Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Công tác quản lý vốn lưu động tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205 KB, 26 trang )

Báo cáo quản lý
- kt cn I

trờng cao đẳng kt

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến rất to
lớn, đặc biệt là sự ra đời mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp những tế bào của nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực về nhiều mặt, bớc
đầu đã thu đợc những thành quả đáng mừng tạo sự chuyển mình và tăng trởng của
nền kinh tế quốc dân.
Trong kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đều phải nỗ lực vơn lên, phải lấy
thớc đo hiệu quả kinh doanh để quyết định sự thành bại của mình. Hiệu quả sản
xuất kinh doanh đợc biểu hiện bằng số lợi nhuận thu đợc sau mỗi quá trình sản
xuất kinh doanh. Vốn lu động tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thông qua công tác đầu t. Nó vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh
doanh. Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động thay đổi từ vốn
tiền tệ sang vốn vật t, hàng hoá rồi trở thành vốn tiền tệ và nó lớn lên sau một chu
kỳ vận động. Khả năng sinh lợi vừa là mục đích của sản xuất kinh doanh, vừa là
phơng tiện để vốn lu động đợc bảo tồn và tăng trởng, tiếp tục vận động ở chu kỳ
sau. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của vốn lu động, nhận thức đợc tầm quan trọng
của nó đối với doanh nghiệp. Nên việc đi sâu tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng và
các biện pháp để đạt đợc hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng vốn lu động là rất
quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Với kiến thức đã học và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần bóng đèn
phích nớc Rạng Đông, đặc biệt với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Dơng
Hòa, cùng sự chỉ bảo và giúp đỡ của tập thể cán bộ Phòng tài chính kế toán Công
ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Công tác quản lý vốn lu động tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng
Đông. Nội dung báo cáo gồm hai phần chính:
Phần 1: Khái quát chung và thực trạng công tác quản lý vốn lu động Công ty cổ


phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 1 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Phần 2: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn lu động của
Công ty.

Phần 1
Khái quát chung và thực trạng công tác quản lý vốn lu động
công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

A/ khái quát chung về công ty cổ phần bóng đèn phích nớc rạng đông

I.quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.quá trình hình thành.
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
Tên giao dịch

: Rang Dong light source and vacuum - flask company


Địa chỉ

: 87 - 89 Hạ Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Diện tích

: 5ha

Điện thoại

: (84-4) 8584310 - 8584165 - 8584576

Fax

: (84-4) 8585038

Email

:

Công ty đợc quyết định thành lập với tên ban đầu là: Nhà máy bóng đèn
phích nớc Rạng Đông. Nhà máy do Trung Quốc thiết kế và xây dựng, nằm trong
khu liên hợp công nghiệp bao gồm các nhà máy, xí nghiệp nh: Nhà máy xà phòng,
Nhà máy cao su Sao Vàng, Nhà máy thuốc lá Thăng Long, Nhà máy X40, Nhà
máy đợc khởi công xây dựng vào tháng 05/1959 và đến tháng 06/1962 thì hoàn
thành, đi vào sản xuất thử. Tháng 01/1963 nhà máy chính thức cắt băng khánh
thành với tổng số công nhân lúc đó là 450 ngời. Ngày 26/03/1963, Nhà máy bóng
đèn phích nớc Rạng Đông chính thức đi vào hoạt động với công suất thiết kế ban
đầu là 1,9 triệu bóng đèn tròn và 200.000 phích nớc/ năm.
Hoàng thị phơng thảo

toán 11a - hn

- 2 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Ngày 24/03/1993, thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số

222/CNN/QĐ do Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp ông Vũ Chu ký.
Ngày 30/06/1994, nhà máy đợc đổi tên thành Công ty bóng đèn phích nớc
Rạng Đông theo quyết định số 667/QĐ-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp.
Đến ngày 15/07/2004, công ty tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành Công
ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông.
2. Quá trình phát triển của công ty.
Hơn 40 năm qua, Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông đã trải
qua biết bao nhiêu thăng trầm, gian nan nhng cũng đạt đợc những thành tựu đáng
kể.
Với những năm đầu tiên vẫn còn khó khăn, nhà máy phải hoạt động trong
điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra ác liệt, sản xuất không đợc
ổn định vừa sản xuất vừa chiến đấu. Tốc độ tăng trởng chậm và đến năm 1975 mới
đạt công suất thiết kế.
Bớc vào thời kỳ chuyển đổi cơ chế, Công ty gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của chế độ bao cấp cũ và thêm vào đó là máy móc thiết bị quá cũ, quá lạc
hậu, chất lợng sản phẩm sản xuất ra còn cha đợc tốt nên không cạnh tranh đợc với
hàng ngoại. Nhng dới ánh sáng của đờng lối đổi mới của Đảng, tập thể Công ty đã

tập hợp đợc đội ngũ cán bộ có tâm huyết, có bản lĩnh, đầy trí tuệ để vực nhà máy
đứng dậy, sửa chữa yếu kém, thực hiện đổi mới để phù hợp với cơ chế mới. Đợc
thể hiện rõ nét qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn từ 1990-1993: giai đoạn tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao
động, thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ và đổi mới cơ chế điều hành, khai thác
tối đa cơ sở cũ.
Đây là giai đoạn Công ty gặp rất nhiều khó khăn, có lúc phải nghỉ sản xuất
liền 6 tháng, 1650 công nhân viên không có việc làm, hàng hoá tồn đọng, kinh
doanh thua lỗ, tài khoản tại ngân hàng bị phong toả Nh ng Ban Giám Đốc đã tổ
chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động, thực hành hạch toán kinh tế nội bộ triệt để,
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 3 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

