Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.19 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
I.Tiếng Viêt:
1.Công dụng của dấu câu
2. Từ vựng:
a,Cấp độ khái quát nghóa của tư ø
- Một từ có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm nghóa của một số từ ngữ khác
VD : Cá có ngóa rông hơn cá thu, cá heo.
- Một từ có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của 1 từ ngữ khác
VD :Chợ Bến Thành có nghóa hẹp hơn chợ.
- Tính chất rộng , hẹp của nghóa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghóa của từ.
VD : Từ cây có nghóa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghóa của từ cây xoài.
b, Trường từ vựng : Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghóa .
VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông
c, Từ tượng hình , từ tượng thanh
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD:lom khom, phấp phới)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người (VD: ríu rít, ào ào)
d, Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ đòa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số đòa phương nhất đònh (VD : bắp , trái , vô …)
- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng , gậy …)
e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD :Nhanh như cắt )
g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò , uyển chuyển , tránh gây cảm giác
quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lòch sự
VD : Chò ấy không còn trẻ lắm
3.Ngữ pháp
Dấu câu Công dụng
1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật
2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn
3.Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán.
4.Dấu phẩy Phân cách các thành phần và bộ phận của câu.
5.Dấu chấm lửng - Biểu thò bộ phận chưa liệt kê hết


- Biểu thò lời nói ngập ngừng , ngắt quãng
- Làm giản nhòp điệu câu văn , hài hước , dí dỏm
6.Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
7.Dấu gạch ngang - Báo trước bộ phận giải thích , chú thích trong câu
- Báo trước lời thoại của nhân vật .
8.Dấu gạch nối - Nối các tiếng trong một từ phiên âm tên ngườI, đòa phương , sản phẩm nước ngoài.
- Nối các từ trong một liên danh.
9. Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (bổ sung , giải thích, thuyết minh)
10.Dấu hai chấm
- Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.
11.Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tạp chí , tập san … dẫn trong câu văn
a ,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giá sự vật , sự việc được
nói đến trong câu
VD : Lan sáng tác những ba bài thơ.
- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ của người nói hoặc dùng để gọi
đáp
VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi !
b, Tính thái từ :Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến ,
câu cảm thán và để biểu thò các sắc thái tình cảm của người nói .
- Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)
- Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!)
- Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!ù)
- Tình thái từ biểu thò tình cảm cảm xúc ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)
c, câu ghép : Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi vế câu ghép có cấu

tạo là một cụm C-V, nó được xem là một câu đơn.(VD : Gío thổi , mây bay , hoa nở)
- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép :Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết qủa (Vì trời mưa nên
đường lầy lội)û , tương phản (Mùa hè nhưng trời không nóng lắm)
II. Văn bản:
a.Văn bản truyện kí Việt Nam **
Tác phẩm,
tác giả
Thể
loại
PTBĐ Nội dung Nghệ thuật
Tôi đi học
(Thanh Tònh)
(1911-1988)
Truyện
ngắn
Tự sự-
miêu tả-
biểu
cảm
- Những kỉ niệm trong
sáng về ngày đầu tiên
được đến trường đi học
-Tự sự kết hợp trữ tình ; kể chuyện kết
hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi
cảm
Trong lòng mẹ
(Trích “ Những
ngày thơ ấu”)
Nguyên Hồng

(1918-1982)
Hồi kí-
tiểu
thuyết.
Tự sự
(xen trữ
tình)
Nổi cay đắng tủi cực và
tình yêu thương mẹ mãnh
liệt của chú bé Hồng khi
xa mẹ, khi được nằm trong
lòng mẹ
-Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện
kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh
giá
-Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh
liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh,
liên tưởng táo bạo
Tức nước vỡ bờ
(Trích chương
13, tiểu thuyết
Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
Tiểu
thuyết
Tự sự -Vạch trần bộ mặt tàn ác,
bất nhân của chế độ thực
phong kiến, tố cáo chính
sách thuế khoá vô nhân
đạo.

-Ca ngợi những phẩm chất
cao q và sức mạnh quật
khởi tiềm tàng, mạnh mẽ
của chò Dậu.
-Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu
tinh thần lạc quan
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ,
có cao trào và giải quyết hợp lí
-Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu
qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế
tương phản với các nhân vật khác
Lão Hạc
(Trích truyện
ngắn lão Hạc )
Nam Cao
Truyện
ngắn
Tự sự
( Xen
trữ tình)
- Số phận đau thương và
phẩm chất cao q của
người nông dân cùng khổ
trong xã hội Việt Nam
trước cách mạng tháng
tám. Thái độ trân trọng
của tác giả với họ.
- Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ
thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và
phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân

vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt.
-Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực,
đậm đà chất nông dân giản dò, tự nhiên
b, Văn bản nhật dụng *
Tác phẩm Tác giả Chủ đề Đăc điểm nghệ thuật
Thông tin về
ngày trái đất
năm 2000
Theo tài liệu của
sở khoa học –
công nghệ Hà
Nội
Tuyên truyền , phổ biến tác hại của bao bi
nì lông. Kêu gọi thực hiện một ngày không
dùng bao bì ni lông , bảo vệ môi trường trái
đất trong sạch.
Thuyết minh ( giới thiệu ,
giải thích , phân tích , đề
nghò)
n dòch ,
thuốc lá
Theo Nguyễn
Khắc Viện Từ
thuốc lá đến ma
tuý-Bệnh nghiện
Lên án thuốc lá là thứ ôn dòch nguy hiểm
hơn AIDS. Bởi vậy cần phải chống lại việc
hút thuốc lá, loại bỏ thuốc lá ra khỏi đời
sống.
Giải thích và chứng minh

