kể từ ngày
- Rà soát hoàn trả thuế:
là hình
thức rà soát để xác định chính xác biên độ phá
ADA)
bắt đầu
rà soát)

giá thực tế của hàng hoá trong khoảng thời gian từ khi có quyết định áp thuế chính
thức (hoặc kể từ khi có kết quả rà soát liền trước) cho đến khi có yêu cầu rà soát của
bên liên quan (hoặc của chính cơ quan điều tra). Rà soát hoàn trả thuế thường được
tiến hành theo yêu cầu của một bên liên quan. Nếu kết quả rà soát cho thấy biên độ phá
giá thực tế trong khoảng thời gian được rà soát thấp hơn mức thuế chống bán phá giá
đã nộp thì cơ quan có thẩm quyền có nghĩa vụ hoàn trả lại phàn thuế đã nộp vượt quá
biên phá giá thực tế.
- Rà soát hoàng hôn: Là biện pháp rà soát được thực hiện ngay trước khi hết
thời hạn 5 năm kể tù ngày có quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức hoặc kể
từ ngày có kết quả rà soát (nếu rà soát được tiến hành cả về biên phá giá và thiệt hại).
Rà soát được thực hiện theo yêu cầu của bên liên quan hoặc theo sáng kiến của chính
cơ quan điều tra. Nếu kết quả rà soát cho thấy việc ngừng áp thuế chống bán phá giá
có thể làm tiếp diễn hoặc tái xuất hiện hiện tượng bán phá giá và thiệt hại thì thuế
1.2.3
Các
pháp
bán
pháthêm
giá. 5 năm nữa.
chống bán
phá
giábiện
sẽ tiếp
tụcchống
được áp
dụng
Dưới
góc đinh
độ kinh
việc

bánchấm
phá giá
phải không đem lại những lợi ích

Quyết
đìnhtế,chỉ
hoăc
dứtkhông
điều tra.
nhất định như cho người tiêu dùng có điều kiện hưởng lợi về giá cả. Vì vậy không phải
Theo sự ghi nhận của ADA, việc điều tra chống bán phá giá có thể tạm dừng

10 Đ oạn 8 Điều 5 của ADA
hoặc
kết ThS.
thúcDIỆP
trongNGỌC
những
trường
GVHD:
DŨNG

hợp sau:

SVTH: VÕ THÁI MINH

-Trong trường họp nội dung đơn kiện không họp lệ hoặc người nộp đơn kiện


Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía

(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

bất cứ hành vi bán phá giá nào cũng bị lên án. Theo quy định của ADA, để có thể áp
dụng biện pháp chống bán phá giá, nước nhập khẩu phải chứng minh được: sự tồn tại
của hành vi bán phá giá hàng nhập khẩu vào thị trường của mình; hành vi bán phá giá
đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nội địa của nước
nhập khẩu. Sau đây là những biện pháp chống bán phá giá được phép sử dụng nhằm
mục đích ngăn chặn và hạn chế hậu quả hiện tượng này.
Thứ nhất là các biện pháp tạm thời. Biện pháp tạm thời là biện pháp do cơ
quan có thẩm quyền áp dụng đối với hàng hóa bị điều tra nhập khẩu vào nước nhập
khẩu, sau khi có quyết định sơ bộ khẳng định có xảy ra hiện tượng bán bán phá giá và
gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa tại nước xuất khẩu. Áp dụng các biện pháp
tạm thời nhằm mục đích chủ yếu là để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy ra trong quá
trình điều tra. Các biện pháp tạm thời phải tuân thủ điều kiện chung là không vượt quá
biên độ phá giá được xác định trong kết luận sơ bộ.
Thứ hai là biện pháp cam kết về giá. Đây là một biện pháp mà ADA cho phép
những nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài sau khi tiến trình điều tra đã bị kết luận là
bán phá giá, có thể đưa ra cam kết sẽ tăng giá hàng xuất khẩu của họ bị kiện bán phá
giá, đảm bảo không tiếp tục gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa của nước nhập
khẩu. Cam kết về giá được coi là biện pháp nhân nhượng - hoà giải theo nghĩa rộng
trong việc giải quyết tranh chấp thương mại nói chung, với những ưu điểm là nhanh
chóng hơn và ít tốn kém hơn so với việc phải hoàn tất cuộc điều tra của cơ quan điều
tra12. Nếu cam kết đó được nước nhập khẩu và cơ quan điều tra chấp thuận thì quá
trình điều tra chống bán phá giá sẽ được đình chỉnh hoặc chấm dứt. Trong trường họp
cam kết này không được nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài thực hiện hoặc thực hiện
không đúng như cam kết ban đàu, thì cam kết này sẽ bị hủy bỏ và cuộc điều tra chống
bán phá giá sẽ được tiến hành tiến hành như ban đầu.
Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng, đã xảy ra trường họp: nhà xuất khẩu nước
ngoài biết được khả năng hàng hoá xuất khẩu của mình có nguy cơ sẽ bị kiện phá giá
,khi đó họ đã sử dụng biện pháp cam kết về giá trong giai đoạn trước hoặc khi cơ quan