tăng quyền chủ động cho các đơn vị và đổi mới cơ chế điều hành tạo nên bớc đột
phá đầu tiên. Với nhà xởng, máy móc thiết bị hoàn toàn nh cũ, chỉ bằng việc tổ
chức lại và phát huy nhân tố con ngời, sau 4 năm từ 1990 đến 1993 giá trị tổng sản
lợng đã tăng 2,27 lần, vốn kinh doanh tăng 2,34 lần, thu nhập bình quân tăng 4,88
lần. Năm 1990 còn lỗ, năm 1993 đã lãi gấp 16,85 lần năm 1991.
Đặc biệt là năm 1993, lần đầu tiên sản phẩm bóng đèn, phích nớc Rạng
Đông đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn vào TOPTEN hàng tiêu dùng Việt

Nam đợc a thích nhất.
Giai đoạn từ 1994-1997: giai đoạn phát huy nội lực, đầu t chiều sâu, khai
thác năng lực toàn hệ thống, tiếp tục đa Công ty phát triển.
Trong giai đoạn này, năng lực của từng khâu đã đợc khai thác song trên
toàn dây chuyền, toàn hệ thống vẫn có những mất cân đối, giải quyết đợc vấn đề
này sẽ khai thác đợc tiềm năng toàn hệ thống. Toàn thể cán bộ công nhân viên
Công ty đã quyết định trích toàn bộ tiền thởng từ lợi nhuận tập trung cho Công ty
vay để đầu t phát triển. Với tổng số tiền 8,4 tỷ đồng, Công ty đã đầu t, giải quyết
khó khăn tiếp tục đà tăng trởng và hiệu quả.
So sánh năm 1997 với năm 1993, giá trị tổng sản lợng tăng thêm 2,35 lần,
nộp ngân sách tăng 2,8 lần, lợi nhuận thực hiện tăng 2,56 lần, vốn kinh doanh tăng
3,9 lần và thu nhập bình quân của công nhân viên chức tăng 2 lần đạt trên
1.800.000đ/ ngời/ tháng.
Bốn năm liền trong giai đoạn này (94,95,96,97), sản phẩm Rạng Đông
liên tục đợc bình chọn trong TOPTEN mặt hàng tiêu dùng Việt Nam đợc a thích
nhất. Tháng 9/1994 đợc chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động hạng nhất cho
tập thể lao động và Huân chơng Lao động hạng ba cho Ban Giám Đốc. Đặc biệt
năm 1998 công ty đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân Chơng Độc Lập Hạng Ba.
Giai đoạn từ 1998-2002: giai đoạn phát huy cao nội lực, đẩy tới một sự
nghiệp hiện đại hoá Công ty, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh chuẩn bị hội
nhập kinh tế quốc tế.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 4 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt


Báo cáo quản lý
- kt cn I

Trong giai đoạn này, mục tiêu đề ra là phải đầu t đổi mới đồng bộ 3 dây

chuyền sản xuất 3 sản phẩm chủ yếu của công ty là: bóng đèn tròn PS60, đèn
huỳnh quang và phích nớc có trình độ thiết bị, công nghệ đạt trình độ trung bình
của khu vực. Một số bán thành phẩm, linh kiện ngoại nhập phải tự sản xuất đợc
nh ống thuỷ tinh huỳnh quang, dây dẫn, đầu đèn thờng và đầu đèn huỳnh quang,
tiếp cận nguồn sáng mới đèn huỳnh quang compact.
Nguồn lực chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển là phát huy cao độ nội lực
với tranh thủ sự hợp tác bên ngoài, trong đó nhân tố con ngời là trung tâm. Công
nhân viên chức tiếp tục cho Công ty vay tiền thởng chia từ lợi nhuận để lại tới
30% vốn đầu t mới, ngoài ra một số còn cho vay tiền nhàn rỗi của mình. Chủ trơng của Đảng Bộ công ty là không ngừng phát triển với tốc độ cao, có hiệu quả từ
sản xuất kinh doanh sản phẩm hiện có, lấy hiệu quả đó làm nguồn lực chủ yếu để
tiến hành song song nhiệm vụ đầu t hiện đại hoá Công ty. Thực tế đã chứng tỏ chủ
trơng đó là đúng đắn, thích hợp và thông qua đó trình độ quản lý, trình độ đội ngũ
cán bộ công nhân viên cũng từng bớc đợc nâng lên tơng ứng với từng bớc phát
triển của trình độ thiết bị công nghệ.
Yêu cầu về đầu t phát triển phải tiến hành khẩn trơng, đa các công trình
đầu t mới vào khai thác tối đa và sớm nhất, để tranh thủ khấu hao xong vay vốn
mới để đầu t.
Chơng trình hiện đại hoá Công ty trong 3 năm: 1998, 1999, 2000 đã đợc
hoàn thành trớc 2 tháng.
Đặc biệt ngày 28/04/2000 Công ty đã vinh dự đợc tặng danh hiệu Anh
Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới.
Cho đến năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty đạt 310.803
triệu đồng, vợt 142,62% so với năm 2000, doanh thu tiêu thụ đạt 246.756 triệu
đồng, vợt 120,92% và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đạt

2.292.000đ/ ngời/ tháng, vợt 117% so với năm 2000.

