Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

PHÂN BIỆT CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.73 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT
  

BÀI KIỂM TRA
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề Bài :PHÂN BIỆT CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

1

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Thị Quyết

Phạm Anh Tài – Lớp K35D

1


Huế, Ngày 12 tháng 3 năm 2012

BÀI KIỂM TRA
Họ tên : Phạm Anh Tài
Lớp :

Luật K35D

Môn : Tâm Lí Học Đại Cương


Đề ra : Phân biệt cảm giác và tri giác (Cho ví dụ minh họa) ?
Bài làm
1. Khái niệm chung về cảm giác 1.1.
2. Khái niệm chung về tri giác
Định nghĩa cảm giác

Định nghĩa tri giác

 Cảm giác là một qúa trình tâm lý phản

 Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh
ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện
một cách trọn vẹn các thuộc tính của
tượng khi chúng đang tác động trực
sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp
tiếp vào các giác quan của ta.
tác động vào các giác quan ta.

 Một số ví dụ về cảm giác

Tay đụng vào một vật nhọn thấy đau,
sờ vào nước đá thấy lạnh

Ví dụ về tri giác
Nếu cho phép người bạn nắm chặt tay
lại sờ và bóp sự vật thì người ta có thể

Để một vật tròn trên tay, nhắm mắt lại nói được sự vật ấy là cái gì, tức đã tác
cảm thấy vật đó là tròn , nhẵn
Mùa đông gió thổi vào da cảm thấy


động sự vật đang tác động một cách
trọn vẹn

lạnh buốt

Trong trò chơi nốt nhạc vui, thí sinh

2

chỉ cần nghe vài nốt nhạc cũng có thể
2


Đi qua bờ kênh cảm thấy mùi bốc lên

đoán

rất khó chịu

được tên bài hát.

Tất cả những hiện tượng đó đều gọi là

Tất cả những hiện tượng đó đều gọi là

cảm giác

tri giác
Đặc điểm của tri giác


Đặc điểm cảm giác

Tri giác có những đặc điểm giống với

- Cảm giác là một quá trình tâm lý,

cảm giác như:

nghĩa là có nảy sinh, diễn biến và kết - Là một quá trình tâm lý, có nảy sinh,
thúc. Kích thích gây ra các cảm giác diễn biến và kết thúc.
là bản thân các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan.

vật, hiện tượng.

- Cảm giác phản ánh hiện thực khách
quan một cách trực tiếp, nảy sinh diễn
biến khi sự vật, hiện tượng của thế
giới xung quanh trực tiếp tác động lên
giác quan ta. Khi kích thích ngừng tác
động thì cảm giác không còn nữa.

tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật và
hiện tượng như: hình dáng, đường nét,
màu sắc chứ không phản ánh được các
sự vật, hiện tượng trong tính trọn vẹn
nó.

Tuy là một hiện tượng tâm lý sơ đẳng,

3

- Phản ánh hiện thực khách quan một
cách trực tiếp (đang tác động).
Tuy vậy tri giác có những đặc điểm
nổi bật như:
- Tính trọn vẹn: Tri giác phản ánh sự

- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc

của

- Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự

vật, hiện tượng một cách trọn vẹn,
đem lại cho ta một hình ảnh hoàn
chỉnh về một sự vật, hiện tượng. Tính
trọn vẹn của tri giác do tính trọn vẹn
khách quan của bản thân sự vật, hiện
tượng quy định. Trên cơ sở kinh
nghiệm, hiểu biết của mình, chỉ cần tri
3


có chung ở cả con người lẫn con vật giác một số thành phần riêng lẻ của sự
nhưng cảm giác của con người khác vật ta cũng có thể tổng hợp được các
xa về chất so với cảm giác của con vật thành phần riêng lẻ đó tạo nên hình


ảnh trọn vẹn của sự vật,


nó mang tính chất xã hội.

hiện tượng.

