Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường huyện phú bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THẢO

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
CÁT, SỎI ĐẾN MÔI TRƯỜNG HUYỆN PHÚ BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN – 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THẢO
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
CÁT, SỎI ĐẾN MÔI TRƯỜNG HUYỆN PHÚ BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Dương Thị Minh Hòa

THÁI NGUYÊN – 2014



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THẢO
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
CÁT, SỎI ĐẾN MÔI TRƯỜNG HUYỆN PHÚ BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Dương Thị Minh Hòa


THÁI NGUYÊN – 2014


ii

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm .............................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài .................................................................... 6
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................... 8
2.2.1.Tình hình khai thác cát, sỏi tai một số địa phương trong cả nước .... 8
2.2.2. Tình hình khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........... 11
2.2.3.Tình hình khai thác cát, sỏi tại huyện Phú Bình giai đoạn trước .... 12
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....14
3.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..... 14
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 14
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 14
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 14
3.2.1. Khái quát sơ lược về điều khiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 14
3.2.2. Đánh giá hoạt động khai thác cát, sỏi trên sông cầu tại huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 14
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác cát, sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 14
3.2.4. Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các

tác động do hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường huyện Phú Bình...... 15
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 15
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................. 15
3.3.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ................................................... 15
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu ..................................................................... 16
3.3.4. Phương pháp phân tích ................................................................... 16
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 16


iii

Phần 4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU ............................................................... 17
4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ
HỘI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN ................................... 17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 17
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội................................................................. 20
4.1.3. Dân số, lao động việc làm và thu nhập ........................................... 22
4.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ................................................ 23
4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT, SỎI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 27
4.3. ĐÁNH GIÁ ẢNh HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT,
SỎI TRÊN SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN PHÚ BÌNH ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ............................................................................................ 30
4.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước ................................................... 31
4.3.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí. .......................................... 40
4.3.3. Các ảnh hưởng khác........................................................................ 43
4.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình ......................................................................................... 44
4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG
NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MÔI TRƯỜNG DO

HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT, SỎI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ
BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN .................................................................... 46
4.4.1. Đánh giá chung ............................................................................... 46
4.4.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường nước................ 46
4.4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường không khí ....... 47
4.4.4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới con người ..... 47
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 48
5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 48
5.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 1 ................. 31
Bảng 4.2: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 1 .................................................................................... 33
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 2 ................. 34
Bảng 4.4: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 2 .................................................................................... 36
Bảng 4.5: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 3 ................. 37
Bảng 4.6: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 3 .................................................................................... 39
Bảng 4.7: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 1 ........................................................................... 40
Bảng 4.8: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 2 ........................................................................... 41
Bảng 4.9: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 3 ........................................................................... 42

Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp phân tích mẫu nước ......................................... 45


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Tình hình khai thác cát, sỏi tại thành phố Hà Nội ......................................8
Hình 2.2: Hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ......................9
Hình 2.3: Hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............................10
Hình 2.4: Tình hình khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ......................11
Hình 2.5: Hoạt động khai thác cát, sỏi tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình .................13
Hình 4.1: Công trường khai thác cát, sỏi trên địa bàn xã Thượng Đình, huyện
Phú Bình ....................................................................................... 29
Hình 4.2: Hoạt động khai thác cát, sỏi tại xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình ...............29
Hình 4.3: Hoạt động nhộn nhịp tại bãi cát làng Ngược, xã Bảo Lý, huyện
Phú Bình ................................................................................... 30
Hình 4.4: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước A-1.........................................32
Hình 4.5: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước A-2.........................................32
Hình 4.6: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi trường
nước tại địa điểm nghiên cứu 1 ...............................................................33
Hình 4.7: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước B-1 .........................................34
Hình 4.8: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước B-2 .........................................35
Hình 4.9: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi trường
nước tại địa điểm nghiên cứu 2 ...............................................................36
Hình 4.10: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước C-1 .......................................37
Hình 4.11: Biểu thể hiện kết quả phân tích mẫu nước C-2 .......................................38
Hình 4.12: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi
trường nước tại địa điểm nghiên cứu 3 ....................................................39
Hình 4.13: Bãi tập kết cát, sỏi tràn ra đường gây khó khăn cho giao thông của
người dân ...................................................................................... 40

