Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng vận hành công trình xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.88 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−

GS. TS. DƢƠNG THANH LƢỢNG
KS. DƢƠNG THANH HẢI

TẬP HUẤN QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG
HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

Phần 3
VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI

HÀ NỘI - 2012


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

MỤC LỤC
1. CÁC TIÊU CHUẨN XẢ NƢỚC THẢI .................................................................. 3
2. VẬN HÀNH MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC ......................................................... 4
2.1. Mạng lƣới thoát nƣớc ........................................................................................ 4
2.2. Thông rửa mạng lƣới thoát nƣớc ...................................................................... 4
2.3. Sông, mƣơng thoát nƣớc và hồ điều hòa .......................................................... 5
2.4. An toàn lao động khi vận hành mạng lƣới thoát nƣớc ...................................... 6
3. VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI ......... 7
3.1. Song chắn rác .................................................................................................... 7
3.2. Bể lắng cát ......................................................................................................... 7
3.3. Bể lắng đợt I ...................................................................................................... 8
3.4. Bể lắng hai vỏ.................................................................................................... 9
3.4. Bể lọc sinh vật ................................................................................................. 10


3.5. Bể aeroten........................................................................................................ 11
3.6. Trạm bơm thoát nƣớc ...................................................................................... 14
3.7. Trạm khí nén ................................................................................................... 16
4. NHÂN SỰ CHO CÔNG TÁC VẬN HÀNH ........................................................ 19
1.1. Quản lý chung ................................................................................................. 19
1.2. Nhân viên thí nghiệm ...................................................................................... 19
1.3. Đội sửa chữa và đấu nối .................................................................................. 19
1.4. Nhân sự vận hành mạng lƣới .......................................................................... 19
1.5. Nhân sự vận hành giếng tách, trạm bơm......................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 21

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

2


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

1. CÁC TIÊU CHUẨN XẢ NƯỚC THẢI
1. QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt.
2. QCVN 07:2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng hạ tầng kỹ
thuật đô thị.
3. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng nƣớc
mặt.
4. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng nƣớc
ngầm.
5. QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải công
nghiệp chế biến thủy sản.
6. QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải công

nghiệp giấy và bột giấy.
7. QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải công
nghiệp dệt may.
8. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải sinh
hoạt.
9. QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải công
nghiệp.
10. QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải của bãi
chôn lấp chất thải rắn.
11. QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải y tế.
12. QCVN 29:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải của kho
và cửa hàng xăng dầu.
13. TCVN 7957:2008 - Thoát nƣớc - Mạng lƣới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế.
14. QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng (Chƣơng 6: Quy hoạch thoát
nƣớc, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang).
15. TCXD 66:1991 - Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nƣớc - Yêu cầu an
toàn.
16. TCVN 5576:1991 - Hệ thống cấp thoát nƣớc - Quy phạm quản lý kỹ thuật.

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

3


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

2. VẬN HÀNH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.1. MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
- Công tác quản lý kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc bao gồm:

+ Kiểm tra hiện trạng mạng lƣới theo tuyến cống nhằm phát hiện sự sụt lún, các
dấu hiệu hƣ hỏng giếng, cống, sự tắc cống tràn nƣớc bể mặt vào giếng cống,
việc xả nƣớc thải không đúng quy định;
+ Mở nắp giếng thăm và xem xét trạng thái bên trong giếng nhƣ: mực nƣớc,sự
tắc giếng do gạch đá rác rƣởi v.v… Về mùa khô mỗi tháng một lần phải xem
xét hiện trạng mạng lƣới thoát nƣớc. Về mùa mƣa phải thƣờng xuyên kiểm tra
công tác này.
- Khi xem xét bên ngoài hiện trạng lƣới thoát nƣớc, công nhân không đƣợc phép
xuống giếng.
- Khi kiểm tra mạng lƣới thoát nƣớc nếu phát hiện ra những hỏng hóc trong đƣờng
ống, trong giếng và những sự cố khác thì phải có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Mỗi quý một lần phải tiến hành kiểm tra mạng lƣới thoát nƣớc. Công tác này phải
đƣợc thực hiện trƣớc mùa mƣa bão. Đội kiểm tra kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc
phải đƣợc trang bị các dụng cụ cần thiết nhƣ: xẻng, xà beng, dấu chắn đƣờng, đèn
pin, thắt lƣng bảo hiểm, thuốc cấp cứu v.v…
- Đối với tuyến cống chính hai năm một lần phải tiến hành kiểm tra bên trong bằng
cách chui vào cống để nắm đƣợc trạng thái kỹ thuật và điều kiện thuỷ động lực
trong quá trình làm việc của họ.
2.2. THÔNG RỬA MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
- Phải thƣờng xuyên thông rửa mạng lƣới thoát nƣớc nhƣ nạo vét cặn lắng, rác
rƣởi, gạch đá v.v… để đảm bảo cho mạng lƣới làm việc bình thƣờng. Việc thông
rửa các tuyến cống thoát nƣớc phải dựa theo tình hình cụ thể, kinh nghiệm quản
lý mà định kỳ hạn thông rửa.
- Kế hoạch thông rửa mạng lƣới thoát nƣớc hàng năm phải đƣợc lập theo từng lƣu
vực. Tuần tự thông rửa phải từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu.
- Các đƣờng ống tự chảy đƣờng kính 700mm nên thông tắc bằng quả cầu hoặc đĩa
cao su. Đƣờng kính của quả cầu phải nhỏ hơn đƣờng kính của ống từ 50 đến
100mm lƣu lƣợng nƣớc thải trong đƣờng ống phải đủ sao cho mực nƣớc lớn hơn
0,5 đƣờng kính ống. Nếu lƣu lƣợng nƣớc không đủ thì cấp thêm nƣớc từ bên
ngoài vào. Nếu trong ống nén cặn quá chặt hoặc quá nhiều gạch đá thì có thể

dùng các dụng cụ chuyên dùng nhƣ cuộn dây thép gai, gầu móc, để xới cặn hoặc
kéo bớt gạch đá đi.
- Đối với các ống có đƣờng kính lớn 700mm có thể dùng các biện pháp sau: gầu
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

