Pháp luật về phòng, chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
DANHLỜI
MUCCÁM
TỪ VIẾT
ƠN TẮT
«
1. BLGĐ
Bạo lực gia đình;
Qua một thời gian dài tự tìm hiểu, nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn tận tình của
Phòng,
chổng
lực gia
2. khoa
PCBLGĐ
quý thầy cô trong
Luật, em đã hoàn thành
tốt đề
tài: bạo
“Pháp
luậtđình;
về phòng,
Vỉ
phạm
hành
chính;
chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp”.
ủy ban nhân dân;
3. VPHC
Em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoa Luật, Trường Đại học
Văn hóa
du lịch; môn và
Cần Thơ, những người đã hết sức tận tâm truyền
đạt- Thể
kiếnthao
thứcvà chuyên
kinh nghiệm cuộc sống để trang bị kiến thức cho em vận dụng hoàn thành tốt
Luận văn Tốt nghiệp năm cuối và là hành trang giúp em vững bước tiếp tục bước
vào đời.
Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Hữu Lạc, Bộ
môn Luật Hành Chính - Khoa Luật - Trường Đại học cần Thơ. Người đã trực tiếp
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
GVHD:Nguyễn
Thầy Nguyễn
Hữu Lạc
GVHD:
Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
BÀI BÁO CÁO LUẬN VĂN
Kính thưa Hội đồng phản biện
Em tên là: Nguyễn Phỉ Hùng
MSSV: 5062325
Thuộc đơn vị lóp: Thương Mại 1 - K32
Đằ tài Luân văn của em là:
“PHÁP LUẬT VÈ PHÒNG, CHỔNG BẠO Lực GIA ĐÌNH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”
Do Thầy nguyễn Hữu Lạc hướng dẫn.
Sau đây em xin bắt đầu bài báo cáo:
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình
thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống
tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Tuy nhiên, vấn đề hiện nay tiềm ẩn trong mọi gia đình là vấn nạn bạo lực gia đình
(BLGĐ). Có thể thấy BLGĐ hiện nay đã và đang là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối
cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm ừọng cho con người.
BLGĐ đã tác động đến quyền con người trên mọi khía cạnh của cuộc sống, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe và tinh thần của con người. Trên thực tế, BLGĐ không chỉ gây ra
những đau đớn về thể xác và tinh thần mà còn cướp đi sinh mạng của bao nhiêu người, vi
phạm nghiêm trọng quyền được sống - quyền cơ bản và quan trọng nhất của một con người.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Công An, trên toàn quốc cứ khoảng 2 đến 3 ngày lại có một
người bị giết có liên quan đến BLGĐ. Hàng năm, 2,3% gia đình có hành vi bạo lực về thể chất
(đánh đập), 25% gia đình co hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép
buộc quan hệ tình dục. Trong năm 2005, có 14% số vụ giết người liên quan đến BLGĐ
phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi BLGĐ. Đồng thời từng bước hoàn thiện hệ
thống pháp luật về bình đẳng giới và PCBLGĐ.
Kết cấu của Luân văn:
- Ngoài phần: LỜI NÓI ĐẰU, KẾT LUẬN, TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC...
Luận vãn gồm có 3 chương:
CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHÓNG
BẠO Lực GIA ĐÌNH
-
Ở chương này, người viết tập trưng tìm hiểu một số khái niệm chung liên quan đến BLGĐ;
nguồn gốc,đặc điểm và phân loại hành vi BLGĐ. Đi vào tìm hiểu những tác động của BLGĐ
đến đời sống xã hội, nguyên nhân và hậu quả của nó. Từ đó đưa ra những vấn đề trong việc
càn thiết phải ban hành Luât PCBLGĐ. Và cuối cùng là nêu lên những quan điểm của Đảng
trong việc xây dựng Luật PCBLGĐ.
CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHÓNG
BẠO LỤC GIA ĐÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÓNG BẠO Lực GIA ĐÌNH
-
Đây là chương trọng tâm của đề tài luận vãn:
-
Ở chương 2, người viết tìm hiểu phân tích:
- về các hành vi BLGĐ được liệt kê tại điều 2, gồm 9 loại hành vi cụ thể thuộc 4 nhóm là: Bạo
lực thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế.
Nhỏm 1, nhóm hành vi bạo lực về thể chất: Bao gồm hành vi về hành hạ, ngược đãi,
đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng.
Nhỏm 2, nhóm hành vi bạo lực về tinh thần: Bao gồm các hành vi lăng mạ hoặc hành
vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm: cô lập hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
gây hậu quả nghiêm trọng; ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình
giữa ông bà và cháu; giữa cha mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; hành
vi trái Pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chổ ở; cưõng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn,
ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. {Bắt nạn nhân sắng trong bầu không khí sợ
hãi, khủng bố nạn nhân đến hoản loạn tâm thần như: nhục mạ trước công chúng, dùng lời
lẽ chỉ trích quá đáng, liên tục, truy hỏi, nói nặng lời đê hạ nhục nhân phàm).
Nhỏm 3, nhóm hành vi bạo lực về kinh tế: Bao gồm chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá
hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc
tài sản chung của các thành viên trong gia đình; cưỡng ép thành viên trong gia đình lao động
quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình
nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tải chính.
Nhỏm 4, nhóm hành vi bạo lực về tình dục: gồm các hành vi cưỡng ép quan hệ tình
dục. (Ép bạn đời làm tình và xem hình ảnh khiêu dâm; ép “chăn gối” sau khi đánh đập;
cưỡng hiếp khi bạn dời ngủ, dau ốm).
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHÓNG BẠO Lực GIA
ĐÌNH Ở MỘT SÓ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
-
Ở Chuông này, người viết nêu lên thực trạng việc PCBLGĐ hiện nay và qua quá trì nh
đi thực tế người viết đã thu thập số liệu và đưa vào Luận vãn những địa phương đã làm tốt
công tác PCBLGĐ trong thời gian qua.
