Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu đăc điểm thuc vât và thành phần hóa hoc của cây ngưu bàng thư hái tại địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 52 trang )

Bộ YTẾ

LỜI
CẢM HÀ
ƠN NÔI
TRƯỜNG ĐAI HOC
DUƠC

Trong suét quả trình làm khóa ỉuãn lớt nghỉêp, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đô lừ thầy cô, gia đình vả ban bè. Những sự giúp đỡ quỷ báu ấy
đã giúp tôi hoàn thảnh khóa luận này, đồng thời cũng cho tôi hiểu biết thêm
nhiều điều về cách tư duy trong nghiên cửu khoa học. Nhản dịp này tôi xin
bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tỏi:
DS. Nguyễn Văn An, đã tận rình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện, trực tiếp
hướng dẫn tôi hoàn thành khỏa luận.
ThS. Hoàng Quỳnh Hoa đã giủp đỡ tôi trong quả trình thực hỉên khóa
luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thảy cô, các kỹ thuật viên trong
NGHI ỀN CỨU ĐẶC ĐIẺM THựC VẶT VÀ
Bộ môn Dươc Liệu và Bộ môn Thực vật, các phòng ban trong nhà trường
THÀNH PHÀN HÓA HỌC CỦA CÂY
đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện chớ tôi thực hiên khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xỉn cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ

Hà nội, ngày 17 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Ngtròi hướng dẫn:
Trần Thị Thu Thủy


MỤC LỤC


ĐẶT VẨN ĐỀ....................................................................................................................... 1
PHÀN I: TÓNG QUAN.........................................................................................................3
1.1 THựC VẬT HỌC.........................................................................................................3

1.1.1...................................................................................................... Vị
trí phân loại của chi Arcíium L ...............................................................................3

1.1.2........................................................................................... Đặc điểm
thực vật của chi Arctium L......................................................................................3

1.1.3...................................................................................................... Đã
c điểm thực vật và phân bố của loài Arctium ỉappa L. ...........................................3

1.1.3.1. Đặc điểm thực vật..................................................................................3
1.1.3.2. Phân bố.................................................................................................... 4
1.2. THÀNH PHẤN HỎA HỌC CỦA RẺ NGƯU BÀNG..........................................5
1.3. TẤC DỰNG VÀ CỔNG DỤNG...........................................................................7
1.3.1. Tác dụng dược lý.......................................................................................7
1.3.2. Công dụng.................................................................... ............. .............8
ỉ .3.3. MỘT SỔ BÀI THUỐC CỎ RẺ NGƯU BÀNG....................................................10
2 l.ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỦƯ................................................................................... 11

2.2. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU...........................................................................11
2.2.1. Thuốc thử, dung môi, hoá chất:.................................................................11
2.2.2. Phương tiện và máy móc:..........................................................................11
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ.........................................................................11
2.3.1...................................................................................................... Ng
hiên cửu vể thực vật................................................................................................11
Error! Rookmark not defined'


2.3.2. Nghiên cứu về hoá học:.............................................................................12


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Kết quả định tính sơ bộ một số nhóm chất thường gặp,.........................,...........33
Bảng 3.2. Hàm lượng cắn các phân đoạn chiết xuất từ rễ ngưu bàng,., f, —35
Bảng 3.3 ; Kết quả định tính

cắn A...................................................................37

Bảng 3.4; Kết quả định tính

cắn B...........................................................................38

Bảng 3.5: Kết quả định tính

cắn c............................................................................ 39

Bảng 3.6: Kết quả định tính

cắn D.............................................................................40

Bảng 3.7: Kết quả định tính

cắn A bằng

SKLM ở bước sóng 36ónm.................41

Bảng 3.8; Kết quả định tính


cắn B bàng

SKLM ở bước sóng 366nm..................43


CHỬVIÊTTẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐÚ

AST

Ảnh sáng thường

Dd
n- BuOH
EtOAc

DANH MỤC CÁC HỈNH

Dung dịch
n- butanol
Ethylacetat

Trang

Hình 3.1. Ảnh cây ngưu
bàng trồng 2 năm..........................................................................13
MeOH
Methanol

