Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thiết kế và thi công nhà ở cao tầng CT17 khu di dân GPMB Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 119 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU

4

PHẦN 1

6

PHẦN KIẾN TRÚC (10%)

6

Chƣơng 1

7

Giới Thiệu công trình
7
1.1. Giới thiệu công trình ............................................................................................................. 7
1.1.1. Vị trí công trình .................................................................................................................. 7
1.1.2. Quy mô và đặc điểm công trình ....................................................................................... 7
1.2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình .................................................................. 7
1.2.1. Giải pháp mặt bằng ............................................................................................................ 7
1.2.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình ............................. 8


1.3. Các giải pháp kết cấu của công trình................................................................................... 8
1.4. Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình .................................................................... 9
1.4.1. Hệ thống chiếu sáng ........................................................................................................... 9
1.4.2. Hệ thống điện ...................................................................................................................... 9
1.4.3. Hệ thống điện lạnh và thông gió ...................................................................................... 9
1.4.4. Hệ thống cấp thoát nước .................................................................................................... 9
1.4.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ..................................................................................... 9
Phần 2

10

KẾT CẤU (45%)

10

Chƣơng 2

11

TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG
11
2.1. Lựa chọn vật liệu ................................................................................................................. 11
2.2. Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu ................................................................... 12
2.2.1. Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu ........................................................................................ 12
2.2.2. Theo phương đứng ........................................................................................................... 12
2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu ................................................................................................. 12
2.3.1. Cơ sở để tính toán kết cấu. .............................................................................................. 12
2.3.2. Hệ kết cấu chịu lực........................................................................................................... 13
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội


1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

2.4. Phương pháp tính toán hệ kết cấu...................................................................................... 15
2.5. Tải trọng ................................................................................................................................ 15
2.5.1. Tải trọng đứng .................................................................................................................. 15
2.5.2. Tải trọng ngang ................................................................................................................. 15
2.6. Nội lực và chuyển vị ........................................................................................................... 15
2.7. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép.................................................................................. 15
CHƢƠNG 3

16

XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN SƠ BỘ CHO CÁC

16

CẤU KIỆN
16
3.1. Chọn kích thước sàn ............................................................................................................ 17
3.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm................................................................................................ 17
3.2.1. Hệ dầm khung trục 3,4..................................................................................................... 18
3.2.2. Hệ dầm khung trục A, B’, C’, D..................................................................................... 18
3.2.3. Các dầm phụ trên mặt bằng ............................................................................................. 18

3.3. Chọn sơ bộ kích thước cột .................................................................................................. 18
3.3.1. Cột C1 (các cột biên) ....................................................................................................... 19
3.3.2. Cột C3 (các cột ở giữa trục 3,4) ..................................................................................... 19
3.4. Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy ............................................................................... 20
CHƢƠNG 4

21

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÔNG TRÌNH
21
4.1. Tĩnh tải tác dụng lên công trình ......................................................................................... 22
4.1.1. Tĩnh tải sàn, tải cầu thang quy về dầm: ......................................................................... 22
4.1.2. Tĩnh tải dầm, cột, lõi BTCT ............................................................................................ 24
4.1.3. Tĩnh tải tường ................................................................................................................... 24
4.1.4 Trọng lượng kính .............................................................................................................. 29
4.1.5 Trọng lượng bồn nước mái ............................................................................................. 29
4.2. Hoạt tải đứng tác dụng lên công trình ............................................................................... 29
4.2.1 Hoạt tải đứng tác dụng lên công trình............................................................................. 29
4.3. Xác định tải trọng gió.......................................................................................................... 30
4.4. Xác định tải áp lực đất ........................................................................................................ 32
CHƢƠNG 5
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

34

2


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (tầng 03)
34
5.1.Sơ bộ chọn kích thước sàn: ................................................................................................. 35
5.2. Tải trọng : ............................................................................................................................. 37
5.2.1. Tĩnh tải sàn. ....................................................................................................................... 37
5.2.2. Hoạt tải .............................................................................................................................. 40
5. 3.Sơ đồ tính toán bản sàn ....................................................................................................... 41
5.4.Tính toán các ô bảntheo sơ đồ đàn hồi............................................................................... 42
5.4.1.Bản kê: 42
5.4.2.Bản dầm: ............................................................................................................................. 43
5.5 Tính toán các ô bảntheo sơ đồ khớp dẻo ........................................................................... 47
5.1.2. Xác định tải trọng tính toán : ......................................................................................... 47
5.6. Tính cốt thép cho các ô bản : ............................................................................................. 47
5.6.1.Bản kê: 48
5.6.2.Bản loại dầm: ..................................................................................................................... 50
CHƢƠNG 6

55

TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
55
6.1. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các bộ phận: ................................................................. 56
6.2. Tính toán các bộ phận của thang. ...................................................................................... 57
6.2.1. Tính bản thang BT ........................................................................................................... 57
6.2.2. Tính bản chiếu nghỉ BCN, bản chiếu tới BCT: ............................................................ 59
6.2.3. Tính cốn thang CT: .......................................................................................................... 60

