Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.23 KB, 83 trang )

Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI

Luận văn tốt nghiệp
KHÓA 30
KHÓA
2004liệu
- 2008
Trung tâm Học liệu ĐHNIÊN
Cần Thơ
@ Tài
học tập và nghiên cứu

Đề tài:

CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN

NGUYỄN THỊ THANH TRANG
MSSV: 5044143
LỚP: LUẬT THƯỢNG MẠI, K30


Cần Thơ 5/2008

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

1

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

2

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

3

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

CÁC KHÁI NIỆM

------------------

Trung

Những từ, nhóm từ viết tắt hoặc nhắc nhiều lần, khó hiểu hoặc có thể gây
hiểu lầm được thể hiện trong đề tài có thể hiểu như sau:
CPH
Cổ phần hóa
NH
Ngân hàng
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTW
Ngân hàng trung ương
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN
Ngân hàng thương mại nhà nước
NHCSXH
Ngân hàng chính sách xã hội
NHNT
Ngân hàng ngoại thương
AMC
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH HĐH
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

WB
Ngân hàng thế giới (World Bank)
SWIFT
Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng
VCB-AMC
Công ty Quản lý nợ và Khai thác Tài sản Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam.
NHTMCP
Ngân
hàngThơ
thương@
mạiTài
cổ phần
Việtnghiên
Nam
tâm
Học NTVN
liệu ĐH
Cần
liệuNgọai
họcthương
tập và
cứu
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTCK
Thị trường chứng khóan

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên


4

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: .................................................................................................1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH....................................................................3
1. Khái quát chung về ngân hàng quốc doanh: ...............................................3
1.1. Lịch sử phát triển của các hoạt động Ngân hàng: .....................................3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các hoạt động ngân hàng trên
thế giới: ......................................................................................................3
1.1.2 Lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam: ..................................................4
1.2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân hàng:....................................6
.............................................................................................................................
1.2.1. Khái niệm hoạt động ngân hàng: .......................................................6
1.2.2. Đặc điểm của ngân hàng Nhà nước: ..................................................7
1.3. Hoạt động của ngân hàng nhà nước: ........................................................8
1.3.1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:...............................................8

Trung tâm

1.3.2. Phát hành tiền: ..................................................................................9
1.3.3. Hoạt động tín dụng:...........................................................................9
Học
liệutàiĐH
Cần

Thơthanh
@ Tài
liệu
và nghiên
khoản,
hoạt động
toán và
ngânhọc
quỹ: tập
..........................
10
1.3.4. Mở

1.3.5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối: ..................................... 10
1.3.6. Thanh tra ngân hàng: ...................................................................... 11
1.4. Vai trò của hoạt động NHNN đối với nền kinh tế: ................................. 11
1.5. Vai trò của Nhà nước đối với Ngân hàng: ............................................. 11
1.5.1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
......................................................................................................................... 11
1.5.2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự cho
các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế: ..................................................... 12
1.5.3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng
nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân: ................................ 12
1.5.4 Nhà nước kích thích sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức
tín dụng: ..................................................................................................... 13
2. Khái quát về NHTM quốc doanh: ............................................................ 13
2.1 Khái quát chung về sự hình thành NHTM Quốc doanh: ......................... 13
2.2. Khái niệm và đặc điểm của NHTM: ...................................................... 14
2.2.1. Khái niệm NHTM: ......................................................................... 14
2.2.2 Đặc điểm của NHTM: ..................................................................... 15

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

5

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang

cứu


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

2.3. Hoạt động của NHTM: ......................................................................... 16
2.3.1 Hoạt động huy động vốn: ................................................................ 16
2.3.2 Hoạt động tín dụng: ........................................................................ 16
2.3.3 Dịch vụ thanh toán ngân quỹ: .......................................................... 16
2.4. Tính đặc thù về hoạt động của NHTM: ................................................. 17
2.5. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam: ........................................................................................... 18
2.6. Sự cần thiết cổ phần hóa NHTM Quốc doanh: ...................................... 20
2.7. Mục tiêu, yêu cầu cổ phần hoá : ............................................................ 23
3. Định hướng chiến lược phát triển các NHTMNN: .................................. 23
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC CỔ PHẦN HÓA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH VIỆT NAM: ............................... 26
1. Những vấn đề chung về cổ phần hóa NHTM quốc doanh: ...................... 26
1.1. Điều kiện cổ phần hóa: ......................................................................... 26
1.2. Hình thức cổ phần hóa: ......................................................................... 26
1.3. Chi phí thực hiện cổ phần hóa: .............................................................. 26

Trung


2. Quy trình cổ phần hóa: ............................................................................. 27
2.1. Chuẩn bị cổ phần hóa: ........................................................................... 27
tâm2.2Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
Xây dựng phương án cổ phần hóa: ......................................................... 27
2.3 Phê duyệt và kiểm tra khi thực hiện cổ phần hóa: ................................... 28
2.4 Ra mắt NHTM cổ phần đăng ký kinh doanh: ......................................... 28
3. Xử lý tài chính của NHTM khi tiến hành cổ phần hóa:
3.1. Tài sản có của NHTM khi tiến hành cổ phần hóa:.................................. 29
3.2. Tài sản nợ của NHTM trước khi cổ phần hóa:........................................ 29
3.2.1. Các khoản nợ tồn động: .................................................................. 29
3.2.2. Các khoản huy động vốn:................................................................ 31
3.3. Xác định giá trị thực tế của NHTM: ...................................................... 31
3.3.1. Chủ thể xác định giá trị doanh nghiệp: ........................................... 31
.............................................................................................................................
3.3.2. Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp: ...................................... 32
.............................................................................................................................
3.3.3. Xử lý giá trị thực tế ở thời điểm NHTM chính thức chuyển thành
NHTM cổ phần: ............................................................................................... 32
4. Bán cổ phần ra công chúng: ...................................................................... 33
4.1. Vốn điều lệ và cơ cấu cổ phần lần đầu: ................................................. 33
4.1.1. Vốn điều lệ: ................................................................................... 33

