Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

BÁO cáo QUẢN lí bảo DƯỠNG lập kế HOẠCH bảo TRÌ CHO máy dán NHÃN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.22 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN

QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD : ThS. HỒ DƢƠNG ĐÔNG
SVTH : NGUYỄN VĂN HÙNG
LỚP

: 11QLCN

NHÓM: 85

PhiLong
Đà Nẵng, 05/2015
[Pick the date]


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ....................................... 2
1.1.

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .......................................... 2

1.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển.............................................. 2


1.1.2.

Sản phẩm và năng suất nhà máy ............................................. 2

1.2.

Đặc điểm sản xuất ......................................................................... 2

CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ 3
2.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ................................................ 3
2.2. THIẾT BỊ CÔNG TY......................................................................... 4
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ VÀ KẾ HOẠCH
BẢO DƢỠNG CHO MÁY DÁN NHÃN ................................................... 6
3.1. QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ ........................................... 6
3.1.1. Hệ thống lạnh .............................................................................. 6
3.1.2. Hệ thống thanh trùng................................................................... 6
3.1.3. Hệ thống máy ghép ..................................................................... 6
3.1.4. Máy cắt cá ................................................................................... 7
3.1.5. Tủ hấp.......................................................................................... 7
3.1.6. Nồi hơi......................................................................................... 7
3.1.7. Máy dãn nhãn .............................................................................. 7
3.1.8. Máy in phun ................................................................................ 7
3.1.9. Máy bơm nƣớc sản xuất .............................................................. 8
3.1.10. Nƣớc thải ................................................................................... 8
3.2. LẬP KẾ HOẠCH BẢO TRÌ CHO MÁY DÁN NHÃN ................... 8
3.2.1. Cấu tạo......................................................................................... 8
3.2.2. Hồ sơ thiết bị .............................................................................. 9
3.2.3. Lập phiếu bảo trì ...................................................................... 11
3.2.4. Lỗi thƣờng gặp và cách khắc phục ........................................... 13
3.2.5. Kế hoạch bảo dƣỡng và kiểm tra máy hàng tháng ................... 14


SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 1


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV đồ hộp Hạ Long Đà Nẵng là đơn vị thành viên hạch
toán độc lập của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long – Doanh nghiệp Nhà nƣớc
thành lập năm 1957, cổ phần hóa năm 1997.
Công ty đồ hộp Hạ Long Đà Nẵng đƣợc tiến hành xây dựng vào 01/2010 và
chính thức đi vào hoạt động từ 02/2011.
Địa chỉ : Lô C3-4, C3-5, Khu công nghiệp Thủy sản Thọ Quang, Phƣờng Thọ
Quang, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, Việt Nam.
1.1.2. Sản phẩm và năng suất nhà máy

Sản phẩm:
-

Cá ngừ ngâm dầu 175g
Cá ngừ ngâm dầu 400g



Năng suất nhà máy: Sản phẩm cá ngừ ngâm dầu 1500 hộp/ngày




Thị trƣờng: Thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc bền vững, xuất khẩu tới các thị

trƣờng nƣớc ngoài truyền thống nhƣ Đài Loan, Đức, Áo, Hồng Kông…
1.2. Đặc điểm sản xuất
Nhà máy sản xuất theo đơn đặt hàng, hầu nhƣ sản xuất quanh năm, do đó
hệ thống máy móc sẽ hoạt động liên tục, hầu nhƣ không có mùa vụ.
Có ảnh hƣởng chút ít do nguồn nguyên liệu bị biến động vào mùa mƣa
bão, số lƣợng cá ngừ nguyên liệu tại chỗ giảm mạnh, công suất nhà máy có giảm,
song các máy móc thiết bị bảo quản tại kho lạnh nguyên liệu lại phải hoạt động
tối đa công suất, thƣờng là vào các tháng đầu mùa mƣa bão.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 2


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ
2.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Cá ngừ

Tiếp nhận
nguyên liệu

Sơ chế, hấp

Làm nguội


Định lƣợng, rót
dịch

Cắt xếp vào hộp

Lột da, làm sạch

Thanh trùng

Làm nguội

Bài khí, ghép mí

Sản phẩm

Bảo ôn, dãn
nhãn, xếp thùng

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cá ngừ đóng hộp

Công đoạn làm nguội: Tránh hiện tƣợng chín tiếp, thịt săn cứng lại, trách
làm vỡ khi tách xƣơng, thuận tiện cho công đoạn cạo da, làm sạch

Lột da, làm sạch: Loại bỏ da, vây, xƣơng, thịt đỏ, chỉ giữ lại phần thịt
trắng, làm sạch cá chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo, loại bớt phần histamine
trong cá.