Tính chất xã hội thể hiện ở chỗ - Tính kết cấu: Tri giác phản ánh sự
- Đối tượng phản ánh của cảm giác ở vật, hiện tượng theo những cấu trúc
con người không phải chỉ là những sự nhất định. Cấu trúc này không phải
vật, hiện tượng vốn có trong tự nhiên, tổng số các cảm giác, mà là sự khái
mà còn bao gồm cả những sản phẩm quát đã được trừu xuất từ các cảm
do con người sáng tạo ra, nghĩa là có giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa
bản chất xã hội.
- Cơ chế sinh lý của cảm giác ở con
người không chỉ giới hạn ở hệ thống
tín hiệu thứ nhất (tín hiệu, thuộc tính
của sự vật), mà nó còn bao gồm các
cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
(ngôn ngữ)
- Ở con người, cảm giác là mức độ
định hướng đầu tiên, sơ đẳng nhất,
nhưng nó không phải là mức độ duy
nhất và cao nhất như ở một số động
vật.
- Cảm giác của con người được phát
triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh
hưởng của hoạt động và giáo dục. Ví
dụ do ảnh hưởng của hoạt động nghề
nghiệp mà người thợ nhuộm có thể
phân biệt được 60 màu đen khác nhau.


4

các thành phần của cấu trúc ấy trong
suốt một khoảng thời gian nào đó. Sự
phản ánh này không phải đã có từ
trước mà nó diễn ra trong quá trình tri
giác.
- Tính tích cực: tri giác là một quá
trình tích cực, gắn liền với hoạt động
của con người. Tri giác mang tính tự
giác, giải quyết một nhiệm vụ nhận
thức cụ thể nào đó, là một hành động
tích cực trong đó có sự kết hợp chặt
chẽ của các yếu tố cảm giác và vận
động.

4


 Những tính chất chung của nhận thức cảm tính là:

- Dù là phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ (cảm giác) hay trọn vẹn của các thuộc
tính (tri giác) thì đó đều là những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng,
chứ chưa phải những thuộc tính bên trong, bản chất.
- Cảm giác và tri giác đều phản ánh trực tiếp các sự vật và hiện tượng, phản
ánh những cái trong hiện tại, đang tác động vào ta lúc đó.
- Cảm giác và tri giác đều phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cá lẻ, nghĩa là
phản ánh từng thuộc tính hay trọn vẹn các thuộc tính của từng sự vật, hiện
tượng riêng lẻ, cụ thể, chứ không phải một lớp, một loại hay một phạm trù khái
quát nhiều sự vật, hiện tượng cùng loại.

1.3. Các loại cảm giác

Các loại tri giác

Căn cứ vào nguồn kích thích gây nên Phân loại theo cơ quan phân tích nào
cảm giác ở ngòai hay ở trong cơ thể thì giữ vai trò chính trong số các cơ quan
cảm giác được chia thành hai lọai:

tham gia vào quá trình tri giác ta có :

* Cảm giác ngoài gồm :

- Tri giác nhìn

- Cảm giác nhìn ( Thị giác): Cho ta biết - Tri giác nghe
hình thù khối lượng, độ sáng, độ xa màu - Tri giác sờ mó
sắc của sự vật. Nó giữ vai trò cơ bản Phân loại theo đối tượng phản ánh ta có
trong sự nhận thức thế giới bên ngòi của - Tri giác không gian: là tri giác về hình
con người nảy sinh do các sóng điện từ dáng, độ lớn, vị trí, độ xa và phương
dài từ 380 đến 770 mi-li-mi-crông tác hướng của các sự vật đang tồn tại trong
động vào mắt.

không gian, tri giác này giữ vai trò quan

- Cảm giác nghe ( thính giác): Phản ánh trọng trong sự tác động qua lại của con
những thuộc tính về âm thanh, tiếng nói, người với môi trường xung quanh, nó là
nảy sinh chuyển động của sóng âm điều kiện để con người định hướng
5

5



thanh có bước sóng từ 16 đến 20. 000 trong môi trường
hec( tần số giao động trong một giây) - Tri giác thời gian: Lọai tri giác này
tác động vào màng tai

cho biết độ dài lâu, tốc độ, nhịp điệu và

- Cảm giác ngưởi ( Khứu giác): cho biết tính liên tục khách quan của các hiện
thuộc tính mùi của đối tượng

tượng trong hiện thực . Nhờ tri giác thời

- Cảm giác nếm ( vị giác): Cho ta biết gian mà những biến đổi xẩy ra trong thế
thuộc tính vị của đối tượng có 4 lọai: giới chung quanh được ph Trong tri giác
Cảm giác ngọt, cảm giác chua, mặn và thời gian cũng có những ảo giác, nghĩa
đắng

là những sai lầm trong việc nhận xét độ

- Cảm giác da ( mạc giác): cho ta biết sự ngắn dài của khỏang thời gian , chẳng
đụng chạm, sức ép của vật vào da cũng hạn khi chúng ta bận nhiều công việc,
như nhiệt độ của vật. Cảm giác da gồm hoặc trạng thái phấn khởi thì thời gian
5 loại: Cảm giác đụng chạm, cảm giác hình như đi nhanh hơn, rút ngắn lại. Trái
nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh, cảm lại những lúc nhàn rỗi hoặc trong trạng
giác đau.