6.2.4. Tính dầm chiếu nghỉ DCN1,DCN2 ,dầm chiếu tới DCT ............................................ 62
6.2.5. Tính DCN2 : ..................................................................................................................... 64
CHƢƠNG 7

69

Tổ Hợp Nội Lực và Tính Toán Cốt Thép Cho Các Cấu Kiện Khung K3
69
7.1. Tổ hợp nội lực : .................................................................................................................... 70
7.1.1: Các tổ hợp nội lực ............................................................................................................ 70
7.1.2 Nội lực và chuyển vi: ........................................................................................................ 70
7.1.3 Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép : ............................................................................. 70
7.1.4 Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu: ............................................. 70
7.2 Tính Toán cấu kiện khung K3............................................................................................. 71
7.2.1. Tính toán cấu kiện cột để so sánh .................................................................................. 71
7.2.2. Tính toán cấu kiện dầm để so sánh ................................................................................ 90
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

3


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

7.2.3 Tương tự tính toán cốt thép phần tử dầm B4 (Story 1, trục 3) và B410.................... 93
7.3 Cấu tạo nút khung nối cột với xà ngang (tại vị trí cột C15, C17) .................................. 94
CHƢƠNG 8


95

Tính Toán Bể Nƣớc Mái
95
8.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ CHỌN VẬT LIỆU CHO BỂ NƯỚC: ...................... 96
8.1.1. Kích thước cần thiết của bể chứa nước mái: ................................................................. 96
8.1.2. Chọn vật liệu cho bể nước mái: ...................................................................................... 97
8.2. Tính toán bản nắp: ............................................................................................................... 97
8.2.1. Sơ đồ tính bản nắp:........................................................................................................... 97
8.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản nắp: ...................................................................................... 97
8.2.3Tính nội lực bản nắp: ......................................................................................................... 98
8.2.4. Tính thép bố trí cốt thép bản nắp: .................................................................................. 98
8.3 TÍNH TOÁN DẦM NẮP: ................................................................................................. 100
8.4. TÍNH TOÁN THÀNH BỂ: .............................................................................................. 103
8.5 TÍNH BẢN ĐÁY BỂ: ....................................................................................................... 107
8.6. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY: ............................................................................................... 111
8.6.1. Dầm DD1(250x400): ..................................................................................................... 111
8.6.2 Dầm DD2 (250x400): ..................................................................................................... 114
8.6.3 Dầm DD3 (300x800): ..................................................................................................... 116

Gửi tin nhắn qua email or sdt 0986012484 để mình tặng bạn bản cad
và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

4


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

LỜI NÓI ĐẦU
Sau 5 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, dưới sự
giảng dạy chỉ bảo ân cần của các thầy cô trong trường đã giúp em có được những kiến
thức quý báu để có thể bước vào ngành Xây Dựng. Đồ Án Tốt Nghiệp chính là thành quả
và nghĩa vụ của mỗi sinh viên của khoa Xây Dựng trước khi trở thành kỹ sư xây dựng
.Đây chính là bước đệm trung gian của ngưỡng cửa tương lai cho em bước vào sự nghiệp
kỹ sư xây dựng của mình. Để được thành quả này thực sự bản thân em cũng như các sinh
viên khác vô cùng cảm ơn công sức của các thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng em trong suốt
5 năm học tập và rèn luyện tại trường.
Đề tài Đồ Án Tốt Nghiệp của em là thực hiện thiết kế và thi công công trình “Nhà Ở
Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội”. Dưới sự chỉ đạo hết sức tận tình
của các thầy cô giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành cơ bản nội dung yêu cầu của Đồ
án tốt nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là các thầy cô giáo đã hướng dẫn em
thực hiên Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng:
- Cô hướng dẫn Kiến Trúc và Kết Cấu: Th.S Lê Thị Thanh Hà - Bộ môn
Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Gạch Đá
- Thầy giáo hướng dẫn Nền Móng: Th.S Phạm Ngọc Thắng - Bộ môn
Địa Kỹ Thuật
- Thầy hướng dẫn Thi Công: Th.S Đào Minh Hiếu - Bộ môn Công Nghệ
và Tổ Chức Thi Công.
Nội dung đồ án của em gồm có:
- Thuyết minh kiến trúc, tính toán kết cấu, nền móng và lập các biện
pháp thi công
- Phụ lục tính toán

- bản vẽ (gồm bản vẽ: Kiến Trúc, Kết Cấu, Nền Móng, Thi công)
Với năng lực bản thân thực sự còn có hạn vì vậy trong thực tế để đáp ứng hiệu quả
thiết thực cao của công trình chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Bản thân em luôn mong
muốn được học hỏi những vấn đề còn chưa biết trong việc tham gia xây dựng 1 công
trình. Em luôn thiết thực kính mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô để Đồ Án
của em thực sự hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Khoa Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

5


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

PHẦN 1
PHẦN KIẾN TRÚC (10%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. LÊ THỊ THANH HÀ
SINH VIÊN THỰC HIỆN :
LỚP
:
NHIỆM VỤ
TÌM HIỂU CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC :
+ CÁC BẢN VẼ MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH.

