Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Các-Mác khi nghiên cứu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, ông đã quan niệm:
Trong mỗi thời đại lịch sử, quyền sở hữu đã phát triển theo nhiều hớng khác nhau và
trong một loạt những quan hệ sản xuất khác nhau. Cho nên định nghĩa quyền sở hữu t
sản không phải là cái gì khác mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Nh vậy sở hữu là một phạm trù kinh tế vừa xuất phát,
vừa là cái cơ bản của kinh tế chính trị. Nó là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải.
Phạm trù sở hữu khi đợc luật hoá thành quyền sở hữu và quyền sở hữu đợc thực hiện
qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu. Chế độ sở hữu là vấn đề cơ bản nhất của
chế độ kinh tế -xã hội. Chỉ khi nào giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để
giải quyết các vấn đề về động lực, lợi ích kinh tế, chính trị, pháp quyền và xã hội. Hình
thức, phạm vi, mức độ sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
trong từng thời kì lịch sử nhất định. Sự thay đổi của các hình thức sở hữu trong lịch sử
không do ý chí của con ngời mà là quá trình phát triển của tự nhiên.
Đối với nớc ta, trên con đờng phát triển, chúng ta nhất định và tất yếu phải trải qua
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội lâu dài với nhiều hình thức kinh tế-xã hội có
tính chất quá độ. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã xác định
còn tồn tại ba hình thức sở hữu cơ bản. Các hình thức này có thể đan xen, hỗn hợp.
Trên cơ sở các hình thức sở hữu cơ bản đó đã hình thành nên nhiều thành phần
kinh tế đa dạng. Dới đây, em xin trình bàymột vài vấn đề cơ bản về mối quan hệ
giữa sở hữu và các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay, thực trạng giải quyết vấn
đề sở hữu và các thành phần kinh tế ở nớc ta trong những năm gần đây và các giải
pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển ở nớc ta trong thời gian tới.
Là một sinh viên,lần đầu tiên đợc làm quen với công việc nghiên cứu và thời
gian chuẩn bị không cho phép, do đó không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầy để có thể hoàn thiện thêm kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế
I.Khái niệm sở hữu và đặc điểm của sở hữu t liệu sản xuất
1.Khái niệm sở hữu và sở hữu t liệu sản xuất
Trong các tác phẩm của Các-Mác, luôn xuyên suốt một quan điểm đó là sở hữu-
đây không phải là vật dụng mà con ngời có quyền sở hữu nó, càng không phải là
quan hệ của con ngời với vật dụng. Sở hữu là mối quan hệ xã hội tồn tại khách
quan giữa ngời với ngời trong quan hệ sản xuất. Nh vậy để trả lời câu hỏi: Sở hữu
là gì? Theo Mác- ngời ta chỉ có thể trả lời bằng một sự phân tích của khoa kinh tế
chính trị, môn học này bao quát toàn bộ những quan hệ sở hữu ấy. Theo quan
niệm mác-xít thì khái niệm gốc của nó làsự chiếm hữu. Song, sự chiếm hữu có
thể là quan hệ mang tính tự nhiên nh việc ngời ta chiếm lấy không khí, ánh
sáng...và cũng có thể là quan hệ mang tính xã hội-tức là quan hệ giữa ngời với ng-
ời về đối tợng của sự chiếm hữu. Trong trờng hợp thứ hai này, sự chiếm hữu cũng
chính là sở hữu. Hình thức, mức độ và phạm vi sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất trong từng thời kì nhất định. Trong mỗi thời đại lịch sử,
quyền sở hữu đã phát triển một cách khác nhau và trong một loạt những quan hệ
khác nhau. Do đó: sở hữu là phơng thức chiếm hữu mang tính lịch sử cụ thể của
con ngời-những đối tợng dùng vào hoạt động sản xuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn
luôn gắn liền với vật dụng- đối tợng của sự chiếm hữu. Đồng thời, sở hữu không