Cắt khúc, vào hộp: Tạo hình dạng cho cá vụn và cá phi lê, tạo khoanh cá
vừa với hộp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiệt trùng, bảo quản, vận

chuyển, đồng thời, chống sự xâm nhập của vi sinh vật.

Rót dịch: Góp phần ngăn cá tiếp xúc với không khí, bảo vệ cá với môi
trƣờng bên ngoài, đồng thời tạo gia vị cho cá.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 3


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG


Bài khí, ghép mí: Giảm áp suất bên trong hộp khi thanh trùng để hộp khỏi

bị biến dạng, bật nắp nứt các mối ghép nắp; Tạo cho hộp đƣợc an toàn với môi
trƣờng xung quanh và khi va đập cơ học; Hạn chế sự ăn mòn vỏ hộp, tạo độ chân
không trong hộp khi làm nguội; Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí tồn
tại trong hộp sau khi thanh trùng; Ngăn ngừa phản ứng oxy hóa của oxy không
khí với dầu nóng và với cơ thịt cá


Thanh trùng: Diệt hoàn toàn tất cả các vi sinh vật và nha bào của nó, đồng

thời có tác dụng nấu chín thực phẩm tới mức có thể ăn đƣợc, tạo mùi vị đặc trƣng
cho cá. Thanh trùng đóng vai trò quan trọng và quyết định đến chất lƣợng sản
phẩm cũng nhƣ khả năng bảo quản.

Bảo ôn: Bảo đảm hộp cá an toàn tới tay ngƣời tiêu dùng, ổn định các
thành phần trong cá, gia vị đƣợc ngấm đều vào cá.


Đóng mã số, xếp thùng: Xác định thời điểm lô cá đƣợc sản xuất để dễ
dàng xử lý khi cần thiết đồng thời giúp ngƣời tiêu dùng biết đƣợc ngày sản xuất
và hạn sử dụng để lựa chọn sản phẩm an toàn.
2.2. THIẾT BỊ CÔNG TY
2.2.1. Hệ thống lạnh
a. Kho lạnh 200 tấn
b. Máy nén lạnh (Grasso) Hà Lan 30 kw (dùng kho lạnh)
c. Máy nén lạnh (Grasso) Hà Lan 90 kw (dùng kho hầm đông)
d. Máy nén lạnh (Grasso) Hà Lan 90 kw (dùng cho tủ đông)
e. Kho tiền đông (Caplan) Mỹ 10.5 kw (dùng cho tiền đông)
2.2.2. Hệ thống thanh trùng
a. Máy nén khí 1 (ITALIA) 7.5 kw (dùng cho thanh trùng).
b. Máy nén khí 2 (ITALIA) 7.5 kw (dùng cho xì khô)
c. Nồi thanh trùng Việt Nam (500kg/h)
d. Nồi thanh trùng Pháp (500kg hơi/h)
2.2.3. Hệ thống máy ghép
a. Máy ghép Thái Lan
b. Máy ghép Đức

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 4


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
c. Máy ghép thủ công
2.2.4. Máy cắt cá
Số lƣợng: 06
2.2.5. Hệ thống tủ hấp

