Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giải pháp nhàm hạn chế sự gia tăng của nạn lạm phát ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.33 KB, 7 trang )

Tình hình lạm phát ở Việt Nam
Lạm phát ở Việt Nam trong lịch sử đã kéo dài nhiều năm và bùng nổ
thành siêu lạm phát trong năm 1986-1988 với chỉ số tăng giá hàng tháng ở
mức cao phổ biến từ 15-20%. Tuy nhiên cũng chỉ sau khi con bệnh lạm phát
bùng nổ thành siêu lạm phát với những hệ quả cực kỳ tai hại về kinh tế và xã
hội trong những năm nửa sau của thế kỷ 80 thì chính sách chống lạm phát,
kiềm chế và đẩy lùi siêu lạm phát, tiến tới kiểm soát lạm phát mới thành vấn
đề có ý nghĩa chiến lợc quan trọng ở Việt Nam. Tình hình lạm phát trong năm
2007 đang trở thành vấn đề đáng quan tâm. Liệu có thể trong năm 2007 lạm
phát sẽ tăng lên hai con số?
I. Các giai đoạn lạm phát:
Lạm phát ở Viêt Nam đợc chia ra các giai đoạn :
* Giai đoạn 1980 về trớc :
Lạm phát trong giai đoạn này không liên tục do cơ chế kinh tế kinh tế
kế hoạch hoá tập trung gây ra. Sự song hành hai thị trờng: thị trờng nhà nớc và
thị trờng tự do đã gây nên sự không thống nhất giá cả khiến cho trên thực tế
đồng tiền có hai sức mua khác nhau. Trong thời kỳ này, bệnh lạm phát cha đ-
ợc phát hiện, nhà nớc định giá cho hầu hết các sản phẩm và dịch vụ lu thông
trên thị trờng.
* Giai đoạn 1981-1985
Lạm phát thời kỳ này diễn ra trong điều kiện bắt đầu có những cải cách
quan trọng trong nhiều lĩnh vực của cơ chế kinh tế. Lạm phát đã diễn ra trên
quy mô cả nớc. Do cơ chế hai giá nên lạm phát công khai chiếm u thế. Cải
cách 1981-1992 và 1985 không giúp lạm phát giảm mà còn trở thành tác nhân
trực tiếp của lạm phát sau đó.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tình hình lạm phát ở Việt Nam
* Siêu lạm phát 1986-1988
Lạm phát trong giai đoạn này có 6 đặc trng cơ bản: lạm phát 3 con số
kéo dài 3 năm liên tục, đợc mở đầu bằng cuộc cải cách lớn về giá và lơng cùng
việc đổi tiền. Thời kỳ này ảnh hởng giá cả trong quan hệ xuất nhập khẩu tuy


có nhẹ hơn thời kỳ 1981-1985 song vẫn bất lợi cho cán cân thanh toán của
Việt Nam. Chu kỳ lạm phát cao đến mức siêu lạm phát diễn ra sau 5 năm đã
có những cải cách khá quan trọng, đạt tăng trởng kinh tế cao. Tính chất công
khai của lạm phát đợc bộc lộ rõ rệt hơn bất cứ giai đoạn nào trớc đó. Hệ quả
siêu lạm phát nghiêm trọng trong 3 năm là rất nặng nề. Những hệ quả đó là
một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn nền kinh tế Việt Nam lâm vào
khủng hoảng kinh tế xã hội trong nhiều năm.
* Giai đoạn kiềm chế và đẩy lùi lạm phát cao 1989-1994:
Sau một thập kỷ lạm phát cao liên tục nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
kéo dài nhng đến năm 1989 đã chuyển sang một giai đoạn mới của lạm phát đ-
ợc đặc trng bởi sự hạ sốt lạm phát và đến năm 1994 triển vọng bớc qua thời kỳ
kiểm soát lạm phát 1 con số là khả năng thực hiện đợc. Trong giai đoạn này,
lạm phát giảm nhanh và giảm dần song song với tiến trình đổi mới kinh tế,
chuyển hẳn và chuyển toàn diện sang kinh tế thị trờng.
* Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ 1995
Theo định hớng chung, nền kinh tế Việt Nam (nền kinh tế thị trờng
nhiều thành phần, xoá bỏ hoàn toàn chế độ quan liêu bao cấp) trong những
năm này tiếp tục trên đà phát triển và mục tiêu đặt ra là kiểm soát chặt chẽ sự
lạm phát. Từ 1995 tới nay, mức lạm phát của chúng ta luôn ở một con số. Đây
là kết quả đáng mừng. Nền kinh tế vì thế đã thoát khỏi khủng hoảng và phát
triển khá bền vững.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tình hình lạm phát ở Việt Nam
2. Thực trạng lam phát của nớc ta hiện nay:
Tc lm phỏt 7 thỏng u nm 2007 ó lờn ti 6,19%, nu theo
ny thỡ mc lm phỏt ca c nm 2007 s mc hai con s. ỏnh giỏ mt
nn kinh t cú lnh mnh hay khụng ngi ta da ch yu vo t l gia tc
tng GDP v tc tng giỏ tiờu dựng (CPI). Ch tớnh trong 3 nm gn
õy, khi m th gii ang lờn cn st giỏ, thỡ cho n gi ny t s trờn ca
nc ta vn mc 1:1. iu ú núi lờn rng nn kinh t ca nc ta vn