Hình 4.14: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi
trường không khí tại địa điểm nghiên cứu 1 ............................................41
Hình 4.15: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi
trường không khí tại địa điểm nghiên cứu 2 ............................................42
Hình 4.16: Biểu thể hiện kết quả tổng hợp ý kiến người dân về hiện trạng môi
trường không khí tại địa điểm nghiên cứu 3 ............................................43
Hình 4.17: Sạt lở đất nghiêm trọng tại khu vưc khai thác cát, sỏi ............................44


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BKHCN: Bộ khoa học Công nghệ
BTNMT: Bộ tài nguyên Môi trường
BVMT: Bảo vệ Môi trường
CHXHCNVN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
UBND: Ủy ban nhân dân
NĐ-CP: Nghị định - Chính phủ
NQ/TW: Nghị quyết Trung ương
QĐ: Quyết định
QH: Quốc hội
QCVN: Qui chuẩn Việt Nam
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TN & MT: Tài nguyên và môi trường


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên
trau dồi, bổ sung và củng cố kiến thức đã học tập ở trường. Đồng thời cũng
giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế, đem những kiến thức đã được học áp dụng
vào thực tiễn sản xuất. Với mục đích đó em tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình”
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến ThS. Dương Thị Minh Hòa đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý tài nguyên và
khoa Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà
còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình, các cô, chú,
anh, chị phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình, các hộ gia đình
sống xung quanh khu vực diễn ra hoạt đông khai thác cát, sỏi.
Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của em, lần đầu tiên làm quen với
công việc nghiên cứu nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong các thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ để em tiến bộ hoàn thiện hơn trong việc
học tập, nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm!
Sinh viên

Nguyễn Thị Thảo


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên
trau dồi, bổ sung và củng cố kiến thức đã học tập ở trường. Đồng thời cũng
giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế, đem những kiến thức đã được học áp dụng
vào thực tiễn sản xuất. Với mục đích đó em tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình”
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến ThS. Dương Thị Minh Hòa đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý tài nguyên và
khoa Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà
còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Phú Bình, các cô, chú,
anh, chị phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Bình, các hộ gia đình
sống xung quanh khu vực diễn ra hoạt đông khai thác cát, sỏi.
Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của em, lần đầu tiên làm quen với
công việc nghiên cứu nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong các thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ để em tiến bộ hoàn thiện hơn trong việc
học tập, nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm!
Sinh viên

Nguyễn Thị Thảo


3

- Những ý kiến và giải pháp đưa ra phải có tính khả thi, thực tế với điều

kiện địa phương
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nhiên cứu khoa học
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Tích lũy được kinh nghiệm cho công việc khi làm việc ngoài thực tế
- Nâng cao kiến thức về thực tế và hoàn chỉnh kĩ năng thực hành
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được sự ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động khai thác
cát, sỏi, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động xấu
tới môi trường trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm môi trường
Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao
quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014 chương 1, điều 3: “Môi
trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.
2.1.1.2. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là các thành tự nhiên được con người sử dụng hoặc
có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.
2.1.1.3. Khái niệm khoáng sản
Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những
tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, lỏng, khí, hiện tại

hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của
mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản.
Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, là tài sản quan
trọng của quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết
kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo đảm quốc
phòng, an ninh. Khoáng sản có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
2.1.1.4. Khai thác khoáng sản
Khai thác khoáng sản là hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản
xuất các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu hồi khoáng sản


5

Theo Luật Khoáng sản 2010 thì khai thác khoáng sản là hoạt động
nhằm thu hồi khoáng sản bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, làm dầu và
các hoạt động liên quan khác
2.1.1.5. Ô nhiễm môi trường
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ô nhiễm môi
trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến
mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm
suy thoái chất lượng môi trường”.
2.1.1.6. Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của
nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật
[3].
Theo hiến chương Châu Âu: Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi
chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và
gây nguy hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá,
nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại.

2.1.1.7. Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc sự biến
đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch
hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) [2].
2.1.1.8. Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo
ảnh hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã
hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kĩ thuật,
y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các
giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.