bằng những lí lẽ và dẫn
chứng cụ thể , sinh động ,
gần gũi và hiển nhiên để
cảnh báo mọi người
Bài toán dân
số
Theo Thái An
báo GD & TĐ số
28,1995
Dân số thế giới và Việt Nam tăng rất
nhanh. Dân số tăng nhanh kìm hãm sự phát
triển kinh tế vì vậy hạn chế gia tăng dân số
là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài
người .
Từ câu chuyện bài toán dân
số cổ hạt thóc , tác giả đưa
ra các con số buộc người
ngẫm đọc phải liên tưởng và
suy
C, Văn bản thơ
Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung
Vào nhà ngục
Quảng Đông
cảm tác
Phan Bội Châu
( 1867-1940)
Thất ngôn
bát cú
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung ,
đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí só yêu

nước
Đập đá ở Côn
Lôn
Phan Châu Trinh
(1872 -1926)
Thất ngôn
bát cú
Hình tượng đẹp lẫm liệt , ngan tàng của người tù yêu nước
trên đảo Côn Lôn
Muốn làm
thằng Cuội
Tản Đà
Nguyễn Khắc
Hiếu(1889-1939)
Thất ngôn
bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm
thường , xấu xa , muốn thoát li bằng những mộng tưởng lên
cung trăng để bầu bạn với chò Hằng
Hai chữ nước
nhà
Trần Tuấn Khải
(1895-1983)
Song thất
lục bát
Mượn câu chuyện lòch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm
xúc và khích lệ lòng yêu nước , ý chí cứu nước của đồng
bào
d, Văn bản nước ngoài
Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật

Cô bé bán
diêm
An đéc – xen
( 1805-1875)
Đan mạch
Truyện
cổ tích
Lòng thương cảm sâu sắc đối với
1 em bé Đan Mạch bất hạnh ,
chết cóng bên đường trong đêm
giao thừa
Kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn ,
đan xen hiện thực và mộng ảo ,
tình tiết diễn biến hợp lí
Đánh
nhau với
cối xay
gió
Xéc- van -téc
( 1547-1616)
Tây Ban Nha
Tiểu
thuyết
Sự tương phản về mọi mặt giữa 2
nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan
–trô Pan –xa . Cả 2 đều có những
mặt tốt , đáng q bên cạnh
những đểm đáng trách , đáng
cười biểu hiện trong chiến công
đánh cối xay gió.

Miêu tả và kể chuyện theo trật
tự thời gian và dựa trên sự đối
lập , tương phản , song hành của
cặp nhân vật chính
Giọng điệu hài hước ,chế giễu
khi kể , tả về thầy trò nhà hiệp
só anh hùng nhưng cũng rất đáng
thương
Chiếc lá
cuối cùng
O Hen – ri
( 1862-1910)

Truyện
ngăn
Ca ngợi tình yêu thương cao cả
giữa những nghệ só nghèo
Nghệ thuật đảo ngược tình
huống hai lần , hình ảnh chiếc lá
cuối cùng
Hai cây
phong
Ai-ma-tốp
( 1928)
Truyện
ngắn
Tình yêu quê hương da diết gắn
với câu chuyện hai cây phong và
Miêu tả cây phong rất sinh động
. Câu chuyện đậm chất hồi ức ,

Liên xô cũ thầy giáo Đuy – sen thời thơ ấu
của tác giả
ngòi bút đậm chất hội hoạ
III. Tập làm văn:
1. Văn tự sự (xen miêu tả biểu cảm)
a. Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện, tên truyện, văn bản cần tự sợ.
* Thân bài:Kể theo trình tự câu chuyện, theo diễn biến của truyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
* Kết bài: Đánh giá, cảm nhận về câu chuyện, mẫu truyện.
b. Đề luyện tập:
- Hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
- Kể về một lền em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn.
- Kể lại truyện Lão Hạc hoặc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
2. Văn thuyết minh:
Thuyết minh đồ vật
a, Dàn bài:
* Mở bài: giới thiệu tên, vai trò của đối tượng cần thuyết minh
*Thân bài:
- Trình bày nguồn gốc lich sử hình thành nếu có.
- Nêu công dụng, ý nghóa
- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động.
- Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản.
* Kết bài: ý nghóa trong hiên tại và tương lai.
b, Đề luyện tập: Thuyết minh về cái phích nước ( bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt)
Thuyết minh tác phẩm văn học
a, Dàn bài:
* Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm, tác giả.
* Thân bài:
- Thuyết minh về thể loại, hoàn cảnh sáng tác
- Thuyết minh về các yếu tố trong tác phẩm( nội dung, nhân vật, cốt truyên,nghệ thuật…)

- Nêu giá trò tư tưởng, giá trò giáo dục của tác phẩm hoặc ảnh hưởng của tác phẩm đến đời sống.
* Kết bài: Đánh giá chung về tác phẩm
b, Đề luyện tập: Thuyết minh về một tác phẩm văn học.( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Đập đá ở Côn Lôn….)

×