điều tra tiến hành điều tra khi (trước khi có quyết định sơ bộ). Như vậy, về nguyên tắc
đây là những trường họp sử dụng biện pháp cam kết về giá trái với quy định của ADA.
Nhưng trên thực tế có thể sử dụng biện pháp cám kết về giá trước khi vụ kiện xảy ra
dựa trên sự phán đoán của doanh nghiệp về thời điểm và hoàn cảnh thích họp với
những đối tác khác nhau tại những thị trường khác nhau, nhằm giảm thiếu tối đa nguy
cơ đối mặt với những vụ kiện, tiết kiệm đượcc thời gian chi phí.

12 GVHD:
Đinh ThịThS.
Mỹ Loan
Thương
Mại). Chủ Động ứng Phó Với Các Vụ Kiện Chống Bán
PháVÕ
GiaTHÁI
Trong MINH
SVTH:
DIỆP(Bộ
NGỌC
DŨNG


Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

Thứ ba là thuế chổng bản phả giả chỉnh thức. Nếu kết quả điều tra chính thức
đi đến kết luận cuối cùng cho thấy có bán phá giá và gây thiệt hại cho ngành sản xuất
nội địa thì thuế chống bán phá giá chính thức được áp dụng, về bản chất, đây là khoản
thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài
nhập khẩu là đối tượng của quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá13.
- Mức thuế chống bán phá giá được xác định theo biên độ phá giá và trong mọi

trường hợp không được cao hom biên độ phá giá.
- về nguyên tắc thời gian áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ chấm dứt sau 5
năm kể từ thời điểm quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá. Tuy nhiên nếu cơ quan
có thẩm quyền nước nhập khẩu sau khi tiến hành rà soát, đi đến kết luận là việc bán
phá giá có nhiều khả năng tiếp tục duy trì nếu thuế chống bán phá giá chấm dứt hiệu
lực, thì thuế này sẽ tiếp tục được áp dụng thêm 5 năm nữa.
- Hiệu lực của việc áp dụng thuế:
+ Quyết định áp thuế chỉ có hiệu lực đối với tất cả hàng hoá liên quan nhập
khẩu từ nước bị kiện sau thời điểm ban hành quyết định;
+ Quyết định áp thuế có hiệu lực với cả các nhà xuất khẩu mới, người chưa hề
xuất khẩu hàng hoá đó sang nước áp thuế trong thời gian trước đó; nhà xuất khẩu mới
có thể yêu cầu cơ quan điều tra tính mức thuế riêng cho mình, nhưng trong thời gian
chưa có quyết định về mức thuế riêng thì hàng hoá nhập khẩu của nhà xuất khẩu mới
vẫn thực hiện quyết định áp thuế nói ừên;
+ Việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho những lô hàng nhập khẩu trước thời điểm
ban hành Quyết định) chỉ được thực hiện nếu thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội
địa là thiệt hại thực tế.
- Mức thuế chống bán phá giá được tính toán như sau:
+ về cách thức áp dụng:

s

về nguyên tắc, mức thuế chống bán phá giá được tính riêng cho từng

nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài và không cao hơn biên phá giá của họ;
■S Trường hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài không được lựa
chọn để tham gia cuộc điều tra nhưng hợp tác với cơ quan điều tra thì mức thuế chống
bán phá giá áp dụng cho họ không cao hơn biên phá giá trung bình của tất cả các nhà
sản xuất, xuất khẩu nước ngoài được lựa chọn điều tra;
■S Trường hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu không hợp tác, gian lận trong