6

2.1.1.9. Quản lý chất thải
Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải…. [7].
2.1.1.10. Quản lý môi trường
Quản lý môi trường lá sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương
hướng và mục đích xác định chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ
chức quốc tế…) đối với một đối tượng nhất định (môi trường sống) nhằm
khôi phục, duy trì và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong
khoản thời gian dự định…
2.1.1.11. Tiêu chuẩn môi trường
“Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, hàm lượng của chất gây ô nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kĩ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức
công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường” (Luật
Bảo vệ môi trường 2014).
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài

- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước
CHXHCNVN khoá XIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2015.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCNVN thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2013.
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ xung nghị định 80/2006/NĐCP về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT.


ii

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm .............................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài .................................................................... 6
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................... 8
2.2.1.Tình hình khai thác cát, sỏi tai một số địa phương trong cả nước .... 8
2.2.2. Tình hình khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........... 11
2.2.3.Tình hình khai thác cát, sỏi tại huyện Phú Bình giai đoạn trước .... 12
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....14
3.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..... 14
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 14
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 14

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 14
3.2.1. Khái quát sơ lược về điều khiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 14
3.2.2. Đánh giá hoạt động khai thác cát, sỏi trên sông cầu tại huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 14
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác cát, sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 14
3.2.4. Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các
tác động do hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường huyện Phú Bình...... 15
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 15
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................. 15
3.3.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ................................................... 15
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu ..................................................................... 16
3.3.4. Phương pháp phân tích ................................................................... 16
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 16


8

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1.Tình hình khai thác cát, sỏi tai một số địa phương trong cả nước
Hiện nay ở một số tỉnh thành trên cả nước, hoạt động khai thác cát, sỏi
diễn ra hết sức phức tạp, đặc biệt là hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép.
Hoạt động này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động giao thông đường
thủy, làm thay đổi dòng chảy của nhiều con sông, gây sạt lở đất đai, nhà cửa
và thất thoát lớn về ngân sách do không khai nộp thuế. Trong đó tiêu biểu có
một số địa phương sau:
- Hà Nội:
Từ năm 2012 trở về trước hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn
thành phố Hà Nội diễn ra hết sức phức tạp, với một số lượng lớn tàu, thuyền

khai thác cát, sỏi trái phép. Do các hoạt động khai thác trái phép diễn ra hết
sức phức tạp và khó kiểm soát, do đó rất khó cho các cơ quan chức năng có
thể kiểm soát nắm bắt về số lượng phương tiện khai thác, bến bãi và tình hình
hoạt động ở các khu vực này.
Việc cấp phép một đằng làm một nẻo hoặc không đúng phạm vi, thẩm
quyền và khai thác trái phép, tràn lan, vi phạm hành lang đê điều vẫn còn tiếp
diễn, thành phố quyết định giao cho các chủ đầu tư, nhà thầu nhằm quản lý
công tác này tốt hơn và bài bản hơn.

Hình 2.1: Tình hình khai thác cát, sỏi tại thành phố Hà Nội


9

Vào quý 4/2014, thành phố sẽ thí điểm đấu giá quyền khai thác cát san
lấp thuộc bãi nổi lòng sông tại mỏ Long Biên, thuộc địa bàn phường Long
Biên quận Long Biên trên diện tích đất 50 ha, với tiềm năng khoảng
500000m3.
- Tuyên Quang:
Theo thống kê chỉ tính riêng trên sông Lô thuộc địa phận tỉnh Tuyên
Quang hiện có 17 đơn vị được cấp phép hoạt động khai thác cát, sỏi. Mặc dù
mỗi khi cấp phép khai thác, ngành chức năng đều yêu cầu các chủ mỏ khai
thác đúng khu vực được duyệt, không khai thác vượt quá độ sâu 4m, nhưng
trên thực tế các doanh nghiệp sử dụng tàu quốc vào khai thác có nơi sâu so
với mặt nước từ 6- 11m.

Hình 2.2: Hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Từ đầu tháng 3 năm 2014 đến nay gần bãi soi Đà Phì trên sông Lô đoạn
chảy qua xã Sầm Dương huyện Tuyên Quang xuất hiện hàng chục tàu quốc
với công suất lớn ồ ạt khai thác cát, sỏi một cách trái phép. Mặc dù UBND

tỉnh Tuyên Quang đã tạm dừng việc cấp phép khai thác cát, sỏi trên sông Lô


10

và sông Gâm thế nhưng việc khai thác cát, sỏi trái phép không những không
tạm dừng mà diễn ra tấp nập hơn, ồ ạt hơn.
- Phú Thọ:
Tuyến sông Lô qua địa bàn tỉnh Phú Thọ trước đây từng được xem là
"điểm nóng" về tình hình khai thác cát sỏi trái phép. Vào những thời gian cao
điểm, mỗi ngày có hàng trăm lượt tàu thuyền và phương tiện thủy qua lại. Do
nguồn thu lớn từ khai thác cát sỏi trái phép, trên dòng sông này đã xuất hiện
nhiều nhóm hoạt động bảo kê, tranh giành lãnh địa, gây mất an ninh trật tự,
tiềm ẩn nguy cơ tội phạm cao.