4


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

múc, quả cầu sắt, cào kéo. Trƣờng hợp đặc biệt đối với các cống lớn cho phép
công nhân chui vào cống để dọn nhƣng với điều kiện phải đƣợc trang bị bảo hộ
lao động đầy đủ.
- Đối với các tuyến ống có đƣờng kính nhỏ, cặn nén chặt nên sử dụng các xe
chuyên dùng có bơm áp lực lớn để thao tác.
- Các phƣơng pháp thông tắc mạng lƣới thoát nƣớc đƣợc chọn theo bảng 8. Các
thiết bị chuyên dùng đƣợc sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà máy chế tạo.
- Thông rửa gầu múc nâng tác dụng thuỷ lực bằng độ dầy thiết kế và không có các
ống nhánh đổ vào.
- Tấm chắn tự hành. Cống đƣờng kính trên 800mm với lớp cặn bằng và mức trên
đƣờng kính cống nhƣng không đầy.
- Thông rửa và múc bùn cặn bằng cơ giới.
- Phƣơng pháp cơ giới. Gầu múc cánh cụp cánh xòe tời, gầu chứa bùn cặn, xe ô tô
hoặc xe ba gác vận chuyển.
- Các loại cống đƣờng kính trên 300mm với mức nƣớc cặn lớn, mức nƣớc nhỏ các
loại cống độ dốc nhỏ hoặc dốc ngƣợc ống thoát nƣớc mƣa.
- Chú thích: Thông thƣờng sử dụng xe ô tô chuyên dùng đối với các loại cống
đƣờng kính dƣới 700mm, mức cặn bằng 1/3 đƣờng kính hoặc với các loại lớn
mức cặn nhỏ.
2.3. SÔNG, MƯƠNG THOÁT NƯỚC VÀ HỒ ĐIỀU HÒA

- Các sông mƣơng và hồ nƣớc đƣợc sử dụng để thoát nƣớc trong hệ thống thoát
nƣớc chung hoặc hệ thống thoát nƣớc mƣa.
- Việc sử dụng sông, mƣơng và hồ thoát nƣớc vào các mục đích khác nhƣ nuôi cá,
tƣới ruộng, thể thao phải đƣợc sự đồng ý của cơ quan quản lý thoát nƣớc và cơ
quan y tế.
- Mực nƣớc trong các sông mƣơng và hồ không đƣợc lớn hơn mực nƣớc cao nhất
của cống xả nƣớc thải vào sông hồ. Phải có mia đo mực nƣớc trong sông hồ và
cống xả. Luôn luôn kiểm tra tình trạng miệng cống xả. Nếu bờ sông hồ tại miệng
cống xả bị xói lở thì phải có biện pháp kè lại đá, gạch hoặc xây hố tiêu năng.
- Không đƣợc chắn đăng, đắp đập nuôi cá hoặc làm bất cứ việc gì hạn chế đến
dòng chảy trên sông mƣơng và hồ thoát nƣớc. Phải làm sạch đất đá hoặc chƣớng
ngại vật trên sông mƣơng sau khi xây dựng các cầu cống qua sông.
- Việc nuôi bèo trồng cỏ để tăng cƣờng quá trình tự làm sạch nƣớc của sông hồ
phải nghiên cứu kĩ. Phải thu hoạch khối bèo kịp thời để chống nhiễm bẩn sông hồ
và chống gây lắng đọng cản trở dòng chảy.
- Về mùa khô mỗi tháng một lần phải kiểm tra tình trạng thoát nƣớc trên sông.
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

5


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Trƣớc mùa mƣa phải làm sạch các vật cản dòng chảy trên sông và bảo đảm cho
mực nƣớc mƣa phải thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng thoát nƣớc của các sông,
mƣơng và hồ sau mỗi trận mƣa.
- Cơ quan quản lý thoát nƣớc phải có đầy đủ các số liệu về chế độ thuỷ văn đặc
tính hoá sinh vật và khả năng tự làm sạch của sông, mƣơng và hồ thoát nƣớc qua
các mùa.
2.4. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

