Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG SELEN TRONG cây PTERIS SP BẰNG PHƯƠNG PHÁP AAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.14 KB, 37 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG BẠI HỌ€ Bưạc HẢ NỘI

VŨ LAN PHƯƠNG

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SELEN TRONG CÂY
PTERIS SP. BẰNG PHƯƠNG PHÁP AAS
( KHÓA LUẬN DƯỢC sĩ KHÓA 2004-2009 )

-

Người hướng dẫn: ThS . Nguyễn Nhị Hà

-

Nơi thực hiện : L Bộ mân Hoá Đại cương vớ cơ

Trường Đại học Dược Hà Nội
2. Phòng Thí nghiệm trung tắm

HÀ NỘI - 2009


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI CẢM ƠN
AÂS Phlíỡng phấp quãng phô hằp thụ nguyên tu
( Atomic Ábsorption spectrophotometry )
ETA-AAS Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
Trước hết* với lòng, kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời
(Electrothermaỉ Atomisation Àtomic Absorption spectrophotomctry)


cám ơn chân thành tới cô giáo ThS. Nguyễn Nhị Hà, người đã trực tiếp hướng
F-AAS
Phếp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn lửa
dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôì thực hiện đề tài.
( Flamc Atomic Absorption spectrophotometry )
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hoá đại
Lipoprotein tỷ trọng thấp
cương -Vổ cơ đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khoá luận này.
( Low Density Lipoproteins )
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Trần Linh và các thầy
Phần triệu ( pg/mL hoặc pg/g )
cô Phòng thí( parts
nghiệm
Trung )tâm đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí
per miilion
Phần
tý ( ng/mL hoặc ng/g )
nghiệm.
(parts per billion).
Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo
Đại học và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy, giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập,
Vằ cuổi cung, tỏi xin bầy tả ìồng cắm ơn sẫu sắc tối cha mẹ vằ nhưng
người thân trong gia đình, những người luôn yêu thương, chăm sóc và động
viên tồi trong cuộc sống.

Hà Nội, tháng 5 năm 2009
Sinh viên:



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1 . Vòng tuần hoàn của Selen trong tự nhiên.»................................
Hình 2 . Vòng tuần hoàn sinh học của Selen............................................ 7
Hmh 3 . Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ dung dịch...................
............................................................................................20
Hình 4 . Hình ảnh các mẫu cây nghiên cứu................................................................23
Hình 5 . Đồ thị đường chuẩn Selen.............................................................................29
Hình 6 . Quy trình định lượng Selen trong dược liệu.................................................32

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1 . Các bộ phận dược liệu nghiên cứu........................................................

22

Bảng 2 . Độ ẩm của các mẫu dược liệu................................................................... 27
Bảng 3 . Các thông số máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Shimadzu AA-6800........................................................................................27
Bàng 4 . Chương trình nhiêt đô đo mẫu Selen......................................................... 28
Bâng 5 . Sự phụ thuộc của độ hấp thụ và nồng đồ Seien...................28




MỤC LỤC
ĐẶT VÂN ĐỂ.................................................................................................
PHẦN I-TổNG QUAN....................................................................................
1.1. TỔNG QUAN VỀ THựC VẬT.............................................................
1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Pteris..........................................................

1.1.2.

Một số loài thuộc chi Pteris có ở Việt Nam...................................

1.1.3. Công dụng cỷa một số loài thụổc chị Ptẹrỉs
1.2.

VÀI NÉT VỀ NGUYÊN Tố SELEN....................................................

1.3.

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SELEN......................................

1.3.1. Các phương pháp xử lý mẫu...........................................................
1.3.2. Các phương pháp định lượng..........................................................
1.3.3. phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử..................................
PHẦN II-THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ. .............................................
....................................................................................................
2.1.

NGUYÊN VẬT

LIỆU VÀ PỈỈUỒNG PHẤP NGHIÊN

2.1.1.

Đối tượng nghiên cứu...............................................................

2.1.2.


Nội dung nghiên cứu.....................................................................

2.1.3.

Trang thiết bị, dụng cụ và hoá chất................................................

2.1.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT....................................
2.2.1.

Khảo sát quỵ trình định lượng Selen bằng ETA-AAS....................

2.2.2.

Định lượng Selcn trong các mẫu dược liệu.....................................

1

2
2
2
2
3
3
13

í3
13
14


20
í

20
22
22
23
25

25
31
32

Phương phấp phân tích....................................................................
Kết quả định lượng Selen trong các mẫu dược liệu........................

32
32
33
33

PHẦN III -KẾT LUẬN.................................................................................

33

2.3.

BÀN LUẬN..........................................................................................

2.3.1.

2.3.2.

3.1. KẾT LUẬN............................................................................................

3.2. ĐỀ XUẤT......................................................................................................
TẰI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................


ĐẶT VÂN ĐỂ
Nước ta có nguồn dược liệu rất phong phú và da dạng, là tài sản vỏ cùng quý
báu cho ngành y dược. Chi Pteris và các chi khác trong họ Dương Xỉ-Polypodiaceac
đang được quan tâm nhiều nhờ các tác dụng sinh học quan trọng của nổ. Cây dương
xỉ được biết đến khá phổ biến với tác dụng giải độc kim loại nạng như Arsen, Chì,
Thuỷ ngân, Cadimi...Ngoài ra trong dân gian còn sử dụng cây dương xỉ với mục
đích chữa các bệnh như: ỉa chảy, giun, thấp khớp, phát sốt, ung thư, viêm dạ dày...
Trên thế giới, ung thư là nguyên nhân gây chết nguời thứ hai sau tim mạch.
Theo số" liêu thông kê cho thấy, có khoảng 50% bênh nhân ung thư tử vong. Ớ nước
ta có khoảng 150 ngàn nguời ung thư mỗi năm. Vì vậy, bệnh ung thư đang là một
Irong những van dề y tế được quan tâm nhất hiện nay.

Vai trò của Se len dối vdi cơ thể sống nói chung và con người nói riêng không
phải sớm được khẳng định. Đầu tiên, người ta biết đến Selen như là một chất độc,
gây viêm móng và rụng móng ở động vật ăn cỏ. Sau đó, một loạt các công trình
khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ các tác dụng của Selen trên cơ thể con người
và động vật được tiến hành. Đến năm 1960, người ta đă chính thức thừa nhận các tác
dụng có lợi của Selen và coi Selen là nguyên tố vi lượng thiết yếu cho Iigưừi và dông
vật, Selen là một trong các yếu tố vi lượng quan trọng cần thiết có mặt trong tất cả
các mô của cơ thể sống. Nó có vai trò quan trọng trong quá trình hồ hâp tế bào vì
liên quan đến sinh tổng hựp co-enzyme Q (ubiquinon) là thành phần cấu tạo nẽn
Glutathion peroxydase (GSHPx), một enzym chống lại qua trình oxy hoá lipid bảo

vệ lâ hào. Ngdầi ra, Seỉẽn cung xiíc tấc cho cấc phẩn, ứhg giai độc cắc iĩgiiyên tố độc
như arcn, chỉ, thuỷ ngân, cadimi... Người ta cũng nghiên cứu hiéu quả của Selen
trong phòng ngừa vạ điều tộ một sọ bệnh như ung thu, tim mạch, lão hoá...
Một số cây trong chi Pteris đã được dược học cổ truyển nghiên cứu làm thuốc
chữa bênh theo kinh nghiệm dân gian, nhưng những nghiên cứu về thành phần
hoá hoc vô cơ của chúng thì chưa được nghiên cứu sâu. Vì vậv chúng tôi tiến hành
đề tài: "Xác đinh hàin lương Selen trong cày Pteris sp. Bằng phương pháp
AAS" với các mục tiêu sau:

1

-

-


1. Xâv dựng quy trình định lượng Sclen trong các mẫu dược liệu bằng phương
pháp ÀAS.
2. Áp dụng quy trình dể dịnh lượng Selen trong một số cây thuộc chi Pteris.