13 Website WTO - Hội nhập kinh tế quốc tế của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam: Hiệp định
chông
bán phả
giáDIỆP
(ThựcNGỌC
thi Đ iêu
VI của GATT), VÕ THÁI MINH
GVHD:
ThS.
DŨNG


Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

+về thời điểm tính mức thuế chính thức :CÓ hai cách xác định mức thuế chống
bán phá giá:
V

Cách tính thuế cho khoảng thời gian sắp tới (EU theo cách này): Mức

thuế chính thức sẽ được xác định ngay ừong quyết định áp thuế ban hành khi kết thúc
điều tra và có hiệu lực cho hàng hoá liên quan nhập khẩu trong khoảng thời gian sau
đó;
V

Cách tính thuế cho khoảng thời gian đã qua (Hoa Kỳ theo cách này):

Mức thuế nêu tại Quyết định áp thuế ban hành sau khi điều tra chỉ là tạm thời; hết mỗi

năm kể từ ngày có quyết định này, cơ quan điều tra sẽ xác định biên phá giá thực tế
của các nhà xuất khẩu trong năm đó và quyết định mức thuế chính thức cho họ (nếu
mức này cao hơn mức thuế tạm tính thì doanh nghiệp phải nộp bổ sung; nếu thấp hơn
sẽ được hoàn trả).
-Về nguyên tắc thời gian áp dụng thuế chống bán phá giá: sẽ chấm dứt sau 5
năm kể từ thời điểm quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá. Tuy nhiên, nếu cơ quan
có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau khi tiến hành rà soát, đi đến kết luận là việc bán
phá giá gây thiệt hại có nhiều khả năng tiếp tục duy trì nếu thuế chống bán phá giá
chấm dứt hiệu lực, thì thuế này sẽ tiếp tục được áp dụng thêm 5 năm nữa.
1.2.4. Vai trò của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.
Như ta đã biết Chống bán phá giá là một công cụ giúp bảo hộ nền mậu dịch nội
địa. Bên cạnh đó, trong quá trình điều tra một vụ kiện chống bán giá, thì cơ quan điều
tra lại là cơ quan hành pháp của nước nhập khẩu. Điều đó sẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra
sự thiếu công bằng và khách quan trong quá trình điều tra. Vì thế tại Điều 17 của ADA
về tham vấn và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chống bán phá giá. Thế nhưng vai
trò của Ban Hội Thẩm đã bị hạn chế hơn rất nhiều so với việc cho phép thẩm quyền
của các Ban Hội Thẩm khác trong WTO. Bởi vì Ban Hội Thẩm không có quyền sửa
đổi những quyết định của cơ quan điều tra. Ban Hội Thẩm chỉ yêu cầu trong quá trình
giải quyết tranh chấp, nếu Ban Hội Thẩm thấy có ít nhất hai cách giải thích, diễn giải
có thể chấp nhận được cho một quy định của ADA. Và biện pháp liên quan của cơ
quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu dựa trên một trong hai cách giải thích đó, thì
biện pháp đó được Ban Hội Thẩm xem là phù hợp với ADA. Từ đó đã cho phép các cơ
quan có thểm quyền của nước nhập khẩu thoát ra khỏi sự xem xét của Ban Hội Thẩm
WT014.