+ CÁC BẢN MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH.
+ CÁC BẢN MẶT CẮT CÔNG TRÌNH.

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

6


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Chƣơng 1
Giới Thiệu công trình

1.1.

1.1.

Giới thiệu công trình

1.2.

Các giải pháp thiết kế kiến trúc công trình

1.3.

Các giải pháp thiết kế kết cấu công trình


1.4.

Các hệ thống kỹ thuật chính công trình

Giới thiệu công trình

1.1.1. Vị trí công trình
Tên công trình : Nhà ở cao tầng CT7 khu di dân GPMB- - Đơn nguyên N1.
Vị trí : quận Đống Đa - tp Hà Nội.
1.1.2. Quy mô và đặc điểm công trình
Công trình có 11 tầng nổi và 1 tầng hầm. Tổng chiều cao là 38,46m kể từ cốt 
0.00.
Diện tích xây dựng là 1309.8 m2
Tổng diện tích sàn xây dựng là 15717 m2
1.2.
Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình
1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Công trình có kích thước theo 2 phương
- Từ tầng 1 đến tầng 11: 5922,2m.
Mặt bằng công trình được bố trí mạch lạc. Mặt bằng công trình được thiết kế theo hình
chữ nhật, công trình có chức năng chính là nhà ở, siêu thị. Các tầng hầm chủ yếu dành
diện tích cho việc để xe, có 1 tầng làm các phòng kỹ thuật phụ trợ, tầng 1 chủ yếu dành
diện tích siêu thị và có thêm 1 phòng sinh hoạt cộng đồng, phần diện tích còn lại bố trí
giao thông và các diện tích phụ trợ khác.
Tầng 2 được sử dụng làm siêu thị. Tầng kĩ thuật đặt trên tầng 2. Khu nhà ở bao gồm
không gian các tầng từ tâng 3 đến tầng 9.
Giao thông liên hệ theo trục đứng với khu văn phòng được thiết kế gồm 1 thang máy
và 3 thang bộ. Thang máy được bố trí tại trung tâm công trình để thuận tiện cho giao
thông. Thang bộ được bố trí đều đặn trên mặt bằng công trình có thể dẫn đến việc không

đảm bảo nhu cầu thoát ngưới khi có sự cố xảy ra.
Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
- Tầng hầm 1 diện tích 1194m2 trong đó bao gồm:
Các phòng kỹ thuật, 1 thang bộ, 3 thang máy.
Diện tích còn lại sử dụng để xe, độ dốc của sàn i=0,5%
- Tầng 1 diện tích 1309m2 trong đó bao gồm:
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

7


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

-

-

-

-

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Sảnh, phòng sinh hoạt cộng đồng, siêu thị
Các phòng kỹ thuật điện, nước.
Phòng quản lý tòa nhà, phòng thay đồ cho nhân viên siêu thị.

Khu vệ sinh
3 thang bộ và 1 thang máy
Tầng 2 diện tích 1194m2 trong đó bao gồm:
Sảnh tầng, siêu thị, phòng thay đồ và nghỉ của nhân viên
Các phòng kỹ thuật
Giao thông theo phương đứng (3 thang bộ và 1 thang máy)
Khu vệ sinh
Tầng kĩ thuật diện tích 1194m2 trong đó bao gồm:
Các phòng kỹ thuật
Giao thông theo phương đứng (3 thang bộ và 1 thang máy)
Tầng 3 đến tầng 8 diện tích 1164m2 trong đó bao gồm:
Các căn hộ B1,B2,B3,A,C
Sảnh, hành lang
Các phòng kỹ thuật
Giao thông theo phương đứng (3 thang bộ và 1 thang máy)
Tầng 9 diện tích 1164m2 trong đó bao gồm:
Các căn hộ B1,B2,B3,A,C
Sảnh, hành lang
Các phòng kỹ thuật
Giao thông theo phương đứng (3 thang bộ và 1 thang máy)
Tầng áp mái đặt phòng kĩ thuật của thang máy và bể nước mái. Sàn có độ dốc
i=3%