chỉ đơn thuần là vật dụng mà còn là mối quan hệ giữa con ngời với nhau về vật
dụng. Sở hữu là một phạm trù kinh tế xuất phát và cơ bản của kinh tế chính trị. Sở
hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất. Nó là hình thức
xã hội của sự chiếm hữu của cải. Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay một cộng
đồng ngời(chủ thể sở hữu) đối với những thực thể của thế giới vật chất(đối tợng sở
hữu) với đặc trng thuộc về chủ thể sở hữu, đối tợng sở hữu. Sở hữu do chủ thể sở
hữu chiếm hữu thờng xuyên hay tạm thời, một phần hay tất cả. Từ đó ta nhận thấy
rằng sở hữu là quan hệ kinh tế chứ không phải là quan hệ ý chí của con ngời trong
xã hội, là quan hệ kinh tế thực hiện trên cơ sở là những quan hệ về sở hữu t liệu
sản xuất . Đây không phải là một phạm trù trừu tợng, chung chung, mà trái lại mối
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan hệ sở hữu này đợc thể hiện trên tất cả ở bốn khâu của quá trình tái sản xuất
xã hội: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất
là cơ sở, nội dung quan trọng nhất, là căn bản nhất của một kiểu quan hệ sản xuất
nhất định, nó quyết định bản chất của kiểu quan hệ sản xuất, cơ cấu giai cấp xã
hội,mục đích phát triển kinh tế xã hội...Sở hữu là một mặt cơ bản của quan hệ sản
xuất, nó vận động cùng với sự vận động của hệ thống quan hệ sản xuất mà trớc hết
là gắn liền với quan hệ lợi ích kinh tế và những hình thức kinh tế nhất định. Cho
nên khi nghiên cứu sở hữu không thể tách rời những mặt khác của quan hệ sản
xuất, quan hệ kinh tế-xã hội. Vậy sở hữu là một hình thức nhất định đợc hình
thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất xã hội. Sở hữu là mối quan hệ cơ
bản nhất của con ngời với con ngời về sự chiếm hữu của cải xã hội. Sở hữu là hình
thức xã hội của hành vi chiếm hữu trong các loại hình kinh tế xã hội nhất định. Sở
hữu là một phạm trù lịch sử, biến đổi cùng với sự biến đổi của hình thái xã hội
trong lịch sử. Do vậy hình thức, mức độ và phạm vi sở hữu phụ thuộc vào trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất trong từng thời kì lịch sử nhất định. Sự thay đổi
các hình thức sở hữu trong lịch sử không do ý chí của con ngời quyết định mà do
quá trình phát triển của tự nhiên.
Sở hữu t liệu sản xuất là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t liệu sản xuất-
một nội dung chủ yếu trong hệ thống sản xuất.Những hình thức, mức độ, phạm vi
của sở hữu t liệu sản xuất cũng giống nh sở hữu là không phải do con ngời quyết
định mà là do quá trình của tự nhiên. Điều đó có nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại,phát
triển và chuyển hoá các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là do tính chất và sự
phát triển của một lực lợng sản xuất tơng ứng quyết định. Hay nói cách khác,sự
biến đổi của các hình thức sở hữu đợc quyết định bởi quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ của lợng sản xuất.
Trên cơ sở xác định quan hệ sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực l-
ợng sản xuất, Các-Mác đã cho rằng các thể chế, thiết chế chính trị, pháp luật
chẳng qua chỉ phản ánh và bảo vệ quan hệ sở hữu và nó thay đổi cùng với sự thay
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đổi của quan hệ sở hữu. Phạm trù sở hữu khi đợc luật hoá thành quyền sở hữu và
quyền này đợc thực hiện qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu.
-Chủ thể sở hữu là ngời có quyền chiếm hữu đối tợng sở hữu. Chủ thể sở hữu bao
giờ cũng là một ngời cụ thể hoặc một cộng đồng ngời cụ thể. -Đối tợng sở
hữu là thực thểvật chất đợc biểu hiện dới dạng tự nhiên, đất đai, năng lợng, thông
tin...hoàn toàn hay một phần thuộc về chủ thể sở hữu.