14 GVHD:
Đinh ThịThS.
Mỹ Loan
Thương
Mại) . Chủ Động ứng Phó Với Các Vụ Kiện Chống SVTH:

Bán PháVÕ
GíaTHÁI
TrongMINH
DIỆP(Bộ
NGỌC
DŨNG


15

Nguyễn
Nam:
trong

Tiến Vinh,website Chống bán phá giá - Chống trợ cấp của Phòng thương mại và công nghiệp Việt
Chong bán phá giá
Gỉải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
thưcmg mại quốc tế,
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

1.2.5. Một Số nhận xét về những quy định trong Hiệp định Chống bán phá
giá - ADA.
- Trong các biện pháp hạn chế thương mại như áp dụng hạn ngạch, hạn chế số
lượng, tăng thuế, các biện pháp hạn chế có tính kỹ thuật, phi thuế quan khác, để chống
lại hành vi bán phá giá, các quốc gia chỉ có quyền áp dụng biện pháp tăng thuế nhập
khẩu. Nói cách khác, quốc gia bị thiệt hại chỉ có thể áp dụng thuế bổ sung (thuế chống
bán phá giá) đối với hàng hóa nhập khẩu bị xác định là bán phá giá. Quyền áp dụng
thuế bán phá giá của quốc gia bị thiệt hại thực chất là quyền có tính ngoại lệ đối với
hai nguyên tắc:
Thứ nhất, đó là ngoại lệ đối với nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) của

WTO. Thuế chống bán phá giá chỉ áp dụng đối với hàng hóa cụ thể của quốc gia xuất
khẩu cụ thể.
Thứ hai, áp dụng thuế bán phá giá cũng là ngoại lệ đối với nguyên tắc tôn
trọng các cam kết về cắt giảm thuế. Quốc gia bị thiệt hại không có nghĩa vụ tôn trọng
giữ nguyên mức thuế đã cam kết đối với các hàng hóa nhập khẩu là đối tượng của
hành vi bán phá giá bị cấm.
-Mục đích cuối cùng của thuế chống bán phá giá là tạo dựng lại thế cạnh tranh
cân bằng giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa
chống lại các hành vi cạnh tranh quốc tế không lành mạnh. Cũng chính vì mục đích
này mà việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá được yêu cầu là không vượt quá
biên độ bán phá giá, nhằm tránh tình trạng lạm dụng thuế chống bán phá giá làm công
cụ bảo hộ bất họp pháp thị trường nội địa15.
1.2.6. Quy định của ADA về hàng hoá bị kiện bán phá giá có xuất xứ từ nước
có nền kinh tế phi thị trường hoặc những nước đang phát triển.
Thứ nhất đối với hàng hoá có xuất xứ từ nước có nền kinh tế phi thị trường.
Trong tất cả các điều khoản gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị coi là một nền
kinh tế phi thị trường trong vòng 12 năm kể từ ngày gia nhập. Trong Báo cáo về việc
gia nhập WTO có đoạn: “Những thành viên này cũng ghi nhận rằng, sẽ gặp những khó
khăn đặc thù trong việc xác định chi phỉ và giá cả hàng hoấ xuất xứ từ Việt Nam trong
các cuộc điều tra chống bản phả giá hay áp dụng các biện pháp đối kháng. Những
thành viên này cho rằng, trong trường hợp đó nước nhập khẩu có thể nhận định rằng
việc sử dụng chi phỉ vò giá cả tại Việt Nam có thể không hợp /ý.”16 Do đó địa vị nền
kinh tế phi thị trường ảnh hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh
vực chống bán phá giá. Trong trường họp một thành viên của WTO nhận định rằng,
/>16

Đoạn 254 Báo cáo về việc gia nhập WTO của Ban công tác của WTO về việc Việt Nam gia nhập WTO
GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-19


SVTH: VÕ THÁI MINH


17

“Thừa nhận rằng trong trường hợp nhập khẩu từ một nước mà thương mại hoàn toàn mang tính chất độc quyền
hoặc hầuGiải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
như độc quyền hoặc
toàn bộ giá
trong nước do nhà nước
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO
đinh đoạt,
việc xác định tính so
sánh
của
việc sử dụng chi phí và giá cả tại Việt Nam là không họp lý thì Việt Nam sẽ phải chấp giá
cả
nhằm
mục đích nêu tại khoản
1 có thể cónhận các quy chế riêng cho một nền kinh tế phi thị trường trong quá trình điều tra những trường hợp đặc
biệt

trong những trường hợp
đó, các bênchống bán phá giá tại thị trường nước đó. Vì vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu những
ký kết là
bên nhập khẩu có thể
quy định trong ADA về vấn đề sản phẩm bị kiện bán phá giá, có xuất xứ từ nước có tính đến khả năng rằng
thấy
cần