-
Qua quá trình thực hiện đề tài người viết đưa ra những đề xuất, kiến nghị đến các cơ
quan có thẩm quyền như sau:
3. Tuyên truyền rộng rãi trong Chính quyền, đoàn thể, cộng đồng; Xây dựng Ctf chế
phổi họp giữa Chính quyền, đoàn thể, quần chúng.
4. Nâng cao năng lực cán bộ, mở rộng đội ngũ cán bộ tư Yấn, tình nguyện viên đến
cộng đồng.
5. Giải quyết tốt các vấn đề Xã hội tại địa phương, (cụ thể như các vấn đề về bài trừ các
tệ nsnj xã hội, cờ bạc, số đề, mại dâm, gây gối an ninh trật tự, đá gà,...)
6. Nên thống nhất đưa nôi dung PCBLGĐ vào nôi dung hoat đông của Ban Chỉ đao
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đòi sổng văn hóa” các cấp.
Mặt khác Chính phủ cũng càn xem xét, hỗ trợ kinh phí thỏa đáng cho công tác
PCBLGĐ, vì hiện nay ngân sách đầu tư cho công tác này rất ít, gây khó khăn trong việc triển
khai thực hiện Luật PCBLGĐ ở mỗi địa phương...
Toàn xã hội chung tay PCBLGĐ, để mỗi gia đình trở thảnh những tế bào lành mạnh,
góp phàn xây dựng xã hội an toàn và không còn BLGĐ.
Do đây là lần đầu tiên làm Luận vãn, kiến thức và thòi gian còn hạn chế nên những vấn
đề tìm hiểu phân tích ừong đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Hội đồng
đóng góp ý kiến để người viết sửa chữa và được hiểu sâu hơn về đề tài này.
nguyên phỉ hùng
Pháp luật về phòng chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Cần Thơ, ngày........tháng..........năm 2010.
GVHD: Nguyên Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Cần Thơ, ngày........tháng..........năm 2010.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
Trang
1.
2.
3.
4.
5.
6.
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
Mục đích chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu....................................................4
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................5
Đổi tượng nghiên cứu.......................................................................................... 5
Tác dụng của dề tài ............................................................................................. 5
Kết cấu của Luận văn ......................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHÓNG
BẠO Lực GIA ĐÌNH
1.1. Những khái niệm chung .................................................................................. 7
1.1.1. Gia đình là gì?...................................................................................................... 7
1.1.2. Khái niệm hộ gia đình.......................................................................................... 9
1.1.3. Khái niệm bình đẳng giới ....................................................................................9
1.1.4. Khái niệm phân biệt đối xử về giới....................................................................... 12
1.1.5. Bạo lực là gì?........................................................................................................ 14
1.1.6. Khái niệm bạo lực gia đình:..................................................................................16
1.2. Nguồn gổc và đặc điểm của bạo lực gia đình ................................................ 18
1.2.1. Nguồn gốc của bạo lực gia đình............................................................................ 18
1.2.2.................................................................................................................................. Đặc
điểm của bạo lực gia đình ................................................................................................21
1.3................................................................................................................................ Phâ
n loại hành vi bạo lực gia đình.................................................................................. 24
1.4................................................................................................................................ Tác
động của bạo lực gia đình đến đời sống xã hội........................................................ 25
1.5................................................................................................................................ Ngu
yên nhân của bạo lực gia đình và hậu quả của nó .................................................. 29
1.5.1. Nguyên nhân của bạo lực gia đình........................................................................29
1.5.2. Hậu quả của bạo lực gia đình ...............................................................................32
1.6. Sự cần thiết phải ban hành Luật phòng, chổng bạo lực gia đình ................34
1.6.1. Bạo lực gia đình diễn ra ở nhiều nơi, mọi đối tượng ............................................34
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
1.6.2.................................................................................................................................
Sự
cần thiết phải ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình...........................................36
1.6.3.................................................................................................................................
Ý
nghĩa của việc ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình..........................................37
đình ......... .................................................................................................................38
Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT YỀ PHÒNG, CHÓNG
BẠO Lực GIA ĐÌNH YÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHÓNG BẠO Lực
GIA ĐÌNH
2.1. Khái quát về nội dung Ctf bản của Luật phòng, chổng bạo lực gia đình ........
..................................................................................................................................... 42
2.1.1.................................................................................................................................
Bố
cục Luật phòng, chống bạo lực gia đình.......................................................................... 42
2.1.2................................................................................................................................. Nhữn
g nội dung cơ bản của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.............................................43
CHẶN
3.1. Thực trạng........................................................................................................ 68
3.1.1. Thực trạng việc phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay.....................................68
3.1.2. Điển hình ở một số địa phương trong việc phòng, chống bạo lực gia đình...............
..........................................................................................................................................71
3.1.2.1. Phường Thường Thạnh - Quận Cái Răng - Thành phố càn Thơ....................71
3.1.2.2. Huyện Cái Nước - Thành phố Cà Mau trong việc phòng, chống bạo lực gia
đình ..................................................................................................................................74
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình....
Pháp luật về phòng chổng bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
..........................................................................................................................................78
3.1.3.1............................................................................................................................... Nhữ
ng thuận lợi trong việc phòng, chống bạo lực gia đình ....................................................78
3.1.3.2............................................................................................................................... Nhữ
ng khó khăn trong việc phòng, chống bạo lực gia đình.................................................... 79
3.2.
Các biện pháp ngăn chặn........................................................................... 80
3.3. Đề xuất............................................................................................................... 81
PHẦN KÉT LUẬN
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nhiều gia đình cộng ỉại mới thành xã hội,
gm đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia
đình
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng h ình
thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền
thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, vấn đề hiện nay tiềm ẩn trong mọi gia đình là vấn nạn bạo lực gia đình
(BLGĐ). Có thể thấy BLGĐ hiện nay đã và đang là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức
nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ
nữ. BLGĐ do cả nam giới và nữ giới gây ra, song nạn nhân chủ yếu của BLGĐ là phụ
nữ và trẻ em. Có thể nói, BLGĐ là hình ảnh đảng xẩu hổ của mọi người và là nỗi đau
cần phải loại bỏ khỏi đời sổng xã hội.