Rư mới gieo.............................................................................
Phản ứng
Hình 3.2. Ảnh cây ngưu bàng
14
SKLM
sằc ký lớp mỏng
Hình 3.3. Hoa ngưu bàng.................................................................................................... 15
TT
Thuốc thử
Hình 3.4. Cây và rễ ngưu ƯV
bàng trồng 2 năm......................................................................16
Ultra violet spectroscopỵ
YHCT
Y học co truyền
Hình 3.5. Ảnh cây ngưu
bảng non.....................................................................................18
Hình 3.6. Ảnh hình thái lá..................................................................................................18
Hình 3.7. Ánh một số đặc điếm hình thái hoa ngưu bàng.................................................. 19
Hình 3.8. Ánh vi phẫu hoa ngiru bàng.................................................................................20
Hình 3.9. Vi phẫu gân lá................................................................................................... 21
Hình 3.10. Vi phẫu thân....................................................................................................22
Hình 3.1 L Vi phẫu rễ........................................... ............................................................23
Hình 3.12. Đặc điềm bột dược liệu.......................................................,,,.......,,,,,..24
Hình 3.13. Sơ đồ chiết xuất,,,,,,...,..................................................... ............. .........36


1

ĐẶT VẤN ĐÈ
Với vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiẻn ưu đãi, Việt nam nằm trong

vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, thích hợp cho sự phát triển hệ
thực vật phong phú và đa dạng, trong đó đặc biệt phải kể đến nhóm tài
nguyên cằy thuốc.
Theo những công bố gần đây, ở Việt nam đã biết tới 3200 loài thực vật
bậc cao cũng như bậc thấp được sử dụng làm thuốc. Tuy vậy, hiện mơi có
khoảng 300 loài cây con và vị thuốc được sử dụng ở mức độ tương đối phố
biến theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo Y học cổ truyền, mà chưa được
nghiên cửu kỹ và đầy đủ. Nhiều cây vừa được dùng làm “rau ăn” lại vừa được
dùng Làm thuốc như: ngải cứu, cải cúc, rau diếp, cúc tần... và trong đó có rễ
Ngưu bàng.
Tại Nhật Bản, rễ Ngưu bàng được sử dụng phổ bỉến như một loại thức
ãn, phối hợp với củ cải trắng, cà rốt và nấm đông cô tạo thành một món ăn bồ
dưỡng với tên gọi “Canh Dưỡng Sinh” được coi như một phương thuốc chữa
bách bệnh. Tại các nước khác trên thế giới như Trung Quốc, Canada, Ấn Độ...
rễ Ngưu bàng lại là một vị thuốc được dùng điều trị đái tháo đường, đau
xưong khớp, bệnh ngoài da, Gout, làm ra mồ hôi, lọc máu, lợi tiểu, kích thích
tiêu hoá...
Tại Việt Nam Ngưu bàng mới được dùng chủ yếu là dạng quả (Ngưu
bàng tử) trong Y học cồ truyền làm thuốc điều trị cảm cúm, trị viêm phổi,
viêm Amidal, trị sốt, họng hầu sưng đau, cầm máu, giải độc, nhuận tràng...
Còn rễ Ngưu bàng (Ngưu bàng căn) thì hầu như chưa thấy được sử dụng và
nghiên cứu. Nước ta nhập trồng Ngưu bảng từ năm 1959 làm thuốc ở vùng
núi cao Lai Châu, Lào Cai, Nghĩa Lộ. Từ năm 2004 Ngưu bàng đã được trồng