thái chờ đợi hoặc buồn bực thì chúng ta

* Cảm giác bên trong


cảm thấy thời gian như đi chậm lại

- Cảm giác vận động : ( còn gọi là cảm - Tri giác vận động: là sự phản ánh
giác cơ khớp) là cảm giác về vận động những thay đổi về vị trí các sự vật trong
và vị trí của từng bộ phận của thân thể không gian, lọai này cho ta biết phương
phản ánh độ co duỗi của các cơ, dây hướng, tốc độ, thời gian chuyển động
chằng, khớp xương của thân thể . Phần của đối tượng tri giác
lớn các cơ quan thụ cảm vận động được - Tri giác con người (tri giác xã hội): Là
phân bổ ở các ngón tay, lưỡi và môi vì quá trình nhận thức lẫn nhau của con
đó là những cơ quan phải thực hiện người trong điều kiện giao lưu trực tiếp.
những cử động lao động và ngôn ngữ Đây là lọai tri giác đặc biệt vì đối tượng
tinh vi và chính xác.

tri giác cũng là con người. quá trình này

- Cảm giá thăng bằng Cho ta biết vị trí bao gồm tất cả các mức độ của sự phản
và phương hướng chuyển động của đầu ánh tâm lý từ cảm giác cho đến tư duy
ta so với phương của trọng lực. Cơ quan Quan sát và năng lực quan sát:
6

6


của cảm giác thăng bằng nằm ở thành ba - Quan sát là một hình thức tri giác cao
của ống bán khuyên ở tai trong và liên nhất mang tính tích cực, chủ động, có
quan chặt chẽ với nội quan . Cơ quan mục đích, có kế họach rõ rệt có sử dụng
cảm giác thăng bằng bị kích thích quá những phương tiện cần thiết. quan sát
mức sẽ gây mất thăng bàng ta cảm thấy diễn ra thường xuyên trong họat động.
chóng mặt, có khi nôn mửa .


- Năng lực quan sát là khả năng tri giác

- Cảm giác cơ thể: Cho ta biết những nhanh chóng và chính xác những đặc
biến đổi trong họat động của các cơ điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của
quan nội tạng gồm cảm giác đói, no, sự vật hiện tượng cho dù những đặc
khát, buồn nôn, và các cảm giác khác điểm đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ
liên quan đến hô hấp và tuần hòan

yếu. Năng lực quan sát ở mỗi người

- Cảm giác rung: do các dao động của khác nhau và phụ thuộc vào những đặc
không khí tác động lên bề mặt thân thể điểm nhân cách.
tạo nên. Nó phản ánh sự rung động của Những người mắc bệnh thị giác hay
các sự vật, cảm giác này đặc biệt phảt thính giác ( cận thị, lọan thị, nghễng
triển mạnh ở người điếc, nhất là vừa ngãng ) thì khả năng quan sát bị hạn chế
điếc vừa câm.
2.4.Các quy luật cơ bản của tri giác
 Quy luật về tính đối tượng của tri giác :
Tính đối tượng của tri giác đó là hình
1.4. Các quy luật cơ bản của cảm giác
 Quy luật về ngưỡng của tri giác
Không phải mọi kích thích nào cũng gây
ra cảm giác: kích thích yếu hay quá
mạnh đều không gây ra cảm giác. Giới
hạn của cường độ mà ở đó kích thích

ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao
giờ cũng là cũng thuộc về một sự vật,
hiện tượng nhất định nào đó của thế giới

bên ngoài. Tính đối tượng của tri giác
có vai trò quan trọng - nó là cơ sở của
chức năng định hướng hành vi và hoạt

động của con người
gây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của
 Ví dụ: trẻ nhỏ nhận thức được sự vật tồn
cảm giác.
tại độc lập với cơ quan cảm giác, trong
Có hai loại ngưỡng :
7
7