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

6

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang

cứu



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

4.1.2. Cơ cấu cổ phần lần đầu: ................................................................. 34
4.2. Giá bán cổ phần lần đầu: ....................................................................... 35
4.3. Phương thức bán cổ phần lần đầu: ......................................................... 35
4.3.1. Phương thức đấu giá công khai: ..................................................... 36
4.3.2. Phương thức bảo lãnh phát hành: ................................................... 36
4.3.3 Phương thức thoả thuận trực tiếp: ................................................... 37
4.4. Đối tượng và điều kiện mua cổ phần: .................................................... 38
4.5. Điều kiện bán và chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngòai: .. 39
4.6. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài: ..................................... 40
4.6.1. Quyền của nhà đầu tư nước ngoài: ................................................. 40
4.6.2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài: ............................................. 41
5. Doanh nghiệp sau cổ phần hóa: ................................................................ 41
6. Chính sách đối với người lao động trong NHTM cổ phần hóa: .............. 41
7. Bộ máy quản lý điều hành NHTM cổ phần hóa: ...................................... 42
CHƯƠNG III: THỰC TIỂN QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG

Trung

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH
CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH Ở VIỆT
NAM: ............................................................................................................. 44
tâm
Học
liệu
ĐH
Thơ

@ Tàingọai
liệuthương:
học tập
và nghiên
1. Khái
quát
chung
về Cần
cổ phần
hóa NHTM
..........................
44
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ngọai thương (NHNT):
......................................................................................................................... 44
1.1.1. Lịch sử hình thành: ........................................................................ 44
1.1.2. Quá trình phát triển của NHNT: ..................................................... 45
1.2. Sự cần thiết cổ phần hóa NHNT: .......................................................... 47
1.3. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................... 47
2. Tình hình và đặc điểm của doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa: .......... 48
2.1. Thông tin chung về NHTM ngoại thương: ............................................ 48
2.2 Ngành nghề kinh doanh: ........................................................................ 48
2.2.1. Huy động vốn: ............................................................................... 48
2.2.2. Hoạt động tín dụng: ........................................................................ 49
2.2.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: .................................................... 49
2.2.4. Các hoạt động khác: ....................................................................... 49
2.3. Sản phẩm và dịch vụ cung cấp: ............................................................. 49
2.4. Bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp: .............................................. 49
2.5. Cơ cấu lao động: ................................................................................... 50
2.5.1. Theo trình độ lao động: .................................................................. 50
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên


7

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang

cứu


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

2.5.2. Theo hợp đồng lao động: ................................................................ 50
2.5.3. Theo độ tuổi lao động: ................................................................... 50
2.5.4. Theo đơn vị kinh doanh: ................................................................ 51
2.5.5. Đánh giá nguồn nhân lực: .............................................................. 51
3. Giá trị phần vốn nhà nước tại thời điểm cổ phần hóa: ............................ 51
3.1. Vốn chủ sở hữu tại thời điểm định giá: ................................................. 51
3.2. Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: ......................................... 52
4. Tài sản NHTM tại thời điểm cổ phần hóa: ............................................... 52
4.1. Tài sản cố định tại thời điểm 31/12/2006: ............................................. 52
4.1.1. Tài sản cố định hữu hình: ............................................................... 52
4.1.2. Tài sản cố định vô hình: ................................................................. 53
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất: ......................................................... 53
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai: ............................................................... 53
4.2.2. Tình hình sử dụng đất: ................................................................... 53
5. Hoạt động kinh doanh 03 năm trước cổ phần hóa: .................................. 54
5.1. Tình hình huy động vốn: ....................................................................... 54
5.2. Hoạt động tín dụng: .............................................................................. 55
5.2.1. Chính sách tín dụng: ...................................................................... 55

Trung tâm Học

liệubiến
ĐHtăng
Cần
Thơ
@ Tài
liệu học tập và nghiên
trưởng
tín dụng:
......................................................
56 cứu
5.2.2. Diễn
5.3. Hoạt động thanh toán quốc tế: ............................................................... 56
5.4. Hoạt động kinh doanh thẻ: .................................................................... 57
5.5. Hoạt động kinh doanh ngọai tệ: ............................................................ 58
5.6. Hoạt động ngân hàng đại lý: ................................................................. 59
5.7. Hoạt động kinh doanh chứng khoán (VCBS): ....................................... 59
5.8. Hoạt động mua bán nợ và khai thác tài sản: .......................................... 59
6. Hình thức tổ chức và hoạt động sau cổ phần hóa: ................................... 59
6.1. Mô hình tổ chức NHTMCP NTVN sau cổ phần hóa: ............................ 60
6.2. Cấu trúc vốn: ........................................................................................ 60
6.2.1. Căn cứ xác định quy mô và cơ cấu vốn điều lệ: .............................. 60
6.2.2 Cơ cấu vốn phát hành : .................................................................... 61
6.2.3. Mức vốn điều lệ sau cổ phần hóa: .................................................. 61
6.3. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh: .......................................................... 61
7. Chiến lược kinh doanh trong các năm tới: ............................................... 62
7.1. Tầm nhìn: ............................................................................................. 62
7.2. Chiến lược: ........................................................................................... 62

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên


8

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

8. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp hoàn thiện quá trình cổ phân hóa
NHTM NT nói riêng và NHTM quốc doanh Việt Nam nói chung: ............. 62
8.1 Thuận lợi : ............................................................................................. 62
8.2. Khó khăn: ............................................................................................. 67
8.2.1. Cơ chế hoạt động: .......................................................................... 67
8.2.2. Sự chuyển dịch nhanh chóng nguồn lực lao động: .......................... 67
8.2.3. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt: ............................................. 68
9. Hướng hoàn thiện: ..................................................................................... 71
KẾT LUẬN CHUNG: ................................................................................... .73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

9

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU

--------------

Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã phát
triển mạnh cả về quy mô và chất lượng hoạt động, góp phần không nhỏ vào sự
nghiệp CNH HĐH đất nước. Song, cũng như các chủ thể kinh tế khác, các doanh
nghiệp của ngành ngân hàng cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức to
lớn khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Thực trạng hoạt động của các ngân
hàng thương mại Việt Nam cho thấy, năng lực cạnh tranh khi hội nhập kinh tế
thế giới còn rất nhiều yếu kém. Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam,
các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện đang đóng vai trò chủ đạo, nhưng
những biểu hiện yếu kém cũng không khả quan hơn các ngân hàng thương mại
cổ phần. Cùng với việc ký cam kết gia nhập WTO ta đồng ý cho thành lập ngân
hàng con 100% vốn nước ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007. Đã mở ra cho
hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam nói chung và ngân hàng thương mại
quốc doanh nói riêng những thách thức to lớn. Các ngân hàng nước ngoài sẽ có
nhiều hoạt động phong phú đa dạng tại Việt Nam và đuợc đối xử ngang bằng
theo đúng nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, NHTM Việt Nam sẽ gặp