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 5 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Sản phẩm của Rạng Đông đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn là Sản

phẩm uy tín nhất năm 2000 và Hàng Việt Nam chất lợng cao. Tại Hội Chợ
Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam cả ba sản phẩm: bóng đèn tròn, bóng đèn
huỳnh quang và phích nớc Rạng Đông đợc tặng thởng ba Huy Chơng Vàng.
Hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 phiên bản 2000
trong toàn bộ các dây chuyền. Ngày 08/12/2001, sản phẩm đã đợc trung tâm kiểm
tra chứng nhận Quốc gia QUACERT và tổ chức AJA (Anh ) chứng nhận đạt tiêu
chuẩn.
Giai đoạn từ 2003- 2005: giai đoạn hội nhập Kinh tế Quốc tế.
Trong giai đoạn này, Công ty đã xây dựng và triển khai các chơng trình:
- Các nhóm giải pháp về đầu t.
- Phát triển sản phẩm mới đa dạng và đồng bộ, nâng cao chất lợng sản
phẩm.
- Phấn đấu giảm giá thành và giảm chi phí.

- Thị trờng và xuất khẩu.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
- Công tác cổ phần hoá.
Năm 2003 Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra, tạo nên thế và
lực mới làm đà tiếp tục phát triển cho năm 2004. So với năm 2002 giá trị sản xuất
công nghiệp tăng 32,14%, doanh thu tiêu thụ đạt 345,03 tỷ đồng tăng 15,92%,
xuất khẩu đạt 965.000 USD tăng 51,9%, nộp ngân sách đạt 23,5 tỷ đồng tăng
32,29%, thu nhập bình quân CNVC đạt 2.340.000đ/ ngời/ tháng tăng 4,5%, lợi
nhuận đạt 16 tỷ đồng tăng 2%.
Năm 2004, đầu năm sự biến động lớn về giá thép các loại, kim loại màu, hạt
nhựa, nhiên liệu, tỷ giá USD ảnh hởng tới giá thành của tất cả các sản phẩm bóng
đèn, thiết bị chiếu sáng, chấn lu, phích nớc của Công ty. Song Công ty vẫn chủ trơng khai thác tối đa năng lực sản xuất để giảm tối đa các chi phí cố định trên đơn
vị sản phẩm bù đắp yếu tố tăng giá vật t. Trong năm này, giá trị tổng sản lợng đạt
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 6 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

511,879 tỷ đồng, tăng 8.91%, doanh số tiêu thụ tăng đạt 399,42 tỷ đồng, tăng
15,76% và xuất khẩu tăng 2,34 lần so với năm 2003. Vào tháng 07, Công ty đã
tiến hành cổ phần hoá và đổi tên thành : Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc
Rạng Đông.

Hiện nay Công ty có 4 chi nhánh: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Khánh Hoà. Và 4 văn phòng đại diện ở: Vinh, Thái Nguyên, Hải Phòng, Nam
Định.

II.Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của Công ty là cơ sở pháp lý quy định phạm vi giới
hạn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chức năng nhiệm vụ đợc quy
định trong điều lệ thành lập của Công ty.
1.chức năng.
Chức năng hoạt động chính của Công ty là tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm bóng đèn, phích nớc các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nớc.
Công ty đã xâm nhập thị trờng nớc ngoài mở rộng thị trờng tiêu thụ. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Trung Đông, Hàn Quốc.
2. Nhiệm vụ.
- Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng về mặt hàng bóng đèn, phích nớc trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
- Tổ chức tốt nghiệp vụ mua và cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất bóng
đèn, phích nớc.
- Không ngừng đổi mới và cải tiến quy trình công nghệ và sản xuất bóng
đèn, phích nớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về số lợng và chất lợng.
- Tổ chức tiến hành sản xuất bóng đèn, phích nớc từ những nguyên liệu cơ
bản đến khi thu đợc sản phẩm cuối cùng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 7 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt


Báo cáo quản lý
- kt cn I

- Tổ chức dự trữ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kịp thời trên thị trờng.
- Tổ chức quản lý sản xuất bóng đèn một cách có hiệu quả, đảm bảo mục

tiêu lợi nhuận của Công ty, đảm bảo các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc, đảm bảo
tăng thu nhập cho ngời lao động và không ngừng nâng cao uy tín của Công ty trên
thị trờng trong và ngoài nớc.

III.Cơ cấu bộ máy quản lý- cơ cấu tổ chức sản xuất
Hội đồng quản trị

của công ty.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
Giám đốc

Pgđ

Phòng
thị trư
ờng

Pgđ

Phòng
quản
lý kho


Phòng
bảo vệ

Hoàng
thảoPx
Px thị phơng
Px
bóng
toánthủy
11a - hn chấn
tinh
lưu
đèn

Kt trưởng

Phòng
tổ
chức
điều
hành
sản
xuất

Px
phích
nước

Phòng
dịch

vụ
đời
sống

Phòng
tài
chính
kế
toán

Px cơ - 8 -Px
động

huỳnh
quang

pgđ

Văn
phòng
giám
đốc và
đầu tư
phát
triển

Px
thiết
bị
chiếu

sáng

Phòng
KCS

lớp
Pxkế
compact


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I



Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất có trách nhiệm tập thể

trong việc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong phạm vi
pháp luật, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị.


Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc có trách nhiệm

trực tiếp với cấp trên về tình hình Công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban thực
hiện kế hoạch và chiến lợc mà Công ty đề ra, trên cơ sở đó xây dựng và xét duyệt
các kế hoạch, chỉ tiêu cụ thể.



Kế toán trởng: trực tiếp phụ trách các công việc chính trong phòng kế

toán tài chính.