2

-

-


Tên khoa học

Tên Việt Nam


p.vittata L.

Ráng chân xỉ có sọc

p.multiỉĩda Poir
Cỏ seo gà, chân xỉ nhiều
1.1.2.
Một số loài
thuộc chi
Pteris
có ở ViêtQUAN
Nam [5]
PHẨN
I
TỔNG
( Spider Brake .)
khía
sau:
p.deltođon Bak Việt Nam có một số loài
Chân
xỉ răng tam giác
p.insignis Mett

Ráng chân xỉ đặc biệt

p.venusta
RmgVẬT
ehítn ú đẹp
1.1Ktze

TỔNG QUAN VỂ THựC
p.esquirolii 1.1.1.
Chrỉst

Rángvật
chân
Esquirol
Đặc điểm thực
chixiPteris
Ị3, 5, 6|

Dương
xỉ (Polypodiaceae
)
p.cadieri Christ Chi Pteris thuộc họRáng
chân
xĩ Cadiere
p.semipinnata L

BộRáng
Dương
xỉ xỉ
(Pữlypodiales
)
chân
lược

p.plumbea Christ

Ngành

(Polypỡdiophyĩa
).
RángDương
chân xỉxỉxám
chì

Seo gà là ĩ loại cây
nhỏ,
thân
cao trung bình 15-25 cm, cổ cây cao hơn.
p.grevilleana Wall.e
Ráng
chân
xỉ cỏ,
Grevillc
Lá bất thụ
dìa,có đìa
p.squamastipes
c cổ cuống mang
Chân xỉ
vảy 6-12 cm, phiến ỉá dài 8-25cm chia thành các
phiến nhỏ,
răngxỉcưa,
phiến nhỏ ở đầu íá dài hơn cả, thoạt nhìn trông
p.heteromorpha
F dài, mép cóChân
dị hình
giống những cành của cây. Lá hữu thụ có cuống dài 10-50 cm, phiến lá dài
10-40 cm, cũng chia thành nhiêu phièn lá nhỏ. Giữa các phiến lá nổi rõ gân chính,
từ gân toả ra nhiều gân phụ hình lông chim, xếp song song với nhau. Hai bên mép


phiến lấ hữu thự ĩTMg m qmm ũnh §ỉfl gọi \ằ ỗ tử- mmg xếp thằah một
đuờfif thẳng
Ngoài ra còn có thêm một số loài đang được nghiên cứu: p.spl., P.sp2.,
Phân bố, thu hái, chế biển:
P.sp3., P.sp4.
Mọc phổ biến ở miền bắc và miền trung Việt Nam. thường gặp nhiều nhất
1.1.3.
Cóng dụng của một sô loài thuộc chi Pteris Ị 3, 5, 6Ị
trên các vách đá, vách đất, xung quanh thành giêng, ven đường đi, nhửng nơi ẩm vả
thoáng mát.
mọc
quốc, nhạt,
Nhật bản.
TheoCũng
đôngthấy
y, cỏ
seoở Trung
gà vị đắng
tính mát, có tác dụng thanh nhỉệt, giảỉ
là thân
và lá.
ngang
mặtlỵ,đất
chừng
độc, lợi Bộ
thấp,phận
giảmlàm
đau,thuốc
mát huyết,

cầmrễmáu,
Nó Thân
thườngnằm
được
dùng dưới
để chữa
viêm

tử
dầy, queo,
ruột, viêm
tiết niêu,
cảmhơỉmạo,
phấtcósốt,vịviêm
họng,
khívà
3-4cung,
cm,viêm
hìnhdâcong
sần đưừng
sùi, nhiều
mấu,
cứng,
ngọt,
đắng

tẽ, mùi

thơm
ngắn,độc,

vẩy

bạchhác.
đới,Căn
bănghành
lậu, Iriíng
ungđen,
thư...thứ diệp hay tam diệp hẹp, rộng 5-6mm. đầư lá
nhọn, không lống, thứ diệp chót hình thổ không khấc. Nang quẩn dài theo bìa, bao
Pteris
mô mỏng,
hẹp.chrysocoma Christ (dương xỉ vẩy vàng ): Thân, rẻ dùng trị sởi, lở chảy
nước vàng, huyết bãng đới hạ, sản hậu huyết khí trướng đau, tử cung xuất huyết, nôn
ra máu, bệnh lỵ.
Pterỉs íuscipes c (dương xỉ vẩy nâu ): Thân, rễ dùng làm thuốc chữa lử loél
da thịt lâu không hàn miêng, thường lấy thân rễ tươi giã đắp.
Ráng can xỉ thân có lông: dùng làm thuốc trị sốt rét và dùng cho phụ nữ sau
khi sinh đẻ.

34

--

--


1.2.

VÀI NÉT VỀ NGUYÊN TỐ SELEN [2, 7, 8,9, 11,12 ,13, 14,16,17|


1.2.1.

Tính chết lý hoá của Selen |7,9,12,14,16]

Nguyên tô' Selen được Jons Berzelỉus (1779-1848) - nhà hoá học người Thụy
Điển phát hiện năm 1817 trong chất thải của quá trình oxy hoá S02 từ quảng pyrit
khi sản xuất acid sulíuric.
Selen cổ tên quốc tế là Selenium; ký hiệu: Se; thuộc nhổm VI A trong hảng
tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử: Z-34; Selen ơ dạng tính thể màu xám cố cấu hình
eleetron lớp ngoài cùng: 4s24p4; khối lượng nguyền tử: 78,96g.mol l; tỷ trọng:
4,79g.cm

2

( ở 20°c ) nống chảy ở 217 ữC và sôi ố 688ỏc. Selert có vạch phổ hấp thụ

đặc trưng và nhạy nhất là vạch 196,00111 được sử dụng trong AAS.
Tính chất hoá học của Se len gỉống với lưu huỳnh, chúng đều cd các mức oxy
hoá -2, +4, +6 tương ứng với các hơp chất Suirid-Selenid, Sulfịt-Selenit, Sulfat
Selenat.
ở mức oxy hoá -2, Selen tồn tại dưới dạng Selenid (Se' 2). Hydro Seỉenid
(H2Se) là một acid yếu, không màu, ở thể khí, cố độc tính khá cao. Hydro Selenid
không hển trong không khí dể bị phân huy thành Selen và H2(L
ở mức oxy hoá +4, Selen tồn tại dưới dạng Selen dỉoxyd (Se0 2), acid Selenơ
(H2SeO?), Seleu tetraclorid (SeCl4) và muối Selenit (Seũ32). Selen nguyên tố cháy
trong khổng khí thành Se02. Selen diuxyd có tính oxy hoá mạnh, lính khử yếu. Acid
Selenơ là một acỉd yếu, tan nhiều trong nước và bị phân huỷ nhanh khi đun nóng ở
nhiệt độ nóng chảy.
ở mứe oxy hoá +6,5elen tồn tại dưới dạng acid Selenic (ưSeOá) hoặc muối
Selenat (Se042 ). H2Se04là acid mạnh, màu trắng, rất hút ẩm, cổ tính oxy hoá mạnh

hơn acid sulíìiric, được hình Thành do quá trình oxy hoá Selen hoặc H2Se04.
Selen tổn tại dưới một vài dạng thù hình: Selen đỏ vô dịnh hình là chất bột
màu đỏ nâu và Selen xám dạng tinh thể là dạng thư hình bển nhất.
1.2.2.
Phân bô trong tự nhièn [7, 8,12,14,16Ị
Selen phân bố khầp nơi trên vỏ trái đất với hàm lượng nhỏ, trung bình khoảng
0,09ppm. Selen có mặt trong đất, đá, khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch, thực vật,
dộng vật và nước. Ta thường gặp Selen ở dạng hựp chất với lượng nhỏ trong quặng