Trung tâm
ĐH
Thơ
@ Tài
phải Học
những liệu
đối thủ
nặngCần
ký như
về thương
hiệu,liệu
vốn,học

công tập
nghệ, và
nhânnghiên
lực, kinh cứu
nghiệm, sản phẩm… ngay trên thị trường Việt Nam. Để khắc phục những hạn
chế trong hệ thống ngân hàng nhằm nắm bắt theo kip với thời đại, Chính phủ đã
lần lượt ban hành những văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động cổ
phần hóa của các doanh nghiệp trong đó Ngân hàng thương mại quốc doanh là
chủ thể đặc biệt được nhấn mạnh trong quá trình cổ phần hóa lần lượt qua các
Nghị định của Chính Phủ số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 về việc
chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Nghị định 187/2004/NĐCP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành
công ty cổ phần được thay thế bằng Nghị định 109/2007/NĐ-CP về việc chuyển
100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện
cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh còn nhiều bất cập do những
nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan làm cho quá trình cổ phần hóa NHTM
quốc doanh diễn ra với tốc độ chưa cao, còn trì trệ…, xuất phát từ những vấn đề
nêu trên người viết chọn đề tài: ”cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh
ở Việt Nam” cho luận văn cuối khóa của mình.
Trong quá trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh ở như Việt
Nam, những quy định quá trình thực hiện cổ phần, cơ chế phát hành cổ phiếu,
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

10

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

những thuận lợi và khó khăn, hướng hoàn thiện quá trình cổ phần hoá ngân hàng

thương mại quốc doanh như thế nào là việc mà người viết quan tâm khi thực hiện
nghiên cứu đề tài. Do khả năng hạn chế người viết chỉ tập trung nghiên cứu
những vấn đề phát sinh liên quan đến quá trình cổ phần hóa Ngân hàng thương
mại quốc doanh nhằm phân biệt cổ phần hóa NHTM quốc doanh với cổ phần hóa
các doanh nghiệp Nhà nước.
Khi nghiên cứu đề tài người viết sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp để
nghiên cứu. Trong đó, phương pháp phân tích để đi sâu nghiên cứu những quy
định của pháp luật là phương pháp chủ yếu người viết sử dụng. Cùng với việc
tổng hợp những đánh giá, ý kiến, phân tích những bài viết của các chuyên gia,
những người đứng đầu Nhà Nước cùng các văn bản pháp luật có liên quan người
viết sử dụng trong đề tài nghiên cứu của mình.
Đề tài được trình bài theo 3 nội dung cơ bản:
Chương I: Khái quát về cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh.
Chương II: Cơ sở pháp lý cho việc cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc
doanh.
Chương III: Thực tiển quá trình cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam và hướng hoàn thiện quá trình cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc

Trung tâm
Học
liệu
doanh
ở Việt
Nam.ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

11

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH
1. Khái quát chung về ngân hàng quốc doanh:
1.1. Lịch sử phát triển của các hoạt động Ngân hàng:
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các hoạt động ngân hàng trên
thế giới:
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng (NH) gắn liền với lịch sử phát
triển của nền sản xuất hàng hóa. Khi xã hội trải qua ba lần phân công lao động
đến lần thứ ba xã hội xuất hiện giai cấp thương nhân. Giai cấp thương nhân nắm
mọi quyền hành về kinh tế. Lúc bấy giờ xã hội xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa
do quá trình sản xuất ngày càng được nâng cao. Người ta đem những sản phẩm
dư thừa đó gửi cho tộc trưởng. Xã hội hình thành hình thức tiết kiệm.
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền. Những người
làm nghề đúc, đổi tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy

Trung

bản tệ và ngược lại, qua đó thu được lợi luận là chênh lệch giá mua bán. Những
tiềnCần
thường
có két
và thực
cất tập
trữ hộ,
này tạo cứu

ngườiHọc
làm nghề
tâm
liệuđổi
ĐH
Thơ
@tốtTài
liệuhiện
học
vàđiều
nghiên
điệu kiện thanh toán hộ và thanh toán ko dùng tiền mặt. Ngân hàng của những
người vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền gọi là ngân hàng của những thợ
vàng.
Nghề ngân hàng cũng bắt đầu từ người cho vay nặng lãi. Họ đồng thời thực
hiện luôn cả nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ và thanh toán hộ. Từ chỗ dùng vốn tự có
để cho vay, các chủ ngân hàng thấy luôn có số dư thường xuyên ở ngân hàng do
tất cả người gửi tiền ko rút một lúc nên chủ ngân hàng có thể sử dụng tạm thời
một phần tiền gửi của khách để thu lợi nhuận. Vì vậy, ngân hàng tìm cách mở
rộng thu hút tiền gửi như cung cấp nhiều tiện ích, …
Nghề ngân hàng cũng đã xuất hiện từ rất sớm nhóm người liên kết đầu tiên
xuất hiện cách đây 2000 năm nảy sinh từ Châu Âu.
+ Từ thế kỉ XIV Châu Âu đã xuất hiện các ngân hàng thực thụ.
+ Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI đã có các tổ chức tín dụng.
+ Từ thế kỉ XVI đến XVIII hầu hết đã có các ngân hàng.
Lúc đầu xã hội hình thành ngân hàng 1 cấp. Ngân hàng 1 cấp là ngân hàng
vừa tiến hành các hoạt động ngân hàng, phát hành tiền và đem số tiền vào lưu
thông. Ngân hàng phải có một lượng vàng dự trữ nhất định vì để đảm bảo có thể