- Ngưỡng tuyệt đối phía trên là cường giai đoạn hành động với đồ vật, trẻ phát
độ kích thích tối đa vẫn gây cho ta cảm triển các chức năng tâm lý mới: biết
giác.

cách sử dụng đồ vật, hoạt động có mục

- Ngưỡng tuyệt đối phía dưới là cường đích, sử dụng đồ vật theo những mục
độ kích thích tối thiểu đủ gây cho ta cảm đích xác định.
 Quy luật về tính lựa chọn của tri giác :
giác( còn gọi là ngưỡng tuyệt đối), nó tỷ
Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào
lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác.
đó tì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏi
bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối
Trong phạm vi giữa ngưỡng dưới và
ngưỡng trên là vùng cảm giác được trong

đó có một vùng phản ánh tốt nhất
 Ví dụ:Chẳng hạn đối với cảm giác nhìn
ngưỡng dưới của mắt là những sóng ánh
sáng có bước sóng 390 milimicron và
ngưỡng trên 780 milimicron, vùng phản
ánh tốt nhất 565 milimicoron của cảm
giác nghe là 1000hec
- Ngưỡng sai biệt :Đó là mức độ chênh

tượng phản ánh của mình .Vai trò của
đối tượng và bối cảnh có thể hoán đổi
cho nhau: Một vật nào đó lúc này là đối
tượng của tri giác, lúc khác lại có thể trở
thành bối cảnh và ngược lại.
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào
yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan
( đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ
của người khác, đặc điểm của hoàn cảnh
tri giác...)

lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất
 Ví dụ: hoạt động kinh doanh, quảng cáo
của hai kích thích đủ để cho ta phân biệt
phải chú ý những đặc điểm này của
hai kích thích đó. Ngưỡng sai biệt là
khách hàng để tạo ra sản phẩm phù hợp
một hắng sô. Cảm giác thị giác là 1/100. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác.
thính giác là 1/10

Những hình ảnh của tri giác mà con


 Ví dụ: Một vật nặng 1kg, phải thêm vào người thu được luôn luôn có một ý
ít nhất là 34 gam nữa thì mới gây cảm nghĩa xác định. khi tri giác một sự vật
giác về sự biến đổi trọng lượng của nó
 Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
Để đảm bảo cho sự phản ánh được tốt
nhất và đảm bảo cho hệ thần kinh khỏi
8

hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật
hiện tượng đó trong óc, và xếp sự vật
hiện tượng đó vào một nhóm, một lớp
các sự vật hiện tượng nhất định, ngay cả
8


bị huỷ hoại, cảm giác của con người có tri giác sự vật không quen thuộc, chúng
khả năng thích ứng vơí kích thích. Đó là ta cũng cố thu nhận trong nó một sự
khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù giống nhau nào đó vơí những đối tượng
hợp vơí cường độ kích thích.

mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm

Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác:

phạm trù nào đó .

a) Cảm giác hòan tòan mất đi khi quá Ví dụ:Con người tiến hành nhiều hành
trình kích thích kéo dài


động trí tuệ (phân tích, so sánh, tổng

 Ví dụ: Ít ai có cảm giác về sức nặng của hợp ... ) để hình thành một hình ảnh
đồng hồ đeo tay, kính đeo ở mắt, quần tương ứng về sự vật. Tính có ý nghĩa
áo mặc trên người,

của tri giác phụ thuộc vào vốn kiến

b) Khi cường độ kích thích tăng thì thức, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn
giảm độ nhạy cảm.

ngữ và tư duy của chủ thể.
 Quy luật về tính ổn định của tri giác.
 Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng ,
Tính ổn định của tri giác là khả năng
phải qua một thời gian đợi cho tính nhạy
phản ánh sự vật hiện tượng một cách
cảm của khí quan phân tích giảm xuống
không thay đổi khi điều kiện tri giác
ta mới phân biệt được các vật chung
thay đổi .
quanh . Người lái máy bay bị đền chiếu
Tính ổn định của tri giác được hình
dọi vào mắt ít nhất cũng qua từ 3 đến 6
thành trong hoạt động với đồ vật và là
giây mới giảm được sự nhạy cảm để
một điều kiện cần thiết của đời sống con
nhìn rõ con số trên đồng hồ
người. Tính ổn định của tri giác do kinh
c) Khi cường độ kích thích giảm thì độ

nghiệm mà có.
nhạy cảm tăng
 Ví dụ: Vào ban đêm khi nhìn lên bầu
 Ví dụ: Từ nơi sáng bước vào bóng tối
trời thì chung ta đều nhìn thấy mặt trăng
Hai bàn tay, một ngâm vào nước nóng,
to hơn các vì sao nhưng trên thực tế các
một ngâm vào nước lạnh sau đó
vì sao luôn to hơn trăng, điều đó là sự
nhúng cả hai vào chậu nước bình
ổn định tri giác của con người
thường thì bàn tay ngâm ở châu nước
Quy luật tổng giác. Hình ảnh tri giác không
cảm thấy nước ở chậu lạnh hơn so với
chỉ phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm
bàn tay kia
9
9


