Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.37 KB, 8 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

OBO
OKS
.CO
M

KHOA HÌNH SỰ

BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM
QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI

KI L

BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO

HÀ NỘI, tháng 9/2007

ĐỀ BÀI: Phân tích nguyên tắc bảo ñảm quyền bào chữa của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự (ñiều 11 – BLTTHS)



Luật tố tụng hình sự

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Bài tập cá nhân/tuần



BÀI LÀM:

OBO
OKS
.CO
M

Quyền bào chữa là tổng thể các quyền mà pháp luật quy ñịnh cho phép
người tạm giữ, bị can, bị cáo ñược sử dụng ñể bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình. Quyền bào chữa của người bị tạm giam, bị can, bị cáo ñược
quy ñịnh nhằm ñảm bảo cho những người này trình bày quan ñiểm của mình
ñối với việc buộc tội, ñưa ra những chứng cứ cần thiết, ñề nghị các cơ quan
tiến hành tố tụng xem xét các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình
theo quy ñịnh của pháp luật. Thực hiện quyền bào chữa của họ là ñiều kiện
cần thiết giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý vụ án ñúng người, ñúng
tội, ñúng pháp luật. Thể hiện nguyên tắc quyền bào chữa trong tố tụng hình sự
chẳng những thể hiện tính dân chủ mà còn thể hiện tính nhân ñạo XHCN
trong hoạt ñộng tư pháp- ñiều mà trong xã hội bóc lột trước ñây hoặc không
thể hoặc không thể nào thực hiện ñược trong thực tế.

Nguyên tắc này còn là một nguyên tắc hiến ñịnh. ñiều 132 Hiến Pháp
1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy ñịnh, ñiều 11 Bộ
luật tố tụng hình sự ñã ghi nhận nguyên tắc này với nội dung như sau: người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào
chữa.

Khác với bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 quy ñịnh chủ thể của quyền
bào chữa của bị can, bị cáo.Bộ luật tố tụng hiện hành thì ñã mở rộng phạm vi


KI L

chủ thể của quyền bào chữa không chỉ thuộc về bị can, bị cáo mà còn thuộc
về người bị tạm giữ. Để thực hiện quyền bào chữa của mình bị can, bị cáo có
quyền sử dụng những hình thức khác nhau mà pháp luật cho phép như tự
mình ñưa ra những chứng cứ gỡ tội hoặc làm nhẹ trách nhiệm hình sự của
mình, ñưa ra những yêu cầu và tham gia tranh luận tại phiên tòa. Ngay từ khi
tạm giữ, mặc dù chưa bị khởi tố với tư cách là bị can, người bị tạm giữ ñã có
quyền “trình bày về những tình tiết có liên quan ñến việc họ bị tình nghi thực

2



Luật tố tụng hình sự

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bài tập cá nhân/tuần

hiện tội phạm”(điều 71 bộ luật tố tụng hình sự). Khi tham gia với tư cách là
bị can, bị cáo thì họ có quyền “trình bày về những tình tiết của vụ án” (Điều

OBO
OKS
.CO
M

72 Bộ luật tố tụng hình sự). Đưa ra chứng cứ là quyền của bị can, bị cáo chứ
khơng phải nghĩa vụ của họ. Để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của của
mình trong giai đoạn của q trình tố tụng hình sự, bị can, bị cáo có quyền

đưa ra những u cầu mà pháp luật cho phép như đề nghị, thay đổi người tiến
hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch (khoản 2 Điều 49, khoản 2
Điều 50 trong Bộ luật tố tụng hình sự), bị can được trình bày những ý kiến
của mình về kết luận giám định, u cầu thêm người làm chứng hay đề nghị
đưa ra thêm vật chứng và tài liệu xem xét, đề nghị hỗn phiên tòa.
Quyền bào chữa của người bị tạm giam, bị can, bị cáo bao gồm cả
“quyền tự bào chữa” và “quyền nhờ người khác bào chữa”. hai quyền này có
thể “song song tồn tại” mà khơng loại trừ lẫn nhau.Như vậy là ngồi việc tự
bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo như đã nêu ở trên thì pháp luật
quy định họ có thể nhờ người bào chữa. Trong thực tiễn do hạn chế về trình
độ hiểu biết pháp luật nên khơng phải bất cứ người bị buộc tội nào cũng có
khả năng hiện thực được và thực hiện có hiệu quả quyền bào chữa của mình.
Chính vì vậy sự giúp đỡ về mặt pháp lý cho họ từ phía luật sư, luật gia và
những người am hiểu pháp luật khác là cần thiết. Mục đích của sự tham gia
người bào chữa trong tố tụng hình sự là nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp