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên


12

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

thu hồi được số tiền mà mình phát hành ra (đảm bảo cho tiền có giá trị). “Đảm
bảo sức mua cho lượng tiền mà ngân hàng phát hành ra”.
Hoạt động sản xuất, hoạt động trao đổi, lượng tiền do các ngân hàng tự động
phát hành nên tiền nhiều hơn hàng hóa, điều đó dẫn đến lạm phát xảy ra. Từ
những vấn đề bức xúc trên Nhà nước đã giới hạn hoạt động phát hành tiền của
các ngân hàng.
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhà nước giới hạn chỉ một ngân hàng được
quyền phát hành tiền và ngân hàng khác thực hiện các hoạt động ngân hàng. Xã
hội xuất hiện hai loại ngân hàng:
+ Ngân hàng phát hành tiền;
+ Ngân hàng thực hiện các hoạt động thông thường khác (ngân hàng trung
gian). Ngân hàng 2 cấp ra đời.
Nhà nước thực hiện quyền lực của mình bằng việc chỉ những ngân hàng phát
hành tiền trở thành cơ quan quản lý của nhà nước gọi là “Quốc hữu hóa”. Hình
thành ngân hàng trung ương.
1.1.2. Lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam1:
Trước cách mạng tháng 8/1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến
dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được

Trung tâm
ĐH
Thơ

@thông
Tài qua
liệuNHhọc
và nghiên
thiết Học
lập vàliệu
bảo hộ
bởiCần
thực dân
Pháp
Đôngtập
Dương.
NH Đông cứu
Dương vừa đóng vai trò là Ngân hàng trung ương trên toàn cõi Đông Dương
(Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là Ngân hàng thương mại (NHTM). Ngân
hàng này là công cụ phục vụ đắc lực chính sách thuộc địa của chính phủ Pháp và
làm giàu cho tư bản Pháp.
Thời kì 1951-1954: 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL
thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á để thực hiện 05 nhiệm vụ cấp bách: Phát hành
giấy bạc, quản lý Kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất,
phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch.
Thời kỳ 1955-1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ. Thời kỳ
này NH Quốc gia thực hiện ổn định tiền tệ và phát triển công tác tín dụng nhằm
phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục và phát triển nông, công,
thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 của Tổng giám đốc Ngân hàng
Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt
1


/>
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

13

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

Nam được đổi tên thành NHNN Việt Nam để phù hợp với Hiến pháp 1946 của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Thời kì 1975-1985: Những năm sau khi Miền Nam giải phóng 1975, việc tiếp
quản Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cộng hoà và các Ngân hàng tư bản tư nhân
dưới chế độ Ngụy quyền Sài Gòn đã mở đầu cho quá trình nhất thể hoá hoạt
động ngân hàng toàn quốc theo cơ chế hoạt động ngân hàng của nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp nhất
vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống NHNN duy nhất của cả nước. Hệ
thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở
chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngân hàng tại các tỉnh, thành phố và các
chi nhánh ngân hàng cơ sở tại các quận, huyện trên phạm vi cả nước. Đến cuối
những năm 80, hệ thống NHNN về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ
ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị
trường.
Thời kỳ 1986 đến nay: đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu sự
chuyển biến căn bản của hệ thống Ngân hàng Việt Nam:
+ Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà
nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng

Trung tâm

liệu kinh
ĐHdoanh
CầnxãThơ
@ nghĩa.
Tài liệu
học
và động
nghiên
hội chủ
Cơ chế
mớitập
về hoạt
ngân cứu
sangHọc
hạch toán,
hàng đã được hình thành và hoàn thiện dần - Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân
hàng ra đời (Pháp lệnh NHNN Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính).
NHNN thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ,
tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, là ngân hàng duy nhất được phát
hành tiền; là ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng của Nhà nước;
NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ.
Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh
toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các
Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện.
Cùng với quá trình đổi mới cơ chế vận hành trong hệ thống ngân hàng là quá
trình ra đời hàng loạt các ngân hàng chuyên doanh cấp 02 với các loại hình sở
hữu khác nhau gồm Ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh, cổ phần, NH
liên doanh, chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của NH nước ngoài, Hợp tác xã
tín dụng, công ty tài chính...

+ Từ năm 1991 đến nay: hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới
và lớn mạnh: Bình thường hoá các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

14

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

quốc tế (IMF, WB, ADB) (1993), bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân
hàng; thành lập NH phục vụ người nghèo (1995), ra đời Luật NH Nhà nước Việt
Nam và Luật các tổ chức tín dụng ,thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng
bằng sông Cửu Long, Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (1999), cơ cấu lại
tài chính và hoạt động của các NHTMNN và cơ cấu lại tài chính và hoạt động
của các NHTMCP, Tự do hoá lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng Bước cuối cùng tự do hoá hoàn toàn lãi suất thị trường tín dụng ở cả đầu vào và
đầu ra, tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế
đối với các NHTM; Thành lập NHCSXH trên cơ sở Ngân hàng phục vụ người
nghèo.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân hàng:
1.2.1. Khái niệm hoạt động ngân hàng:
Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, khi sản xuất hàng hóa phát
triển thì kéo theo sự hình thành và phát triển của các quan hệ thương mại giữa
các khu vực, giữa các quốc gia sử dụng các đồng tiền khác nhau. Việc mua, bán,
trao đổi hàng hóa giữa các khu vực, giữa các quốc gia sử dụng đồng tiền khác
nhau làm nảy sinh nhu cầu đổi tiền. Các thương nhân phải đổi các loại tiền của
mình để lấy các loại tiền khác thích ứng với từng quan hệ mua, bán, trao đổi hàng

Trung tâm

liệu
ĐHứng
Cần
Thơ
liệu
họcnhân,
tậpxãvàhộinghiên
Để đáp
nhu cầu
đổi@
tiềnTài
của các
thương
xuất hiện cứu
hóa, Học
dịch vụ.
một tầng lớp thương nhân mới đó là những người làm nghề đổi tiền. Ban đầu
từng lớp thương nhân mới này chỉ thuần túy làm nghề đổi tiền nhưng dần dần do
yêu cầu của khách hàng mà họ thực hiện thêm các dịch vụ khác như nhận tiền
gửi, cho vay…cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, nghề đổi tiền
và các dịch vụ kinh doanh tiền tệ cũng phát triển trở thành một nghề kinh doanh
và được gọi là nghề ngân hàng.
Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng, nghề ngân hàng xuất hiện đầu tiên ở
miền Bắc Italia vào thời kỳ trung cổ. Người Italia gọi nghề kinh doanh này bằng
từ “Banco”.
Ngày nay, để đáp ứng sự đa dạng của nền kinh tế ở mỗi quốc gia và tính toàn
cầu hóa của kinh tế thế giới với sự phát triển của khoa học và công nghệ, hoạt
động ngân hàng ngày càng mang tính đa dạng như: ngân hàng trung ương, các
NHTM, ngân hàng chính sách, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng v.v.. Tuy vậy,
trong các tài liệu nghiên cứu và trong các văn bản pháp luật của nhiều nước, khái

niệm “hoạt động ngân hàng” thường được dụng để chỉ hoạt động kinh doanh
ngân hàng. Trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật, việc chuẩn hóa khái