-

5

-


Chì

selenat

(PbSe04),

Chì

Sclenil

(PbSe03),

Chì


Selenid

(PbSe),

Đổng

Selenil

(GuSe03); hiếm gặp Selen tự do trong tự nhiên. Trong thực vật, Selen tập trung nhiều
trỏng cắc cây hộ Đặĩi (Nẽptlĩhiả ãmplẽxicảĩĩlis Bẽhth.), họ cằ phổ (M orindarcíiculata
Benth.), một số loài nấm (Amanita muscaria Hooker, Amanita mappa Batsch.,
Paxillus involutus Fr.), ngũ cốc (lúa mì, đại mạch, tiểu mạch). Trong động vật, Sdcn
được tìm thấy nhiều trong cá (cá ngừ, cá nục, cá thu), tếìp trung nhiều nhất ở da và
gan cá. Do vạy, ờ dầu gan cá, mỡ cá có hàm hượng Sclcn lớn. Hàm lượng Sclcn
trong các Loài động vật khác thường nhỏ và không ổn định. Tổ chức Y tế thế gỉới
quy định mức tiêu chuẩn về hàm lượng Selen trong nước sinh hoạt ỉà lOmg/L. Hàm
lượng Selen trong nước thường thấp hơn mức giới han này. Điều này được giải thích
là do có sụ kết tủa khi muôi Selenit tác dụng với oxid kim loại như sắt, mangan.
1.2.3.

Vòng tuần hoàn của Selen [12|

Hình 1. Vòng tuần hoàn của Sỉen trong Ểự nhiên.


Hình 2. Vòng tuần hoàn sinh học của Selen.
1.2.4.

ứng dụng của Selen [16]


Seỉen có tĩnh quang dẫn và điên dẫn khá tốt, và nó được sử dụng khá rộng rSi
trong ngành điện như là quang điện và pin mặt trời, úiig dụng lớn thứ hai của Seìen
là trong công nghiệp thưỷ tinh: Sclcn được sử dụng để thay đổi màu sắc của thuỷ
tinh, nổ làm cho thuỷ tinh và đổ gốm sứ có màu đỏ. úng dụng thứ ba của Selen thể
hiện trôn thức ăn của gia súc, có khoảng 15% Natri Selenid có trong thức ãn tăng
trọng và thức ăn bổ sung cho gia súc. Selen cũng được ứng dụng trong công nghệ
photo và trong màu sắc của những bức ảnh. úng dụng khéo léo của Selen là làm nổi
bật và mở rộng phạm vi đen trắng của các bức chụp. Những ứng dụng khác của
Selcn là trọng kim loại hợp kim như những bản kim loại lợp chì được sự dụng trong

cấc hộ ẳc quy vằ mấy chỉnh hfũ ỉam bĩêh đồĩ đồng một chiêu thành dồng xoay
chiều. Selen cũng được sử dụng dể lam tăng sức bền ờ những chỗ trầy vỏ cao su
trong sự lưu hoá. Một vài hợp chất Sden được cho thêm vào dầu gội để trị gàu,
-7-


1.2.5.

Dược động học Ị12 Ị

Selen được hấp thu qua đường tiêu hoá qua khẩu phần ăn hàng ngày. Dạng
Sẽlên hữu cỡ (Sêlẽnồmêlhiõĩĩin) thì dễ dầng đươc Mp ÍỈĨU hơn dạng vồ cơ. &ĩii khi
hấp thu, Selen tập trung ở gan, sau đó có nồng độ cao nhất ử thận, tuỵ tạng, tuyến
yèn, rồi đến tim, cơ, não và hầu hết các tổ chức khác của cơ thể. Hàm lượng Selen
trong thận rất cao, có thể coi thận là nơi dự trữ Selen cho cơ thể. Selen tập trung khá
cao trong gan (chủ yếu là trong ty thể), lạp thể, các mô ruột và phổi.
Trong cơ thể tồn tại các dạng hợp chít hữu cơ của Selen như
Seỉenomethionin, Selenocystein, Selenocystin, được gọi chung là các Selenoacid
amin, các Scienoacỉd am in kết hợp với nhau và vớỉ các acid khác tạo các Polypeptit,
các Protein cò chứa Selen, Trong cơ thể, Sclen có trong thành phần của nhiều

Enzym, trong nhiều nhất và quan trọng nhất Hà Enzym GLutathion peroxidase
(GSHPx), một Enzym quan trọng đối vói nhiều quá trình sinh hoá. Enzym này
thường ơ hai dạng: dạng phụ thuộc Lưu huỳnh (G-SH) và dạng phụ thuộc Seỉen (GS-SeH) có hoạt tinh mạnh hơn dạng phụ thuộc Lưu huỳnh gấp nhiều lần. Ngoài ra,
còn nhỉéii En/.ym khắc Gố chứa Seten (b=ga)actoẵidase) hoặc cẩn sự có mật của
Sclen mới cồ thể sinh tổng hợp dược (Pormiat dehydrogenase, Natri reductase).
Sclcn được đào thải ra khỏi cơ thể bằng ba con đường: tiết niệu, tiêu hoá và
hô hấp. Đường tiết niệu là đường đào thải chủ yếu, khi đó Selen ở dạng hợp chất dề
tan, thực vật dễ hấp thu. Với động vật nhai lại, Selen chủ yếu đưực đào thải qua
đuờng tiêu hoá dưới dạng muối Seíenỉđ kim loại khó tan, do đó thực vật không hấp
thu được. Selen dào thải một lượng rất nhỏ qua đường hô híp, chủ yếu là dạng
dỉalkyl diselenid.
1.2.6.

Vai trò sinh học của Selen |2, 4, 7,11,13,17Ị

Trước đây Selen được coi là nguyên tố có dộc tính cao vì trên những vùng
đất kiềm giàu Se len thường gặp một số bệnh ở súc vật và người (rụng lông, yếu
cơ...). Thế nhưng từ năm 1958 người ta đã nhân ra lợi ích cùa Sclen đối vơi sức
khoẻ con người và động vật, khi mà Schwarz chiết ra từ động vật một yếu tố chứa
Selen có tác dụng cực mạnh điều trị thoái hoấ hoại tử gan. Từ đó nguyên tố này
khởng ngừng đưa đẽh những ngạc nhiên.