BLGĐ lâu nay nhiều người vẫn chỉ hiểu là hành vi đánh đập dã man của người
chồng đối với vợ hoặc con mình. Hiểu như thế là chưa đầy đủ. Thực chất, BLGĐ là bất
kỳ hành động bạo lực nào của các thành viên trong gia đình gây đau khổ hoặc dẫn đến
những tổn thất về thân thể, tình dục hay tâm lý cho các thành viên khác. Chỉ riêng các
hành vi BLGĐ đối với phụ nữ, nhìn chung ở nước ta cũng đã diễn ra theo 4 dạng khác
nhau, đó là bạo lực thân thể (người vợ bị chồng đánh đập, đấm đá ...), bạo lực tinh thần
(người vợ bị chồng chửi mắng, xỉ vả, cấm tham gia công tác xã hội, cấm quan hệ với
mọi người ...), bạo lực tình dục (chồng cưỡng ép vợ quan hệ tình dục, cưỡng ép sinh
thêm con hoặc ngăn cản vợ thực hiện các biện pháp tránh thai...), và cuối cùng là bạo
lực về kinh tế (chồng kiểm soát vợ về thu nhập, không chịu đóng góp vào kinh tế chung
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
1
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp___________________________________________________
Theo số liệu thống kê từ Bộ Công An, trên toàn quốc cứ khoảng 2 đến 3 ngày lại
có một nguôi bị giết có liên quan đến BLGĐ. Hàng năm, 2,3% gia đình có hành vi bạo
lực về thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng
có hiện tuợng ép buộc quan hệ tình dục. Trong năm 2005, có 14% số vụ giết nguời liên
quan đến BLGĐ (151/1113 vụ giết nguời thì trong đó có 39 vụ chồng giết vợ, 8 vụ vợ
giết chồng); Trong 6 tháng đầu năm 2006, tỉ lệ này là 30,5% (Trong tổng số 26/77 vụ).
Còn ở An Giang, theo báo cáo của Sở Y tế Tỉnh này thì các nạn nhân của BLGĐ
đã đuợc điều trị trong năm 2005 có 1.319 bệnh nhân, trong đó có 1.011 nguời tự tử với
30 nguời chết; Ở Gia Lai có 3.944 bệnh nhân, trong đó có 715 nguời tự tử với 27 nguời
chết; Ở Bắc Giang có 464 bệnh nhân, trong đó có 174 người tự tử với 3 người bị chết...
Tương tự như quyền sống, mặc dù quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự,
nhân phẩm chủ yếu được đề cập trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Song,
trcn thực tế, BLGĐ là một trong các nguyên nhân phổ biển nhất dẫn đến sự xâm phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm. Theo ước tính, mỗi năm, trên
thế giới có khoảng 120 đến 135 triệu phụ nữ bị cắt bỏ cơ quan sinh dục; khoảng 52% số
phụ nữ trên toàn cầu đã từng là nạn nhân của bạo lực về thể chất từ phía người chồng
hoặc bạn trai. BLGĐ để lại những vết thương và những đau đớn về thể xác, thậm chí có
trường họp dẫn đến tử vong. Thêm vào đó hậu quả tiêu cực còn ảnh hưởng lên con cái,
gia đình họ và cả thiệt hại về kinh tế nói chung.
Đối với những nạn nhân là những người chồng trong gia đình thì thường chịu bạo
lực về tinh thần. Các hình thức bạo lực của người vợ đối với người chồng cũng vô cùng
đa dạng, phong phú, không kém gì của người chồng đối với người vợ. Vũ khí mà những
người vợ dùng để gây bạo lực với chồng là "khủng bố" tinh thần. “Mặt nặng mày nhẹ”,
nhiếc móc khả năng kiếm tiền của chồng, nói xấu về khả năng làm trụ cột gia đình của
chồng, "cấm vận" tình dục, kiểm soát các cuộc điện thoại, các mối quan hệ, lục lọi ví
tiền, nói xấu và lôi kéo con cái chống lại chồng, coi thường chồng, ghen tuông vô lối... là
những hành vi bạo lực hay gặp.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
2
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
Ở một khía cạnh khác, bạo lực về thể chất, nhất là bạo lực tình dục, chủ yếu đối
với phụ nữ đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và dễ dàng nhận thấy. Đó là việc phá
thai, mang thai ngoài ý muốn. Phá thai, nạo thai ngoài ý muốn có thể gây ra nhiều biến
chứng nguy hiểm ảnh huởng tới sức khoẻ nguời phụ nữ. Phụ nữ trong quá trình mang
thai bị hành hạ, đánh đập dễ có nguy cơ sẩy thai, tử vong cho nguời mẹ; đứa trẻ dễ bị
sinh non, suy dinh duỡng hoặc thiếu máu; trẻ sinh ra không đuợc ai chăm sóc và không
đuợc phát triển toàn diện. Bạo lực tình dục đối với phụ nữ làm tăng nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS cũng nhu các bệnh lây truyền qua đuờng tình dục, ảnh huởng nghiêm trọng
tới sức khỏe của nguời phụ nữ. Theo các kết quả nghiên cứu, phụ nữ bị nguợc đãi, bị bạo
lực làm giảm sút sức khỏe tinh thần và thể chất nhiều hơn so với phụ nữ không bị ngược
đãi. BLGĐ cũng là một nguyên nhân chính của các vụ giết người trong đó phụ nữ có thể
là nạn nhân và có thể là thủ phạm.
BLGĐ đã tác động đến quyền con người trên mọi khía cạnh của cuộc sống, ảnh
hưởng nghiêm ừọng tới sức khỏe và tinh thần của con người. Trên thực tế, BLGĐ không
chỉ gây ra những đau đớn về thể xác và tinh thần mà còn cướp đi sinh mạng của bao
nhiêu người, vi phạm nghiêm trọng quyền được sống - quyền cơ bản và quan trọng nhất
của một con người.