- Đƣờng kính hoặc chiều rộng phần công tác của các loại giếng trên mạng lƣới
thoát nƣớc không đƣợc nhỏ hơn 1,0m. Các mốc thang lên xuống phải bằng thép
có đƣờng kính từ 200mm trở lên và xây trắc vào thành giếng.
- Nắp giếng phải chắc và có lỗ hoặc móc sắt để câu mở dễ dàng.
- Các đội công tác thực hiện các nhiệm vụ quản lý và sửa chữa mạng lƣới thoát
nƣớc phải có số lƣợng từ 3 ngƣời trở lên, không phụ thuộc vào khối lƣợng công
việc. Đội phải đƣợc trang bị hộp thuốc cấp cứu và các dụng cụ thiết bị bảo hộ lao
động cần thiết và các dấu chắn đƣờng theo quy định. Cán bộ quản lý phải thƣờng
xuyên kiểm tra và bổ sung các dụng cụ thiết bị này.
- Nắp giếng phải đƣợc mở bằng xà beng hoặc nắp giá di động. Không đƣợc mở nắp
giếng bằng nâng tay.
- Khi xuống giếng để kiểm tra và sửa chữa mạng lƣới thoát nƣớc, đội công tác phải
gồm 3 ngƣời trở lên. Một ngƣời xuống giếng, một ngƣời hỗ trợ trên mặt đất và
một ngƣời cần thiết thay thế cho ngƣời dƣới giếng.
- Trƣớc khi xuống giếng phải kiểm tra trong đó có khí độc hay không. Chỉ đƣợc
phép xuống giếng khi khí độc thoát hết hoặc có thiết bị phòng chống khí độc.
- Ngƣời có các vết sây sát không đƣợc tiếp xúc với bùn hoặc nƣớc thải. Không
đƣợc đứng dƣới thiết bị nâng khi đang kéo vật nặng.

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

6


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

3. VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC
THẢI
3.1. SONG CHẮN RÁC
- Phải thƣờng xuyên lấy rác ra khỏi song chắn để nƣớc thải qua đƣợc dễ dàng. Vận

tốc dòng chảy giữ các thanh của song chắn rác không đƣợc vƣợt quá 0,8 đến
1,0m/s.
Nếu vớt rác bằng phƣơng pháp thủ công thì phải dùng các loại cào rác. Nếu vớt
rác bằng cơ giới thì công nhân vận hành phải thƣờng xuyên theo dõi máy cào rác
để loại trừ những rác lớn còn mắc lại trên băng tải.
Rác sau khi đƣợc nghiền bằng máy đƣợc xả vào trƣớc song chắn hoặc bơm về bể
mê-tan. Lƣợng nƣớc cần thiết để chuyển rác nghiền là 10m3 cho một tấn rác.
Khi không có máy nghiền thì rác vớt lên phải cho vào thùng hoặc xô có lỗ hỏ đáy
để làm ráo nƣớc. Sau đó rác phải đƣợc đƣa vào các thùng kín và xử lý bằng cách
đào hố ủ hoặc phơi đốt…
Để ngăn ngừa hôi thối và ruồi muỗi phải rắc clorua vôi lên rác vớt. Rác đƣa về
điểm xử lý tập trung không đƣợc để quá 3 ÷ 4 ngày.
- Kiểm tra và theo dõi sự làm việc của máy cào rác theo các hƣớng dẫn cụ thể. Nếu
máy cáo rác làm việc không bình thƣờng thì phải tắt máy, đóng van khoá và cho
nƣớc thải chuyển qua song chắn rác dự trữ. Cần phải nhanh chóng tìm hiểu
nguyên nhân và khắc phục sự cố trên song chắn rác.
- Công nhân vận hành song chắn phải đƣợc trang bị quần áo lao động riêng và phải
có mặt liên tục tại vị trí làm việc. Hàng ngày công nhân vận hành phải theo dõi
chế độ làm việc của song chắn và ghi vào sổ trực theo mẫu ở bảng 9.
Bảng 9.

TT

Số liệu
song
chắn rác

Ngày
tháng


Số giờ
làm
việc (h)

Lƣợng
giác giữ
lại (m3)

Đặc điểm rác vớt
Độ ẩm
(%)

Độ tro
(%)

Ghi chú

3.2. BỂ LẮNG CÁT
- Bể lắng cát phải giữ lại các tạp chất cơ học trƣớc khi nƣớc thải chảy vào bể lắng
đợt I.
Để bể lắng cát làm việc bình thƣờng phải bảo đảm chế độ dòng chảy sau đây:
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

7


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

+ Vận tốc dòng chảy trong bể lắng cát ngang phải từ 0,15 đến 0,3 m/s (tƣơng
ứng với lƣu lƣợng nhỏ nhất và lớn nhất). Nếu bể lắng cát có nhiều ngăn thì

phải đóng mở một số ngăn để đảm bảo vận tốc này.
+ Vận tốc dòng chảy trong bể lắng cát đứng phải từ 0,3 m/s đến 0,4m/s.
Đối với bể xả cát thủ công phải thực hiện xả khô bể và lấy cát ra mỗi ngày một
lần
Cát đƣợc cào về hố tập chung sau đó dùng gầu múc đi.
Đối với bể xả cát cơ giới (thiết bị thuỷ lực, bơm hút cát…) cát đƣợc lấy ra khỏi bể
khi hố tập chung đầy cát. Thời gian lấy cát không đƣợc quá 2 ngày.
- Trong quá trình vận hành bể lắng cát xuất hiện các sự cố sau đây:
+ Cát bị trôi khỏi bể do vận tốc dòng chảy lớn hoặc cát dữ lại trong bể có hàm
lƣợng hữu cơ lớn do vận tốc dòng chảy nhỏ;
+ Phân phối và thu nƣớc trong bể lắng cát không đều làm cho dung tích sử dụng
vận tốc dòng chảy thay đổi.
Để khắc phục sự cố này phải thƣờng xuyên kiểm tra lƣu lƣợng nƣớc thải lớp cặn
giữ lại trong bể và sửa chữa lại các thiết bị phân phối và thu nƣớc.
- Hàng ngày phải đo lƣợng cát giữ trong bể. Mỗi tháng một lần phải xác định các
chỉ tiêu chất lƣợng cát nhƣ độ ẩm, độ tro, cỡ hạt…
Công nhân vận hành phải chú ý theo dõi lƣợng nƣớc thải chảy kịp thời mở các
ngăn lắng cát.
Hằng ngày công nhân vận hành bể phải ghi vào sổ trực tình hình hoạt động của bể
theo mẫu ghi ở bảng 10.
Bảng 10.