-

8

-


Theo các kết quả nghiên cứu thì Se len là một yếu tố vi lượng rất quan trọng


giúp cơ thể duy trì nồng độ các gốc tự do ờ mức cần thiết và tham gia vào nhiều quá

trình sinh hẹe khác, Các gốe tự Ổ8 eố thể tấn eôag vằa bất eứ eơ quan nầe eủa cố
thể
và gây ra nhiều nguy cơ: tấn công vào AND gây đột biến, dẫn tới ung thư; tấn công
vào các lípoprotein tỷ trọng thấp

(LDL)

gây xơ vữa động mạch cũng như nhiều bệnh

tim mạch khác; tấn công vào màng gây tổn thương màng, dẫn tới viêm; tấn công vào
vật chất dỉ truyền,, các cấu trúc màng, sự tích tụ các tổn thương ngày một gia tăng sc
dãn tới dấu hiêu tuổi già. Vì vâv do Selen có tác dung trưc tiếp lên các gốc tư do nên
nó liên quan chặt chẽ tới nhiều quá trình bệnh lý trong cơ thể.


Vai trò chống oxy hoá của Selen 12,12, J4|
Dù Selen khòng phải là tác nhản chống oxy hoá trực tiếp, nhưng Iió không

thể thiếu cho quá trình hoạt động cũa nhiều enzym tham gia vào hệ thống chống oxy
hoa. Nó thum gia vào trung tảm hoạt động của enzym Glutathion peroxydase ở trong
tế bào và tham gia vào thành phần của nhiều chất hoạt động sinh học chửa nhóm SH, -SeH như: GSH, Selenomethíonin...

Glutathion pêroxydase eố mật trong moi tế bào dể eung enzym
SOD loại bỏ
gốc tự do, đặc biệt là phá huỷ H202, dập tắt các gốc L, L00' của acid béo, bảo vệ
màng tế bào và ADN. Glutathỉon peroxydase chứa Sclen đặc biệt tập trung nhiều ở
gan để hoấ giải các chất độc, ở cơ tim để bảo vệ các tế bào có cường độ hoạt động

lớn. Tính chất antioxydant của Selen không chỉ do bản thân các hợp chất có sẩn của
Selen, mà phần quan trọng hơn là do Seỉen xúc tấc cho sự tổng hợp Co-enzym Qmộl chất chống oxy hoá chủ yếu của cơ thể. Các chất chống oxy hoá nàv dóng vai
trò quan trọng trong việc loại bỏ các pcroxyd nói chung và các gốc tự do nói riêng•

Sclcn với quả trình lào hoá 17, 11, 12, 14]
Sự lão hoá bắt dầu từ quá trình sản xuất năng lượng của tế bào sinh ra các gốc

tự do. Gốc tự do làm sai lệch cấu trúc và rối loạn thông tin di truyền. Lão hoá có tính
định trước của quy luật di truyền, dược chương trình hoá trong phân tử AND như
một dồng hồ sinh học.
9

-

-


peroxyd đã tạo thành trong tế bào nên đảm bảo sự toàn vẹn của tế bào, làm chậm
quá trình lão hoá của toàn cơ thể, kéo dài tuổi thọ của con người.

lị 7ị 121

* Selcn và các bện h tim mạch I

Hàm lượng Selen có trong thức ăn và đổ uống khác nhau giữa các vùng, phụ
thuộc vào hàm lượng Seỉen có trong đất. Theo tiến sĩ Raymond Shamberger thuộc
bônh viện chuyên khoa Cleveland, là người sớm có đề án về vai trò của Selcn với sức
khoẻ con người, đã phát hiện ra rằng người dân sống ở những vùng có hàm lượng
Selen trong đất thấp nhất thì có nguy cơ chết vì bệnh tim mạch cao gấp 3 lẫn so với
những người sống ở vùng có hàm lương Selen cao hơn, Những vùng có hàm lượng

Selen thấp gồm có: Connecíieut, Illinois, Ohio, Oregon, Massachusetts, Rhode
Islãnd, New York, Indiana và Delavvare, cũng như các vừng của Columbia.
Lợi ích của Seỉen không chỉ đúng ở Bắc Mỹ mà còn đúng trẽn khắp thế giới.
Một nghiên cứu nổi tiếng ờ Phần Lan đã chỉ ra rằng những người sống ở vùng có
nồng dô cao Selen trong nước uống thi có điều đáng chú ý là tỷ lệ chết vì bệnh tim
mạch thấp hơn so với những người sống ở những vùng có tỷ lộ thấp hơn. Vậy, Selen
đã bảo Yệ chông lạị bệnh tịm mặch như thế fiàg7
Các mảng xơ vữa động mạch là nguyên nhân chủ yếu của hạ huyết áp, thiếu
máu cục bộ ở các cơ quan, thiểu nãng tuần hoan não. Các mảng xơ này xuất hiện từ
hạt iipoprotein tỷ trọng thấp bị oxy hoá bởi các gốc tự do. Selen có tác dụng phân
huỷ các Lipoperoxyd-một gốc tự do quan trọng, hạn chế sự oxy hoá các LDL nôn
ngăn chặn quá trình tạo các mảng xơ vữa động mạch. Nhiểu nghiên cứu cho thấy tác
dụng hạ huyết áp của Co-enzym Q, do đó Selen cũng có tác dụng làm hạ huyết áp.
Nghiên cứu của Godvvỉn và cộng sự (1965) cho thấy sự thiếu hụt Selen và
Vitamin E gây nên các tổn thương cơ tim và mạch máu trên động vật thí nghiệm,
các bệnh này có thể phồng ngừa được nếu trong khẩu phần ăn cung cấp đẩy đủ
Selen.
Covvgill (1976) phát hiện ra rằng, tại Mỹ, những vùng có hàm lượng Seỉen
trong cỏ thấp thì tỷ lô trẻ sơ sinh bị chết càng cao. Tỷ lệ này giảm đi đáng kể khi bổ
sung thêm Selen vào khẩu phần ăn của các cặp vợ chổng ỏr vừng mà hàm lượng
Selen thấp.

-

10

-





Selen và liệ thống miễn dịch [7,11,12J
Sự thiếu hụt Selen liên quan đến tình trạng nhạy cảm của cơ thể đối với hiện

tượng nhiễm khuẩn, nhiễm virus, kể cả HIV-AIDS. Đặc biệt, giữa Selen và HIV cỗ
mối liên hộ chặt chẽ, sụ suy giảm lượng Selen trong cư thể ở những người bị nhiẻm
! IIV là một dấu hiệu nhận biết rất nhạy cảm và chính xác, phin ánh tiến triển của
bệnh và sự suy giảm miễn dịch. Hàm lượng Selen trong huyết tương thấp liên quan
đến khả năng tăng nguy cơ tử vong do H1V, bổ sung Selen có thể làm tăng khả năng
chổng chịu HIV của cơ thể, Bệnh nhân AIDS có điểm chung là đều thiếu hụt trầm
trọng cả glutathiọn và Sclcn. Với mức thấp của cả hai chất chống oxy huá quan