Hiện nay, BLGĐ đã và đang làm tan vỡ, hủy hại truyền thống gia đình Việt Nam,
càn phải triệt để xóa bỏ. Nạn nhân đa phần là những người yếu thế trong gia đình mà phụ
nữ và trẻ em lại là những người thường xuyên và chiếm tỉ lệ lớn trong số các nạn nhân
của BLGĐ. Có thể khẳng định các quyền của con người và đặc biệt là các quyền của phụ
nữ và trẻ em là một bộ phận cấu thành không thể tước đoạt và không thể chia cắt khỏi
các quyền phổ cập của con người. Do đó, BLGĐ là sự sai lệch các giá trị và chuẩn mực
xã hội và là sự vi phạm thô bạo các quyền của con người. Sự vi phạm quyền này cần
phải được xóa bỏ. Chính vì vậy, “xóa bỏ mọi hình thức o ép và bóc lột tình dục, bóc lột
và bạo hành trong gia đình, xóa bỏ định kiến về giới trong thi hành tư pháp và loại bỏ
mọi mâu thuẫn giữa các quyển của các thành viên yếu thế trong gia đình và một sổ tập
tục truyền thong, định kiến văn hỏa và cực đoan tôn giáo có hại cho các quyền này” là
một trong những mục tiêu cấp bách, quan ừọng không chỉ của mỗi quốc gia mà của cả
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
3
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
trạng BLGĐ sẽ được ngăn chặn và đẩy lùi. Nhưng trên hết, để hạn chế thấp nhất những
hậu quả đau lòng từ nạn bạo hành gia đình, điều cần làm trước hết vẫn là phát hiện, xử lý
kịp thời, nghiêm minh các hành vi BLGĐ. Đồng thời từng bước hoàn thiện hệ thống
pháp luật về bình đẳng giới và PCBLGĐ.
Với những vấn đề trên người viết đã chọn đề tài: * Pháp luật về phòng chống bạo
lực gia đình - Thực trạng và giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu
*t* Mục đích chọn đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài luận vãn tốt nghiệp “Pháp luật về phòng
chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp” là phân tích cho người đọc nhận
thấy những tác hại tiêu cực của BLGĐ gây ra cho mỗi gia đình, nhiều người thường nghĩ
rằng BLGĐ là do người chồng, người cha trong gia đình gây ra nhưng ít ai biết rằng
trong thời đại ngày nay nhiều ông chồng đã phải sống trong cảnh tủi nhục cùng những bà
vợ ‘Vũ phu” thiếu vãn hóa, thậm chí các vụ BLGĐ vừa qua còn có cả con cái đối với cha
me., cháu đối với ông bà... Qua phân tích những nguyên nhân, hậu quả của BLGĐ,
người viết tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ những quy định của Pháp luật trong việc
giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tránh tình trạng BLGĐ xảy ra ở
nhiều nơi, gây hâu quả nghiêm trọng; tìm ra những quy định còn hạn chế, chưa phù họp
của pháp luật hiện hành trong vấn đề này, góp phàn tìm ra những giải pháp hữu hiệu
trong việc PCBLGĐ, giảm thiểu được những vụ BLGĐ trong mỗi gia đình Việt Nam
❖ Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này người viết đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, quá trình
phát triển những nội dung PCBLGĐ và phương hướng cho việc đổi mới, nâng cao hiệu
quả hoạt động cho công tác PCBLGĐ. Do giới hạn bởi một vài yếu tố khách quan nên
người viết chỉ tập trung nghiên cứu một vài nội dung cơ bản của đề tài như: nguồn gốc,
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
4
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
Công việc nghiên cứu đề tài này chỉ dừng lại ở phạm vi trong nước với những nội
dung PCBLGĐ và không nghiên cứu các vấn đề có yếu tố nước ngoài.
3. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm hoàn thiện bài viết một cách tốt nhất, người viết đã vận dụng một vài
phương pháp nghiên cứu làm công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu của mình như sau:
- Phương pháp phân tích Luật viết dùng để tìm hiểu các quy định của Pháp luật
về PCBLGĐ Việt Nam hiện hành.
- Phương pháp phân tích, đối chiếu, vận dụng các quy định của Pháp luật về
PCBLGĐ để đối chiếu với thực tiễn. Đồng thời, kế thừa các phương pháp nghiên cứu
truyền thống như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin được sử
dụng nhu một phương pháp luận để xây dựng toàn bộ các vấn đề của luận vãn.
- Phưorng pháp điều tra, thu thập số liệu, tổng họp, thống kê và sử dụng các
trang web để tìm kiếm tài liệu.
4. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi sâu phân tích tình hình BLGĐ ở mỗi gia đình Việt Nam, thực trạng
việc PCBLGĐ hiện nay và các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
PCBLGĐ trong thời gian qua. Từ đó, đề ra các phương hướng có tính khả thi cao để thúc
đẩy quá trình phòng, chống được tốt hơn trong những năm tiếp theo.
5. Tác dụng của đề tài
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
5
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của từng địa phương nói riêng và Đất nước
nói chung. Hơn nữa, Luật PCBLGĐ ra đời, là tiếng nói chung của toàn xã hội lên án,
ngăn chặn và xử lý đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực
PCBLGĐ, là sự can thiệp của Pháp luật - một trong những phương thuốc điều trị hữu
hiệu những hậu quả trên. Như thế, việc phản ánh thực trạng công tác PCBLGĐ và cách
giải pháp ngăn chặn có thể giúp người đọc hiểu thêm về vấn đề này.
6. Kết cấu của luận văn
Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày gồm 3 chương và ở mỗi chương
được phân tích cụ thể về từng nội dung.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Pháp luật PCBLGĐ.
Chương 2: Những quy định của Pháp luật về PCBLGĐ và hoạt động PCBLGĐ.