Tủ hấp cá Việt Nam, số lƣợng 02 cái
2.2.6. Nồi hơi
a. Nồi hơi than đốt Việt Nam
b.Nồi hơi đốt dầu Việt Nam
2.2.7. Máy dán nhãn
Số lƣợng: 02
2.2.8. Máy in phun
Số lƣợng: 02 cái
2.2.9. Hệ thống bơm
a. Bơm nƣớc phục vụ sản xuất: Số lƣợng 2 cái
b. Bơm nƣớc cứu hỏa: Số lƣợng 01 cái
2.2.10. Hệ thống nƣớc thải
a. Máy nén khí (sục khí), số lƣợng 02 cái
b. Bơm nƣớc thải, số lƣợng 03 cái

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 5


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ VÀ KẾ HOẠCH
BẢO DƢỠNG CHO MÁY DÁN NHÃN
3.1. QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ
3.1.1. Hệ thống lạnh
a. Kho lạnh: Kiểm tra thƣờng xuyên đƣờng ống cấp ga cho các thiết bị bay hơi.
Cứ 6 tháng cho cọ rỉ và sơn lại toàn bộ đƣờng ống cấp ga và đƣờng ống xả dầu
dàn lạnh
b. Máy nén lạnh

- Kiểm tra thƣờng xuyên thiết bị máy nén lạnh, đồng thời cho thay dầu định kỳ là
500h thay dầu 1 lần cho mỗi máy nén lạnh.
- Kiểm tra bi động cơ máy nén lạnh, cho thay thế kịp thời khi nghe tiếng kêu lạ
của bi.
- Kiểm tra và bổ sung ga khi bị thiếu hụt
3.1.2. Hệ thống thanh trùng
a. Máy nén khí số 1: Kiểm tra thƣờng xuyên và thay dầu định kỳ cho máy
khoảng 3 tháng thay dầu một lần
b. Nồi thanh trùng Việt Nam
- Kiểm tra thƣờng xuyên cho sơn và sửa lại những chỗ bị hoen, rỉ sét
- Kiểm tra bơm nƣớc làm nguội và cho thay bi nếu có tiếng kêu của bi Motor
- Kiểm tra bi và đƣờng dẫn vỏ thanh trùng nếu có sự cố cho khắc phục
c. Nồi thanh trùng Pháp
- Kiểm tra thƣờng xuyên hệ thống van cấp hơi, van cấp nƣớc, đƣờng ống cấp hơi,
đƣờng ống cấp nƣớc.
- Kiểm tra hệ thống bơm tuần hoàn nếu hỏng phốt hoặc bi, khi có sự cố phải cho
khắc phục kịp thời
- Cho sơn lại hệ thống ống cấp hơi nếu có tình trạng bị rỉ, sét.
3.1.3. Hệ thống máy ghép
a. Máy ghép Thái Lan
- Kiểm tra dầu bôi trơn, cho bổ sung kịp thời nếu mức dầu nhớt xuống thấp

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 6


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
- Kiểm tra các vu mỡ và cho bơm mỡ thƣờng xuyên vào các chi tiết bánh răng
của máy

- Thƣờng xuyên kiểm tra và cho khắc phục kịp thời mỗi khi có sự cố
b. Máy ghép Đức
- Kiểm tra thƣờng xuyên hệ thống hộp số và bổ sung nếu thiếu hụt. Cho thay dầu
kịp thời nếu thấy dầu không đƣợc sạch
- Bơm mỡ thƣờng xuyên vào các các bánh răng chuyển động của máy
- Thay bi kịp thời nếu có tiếng kêu lạ của bi
c. Máy ghép thủ công
- Kiểm tra thƣờng xuyên và bổ sung mỡ cho các bánh răng chuyển động
- Kiểm tra baton và sửa chữa kịp thời nếu máy có sự cố
3.1.4. Máy cắt cá
Kiểm tra thƣờng xuyên thay thế bi mô tơ nếu có tiếng kêu
3.1.5. Tủ hấp
- Kiểm tra đƣờng ống dẫn hơi nếu có rỉ, sét phải cho sơn lại
- Kiểm tra hệ thống bơm làm nguội và cho sửa chữa thay thế kịp thời
3.1.6. Nồi hơi
- Kiểm tra thƣờng xuyên khắc phục những đầu Basitup van hơi bị hở
- Hàng tháng phải kiểm tra lò một lần, kiểm tra các van ống thủy, áp kế và ống
lửa, xem có hiện tƣợng rò rỉ, hƣ hỏng không, tro có bị tích tụ không, ghi lò có bị
võng hoặc cháy không. Nếu hƣ hỏng cần đƣợc khắc phục và thay thế ngay
- Từ 03 đến 06 tháng phải kiểm tra toàn diện và kết hợp vệ sinh cáu cặn của lò
3.1.7. Máy dãn nhãn
- Kiểm tra thƣờng xuyên các thiết bị của máy
- Nếu phát hiện sự cố, trục trặc phải cho ngƣng và sửa chữa kịp thời
3.1.8. Máy in phun
- Kiểm tra máy thƣờng xuyên, vệ sinh thiết bị và máy soát khi dừng hoạt động
- Vệ sinh lọc và hệ thống phun mực