Các phòng ban:
+ Phòng thị trờng: phụ trách việc bán hàng, nghiên cứu, tìm thị trờng, đề

xuất phơng án bán hàng và mở rộng thị trờng, quảng cáo sản phẩm.
+ Phòng quản lý kho: quản lý việc luân chuyển vật t, sắp xếp bảo quản vật
t, thông báo tình hình luân chuyển vật t lên các phòng ban chức năng.
+ Phòng bảo vệ: Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản chung, quản lý trật tự trong
công ty, phòng cháy chữa cháy.
+ Phòng tổ chức điều hành sản xuất: tổ chức, quản lý, bố trí về lao động
nhân sự trong toàn Công ty, các chế độ đối với ngời lao động, đề xuất về mặt tổ
chức bộ máy quản lý để trình lên giám đốc, xây dựng và điều hành kế hoạch sản

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 9 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I


xuất, đảm bảo cung cấp vật t đầu vào quản lý về an toàn sản xuất thiết bị cho
Công ty.
+ Phòng dịch vụ đời sống: chăm lo sức khoẻ bồi dỡng độc hại, phòng khám
chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên, quản lý khu tập thể và giáo dục ở nhà trẻ.
+ Phòng tài chính kế toán thống kê: giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện công
tác thống kê kế toán tài chính của Công ty, thực hiện đúng các chế độ, các quyết
định về quản lý vốn và tài sản và các chế độ, chính sách khác của nhà nớc.
+ Văn phòng giám đốc và đầu t phát triển: gồm hai bộ phận
- Văn th: chăm lo công việc hành chính nh đón khách, hội họp, hội
nghị, công tác văn th lu trữ.
- T vấn đầu t: nghiên cứu, xây dựng chiến lợc đầu t ngắn và dài hạn, đề
xuất chuẩn bị dự án và đôn đốc thực hiện trong quá trình đầu t mới, triển khai các
kế hoạch và sản phẩm mới.
+ Phòng KCS: chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lợng sản phẩm.


Các phân xởng: gồm 8 phân xởng đó là:
+ phân xởng thuỷ tinh
Tp đèn
Px
+ phân xởng chấn lu
huỳnh
Huỳnh
+ phân xởng bóng quang
đèn
quang
+ phân xởng phích nớc

+ phân xởng cơ động
Px

Tp
+ phân xởng huỳnh quang
Thuỷ tinh
ruột phích
+ px thiết bị chiếu sáng
+ phân xởng compact.

sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

Tp
bóng đèn
tròn

Px
Bóng
đèn

Hoàng thị phơng thảo
Tp đèn
Px
toán 11a - hn

compact

Compact

Px
Cơ động

Px

Chấn lưu

- 10 -

Px
Thiết bị
chiếu sáng

Px
Phích nư
ớc

lớp kế

Tp phích
hoàn
chỉnh


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

*Nhiệm vụ của các phân xởng:
- Phân xởng thuỷ tinh: Là khâu mở đầu cho quá trình công nghệ, có nhiệm vụ
sản xuất ra thuỷ tinh, vỏ bóng đèn tròn, vỏ bóng đèn huỳnh quang, vỏ bóng đèn
compact và bình phích.
- Phân xởng chấn lu: sản xuất chấn lu hoàn chỉnh.
- Phân xởng bóng đèn: có nhiệm vụ sản xuất một số phụ kiện nh loa, trụ, láp

ráp bóng đèn tròn hoàn chỉnh.
- Phân xởng phích nớc: có nhiệm vụ sản xuất ruột phích, trong đó một phần
ruột phích nhập kho để bán và một phần đợc hoàn thiện để thành phích hoàn
chỉnh.
- Phân xởng cơ động: có nhiệm vụ cung cấp năng lợng, động lực (điện, nớc,
than, khí gas) cho các phòng ban và phân xởng sản xuất.
- Phân xởng huỳnh quang: sản xuất đèn huỳnh quang hoàn chỉnh.
- Phân xởng thiết bị chiếu sáng: sản xuất các thiết bị chiếu sáng.
- Phân xởng compact: sản xuất đèn compact hoàn chỉnh.

B/ thực trạng công tác quản lý vốn lu động
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 11 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc rạng đông

I.những vấn đề chung về vốn của công ty.
1. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp.
a. Khái niệm:
Vốn là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản, nguồn lực mà doanh

nghiệp sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Phân loại vốn:
+) Theo giác độ pháp lý:
- Vốn pháp định: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh doanh
đối với từng ngành nghề, từng loại hình doanh nghiệp, nếu dới mức vốn xác định
thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ: số vốn các thành viên đóng góp đợc ghi vào điều lệ của công ty,
tuỳ theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp.
+) Theo giác độ hình thành vốn:
- Vốn đầu t ban đầu: số vốn phải có khi doanh nghiệp mới thành lập.
- Vốn bổ xung: là số vốn tăng lên do trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Vốn liên doanh
- Vốn đi vay
- Các loại vốn khác: vốn chiếm dụng.
+) Theo giác độ chu chuyển vốn:
- Vốn cố định: sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, bao gồm toàn bộ t
liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể nhng phải đủ tiêu chuẩn giá trị và thời
gian sử dụng.
- Vốn lu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn trong lu thông
và các t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào
tài sản cố định.