1.2.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình
Giải pháp mặt đứng công trình được nghiên cứu theo ngôn ngữ kiến trúc hiện đại,
đơn giản đáp ứng theo tính chất đặc thù của thể loại nhà căn hộ. Toàn bộ hệ thống vách
thạch cao được bố trí xung quanh diện tích căn hộ phía trong công trình.
1.3.
Các giải pháp kết cấu của công trình
- Hệ móng công trình sử dụng kết cấu cọc khoan nhồi sâu 46,6m chống vào lớp cuội sỏi

chặt.
- Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô và tải trọng công trình. Nhịp khung có kích thước
điển hình khoảng 7.2m và 8m, bước khung 7.2m, tổng số tầng của tòa nhà là 11 tầng.
Mỗi tầng có chiều cao điển hình là 3.3m. Riêng chiều cao tầng hầm là 3m, chiều cao tầng
1 là 4.2m, chiều cao tầng 2 là 3.9m. Chiều cao tầng kĩ thuật là 2.4m. Thiết kế sử dụng
phương án kết cấu là hệ là hệ khung, lõi BTCT đổ toàn khối kết hợp các dầm chính, phụ
có tác dụng tăng độ cứng tổng thể tại các tầng, chiụ lực phân bố của các tường xây trên
sàn và tăng độ cứng công trình theo phương ngang, thỏa mãn được yêu cầu của kiến trúc.
- Các cột được bố trí kích thước tiết diện không đổi theo chiều cao chỉ thay đổi mác
bêtông cột phù hợp với khả năng chịu lực và tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

8


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

1.4.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình

1.4.1. Hệ thống chiếu sáng
Các căn hộ, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được tận dụng hết khả
năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những

điểm cần chiếu sáng.
1.4.2. Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của
công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 1 máy phát điện chạy
bằng Diesel. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát
điện sẽ cung cấp điện cho những trường hợp sau:
Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
Các căn hộ ở các tầng
Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình
Biến áp điện và hệ thống cáp,hệ thống thang máy.
1.4.3. Hệ thống điện lạnh và thông gió
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí cho từng căn hộ, siêu thị và sử dụng thông gió tự
nhiên.
1.4.4. Hệ thống cấp thoát nƣớc
1.4.4.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại chân
công trình.
Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình. Việc điều khiển quá trình bơm
được thực hiện hoàn toàn tự động.
Nước từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công
trình.
1.4.4.2. Hệ thống thoát nước và sử lý nước thải công trình
Nước mưa trên mái công trình, trên ban công, logia, nước thải của sinh hoạt được thu
vào sênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát và đưa ra ống thoát
chung của thành phố.
1.4.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
1.4.5.1. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được

cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công
trình.
1.4.5.2. Hệ thống cứu hoả
Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động và các hệ thống
cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo
khẩn cấp tại tất cả các tầng.
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

9


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói
xâm nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực
cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.

Phần 2
KẾT CẤU (45%)
Giáo viên hướng dẫn : ThS LÊ THỊ THANH HÀ
Sinh viên thực hiện
: MAI TUẤN VĂN
Lớp
: 2009X5.

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội

10


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Chƣơng 2
TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG

2.1. Lựa chọn vật liệu
2.2. Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu
2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.4. Phƣơng pháp tính toán hệ kết cấu
2.5. Tải trọng
2.6. Nội lực và chuyển vị
2.7. Tính toán và bố trí thép

2.1. Lựa chọn vật liệu
Vật liệu xây cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.
Vật liệu có tính biến dạng cao. Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại (động
đất, gió bão)
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp

lại không bị tách rời các bộ phận của công trình.
Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
11


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép
là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao
tầng.
2.2.
Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu
2.2.1. Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu
Nhà cao tầng thường có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn những hình có tính
chất đối xứng cao. Trong trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra các phần
khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản.
Các bộ phận chịu lực chính của nhà cao tầng như vách lõi cũng cần phải được bố trí
đối xứng. Trong trường hợp các kết cấu vách lõi không thể bố trí đối xứng thì cần phải có
biện pháp đặc biệt để chống xoắn cho công trình theo phương đứng.
Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ làm
việc của các kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền một cách mau chóng nhất tới móng công
trình.
Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có cánh mỏng và kết cấu dạng công xon theo phương
ngang vì các loại kết cấu này dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và gió bão.

2.2.2. Theo phƣơng đứng
Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kết giảm dần lên
phía trên.
Cần tránh sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu đột ngột (như làm việc thông tầng hoặc
giảm cột cũng như thiết kế dạng hẫng chân, dạng giật cấp )
Trong trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm
cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.3.1. Cơ sở để tính toán kết cấu.
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.
Căn cứ vào tải trọng tác dụng [1]
Căn cứ vào tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu được ban hành.
Căn cứ vào cấu tạo bêtông cốt thép và các vật liệu.
Phương án sàn:
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự phân
tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
Sàn sườn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
12


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014


Ưu điểm:
Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải
trọng ngang và không tiét kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các
ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá
2m.
Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không
gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
Nhược điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng
cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do
chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
Tiết kiệm được không gian sử dụng
Dễ phân chia không gian
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (68 m)
Nhược điểm:
Tính toán phức tạp
Thi công phức tạp

Kết luận:
Căn cứ vào:
Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình.
Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
Được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn.
Em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
2.3.2. Hệ kết cấu chịu lực.
Công trình gồm có 11 tầng nổi và 1 tầng hầm, chiều cao tính từ cốt 0,00 đến đỉnh mái
là 38.46m. Mặt bằng công trình hình hình chữ nhật có kích thước:
- Từ tầng 1 đến tầng 11: 5922.2m.
Công trình có 2 thang bộ và 5 thang máy nên kết cấu dùng để tính toán có thể là: hệ
kết cấu vách cứng và lõi,hệ kết cấu hỗn hợp khung-vách,…
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
13