TT

Số
liệu
ngăn
cát

Đặc tính cát giữ

Thời
Vận
gian
Lƣợng
tốc
nƣớc
nƣớc Lƣợng
Thành
Ngày
thực tế
thải
lƣu lại cát giữ Độ Độ phần
tháng
trong
ẩm tro
chảy vào
trên
lại
cỡ hạt
bể
3
(%) (%)
3
(m /sz)
bể
(m
/ng)
(%)
(m/sz)
(s)


3.3. BỂ LẮNG ĐỢT I
- Để bể lắng đợt I làm việc bình thƣờng phải đảm bảo các điều kiện quy định trong
tiêu chuẩn “Thoát nƣớc đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế ”.
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

8


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Công nhân vận hành bể phải nắm đƣợc quy trình xả cặn ra khỏi bể theo quy định
kỳ sau:
+ Từ 1 đến 2 lần trong một ngày đối với bể lắng đứng và bể lắng ngang;
+ Từ 1 đến 2 lần trong ca đối với bể lắng li tâm.
Cần đƣợc xả bằng phƣơng pháp cơ giới (bơm bùn) hoặc bằng áp lực thuỷ tĩnh với
áp lực nhỏ hơn 1,5m.
Khi xả cặn phải mở từ khoá van ống xả để tránh hiện tƣợng nƣớc theo ống ra
ngoài. Không nên cho vào bể khi xả cặn.
Trong điều kiện bình thƣờng độ ẩm của cặn lắng là 93 đến 95% khi xả cặn bằng
bơm và 95 đến 97% xả cặn bằng áp lực thuỷ tĩnh.
Ngoài ra còn phải biết đƣợc các nguyên nhân khác phá huỷ chế độ làm việc của
bể nhƣ: có quá nhiều cặn, các chất nổi khó xả cặn… để kịp thời có biện pháp
khắc phục.
- Công nhân vận hành bể phải theo dõi sự phân phối nƣớc vào từng bể lắng và thu
hồi chất nổ và xả cặn, phải thƣờng xuyên tẩy rửa giếng bùn và máng tập trung
nƣớc.
Các trang thiết bị cơ khí của bể lắng đƣợc vận hành theo hƣớng dẫn của nhà máy
chế tạo, công nhân vận hành phải thƣờng xuyên kiểm tra bôi dầu mỡ và bảo
dƣỡng các trang thiết bị này.

Các bể lắng có trang thiết bị cơ giới từ 2 đến 3 năm phải đƣợc xả khô để xem xét
bên trong và tẩy rửa xửa chữa.
Hàng ngày công nhân vận hành phải ghi vào sổ trực tình hình làm việc của bể
lắng theo mẫu ở bảng 11.
Bảng 11.

Số
hiệu
bể
lắng

Dạng
bể
lắng

Ngày
tháng

C/suất
thực tế
(m3/ng)

Th/gian
nƣớc
lƣu lại
trong bể
(giây)

Đặc điểm hàm lƣợng cặn
Độ

ẩm
(%)

Trong
Độ nƣớc thải Sau bể
tro
trƣớc
lắng
(%) bể lắng (mg/l)
(mg/l)

3.4. BỂ LẮNG HAI VỎ
- Để bể lắng hai vỏ làm việc bình thƣờng và liên tục phải thƣờng xuyên làm sạch
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

9


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

máng và khe lắng và phải tạo đƣợc hệ sinh vật trong ngăn bùn. Bể lắng hai vỏ sẽ
hoạt động bình thƣờng sau khi đã tạo đƣợc hệ sinh vật trong ngăn bùn với thời
gian ít nhất là 3 tháng.
Khi lớp cặn trong ngăn bùn chỉ cách khe hở máng lắng 1m thỉ xả cặn chín đợt đầu
ra khỏi bể. Cứ sau 10 ngày thì xả một lần. Cạn chín có độ ẩm là 90% và độ tro
cao.
- Khi quá trình lên men không ổn định phải thực hiện một trong các biện pháp sau:
+ Thay cặn lên men không ổn định bằng căn chín của ngăn bùn hoạt động tốt.
+ Cho bể ngừng hoạt động một thời gian và bổ sung vôi vữa vào, sau đó khuấy
trộn đều.

Đối với bể lắng hai vỏ kép để cặn phân phối đều trong hai bể, định kỳ hai ngày
một lần phải thay đổi chức năng cửa cửa vào và cửa ra của máng lắng.
Hiệu xuất lắng của bể hai vỏ đƣợc xác định giống đối với bể lắng đợt 1.
Hàng ngày công nhân vận hành phải ghi vào sổ trực tình hình hoạt động bình
thƣờng của bể lắng hai vỏ theo mẫu ở bảng 12.
Bảng 12

TT

Ngày
tháng

Lƣợng
nƣớc
thải
vào bể
(m3)

Nh/độ
nƣớc
thải
(oC)

Đặc điểm cặn xả
Lƣợng
cặn xả
(m3)

Độ ẩm
(%)


Độ tro
(%)