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 7



QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
3.1.9. Máy bơm nƣớc sản xuất
Kiểm tra và thay thế nếu có hiện tƣợng kêu của bi
3.1.10. Nƣớc thải
- Kiểm tra dầu nhớt của máy nén khí
- Hai tháng thay dầu một lần cho máy
- Kiểm tra cho thay thế nếu bi bị hỏng và có tiếng kêu.
3.2. LẬP KẾ HOẠCH BẢO TRÌ CHO MÁY DÁN NHÃN
3.2.1. Cấu tạo

Hình 2 Cấu tạo máy dán nhãn.
Ứng dụng: Máy đƣợc dùng để dán decal in sẵn lên lon nhôm, sắt, hình trụ tròn,
đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm, dƣợc phẩm, chế
biến đồ hộp.
Thông số kỹ thuật:
-

Ghi nhãn tốc độ 40-60 ống / phút
Nhãn đƣờng kính tối đa: 350mm
Nhãn chiều rộng tối đa: 200mm

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 8


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
-


Ống đƣờng kính lớn nhất: 65mm
Ống đƣờng kính nhỏ nhất: 19mm

-

Độ dài ống tối đa: 220mm
Nhãn lõi cuộn đƣờng kính: 76.2mm

-

Điện 220V, 50Hz, 3.000 W
Trọng lƣợng: 300kg

3.2.2. Hồ sơ thiết bị
Bảng 1: Bảng hồ sơ thiết bị


Tên
chi tiết

Thời
Tình
gian đã trạng

Hiện
trạng

Bảo
trì


sử



định

dụng

hỏng
trƣớc

kỳ

Xuất
xứ

Phƣơng
pháp

Việt

Thủ công,

Nam

bằng tai

đó
TM


Thân

1 năm

Chƣa

Bong

Tuần

tróc sơn,
lỏng
chân vít,
hộp máy
hoạt

máy

động tốt

CB

Cảm
biến

1 năm

Chập
nguồn

điện

Hoạt
động tốt

Tuần

Việt
Nam

Thủ công

CDC

Cần
điều
chỉnh

1 năm

Chƣa

Hoạt
động tốt

Tuần

Việt
Nam


Thủ công,
bằng tay

độ rộng
băng
chuyển

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 9


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
1 năm

CDC01

1 năm

CDC02

Chƣa

Chƣa

Hoạt

Việt

Thủ công,


động tốt

Nam

bằng tay

Hoạt

Việt

Thủ công,

động tốt

Nam

bằng tay

CDC03

1 năm

Chƣa

Hoạt
động tốt

Việt
Nam


Thủ công,
bằng tay

CDC04

1 năm

Chƣa

Hoạt
động tốt

Việt
Nam

Thủ công,
bằng tay

1 năm

Kẹt

Hoạt

Việt

Thủ công,

Nam


bằng tay

BC

Băng

Ngày

con lăn động tốt
do
vƣớng
dị vật

chuyền

CN

Cuộn
nhãn

1 năm

Chƣa

Hoạt
động tốt

Ngày


Việt
Nam

Thủ
công,bằng
tay

CLC

Con lăn 1 năm
cuộn
nhãn

Chƣa

Kho dầu,
có tiếng
kêu lớn

Ngày

Việt
Nam

Thủ công

1 năm

Chƣa


Kho dầu,

Việt

Thủ công

có tiếng
kêu lớn

Nam

CLC01

CLC02

1 năm

Chƣa

Kho dầu,
có tiếng
kêu lớn

Việt
Nam

Thủ công

CLC03


1 năm

Chƣa

Kho dầu,

Việt

Thủ công

có tiếng
kêu lớn

Nam

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 10