tfọng ỉiằy eó thể làm Ghe bệnh nhân AIDS ở tình trang bị strcss ỡxy hỡá, điều my sẽ
chỉ làm yếu thêm chức năng miễn dịch của họ. Thiếu glutalhion sẽ gây ra cái chết và
bệnh tật ở mọi lứa tuổi, và thực tế, bệnh nhân AIDS là những người có mức
glutathion thấp nhất nên họ có tỷ lệ tử vong cao nhất. Vì Selen là thiết yếu cho sự
hoạt động cũa gỉutathion pcroxydase, nèn việc tăng cường hàm lượng Selcn bằng
cách uống bổ sung là một biện pháp tốt nhất để bảo vệ glutathion. Những người
nhiễm HIV dạc biệt cần bổ sung thêm các chất chống oxy hoá, tốt hơn hết là nên
dùng bữa ăn hàng ngày giàu các chất chống oxy hoá. Đặc biệt ỉằ nên tránh hút thuốc
lá, uống rượu nồng độ cao, và các thuốc mà có thể làm tâng thêm sự stress oxy hoá.
Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, HIV có khả nang đồng hoá Selen
của người nhiễm bệnh thành các Selenoprotein của virus. Mặc dù kết quả của phất
hiện này đòi hỏi phải làtn sáng tỏ hơn nữa, song nó đã chỉ ra rằng, hàm lượng Selen
trong dinh dưỡng đã cổ ảnh hương đến cả hệ thống miễn dịch của con người và hoạt

tính eửa virtis.
Một thử nghiệm đã được tiên hành trong 1 năm trẽn 37 người bị nhiễm HIV
gổm 15 người được bổ sung Selen 100|Jg/ngày dưới dạng Na,Se và 22 ngưòi không
dược bổ sung Selen. Kết quả người ta đã phát hiện ra rằng: 15 ưưừng hựp bổ sung

Selen có những dấu hiệu suy giảm tiến trình phát bệnh.


Selen và bệnh ung thư |2, 7, 11, 12, 17]
Tỏi, hành tây, bông cải xanh, và toàn bộ ngũ cốc đểu có trong đanh sách các

thức ãn có thể làm giảm nguy cơ ung thư mà tổ chức ung thư quốc gia Mỹ dưa ra.
Cùng với các thực vật khác, những thức ãn này đều giàu Seỉen.
-1! -


Năm 1960, các nhà nghiên cứu đã dự đoán rằng nồng đô Seleti thấp trong
máu có thổ liẽn quan với sụ tang nguy cơ mác bệnh ung thư và đã có nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra mối Êiên quan đổ. Một trong những công trình nổí tiếng là nghiên cứu
Wilkt, được xuất bản bởi lạp chí y học Anh, Lancet năm 1983, chiu trách nhiệm là
tiến sĩ Walter c. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người đàn ông có
uổng độ Selen trong máu thấp nhất là dưới 20% thì nguy cơ mắc bệnh ung thư cao
gấp 2 lần người có nồng độ Selen cao.
Đến nay, người ta vẫn chưa rõ cơ chế tác dung của Selen làm giảm dôc các
loại tác nhân gây ung thư, tuy nhiên, Marshall vào năm 1979 đã cho rằng, các tiểu
thể gan eỉiuột khi cho uống nước có 3-mẽthyiehoÌâĩithrẽn vầ bổ sung 4ppm Selen
dạng NajSc thì chất chuyển hoá gây ung thư N-hydroxy-2-acetyỉaminoriuorene thấp
hơn ỏ những con chuột không được bồ sung Selen, Vì vậy trường hợp này, Seỉen đã
có thể tác động bằng cách biến đổi tác nhẵn gây Ung thư theo con dường làm giảm
dộc tính.
Selen có tác dụng chống oxy hoá, trung hoà gốc tư do, do đó làm tâng chức
năng hoạt động miền dịch của tế bào. Ngoài ra, Seten còn làm giảm sự tưới máu cho
khối u, vì vậy có tác dụng ức chế quá trình sinh ung thư. Theo một sổ thông lin mới
nhất được cung cấp bửi Doclors Guìde (2001 ) về vai trò của Selen dối với bệnh ung
thư, Selen có tác dụng bảo vệ cơ thể, chống lại cạc loại ung thư tuyến tiền liệt, phổi,

vú, buồng trứng, trực tràng, thực quản, hàng quang, cổ lừ cung.
* Selen và quá trình viêm [7, II, 12]
Bằng những thí nghiệm trên chuột, người ta dã chứng minh được rằng Selen
E-ố táe dạng chống viêm. Cơ chế tấc dựng m thể lầ Mm ìm ổa dịỉìh lygasom vì
màng lysosom không nguyên vẹn là nguyên nhãn của hiện tượng viêm. Tác dụng
chốngviêm sẽ lăng lên nhiều khi phối hợp Selen vói Vitamin E. Hiện nay trên thị
trường có chế phẩm chứa Selen và Vitamin

E

dùng trong bệnh viêm khớp nhưng

chưa được sử dụng rộng rãi. Ngoài ra Seỉen còn có tác dụng giải độc Arsen và ngược
lại, giải dôc các kim loại nặng, bảo vệ cơ thổ khỏi năng lượng phóng xạ, kích thích
tầng trưởng và sinh sản trôn vật nuôi.

-

12

-




Selen và nhàn khoa [7,11,12]
Nhiêu nghiên cứu cho thấy rằng hàm lượng Selen trong võng mạc cao hơn

Irong các tổ chức khác của cơ thể. Người ta cho rằng Selen tham gia vào phản ứng
quang huá ớ võng mạc. Tác dụng làrn sáng mắt của Sclcn là do sự diẻu hoà quá trình

sinh các gôc tư do trong võng mạc. Ngoài ra, Selen còn đảm bảo sư toàn vẹn của
thuỷ tinh thể, chỉ có Selen mới ngăn chặn được bệnh thuỷ tinh thể còn Vitamin A,
Vitamin E không có tác dụng này.


Selen và bệnh loạn dưỡng cơ (bệnh cơ tráng, Keshan ) |12|
Bệnh loạn dưỡng cơ Là bộnh phổ biến ở súc vật chăn nuôi (trâu, bò, dê...) đã

gây thiệt hại lớn, cho ngành chăn nuôi. Nguyên nhân chính cửa bệnh là do thiếu
Sclcn trong dinh dưỡng và thường xuất hiên ở những súc vật còn non. Bệnh này
thường ở trạng thái mãn tính, trong một thời gian dài. Cơ và đặc biột cơ tim và các tổ
chức khác của cơ thể đã có những tổn thương. Ngoài ra, bệnh có thể chuyển sang
trạng thái cấp tính, phát triển đột ngột các tổn thương mang tính chất thoái hoá hoại
tử. Do những tổn thương ờ lim hoặc ở những tổ chức chủ yếu nhất của cơ thể, con
vật thường chết rất đột ngột.
Nói chung, trong bệnh cơ trắng cố sự tăng quá trình phân huỷ đạm trong cơ
thổ súc vật, phần đạm không hoà tan giảm xuống ở các tổ chức lam cho hầm lượng
các acid amin tự do tăng cao.
Nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng các nguyên tố vi lượng như: Cu, Zn, Mn...
đổ điều trị bénh này nhưng không có kết quả, khi dùng các liựp chất của Selen thì
thấy có lác dụng rất tôì, đặc biệt khi kết hợp cùng vói Vitamin E. Từ sư thành công
nấy, các hợp chất cua Selen lần lượt được thử nghiệm, và Natri Selenid (Na 2Se ) có
tác dụng tốt hơn cả.
Trong cùng thòi gian phát hiện ra bệnh



trắng ử súc vạt, các nhà khoa học

đã tìm nguyên nhân của hội chứng chết đột ngột ở trẻ em. Cowgil! (1976 ) đã phát

hiện ra tại Mỹ, những vùng có hàm lượng Selen trong cỏ thấp thì tỷ lệ sơ sinh bị chết
càng cao. Sau đó ông đã bổ sung thêm Selen vào khẩu phần ăn của những vùng mà
hàm lượng Selen thấp để ngăn chăn nguy cơ trẽn, và khi so sánh lỵ lc trẻ em chết khi
mới sinh thì thấy tỷ lệ chết đã giảm đáng kể. Vì vậy đã có ý kiến cho rằng, Selen cổ
vai trò quan trọng trong nguyên nhân dản đến hội chứng chết đột ngột ở trẻ em.
-