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 12 -

lớp kế



trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Bộ phận quan trọng của vốn lu động là: tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, các khoản
phải thu của khách hàng.
2.VốN LƯU ĐộNG
a.Khái niệm:
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động, vốn trong lu thông và
các t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị, tiêu chuẩn thời gian sử dụng để
xếp vào tài sản cố định.
b.Đặc điểm, kết cấu vốn lu động
+)Đặc điểm:
- Vốn lu động vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh
- Mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động biến đổi từ vốn tiền tệ
sang vốn vật t, hàng hoá rồi trở thành vốn tiền tệ.
- Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị một lần và đợc hoàn lại toàn bộ khi doanh
nghiệp tiêu thụ sản phẩm.
+)Kết cấu:
- Vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: các loại cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên
doanh ngắn hạn.
- Các khoản phải thu: phải thu khách hàng, ứng trớc cho ngời bán, phải thu nội
bộ, các khoản phải thu khác .
- Hàng tồn kho: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán.
- Tài sản lu động khác: tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển tài sản
thiếu chờ xử lý, các khoản ký cợc ký quỹ ngắn hạn.
c.Phân loại vốn lu động:

+)Theo hình thái biểu hiện:
- Vốn vật t hàng hoá: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ.
- Vốn bằng tiền, các khoản phải thu.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 13 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

+)Theo vai trò của vốn lu động trong các khâu sản xuất:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất.
- Vốn lu động trong khâu lu thông.
+)Theo nguồn hình thành:
- Vốn chủ sở hữu.
- Nợ phải trả.
d.Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Bảo toàn vốn lu động: là đảm bảo duy trì đợc giá trị thực của của vốn lu
động ở thời điểm hiện tại so với thời điểm ban đầu.

Những nhân tố làm giảm sút vốn lu động:
- Kinh doanh bị lỗ kéo dài.
- Hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất, không tiêu thụ đợc.

- Các rủi ro bất thờng xảy ra trong quá trình kinh doanh.
- Lạm phát.
Một số biện pháp bảo toàn vốn lu động:
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá lại vốn lu động để có biện pháp điều chỉnh
kịp thời.
- Có biện pháp đôn đốc đối với các khoản vốn bị chiếm dụng.
- Trong điều kiện có lạm phát, phải dành ra một phần lợi nhuận để hình thành
quỹ dự phòng tài chính.

II.công tác quản lý vốn l u động tại công ty cổ phần
bóng đèn phích n ớc Rạng Đông.
1. Tình hình tài chính của công ty.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 14 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng

vốn nhất định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác. Đồng thời tiến hành phân
phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả nhất trên cơ sở
chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán

của nhà nớc.
Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính giúp chúng ta nắm bắt đợc tình
hình của Công ty để từ đó có những biện pháp hợp lý nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần bóng đèn
phích nớc Rạng Đông, ta nghiên cứu bảng cân đối kế toán sau:
Bảng cân đối kế toán

(Ngày 31/12)
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản

A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản phải thu
III. Hàng tồn kho
IV. TSLĐ khác
B. TSCĐ và đầu t dài hạn
I. TSCĐ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
cộng tài sản

Năm 2002
197.037
18.546
103.745
68.823
5.923
109.397

109.397
154.504
45.107
306.434

Năm 2003
198.903
22.642
102.269
67.004
6.988
117.822
117.822
175.756
57.934
316.725

Năm 2004
200.581
26.447
100.924
65.698
7.512
130.958
130.958
199.851
68.893
331.539

163.778

159.008
4.770
142.656
142.656
306.434

152.697
148.544
4.153
164.028
164.028
316.725

141.748
138.098
3.650
189.791
189.791
331.539

Nguồn vốn

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn quỹ
cộng nguồn vốn

Hoàng thị phơng thảo

toán 11a - hn

- 15 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty trong

năm 2003 tăng 10.291 triệu đồng so với năm 2002 và năm 2004 tăng 14.814 triệu
đồng so với năm 2003. Nhận thấy, nợ phải trả của Công ty qua các năm đều giảm:
năm 2003 giảm đợc 11.081 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 giảm 10.949
triệu đồng so với năm 2003, điều đó chứng tỏ Công ty kinh doanh rất tốt, khả
năng thanh toán các khoản nợ đều nhanh. Đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu tăng
nhiều qua các năm: năm 2003 tăng đợc 21.372 triệu đồng so với năm 2002 và năm
2004 tăng đợc 25.763 triệu đồng so với năm 2003. Để biết rõ hơn tình hình tài
chính của Công ty, ta xem bảng chỉ tiêu sau:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Tổng nguồn vốn
2. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
3. Tổng tài sản lu động
4. Tổng nợ ngắn hạn
5. Hàng tồn kho
6. Hệ số tài trợ (2/1)

7. Khả năng thanh toán hiện hành (3/4)
8. Khả năng thanh toán nhanh [(3-5)/4]

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
306.434
316.725
331.539
142.656
164.028
189.791
197.037
198.903
200.581
159.008
148.544
138.098
68.823
67.004
65.698
0,466
0,518
0,572
1,239
1,339
1,452
0,806
0,888
0,977

Từ kết quả tính toán trên ta thấy hệ số tài trợ tăng dần qua các năm chứng tỏ

mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty càng cao bởi vì hầu hết tài sản mà
công ty có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.
Về mặt tài sản thì ta thấy, quy mô của tài sản tăng dần qua các năm: năm
2003 tăng 10.291 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 14.814 so với năm
2003. Nguyên nhân là do cả tài sản lu động và tài sản cố định đều tăng, tài sản lu
động năm 2003 tăng 1.866 triệu đồng so với năm 2002 và năm 2004 tăng 1.678
triệu đồng so với năm 2003, tài sản cố định năm 2003 tăng 8.425 triệu đồng so với
năm 2002 và năm 2004 tăng 13.136 triệu đồng so với năm 2003. Điều này cho
thấy Công ty không ngừng mua sắm, đổi mới TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh bằng nguồn vốn của mình.
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 16 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Nhận thấy trị số của chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành tăng dần qua

các năm, điều này chứng tỏ rằng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
Công ty càng cao, cứ một đồng nợ phải trả thì công ty sẵn có 1.239 đồng năm
2002, 1.339 đồng năm 2003 và 1.452 đồng năm 2004 để chi trả, nghĩa là khả năng
trả nợ của Công ty là ổn định. Nh vậy ngoài số tiền sẵn có để trả nợ, Công ty luôn
có vốn để đầu t tiếp.