Đối tợng sở hữu biến đổi theo yêu cầu của lực lợng sản xuất và theo yêu cầu của
kinh tế thị trờng. Lịch sử cho thấy nếu nh trớc kia trong nền kinh tế tự nhiên và
nền kinh tế hàng hoá giản đơn, đối tợng chủ yếu của sở hữu là sở hữu về vật tự
nhiên quý, hiếm, sở hữu nô lệ, đất đai; thì tiến đến sở hữu t bản thể hiện dới dạng
tiền, sức lao động mua đợc, t liệu sản xuất hiện đại. Trong đó hiểu bao quát nhất là
sở hữu vốn, sở hữu t bản. Đối tợng của sở hữu ngày càng đợc mở rộng, không chỉ
sở hữu về t liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng mà còn sở hữu vốn, t bản (tài chính,
khả năng sinh lời...). Việc tiền tệ hoá các đối tợng sở hữu chủ yếu là một bớc
tiến bộ lớn so với quan niêm sở hữu chỉ là hiện vật cụ thể. Ngày nay, dới tac động
của cách mạng khoa học- công nghệ, lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đối t-
ợng chủ yếu của sở hữu xuất hiện nhân tố mới: trí tuệ. Trí tuệ trở thành đối tợng
của sở hữu là những thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình sản
xuất ra của cải vật chất xã hội. Những thông tin đó đợc mã hoá thành đối tợng của
sở hữu công nghiệp, đợc đăng kí và bảo hộ dới dạng phát minh, sáng chế, giải
pháp công nghiệp, mác nhãn công nghiệp, tên các hãng... Những trí tuệ đó có
chủ sở hữu, chủ quản lí kinh doanh, đợc nhà nớc bảo hộ về mặt pháp lí. Cuộc cách
mạng tin học càng phát triển thì trí tuệ (theo cách hiểu nh trên) càng trở thành
đối tợng sở hữu quan trọng. Tuy nhiên, không thể lấy sở hữu trí tuệ thay cho
mọi đối tợng sở hữu. Trong điều kiện nớc ta, nhìn chung, đối tợng chủ yếu của sở
hữu còn là những t liệu sản xuất quan trọng nh đất đai, tài nguyên, nhà máy, hầm
mỏ, tiền vốn, các phơng tiện kĩ thuật hiện đại ... Vì thế sự làm chủ những đối tợng
sở hữu ấy là điều kiện tiên quyết cho việc làm chủ các quan hệ kinh tế khác. Điều
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan trọng là phải biết nắm đối tợng sở hữu chủ yếu để tác động, điều chỉnh quan
hệ kinh tế theo định hớng xã hội nhất định.
Nội dung chính của sở hữu là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt.
- Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên bao trùm của sở hữu-tức là chủ sở hữu tự
mình nắm giữ và quản lí t kiệu sản xuất theo ý của mình. Quyến chiếm hữu tơng
đối ổn định, tĩnh tại, nhng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa.
- Quyền sử dụng là quyền sử dung đối tợng sở hữu theo mục đích và nguyện vọng
của ngời sử dụng. Sở hữu với t cách là ngời chủ sở hữu và ngời sử dụng đối tợng sở
hữu, có thể thống nhất ở một ngời hoặc có thể phân chia ra giữa nhiều ngời. Điều
này có nghĩa là ngời sử dụng đối tợng sở hữu có thể không phải là ngời chủ sở
hữu, hoặc ngợc lại ngời chủ sở hữu có thể không phải là ngời sử dụng đối tợng sở
hữu. Ví dụ nh trờng hợp ngời công nhân làm thuê có thể sử dụng t liệu sản xuất
mặc dù anh ta không phải là ngời chủ sở hữu nó, hoặc ngợc lại, ngờichủ khách sạn
có thể không sử dụng khách sạn của mình mặc dù anh ta là ngời sở hữu nó. Nếu
ngời sử dụng đối tợng sở hữu không phải là ngời chủ sở hữu thì anh ta chỉ có thể
thực hiện quyền sử dụng nó trong thời gian và do ngời chủ sở hữu đặt ra.