13

-


Frnst (197*5;) cho rằng ngoài nguyên nhân rlo tổn thương ở tim, cơ thể không tự tổng
hợp được các kháng thể miỂn dich nữa.
• Selen trong giải độc 112Ị
Tác dụng của các hợp chất Selen trong việc giải độc Arsen và ngược lại đà
được phát hiện từ lâu. Hàm lượng Selen trong gan giảm khi cho chuột uống Arscn.
Khi đổng thòi đưa Selen và Arsen vào cơ thể, Selen được tăng cưòng đào thải qua
mật và do đó dộc tính của Selen giảm đi. Cơ chế kích thích sự bài tiết Arsen và
Selen có thể do sự lạo thành các phức hợp của hai nguyên tố này với mật.
Ngoài ra Selen còn cố tác dụng giãi dộc nhiều kim loai nạng như: Ihuỷ ngân,
cãdimi, chi, đồng.
1.2.7.
-

Độc tính của Selen [4, 14|

Đối với động vật:
Độc tính cùa Selcn trên động vật đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Độc tính


phụ thuộc vào liều dùng, đường dùng và từng (oài súc vật. Có ba loại ngộ độc là ngộ
độc cấp tính, ngộ độc bán trường diễn và ngộ đôc trường diễn, Ở động vật ãn cỏ,
hàm luợng Selen cao hơn lOQing/kg sệ xảy ra ngộ độc cấp tính vội bịểu hịện Ịà khó
thỡ, cử động bất thường, ỉa chảy và chết. Một số tác giả còn cho biết khi ngộ dộc
Selen ngoài các tổn thương đường tiêu hoá, gan lách, thân, rụng Lông tóc còn gầy
thiếu máu tan máu. Nếu súc vật ăn cỏ với hàm lượng Selen lừ vài chục đến
lOOmg/kg từ vài tuần đến vài tháng sẽ xảy ra hiện tượng ngộ độc bán trường diễn trừ
trường hợp súc vât hấp thu Selen ở dạng nguyên tố. Biếu hiện của súc vật ngớ độc
bán trường diễn là mắt mỉt, giảm thị giác, suy hở hấp và chết. Còn nếu thường xuyên
ăn cổ cố hằm Lượng Selen từ 5-ÌÕmg/kg thì xẳy ra ngộ dộc trường diễn với các triệu
chứng như dị dạng, sút cân, rụng lông. Để tránh hiện tượng này, nên chuyển gia súc
tới vùng cỏ có hàm lượng Selen thấp hơn.
-

Đối với con người:
Đối với con người không thấy có báo cáo về tấc hại nghiêm trọng do ngộ độc

Selen gây ra. Có chẫng chỉ íà những dấu hiệu mơ hồ như chán ăn, suy dinh dưỡng,
xanh xao, hỏng răng, mất màu đa, mất móng chân tay và phù dưới da.

-

14

-


1.2.8.

Nhu cầu Selen của cun người |2, 7, 11,12, 14]


Những người tin iưởng vào thành quả nghiên cứu các chất chống oxy hoá
hiểu rằng, các chất chống oxỵ hơá có thể là những dược phẩm dự phòng hiệu quả, và
đẩy là lý do tại sao mà con người cẩn bổ sung các chất chống oxv hoá thường xuyên
cho chính mình. Việc bổ sung Selen hàng ngày với hàm lượng hợp lý là rất có ích
cho sức khỏe, và theo các kết quả nghiên cứu đã có thể ngăn chặn khoảng một nửa
số ca tủ vong Irong hẩu hết các bệnh ung thư thường gặp.
ở hàm lượng hợp lý, Selen có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa bệnh tạt.
Nếu cơ thổ thiếu Selen sẽ dẫn tới sự phát sinh nhiều quá trình bệnh lý. Nếu dưa vào
cơ thể hàm lượng Selen lớn quá mức cần thiết sẽ dẫn tới nhiễm độc Selen, có thể gây
hại cho con người. Dựa vào các thí nghiện trên động vật (1980), các nhà khoa học
Mỹ đã xác định hàm lượng Selen trong chế độ dinh dưỡng đối với người lớn là 502()0pg/ngày. Các diều tra cho thấy, bệnh cơ tráng không xuất hiện ờ những nơi có
hàm lượng Selen đưa vào cơ thể hàng ngày là I9pg ở nam gióã và 13 pg ở nữ giới,
dây dược coi là nhu cầu Selen tối thiểu trong chế độ dinh dưỡng.

Ngoầi ra, một số quoc gia hay tổ ehtte y tế khấc im thế giới eũttg đưa Rt
nhũng con số khác nhau về nhu cầu Sclen của con người, từ đó đưa ra những khuyến
cáo khác nhau về lượng cần thiết cho con người hàng ngàv. Ví du, ở Australia,
người ta khuyôn dùng đối vói người trưởng thành ỉà 85gg/ngày cho nam và
70pg/ngày cho nữ. Liều này còn đang chứng tỏ không đủ để dự phòng một cách cỏ
hiệu quả những bệnh gây ra đo thiếu Selen.
Nhu cầu Selen ở người cũng dược xác định dựa vào chế độ ăn có hàm lương
Selen cần thiết để tăng tối da hoạt tính của GSHPx. Hội đổng nghiên cứu liên bang
Hoa Kỳ đà chấp nhận lượng Selcn đưa vào cơ thể hàng ngày là lOOpg ở nam giới,
70jitg ở nữ giới, 10-15pg ở trẻ em, và tăng thêm lí)-2Õpg đối với phụ nữ có thai, cho
con bú.

1.3.

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẰN TÍCH SELEN


1.3.1.

CÚC phương pháp xử lý mẫu |2, 7,14]

Các nguyên tố trong mẫu phân tích thường ở dạng hợp chất hữu cơ hoặc hợp
-

15

-


chất hữu cơ và chuyển nguyên tố cẩn phân tích vào dung dịch dem định lượng.
Trước khi phân tích, mẫu thường được xử lý bằng một trong các phương pháp sau.
1.3.1.1.

Phương pháp vớ cơ hơá khò

Nguyên tắc: Đốt cháy mâu phân tích để phân huỶ các chất và giải phóng
nguyên tố vô cơduới dạng muối hoặc oxyd.
Phương pháp này thực hiện đơn giản, vô cơ hoá mẳu được triệt dể nhưng có
nhược điểm chính là nhiệt độ vô cơ hoá cao (500-600°Q nên thường gây mất các
nguyên tô' dễ bay hơi như chì, thuỷ ngan, asen, selen.,., thời gian vò cờ hoá kéo dài.
1.3.1.2.