3.4. BỂ LỌC SINH VẬT
- Để bể lọc sinh vật làm việc có hiệu quả cần phải có thời gian đƣa bể vào hoạt
động và tạo máng sinh vật trên bề mặt hai vật liệu lọc. Trong thời gian này phải
tƣới nƣớc đều với nhiệt độ trên 200C. Thời gian một chu kỳ tƣới từ 5 đến 6 phút.
Lƣu lƣợng tƣới tăng từ 01 đến 0,25 lƣu lƣợng nƣớc tính toán cho đến khi trong
nƣớc thải sau bể lọc xuất hiện nitơrat và hiệu suất làm sạch ổn định. Sau đó tăng
dần lƣu lƣợng nƣớc tƣới cho đến khi đạt lƣu lƣợng tính toán.
- Để bể lọc sinh vật làm việc bình thƣờng cần phải:
+ Thƣờng xuyên xem xét và tẩy rửa thiết bị phân phối nƣớc;
+ Thƣờng xuyên xem xét khoảng không ở đáy bể, các kênh gió và máng thu
nƣớc, trong trƣờng hợp bị tắc bẩn cần phải rửa bằng nƣớc bằng hệ thống cấp
nƣớc vào và thông rửa bể.
+ Loại trừ lớp bùn thối rữa trên bề mặt lớp vật liệu lọc trên bằng cách súc ra rửa
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

10


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

sạch và sau đó xếp lại vào. Thƣờng xuyên bổ sung vật liệu thiếu hụt trong quá
trình này.
+ Kiểm tra lƣợng không khí cấp xử lý. Nếu trong mẫu nƣớc độ pH không giảm
và hàm lƣợng ôxy hoà tan không thay đổi thì sự thông gió cho bể là bảo đảm
yêu cầu.
- Khi chế độ làm việc của bể lọc bị phá huỷ đột ngột cần phải ngừng cấp nƣớc thải

sản xuất và tạm giảm tải trọng của bể.
- Nếu sự vận chuyển của nƣớc thải và không khí qua lớp vật liệu lọc không ổn định
cần phải lấy vật liệu ra xem xét, rửa sạch kiểm tra cỡ hạt bổ sung và xếp vào bể.
- Bể lọc sinh vật cao tải có thể đƣợc tƣới theo định kỳ hay liên tục. Trạng thái và
chế độ làm việc và hệ thống cấp khí và phân phối khí phải đƣợc kiểm tra hàng
ngày. Cần phải phân phối đều không khí cho các bể lọc. Tránh trƣờng hợp ngừng
tƣới nhƣng vẫn cấp không khí. Nhiệt độ có thể lên tới 50 đến 60oC và xuất hiện
mùi phân huỷ xác chết trong màng sinh vật.
- Phải kiểm tra chế độ làm việc của bể lọc sinh vật 10 ngày một lần bằng cách phân
tích mẫu nƣớc thải trƣớc và sau khi xử lý.
Hàng ngày công nhân vận hành bể phải ghi tình hình làm việc của bể vào sổ trực
theo mẫu ở bảng 13.
Bảng 13

Các chỉ tiêu nƣớc thải
Số hiệu
TT bể lọc
sinh vật

Ngày
tháng

Tải trọng
(m3/m2)

Nhiệt
độ
(0C)

Cặn lơ

lửng
(mg/l)

Nhu cầu
ôxy hoá

Lƣợng
kh/khí
tính cho
1m3
nƣớc thải
(m3)

3.5. BỂ AEROTEN
- Để bể aerôten làm việc bình thƣờng trong thời gian đƣa bể vào hoạt động cần tạo
bùn hoạt tính đạt tới khối lƣợng và chất lƣợng yêu cầu.
- Các điều kiện cơ bản để aerôten làm việc bình thƣờng là:
+ Máy bơm và máy nén khí phải làm việc đạt công suất yêu cầu và liên tục
+ Phân phối đều nƣớc thải và thông khí vào từng ngăn và trên chiều dài của bể
+ Bảo đảm liều lƣợng bùn hoạt tính tuần hoàn theo yêu cầu.
- Lƣợng khí nén đƣợc tính toán và điều chỉnh đƣa vào các chỉ tiêu sau:
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

11


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

+ Chất lƣợng nƣớc đã xử lý (theo các tiêu chuẩn hiện hành)
+ Nồng độ ôxy hoà tan trong aerôten

+ Nồng độ bùn hoạt tính.
- Nếu chất lƣợng nƣớc xử lý đạt yêu cầu lƣợng ôxy thấp thì có thể bớt lƣợng không
khí cấp cho bể aerôten.
Nếu chất lƣợng xử lý thấp và độ hút ôxy lớn thì phải tăng thêm lƣợng khí cấp.
Nếu chất lƣợng nƣớc xử lý thấp và độ hút ôxy cũng thấp thì phải tăng thêm lƣợng
bùn hoạt tính tuần hoàn.
- 10 ngày một lần phải xác định hiệu suất làm việc của bể aerôten bằng cách phân
tích thành phần nƣớc thải trƣớc aerôten và sau bể lắng đợt II theo các chỉ tiêu
hàm lƣợng nƣớc bẩn, nhu cầu ôxy hoá và nồng độ ôxy hoà tan. Cũng cần phải
thƣờng xuyên phân tích vi trùng học trong mẫu nƣớc thải và trong mẫu bùn.
Mỗi ca một lần phải xác định nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn hỗn hợp nƣớc bùn
và chỉ số bùn.
Công nhân vận hành bể phải ghi tình hình làm việc của bể aerôten và bể lắng đợt
II theo các mẫu ở bảng 14 và 15.