Chương 3: Thực trạng hoạt động PCBLGĐ ở một số địa phương và các biện
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
6
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp hiệt về phòng, chông bạo lực gia đinh — Thực trạng và giải pháp______________________________________________
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG1
MỘT SỐ VẮN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO
Lực GIA ĐÌNH
The se hands connmit to be againãt dooìeslk TíiolẽnCe
Những bân tay này t&in kíl chống bạo lực gia dinh
1.1.Những kháỉ niệm chung
BLGĐ không phải là vấn đề xã hội của một quốc gỉa mà là vấn đề có tính toàn
cầu. Nạn nhân của BLƠĐ chủ yếu là phụ nữ. Trong phần lớn các trường hợp BLƠĐ là
những người vợ bị chồng đánh đập, hành hạ, ngược đãi. Ngoài ra, trong một số trường
hợp BLGĐ là những người mẹ, những người con gái, những người chị hoặc em bị những
người là con, là cha, là em đánh đập, hành hạ, ngược đãi. Đê hiểu thêm về vấn đề này,
ngưòỉ viết đã tìm hiểu những khái niệm sau:
1.1.1. Gỉa đình là gì?
Gia đình là điều kỉện cần thiết không thể thỉếu để con người được sinh ra và lớn
lên cách lành mạnh. Tuy nhiên gia đình không cố nghĩa chỉ là chỗ cho cha mẹ, con cái về
ngủ đêm, nhưng phải là noi chứa đầy tình yêu. Phải có tình yêu, bản tay, thân thể của
người mẹ động chạm vào con trè mới có sức nối kết hai mẹ con với nhau từ lúc con chào
đời. Phải có tinh yêu người cha, người mẹ mới mong sao chóng hết giờ làm việc để về
nhà ôm con vào lòng, nhìn con tập tễnh đi những bước đầu tiên, nghe tiếng con cười
vang trong trẻo như tiếng pha lê... Không phải chỉ người con được lớn lên trong tình yêu,
mà chính người cha người mẹ cũng được nuôi sống nhờ tình yêu của con cái. Khỉ con
GVHD; Nguyễn Hữu Lạc________________________________7________________________________SVTHỉ Nguyễn Phi Hùng________________
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp___________________________________________________
Thực tế cho thấy nhiều gia đình ngày nay đang gặp khó khăn vì gia đình không
còn là ncri nuôi duỡng tình thuong cho cả con cái lẫn cha mẹ. Con cái vì lý do nào đó coi
gia đình như một nơi bị giam lỏng, kìm kẹp, kiểm soát, chỉ mong sớm đến ngày đủ tuổi
để thoát ly gia đình. Đối lại, cha mẹ coi con cái như những mầm mong hư hỏng nên phải
tìm cách nhốt lại cho được yên tâm. Con cái được nên người hay không một phần do
Thiên Chúa phú bẩm cho nó tính nết ngoan hiền, dễ dạy. Nhưng phàn lớn là do cha mẹ
để ý gàn gũi, theo dõi, hướng dẫn. Nhiều cha mẹ chỉ lo cặm cụi làm ăn, không để ý gì
đến con cái nên chúng hư hỏng là kết quả đương nhiên. Có những đứa trẻ tính tình ngỗ
nghịch nhưng được thương yêu, hướng dẫn chúng vẫn trở nên những người tốt. Muốn có
một đời sống gia đình tốt đẹp trong xã hội ngày này không phải là chuyện ngồi không,
nhàn nhã, mà đòi hỏi cha mẹ và con cái phải có nhiều nỗ lực. Cha mẹ cần tìm hiểu tâm
tính, nhân đức trong cách đối xử với nhau, với những người khác và với chính con cái để
giáo dục chúng bằng chính đời sống của mình. Nếu cha mẹ hiền lành, lịch thiệp, linh
hoạt, thì con cái cũng theo gương cha mẹ mà sống. Ngược lại nếu cha mẹ hung hãng, cãi
nhau, đối xử thô lỗ với người khác thì con cái cũng bắt chước y như vậy và chúng sẽ gặp
những hậu quả tai hại trong đời sống xã hội. Đây là lý lẽ hiển nhiên, bình thường nhưng
có lẽ ít người thực hành. Cha mẹ hay có tiêu chuẩn này nọ cho con mì nh còn riêng cho
họ thì buông thả, tha hồ... ‘Tàm bậy”... còn với con cái thì rất nghiêm ngặt đàng hoàng:
“Tao là người lớn, tao làm được... Mày còn nhỏ, không được làm...” Điều này không có
lý lẽ gì cả và chắc chán không dạy dỗ được con cái. Con cái chỉ nhìn những gì cha mẹ
làm khi thấy rằng cha mẹ nói một đàng mà lảm một nẻo. Neu cha mẹ thật sự quan tâm
đến con cái hãy sống tốt với những điều gì mình dạy dỗ chúng.
Từ những vấn đề trên, ta có thể rút ra được những yếu tố cấu thành nên chuẩn
mực của gia đình Việt Nam hiện nay là:
No ẩm: Biểu hiện sự phát triển kinh tế của gia đình nhằm đáp ứng các nhu cầu về
vật chất và tinh thần của các thành viên.
Bình đẳng: Biểu hiện các thành viên trong gia đình tôn trọng lẫn nhau và được
hưởng mọi quyền lợi về học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ. Đặc
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
8
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
1
Nguồn Tổng cục thống kê.
Xem: Lê Ngọc Hùng, nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), xã hội học về
gia Hà Nội, 2000, ừ 6-8).
3
Xem tài liệu của ủy ban Quốc gia về sự tiến bộ cùa phụ nữ Việt Nam, tr. 34.
4
Xem: Lê Ngọc
Lộc (đồngPháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
2
giới
và
phát
triển,
Nxb.
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan
trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phàn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Tại Khoản 10 Điều
8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 đã nêu rõ, gia đình “là tập hợp những người gắn bó
với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát
sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau”
1.1.2. Khái niệm Hộ gia đình
Hộ gia đình là một nhóm người sống chung tại một nơi cư trú, có quan hệ hôn
nhân, ruột thịt hoặc nhận nuôi dưỡng và có quỹ thu chi chung, có chung một hộ khẩu.