Hình 2.3: Hoạt động khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tuyến sông Lô đi qua địa bàn tỉnh Phú Thọ có chiều dài hơn 63 km,
qua các huyện Đoan Hùng, Phù Ninh và thành phố Việt Trì. Là nơi có nguồn
tài nguyên cát, sỏi phong phú. Do lợi nhuận từ việc khai thác cát, sỏi lớn, thời
gian qua mặc dù không được cấp phép nhưng không ít đối tượng vẫn mua
sắm phương tiện, tự ý tổ chức khai thác trái phép. Hoạt động khai thác ngay
dưới trụ cầu, chân kè và xâm nhâp diện tích đất canh tác của người dân.


11

Với quyết tâm đưa hoạt động khai thác cát, sỏi trên sông Lô vào nề nếp
công an tỉnh Phú Thọ đã giao cho phòng cảnh sát đường thủy chủ trì, phối
hợp với các đơn vị nghiệp vụ và công an các địa phương có tuyến sông Lô đi
qua tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, nhằm kịp thời phát hiện, ngăn

chặn các hành vi khai thác cát, sỏi trái phép.
2.2.2. Tình hình khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên có một trữ lượng lớn tài nguyên cát, sỏi ở hai con sông là
sông Công và sông Cầu. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 15 giấy phép khai thác
cát, sỏi đã được cấp, song còn nhiều giấy phép vẫn chưa đi vào hoạt động.
Một khó khăn lớn trong công tác quản lý khai thác cát, sỏi hiện nay là
tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên các lưu vực sông thuộc các huyện
Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ… hoạt động khai thác trái phép đang diễn ra
ngày một nghiêm trọng trong khi các cơ quan quản lý nhà nước lại thiếu cả về
vật chất lẫn nhân lực trong việc ngăn chặn và kiểm soát các hoạt động khai
thác trái phép.

Hình 2.4: Tình hình khai thác cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


iii

Phần 4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU ............................................................... 17
4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ
HỘI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN ................................... 17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 17
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội................................................................. 20
4.1.3. Dân số, lao động việc làm và thu nhập ........................................... 22
4.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ................................................ 23
4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT, SỎI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 27
4.3. ĐÁNH GIÁ ẢNh HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT,
SỎI TRÊN SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN PHÚ BÌNH ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ............................................................................................ 30
4.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước ................................................... 31

4.3.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí. .......................................... 40
4.3.3. Các ảnh hưởng khác........................................................................ 43
4.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi tới môi trường
huyện Phú Bình ......................................................................................... 44
4.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG
NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TỚI MÔI TRƯỜNG DO
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT, SỎI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ
BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN .................................................................... 46
4.4.1. Đánh giá chung ............................................................................... 46
4.4.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường nước................ 46
4.4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường không khí ....... 47
4.4.4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới con người ..... 47
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 48
5.1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 48
5.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50


13

Hình 2.5: Hoạt động khai thác cát, sỏi tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình
Các cơ quan chức năng của huyện đã nhiều lần gửi công văn đôn đốc
đến các xã yêu cầu “xử lý dứt điểm và triệt để hoạt động khai thác cát, sỏi trái
phép trên địa bàn”. Ngoài ra, phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện đã
nhiều lần phối hợp với các cơ quan chức năng khác tiến hành bắt quả tang, lập
biên bản và xử phạt các đối tượng tiến hành khai thác tái phép. Song, hoạt
động khai thác cát sỏi trái phép vẫn lén lút hoạt động với nhiều lý do khác
nhau. Trong đó có hai lý do chính: thứ nhất, nhiều đơn vị tiến hành khai thác
để tận thu nguồn cát, sỏi phục vụ cho các công trình xây dựng nông thôn mới
như đường bê tông, nhà văn hóa,.... thứ hai, do là người dân lao động nghèo,

không có công ăn việc làm, của cải của gia đình đầu tư vào công cụ khai thác
nên người dân lén lút hoạt động để có thu nhập thêm cho gia đình