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

12


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

13


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

3.6. TRẠM BƠM THOÁT NƯỚC

1. Việc trang bị trạm bơm
- Việc trang bị cấu tạo bể chứa, song chắn rác, lƣới chắn của trạm bơm thoát nƣớc
phải thoả mãn với các quy định trong tiêu chuẩn “Thoát nƣớc đô thị. Tiêu chuẩn
thiết kế”.
Trong trạm bơm thoát nƣớc phải có hệ thống thoát nƣớc rửa phục vụ cho việc làm
nguội các vòng đệm, bạc, để các máy nghiền, cào rác...
Việc xả cặn khi có sự cố đƣợc thực hiện ở giếng trên đƣờng ống dẫn nƣớc vào
trạm.
Van xả sự cố phải có tay điều khiển đặt trên mặt đất.
Sàn gian đặt máy phải có hố thu nƣớc rò rỉ và bơm đi thƣờng xuyên.
2. Bộ phận vớt rác ở trạm bơm
- Nếu lƣợng rác cào lên ở song chắn 100 l/ngđ thì có thể dùng thùng và chuyển đi
bằng thủ công. Nếu vƣợt quá 100 l/ngđ thì nên dùng thiết bị cơ giới. Rác chuyển
lên đƣợc chứa vào thùng có nắp đậy.
Cửa xả của máy nghiền rác phải có tấm chắn để tránh văng rác hoặc các mảnh
thuỷ tinh, kim loại ra ngoài.
Không đƣợc dùng tay để lấy rác từ song chắn hoặc bốc rác vào máy nghiền. Khi
cho rác vào máy nghiền nên cho rác vào từ từ để tránh quá tải cho động cơ. Công
nhân phục vụ phải có găng tay, ủng và quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang...
Để tránh ruồi muỗi, cần rắc vôi vào thùng chứa rác. Lƣợng rác hàng ngày vớt lên
và đƣợc đƣa đi phải đƣợc ghi vào sổ.
- Trong gian đặt song chắn rác, phải đầy đủ các dụng cụ phục vụ.
Các song chắn rác, máy nghiền và máy bơm phải sơn màu đánh dấu và ghi số thứ
tự.
3. Sửa chữa trạm bơm
- Hàng ngày, công nhân cơ điện phải xem xét các máy móc thiết bị: song chắn rác,
máy cào, máy nghiền… và phải sửa chữa thay thế kịp thời các bộ phận hƣ hỏng.
Tuỳ thuộc vào cấu tạo từng loại thiết bị, ở trạm phải tiến hành sửa chữa lớn. Phải
tháo dỡ nâng chuyển thiết bị hỏng ra ngoài để sửa chữa thay thế, nếu cần phục hồi
các chi tiết hƣ hỏng.

4. Phụ tùng dự trữ thay thế
- Tuỳ thuộc vào cấu tạo từng loại thiết bị, ở trạm phải có các phụ tùng dự trữ. Đối
với song chắn, máy nghiền, cào rác, nên dự trữ nhƣ sau:
+ Xích truyền: 1 bộ
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

14


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

+
+
+
+
+
+
+

Pi nhông (trên và dƣới): 2 chiếc
Xích cam: 1 chiếc
Pi nhông xích cam: 1 chiếc
Ổ trục truyền động: 1 bộ
Ổ bi: 1 bộ
Cào: 2 cái
Song chắn: 1 chiếc.

- Đối với máy nghiền rác thì dự trữ nhƣ sau:
+ Van và đĩa: 1 bộ
+ Đệm bạc: 1 bộ

+ Búa: 1 bộ
+ Ổ bi: 1 bộ
+ Tay nghiền: 1 bộ.
- Đƣờng ống kỹ thuật, van khóa và các thiết bị đo lƣờng
- Tất cả các đƣờng ống phải có biện pháp tập trung và xả nƣớc ngƣng trên bề mặt
để chống ẩm và chống hôi thối.
5. Quy định về van và đường ống
- Các van khoá trên đƣờng ống phải có:
+ Ghi số thứ tự trên sơ đồ đƣờng ống kỹ thuật và chỉ dẫn
+ Chỉ hƣớng tay quay
- Điều khiển từ xa nếu không đến sát đƣợc.
- Việc quản lý, bảo dƣỡng đƣờng ống, van khoá là trách nhiệm của công nhân trực,
công việc bao gồm:
+ Xem xét, tra dầu mỡ, kiểm tra độ đóng mở của các van theo sơ đồ chỉ dẫn
+ Hàng ngày kiểm tra độ kín hở của các vòng đệm chỗ nối ống
+ Cứ ba tháng 1 lần, kiểm tra các gối đỡ
+ Hàng ngày phải phục hồi sơn lại chỗ bề mặt bị rỉ bị xây xát
+ Kiểm tra và xiết lại các ốc vít
+ Các chi tiết van khoá có các phụ tùng thay thế.
6. Thiết bị đo lường
- Ở mỗi máy bơm phải có:
+ Đồng hồ chân không trên ống hút
+ Đồng hồ áp lực trên ống đẩy
+ Đồng hồ hoặc thiết bị chi mức dầu ở các ổ bi và ổ trục.
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