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

2.3.2.1.Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng.
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai phương
hoặc liên kết thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng chịu lực
ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình cao hơn 20 tầng. Tuy nhiên hệ
thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo không gian rộng.
2.3.2.2.Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng)
Hệ khung lõi chịu lực thường được sử dụng hiệu quả cho các nhà có độ cao trung
bình và thật lớn, có mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Lõi có thể đặt trong hoặc

ngoài biên trên mặt bằng. Hệ sàn các tầng được gối trực tiếp vào tường lõi – hộp hoặc
qua các hệ cột trung gian. Hệ kết cấu khung giằng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống
khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu
thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là khu vực có tường
liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà.
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng.
Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng
có động đất  cấp 7.
Kết luận:
Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công
trình và yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung
chịu lực
Đặc điểm của hệ kết cấu khung:
Biến dạng của kết cấu khung là biến dạng cắt, biến dạng tương đối giữa các tầng bên
trên nhỏ, bên dưới lớn .
Phương pháp tính toán hệ kết cấu.
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu nhằm thực
hiện hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ công, người
thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu
thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc
của vật liệu cũng được đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong gian đoạn đàn hồi, tuân
theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính
điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán
công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay
thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tin toán số học không còn là
một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có
thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau
trong không gian. Về độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay,
đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng (sơ đồ đàn hồi).


Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
14


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc ta thấy kích thước mặt bằng 2
phương của công trình chênh nhau khá lớn,nhưng nhịp khung khá lớn, do vậy ta đi tính
toán kết cấu cho ngôi nhà theo sơ đồ khung không gian làm việc theo 2 phương .
Chiều cao các tầng : Tầng 1 cao 4,2 m. Tầng 2 cao 3,9 m . Tầng 3 - 9 đến cao 3,3 m.
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính có bố trí dầm phụ theo
2 phương dọc, ngang nhằm đỡ tường và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày tính
toán của sàn
2.4. Phƣơng pháp tính toán hệ kết cấu
Tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn dựa vào phần mềm Etasb 9.7.4
2.5. Tải trọng
2.5.1. Tải trọng đứng
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác
dụng lên sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh… đều qui và tải phân bố đều trên
diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm, tường ngăn …,
coi phân bố đều trên dầm.
2.5.2. Tải trọng ngang
Gồm tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95
Do chiều cao công trình (tính từ cos ±0.000 đến cos mái) là H = 38.46m < 40m nên
căn cứ tiêu chuẩn ta không phải tính thành phần động của tải trọng gió .

Tải trọng gió được tính toán qui về tác dụng tập trung tại các mức sàn tầng.
2.6. Nội lực và chuyển vị
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chương trình tính kết cấu Etabs
V9.7.4(Non-Linear). Đây là một chương trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay và
được ứng dụng khá rộng rãi để tính toán kết cấu công trình .
Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phương án tải trọng.
2.7. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép
Sử dụng chương trình tính kết cấu Etabs V9.7.4(Non-Linear). Chương trình này có
ưu điểm là tính toán đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng.

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
15


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

CHƢƠNG 3
XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN SƠ BỘ CHO CÁC
CẤU KIỆN

3.1.

Chọn kích thƣớc sàn

3.2.


Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm

3.3.

Chọn sơ bộ kích thƣớc cột

3.4.

Chọn sơ bộ kích thƣớc lõi thang máy

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
16


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

3.1.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Chọn kích thƣớc sàn

D
m
Trong đó:
D = (0,8  1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1.
m: là hệ số phụ thuộc loại bản.
m  30  35 với bản loại dầm.

m  40  45 với bản kê bốn cạnh.
l : là chiều dài cạnh ngắn.
Sơ bộ kích thước sàn tầng điển hình, tầng mái:
Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 11,02m, để đảm bảo các ô sàn làm việc bình
thường độ cứng của các ô sàn phải lớn nên em chọn giải pháp sàn là sàn sườn toàn khối.
Ô sàn có kích thước lớn nhất là 4,2 x 8m.
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn
khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều
dày bản sàn.

Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:

 h b  l.

hb= l.

D
1 
 1
= 4,2.     0,105  0,093 (m)
m
 40 45 

 Do yêu cầu về cấu tạo và kiến trúc chọn sơ bộ kích thước bản sàn là
3.2.

12cm.
Chọn sơ bộ kích thƣớc dầm
Chiều cao tiết diện dầm được chọn theo công thức: h 


1
ld .
md

Chiều rộng dầm được chọn theo công thức: b   0,3  0,5.h
Trong đó :

md : hệ số
ld : nhịp của dầm đang xét .
Đối với dầm chính md = 8  12.
Đối với dầm phụ m d  12  20 .

