Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập cơ lý thuyết cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.71 KB, 3 trang )

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ (LÀM VÀ NỘP)
Thời gian nộp: Sáng thứ 3, thứ 4 (9h00 – 11h00) ngày 10, 11/12/2013.
Địa điểm nộp: Phòng 106 – A3
Lưu ý: SV phải ghi rõ họ tên, mã số sinh viên, lớp học phần.

PHẦN DÂY CÁP (trong chương 6) và PHẦN MA SÁT (chương 7)
SV có số cuối mã số SV là: 0, 1, 2, 3, 4 làm các
SV có số cuối mã số SV là: 5, 6, 7, 8, 9 làm các
bài tập sau
bài tập sau
1. Một ống dẫn đồng chất dài 80m có trọng lượng 960kN
được đỡ bằng một dây cáp AB trọng lượng không đáng
kể. Hãy xác định chiều dài của dây cáp và lực căng lớn
nhất trong dây cáp. ( Gợi ý: Trước tiên xác định điểm O
là điểm dây cáp tiếp xúc với ống dẫn.)

1. Hai dây cáp chính của cầu treo Akashi Kaikyo ở Nhật
có khẩu độ L = 1990m và độ võng H = 233m. Tải trọng
tác dụng lên mỗi dây cáp là w0 = 444.7kN/m (không có
sự tham gia giao thông trên cầu) dọc theo trục ngang. Hãy
xác định lực căng lớn nhất trong dây cáp.

ĐS: s = 86,0m; T = 960kN.

ĐS: 1,043GN.


2. Hãy xác định độ lớn của lực P cần để giữ dây
cáp ở vị trí như hình vẽ. Và hãy tính yB và lực
căng lớn nhất trong dây cáp.


2. Dây cáp mang các tải trọng 200N tại B và C
được giữ ở các vị trí như hình vẽ bằng lực ngang P
= 300N tác dụng tại A. Hãy xác định h và các lực
trong các đoạn BC và CD.

ĐS: P = 0.8kN
yB = 3.53m
Tmax = TDE = 8.17kN.
ĐS: h = 8,13m;
TBC = 360,5N; TCD = 500N.

3. Liệu hai khối hộp có cân bằng ở vị trí như hình vẽ? 3. Xác định miền của P để hệ hai vật cân bằng. Bỏ qua


Hãy biện luận cho kết quả của bạn. Tất cả các bề mặt ma sát ngoại trừ bề mặt dưới khối B.
đều không có ma sát trừ mặt phẳng nằm ngang dưới
khối B.

ĐS: 28, 28 N ≤ P ≤ 109, 28 N
ĐS: Hệ vật ko thể cân bằng ở vị trí như hình vẽ.



×