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
1 năm

CLC04

Chƣa

Kho dầu,

Việt


có tiếng

Nam

Thủ công

kêu lớn
BX

Bánh
xe

1 năm

Chƣa

Chùng
cua-ro

Tuần

Việt
Nam

Thủ công

1 năm

Lỏng


Hoạt

Tuần

Việt

Thủ công

nguôn
điện

động tốt

Tắc
van
phun

Hoạt
động tốt

Ngày

Việt
Nam

Thủ công

Kẹt ổ


Hoạt

Tuần

Việt

Thủ công

bi

động tốt

động
lực
MH

Màn
hình
điều

Nam

khiển
BTK

Bộ trải
keo

1 năm


keo
MT

Mô tơ

1 năm

kéo
bánh xe
động

Nam

lực
BEN

Băng

1 năm

Ngày

ép nhãn

Việt

Thủ công

Nam


BEN01

1 năm

Trật lò
xo ép

Hoạt
động tốt

Việt
Nam

Thủ công

BEN02

1 năm

Trật lò
xo ép

Hoạt
động tốt

Việt
Nam

Thủ công


3.2.3. Lập phiếu bảo trì

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 11


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Bảng 2: Phiếu bảo trì



TM

Định kỳ

Ngày:

Thiết bị: MÁY DÁN
NHÃN

Tháng:

Mô tả công việc

Tần suất

Lau chùi sạch sẽ, kiểm tra
các chân vít chắc chắn, mở


1 lần/ tháng

Ngƣời thực hiện

Hành
động

Ghi chú

hộp động cơ để kiểm tra
Lau chùi bộ cảm biến, kiểm
tra chân vít chắc chắn

1 lần/ tuần

Vặn chắc tay, kiểm tra độ rơ,
kiểm tra độ rộng của băng
CDC
chuyền để điều chỉnh

1 lần/ tuần

BC

Vô dầu mỡ các con lăn, xích
băng chuyền, kiểm tra
khoảng cách sản phẩm để
điều chỉnh mật độ con lăn

Hàng ngày


CN

Kiểm tra thanh đứng chắc
chắc, không xiên vẹo, đảm
bảo nhãn kéo nhanh, thẳng

Hàng ngày

CLC

Vô dầu mỡ, lau chùi sạch sẽ
con lăn để tránh bị lem.

Hàng ngày

CB

Vô dầu mỡ, lau chùi cẩn
BX

thận, kiểm tra độ ăn khớp
cua-ro và mô tơ động lực

MH

Lau chùi màn hình, kiểm tra
các thông số kỹ thuật, nguồn
điện vào.


BTK

Làm sạch bề mặt phun keo,
cạo bỏ lớp keo thừa khô
cứng, điều chỉnh khoảng

1 lần/ Tháng

1 lần/ Tháng

1 lần/ Tuần

cách để sản phẩm nằm gọn
trong bộ trải keo
MT

Lau chùi mô tơ đều đặn,

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

1 lần/ Tuần

Trang 12


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
kiểm tra tiếng bi kêu, vận
hành êm ái, vặn chặt ốc giữ
của mô tơ và thân máy
BEN


Kiểm tra độ rộng phù hợp,
cạo sạch lớp băng keo khô

1 lần/ Tuần

cứng,

3.2.4. Lỗi thƣờng gặp và cách khắc phục
Bảng 3: Các lỗi thƣờng gặp và cách khắc phục

Lỗi thƣờng mắc



TM

Máy rung rắc mạnh, có âm
thanh lạ liên tục phát ra bên
trong.

CB

Cảm biến phát âm thanh lạ,
sản phẩm không dừng đúng
quy trình trƣớc khi vào băng
ép nhãn.