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

15

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

niệm “hoạt động ngân hàng” có tác dụng lớn trong việc xác định phạm vi áp
dụng đạo luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Ở nhiều nuớc, pháp luật không đưa ra một định nghĩa tổng quát về hoạt động
ngân hàng mà liệt kê các hoạt động được coi là hoạt động ngân hàng. Chẳng hạn,
theo đạo luật về Ngành Tín dụng của Cộng hòa liên bang Đức năm 1992, Luật
Ngân hàng Balan năm 1989, Luật Các tổ chức tài chính và Ngân hàng của
Malaysia 1989… Liệt kê các dạng hoạt động được coi là hoạt động ngân hàng
như:
- Huy động tiền gửi của khách hàng;
- Cấp tín dụng;
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán;…
Ở Việt Nam, Điều 9 Luật NHNN Việt Nam, Điều 20 Luật Các tổ chức tín
dụng do Quốc hội khóa X kỳ họp thứ hai thông qua ngày 12/12/1997 quy định:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để
cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Trung


1.2.2. Đặc điểm của NHNN:
NHNN là cơ quan trực thuộc Chính phủ. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ
tâm
Học
CầnCác
Thơ
liệu học
tậpcủa
vàNHNN
nghiên
về mọi
hoạtliệu
động ĐH
của mình.
hoạt @
độngTài
bổ nhiệm
bãi nhiệm
tuân cứu
theo quy định của Chính phủ.
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, là ngân hàng phát hành tiền, Ngân
hàng của các Tổ chức tín dụng và Ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
Theo quy định của Luật NHNN Việt Nam thì chỉ có NHNN mới được quyền
phát hành tiền. Vì nếu tất cả các NH đều phát hành tiền cùng một lúc thì dẫn đến
tình trạng “thừa tiền” dẫn đến tình trạng lạm phát tăng cao. Tiền mất giá ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Chỉ duy nhất NHNN làm nhiệm vụ
phát hành tiền nhằm góp phần ổn định giá trị đồng tiền và hạn chế lạm phát tăng
gia tăng. Đây là một đặc điểm quan trọng của NHNN góp phần phạn biệt vai trò
của NHNN với các Tổ chức tín dụng bao gồm NHTM Quốc doanh và NHTMCP,

các tổ chức phi NH và tổ chức kinh tế khác.
NHNN hoạt động vì mục đích điều tiết sự hoạt động của các NHTM, quản lý
hoạt động của các tổ chức tín dụng. Ổn định giá trị đồng tiền góp phần đảm bảo
phát triển kinh tế tránh lạm phát tăng cao. NHNN đóng vai trò là “cơ quan đầu
não” trong hệ thống NH. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm
vi quản lý nhà nước của NHNN để quản lý hoạt động của các Tổ chức tín dụng,
đề ra những biện pháp và đường lối phát triển cụ thể để các NHTM Nhà nước,
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

16

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

NHTMCP an tâm hoạt động thu lợi nhuận góp phần phát triển nền bền vững kinh
tế nước nhà.
1.3. Hoạt động của NHNN:
1.3.1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền
bổ sung cho lưu thông hàng năm trình Chính phủ; điều hành các công cụ thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia; thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông, rút tiền từ
lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi thị truờng cung ứng đã
được chính phủ phê duyệt.
Việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống
của nền kinh tế - xã hội của đất nước. Do đó, việc sử dụng các công cụ, hình thức
để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, Luật
NHNN Việt Nam quy định các công cụ chủ yếu mà NHNN được sử dụng để thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia gồm có:

Công cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tính dụng có bảo đảm của
NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân
hàng. Công cụ tái cấp vốn được NHNN sử dụng dưới các hình thức cho vay theo
hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
khác…
Công cụ lãi suất: Công cụ lãi suất được NHNN thực hiện dưới hình thức
công bố lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tính dụng ấn định lãi suất kinh
doanh hoặc dưới hình thức áp dụng lãi suất đối với tái cấp vốn.
Tỷ giá hối đoái: để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, NHNN căn cứ vào
cung cầu, ngoại tệ trên thị trường và nhu cầu điều tiết của Nhà nước xác định và
công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam.
Dữ trữ bắt buộc: để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, các tổ chức tín
dụng đều tự lập các quỹ dự phòng (dự trữ) để đáp ứng các khoản chi trả, thanh
toán đốt xuất, phòng ngừa rủi ro. Khác với việc lập quỹ dự trữ của tổ chức tín
dụng, dự trữ bắt buộc là biện pháp mà NHNN áp dụng đối với các tổ chức tín
dụng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo quy định của Luật NHNN
Việt Nam tổ chức tín dụng phải gửi tại NHNN số tiền gửi theo mức từ 0% đến
20% tổng số dư tiền gửi ở tổ chức tín dụng.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHNN quy
định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại tiền gửi trong từng thời kỳ.
Nghiệp vụ thị trường mở: NHNN thực hiện nhiệm vụ thị trường mở thông
qua việc mua, bán ngắn hạn tín phíêu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

17

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

NHNN và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ để thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia2.
1.3.2. Phát hành tiền3:
Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh
toánNHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại.
Như vậy, theo quy định trên đây của Luật NHNN Việt Nam thì có NHNN
Việt Nam mới có quyền phát hành tiền. Mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành đồng
tiền do NHNN Việt Nam phát hành điều bị coi là bất hợp pháp.
1.3.3. Hoạt động tín dụng:
Điều 23 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2003 quy định hoạt động tín
dụng của các tổ chức tín dụng. Bởi vì, hoạt động tín dụng của NHNN nhằm mục
tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng.
Hoạt động tín dụng của NHNN được thực hiện dưới các hình thức bảo lãnh, tạm
ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay.
Bảo lãnh được xem là hình thức hoạt động tín dụng của NHNN nhưng chỉ áp
dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nhà nước theo chỉ định của Thủ tướng Chính
phủ.