1.1.3. Khái niệm Bình đẳng giới
Đe hiểu rõ khái niệm bình đẳng giới, trước hết cần tìm hiểu các khái niệm giới
tính, giới, phân biệt đối xử trên cơ sở giới và bình đẳng giới. Theo cuốn ‘‘Xã hội học về
giới và phát triển ”
2
và “tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới - hướng tới bình đẳng giới ở
Việt Nam ” thì có mội số khái niệm liên quan càn được hiểu như sau:
3
Giới tính còn hay gọi là giống, là khái niệm chỉ những đặc trưng sinh học của nữ
và nam. Các đặc điểm giới tính là:
-Bị quy định hoàn toàn bởi gen, qua cơ chế di truyền từ cha mẹ sang con cái;
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
9
SVĨH: Nguyễn Phi Hùng
Đại
học
quốc
Hùng, Nguyễn Thị Mỹ
chủ biên), Sđd, tr.6.
5
Xem: Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), Sđd, tr.7.
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 : Tỉ ỉệ nữ trong cán bộ lãnh đạo các cấp và trong các cơ quan quản lý Nhà
nước (%)1
lực mà
việc
phụxãnữhộitham
coi là
giathuộc
bình về
đẳng
namvớigiới
nam
hoặc
giớiphụ
vàonữđời
trong
sốngxã chính
hội hay
trị-xã
nềnhội
vănvàhóa
giacụđình.
thể
nàoViệt
Ở
đó. Nam,
Đây cũng
quyềnlàbình
các đẳng
mối quan
nam nữ
hệ là
giữa
quyền
phụ cơ
nữ bản
và nam
của công
giới và
dânsựđuợc
phânquy
công
địnhvaingay
trò
6
Theo số liệutừ
củaHiến
họ. Thông
pháp đầu
thuờng,
tiên nam
của Việt
hay nữ
Nam
đều- phải
Hiến chịu
pháprất1946:
nhiều‘‘Đàn
áp lụcbàbuộc
ngang
phải
quyển
tuân với
thủ đàn
các trong báo cáo đánh
giá
việc
thực hiện và tác động
của Dự ánông
quanvề
niệm
mọixãphương
hội này.diện
Khác”với
(Điầi
giới9),
tínhquyền
(giống),
bình
giớiđẳng
có các
đóđặc
cònđiểm:
thể hiện ngay cả trong việc “Tăng tỉ lệ nữ tham
gia HDND
nhiệm
kỳ
2004đuợc quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ. Bởi lẻ, các quyền này của phụ nữ đã đuợc 2009”, ủy ban quốc
gia vì sự
tiến bộ của phụ nữ
thừa nhận cùng lúc với việc thừa nhận các quyền này của nam giới "Tất cả công dân Hà Nội 2004.
Việt Nam,
-Mộttừphàn
bị quy
các yếu
tố, tiền
sinh
họcđều
của có
giớiquyền
tính; bầu cử, trừ những
Việt Nam,
18 tuổi
trởđịnh
ỉên,bởikhông
phân
biệt đề
trai
gái,
người mất trí và những người mất công quyển... ’’
-Không mang tính bẩm sinh, di truyền mà bị quy định bởi điều kiện và môi
truờng sống của cá nhân, đuợc hình thành và phát triển qua hàng loạt các cơ chế bắt
chuớc,học tập....;
-Có thể thay đổi duới tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài, đặc biệt là
về điều kiện xã hội5.
1
Bình đẳng giới không chỉ có ý nghĩa cơ học là sô luợng của phụ nữ và nam giới
Truớc kia, trong xã hội thuộc địa nửa Phong kiến duới ách thống trị của Thực dân
tham giaHiểu
trong
hoạt
động
giới có
giớicầu
và
sâutấtxacảthìcác
bình
đẳng
giớilà lànhư
vấnnhau.
đề cơBình
bản đẳng
về quyền
connghĩa
nguờilàvànam
là yêu
và sự phân biệt đẳng cấp nghiêm ngặt của chế độ quân chủ chuyên chế thì sự bình đẳng,
nữ
đượctriển
côngbền
nhận
và được
thế ngang
về giới
sự phát
vững.
Có hưởng
thể nói,cácý vị
nghĩa
quan nhau
trong trong
nhất xã
củahội.
bình đẳng giới là nam
quyền bình đẳng là không thể có. Nguyên tắc bình đẳng đã hai lần đuợc Hiến pháp nhắc
va nữ có thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ các tiềm năng
đến. Điều 6 Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: "Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền
Theo số liệu của họ, có cơ hội để tham gia, đóng góp vào công cuộc phát triển quốc gia trong các l ĩnhtrong “Công ước của
phương
kinh tế,
văn hóa
tại Điều
quy Quốc và Pháp luật Việt
đẳngdiện:
giới Chính
không trị,
có nghĩa
là nhìn
nhận Và
namcũng
giới ngay
và nữsau
giớiđógiống
y hệt7 nhau
Liên Hiệpvề mọi Bình
*8
vục
kinh
tế,
chính
trị,
vãn
hóa
và
xã
hội
.
Nam
vềđịnh: “Tẩt cả công dân Việt Nam đểu bình đẳng trước Pháp luật, đầi được tham gia xóa bỏ phân biệt đối xử
với
phụ
nữ”,
TS. Dươngchính quyền và công cuộc kiến quốc tùy theo tài năng và đức hạnh của mình Nhu vậy,Thanh Mai (chủ biên),
Nxb.
Chính trị Quốc gia,
lần đầuDo
tiênđó,trong
nuớccơViệt
Namlàcác
viên
trong
không
HàNội
phânlịch
biệtsử
đốiNhà
xử trên
sở giới
vấnthành
đề cần
khắc
phụcxãvàhội
bình
đẳng phân
giới 2004.
8
Xem: Tài liệu
biệt
địatiêu
vị huớng
xã hội,tới.
dân tộc, giới điều đuợc Nhà nuớc thừa nhận về mặt pháp lý bình đẳng hướng dẫn lồng ghép
là mục
giới,
hướng tới bình đẳng giói
ở
Việttrên các phuơng diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.
Nam, tr.34.