Phương pháp vò CƯ hoá ướt

Nguyền tắc: Oxy hoa hợp chất hữu cơ bầng một acui hoặc hỗn hợp acỉũ có
tính Qxy hoá mạnh, giải phóng nguyên tố vô cơ dưới dạng muối.

Phương pháp này có ưu điểm là chất vỏ cơ được bảo toàn, ít bị bay mát; thời
gian rút ngắn hơn (so với phương pháp vô cơ hoá khô) nhưng phải dùng lượng acịd
lán, do đó acid dùng dể vô cơ hoá cằn có dộ tinh khiết cao và chỉ thích hựp với
những mẫu phân tích có khối lượng nhỏ.

1.3.1.3.

Phương pháp vô CƯ hoá bàng lò vi sóng

Nguyên tấc: Thực chất đây là phương pháp vó cơ hoá ướt thực hiện trong lò
vi sóng, dùng năng lượng vi sóng đốt nóng mẫu và tác nhân vồ cơ hoá trong bình kín
và áp suất cao đổ phan huỷ chất hữu cơ.
Phương pháp này không gây mất mẫu, vố cơ hoá triệt để, thời gian võ cơ hoá
ngán, có thổ tư động hoá quá trình vô cơ hoá nhò máy tính, do đó ít gây độc hại cho
người thực hiện. Tuv nhiên, phương pháp này đòi hôi thiết bị và phụ kiện lò vi sóng
đắt tiên nén không phải cơ sở nào cũng thực hiện được. Mặt khác, phương pháp này
chỉ võ cơ hoá được một lượng mẫu nhỏ.
1.3.1.4.

Phương pháp chiết

Nguyên tắc: Dùng dung mỏi hoặc hệ dung môi thích hợp để chiết chất cần
phân tích ra khỏi mẫu.
Phương pháp này tiẽ thực hiện, thường áp dụng cho các loại mẫu dạng lỏng.

Phương pMp Rầy thường cớ hiệu suất không cao, eẩn một lượng lớn
-

16


-


1.3.1*5' Phương pháp lên men
Nguyên tắc: Lẽn men mẫu bằng men thích hơp để phàn huỷ các chất hữu cơ
thành khí, acịd, nước và gịaị phóng nguyên tổ VÔ Gỡ dưới dang ẽâliỡn.
Phương pháp này êm dịu, không tốn hoá chất, không đôc hai, không gây mất
nguyên tô" cổn phân tích. Vì vậy rất thích hợp cho phân tích các mãu nước giải khát,
dường, tính hột. Tuy nhiên, phương phấp này không áp (lụng rộng rãi với nhiều loại
mẫu do thời gian xử lý kéo dài và đòi hoi phải chọn được loại men thích hợp.
1.3.2.



Các phưưng pháp định lirựng Selen [1, 2,7, 8, 12|

Phương pháp phân tích khôi lượng
Nguyên tắc:

Chuyển Selen trong hợp chất Selenat(Se042'), SeIenit(Se032) về Slen nguyên tố
kết tủa đỏ nhờ các chất khử như S0 2, muối Fe2+, Cu2+, thioure... rồi lấy tủa, rửa tủa,
sấy khô, đcm cân khối lượng và tính kết quả. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các
mẫu có nồng độ Selen lớn và liền mẫu đơn giản.
Có thể làm cách khác: dùng thuốc thử ỡ-điamino thơm tạo phức

Đ[pịâZ0elê-n0l ká tik, lửâ tìa, sấy eâĩi, tiPrh kết quả.



Phương pháp đơ quang

Nguyên tác:
Selen phản ứng rất nhay và chon lọc với O-damino thơm tạo phức piazoSeIcii
Tiến hành
Sclen trong môi trường

vô CƯ

hoá chuyển sang môi trưòng HCỊ6N. Điều

chỉnh PH dung dịch đến 2-3 bằng NH 4OH (1:1). Thêm Complexon (111) và HCOOH
2,5M. Thcm dung dịch thuốc thử 3-3' diaminobenzidin 0,5 vừa pha để chỗ tối
khoảng 1 giờ. Nâng pH lên 8 và chiết bằng toluen. Đo quang ở bước sóng 120nm để

định lượng Sẽlen.

-

17

-




Phương pháp huỳnh quang
Nguyên tắc:
Phản ứng piazoSclenol tao thành giữa Se ([V) và các O-điumino thơm phát

huỳnh quang ở bước sóng thích hợp do đó có thể đo cường độ huỳnh quang để định
lượng Selen. Phương phấp này nhạy nhưng nếu trong chế phẩm chứa các nguyên tố

vi lượng có thể ảnh hương đến kết quả.


Phương pháp cực phổ
Nguyên tác:
Đưa Selen trong mẫu về Se (IV) rồi đem đo trẽn thiết bị giọt thuỷ ngân với

dung dịch điện ly nền là acid dưới thế một Ũ-lUUUmV 7 Selen bị khử ở catôt cho 2 thế
bẩn sóng. Đem đo cường độ khuyếch tấn giới hạn tại thế bán sóng thứ hai sẽ xác
định được nồng độ Sclen trong dung dịch đo.
Sự có mặt của một số nguyên tố và các thành phần có trong chế phẩm ảnh
hưởng dến sự lựa chọn dung dịch nền.
• Phương pháp quang phổ phớt xạ ngu yên tử

Nguyên tử hỡố Sêten thành dạng hơi? kích thích nguyền tử tự do từ trạng thái
cơ bản sang trạng thái kích thích. Sau đổ nguyên tử sẽ chuyển từ trạng thái kích
thích về trang thái cơ bản và phát ra các bức xa có bước sóng nhất đỊnhr Đo cường
độ bức xạ để xác định hàm lượng Selen.
• Phương pháp kích hoạt phóng xạ
Nguyên tác:
Sèlen được chuyển về các đồng vị do bắn phá mẫu bằng chùm nơtrơn sau dó
đo cường độ bức xạ của đổng vị mới tạo thành.
Độ nhạy của phương pháp này đạt được 0,0lmg, cổ ưu thế trong việc kiểm
tra hàm lượng Selen trong những chế phẩm antioxydant tuy nhiên phương pháp cần
có thiết bị phức tạp và phương tiện chống nhiẻm xạ,
• Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Nguyên tắc:

ỗêlên được nguyên tử hoấ biên thành dạng hơi sẽ hấp thụ chùm tia sắng cố
bước sóng x= 196,lnm. Hàm lượng selen trong mẫu tỷ lệ với cường đô hấp thu và

tuân theo đinh luật Lambert-Beer.