2

với số lượng lớn tại bãi giữa sông Hồng với hạt giống được nhập từ úc. Cây
phát triển rất tốt, rễ to, dải.
Nhận thấy, Ngưu bàng là một cây thuốc rất đáng được quan tâm, đặc

biệt là vị thuốc rễ Ngưu bàng, tuy nhiên những nghiên cứu hiện nay về đặc
điểm thực vật và thành phần hoá học của Ngưu bàng còn ít và chưa thực sự
đầy đủ. Vì vậy để tìm hiểu sâu hơn về thành phần và tác dụng của dược liệu
được thu hái tại địa bàn Hà Nội, so sánh với các dược liệu được trồng ờ các
địa phương khác trong nước và được bán tại địa bản Hà Nội, chúng tôi tiến
hành đề tài “Nghiên cứu đăc điểm thuc vât và thành phần hóa hoc của cây
Ngưu bàng thư hái tại địa bàn Hà Nội” với các mục tiêu sau:
í. Nghiên cửu đặc điểm thực vặt của cây Ngưu bàng.
2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của rễ cây Ngưu bàng.
Để thực hiện mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau:

1. Ngiên cửu đặc điểm thực vật của cây Ngưu bàng: Mô tả đặc điểm
hình thái, đặc điểm vi phẫu lá, thân, rễ, đặc điểm bột rễ cây Ngưu
bàng.

2. Nghiên cứu thành phần hóa học cửa rễ cây Ngưu bàng: Định tính các


3

PHÂN I
TỎNG QUAN

1.1. THỤC VẬT HỌC

1.

L1. Vị tríphân loại của chỉ Arctium L.
Theo [7], [12], [16], [17], [20], [22] vị trí của chi Árctium L. trong hệ thống
phân loại thực vật được tóm tắt như sau:

Ngành Ngọc lan (Magnoỉiophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoỉiopsida)
Phân lóp Cúc (ẢstẽHdùê)
Bộ Cúc {Asteraỉes)
Họ Cúc (Asteraceae)
Phân họ Hoa ống (Tubuỉiýĩorae')
Chi Arctium L.

I.L2. Đặc điểm thực vật của chi Arctium L.
Cây thảo, lá ở gốc xếp hình hoa thị, lá ở thân mọc so le, Cụm hoa đầu
có bao chung, gồm nhiều lá bác kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở đỉnh, khi
chín sẽ thành móc quặp giúp cho sự phát tán nhờ động vật. Chi Arctỉum L.
gồm 10 loài ở vùng ôn đới cựu lục địa [11]. Ở nước ta có nhập trồng một loài
ẢkẢrctium ỉappa L[l], [2].

1.1.3. Đặc điếm thực vật và phân bố của loài Arctium lappa L.


4

Cây thảo sống hàng năm hay hai năm, cao l,5-2m, thân thẳng phân
nhánh, có rãnh dọc, màu tím tía, hơi có lông. Lá hình trái xoan, mọc thành
hình hoa thị ở gổc và so le ở trên thân, mặt dưới có nhiều lông trắng mịn,
cuống lá dài, phiến lá to rộng, gốc hình tim, đầu tù hay nhọn, mép có răng cưa
hay lượn sóng. Lả dài 30cm-40cm, rộng 20cm-30cm. Cụm hoa hình đầu, mọc
ở đầu cành, đường kính 2cm-4cm. Hoa màu đỏ hay tím nhạt, các lá của bao
chung kéo đài thành mũi nhọn, có móc ở chóp. Quả bế, thuôn hoặc gần hình
trửng hơi có cạnh tam giác màu xám nâu. Quả có nhiều móc quặp phía trên có
một mào lông ngắn [8]. Củ tròn và dài có thể dài từ l,2m-257m nếu trồng
được từ 2 năm trở lên [13]. Nở hoa vào tháng 6-7, có quả tháng 7-8 [2], [10],

