Thc hin: 3/11/2015.
Tit 41:
KIM TRA VN
A>Mc tiờu:
1. Kin thc: ỏnh giỏ nng lc c hiu v to lp VB ca HS trng tõm qua
cỏc bi hc v truyn kớ VN 1930-1945 v truyn nc ngoi. Tớch hp vi cỏc
bi ting vit v tp lm vn ó hc.
2. K nng: Rốn luyn v cng c cỏc k nng khỏi quỏt tng hp, phõn tớch, so
sỏnh , la chn, vit on vn, cỏch túm tt truyn.
3. Thỏi : Nghiờm tỳc trong lm bi.
B>Hỡnh thc:
- Hỡnh thc k.tra: trc nghim k/hp vi t lun.
- Cỏch t chc k.tra: cho HS lm bi k.tra c 2 phn trong vũng 15 phỳt ri thu
bi.
C. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
- Tác giả, -Nhớ
đợc - Chỉ ra đợc sử - Vân dụng - Trình bày các ý
hoàn
cảnh những
nét ảnh hởng chi hiểu biết về kiến riêng, những
sáng tác.
chính về tác phối nổi bật tác giả , tác phát hiện sáng tạo
- Thể loại văn giả, tác phẩm của hoàn cảnh phẩm, hoàn về nội dung nghệ
bản.
truyện ký VN sáng tác đến cảnh ra đời... thuật của văn bản.
- Đề tài, chủ và các tác tác phẩm nếu để cảm nhận - Biết tự học và
đề, cảm xúc phẩm VHNN có.
đợc t tởng, khám phá các giá trị
chủ đạo...
( cuộc đời, sự - Chỉ ra đc tình cảm của của 1 văn bản mới
- ý nghĩa, nội nghiệp, hoàn giá trị nội tác giả trong cùng thể oại.
dung ca cỏc cảnh sáng tác, dung,
nghệ mỗi văn bản. - Vận dụng tri thức
thuật, t tởng - Khái quát đọc hiểu văn bản để
vn bn ó thể loại...)
- Nhận biết đ- của các văn đặc
điểm kiến tạo những giá
hc.
ợc
những
hình
phong
cách trị sống của cá
bản.
- Giá trị nghệ
nhân.
thuật (Chi tiết, ảnh, chi tiết - Chỉ ra đc của tác giả.
hình ảnh, tỡnh tiêu biểu. Nhớ giá trị, tác - Cảm nhận đ- Biết cách trình bày
hung truyn) đợc tên văn dụng của các ợc ý nghĩa của 1 văn bản ngắn về
bản, tác giả đã phép
nghệ một số hình nội dung, nghệ
học.
thuật đã đợc ảnh, chi tiết thuật hay các vấn đề
- Nhận diện về sử dụng trong đặc sắc trong có liên quan đến
các yếu tố văn bản.
đoạn trích hay các văn bản đã học
nghệ thuật đắc - Chỉ ra đợc 1 tác phẩm.
sắc trong các số đắc điểm - Trình bày đvăn bản.
của VH Việt ợc cảm nhận,
nam trớc CM ấn tợng của cá
tháng 8 qua nhân về giá trị
nội
dung,
văn bản.
nghệ thuật của
văn bản.
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên
C/đề
Truyện kí
VN:
1. Tôi đi học
2. Trong ...
mẹ
3. Tức nước
vỡ bờ
4. LH
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Truyện
nước ngoài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
T/ số câu
T/số điểm
Tỉ lệ %
TN
- Nhận biết
t/giả
- Nhận biết
thể
loại,p.thức
b.đạt
- Nhớ lời
văn trong
đ.trích
3
1,5
15%
- Nhận biết
tác giả
- Nhận biết
n.vật (.)
t/phẩm
2
1
10%
5
2,5
25%
TL
TN
TL
1
2
20%
- Hiểu
- Biện
nội dung pháp
đoạn
nghệ
trích
thuật
trong
đ.trích
1
0.5
5%
2
2,5
25%
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TN
TL
- Phân
tích 1
nội dung
trong TP
TL
- Cảm
nhận
về 1
tác
phẩm
đã
học
1
3
30%
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
5
6,5
65%
4
3,5
35%
9
10
100 %
D . Ma trận
D>Đề kiểm tra:
ĐÊ A
I> Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1: Tác giả của đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" là ai?