Do trên mặt bằng nhà có bố trí các phòng làm việc nên để đơn giản cho việc thi
công, cố gắng chọn ít loại tiết diện dầm.
Vì nhịp dầm chính khá lớn cho nên để đảm bảo điều kiện kiến trúc ta nên chọn
loại dầm bẹt nhằm tăng không gian sử dụng.
Ngoài ra cần thiết kế tiết diện dầm cột để đảm bảo các yêu cầu kháng chấn:
Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
17


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

2bc
bc  hw


-

Bề rộng dầm: bw  

-

Trong đó: bc là cạnh cột vuông góc với trục dầm
hw là chiều cao dầm.
Kích thước tiết diện ngang của cột  1/10 chiều dài cột (chiều cao tầng)
Độ lệch tâm trục dầm và trục cột  bc/4 (bc là cạnh cột vuông góc với trục dầm)

3.2.1. Hệ dầm khung trục 3,4.
Nhịp dầm lớn nhất là ld  8m
h

1
1 1 
ld     .8  1  0,66  m  chọn h  0,7 m
md
 8 12 

b   0,3  0,5.h   0,3  0,5.0,7  0,21  0,35 m  chọn b  0,3(m)
Tiết diện dầm như trên có I x 

b.h3 0,3.0, 73

 0, 00858  m 4 
12
12


3.2.2. Hệ dầm khung trục A, B’, C’, D.
Nhịp dầm lớn nhất là ld  8m .
h

1
1 1 
ld     .8  1  0,66  m  chọn h  0,6m .
md
 8 12 

b   0,3  0,5.h   0,3  0,5.0,6   0,18  0,30 m  chọn b  0,3(m) .
b.h3 0,3.0, 63

 0, 0054  m 4 
Tiết diện dầm như trên có I x 
12
12

3.2.3. Các dầm phụ trên mặt bằng
Nhịp dầm lớn nhất là ld  8m .
1
1 1 
ld     .8   0,66  0, 4  m  chọn h  0,5m , chọn b  0, 22(m) .
md
 12 20 
Kích thước dầm phụ: 220x500 và 220x400
3.3.
Chọn sơ bộ kích thƣớc cột
N
Ta có công thức xác định tiết diện sơ bộ cột : A  k.

Rb
h

Trong đó :
A – Diện tích tiết diện cột.
N – Lực nén được tính toán gần đúng theo công thức: N  ms .q.Fa
Fa – diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ms – số sàn phía trên tiết diện đang xét

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
18


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

q – tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, cột đem
tính ra phân bố đều trên sàn. Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính
N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là q = 10 (kN/m2).
Rb – Cường độ chịu nén của vật liệu, bêtông có cấp bền B30 có Rbn  17  MPa 
k: Hệ số
k  0,9  1,1: chịu nén đúng tâm.
k  1,2  1,5 : chịu nén lệch tâm.
3.3.1. Cột C1 (các cột biên)

7, 2 


2
Diện truyền tải lớn nhất là Fa   7, 2.
  25,92  m  .
2 

N  12.10.25,92  3110  kN  .
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B25 có Rb  14,5MPa  14500kN / m2

3110
 0, 278(m 2 ) .
14500
Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,5 x 0,5 )m.
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh  được hạn chế như sau:
l
  0   0 , đối với cột nhà  0 b  31 .
b
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 =
0,7l .
l
2,94
Cột biên tầng 1 có l0  4, 2.0,7  2,94(m)   0 
 5,88  0b
b 0,5
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
A  1,3.

3.3.2. Cột C3 (các cột ở giữa trục 3,4)


14, 4 

2
Diện truyền tải lớn nhất là Fa   7, 2.
  51,84  m  .
2 

N  12.10.51,84  6221 kN  .
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B25 có Rb  14,5MPa  14500kN / m2

6221
 0, 429( m 2 )
14500
Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,6 x 06)m
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh  được hạn chế như sau:
A  1.

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
19


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

l0
  0 , đối với cột nhà  0 b  31 .

b
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 =


0,7l .
Cột biên tầng 1 có l0  4, 2.0,7  2,94(m)  

l0 2,94

 4,2  0b
b 0,7

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
Các cột giữa trục 5 và trục 6 do có kết cấu lõi nên ta chọn tiết diện 500x500
3.4.

Chọn sơ bộ kích thƣớc lõi thang máy
Chiều dày lõi cầu thang máy được xác định theo công thức sau:
150mm

  1
1
H t  .3300  165mm

20
 20

=> Ta chọn   300mm

Ngoài ra vách thang máy cũng đảm bảo yêu cầu kháng chấn:

-

200mm

Chiều dày tường: bw   hs
 20

-

Trong đó: hs là chiều cao thông thủy của tầng nhà
Tường không cho phép tựa lên sàn hoặc dầm đỡ.
 Chọn chiều dày vách   300mm

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
20


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

CHƢƠNG 4
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÔNG TRÌNH
4.1.

TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH

4.2.


HOẠT TẢI SỬ DỤNG

4.3.