ang lnh mnh v vn l Chớnh ph Vit Nam quyt bo v s lnh
mnh ú, trc mt l n ht 2007.
Mt khỏc, khi chuyn t nn kinh t k hoch hoỏ tp trung sang nn
kinh t th trng phỏt trin thỡ vic tng giỏ tiờu dựng l khụng trỏnh khi
v s nh giỏ ng tin nc ta cũn mc cao nờn vic mt giỏ ca ng
tin cng l tt yu. iu ú gii thớch, tuy vic neo giỏ khụng phi lỳc no
cng thnh cụng nhng c trong ba nm va qua chỳng ta s dng cụng c
ny m vn t kt qu.
3. Những giải pháp nhằm hạn chế sự gia tăng của nạn
lạm phát ở Việt Nam
Lm phỏt ang cú nguy c tng cao hn tc tng trng, tng cao
hn lói sut tit kim, tỏc ng xu n chi phớ u vo ca sn xut, n
giỏ vt liu xõy dng v thc hin vn u t, n thu nhp thc t v i
sng ca ngi tiờu dựng, nht l nhng ngi cú thu nhp thp,đến vấn đề
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T×nh h×nh l¹m ph¸t ë ViÖt Nam
viÖc lµm cho nguån lao ®éng... Chính phủ đã có chỉ thị, đồng thời các
chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp để chặn lạm phát. Việc lựa chọn ưu
tiên và điều hòa "liều lượng" của những giải pháp này như thế nào?
Trước hết là tăng cung hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo đảm cung - cầu
để thực hiện giải pháp tổng hợp này, cần quan tâm tới cả ba nguồn.
Nguồn thứ nhất là sản xuất trong nước. Phần tăng chậm, thậm chí bị
giảm hiện nay, chủ yếu rơi vào ngành nông nghiệp, đặc biệt là lương thực -
thực phẩm, vật liệu xây dựng, điện… Một mặt cần phòng chống thiên tai,
dịch bệnh để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại. Mặt khác cần "lấy mùa bù
chiêm", lấy thực phẩm khác bù cho nguồn thực phẩm từ gia súc, gia cầm;
phòng dịch bệnh nhưng không kỳ thị việc tiêu thụ thực phẩm từ gia súc, gia
cầm, nếu những sản phẩm đó được xác định là sạch và việc chế biến bảo
đảm, không ăn tiết canh…
Nguồn thứ hai là kiểm tra các đơn vị, nhất là các đơn vị cung ứng lớn

để xử phạt nghiêm tình trạng găm hàng chờ giá; kiểm tra xử phạt tình trạng
"té nước theo mưa" - một tình trạng thường xảy ra mỗi khi giá cả tăng.
Nguồn thứ ba là tăng nhập khẩu. Sẽ có ba trường hợp xảy ra. Một,
nhập siêu sẽ gia tăng trong khi mức nhập siêu trong bảy tháng đã lớn hơn
mức nhập siêu cả năm từ trước tới nay. Hai, giảm tỷ giá VNĐ/USD - tức là
tăng giá nội tệ - nhưng vẫn cần mua ngoại tệ trong điều kiện lượng ngoại tệ
đổ vào Việt Nam tăng ở tất cả các nguồn. Nguồn đầu tư trực tiếp (FDI) 7
tháng theo đăng ký mới và bổ sung lên đến trên 7,5 tỉ USD, cao gần gấp
rưỡi cùng kỳ; thực hiện đạt gần 2,3 tỉ USD, tăng 20%. Nguồn đầu tư gián
tiếp (FII) tính đến nay theo thị giá lên đến trên 6,2 tỉ USD. Nguồn đầu tư
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T×nh h×nh l¹m ph¸t ë ViÖt Nam
gián tiếp đang tích cực giải ngân và khả năng cả năm sẽ vượt 2 tỉ USD, tăng
ít nhất 10% so với năm trước.
Nguồn kiều hối (bao gồm cả lượng tiền của Việt kiều gửi về giúp gia
đình người thân, cả lượng tiền của những người đi xuất khẩu gửi về) tiếp
tục tăng. Chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam tăng do lượng khách
tăng 14,6%. Trong điều kiện USD giảm giá trên thị trường thế giới, nhưng
vẫn tăng nhẹ ở Việt Nam thì lượng USD đổ vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng
mạnh và giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ vẫn còn "đắt" kép.
Ba, thu ngân sách từ nhập khẩu sẽ bị ảnh hưởng do giảm thuế suất
thuế nhập khẩu. Tác động này cần và có thể được xử lý bằng các biện pháp
khác để bù vào, thậm chí cần phải giảm chi ngân sách trên cơ sở đẩy mạnh
tiết kiệm và chống lãng phí, thất thoát. Tuy nhiên, giảm thuế nhập khẩu là
để giảm giá tiêu dùng, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, nếu không
quản lý tốt sẽ rơi vào các nhà nhập khẩu.
Một giải pháp trực tiếp và cực kỳ quan trọng trong thời gian này là
thu hút tiền từ lưu thông về ngân hàng để giảm áp lực tăng giá. Các biện
pháp mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp
đôi, khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khoán không vượt quá 3% tổng

dư nợ tín dụng muộn, nhưng lại rất mạnh và rất cần thiết, cần tiếp tục thực
hiện và tạo sự đồng thuận.
Cần áp dụng thêm các biện pháp khác như phát hành trái phiếu, nâng
lãi suất huy động vốn. Ngân hàng thương mại cần chấp nhận giảm lãi, thậm
chí tạm thời lỗ vào lúc này (nhưng tính chung cả năm vẫn lãi) để chặn đứng
lạm phát. Đối với những công trình xây dựng có thể cần cân nhắc, nếu thấy
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×