- Quyền định đoạt là quyền thực hiện toàn diện đối với đối tợng sở hữu. Nó đem
lại cho chủ thể quyền và khả năng sử dụng đối tợng sở hữu theo bất cứ cách nào,
kể cả việc chuyển nó cho ngời khác, thay đổi nó một cách sâu sắc, cải tạo nó
thành một đối tợng sở hữu khác thạm chí có thể huỷ bỏ nó. Chủ thể của quyền
định đoạt cũng có khả năng thực hiện những thẩm quyền cơ bản của ngời chủ sở
hữu: xác định các phơng thức sử dụng đối tợng sở hữu, kí kết các hợp đồng kiên
quan tới đối tợng sở hữu. Trên thực tế, ngời chủ sở hữu chỉ thực sự là ngời chủ sở
hữu khi anh ta có quyền và có khả năng hiện thực định đoạt đối tợng sở hữu. Do
vậy ngời sử dụng đói tợng sở hữu cũng có thể là ngời chủ sở hữu nếu anh ta có
quyền chiếm hữu và quyền định đoạt. Về thực chất, khi trao hoặc chuyển quyền
định đoạt cho ngời khác, cũng có nghĩa là chuyển các thẩm quyền sở hữu cho ngời
khác.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sở hữu đợc xem xét dới góc độ pháp lí và kinh tế. Sở hữu về mặt pháp lí đợc
xem là mối quan hệ giữa ngời với ngời về đối tợng sở hữu. Thông thờng về mặt
pháp lí sở hữu thờng đợc quy định trong hiến pháp, nó khẳng định ai là chủ của
đối tợng sở hữu. Về mặt kinh tế, sở hữu đợc biểu hiện thông qua thu nhập. Thu
nhập này càng cao thì chứng tỏ là sở hữu về mặt kinh tế ngày càng đợc thực hiện.
Sở hữu luôn luôn hớng tới lợi ích kinh tế.
Kết luận: Sở hữu là vấn đề cơ bản nhất của một chế độ kinh tế xã hội. Chỉ trên cơ
sở giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để giải quyết các vấn đề về
động lực lợi ích kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội. Đảng ta đã khẳng định: sở
hữu vừa là mục đích, vừa là phơng tiện để đạt CNXH. Vì sở hữu nói riêng và quan
hệ sản xuất nói chung không chỉ giản đơn là phơng tiện nh mọi phơng tiện thông
thờng khác mà có thể tuỳ tiện thay đổi phơng tiện này bằng phơng tiện khác, mà là
bộ phận cấu thành hữu cơ của một hình thái kinh tế-xã hội. CNXH có những đặc
trng riêng về sở hữu, nhng quan hệ sản xuất và phân phối nảy sinh từ chế độ sở
hữu đó....
2. Đặc điểm của quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất ở nớc ta hiện nay
Trong một thời gian dài, ở nớc ta đã coi sở hữu t liệu sản xuất là mục tiêu nên đã
nôn nóng xoá bỏ t hữu, xây dựng và phát triển nhanh chế độ công hữu để đạt mục
tiêu đi lên CNXH. Chúng ta đã tuyệt đối hoá vấn đề sở hữu tập thể và sở hữu toàn
dân, xem nó là động lực phát triển xã hội. Sở dĩ có quan niệm nh vậy là do chúng
ta cha nghiên cứu đầy đủ những nguyên nhân tạo ra động lực phát triển sản xuất
xã hội. Chế độ sở hữu toàn dân tồn tại trong một vài thập kỉ qua đã đa nền sản xuất
rơi vào trì trệ bới vì sở hữu toàn dân và sở hữu xã hội đã rơi vào tình trạng bỏ
không, vô chủ. Kết quả cuối cùng là đa nền kinh tế đến ngõ cụt. Chính vì vậy khi
tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chúng ta đã chấp nhận thêm các hình thức sở
hữu mới bên cạnh các hình thức sở hữu truyền thống và đã thừa nhận vai trò và sự
tồn tại của chế độ t hữu trong tính đa dạng về các hình thức sở hữu t liệu sản xuất.
Trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, sở hữu t liệu sản xuất không chỉ đơn thuần chỉ
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là sở hữu về đất đai, hầm mỏ... mà còn có những sở hữu về trí tuệ, sở hữu về công
nghệ, sở hữu vô hình (uy tín) của doanh nghiệp- một tài sản vô giá trong nền kinh
tế thị trờng. Qua đó ta thấy rằng dơng nh vai trò của các yếu tố vật chất (t liệu sản
xuất) có phần giảm đi, còn vai trò của các yếu tố phi vật chất (tổ chức sản xuất,
phơng thức kinh doanh, thông tin quản lí...) có phần tăng lên. Tuy nhiên điều đó
không có nghĩa là trong các đối tợng sở hữu, t liệu sản xuất đã rơi xuống hàng thứ
yếu mà chỉ có nghĩa là nó không còn là đối tợng sở hữu duy nhất.