[8].
ỉ. 1.3.2. Phân bô
Ngưu bảng có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm thuộc Nam Âu hoặc Tây Á.
Hiện nay, cây mọc tự nhiên ở vùng cận Hymalaya thuộc Ấn Độ, Nepal và
Trung Quốc. Cây còn được trồng nhiều nơi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều
Tiên [17].
Ngưu bàng ưa ầm, ưa sáng và thích nghi với vùng khí hậu á nhiệt đớỉ
núi cao, nhiệt độ trung binh 15°c [20].
Nước ta nhập trồng Ngưu bàng từ năm 1959 làm thuốc ở vùng núi cao
Lai Châu, Lảo Cai, Nghĩa Lộ [10]. ở vung cao huyện Bát Xát (Lào Cai) khảo
sát thấy cây Ngưu bảng mọc hoang [16].
Ngưu bàng rất dể trồng. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, cây
không được chú ý phát triển nên chỉ còn một số cây được duy trì thường
xuyên với mục đích giữ giống tại Trại giống Sapa- Viện Dược liệu [20].
Từ năm 2004 Ngưu bàng đã được trồng tại bãi giữa sông Hồng, hạt


$

1.2. THÀNH PHÀN HOÁ HỌC
Theo một số tài liệu cho thấy:

Trong rễ Ngưu bàng (ngưu bàng căn) có chứa:

- Nước: 70% [22].
- Nhóm Polysaccharid : Inulỉn khoảng 50% [20], 45% [10], 57% (có khi
tới 70%) [16], Aretose [22], glucose 5-6% [16], fructan [26], fructofìjranan có
trọng lượng phân tử thấp (một dạng inulin) [30].

- Àlbumin 2% [22].

- Hợp chất Acetylen: polyacetylen [20], [34]; hàm lượng 0,001- 0,002%
(tính theo dược liệu khô kiệt), bao gồm chủ yếu : 1, 11- tridecacdien - 3, 5, 7,
9 tetrayne và 1, 3, 11 - trỉdecatrỉen- 5, 7, 9 - triyne, acỉd artiic (hợp chất
acetylen có S) [20].

- Các acid:
+ Acid bay hơi: acid acetic, acid propionic, acid butyric, acid isovaleric
[20], [22], acid 3 - hexenoic, acid 3 - octenoLC, acid costic [20], acid crotonic
[22].
+ Acid không cỏ nhóm OH: ãcid lauric, acỉd myristic, acid steãric, acid
palmỉtic [20].
+

Acid

polyphenol:

3,65%

[22]

trong

đó

có:

acid

cafeic




acid

chlorogenic [20], [22], acid ỉsochlorogenic [17].
+ Acid alkyl của sulfur: aciđ aretic có kết cấu: 5’-(l-prọpynyI) - 2,2’“


6

- Các aldehyd: Formaldehyd, acetaldehyd, propionic aldehyd, butyl
aỉdehyd, isopropyl aldehyd [22].

acid chlorogenic

- Alkyl

polyalkyl

0,001-0,002%,

trong

đó:

1,1

l-Tridecadiene-3,5,7,9-


teừayne chiếm 50%, 1,3,11- Tridecatriene-5,7,9-triyne chiếm 30% [22].

- Từ rễ Ngưu bàng còn phân lập được baicalin và genistin (một dẫn
chất của baicalin) [27].

- Rễ Ngưu bàng còn chứa methylen chỉorid, alcohol [19], chất béo
0,4%,

hàm

lượng

lớn

chất

nhầy

[16],

[34];

chất

đẳng,

nhựa

[16];


men

peroxidase [20], chất sợi [14].
- Trong rễ tươi có tinh dầư, tanin, aeid stearic, một carbua hydrogen và
một phytosterol [10].

geuistiu

balcalin


7

1.3, TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
1.3.1. Tác dụng
Cho đến nay có rẩt nhiều nghiên cứu đã ghi nhận những hoạt tính sinh
học chính của Ngưu bàng là: hạ nhiệt, kháng sinh, chống u bướu, lợi tiểu và
gây đổ mồ hôi (diaphoretic), lợi mật, nhuận tràng, có tác dụng với một số
bệnh ngoài da.

- Tác dụng kháng khuẩn:
Ngưu bàng có hoạt tính kháng khuẩn cao [20]. Thuốc ngâm hạt Ngưu
bàng trong ống nghiệm (1/2) có tác dụng đối với nhiều loại nấm gây bệnh và
có khả năng ức chế ỏ các mức độ khác nhau. Re cũng có tác dụng kháng
khuẩn kháng nấm [22],

- Tác dụng hạ đường huyết:
Cao rễ ngưu bàng có tác dụng hạ glucose máu [21].