1.1.4. Khái niệm phân biệt đổi xử về giới
Đến khi Luật Bình đẳng giới ra đời, quyền bình đẳng lại một làn nữa đuợc khẳng
định trong xã hội ta: Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được
tạo điểuPhân
kiệnbiệt
và cơ
huysởnăng
cho sự
củanghĩa
cộnglàđồng,
đối hội
xử phát
trên cơ
giới lực
hay của
bất mình
bình đẳng
trênphát
cơ triển
sở giới
nam
cửa gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó (Điầi 5 Luật
Bình đẳng giới).
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
10
11
12
SVTH:
SVTH: Nguyễn
Nguyễn Phi
Phi Hùng
Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
hụ thuộc, thụ động. Một sổ định kiến giới cho rằng nam giới mạnh mẽ, độc lập, có năng
lực và quyết đoản hơn. Trên cơ sở định kiến giới, phân biệt trên cơ sở giới thường đặt
phụ nữ vào vị thế lệ thuộc và bất lợi hơn so với nam giới. Ví dụ: phụ nữ ít được đề bạt
chức vụ lãnh đạo hơn bởi định kiến giới cho rằng nam giới là những người có năng lực
và quyết đoán hơn.
Tại sao lại có sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới? Một nguyên lí rất phổ biến là
nếu muốn giải quyết triệt để vấn đề thì cần tác động tới nguyên nhân căn bản làm phát
sinh ra vấn đề đó. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu nguồn gốc của sự phân biệt đối xử trên
cơ sở giới mà cốt lỗi là vấn đề định kiến giới, từ đó khắc phục tình trạng này.
Như đã nêu trên:
Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không
coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các
ữnh vực của đời sống xã hội và gia đình (Điều 5 Luật Bình đẳng giới). Theo đó, đối với
mỗi gia đình thì các hành vi thể hiện phân biệt đối xử về giới là việc:
Thứ nhất: Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của
Pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới
tính.
Thứ hai: Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến
vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc
đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới.
Thứ ba: Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình và hạn chế việc đi
học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
13
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
ngược đãi phụ nữ trong gia đình vẫn tồn tại ở cả đô thị và nông thôn, trong tất cả các
nhóm xã hội. Không ít người quan niệm đó là việc riêng, nội bộ của gia đình nên chưa
có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm minh.
1.1.5. Bạo lực là gì?
Nói đến bạo lực, có lẽ chúng ta sẽ nghĩ ngay đến BLGĐ bởi nó rất phổ biến và
chúng ta dễ dàng nhận diện nó. Khi thấy
một người chồng đánh đập vợ, chửi bới
vợ con hoặc bắt vợ con luôn phải làm
theo ý mình...thì ai cũng nhận ra rằng,
đó là những biểu hiện của bạo lực.
Nhưng nói đến bạo lực trong lứa tuổi vị
thành niên thì có lẽ chúng ta sẽ cảm thấy
khó mườn tượng hơn. Nhưng trong thực
tế thì vẫn có tình trạng bạo lực xảy ra ở
lứa tuổi này. Ví dụ như: vì một xích
mích nào đỏ mà dẫn đến ẩu đả, đảnh
nhau gây thương tích, rồi sau đó dẫn
đến thù oán nhau, hoặc một ai đó luôn bị người khác chêu trọc chế giễu, nhắc đi nhắc
lại khiếm khuyết của bản thân....Bạo lực còn xảy ra trong mối quan hệ yêu đương giữa
bạn trai và bạn gái. Đó là khi người này bắt người kia phải làm theo ý muốn của mình, vỉ
dụ như: bạn trai bắt người yêu phải hôn, phải có quan hệ tình dục để chứng tỏ tình
yêu.... Mặc dù bạn gái không muốn làm chuyện đỏ nhưng vì sợ làm mất lòng, sợ mất
người yêu hoặc vì những lời đe dọa mà phải chấp nhận... đó là những hành động mang
tính chất bạo lực. Tùy từng dạng bạo lực ở từng mức độ khác nhau mà nó có thể gây ảnh
hưởng tới tâm lý, tình cảm, sức khoẻ của các vị thành niên.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
14
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
9
Xem: Viện ngôn ngữ học, từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, 1998.
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
chúng ta không thể chấp nhận bất cứ một hành vi nào như vậy được và tất cả những hành
vi đó là các dạng của bạo lực. Dù bạo lực xảy ra dưới hình thức nào thì cũng càn phải lên
án.
Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta cần đi sâu nghiên cứu để hiểu rõ hơn về bạo
lực. Từ đó, có thể có những cách ứng xử linh hoạt để giải thoát bản thân mình khỏi mối
quan hệ bạo lực đó, cũng như cách vận dụng các kiến thức có được để tuyên truyền
phòng, chống BLGĐ.
Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là “sức mạnh dùng để cưỡng bức, tran áp
hoặc lật đổ” 9. Với nghĩa chung đó, bạo lực có thể được sử dụng cả với nghĩa tiêu cực
(bạo lực với trẻ em, bạo lực gia đình, bạo lực giới...) hoặc tích cực (bạo lực cách mạng,
dùng bạo lực để trấn áp kẻ phạm tội...). Điều đó phụ thuộc vào mục đích sử dụng, đối
tượng sử dụng và đối tượng chịu hậu quả bạo lực. Tuy nhiên, khi trong xã hội không còn
giai cấp bóc lột, không trong tình trạng bị giặc ngoại xâm... thì phần lớn hiện tượng bạo
lực là biểu hiện của những vấn đề tiêu cực trong gia đình và xã hội. Do đó, Nhà nước
càn quy định về những hành vi bạo lực trái Pháp luật và các biện pháp phòng, chống.
Với ý nghĩa này, các đối tượng yếu thế trong xã hội, phổ biến nhất là phụ nữ và trẻ em...
rất dễ trở thành nạn nhân của nạn bạo lực nên cần được đặc biệt quan tâm, xét trên cả
bình diện nghiên cứu khoa học và thực tiển quản lý xã hội.