Mức độ thích ứng của các loại cảm giác của vật kích thích mà còn phụ thuộc vào
khác nhau là không giống nhau. Khả bản thân chủ thể tri giác. Khi tri giác,
năng thích ứng của các cảm giác là do con người không chỉ phản ánh thế giới
rèn luyện

bằng những giác quan cụ thể mà bằng

 Quy luật về sự tác động qua lại giữa các toàn bộ hoạt động của chủ thể.Tri giác
cảm giác


thế giới không có nghĩa là “chụp ảnh”

Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là thế giới một cách trực tiếp, mà là phản
sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm ánh thế giới thông qua “lăng kính” đời
giác này dưới ảnh hưởng của cảm giác sống tâm lý của chủ thể.
kia. Sự tác động qua lại đó diễn ra theo Sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào
một quy luật chung như sau: sự kích nội dung của đời sống tâm lý con người,
thích yếu lên một cảm giác này sẽ làm vào đặc điểm tâm lý nhân cách của họ
tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia. Sự được gọi là hiện tượng tổng giác.
kích thích mạnh lên một cảm giác này sẽ Ví dụ: Sự tri giác cùng một đối tượng
làm giảm độ nhạy cảm của cảm giác của nhiều người thường không giống
kia.

nhau do họ có mục đích, nhu cầu, hứng

 Ví dụ: Những âm thanh nhẹ làm tăng thú, tình cảm, kinh nghiệm, tâm thế
thêm tình nhạy cảm nhìn

khác nhau ... : Người buồn cảnh có vui

Một mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta đâu
nhìn tinh hơn
Lúc bệnh ăn gì cũng không cảm thây
ngon
Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có
thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp giữa
các cảm giác cùng loại hay khác loại.
 Ví dụ: Sau một kích thích lạnh thì một
kích thích ấm sẽ có vẻ nóng hơn- Đó là
tương phản nối tiếp


bao

giờ

(Nguyễn

Du)

Ảo ảnh tri giác
- Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch
các sự vật, hiện tượng một cách khách
quan

của

con

người.

- Ảo ảnh là một hiện tượng có quy luật,
xảy ra ở tất cả mọi người và có ở tất cả
các loại tri giác, do ba nhóm nguyên
nhân chính sau:
+ Nguyên nhân vật lý (do khúc xạ ánh
sáng ...)

10

10



+ Nguyên nhân sinh lý (mức độ tiêu hao
năng lượng thần kinh, hay độ căng
thẳng



bắp

khác

nhau)

+ Nguyên nhân tâm lý (do sự chi phối
của quy luật trọn vẹn của tri giác, hay sự
tương

phản

của

cảm

giác

...)

Áp dụng hiện tượng ảo ảnh tri giác
trong nghệ thuật quảng cáo, hội họa,

trang trí, trang điểm hóa trang cho diễn
viên khi lên sân khấu, nghệ thuật bán
hàn.
Cần phân biệt hiện tượng ảo ảnh với ảo
giác. Ảo ảnh là hiện tượng xảy ra ở tất
cả những người bình thường. Còn ảo
giác là hiện tượng bệnh lý – xuất hiện
trong đầu những hình ảnh không có
trong thực tế.
Ví dụ: người say rượu thường nhìn thấy mọi
vật xung quanh không rõ mờ, nhìn gà
hóa cuốc.
 Tóm lại, cảm giác và tri đều là một quá trình của nhận thức cảm tính, có vai trò
quan trọng trong việc vận dụng vào cuộc sống.
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người, là nguồn nguyên
liệu để con người có nhận thức cao hơn
Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não,
do đó đảm bảo hoạt động bình thường của con người
Tri giác thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi và hoạt động của con người
trong thế giới chung quanh.

11

11



×