- Tác dụng ức chế HỈV và tế bào ung thư:

Rễ Ngưu bàng có tác dụng chống khối u [22], [34] (tuy nhiên tác dụng
này mới được thử nghiệm ban đầu trong ống nghiệm và trên động vật, chưa
được thử nghiệm trên người [34]); có khả năng ức chế sự phát triển của virus
HTV [31]. Arctigenin phân lập từ Ngưu bàng có tác dụng làm giảm nguồn
dinh dưỡng của yếu tố gây độc tế bào ở nồng độ 0,01pg/ml với hiệu quả gần
100% [24].
Nước sắc Ngưu bàng được Q với một dịch treo chứa tế bào H? và HIV,
sau 4 ngày ủ ấm, nhuộm soi tìm tế bào kháng nguyên HIV bằng phương pháp
miễn dịch huỳnh quang gỉán tiếp và tính tỷ lệ số tế bào bị nhiễm so với đối
chứng. Độ gỉảm các tế bào bị nhiễm tính theo tỷ lệ phần trăm được coi lả chỉ


8

Baicalin và genistin ức chế chọn lọc trên DNA polymerase của động vật
có vú, trong đó genestin là dược chất kháng đột biến, ức chế chọn lọc trên
hoạt động của TdT [31].

-

Tác dụng trên gan và chống viêm:

Cao toàn phần rễ Ngưu bàng có tác dụng bảo vệ gan trên mô hình gây tồn
thưong

gan

bằng

tetra


cỉoruacarbon

[28]



bằng

acetamỉnophen

với

liều

600mg/kg thể trọng chuột, theo cơ chế chống oxy hoá; có tác dụng chống
viêm trên mô hình gây phù chân chuột bằng carragenin [28]; baicain trong
dịch chiết diclorua methal của ngưu bàng có tác dụng chống viêm vả hạ nhiệt
[32].

-

Tác dụng giảm ho:

Fructan trong rễ Ngưu bàng có biểu hiện tác dụng giảm ho trên mèo
tương đương tác dụng của các chế phẩm tổng hợp giảm ho không gây nghiện
khác [26].
L3.2.Công dụng
Rễ (ngưu bàng căn) có vị đắng cay, tính hàn, có tác dụng lợi tỉểu (loại
được acid uric), khử độc, ra mồ hối, lợi mật, nhuận tràng, chống giang mai, trị

đái đường, chống nọc độc [10].
Trong y học cổ truyền Trung Quốc, rễ Ngưu bàng được xem như một
dược liệu có tác dụng lọc máu, kích thích tiêu hoá. Ngoài ra, còn được dùng
trong hay dùng ngoài để điều trị eczema, vẳy nển, đau xương khớp và có tác
dụng lợi tiểu, có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác để điều trị viêm
họng, viêm amidal, cảm lạnh, sởi [34]. Dịch chiết rễ vả lá dùng chữa các bệnh
ngoài da như phong ngứa hoặc dùng để chấn phong, có thẻ rửa hay dùng lá
dán lên chỗ đau, chữa trĩ, chữa viêm thận và lao da [8].
Ở Ấn Độ, rễ Ngưu bàng được coi có tác dụng lợi tiểu, làm ra mồ hôi và