Có thể hiểu bạo lực (xảy ra ở cả nam giới và nữ giới nhưng chủ yếu là bạo lực đối
với phụ nữ và trẻ em) là hành vi vi phạm Pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội một cách cố
ý của một hoặc một số người, dùng sức mạnh gây tổn hại về thể chất, tỉnh thần, tình dục,
kinh tế đối với phụ nữ và trẻ em. Như vậy, dấu hiệu đầu tiên của bạo lực đó là dùng sức
mạnh gây tổn hại cho người khác một cách ừái Pháp luật, trái đạo đức xã hội, bị xã hội
lên án, bị Pháp luật cấm, luôn được phòng ngừa và thường bị xử lý theo quy định của
Pháp luật.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
15
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
10
Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ cùa Liên Hiệp Quốc (CEDAW).
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
lực rất đa dạng. Tuy chưa đủ căn cứ cần thiết để khẳng định (vì chưa có cơ quan chuyên
trách quản lý cụ thể và chưa có số liệu thống kê đầy đủ về vấn đề này), nhưng qua quá
trình tìm hiểu thực tế và thu thập tài liệu thì bạo lực đối với phụ nữ phàn lớn do nam giới
thực hiện và bạo lực đối với trẻ em thường do người lớn thực hiện. Sự đa dạng về chủ
thể thực hiện hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em dẫn đốn khó tìm ra những đặc
trưng riêng, làm cơ sở cho việc phòng ngừa. Điểm chung duy nhất có thể nhận thấy chủ
thể thực hiện hành vi bạo lực phần lớn là những người mà phụ nữ và trẻ em phải phụ
thuộc vào họ như chồng, con trai, ông chủ (người sử dụng lao động), cha mẹ hoặc người
nuôi dưỡng, người cho ở nhờ, thầy cô giáo, bảo mẫu, người quản lý...
về biểu hiện, hành vi bạo lực bao giờ cũng được thực hiện với lỗi cố ý, chủ yếu
bằng hành động nhưng cũng không loại trừ việc thực hiện bạo lực không bằng hành
động (bỏ mặc, không cho ăn, không chăm sóc, không tiếp xúc, không giao việc, không
trả lương...). Vì vậy, việc xác định có hay không có tình trạng bạo lực không phải bao
giờ cũng dễ dàng, phải đặt vào những hoàn cảnh và mối quan hệ cụ thể. Hành vi bạo lực
có thể gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại trên nhiều phương diện đối với phụ nữ
và trẻ em. Theo thông lệ Quốc tế, bạo lực giới có thể là “bất kỳ một hành động nào dẫn
đến hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý,
hoặc dau khổ cho phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành vi như vậy, sự cưỡng
bức hay tước đoạt một cách tụy tiện sự tự do, dù xảy ra ở nơi công cộng hay trong dời
sông riêng tư .
1.1.6. Khái niệm bạo lực gia đình
Tháng 12 năm 1993, Đại hội đồng Liên Họp Quốc đã đưa ra định nghĩa về BLGĐ
như sau: "Bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến hoặc có khả
năng dẫn đến, những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý hay những đau khổ của phụ
nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một
cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay trong cuộc sổng riêng tư”.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
16
SVTH: Nguyễn Phi Hùng
Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng và giải pháp
thức như đánh đập, cưỡng bức về tinh thần (lãng mạ, ruồng bỏ, cấm các quan hệ xã hội.
..), tình dục, tài chính...
BLGĐ vốn đã tồn tại từ xa xưa, qua hàng ngàn năm và dưới nhiều dạng khác
nhau nhưng phải đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, BLGĐ mới thực sự công nhận
như một vấn đề xã hội cơ bản. Các nhà bình luận về bình đẳng nam nữ viết về bạo lực
nói chung để trốn tránh sự thiên vị về giới tính như sự che giấu về tính tự nhiên về giới
của bạo lực, đặc biệt là BLGĐ. BLGĐ chủ yếu do nguyên nhân về giới gây ra: “Gần
như tất cả hành động bạo lực ngoài chiến tranh có thể được coi là liên quan tới giởĩ\
Bạo lực của nam giới đối với phụ nữ là cách thể hiện vai trò giới đã ăn sâu vào tư tưởng
của nam giới và được hun đúc bởi quyền lực hết sức không cân bằng giữa nam và nữ
ngoài xã hội cũng như trong gia đình. Ví dụ: Ở Bănglađét có khuynh hướng nam giới coi
đánh vợ như là một quyền của mình và là một cách bình thường để kiểm soát và chế ngự
phụ nữ. Ở một số nước châu Mĩ Latinh và vùng Caribê, BLGĐ đã trở thành phổ biến và
trở thành một nét đặc trưng trong cách ứng xử ừong gia đình. Tình trạng không chung
thủy và sự ruồng bỏ của nam giới đối với phụ nữ đã trở thành “thâm căn cố đế”. Ở Trung
Quốc khoảng một trăm ngàn gia đình tan vỡ mỗi năm và 60% các vụ li hôn là do BLGĐ
mà nạn nhân là phụ nữ.
Trong những năm gàn đây, tuy xã hội ngày càng phát triển, khả năng nhận thức
của con người ngày càng cao, quyền con người nói chung trong đó có quyền của người
phụ nữ ngày càng được tôn trọng nhưng BLGĐ vẫn đang là mối đe dọa mái ấm của mỗi
gia đình. BLGĐ đã vượt qua ranh giới về văn hóa, về mức thu nhập và về tuổi tác.
Không chỉ những phụ nữ nông thôn hay những phụ nữ có học vấn thấp mới là nạn nhân
của BLGĐ mà ngay cả đối với nhiều phụ nữ có trình độ cao cũng vẫn là nạn nhân của
những vụ bạo lực trong gia đình. Không chỉ những người phụ nữ không trực tiếp lao
động để có thu nhập mới là nạn nhân của BLGĐ mà ngay cả những người thảnh đạt, có
thu nhập cao cũng là nạn nhân của BLGĐ. Không chỉ những cô gái trẻ là nạn nhân của
BLGĐ mà ngay cả những phụ nữ đã lớn tuổi cũng là nạn nhân của BLGĐ từ phía người
chồng hoặc người con của mình. Như vậy, BLGĐ tồn tại ở cả những gia đình có học vấn
cao, những gia đình được coi là giàu có và những gia đình mà các thành viên đã ở độ
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
17
SVTH: Nguyễn Phi Hùng