Trung tâmTạm
Họcứngliệu
Thơ
Tàisách
liệu
học
tậplà và

cho ĐH
ngân Cần
sách nhà
nước@
(ngân
trung
ương)
hìnhnghiên
thức hoạt cứu
động tín dụng của NHNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ Ngân sách nhà nước
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Việc NHNN cho ngân sách vay hoặc tạm ứng cho ngân sách nhà nước tức là
cung ứng thêm tiền cho lưu thông sẽ gây ra lạm phát và ảnh hưởng tới chính sách
tiền tệ. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng VIII của Đảng cũng đã khẳng
định: “từng bước giảm bội chi ngân sách, không bù đắp bội chi bằng cách phát
hành tiền dưới bất kì hình thức nào”. Một số nước khi ngân sách thiếu hụt thường
giải quyết bằng cách vay dân (phát hành trái phiếu) hoặc vay nước ngoài. Ở nước
ta trong tình hình kinh tế chuyển đổi, nguồn chi rất lớn, nguồn thu có hạn nên
ngân sách nhà nước thường gặp tình trạng thiếu hụt tạm thời, nếu không có sự hỗ
trợ của NHNN thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, đòi hỏi phải có quy định tạm
ứng cho ngân sách.
Cho vay là hình thức hoạt động tín dụng của NHNN. Theo hình thức này
NHNN cho các tổ chức tín dụng là ngân hàng vay ngắn hạn.
2
3

Điều 15 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003
Điều 23 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên


18

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

Trước đây, hoạt động trong hệ thống ngân hàng một cấp, NHNN cho vay đối
với nhiều loại đối tượng như: các ngân hàng, các doanh nghiệp… kể từ sau cải
cách hệ thống ngân hàng, trên cơ sở Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước, Pháp lệnh
Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính năm 1990, NHNN chỉ đạo
vay đối với các Ngân hàng. Hoạt động cho vay này thể hiện vai trò của NHNN là
ngân hàng của các ngân hàng.
1.3.4. Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ:
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao, NHNN được mở tài
khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
NHNN được mở và quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch cho tổ chức tín
dụng trong nước, kho bạc nhà nước, các ngân hàng nước ngoài và tổ chức tiền tệ,
ngân hàng quốc tế.
Ngoài ra, với vị trí là Ngân hàng Trung ương của đất nước, NHNN còn có
thẩm quyền cung cấp các dịch vụ thanh toán cho hệ thống các tổ chức tín dụng,
cho các khách hàng khác, thực hiện các hoạt động ngân hàng đối ngoại.
1.3.5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối:
Thẩm quyền quản lý ngoại hối của NHNN thể hiện trên hai phương diện:
quản lý hành chính nhà nước về ngoại hối và quản lý ngoại hối bằng nghiệp vụ

Trung tâm
liệuương.
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ngânHọc
hàng trung
Quản lý hành chính nhà nước về ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước mang
tính chấp hành – điều hành. Tính chấp hành – điều hành trong hoạt động quản lý
hành chính nhà nước về ngoại hối của NHNN thể hiện ở chỗ, dựa vào quyền lực
nhà nước, NHNN thực hiện các biện pháp để đảm bảo thực hiện pháp luật, áp
dụng các biện pháp tổ chức và tác động trực tiếp vào hoạt động của các đối tượng
chịu sự quản lý nhà nước vào ngoại hối. Tại Điều 37 Luật NHNN Việt Nam quy
định thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước của NHNN về ngoại hối như: xây
dựng các dự án luật, pháp lệnh về quản lý ngoại hối; cấp, thu hồi giấy phép hoạt
động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng…
Quản lý ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương là thẩm quyền quan
trọng mà Nhà nước giao cho NHNN. Nội dung cơ bản của thẩm quyền này là nhà
nước giao cho NHNN thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn
dự trữ ngoại hối nhà nước.
Hoạt động ngoại hối của NHNN được thực hiện trên thị trường trong nước và
thị trường quốc tế (Điều 39 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam).

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

19

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

1.3.6. Thanh tra ngân hàng:
NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân

hàng. Do đó, với tư cách pháp lý và thanh tra chuyên ngành, thanh tra ngân hàng
có quyền thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan tới chức năng
quản lý nhà nước của NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về ngân hàng cho thấy, thanh tra ngân
hàng đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các
tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, là công cụ
quan trọng để thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương. Chính vì vậy,
trong đạo luật Ngân hàng trung ương của nhiều nước có quy định về tổ chức và
hoạt động của thanh tra ngân hàng.
1.4. Vai trò của hoạt động NHNN đối với nền kinh tế:
Hoạt động của NHNN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển
của nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó sự tham gia của NHNN vào việc xây
dựng chiến lược và kế họach phát triển kinh tế - xã hội là rất cần thiết.
Ngoài ra, NHNN còn điều hòa hoạt động của hệ thống các ngân hàng và các
Tổ chức tín dụng. Giúp các hệ thống ngân hàng và các Tổ chức tín dung hoạt
động an toàn hơn trong hệ thống quản lý của NHNN và tạo môi trường hoạt động

Trung tâm
Học
Cần dịch
Thơvụ@
Tài
liệu
học
và trọng
nghiên
cho các
loạiliệu
hình ĐH
kinh doanh

ngân
hàng.
Điều
này tập
rất quan
trong cứu
việc thu hút đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư trong nước.
Hoạt động của NHNN góp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy kinh tế xã
hội theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội. Quản lý hoạt động của các hệ thống
ngân hàng và Các tổ chức tín dụng nhà nước …
1.5. Vai trò của Nhà nước đối với Ngân hàng:
1.5.1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
Theo điều 2 Luật Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam 1997 “Chính sách tiền tệ
quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước nhằm ổn
định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân”. Chính sách
tiền tệ quốc gia thể hiện những phương hướng, biện pháp của nhà nước trong
việc sử dụng công cụ tiền tệ trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia phải theo cơ chế và trật tự chặt chẽ.

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

20

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.