9

ở Nhật Bản và một số nơi khác, rễ Ngưu bàng được sử dụng như một
loại thức ăn và ngày càng trở nên thông dụng trong một ỉoại chè đe chữa ung
thư [34].
Y học hiện đạỉ dùng rễ Ngưu bàng làm thuốc lợi tiểu, ra mồ hôi, lọc
máu; dùng trong bệnh thấp khớp, trị đau và sưng khớp; bệnh ngoài da (hắc
lào, trứng cá, mụn nhọn, lở loét). Rễ, cuống lá và thân cây dùng điểu trị bệnh
đái tháo đường. Dạng cao thuốc hoặc thuốc bột cỏ tác dụng hạ glucose máu
và tăng lượng glycogen trong gan [20].
Ở châu Âu, rễ Ngưu bàng được dùng làm thuốc chữa bệnh ngoài da và
bệnh Gout [20]. Nhân dân Châu Âu còn dùng lá non và thân Ngưu bàng, có
khi cá rễ giã nhỏ đắp vào nơi rắn rết độc cắn, côn trùng, ong, muỗi đốt (có thể
do tác động của các men oxydase có nhiều trong lá và thân) [25].
Theo Hoàng Vãn Vỉnh [22], re Ngưu bàng có tác dụng trừ phong nhiệt,
tiêu độc sưng, trị phong độc mặt sưng, đầu chuếnh choáng, họng hầu sưng nóng,
đau răng, ho, tiêu khát, mụn nhọt lở ngứa. Rễ, thân chữa thương hàn nóng lạnh,
trúng phong, mặt sưng, tiêu khát, trúng nhiệt, trục thuỷ. Ngoài ra, rễ cắt vụn đảo
với miến ãn chữa đầy bụng. Dùng rễ, lá với chút muối giã đắp để loại mụn nhọt.


1.3.3, Một số bài thuốc có rễ ngưu bàng
- Trị nhiệt độc, đau răng, răng lợi sung đau;
Ngưu bàng căn 1 đồng cân, giã nước, cho chút muối, nấu thành cao,
mỗi lần dùng bôi lên răng lợi. Ngày bôi 2 - 3 lần [22].

- Trị trĩ lở:
Ngưu bàng căn, lệ lô căn hầm cùng ruột già lợn, uống [22].

- Trị bướu cổ;
Rễ Ngưu bàng rửa sạch, cắt vụn bỏ vỏ, dùng nước 3 thăng nấu lấy nước
1,5 thầng, uống ấm, chia 3 lần/ngày, uống liên tục 6 ngày [22].


10

Trị chân tay mềm yếu, mệt mỏi không có sức:
Rễ Ngưu bàng hầm gà, hầm thịt uống [22].
Chữa đường huyết cao, mụn nhọt ỉở ngứa:
Rễ

Ngưu

Hà thủ ô
Thiên

20g

phấn


12g

12g
hoa

Sắc uống [20].
Chữa ung thư đại ừàng:
Ngưu bàng căn: 20g
Xích tiều đậu:

bàng

8g

Đương quy:

12g

Đại hoàng:

6g




PHẦN 2
NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.


ĐÓ TƯỢNG NGHIÊN cửu

- Dược liệu thu hái ở bãi giữa sông Hồng vào tháng 12 năm 2009.
- Mầu tươi mang hoa, lá, thân, rề dùng để nghiên cứu đặc điểm thực vật.
- Rễ tươi rửa sạch, thái mỏng, phơi se, rồi sấy khô ở 60°c, nghiền thành
bột thô, bảo quản trong túi nilon kín, để chỗ mát làm nguyên liệu nghiên cứu
thành phàn hóa học.

2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ

2.2.

LThuẩc thử, dung môiỊ hoả chất

- Các thuốc thử, dung môi, hoá chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu
chuẩn phân tích đằ ghi trong Dược điển Việt Nam ĨII, IV.

2.2.2.

Phương tiện và máy mỏc

- Tủ sấy SHELLÀB.
- Cân phân tích Precisa
- Cân kỹ thuật Sartorius.
- Máy cất quay BƯCHI ROTAVAPOR R-200.
- Kính hiển vi Leica BME, máy ảnh.
- Máy xác định hàm âm Sartorius.
- Bản mỏng tráng sẵn Sỉlica gel GF254 của hãng MERCK (Đức).

2.3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.3.1.

Nghiên cửu về thực vật:


12

+ Phân tích hoa và chụp ảnh bằng máy ảnh.