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ

4.4.

ÁP LỰC ĐẤT TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG TẦNG HẦM

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
21


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

4.1. Tĩnh tải tác dụng lên công trình
4.1.1. Tĩnh tải sàn, tải cầu thang quy về dầm:
Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân bản sàn bằng BTCT (phần này do máy
tính tự dồn dựa trên vật liệu và chiều dày sàn) và trọng lượng các lớp cấu tạo sàn. Căn cứ
vào đặc điểm từng ô sàn ta có bảng tĩnh tải các loại ô sàn như sau :
- Tĩnh tải các lớp sàn:
- Sàn Hành Lang S1
Các lớp hoàn thiện sàn
- Lớp gạch lát Ceramic kích thước

300x300
- Lớp vữa lót dày 20
- Lớp vữa trát Trần dày 15
- Sơn 3 nước màu trắng
- Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện:
- Sàn BTCT chịu lực
- Tổng cộng:

- Sàn Văn Phòng S1*
Các lớp hoàn thiện sàn
- Lớp gạch lát Ceramic kích thước
300x300
- Lớp vữa lót dày 20
- Trần Thạch Cao
- Bả sơn Matit màu trắng
- Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện:
- Sàn BTCT chịu lực
- Tổng cộng:

Ký hiệu loại sàn
TT
g
tiêu
chuẩn

TT
tính
toán

0.010


20

0.20

1.1

0.22

0.020
0.015
0.010

18
18
18

0.36
0.27
0.18
1.01

1.3
1.3
1.3

0.47
0.35
0.23
1.27


25

1.1
1.01

Ký hiệu loại sàn:
TT
g
tiêu
chuẩn

1.27

S1*
Hệ số
vượt
tải

TT
tính
toán

0.010

20

0.20

1.1


0.22

0.020

18

0.010

18

0.36
0.30
0.18
0.86

1.3
1.1
1.3

0.47
0.33
0.23
1.25

25

1.1
0.86


Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
22

S1
Hệ số
vượt
tải

1.25


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

- Sàn Vệ Sinh SL
Các lớp hoàn thiện sàn
- Lớp gạch lát Ceramic kích thước
300x300
- Lớp vữa lót dày 20
- Lớp vữa trát Trần dày 15
- Sơn 3 nước màu trắng
- Thiết bị vệ sinh
- Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện:
- Sàn BTCT chịu lực
- Tổng cộng:

- Sàn Mái M1
Các lớp hoàn thiện sàn
- 2 Lớp gạch lá nem lát so le
- 2 Lớp gạch thông tầm chống nóng lát so

le
- Lớp láng vữa xi măng cát vàng dày 20
- Lớp chống thấm
- Lớp trát trần dày 15
- Sơn 3 nước màu trắng
- Tổng trọng lượng các lớp hoàn thiện:
- Sàn BTCT chịu lực
- Tổng cộng:

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Ký hiệu loại sàn:
TT
g
tiêu
chuẩn

TT
tính
toán

0.010

20

0.20


1.1

0.22

0.020
0.015
0.010

18
18
18

0.36
0.27
0.18
0.75
0.83

1.3
1.3
1.3
1.05

0.47
0.35
0.23
0.79
2.06

25


1.1
0.83

Ký hiệu loại sàn:
TT
g
tiêu
chuẩn

2.06

M1
Hệ số
vượt
tải

TT
tính
toán

0.010

20

0.20

1.1

0.22


0.010

20

0.20

1.1

0.22

0.020
0.010
0.015
0.010

18
18
18
18

0.36
0.18
0.75
0.18
0.76

1.3
1.3
1.3

1.3

0.47
0.23
0.98
0.23
2.12

25

1.1
0.76

2.12

Cầu thang các tầng 1,2 và điển hình

Cầu thang A,B,C,D,E
Các lớp
- Mặt bậc ốp đá
- Bậc xây gạch
- Bản bê tông chịu lực
- Lớp vữa lót dày 20
- Lớp vữa lót, trát trần
- Tổng tĩnh tải (phân bố trên mặt chéo)

Ký hiệu loại sàn:
Chiều
dày
lớp


g

0.010
0.150
0.080
0.020
0.020

20
18
25
18
18

CT

TT
tiêu
chuẩn

Hệ số
vượt
tải

TT
tớnh
toỏn

0.20

2.70
2.00
0.36
0.36
5.62

1.3
1.1
1.1
1.3
1.3

0.26
2.97
2.20
0.47
0.47
6.37

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
23

SL
Hệ số
vượt
tải


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014

Tĩnh tải phân bố trên mặt đứng

7.14

Quy tải cầu thang về dầm:
Quy tải trọng cầu thang lên dầm quang cầu thang thang A,B,C,D,E