Ở nước ta, theo quy định của Luật NHNN Việt Nam năm 1997, NHNN Việt
Nam có nhiệm vụ quyền hạn xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình
Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách
này.
1.5.2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự
cho các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế:
Trong thời đại ngày nay sự ổn định và phát triển của nền kinh tế ở mỗi quốc
gia gắn liền với vai trò tác động tích cực của nhà nước. Lĩnh vực ngân hàng là
một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế và sự vận động của các quan hệ xã hội trong
lĩnh vực này và có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Bởi vì, lĩnh vực ngân
hàng là nơi diễn ra quá trình tích tụ, điều hòa nhiều loại nguồn vốn, là nơi thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Mặt khác, các quan hệ kinh doanh trong lĩnh vực
ngân hàng phần lớn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và liên quan đến lợi ích của nhiều
loại chủ thể trong nền kinh tế.
Sự phát triển ở các quốc gia đã chỉ ra rằng, sự ổn định và phát triển của hệ
thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng là một trong những điều kiện cơ bản của
sự phát triển. Để tạo lập hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng hoạt động an
toàn và phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội đòi hỏi

Trung tâm
Họcphải
liệusửĐH
Thơ
@biện
Tàipháp,
liệutrong
họcđótập
và pháp
nghiên

nhà nước
dụngCần
đồng bộ
nhiều
có biện
là sử cứu
dụng pháp luật.
1.5.3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín
dụng nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân:
Để thực hiện chính sách kinh tế - xã hội về ngân hàng, nhà nước sử dụng
nhiều công cụ và biện pháp, trong đó có việc thành lập các ngân hàng và các tổ
chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện chúc năng nhiệm vụ nhà nước
giao. Các tổ chức này gồm có: NHNN Việt Nam, các NHTM nhà nước, Ngân
hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chính sách và các tổ chức tín dụng khác. Hoạt
động theo chức năng nhiệm vụ nhà nước giao nên các ngân hàng, các tổ chức tín
dụng đóng vai trò là công cụ của nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền
tệ, tín dụng, ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân. Vai trò chủ đạo này thể hiện ở chỗ, hệ thống ngân hàng, tổ chức tín
dụng nhà nước hoạt động trên tất cả các lĩnh vực ngân hàng với quy mô hoạt
động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế và có tác động chi phối
đối với các hoạt động ngân hàng của các thành phần kinh tế khác.

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

21

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.


1.5.4 Nhà nước kích thích sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức
tín dụng:
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, trong đó có các yếu tố mang tính khuyến khích của nhà nước thể hiện trên
nhiều phương diện đối với quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân
hàng, tổ chức tín dụng như: tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý; thực hiện
các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thuế…
2. Khái quát về NHTM quốc doanh:
2.1. Khái quát chung về sự hình thành NHTM Quốc doanh:
NHTM ra đời, hoạt động và phát triển trong những điều kiện lịch sử, kinh tế
xã hội nhất định. Lịch sử ra đời và phát triển của NHTM gắn liền với sự tồn tại
của nền sản xuất hàng hóa, lưu thông hàng hoá và quá trình quốc tế hóa nền kinh
tế thế giới.
Quá trình hình thành (NHTM) gắn liền với sự tồn tại của nền sản xuất hàng
hóa mà sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa là tiền tệ.Vì thế tiền tệ cung góp phần
quan trọng cho quá trình hình thành NHTM. Quá trình phát triển của tiền tệ diễn
ra bắt đầu từ những hình thái vật chất như vàng, tiền đến những hình thái “phi vật
chất” như thẻ thanh toán, tiền điện tử…về nguồn gốc hình thành của tiền tệ

Trung tâm
Họcviếtliệu
ĐH
@ Tài
họctựtập
vàtrong
nghiên
CácMac
“Tiền
tệ làCần

vật kếtThơ
tinh, hình
thànhliệu
một cách
nhiên
sự trao cứu
đổi, qua đó mà thực tế các sản phẩm khác nhau của lao động được ngang bằng
với nhau và chính do đó mà biến thành hàng hóa…Cùng với sự tiến hóa chung
của các sản phẩm lao động thành hàng hóa, thì hàng hóa cũng chuyển hóa thành
tiền tệ.”
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển sản xuất hàng hóa và
phân công lao động xã hội, tiền là sợi dây liên kết giữa những người sản xuất
hàng hóa với nhau.Trước đó tiền tệ chỉ là quá trình trao đổi hàng hóa trực tiếp
(H-H) nhưng sau lại chuyển thành (H-T-H).Cùng với quá trình chuyển biến từ
trao đổi hàng hóa trực tiếp sang lưu thông hàng hóa xã hội xuất hiện tín dụng
thương mại. Từ sự ra đời của tín dụng thương mại kéo theo sự ra đời của thương
phiếu. Nội dung kinh tế cơ bản của kỳ phiếu là những người có kỳ phiếu khi có
nhu cầu về tiền thường muốn thu tiền về trước thời hạn ghi trên kỳ phiếu đó
nhưng người phát hành kỳ phiếu thì lại chưa thể đáp ứng việc trả tiền. Vì vậy, do
yếu tố khách quan đó mà hệ thống tín dụng ngân. Tín dụng ngân hàng tức là nơi
sẵn sàng cho vay và phải có tiền cho vay. Và với những điều kiện tên thì giấy bạc
ngân hàng ra đời dưới hình thức của kỳ phiếu ngân hàng.

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

22

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

Và tiền tệ ra đời để đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế và mở rộng các
hoạt động giao lưu hàng hóa. Trên cơ sở này các ngân hàng đã ra đời
Khi quan hệ thương mại được mở rộng vượt ra khỏi phạm vi một nước thì kỳ
phiếu cũng được sử dụng cả trong quan hệ thương mại quốc tiế. Qua kinh
nghiệm thực tiễn, các doanh nghiệp cho rằng, để việc giữ tiền được an toàn mà
lại sinh lợi, họ nên gửi tiền kim khí cho các tay thợ vàng, thợ bạc để nhận về một
giấy biên lai, lúc cần thì đưa giấy biên lai để rút tiền. Các kiểu biên lai đó chính
là hình thức ngân phiếu đầu tiên và hình thức ngân hàng đầu tiên là những chủ
ngân hàng – thợ vàng đã xuất hiện. Và các chủ ngân hàng này thu phí dịch vụ.
Và qua một thời gian sử dụng cùng với sự thôi thúc của lợi nhuận các chủ ngân
hàng đã nhanh chóng phát hiện ra cách tạo nên tín dụng không chỉ với số tiền
hiện có trong kho mà còn mở rộng ra bằng việc vay để cho vay. Như vậy, những
nghiệp vụ đầu tiên của việc kinh doanh tiền tệ là đổi tiền, nhận giữ tiền, bảo quản
cho vay. Đây là những hình thức đầu của hoạt động tín dụng, một trong những
hoạt động chủ yếu nhất của NHTM.
Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng đã buộc phải tìm mọi cách cạnh tranh
để nâng cao uy tín của mình trên thị trường, không chỉ miễn, giảm phí của khách
mà còn chấp nhận trả thêm tiền lợi tức cho khách để có nhiều tiền gửi vay thêm