việc
sonền kinh tế phi thị trường là rất cần thiết.
sánh chính xác vói giá
cả
trong
nước
của
nước
đố
Theo nguyên tắc trong ADA, để xác định sản phẩm nhập khẩu có bán phá giá không phải lúc nào
cũng thích
đảng”
18
Dương Anhhay không, cần phải so sánh giá của sản phẩm đó được bán ở nước nhập khẩu với giá Sơn
,website
của
Trường
ĐH
Luật - TP. Hồ Chí
Minh: Quy ché trị thông thường của sản phẩm tại nước xuất khẩu. Tuy nhiên các cách thức xác định nền kinh té phi thị
trường và vẩngiá trị thông thường của sản phẩm bị cho là bán phá giá, được quy định tại Điều 2 của
đê minh bạch
đê ứng phó với các vụ
kiện bán phá ADA, không đề cập đến việc sẽ áp dụng cho sản phẩm có xuất xứ từ nước có nền kinh giá,

tế thị trường hay phi thị trường. Bên cạnh đó cho đến thời điểm này, WTO và cả ADA
vẫn chưa hề có quy định cụ thể về việc xác định thế nào là một nền kinh tế phi thị
trường, mà vấn đề này sẽ do pháp luật của mỗi quốc gia thành viên tự xác định.
Mặc dù tại Điểm 2 Đoạn 1 Bổ sung Điều VI Phụ lục I của GATT 1947 17 (Điều
khoản bổ sung thứ 2 đối với khoản 1, Điều VI) - Ghi chú và các quy định bổ sung, có

ghi nhận về trường họp những nước có nền kinh tế phi thị trường. Nhưng Điều khoản
bổ sung thứ 2 đối với khoản 1 Điều VI GATT 1994 chỉ đơn giản nêu lên một thực tế,
và không đưa ra bất cứ hướng dẫn nào về các hành động mà các cơ quan thẩm quyền
điều tra cần tiến hành, để xử lý các trường họp phá giá liên quan tới các nền kinh tế
phi thị trường. Vậy “giá trị thông thường” đối với sản phẩm có xuất xứ từ nước có
nền kinh tế phi thị trường sẽ được xác định như thế nào trong những vụ kiện chống
bán phá giá?
Thực tế là, dựa theo Điểm 2 Đoạn 1 Bổ sung Điều VI Phụ lục I của GATT
1947, một số thành viên của WTO đã không chấp nhận giá hay chi phí sản xuất của
hàng hoá tại các nền kinh tế phi thị trường như là một cơ sở thích họp cho việc tính
toán giá trị thông thường, với lập luận giá và chi phí này được điều chỉnh bởi Chính
phủ và do đó không theo quy luật của thị trường18. Do đó cơ quan điều tra sẽ xác định
giá trị thông thường của hàng hóa từ nước không có nền kinh tế thị trường đang bị
điều tra, bằng cách so sánh với sản phẩm của nước thứ ba có trình độ phát triển tương
tự và là nước có nền kinh tế thị trường. Trong thực tiễn cho thấy rằng, một số quốc gia
thành viên đã sử dụng triệt để quy chế xác định nền kinh tế thị trường nhằm mục đích

/>19:ctc20076&Itemid=l 10

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

?option=com_content&view=article&id=341:qcnktptt&catid=l

-20

SVTH: VÕ THÁI MINH


19


Điều 15 của Hiệp định AD
Giải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