Phương pháp này có thể định lượng Selcn đến khoảng nồng độ 10' 6pg/ml và
có thể thực hiện với những mầu có nền phức tạp như viên nang mềm có chứa hỗn
hợp các chất chông oxỵ hoá.
1*3,3* Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [2, 7, 8, 12]
1.3*3*1. Cơ sở lý thuvết của phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Trong điều kiện bình thường, nguvên tử không phát, không thu năng lượng
dưới dạng các bức xạ. Khi ở trạng thấi này, nguyên tử bền vững, có mức năng lượng
thấp và được gọị là trạng thái cơ bản của nguyên tử. Khi nguyên tử đang tổn tại ở
trạng thái hơi tự do, nếu kích thích nguyên tử bằng một chùm tia bức xạ đơn sắc có
năng lượng phù hợp và có bước sóng trùng với các vạch phổ phát xạ đặc trưng của
nguyên tố đố thì các nguyên tử của nguyên tố đó sẽ hấp thụ năng lượng và chuyển
lên trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Quá trinh này được gọi là quá trình
hấp thụ năng lượng của nguyên tứ tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ hấp thụ đặc
trưng cho nguyên tử của nguyên tố đó.
Khi chiếu một cliùin tia sáng dơn sắc đi qua một mồi trường vật chất thì

cường độ ehùm sáng ban đầu (le) sẽ bị giảm đi chỉ còn I tuân theo định luật
Lambert-Beer:
D= lg — = 2,303.KV.L.N„
Trong đỗ:
D: Cường độ hấp thụ của vạch phổ
I0: Cường độ chùm tia tơi
I: Cữởng độ chum tia sấng sau khỉ đi qua mối trường hấp thụ
Kv: Hệ số hấp thụ của mồi vạch phổ (là một hằng số)
L: Bề dày của mòi trường hấp thụ chứa chất cẩn phân tích ở trạng thái hơi
N(); Số nguyên tủ tự do của chất cần phân tích ở trạng thái hơi
Số nguyên tử


tự do No có mối Liên hệ với nồng độ c của nguyên tố cẩn phân tích

theo phương trình:
Nu=K,.Cb

-

19

-


K|: Hằng sổ thực nghiệm, được xác định hởi các điêu kiện hoá hơi và
nguyên tử hoá mâu
C: Nồng độ của nguyên tố cần phân tích
b: Hằng sô' bản chất, được quyết định bởi loại nguyên tử và nổng độ của nó
trong mẫu phân tích (0Tù đó ta có phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ hấp thụ và nồng độ
chất phân tích:
D=k.cb
Đây lằ phương trình cơ Mn cồã phép đinh ỉiíợng cấc nguyên tố theo phương
pháp quang phổ hấp thự nguyên tử. Phương trình dược biểu diễn dưới dạng dồ thị
như sau :

Độ hấp thụ

Hình 4. Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ dung dịch.
Đồ thị gồm hai đoạn:
• Khi Cx< Qthì D phụ thuộc tuyến tính vào c,b=l (đoạn AB)


s Khi Cx 3= Qj thì Đ không phu thuệe tuyến tính vào C,ĨKỉ- (đoạn BC}
20

-

-


Tên cây
I

Cây cỏ seo gà

2
3

Cây Pteris spl
c,)sp2
là nồng độ giơi hạn trên của vùng luyến tính AB. Trong phân tích, người ta
Cây Pteris

4

thường
sử dụng đoạn thẳng AR, nếu nồng độ chất cẩn nghiên cứu C x> Q) thì tiến
Cây
Pterischỉsp3
hành
pha Sp4

loãng dung dịch về nồng độ nằm trong khoảng tuyến tính AU
Cây
Pteris

5

PHẦN n- THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

1.3.3.2.

Kỹ thuật nguyên lử hoá

2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Để thực hiện phốp đo phổ hấp thụ nguvên tử của một nguyên tố, cần phải hoá
2.1.1. chuyển
Đối tượng
cứu lừ trang thái ban đẩu ( rắn, lỏng)
hơi và nguyên tử hoấ mẫu,
mẫunghiên
phân tích
thành trạng thái hơi của nguyên tử tự do. Hai kỹ thuật thường dùng dể nguyên tử hừá
Hiện nay, các loài thuộc chi Pteris ở nước ta chưa được nghiên cứu VỚI mục
mẫu !à kỹ thuật nguycn tử hoá mẫu bằng ngọn lửa (F-ÀAS) và kỹ thuật nguyền tử
đích phòng và chữa bệnh nhiều mà chỉ được biết đến nhiều như một loại cây cảnh,
hoá không ngọn lửa (ETA-AAS)
do đó nhiều loài trong chi này chưa xác đinh được tên khoa học. Do thòi gian có hạn
• Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa (F-ÁAS)
và diều kiện không chở phép nên chứng tòi chỉ tiến hành nghiên cữu trên 5 loài thuộc
Nguyên tấc:Bơm mẫu phân tích vào buồng chứa mẫu rồi dùng nàng lượng

chi này: cây Pteris ỉnultiíida.L (cỏ SCO gà), cây Ptcrís splé, tlui hoặch tại vườn
nhiệt của ngọn lửa đèn khí dể đốt cháy hỗn hợp khí, nguyền tử hoá mẫu phần tích.
thực vật trượng Đại học Dược Hà Nội, cây Pteris sp2.» cây Pterls sp3., cây Pteris
Đặc điểm: Độ nhạy khá cao, cờ ppm (pg/mL), Nhiệt độ và độ ổn định của
sp4., thu hoạch tại chợ hoa Quảng Bá- Hà Nội. Cây cỏ seo gà có cành ngắn, vẩy
ngọn lửa đèn khí là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình nguyên tử hoá
đen, iá cao 40-50 cm, nang quần dài theo bìa, bao mô mỏng , họp hay có ở Cao lạng,
mẫ. Nhiệt độ của ngọn lửa phụ thuộc vào bản chất, thành phần của hỗn hợp khí, tốc
Phanrang. Pteris sp2: có bụi cao 40-70cm, cuống cao 30-40cm, mang 1-2 cặp thứ
độ úếĩì khí. HỖH hợp khí t h đ t r n g lầ hỗR hợp khí ĩéfc aeetylễR hỡặe ftrtỡKyd=
diẹp, thứ diệp dưới có một tam diệp dưới phát triển, thuỳ rộng 4-6mm hay có ở
aeetylen, tạo ra nhiệt độ trong khoảng 190Q-3000°G.
Quảng Bình, Đà Nẩng. Pteris sp3: cuống tròn có rãnh, phiến 2-3 lần kép, thứ diệp
• Kỹ thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa (ETÁ-AAS)
áầi gậ 2Qsm, nang quần 2 bên bìa, bae mô nâu nâu hay cổ ỗ Đồng Nai. Ptèris gp4;
mẫu phân
tíchgần
vào cưvet.
nóng
để sây
khô,quần
tro
Ráng to, lá khít Nguvén
nhau, tác:
cao Bơm
50-150cm,
thuỳ
nhau, sau
bìa đócónung
ràng

mịn,
nang
hoá
tức khắc
tạo raPteris
nguyên
tử ởbụi
trạng
tháiphiến
hơi. xoan tròn dài, mang
hên và
tụcnguyên
ở bia,tửcóhoá
ở khắp
ViệtđểNam.
sp5:
ngắn,
Xácđến
địnhlScm,
nhanhcuống
và códài
độđến
nhay45cm,
cao, nang
cỡ ppb
(ng/mL);
lượng
mẫu
3-4 cặpĐặc
thứ điẻm:

diệp dài
quần
dọc theo
bìa thuỳ,
cần cho mỗi lần phan tích nhỏ (20-50pL); nguyên tử hoá được nhicu nguycn tố hơn
so với kỹ thuật F-AAS nhưng độ ổn dinh kếm hơn do ảnh hưởng của nền mãư và do
nhiệt độ cuvet thưbng bị thav đổi liên tục trong quá trinh đa

Hình ẩnh cắc mẫu cây được trinh bầy ơ bình 5.

-21
22
-

-


Pleris multiílda. L (Cỏ seo gà)

Pteris sp2

Ptẹris spl

Piẽrìs Sp4

Picris sp3

Hình 5. Hình ảnh các mẫu cây nghiên cứu.
23


-

-


×