Từ kết quả trên ta thấy trị số của khả năng thanh toán nhanh tăng dần qua
các năm, nh vậy với số vốn bằng tiền, Công ty đã đảm bảo tốt việc thanh toán kịp
thời các khoản nợ ngắn hạn và đã biết cách quản lý hàng tồn kho.
2.Công tác quản lý vốn l u động của công ty.
Mục tiêu quản lý vốn lu động là làm thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất
trong việc sử dụng vốn lu động.
Trớc hết ta tìm hiểu cơ cấu tài sản lu động của công ty:
Đơn vị: triệu đồng

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 17 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Chỉ tiêu

Năm 2002
Tỷ
Lợng

trọng


Năm 2003
Tỷ
Lợng

trọng

(%)

Năm 2004
Tỷ
Lợng

trọng

(%)

So sánh(%)
03/02

04/03

(%)

1.Tiền

18.546

9,41

22.642


11,38

26.447

13,18

122,1

116,8

-Tiền

8.221

4,17

9.759

4,90

10.312

5,14

118,7

105,7

10.325


5,24

12.883

6,48

16.135

8,04

124,8

125,2

52,65 102.269

51,42

100.924

50,32

98,6

98,7

68.823

34,93


67.004

33,69

65.698

32,75

97,4

98,1

5.923

3,01

6.988

3,51

7.512

3,75

117,9

107,5

mặt

-TGNH
2.Khoản
phải thu

103.745

3.Hàng
tồn kho
4.TSLĐ
khác
Tổng
TSLĐ

197.037

198.903

200.581

100,9

100,8

a.Công tác quản lý tiền mặt.
Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho công tác quản lý vốn lu động
là cần xác định cho đợc định mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý và hiệu quả
nhất. Nếu Công ty nắm giữ một lợng tiền mặt lớn thì sẽ tránh đợc tình trạng thiếu
tiền một cách tạm thời và do đó không phải đi vay ngắn hạn. Tuy nhiên giữ tiền
mặt cũng phát sinh thêm chi phí bởi nếu Công ty nắm giữ tiền mặt quá hạn mức
trong két thì lợng tiền đó không sinh lời.

Qua bảng số liệu về cơ cấu tài sản lu động của Công ty thì tổng lợng tiền năm
2002 là 18.546 triệu đồng trong đó tiền mặt là 8.221 triệu đồng chiếm 44,33%
tổng lợng tiền, tiền gửi nhân hàng là 10.325 triệu đồng chiếm 55,67% tổng lợng
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 18 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

tiền. Tổng lợng tiền năm 2003 là 22.642 triệu đồng, trong đó tiền mặt là 9.759
triệu đồng chiếm 43,10% tổng lợng tiền, tiền gửi ngân hàng là 12.883 triệu đồng
chiếm 56,90% tổng lợng tiền. Tổng lợng tiền năm 2004 là 26.447 triệu đồng,
trong đó tiền mặt là 10.312 triệu đồng chiếm 38,99% tổng lợng tiền, tiền gửi ngân
hàng là 16.135 triệu đồng chiếm 61,01% tổng lợng tiền. Tỷ trọng tiền mặt năm
2002 chiếm 4,17% ; năm 2003 chiếm 4,90% ; năm 2004 chiếm 5,14% trong tổng
số vốn lu động. Tiền mặt tăng cả về quy mô và tỷ trọng cho thấy Công ty cần rà
soát lại định mức dự trữ tiền mặt để xem có biện pháp nào rút bớt lợng tiền mặt d
để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty phải xác định đợc định mức
tiền mặt phù hợp để có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nợ tức
thời. Công ty cũng không nên để d một lợng tiền quá nhiều tại quỹ gây lãng phí
giá trị của tiền.
Trong cơ cấu tài sản lu động của Công ty, lợng tiền năm 2002 chiếm 9,41% ;
năm 2003 chiếm 11,38% và năm 2004 chiếm 13,18% nhng tiền gửi ngân hàng

luôn có tỷ trọng lớn hơn tiền mặt. Nh vậy, lợng tiền chết (tiền không sinh lời)
đang giảm dần, Công ty cần tận dụng triệt để hơn nữa chi phí cơ hội của tiền. Nếu
để tiền quá nhiều tại quỹ, vừa mất chi phí giữ tiền, lại vừa mất công bảo quản.
Việc gửi tiền vào ngân hàng vừa tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thanh toán
với các doanh nghiệp khác, đặc biệt là thanh toán L/C trong công tác xuất nhập
khẩu của công ty, lại vừa có thu nhập lãi tiền gửi.
b.Công tác quản lý các khoản phải thu.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng tài sản lu động
của Công ty. Tỷ trọng các khoản phải thu năm 2002 chiếm 52,65% ; năm 2003
chiếm 51,42% ; năm 2004 chiếm 50,32%. Các khoản phải thu trong ba năm:
2002, 2003, 2004 là tơng đối cao, chứng tỏ trong thời gian này Công ty bị chiếm
dụng vốn nhiều. Trong những năm: 2003, 2004 tỷ lệ các khoản phải thu có giảm
đi song vẫn ở mức cao. Các khoản phải thu năm 2003 so với năm 2002 có tỷ lệ là
98,7% ; năm 2004 so với năm 2003 có tỷ lệ là 98,6%. Nh vậy mức giảm tỷ lệ các
Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 19 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