Trung tâm
liệugiảm
ĐH
Thơ
Tàikhách
liệuhàng…
học tập
tiền gửi,
lãi Cần

suất cho
vay, @
thu hút
Chínhvà
nhờnghiên
phản ứng cứu
nhiềuHọc
này nhiều ngân hàng – thợ vàng đã hoànthiện trở thành ngân hàng thực thụ. Khi
các ngân hàng này ra đời vừa làm nhiệm vụ vay và cho vay thì mọi việc vay
mượn với nhau từ đây sẽ thực hiện tập trung chủ yếu thông qua ngân hàng. Điều
này vừa phản ánh bản chất của ngân hàng với tư cách là một tổ chức trung gian.
Ngân hàng hoạt động với tư cách là trung gian tài chính vừa là người đi vay vừa
là người cho vay.
Như vậy, về mặt lịch sử, sự ra đời, tồn tại và phát triển của NHTM là một tất
yếu khách quan, gắn liền với các chủ thể sản xuất và trao đổi lưu thông hàng hóa
trên thị trường. Chính sự tập trung hóa nền sản xuất và phân công lao động xã
hội đạt đến một trình độ cao đã làm xuất hiện NHTM và NHTM đến lượt mình
lại đóng vai trò thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển nhanh.
2.2. Khái niệm và đặc điểm của NHTM:
2.2.1. Khái niệm NHTM:
NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù - lĩnh
vực tiền tệ - mà hoạt động chủ yếu của nó là thường xuyên thực hiện các nghiệp
vụ huy động vốn của công chúng để cấp tín dụng, cung cấp các phương tiện

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

23

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

thanh toán, các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ tài chính khác cho các tổ chức,
xã hội và dân cư vì mục tiêu lợi nhuận.
2.2.2 Đặc điểm của NHTM:
Thực hiện bộ các hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, huy động vốn, cấp tín
dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán) và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan kể cả các hoạt động ngân hàng. Đặc trưng này làm cho NHTM khác biệt
với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ thực hiện một số hoạt động ngân
hàng.
Thực hiện huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn là chủ yếu, đồng thời từng
bước chuyển dần sang các nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng dài hạn, đáp
ứng quy mô mở rộng hoạt động kinh doanh của khách hàng và nhu cầu vốn của
nền kinh tế. Đặc trưng này làm cho NHTM khác với thị trường chứng khoán và
tạo ra mối quan hệ tương hỗ với thị trường chứng vì hoạt động cung cầu vốn.
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động của NHTM lấy lợi nhuận làm mục tiêu
và góp phần thực hiện mục tiêu của Nhà nước là lợi ích kinh tế - xã hội. Đặc
trưng này nhằm phân biệt NHTM với ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp
tác. Chính đặc trưng này cũng đặc ra yêu cầu sớm tách bạch hẳn tín dụng chính
sách ra khỏi tín dụng thương mại trong hoạt động ngân hàng.

Trung tâmHệ
Học
liệu
ĐHở Cần
Thơ
@xâyTài
liệu
họckếtập

nghiên
thống
NHTM
Việt Nam
được
dựng
và thiết
theo và
mô hình
đa sở cứu
hữu (thông qua các NHTM nhà nước, NHTM hợp tác, ngân hàng liên doanh, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài; NHTM cổ phần của nhà nước và của nhân dân).
Do vậy, NHTM cùng một lúc chịu sự điều chỉnh của Luật các Tổ chức tín dụng,
Luật NHNN và các luật tương ứng với hình thức sở hữu của loại hình NHTM đó
(như Luật Doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). Đặc trưng
này đặc ra yêu cầu thống nhất hóa pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng
đang vừa là công việc trước mắt vừa thường xuyên lâu dài.
Hoạt động NHTM ở Việt Nam theo định hướng đa năng, kinh doanh tổng
hợp và hoạt động trong lĩnh vực đặc thù là kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Do vậy,
NHTM thuộc loại hình doanh nghiệp có nhiều rủi ro nhất. Đặc trưng này chỉ ra
yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng,
xây dựng và thực thi một số cơ chế thanh tra, giám sát, quản lý chặt chẽ và
nghiêm ngặt nhất để đảm bảo an toàn cho từng NHTMvà cả hệ thống các Tổ
chức tín dụng.

GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

24

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang



Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại Quốc doanh ở Việt Nam.

2.3. Hoạt động của NHTM:
2.3.1 Hoạt động huy động vốn:
NHTM được huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân
và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi
có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Đây là hình thức quan trọng và nó chiếm tỷ
lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động ở mỗi NHTM. Đây là một hình thức đặc
trưng của cá tổ chức tín dụng và các tổ chức khác được Nhà nước cho phép hoạt
động ngân hàng như NHTM.
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN
chấp thuận. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và
của tổ chức tín dụng nước ngoài.
Và các hình thức vay vốn ngắn hạn của NHNN bằng việc tái cấp vốn của
NHNN thông qua các hình thức: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái
chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, cho vay có đảm bảo
bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Các hình thức
huy động vốn khác theo quy định của Nhà nước.
2.3.2 Hoạt động tín dụng:

Trung tâmNHTM
Học liệu
ĐH cấp
Cần
@tổTài
học
tập

được phép
tín Thơ
dụng cho
chứcliệu
cá nhân
dưới
cácvà
hìnhnghiên
thức cho cứu
vay như: cho vay ngắn hạn ,cho vay trung hạn, dài hạn ; chiết khấu thương phiếu
và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác
theo các quy định của nhà nước.
NHTM được chiết khấu thương phiếu, tái chiết khấu thương phiếu và các
giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức, cá nhân.
NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng
khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh và mức bảo lãnh đối
với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một NHTM không vượt quá tỷ lệ
so với vồn tự có của NHTM do Nhà nước quy định…
2.3.3 Dịch vụ thanh toán ngân quỹ:
NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch hoặc chi nhánh
NHNN tỉnh, thành phố) nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền
gửi dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN.
NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước; NHTM còn
được cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nước cho
khách hàng.
GVHD: Dương Kim Thế Nguyên

25


SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang


×