Vặn không chặt, độ rộng
CDC băng chuyền thay đổi, sản


Hành động 1
Kiểm tra độ
thăng bằng

Hành động 2

Dừng máy, mở hộp

các chân máy, động cơ để kiểm tra
siết ốc
Kiểm tra nguồn
điện, ngƣng máy
Siết chặt cần điều
chỉnh, kiểm soát độ

phẩm kẹt trên băng chuyền

rộng băng chuyền

BC

Con lăn băng chuyền khô
dầu mỡ, phát âm thanh lạ, độ
rộng băng chuyền thay đổi,

Vô dầu mỡ, kiểm tra
dây băng chuyền

CN


Cuộn nhãn bị xiên so với
thanh đứng, nhãn bị kéo ra
không đều, phát ra âm thanh

Chỉnh sửa cuộn
nhãn

Khô dầu mỡ, phát ra âm

Vô dầu mỡ, vệ sinh

thanh, lem bẩn nhãn

sạch sẽ con lăn

Khô dầu mỡ, phát ra âm
thanh lạ

Vô dầu mỡ

CLC
BX

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 13


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

Bụi bám che mờ các thông Lau chùi vệ Kiểm
MH

số, số chỉ mờ, đèn báo màn sinh
hình mờ, không rõ số

ngoài

tra

nguồn

bên điện, kiểm tra hoặc
thay thế màn hình

Keo bôi ra số lƣợng lớn, tràn
ra trên bề mặt nhãn, keo

Mở bộ trải keo, điều
không ra, để lâu ngày làm
Vệ sinh cạo chỉnh van phun keo,
khô cứng, thiết bị cắt nhãn
BTK
bỏ lớp keo kiểm tra thiết bị cắt
không hoạt động, nhãn bị cắt
khô
nhãn, kịp thời sửa
không đúng vị trí quy định,
chữa hoặc thay thế
làm thiếu hoặc thừa nhãn

trên sản phẩm
MT

Âm thanh lạ do bị kẹt khô
dầu mỡ, lỏng nguồn điện

Bộ ép nhãn không chật vì lò
BEN xo yếu, nhãn bị lỏng vì
không đƣợc siết chặt

Dừng máy, kiểm tra
mô tơ, nguồn điện
Điều chỉnh lò xo

3.2.5. Kế hoạch bảo dƣỡng và kiểm tra máy hàng tháng

SVTH: Nguyễn Văn Hùng_11QLCN

Trang 14


Bảng 4: Bảng kế hoạch bảo dƣỡng hàng tháng

1
Số:

KẾ HOẠCH BẢO DƢỠNG VÀ KIỂM TRA MÁY HÀNG THÁNG
Tháng………/2015

STT


Mã TB

Thực hiện

TM
CB
CDC[1,2,3
,4]
4
BC
5
CN
6
CLC[1,2,3,
4]
7
BX
8
MH
9
BTK
10
MT
11
BEN[1,2]
Nhân viên bảo trì

LỊCH BẢO TRÌ/ BẢO DƢỠNG NGÀY (Ngày)
1 2


3

4

5

1
2
3

Ngày … tháng … năm 2015

6

7

8

9

1
0

1
1

1
2


1
3

A
A
A A
A A
A A

A A
A A
A A

A
A
A

A A
A A
A A

A
A
A

1
4

1
5


1
6

1
7

1
8

1
9

2
0

A
A
A A
A A
A A

A A
A A
A A

A A
A A
A A


2
1

2
2

2
3

2
4

2
5

2
6

A
A

A A
A A
A A

A A
A A
A A

A A

A A
A A

A
A
A

A
A
A

A A
A A
A A

A
A
A

2
7

2
8

2
9

3
0

A

31

GHI
CHÚ

A
A
A A
A A
A A

A A
A A
A A

A A
A A
A A

A
A
A

A A A
A A A[1]
A A A[R]
A
A

A[R]
A[R]

Ghi chú: Ghi các kí hiệu đúng theo Bảng kí hiệu công tác bảo trì, sửa chữa
máy.
A: Kiểm tra
1: Sửa chữa
R: Thay thế




×