bảo hộ tối đa ngành sản xuất trong nước của họ. Bởi vì họ có thể chọn những nước nào
đem lại kết quả mong muốn trong các điều tra chống bán phá giá và do đó khả năng
hàng hoá bị kiện bán phá giá có xuất xứ từ nước có nền kinh tế phu thị trường, bị xác
định có bán phá giá là rất cao. Như vậy doanh nghiệp của các nước có nền kinh tế phi
thị trường, sẽ phải chịu sự phân biệt đối xử so với doanh nghiệp thuộc các nước có nền
kinh tế thị trường.
Thứ hai hiện nay Việt Nam được xem là nước đang phát triển, về vấn đề này
ADA đã ghi nhận như sau: Khi sản phẩm bị điều ừa bán phá giá có xuất xứ từ những
nước đang phát triển, khi đó nên có các chiếu cố đặc biệt19 trong quá trình xem xét áp
dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với những nước này. Tuy nhiên ADA không
quy định cụ thể các chiếu cố đặc biệt đó bao gồm những chiếu cố gí, áp dụng cho đối
tượng nào? phải đạt được những điều kiện gì để những nước đang phát triển hưởng
được các chiếu cố đặc biệt trên ? Như vậy có thể thấy rằng, đây chỉ là sự gợi ý cho các
cơ quan điều tra của nước nhập khẩu xem xét và việc quyết định có chiếu cố hay
không, lại hoàn toàn thuộc quyền quyết định của cơ quan điều tra của nước nhập khẩu.
Tóm lại qua Chương 1: Tổng quan về chong hán phá giá của WTO, người viết
muốn làm rõ các nội dung về khái niệm bán phá giá và chống bán phá giá,lịch sử hình
thành pháp luật chống bán phá giá của WTO, hiện nay là ADA. Trong Chương này,
người viết đi sâu vào việc trình bày và phân tích một số nội dung cơ bản trong ADA .
Đây là tiền đề quan trọng, giúp người viết có vốn kiến thức nhất định để đi vào tìm
hiểu những nội dung được trình bày ở Chương 2 Thực trạng vấn đề cá tra và cá basa
của Việt Nam bị kiện bản phả giả trên thị trường quốc tế - phương hướng giải quyết.

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-21


SVTH: VÕ THÁI MINH


20

Lê Anh Tuấn. Đại Học cần Thơ - Nước Cho Nuôi Trồng Thủy Sàn Trong Chiến Lược Quy
Đa
MụcGiải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía
Sông Cửu
(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

Hoạch Thuỷ Lọi
Tiêu ở Đồng Bằng
Long,

CHƯƠNG2

THỰC TRẠNG VÁN ĐÈ CÁ TRA VÀ CÁ BASA BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ
TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ - PHƯƠNG HỪỚNG GIẢI QUYẾT

2.1.

Ngành nuôi và chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu tại ĐBSCL.

2.1.1.
Qúa trình hình thành, phát triển ngành nuôi và chế biến cá tra và cá
basa xuất khẩu Việt Nam.
Qúa trình hình thành ngành nuôi và chế biến xuất khẩu cá tra cá basa tại đồng
bằng sông Cửu Long, bắt đầu từ năm 1995, sau khi Việt Nam - Mĩ bình thường hoá

quan hệ, đặc biệt là sau khi Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ (BTA) có hiệu lực,
phong trào nuôi cá basa xuất khẩu bắt đầu phát triển rầm rộ. Những nhà nhập khẩu Mỹ
đã đến An Giang mua những Container cá basa phi lê đông lạnh đầu tiên đem về bán
cho Việt kiều ở bang Caliíbmia. Lúc đầu số lượng khoảng 15 Container/ năm, sau tăng
lên gấp năm, bảy lần. Cùng với việc mở rộng được thị trường tiêu thụ thì sự góp phần
của những điều kiện thuận lợi về tự nhiên-xã hội tại đồng bằng sông Cửu Long là
những nhân tố tiên quyết, giúp phong trào nuôi và chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu
phát triển mạnh mẽ. Những điều kiện thuận lợi dẫn đến việc phát triển ngành nuôi và
chế biến cá ừa và cá basa xuất khẩu có thể kể đến những nhân tố sau:
Nhân tố thứ nhất là điều kiện tự nhiên thuận lợi vì đồng bằng sông Cửu Long
được xem là một vùng ngập nước rộng lớn nhất Việt Nam rất thuận lợi cho việc phát
triển thủy sản phong phú, đa dạng với môi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn 20; Cụ
thể hơn đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận
lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nên dần về sau người dân đã chuyển đổi
nuôi cá tra và cá basa từ bè sang ao hầm và nuôi cá đăng quầng ven theo các bãi bồi
ven sông Tiền và sông Hậu.
Nhân tố thứ hai là nguồn lao động dồi dào, trẻ và rẻ tại đồng bằng sông Cửu
Long dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc của ngành nghề này.
Nhân tố thứ ba là nguồn thức ăn tự nhiên phong phú góp phàn giảm chi phí giá
thành, tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có, trong giai đoạn về sau với việc xuất hiện
thức ăn công nghiệp dạng viên nổi, đã giúp đảm bảo cung cấp một nguồn thức ăn ổn
định trong quá trình nuôi cá.
www.leanhtuan.com/pdf/Tuan_ThuyLoi_ThuyS an_DBSCL_23Oct07.pdf

GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG

-22

SVTH: VÕ THÁI MINH



21

Công Trí, Báo điện từ Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Cá tra Việt
ra biển lớn,Gỉải quyết Yấn đề cá tra và cá basa của Việt Nam bị kiện bán phá giá bằng Hiệp định Chống Bán Phá Gía

Nam

vưom

manh

(anti - dumping agreement - ADA) của WTO

nhiều thị trường chấp nhận, ưa chuộng và có tốc độ phát triển nhanh như sản phẩm cá
tra, cá basa Việt Nam. Có thể nói cá tra và cá basa là một trong những mặt hàng thủy
sản xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam.Với:
Diên tích nuôi: Năm 2010 diện tích nuôi cá tra toàn vùng đồng bằng sông Cửu
Long đạt 5.400ha21. Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến
năm 2020, diện tích nuôi cá tra có thể đạt 13.000ha.
Sản lươns: Trong vòng 10 năm qua, sản lượng cá tra của Việt Nam đã tăng 50
lần, năm 2010 sản lượng cá thu hoạch đạt hom 1,1 triệu tấn 22. Tính đến 12/2010, cá tra
Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường nước ngoài (136 quốc gia), đạt khoảng 680.000
tấn.
Kim nsach xuất khẩu: Trong vòng 10 năm qua giá trị xuất khẩu tăng 65 lần,
kim ngạch xuất khẩu đạt mức 1, 4 tỷ USD23.
Nhữnẹ đia phương nuôi và sản xuất chủ lưc tai đồns bằng Sons Cửu Lons:
tập trung tại 10 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Bến Tre. Các tỉnh Đồng Tháp, An Giang,
Bến Tre, cần Thơ... vẫn là những địa phương chủ lực trong việc sản xuất và tiêu thụ

cá tra.
Các thi trường chính của cá tra Viẽt Nam: thuộc 13 nước khối EU, Bắc (Mỹ)
và Trung Mỹ, Nam Mỹ (Brazil) châu Á (Trung Quốc, Thái Lan...), châu Đại Dương.
Hiện tại, EU là thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam lớn nhất chiếm 36% tổng kim
ngạch xuất khẩu; Chất lượng sản phấm cá tra của Việt Nam ngày càng được thị trường
khó tính ở nước ngoài hài lòng ví dụ như: Cuối năm 2009, Bộ Y tế và tiêu dùng Tây
Ban Nha đã ra thông báo công nhận cá ừa, cá basa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng
các quy định về an toàn thực phẩm của EU. Tây Ban Nha hiện là một trong những
nước tiêu thụ cá tra và cá basa của Việt Nam nhiều nhất trong số các nước EU với
lượng nhập khẩu mỗi năm theo ước tính khoảng 40.000 tấn 24, tiếp đó là thị trường Mỹ,
Mexico, và Nga chiếm 21,6%25.
Tuy nhiên hiện nay, ngành nuôi và chế biến cá tra và cá basa tại đồng bằng sông
Cửu Long đang tồn tại những vướng mắc. Và chính những vướng mắc là những

22

23

24

25

/>Công Trí, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Cá tra Việt Nam vươn manh
ra biển lớn, />Công Trí, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Cá tra Việt Nam vươn manh
ra biển lớn, />Công Trí, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Xuất khẩu thủy sản: thuận lọi
đan
xen
khó
khăn,
/>Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam />GVHD: ThS. DIỆP NGỌC DŨNG


-23

SVTH: VÕ THÁI MINH


×