khoản phải thu là rất nhỏ, chỉ là 0,1%. Nếu các khoản phải thu quá nhiều thì Công
ty sẽ bị ứ đọng vốn, khả năng không đòi đợc nợ cao, vì vậy Công ty phải có biện
pháp tăng cờng thu hồi nợ để đầu t vào các hoạt động kinh doanh khác.

c.Công tác quản lý dự trữ hàng tồn kho.
Công tác quản lý dự trữ hàng tồn kho cũng là một vấn đề quan trọng đối với
công tác quản lý vốn lu động của Công ty. Hàng tồn kho bao gồm ba loại chính là:
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm và một số loại khác.
Hàng tồn kho dự trữ không chỉ có chi phí bảo quản mà còn bao gồm cả chi
phí cơ hội của vốn. Việc dự trữ mặc dù có chi phí nhng cũng mang lại lợi ích cho
Công ty. Nếu Công ty dự trữ một lợng sản phẩm lớn thì khi thị trờng khan hiếm
loại hàng hoá này, Công ty có cơ hội bán sản phẩm với giá cao, thu đợc doanh thu
lớn. Song bên cạnh đó nếu sản phẩm dự trữ quá nhiều mà không bán đợc thì
không những Công ty bị mất chi phí bảo quản lu trữ mà sản phẩm để lâu sẽ có thể
không tiêu thụ đợc. Nếu Công ty dự trữ nguyên vật liệu quá ít thì sẽ có thể dẫn
đến tình trạng ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu. Do vậy nhiêm vụ đặt ra
cho công tác quản lý dự trữ hàng tồn kho là nên quyết định xem dự trữ với số lợng
bao nhiêu thì đủ và hợp lý.
Hàng tồn kho của Công ty tơng đối lớn năm 2002 chiếm 34,93% ; năm
2003 chiếm 33,69% ; năm 2004 chiếm 32,75% tổng tài sản lu động của Công ty.
Nh vậy hàng tồn kho của Công ty giảm qua các năm nhng tỷ lệ giảm là không lớn.
Đây cũng là điều hợp lý vì Công ty là doanh nghiệp sản xuất nên cuối năm Công
ty phải nhập khối lợng nguyên vật liệu lớn phục vụ cho kỳ sản xuất tiếp theo.
Trên đây là các khoản mục chủ yếu tác động đến cơ cấu vốn lu động của
Công ty. Tuy nhiên điều đó chỉ phản ánh về mặt lợng, cha nói lên đợc mặt chất
trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty.
3.hiệu quả sử dụng vốn l u động của công ty.

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 20 -

lớp kế



trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Để hiểu rõ hơn thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lu động của Công

ty chúng ta tìm hiểu các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động trong vài năm gần
đây.
Đơn vị: triệu đồng

1. Doanh thu thuần

235.427

271.642

338.614

8.079

11.208

15.325

198.745

199.238


201.290

68.823

67.004

65.698

103.745

102.269

100.924

6. Hệ số luân chuyển VLĐ (1/3)

1,185

1,363

1,682

7. Doanh lợi VLĐ (2/3)

0,041

0,056

0,076


304

264

214

0,844

0,734

0,594

159

136

107

2. Lợi nhuận sau thuế
3. Vốn lu động bình quân
4. Hàng tồn kho
5. Các khoản phải thu

8. Thời gian một vòng luân chuyển VLĐ
(360/6)
9. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3/1)
10. Kỳ thu tiền bình quân [(5*360)/1]
11. Vòng quay các khoản phải thu (1/5)


2,27
2,66
3,36
12. Vòng quay hàng tồn kho(1/4)
3,42
4,05
5,15
Chỉ tiêu hệ số luân chuyển vốn lu động cho biết trong kỳ sản xuất, vốn lu
động luân chuyển đợc mấy vòng. Chỉ tiêu này tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động là tốt.
Doanh thu thuần
Hệ số luân chuyển VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số luân chuyển vốn lu động năm 2002 là 1,185 ;
năm 2003 là 1,363 và hệ số này là 1,682 vào năm 2004. Điều này chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn lu động của Công ty đang đi theo chiều hớng tốt.

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 21 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I


Chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động phản ánh một đồng vốn lu động làm ra đợc

mấy đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này càng tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động càng cao.
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Doanh lợi vốn lu động năm 2002 là 0,041 ; năm 2003 là 0,056 và năm 2004 là
0,076. Nh vậy doanh lợi vốn lu động của Công ty tăng dần qua các năm.
Chỉ tiêu thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động phản ánh số ngày vốn
lu động luân chuyển đợc một vòng. Số ngày luân chuyển của vốn lu động càng
nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
360
Thời gian một vòng luân chuyển VLĐ =
Hệ số luân chuyển VLĐ
Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động của Công ty giảm dần qua các năm.
Năm 2002 thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động là 304 ngày, năm 2003 là
264 ngày và năm 2004 là 214 ngày. Vậy tốc độ luân chuyển vốn lu động của
Công ty tăng.
Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết để có một đồng doanh thu
cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
Vốn lu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
Doanh thu thuần
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2002 là 0,844; năm 2003 là 0,734 và năm
2004 là 0,594. Hệ số này qua các năm giảm dần, điều đó cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn lu động của Công ty luôn đợc quan tâm.
Chúng ta sẽ phân tích thêm về các chỉ tiêu: kỳ thu tiền bình quân, vòng
quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 22 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