3. cơ cấu sở hữu của nớc ta trong giai đoạn hiện nay
ở nớc ta nhiều năm trớc đây đã ồ ạt xoá bỏ chế độ t hữu, sác lập chế độ công hữu
về t liệu sản suất dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Đại hội lần
th IV của đảng đã phát hiện và kiên quyết thông qua đổi mới và khắc phục sai lầm
đó, băng cách thừa nhận vai trò và sự tồn tại của hình thức t hữu trong tính đa dạng
của các hình thức sở hữu.
Đây là một bớc ngoặt mang tầm vóc chiến lợc mới thể hiện sự đổi mới của Đảng
ta. Cần có cách tiếp cận khoa học, không giáo điều, không cực đoan hoặc phiến
diện khi đổi mới và xác lập chế độ sở hữu. Cách tiếp cận đó là:
- Với t cách là nền tảng kinh tế của một chế độ xã hội vì vậy việc xác lập chế
độ sở hữu phải dựa trên cơ sở định hớng XHCN.
- Phải xuất phát từ trình độ phát triển của lực lơng sản xuất để đổi mới và xác
lập các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất trong cơ cấu của nó.
- Phải lấy hiệu quả kinh tế_xã hội làm thớc đo việc đổi mới và xác lập chế độ
sở hữu trong từng thời kỳ.
- Để tránh tình trạng sở hữu hình thức, làm chủ hình thức nh trớc đây, cần
gắn sở hữu với lợi ích kinh tế, vì lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của sở
hữu.
- Phải đặt nó trong mối quan hệ với trình độ xã hội hoá lực lợng sản xuất:
trong mối quan hệ với quan hệ quản lý và quan hệ phân phối: trong mối
quan hệ với tính đặc thù của từng lĩnh vực, từng ngành nghề sản xuất kinh
doanh, dịch vụ.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Việc đổi mới và xác lập các hình thức sở hữu phải gắn với toán bộ tiến trình
phát triển tự nhiên của lịch sử, vận động theo đúng các quy lật khách quan,
phù hợp với tính dân tộc, phù hợp với nguyện vong chính đáng của nhân
dân lao động Việt Nam.
- Không nên dừng lại ở kết cấu bên ngoài của sở hữu mà phảỉ đổi mới kết cấu
bên trong của sở hữu, chất lợng và hiệu quả của sở hữu.
xuất phát từ các quan điểm về tính đa dạng của sở hữu và đa dạng của thành
phần kinh tế, từ dại hội Đảng IV đến nay nền kinh tế đã từng bớc hình thành
các hình thức sở hữu sau:
a, Sở hữu nhà nớc : Sở hữu nhà nớc đợc hiểu là nhà nớc đại diện cho nhân dân
làm chủ sở hữu đất đai, tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lợi, thềm lục địa,
vùng trời, phần vốn của nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, các công trình thuộc
các nghành, các lĩnh vực kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học kỹ thuật, ngoai
giao .
Nhà nớc đại diện cho chủ sở hữu đối với các tài sản thuộc sở hữu toàn dân,
chính phủ thống nhất quản lý và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, hiệu quả tiết
kiệm sở hữu toàn dân.
Sở hữu nhà nớc tồn tại dới hình thức doanh ngiệp 100% vốn của nhà nớc, dới
hình thức doanh nghiêp mà vốn của nhà nớc nắm đa phần hay tỷ trọng cổ phần
chi phối, cổ phần đặc biệt, hoặc có cổ phần trong các doanh ngiệp khác nhng
cha nhiều.
b, Sở hữu tập thể: là hình thức của sở hữu hợp tác xã hoặc các hình thức kinh
tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác
sản suất kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung đợc quy định trong đIều
lệ.
- Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo luật
pháp và phù hợp với đIều lệ của hợp tác xã.
- trớc đây ở nớc ta, hình thức sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức hợp
tác xã ( gồm cả hợp tác xã nông ngiệp và tiểu thủ công ngiệp), với nội dung
8