- Nghiên cứu đặc điểm vi học theo tài liệu:
+ Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc [ó].
+ Thực tập dược liệu - Phần kiểm nghiêm dược liệu bằng phương pháp hiển
vi [4].
+ Quan sát cấu tạo vi phẫu lá, thân, rễ và bột ỉ á bằng kính hiển vi,
+ Chụp ảnh các đặc điểm vi học bằng máy ảnh.

- Giám định tên khoa học của mau nghiên cứu:
+ Đối chiếu với mô tả trong tài liệu chuyên sâu về thực vật như:

• Từ điển thực vật thông dụng [11],
• Từđiểncây thuốc [10].
• Cây thuốc và động vật làm thuốc [20],
+ So sánh đối chiếu với mẫu tiêu bản phòng tiêu bản mẫu khô ở Đại học
Dược Hà Nội.

2.3.2. Nghiên cứu về hoá học

Định tính các nhóm chất hữu cơ thường cỗ trong dược liệu bàng các
phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng theo tải liệu:


13

PHÀN 3

THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

3,1.

NGHIÊN CỨU VẺ THựC VẬT

L Mô tả hình thái cây vả kiểm định tên khoa học
Ngưu bàng là một loại cây cỏ sống hàng năm hay hai năm, cao chừng
lm-l,5m, thân thẳng, có khía, phía trên phân nhiều cành (hình 3.ỉ). Lá mọc
thành hoa thị ở gốc (hình 3.2), (hình 3.5) và mọc so le ở trên thân. Lá to rộng
15cm- 18cm, màu lục sẫm, gốc hình tim, đầu tù hay nhọn, mép có ráng hay
lượn sóng, có nhiều lông trắng mịn ở mặt dưới. Cuống ỉá dài 15cm-20cm,

Hình 3.1, Cây ngưu bàng trồng đưực 2 năm


14

Hỉnh 3.2. Cây ngưu bàng mói gỉeơ
Cụm hoa hình đầu, mọc ở đầu cành, đường kính 2-4cm. Cánh hoa màu
tím (hình 3.7). Mỗi đầu có một đế cụm hoa chung lồi. Phía ngoài đế chung
được bao bọc bởi các lá bắc xếp xít nhau trên nhiều hàng, gội là tổng bao lá

bắc. Các lá bấc bên ngoài của bao chung kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở
chóp (hình 3.7). Các lá bác bên trong có hình dải. Mỗi hoa ờ kẽ một lá hình
dải này. Hoa lưỡng tính, đài biến thành mào lông (hình 3.8). Tràng 5, hình
ống, dài lcm- l,2cm. Bộ nhị 5, chi nhị rời và dính vào ống tràng, bao phấn
dính lại với nhau thành 1 ống, mở bàng khe nứt dọc vào phía trong (hình 3.8).
Bộ nhụy có 2 lá noãn dính nhau thành bầu dưới ô, chứa 1 noãn (hình 3.8).
Núm nhụy luôn chia thành 2 nhánh, ban đầu khép lại với nhau, khi chín xòe
ra, mặt trong của núm nhụy là nơi tiép nhận hạt phấn, mặt ngoài có lông để
quét hạt phấn khi vòi nhụy đi qua ống bao phấn.


15

Hình 3.3. Hoa ngưu bàng
Ọuả bế, hình trứng ngược, dài 1 cm, màu xám nâu, phía trên có một mào lông
ngắn màu vàng (hình 3.7). Mỗi quả có một hạt.
Củ tròn, dài, mềm nhất khỉ còn non tươi, dễ gãy khi bị uốn cong (hình
3.4)
Qua quan sát mô tả và phân tích các đặc điẻm hình thái thực vật, đối
chiếu vớỉ các khủá phân tích thực vật hiện có, được sự giủp đỡ của Thạc sĩ
Hoàng Quỳnh Hoa - bộ môn Thực vật - Đại học Dược Hà Nội, mẫu đuợc
dùng nghiên cứu đã kĩẻm định tên khoa học là: Arctium iappữ L., họ Cúc
(Asteraceae). Mầu nghiên cứu đuợc lưu tại phòng tiêu bản, Bộ môn Thực vật