15


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận


+ Nếu dùng dầu với thiết bị tuần hoàn thì phải có đồng hồ áp lực của dầu trƣớc ổ
bi, nhiệt kế đo nhiệt độ vào và ra khỏi ổ bi.
+ Đồng hồ đo lƣu lƣợng với áp lực kiểu tự ghi, hoặc đồng hồ lƣu lƣợng trên ống
đẩy. Nếu là trạm bơm tự động thì phải có tủ điều khiển và thiết bị ghi tự động.
- Đối với các máy bơm ở trạm bơm thoát nƣớc với đƣờng kính miệng đẩy trên
200mm, ngoài đồng hồ đo lƣu lƣợng chung của trạm nếu có cả đồng hồ đo lƣu
lƣợng của từng tổ máy để xác định chế độ làm việc tối ƣu.
Đối với máy bơm li tâm có đƣờng kính miệng đẩy dƣới 200mm thì không cần đặt
đồng hồ đo lƣu lƣợng ở từng ổ máy. Lƣu lƣợng của mỗi máy đƣợc xác định bằng
tính toán, theo chỉ số các đồng hồ đo áp lực, đồng hồ chân không, ampemét.
Trong gian đặt máy bơm phải có thiết bị đo hoặc tín hiệu báo mức nƣớc trong bể
chứa.
Đối với các máy bơm pit-tông, nếu không có đồng hồ đo, có thể xác định lƣu
lƣợng bằng cách cộng các kỳ của máy bơm.
- Các thiết bị kiểm tra mã số chỉ của nó liên quan tới việc đánh giá chất lƣợng và
khối lƣợng công tác cũng nhƣ tiền thƣởng của công nhân thì phải kẹp chì.
Các đƣờng dây liên lạc xung lực của các thiết bị đo lƣờng phải luồn trong ống
bảo vệ, chống xâm thực và ăn mòn.
Đồng hồ áp lực và đồng hồ chân không phải nối với khoá ba chiều để tiện tháo
lắp và kiểm tra.
Các thiết bị đo lƣờng phải có giới hạn đo cho phù hợp với khoảng dao động của
các giá trị quản lý. Để tránh hỏng hóc kim chỉ của đồng hồ áp lực phải ở trong
khoảng đến 1/3 bảng đó.
- Việc lau chùi, sửa chữa các đầu kim của thiết bị tự ghi phải do thợ chuyên môn
thực hiện theo chỉ dẫn của máy chế tạo.
Việc lau chùi bảo dƣỡng các thiết bị khác phải thực hiện theo đúng sự phân công
hƣớng dẫn và có chỉ dẫn riêng cho từng loại thiết bị.
- Hàng ngày phải xem xét về sự làm việc về độ chính xác của các thiết bị đo dòng.
Công nhân trực phải chịu trách nhiệm bảo vệ các máy móc, thiết bị đó trong

phạm vi mình phụ trách.
Hàng ngày công nhân trực phải ghi vào sổ trực những hỏng hóc và sự bất thƣờng
của những thiết bị đó.
Đến kỳ hạn phải kiểm tra lại các thiết bị đo lƣờng.
3.7. TRẠM KHÍ NÉN
- Trong trạm khí nén việc bố trí các thiết bị (máy khí nén, động cơ điện và các loại
động cơ khác…) phải tuân theo các tiêu chuẩn thiết kế cấp thoát nƣớc hiện hành.
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

16


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Toàn bộ các máy nén, van khoá trên đƣờng ống đều phải sơn và đánh số thứ tự
cho phù hợp với sơ đồ công nghệ của trạm, phải có mũi tên chỉ hƣớng chuyển
động của không khí hoặc chất lỏng cũng nhƣ hƣớng tay quay.
- Trạm khí nén phải đƣợc trang bị các phƣơng tiện và thiết bị phòng cháy chữa
cháy.
- Phải thƣờng xuyên quan sát, xem xét các đƣờng ống cả trong lẫn ngoài và trạng
thái của ống và van khóa, chỗ nối ống tấm đệm.
Ít nhất một năm hai lần phải tiến hành tẩy rửa đƣờng ống hoặc kênh dẫn trong
trạm.
- Việc quản lý, bảo dƣỡng trạm khí nén phải bảo đảm cho các tổ máy hoạt động
bình thƣờng và liên tục. Nội dung công tác quản lý và bảo dƣỡng:
+ Kiểm tra, bảo dƣỡng thƣờng xuyên một cách có hệ thống trạng thái làm việc
của các công trình và thiết bị
+ Định kỳ xem xét các công trình, thiết bị đang hoạt động và thiết bị dự phòng
+ Định kỳ sửa chữa các công trình và thiết bị để đề phòng hao mòn và hƣ hỏng,
sự cố

+ Sửa chữa lớn các bộ phận, thiết bị cơ khí công trình và nhà cửa
+ Tiến hành thử máy, kiểm kê, báo cáo, phân tích công tác của toàn trạm cũng
nhƣ bộ phận, từng tổ máy để xác định chế độ làm việc kinh tế nhất, tồn hao ít
nhất
+ Kiểm tra hàng năm về kiến thức, tay nghề, kỹ thuật vận hành, bảo dƣỡng của
công nhân.
- Miệng thu không khí của máy nén khi phải đặt ở nơi có không khí sạch nhất, mát
nhất. Để tránh bụi, ở ống hút phải đặt bộ lọc không khí.
Về mùa đông cứ sau 30 ngày, về mùa hè sau 15 ngày phải tiến hành xem xét kiểm
tra, lau chùi bộ lọc. Khi xem xét dƣới lọc kim loại, tẩm dầu, phải rửa bằng dung
dịch sô đa và nƣớc rồi sấy khô và tẩm dầu mới.
- Thùng chứa khí phải đặt đúng chỉ dẫn của thiết kế.
Bảo dƣỡng thùng chứa khí bao gồm: Định kỳ xả và điều chỉnh lƣợng nƣớc và dầu
mỡ trong thùng. Mỗi các phải xả ít nhất hai lần lƣợng nƣớc ngƣng ra khỏi thùng.
Trƣớc khi cho máy nén khí hoạt động phải xả cặn và nƣớc ngƣng. 6 tháng một lần
phải cọ rửa phía trong thùng, khi mặt trong thùng và các ống dẫn, van khóa bị han
rỉ, phải tiến hành sửa chữa. Hai năm một lần phải sơn lại.
- Các tổ máy nén phải đƣợc trang bị các thiết bị kiểm tra và đo lƣờng nhƣ sau:
+ Đồng hồ đo lƣu lƣợng không khí đặt trên đƣờng ống sau thùng nén;
+ Đồng hồ đo áp lực phải đặt ở từng bậc nén khí; ở ống dẫn dầu cũng nhƣ sau
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

17


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

thùng khí nén;
+ Nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí và nhiệt độ của nƣớc làm nguội thiết bị;
+ Việc bảo dƣỡng thiết bị đo lƣờng phải tuân theo các chỉ dẫn riêng.