A. Ngô Tất Tố
B. Nam Cao
C. Nguyên Hồng
D. Thanh
Tịnh
Câu 2: Văn bản: "Tôi đi học" của Thanh Tịnh thuộc thể loại nào sau đây?
A. Truyện ngắn
B. Truyện dài
C. Hồi kí
D. Tiểu
thuyết
Câu 3: Đoạn văn sau đây trong "Lão Hạc" của Nam Cao thiếu hai từ nào ở
các chỗ trống?
''Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng …………. của lão mếu như con
nít. Lão ……………. khóc.
A. Móm mém; hu hu
B. Món mém; mếu máo
C. Mếu máo; hu hu
D. Méo xệch; hu hu
Câu 4: Tác giả truyện ngắn ''Chiếc lá cuối cùng'' là ai?
A. Ai-ma-tốp
B. O. Hen-ri
C. Xéc-van-tét
D. An-đécxen
Câu 5: Nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió"
có những đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Béo lùn, dũng cảm
B. Cao, gầy, dũng cảm, hào hiệp nhưng hoang tưởng.
C. Cao gầy, hèn nhát
D. Béo lùn, tỉnh táo nhưng hèn nhát, chỉ nghĩ đến bản
thân
Câu 6: Vì sao chiếc lá cuối cùng trong văn bản cùng tên lại trở thành kiệt
tác?
A. Vì nó là tác phẩm đầu tay của cụ Bơ men
B. Vì nó giống như thật.
C. Vì nó rất thật, cứu sống Giôn-xi, được sáng tác bởi một nghệ sĩ quên mình.
II> Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 7: (2đ) Nêu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong văn bản :"Hai cây
phong" ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
......................................................
Câu 8: (2đ) Em có nhận xét gì tính cách của nhân vật chị Dậu qua đoạn trích
"Tức nước vỡ bờ" (Trích - Tắt đèn)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................
……………………………………………………………………………………
………………………
Câu 9: (3đ) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một tác phẩm đã học mà em
thích nhất
ĐÊ B
I>Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1: Tác giả của đoạn trích "Lão Hạc" là ai?
A. Ngô Tất Tố
B. Nam Cao
C. Nguyên Hồng
D. Thanh
Tịnh
Câu 2: Văn bản: "Lão Hạc " thuộc thể loại nào sau đây?
A. Truyện ngắn
B. Truyện dài
C. Hồi kí
D. Tiểu
thuyết
Câu 3: Đ.văn sau đây trong "Tức nước vỡ bờ" thiếu cụm từ nào ở các chỗ
trống?
'' Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị
này túm tóc lẳng cho một cái, ............................"
A. Ngã xuống đất
B. Ngã lăn quay
C. Ngã lăn đùng
D. Ngã nhào
ra thềm
Câu 4: Tác giả của '' Cô bé bán diêm" là ai?
A. Ai-ma-tốp
B. O. Hen-ri
C. Xéc-van-tét D. An-đéc-xen
Câu 5: Nhân vật Xan chô-pan-xa trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay
gió" có những đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Béo lùn, dũng cảm
B. Cao, gầy, dũng cảm, hào hiệp nhưng hoang
tưởng.
C. Cao gầy, hèn nhát
D. Béo lùn, tỉnh táo nhưng hèn nhát, chỉ nghĩ đến bản
thân
Câu 6: Giôn - xi đã khỏi bệnh nhờ những nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhờ sự chăm sóc tận tình của Xiu và có Bác sĩ cho thuốc
B. Nhờ chiếc lá của cụ Bơ-men vẽ và sự chăm sóc chu đáo của Xiu
C. Nhờ sự chăm sóc của bạn, có thuốc men, đặc biệt là sự thay đổi suy nghĩ khi
nhìn thấy chiếc lá (cụ Bơ-men vẽ trên tường).