14

Phần 3
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Môi trường khu vực diễn ra hoạt động khai thác
cát, sỏi của huyện Phú Bình
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Môi trường nước sông Cầu khu vực khai thác cát, sỏi
+ Môi trường không khí khu vực khai thác cát, sỏi
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn huyện chọn ra 3 điểm khai thác cát
sỏi tiêu biểu để tiến hành nghiên cứu.
- Địa điểm thực tập: Phòng TN&MT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
- Thời gian tiến hành: Từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Khái quát sơ lược về điều khiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
3.2.2. Đánh giá hoạt động khai thác cát, sỏi trên sông cầu tại huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác cát, sỏi tới môi trường huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường
nước sông Cầu, huyện Phú Bình
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi , hoạt động vận

chuyển tới môi trường không khí


15

- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát, sỏi tới cuộc sống của
người dân khu vực diễn ra hoạt động khai thác
3.2.4. Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác
động do hoạt động khai thác cát, sỏi tới môi trường huyện Phú Bình
- Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường nước
- Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới môi trường không khí
- Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới con người
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp có liên quan tại Phòng Tài Nguyên &
Môi Trường huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, các Sở, Ban ngành khác và
từ các phương tiện thông tin đại chúng khác
3.3.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
- Mục đích phỏng vấn:
+ Đánh giá một cách khách quan nhất hiện trạng khai thác cát, sỏi trên
địa bàn cần nghiên cứu
+ Bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác đánh giá ảnh hưởng của hoạt
động khai thác cát, sỏi tới môi trường và cuộc sống người dân
+ Là căn cứ để đánh giá chất lượng môi trường
- Đối tượng phỏng vấn:Chính quyền địa phương; chủ hộ khai thác cát,
sỏi; người dân sống xung quang khu vực khai thác cát, sỏi
- Số phiếu phỏng vấn:
+ Phiếu dành cho đối tượng là chính quyền địa phương và người dân
sống xung quang khu vực khai thác cát, sỏi: 50 phiếu
+ Phiếu dành cho đối tượng là chủ hộ khai thác cát, sỏi: 10 phiếu

- Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp


16

3.3.3. Phương pháp lấy mẫu
- Số lượng mẫu: Tại mỗi điểm khai thác sát, sỏi cần nghiên cứu lấy 2
mẫu nước sông (chọn 3 điểm nghiên cứu - lấy 6 mẫu nước sông)
+ Địa điểm nghiên cứu 1: xã Thượng Đình - huyện Phú Bình - tỉnh
Thái Nguyên
+ Địa điểm nghiên cứu 2: xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên
+ Địa điểm nghiên cứu 3: xã Bảo Lý - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên
- Phương pháp lấy mẫu: theo TCVN
- Chỉ tiêu theo dõi: pH, Nhiệt độ, DO, BOD5, COD, TSS, TDS, PO433.3.4. Phương pháp phân tích
- Mẫu được bảo quản và phân tích tại Khoa Môi Trường - Trường Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên
- Chỉ tiêu pH, Nhiệt độ, DO, TDS được đo bằng máy
- Chỉ tiêu BOD5 được xác định bằng phương pháp pha loãng có cấy bổ
sung vi sinh vật
- Chỉ tiêu COD được xác định bằng phương pháp chuẩn độ bằng KMnO4
- Chỉ tiêu TSS được xác định bằng phương pháp khối lượng
- Chỉ tiêu PO43- được xá định bằng phương pháp so màu
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Những số liệu, thông tin thu thập được được xử lý bằng phần mềm
microsoft Excel và tổng hợp thành các số liệu phục vụ cho việc đánh giá chất
lượng môi trường


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 1 ................. 31
Bảng 4.2: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 1 .................................................................................... 33
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 2 ................. 34
Bảng 4.4: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 2 .................................................................................... 36
Bảng 4.5: Kết quả phân tích mẫu nước tại địa điểm nghiên cứu 3 ................. 37
Bảng 4.6: Chất lượng môi trường nước theo ý kiến người dân tại địa điểm
nghiên cứu 3 .................................................................................... 39
Bảng 4.7: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 1 ........................................................................... 40
Bảng 4.8: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 2 ........................................................................... 41
Bảng 4.9: Chất lượng môi trường không khí theo ý kiến người dân tại địa
điểm nghiên cứu 3 ........................................................................... 42
Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp phân tích mẫu nước ......................................... 45


×