- Phải tổ chức hệ thống kiểm tra xem xét và lập kế hoạch sửa chữa máy nén khí.
Nội dung xem xét, kiểm tra định kỳ bao gồm:
+ Hàng ngày trƣởng trạm hoặc quản đốc phải xem xét toàn bộ gian máy và các tổ
máy
+ Công nhân trực lúc giao ca phải xem xét các máy móc thiết bị; Hàng tuần phải
kiểm tra từng hạng mục trong từng tổ máy
+ Định kỳ kiểm tra và thay thế các bộ phận, chi tiết bị mài mòn và hƣ hỏng của
các tổ máy
+ Phải tiến hành sửa chữa nhỏ và sửa chữa định kì; phải có kế hoạch sửa chữa
lớn các bộ phận hoặc từng tổ máy theo quy định nhƣ trong bảng 19.
Bảng 19.

Công việc sửa chữa

Kỳ hạn

Sửa chữa lớn
Tên công việc

Kỳ hạn

6 lần/năm
1. Tháo dỡ và lau chùi bơm
nén dầu, hệ thống dẫn dầu,
thùng chứa dầu, thay dầu mới

Thay bơm dầu

Theo độ hao
mòn 1÷ 2 năm

1 lần

2. Tháo và làm sạch bộ lọc

12 lần/năm

Thay vòng pittông

1 lần/năm

3. Làm sạch vỏ xi lanh bị hao
mòn

2 lần/năm

Thay chi tiết

1 lần/năm

4. Tháo và thay thế các ổ trục

Theo nhu cầu Thay chi tiết bị 1 lần/năm
hao mòn

5. Thay các van

- nt -

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải


Thay máy
xoắn

10÷15 năm/lần

18


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

4. NHÂN SỰ CHO CÔNG TÁC VẬN HÀNH
1.1. QUẢN LÝ CHUNG
- Trạm trƣởng
- Các trạm phó
- Các đội trƣởng...
1.2. NHÂN VIÊN THÍ NGHIỆM
- Yêu cầu: Có trình độ từ trung cấp trở lên và phải qua các lớp đào tạo về kỹ thuật
viên thí nghiệm.
- Nhiệm vụ: Quan trắc chất lƣợng nƣớc của hệ thống, tiến hành các xét nghiệm về
mẫu nƣớc.
- Trang thiết bị: đồ bảo hộ lao động, các dụng cụ thí nghiệm, các hóa chất thí
nghiệm mẫu nƣớc...
1.3. ĐỘI SỬA CHỮA VÀ ĐẤU NỐI
- Yêu cầu: Tối thiểu phải đƣợc đào tạo qua các lớp đào tạo công nhân kỹ thuật.
- Nhiệm vụ: Tiến hành các sửa chữa nhỏ trong hệ thống, tiến hành các dịch vụ đấu
nối thu gom nƣớc thải.
- Trang thiết bị: Đồ bảo hộ lao động, bộ dụng cụ lao động...
1.4. NHÂN SỰ VẬN HÀNH MẠNG LƯỚI
- Yêu cầu về đào tạo:
+ Các nhân viên phải đƣợc đào tạo qua các lớp công nhân kỹ thuật, an toàn lao

động và các lớp quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
+ Có kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
- Nhiệm vụ: Nạo vét cống thoát nƣớc, các hố ga, hố ngăn mùi, giếng tách. trạm
bơm trong hệ thống
- Trang thiết bị: đồ bảo hộ lao động, tời nạo vét, máy bơm nƣớc thải, bộ dụng cụ
lao động, xe tải...
1.5. NHÂN SỰ VẬN HÀNH GIẾNG TÁCH, TRẠM BƠM
- Yêu cầu:
a. Đội trƣởng:
+ Có trình độ trung cấp trở lên
Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

19


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

+ Phải đƣợc đào tạo qua các lớp công nhân kỹ thuật, an toàn lao động và các lớp
tập huấn về quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
+ Có kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
b. Các nhân viên khác:
+ Phải đƣợc đào tạo qua các lớp công nhân kỹ thuật, an toàn lao động và các lớp
tập huấn về quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
+ Có kinh nghiệm quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nƣớc.
- Nhiệm vụ: Vận hành giếng tách, trạm bơm, tuyến ống chuyển tải nƣớc thải, nhà
máy xử lý nƣớc thải.
...

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải


20


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị định số 88/2007/NĐ-CP của ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Thoát nƣớc
đô thị và khu công nghiệp.
2. Quy trình vận hành hệ thống thoát nƣớc thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh
Ninh Thuận.
3. TCVN 5576:1991 - Hệ thống cấp thoát nƣớc - Quy phạm quản lý kỹ thuật.
4. TCVN 7957:2008 - Thoát nƣớc - Mạng lƣới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế.

Phần 3. Vận hành công trình xử lý nƣớc thải

21



×