Các khoản phải thu * 360

Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân của Công ty năm 2002 là 159 ngày, năm 2003 là 136 ngày
và năm 2004 là 107 ngày. Vòng quay các khoản phải thu năm 2002 là 2,27 vòng,
năm 2003 là 2,66 vòng và năm 2004 là 3,36 vòng. Điều này chứng tỏ Công ty bị
chiếm dụng vốn nhng thời gian kỳ thu tiền bình quân giảm dần và tình trạng ứ
đọng vốn của Công ty không đáng lo ngại. Mặc dù vậy, Công ty cũng không nên
chủ quan và phải luôn có biện pháp thích hợp để thu hồi nhanh các khoản phải
thu.
Doanh thu thuần
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho của ba năm là thấp và ngày càng ổn định, vòng quay
hàng tồn kho năm 2002 là 3,42 vòng, năm 2003 là 4,05 vòng và năm 2004 là 5,15
vòng. Có thể nói tình hình hiện nay của Công ty đang có chiều hớng tốt.
Nhìn chung qua phân tích trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của
Công ty là tốt. Công ty cần tiếp tục phát huy thế mạnh này của mình.

Phần 2
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
vốn lu động của công ty

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 23 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt

Báo cáo quản lý
- kt cn I

I/ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động của Công ty.
1. mặt tích cực.
Quản lý vốn lu động là nội dung quan trọng trong công tác quản trị sản xuất
kinh doanh, có ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nhiều năm qua mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhng Công
ty đã khắc phục những chở ngại đó, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Việc quản
lý vốn lu động của Công ty đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể nh:

- Với số vốn bằng tiền tăng lên hàng năm, Công ty đã đảm bảo tốt việc
thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn và luôn có vốn để đầu t tiếp.
- Công ty đã biết cách quản lý hàng tồn kho
- Doanh lợi vốn lu động của Công ty tăng dần qua các năm. Bên cạnh đó,
thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động của Công ty lại giảm dần qua các
năm.
- Thời gian của kỳ thu tiền bình quân giảm dần.
- Vòng quay hàng tồn kho của ba năm là thấp và ngày càng ổn định.
2. mặt hạn chế.
Bất kì một doanh nghiệp nào dù đã đi vào hoạt động kinh doanh đợc một
thời gian dài cũng không tránh khỏi những mặt còn tồn tại, thiếu sót trong quá
trình quản lý doanh nghiệp nói chung, cũng nh trong công tác quản lý vốn lu động
nói riêng. Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông cũng vậy, do một số
điều kiện khách quan mang lại kết hợp với một phần yếu tố chủ quan từ phía Công
ty, công tác quản lý vốn lu động của Công ty không tránh khỏi những tồn tại:
- Tiền mặt của Công ty tăng cả về quy mô và tỷ trọng cho thấy Công ty cần
rà soát lại định mức dự trữ tiền mặt.
- Công ty cha tận dụng triệt để chi phí cơ hội của tiền.
- Các khoản phải thu của Công ty có giảm đi song vẫn ở mức cao

Hoàng thị phơng thảo
toán 11a - hn

- 24 -

lớp kế


trờng cao đẳng kt


Báo cáo quản lý
- kt cn I

II/ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
vốn l u động của công ty.
Qua thực tập tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông em thấy
công tác quản lý vốn lu động của Công ty có rất nhiều u điểm nên phát huy. Song
vẫn tồn tại một số nhợc điểm cần khắc phục.
Là sinh viên thực tập tại Công ty, dù thời gian tiếp xúc với thực tế và trình
độ chuyên môn còn hạn chế, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện
công tác quản lý vốn lu động với hy vọng góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý
vốn lu động của Công ty:
- Hiện nay, việc kinh doanh của Công ty đang đi theo chiều hớng tốt, tiền
mặt của Công ty tăng cả về quy mô và tỷ trọng. Vì vậy Công ty nên rút bớt một lợng tiền d thừa để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công ty cần tận dụng triệt để chi phí cơ hội của tiền. Bởi nếu Công ty để
tiền quá nhiều tại quỹ thì sẽ vừa mất công bảo quản lại vừa mất chi phí giữ tiền.
Việc gửi tiền vào ngân hàng vừa tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thanh toán
với các doanh nghiệp khác, đặc biệt là thanh toán L/C trong công tác xuất nhập
khẩu của công ty, lại vừa có thu nhập lãi tiền gửi.
- Nếu các khoản phải thu quá nhiều thì Công ty sẽ bị ứ đọng vốn, khả năng
không đòi đợc nợ cao, vì vậy Công ty phải có biện pháp tăng cờng thu hồi nợ để
đầu t vào các hoạt động kinh doanh khác.

kết luận
Với một nền kinh tế thị trờng đầy triển vọng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải
không ngừng phát triển để có thể đứng vững. Muốn làm đợc điều đó thì vấn đề cốt
lõi là phải xây dựng đợc một kế hoạch sản xuất kinh doanh tối u nhất để vốn của
doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển, vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động là yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp.
Hoàng thị phơng thảo

toán 11a - hn

- 25 -

lớp kế


×