II>Tự luận: (7,0 điểm)
Câu7: (2đ) Nêu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích: "Cô bé
bán diêm"?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................
Câu 8: (2đ) Em có nhận xét gì về hoàn cảnh và những phẩm chất đáng quý của
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................
……………………………………………………………………………………
………………………..
Câu 9: (3 đ) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một tác phẩm đã học mà em
thích nhất
Đ>Đáp án và biểu chấm:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ - Mỗi ý đúng = 0,5đ)
CÂU
ĐỀ
1
1
2
3
4
5
6
A
C
A
B
B
C
2
B
A
D
D
D
C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
*Đề 1:
1. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản: "Hai cây phong":(2đ -> Đúng mỗi
ý 0,5đ)
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. (0,5đ)
- Lựa chọn ngôi kể, tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo.(0,5đ)
- Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa.(0,5đ)
- Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.(0,5đ)
2. Nhận xét gì tính cách của nhân vật chị Dậu qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"
(Trích - tắt đèn): (2đ -> đúng mỗi ý = 1đ)
- Yêu thương chồng con (1đ)
- Có sức phản kháng mãnh liệt (1đ)
3. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về một tác phẩm đã học.(3đ)
- Cảm nhận từ nghệ thuật -> nội dung -> Ý nghĩa (2đ)
- Hành văn trôi chảy, sáng tạo (1đ)
*Đề 2:
1. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản: "Cô bé bán diêm":(2đ: Đúng mỗi
ý 0,5đ)
- Đan xen giữa yếu tố thật và hình ảnh ảo
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
2. Nhận xét gì về hoàn cảnh và những phẩm chất đáng quý của Lão Hạc trong
truyện ngắn cùng tên? (2đ)
- Hoàn cảnh: Nghèo, cô đơn tội nghiệp. (0,5đ)
- Người cha hết lòng thương con (0,5đ)
- Một con người rất tự trọng (0,5đ)
- Giàu lòng nhân ái (0,5đ)
3. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về một tác phẩm đã học.(3đ)
- Cảm nhận từ nghệ thuật -> nội dung -> Ý nghĩa (2đ)
- Hành văn trôi chảy, sáng tạo (1đ)
E>Các hoạt động trên lớp:
*H/động 1: Bài cũ! GV y/cầu học sinh lấy bút, giấy nháp ra để trước mặt, giáo
viên kiểm tra từng em. nhắc nhở cất sách vở vào cặp và một số qui tắc khi làm
bài. Vì đây là tiết kiểm tra ôn lại kiến thức cũ.
*H/động 2: Bài mới!
1. Nêu yêu cầu khi làm bài:
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài -> Gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận
a. Phần trắc nghiệm: X.định phương án trả lời đúng nhất. Câu trả lời không hợp
lệ có ít nhất là 2 phương án.
b. Phần tự luận:
+ Tóm tắt đoạn trích, tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nội dung chính của văn bản.
+ Đóng vai: Xác định ngôi kể. biết sáng tạo.
- Tập trung suy nghĩ và phát huy tính độc lập, sáng tạo, tuyệt đối không trao đổi,
không ồn ào, mất trật tự lúc làm bài.
2. Giáo viên phát đề và học sinh làm bài!
- Giáo viên theo dõi (đề đã được đánh máy in photo) -> Đề A -> Đề B xen kẽ
nhau.
3. Giáo viên thu bài, kiểm tra số lượng bài.
*H/động 3: N.xét, đ.giá giờ làm bài!...
*H/động 4: Hướng dẫn tự học ở nhà!
- Soạn bài mới: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với m.tả và biểu cảm.
- Ôn tập lại ngôi kể (Thực hiện các yêu cầu a,b,c/tr.109)
- Đọc đoạn trích 2/tr.110, kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất (Vai chị Dậu),
trong đó kết hợp yếu tố m.tả và biểu cảm.
***********************************************