Thang A
Thang B
Thang C
Thang D
Thang E

Gs(tĩnh
tai)

l1

l2

 l1/2l2

Tải trọng quy
theo phương l1

Tải trọng quy

theo phương l2

7.14
7.14
7.14
7.14
7.14

3.45
3.4
3.45
3.04
3.04

6.26
5.38
6.26
5.17
6.56

0.2756
0.3160
0.2756
0.2940
0.2317

7.70
7.59
7.70
6.79

6.79

11.65
11.32
11.65
10.20
10.41

4.1.2. Tĩnh tải dầm, cột, lõi BTCT
Tĩnh tải dầm, cột, vách, lõi BTCT do máy tính tự dồn dựa trên vật liệu và tiết diện.
4.1.3. Tĩnh tải tƣờng
a.Tĩnh tải tường tính trên m2
Loại tải

Loại Tường

Phần xây gạch
Phần ốp+trát
Tổng tải trọng :
Phần xây gạch
Phần ốp+trát
Tổng tải trọng :

Tường ngăn 220

Tường ngăn 110

Chiều
dày
(m)

0.22
0.03
0.11
0.03

T.L
T.T
Hệ số
T.T
riêng
t/chuẩn
t/toán
3
2
(kN/m ) (kN/m ) vượt tải (kN/m2)
18
3.96
1.1
4.356
18
0.54
1.3
0.702
4.5
5.058
18
1.98
1.1
2.178
18

0.54
1.3
0.702
2.52
2.88

b.Tĩnh tải tường tính trên m
Tên
tầng

Loại tường

Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tầng 1
Tường 220
Tường 220
Tường 110
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tầng 2
Tường 220
Tường 220

trên dầm 0,7
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6

trên dầm 0,6
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,7
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6
trên dầm 0,6

T.T
t/toán
(kN/m2)
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
2.880
2.880
5.058
5.058
5.058
5.058

h tầng

h dầm


(m)
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
4.2
3.9
3.9
3.9
3.9

(m)
0.7
0.7
0.6
0.6
0.5
0.5
0.5
0.5
0.7
0.7
0.6
0.6

h
tường

(m)
3.5
3.5
3.6
3.6
3.7
3.7
3.7
3.7
3.2
3.2
3.3
3.3

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
24

Hệ số
ô cửa
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1

0.8

T.T
t/toán
(kN/m)
17.70
14.16
18.21
14.57
18.71
14.97
10.66
8.52
16.19
12.95
16.69
13.35


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

Tầng
Kỹ
Thuật

Tầng
3-9

Tầng

Tum

Tường 220
Tường 220
Tường 110
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 110
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 110
Tường 110
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 220
Tường 110

Tường 110

trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,7
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6
trên dầm 0,6
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,7
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6
trên dầm 0,6
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
bao quanh
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6
trên dầm 0,7
trên dầm 0,6
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5
trên dầm 0,5

trên dầm 0,5

5.058
5.058
2.880
2.880
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
2.880
2.880
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
2.880
2.880
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
5.058
2.880

2.880

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
KHÓA 2009 - 2014
3.9
3.9
3.9
3.9
2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
2.4
3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
3.3
1.5
4.86
4.86
4.86
4.86
3.3

3.3
3.3
3.3

0.5
0.5
0.5
0.5
0.7
0.7
0.6
0.6
0.5
0.5
0.5
0.5
0.7
0.7
0.6
0.6
0.5
0.5
0.5
0.5

3.4
3.4
3.4
3.4
1.7

1.7
1.8
1.8
1.9
1.9
1.9
1.9
2.6
2.6
2.7
2.7
2.8
2.8
2.8
2.8
1.5
4.16
4.26
4.16
4.26
2.8
2.8
2.8
2.8

0.7
0.6
0.7
0.6
0.5

0.5
0.5
0.5

1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
0.8
1
1
1
0.8
0.8
1

0.8
1
0.8

17.20
13.76
9.79
7.83
8.60
6.88
9.10
7.28
9.61
7.69
5.47
4.38
13.15
10.52
13.66
10.93
14.16
11.33
8.06
6.45
7.59
21.04
21.55
16.83
17.24
14.16

11.33
8.06
6.45

c.Tĩnh tải tường quy về ô sàn vệ sinh không dầm tầng 1,2 :
Quy tải tường về sàn khu vệ sinh 1

Rộng

Dài
7.2

Các lớp
Tường 110 (không cửa)
Tường 110 (không cửa)
Tường 110 (không cửa)
Tường 110 (có cửa)
Lớp trát
Tổng tĩnh tải:

Chiều
dài

Chiều
dày
lớp

5.38
0.60
2.10

2.80
20.08

0.110
0.110
0.110
0.110
0.015



Chiều
cao

hệ số
cửa sổ

TT tính
toán
(KN/m2)

18
18
18
18
18

3.50
3.50
3.50

3.50
3.50

1.00
1.00
1.00
0.70

37.28
4.16
14.55
13.58
18.98
88.6

Nhà Ở Cao Tầng CT17 khu di dân GPMB- Đống Đa- Hà Nội
25

Diện
Tích
3.5
25.2

tải quy
ra ô
sàn
1.48
0.17
0.58
0.54

0.75
3.51


×