16

Hình 3.4. Cây và rễ ngiru bàng trồng 2 nãm
3.L2 Đặc điểm vi phẫu


* Vi phẫu gân lá
Quan sát tiêu bản vi phẫu gân lá (hỉnh 3.9), nhận thấy:
Phần gân lá: Gân lá lồi ở mặt dưới, mặt trên hơi lõm. Biểu bì dưới (2)
cấu tạo từ một lớp tế bào tròn, nhỏ, xếp đều đặn, có lông che chở đa bào nhò
(1). Sau lớp biểu bỉ là lớp mỏ dày cấu tạo bởi các tế bào thành dày (3). Mò
mềm gồm những tế bào tròn, thành mỏng, kích thước không đều (4), (7). Các
bó libe-gỗ xếp thành vòng liên tục ở giữa gân lá, các cung ỉibe xếp rời nhau
(5), gỗ ờ phía trong (6).

* Vỉ phẫu thân
Cắt ngang qua thân cây non của cây Ngưu bàng. Quan sát tiêu bản vi
phẫu thân (hình 3.10), nhận thấy:
Thân có cấu tạo cấp một: Mặt cát thân gần vuông, lồi ở bốn góc. Từ


phần góc(3). Mô mềm vỏ gồm vài lớp tế bào thành mỏng (4). Các bó libegỗ xếp thành vòng liên tục, các cung libe xếp rời nhau (5), gỗ ở phía trong
(6). Giữa các bó libe- gỗ có một vùng mô mềm ruột gồm những tế bào tròn,
to, thành mỏng (7). Ở giữa là mô mềm ruột cấu tạo bởi các tế bào tròn, to,
thành mỏng (7).
* Vì phau rể
Qụạn sát tiêu bản vi phẫu rễ ( hình 3.11), nhận thấy:
Mặt cắt rễ gần tròn. Từ ngoài vào trong có: lớp bần gồm các tế bào nhỏ,
dẹt, xếp thành dãy đồng tâm và xuyên tâm, phần ngoài có nhiều chỗ bị bong
ra (1). Mô mềm vỏ cấu tạo bởi các tế bào hình nhiều cạnh hơi dài dẹt, xếp lộn
xộn(2). Libe gồm các tế bào nhỏ, xếp thành từng đám hình nón cùng với các
bó gỗ tạo thành từng chồng riêng biệt, trong libe có nhiều bó sợi (3). Tầng
phát sinh ỉibe- gỗ ở giữa phàn libe và gỗ của mỗi bó. Gồ có nhiều mạch gỗ to
nhỏ khác nhau, vi phẫu rễ các bó gỗ xuất phát từ tâm (5), vi phẫu thân rễ ở
gỉữa có mô mềm một cẩu tạo bởi những tế bào có kích thước lớn, thành mỏng
(4), trong bó gỗ có các bó sợi gỗ. Tia ruột cấu tạo từ 3-7 hàng tể bào (6).

*. Đăc điểm bôt dươc liêu
«•»•
Rễ được phơi sấy khô, tán thành bột mịn. Bột có màu vàng, mùi thơm.
Quan sát bột ( hình 3.12) dưới kính hiển vi, nhận thấy:


18

?
N
fỉ
i
»
¥
Ê
.

X
1: Mặt trước lá

2: Mặt sau lá


19

Hình 3.7. Ảnh một số đặc điểm hình thái hoa ngưu bàng
1: Cụm hoa ngưu bàng

3: Hoa ngưu bàng


2: Cụm hoa cắt dợc

4É> Quà ngưu bàng


20

Hình 3.8. Ảnh vi phẫu hoa ngưu bàng
1: Bộ nhụy

4; Đài hoa

2; Bộ nhị

5: Bầu hoa


21

1: Lỏng che chở
Hình 3.9. Ảnh vi phẫu gân lá
3: Mỏ dảy
5: Libe

2; Biểu bỉ dưới
4,7: Mô mềm
6: GỖ



×