KI L

khác của người bị buộc tội khỏi sự vi phạm có thể từ phía những người tiến
hành tố tụng và những người tham gia tố tụng khác.Khi tham gia cơng tác
bào chữa, người bào chữa phải chú trọng thể hiện tất cả hai nhiệm vụ là bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân(người bị buộc tội), bảo vệ sự thật
và pháp luật, khơng nên coi nhẹ một nhiệm vụ nào trong hai nhiệm vụ đó.

3



Lut t tng hỡnh s


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bi tp cỏ nhõn/tun

Theo ủiu 56 ca B lut t tng thỡ ngi bo cha cú th l: lut s,
nhõn dõn.

OBO
OKS
.CO
M

ngi ủi din hp phỏp ca ngi b tm gi, b can, b cỏo v bo cha viờn
Lut s l ngi bo cha chuyờn nghip, hot ủng trong ủon lut
s. Lut s v ngi bo cha khụng ủng nht vi nhau. Lut s ch ủc
tr thnh ngi bo cha khi h tham gia t tng ủ bo v quyn v li ớch
hp phỏp cho ngi tm gi, b can, b cỏo. Tiờu chun v ủiu kin ủ cú th
gia nhp ủon lut s:

- Cụng dõn Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam;
- Cú trỡnh ủ ủi hc;

- Tt nghip khúa ủo to lut s Vit Nam hoc nc ngoi ủc
phỏp

lut Vit Nam cụng nhn tr trng hp ủc min theo quy ủnh ca

phỏp lut;

- Cú phm cht ủo ủc tt;


Khụng phi l cỏn b cụng chc theo quy ủnh ca phỏp lnh cỏn b,
cụng chc. Vic gia nhp ủon lut s phi ủc hi ngh ton th lut s
thụng qua theo ủ ngh ca ban ch nhim ủon lut s.

Bo cha viờn nhõn dõn ủc hiu l ngi ủc t chc, ủon th xó
hi c ra bo cha cho b can, b cỏo. Hot ủng bo cha ca nhng ngi
ny khụng phi chuyờn nghip m ch mang tớnh nghip d. Theo thụng t s

KI L

6/TC ngy 9.9.1967 ca TAND ti cao v vic bo ủm quyn bo cha ca
b cỏo thỡ ch ủ bo cha viờn nhõn dõn ủc th hin bng cỏch mi TAND
ủa phng xõy dng chớnh sỏch ngi bo cha viờn nhõn dõn gm mt s
cỏn b ca cỏc ủon th xung quanh tũa ỏn. Danh sỏch ny do cỏc ủon th
nhõn dõn gii thiu nhng ngi cú trỡnh ủ chớnh tr khỏ, cú kh nng lm
cụng tỏc bo cha, cú nhit tỡnh v ủiu kin hot ủng thit thc, cú t cỏch
ủo ủc tt. Ngoi danh sỏch bo cha viờn nhõn dõn, b cỏo vn cú th yờu

4



Lut t tng hỡnh s

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bi tp cỏ nhõn/tun

cu Tũa ỏn chp nhn mt cụng dõn khỏc hay mt ủon th nhõn dõn cng cú
th c ngi khụng cú tờn trong danh sỏch bo cha. Nh vy bt kỡ mt cụng


OBO
OKS
.CO
M

dõn no cú ủ ủiu kin trờn cng cú th lm bo cha viờn nhõn dõn min l
ủc cỏc ủon th gii thiu hay b cỏo la chn v Tũa ỏn chp nhn.
Ngi ủi din ca b can, b cỏo cng cú th tham gia t tng vi t
cỏch l ngi bo cha ủ bo v quyn v li ớch chớnh ủỏng ca b can, b
cỏo. Ngi ủi din cho b can, b cỏo cú th l cha m, ngi giỏm h, anh
ch em rut. Khỏc vi lut s v ngi bo cha viờn nhõn dõn, ngi ủi
din hp phỏp ca b can, b cỏo tham gia t tng vi t cỏch l ngi bo
cha mt cỏch ch ủng khụng cn cú yờu cu hay ủ ngh ca b can, b cỏo.
Ngi t ủ 18 tui trũn tr lờn khụng cú nhc ủim v th cht, tõm thn
khi tham gia t tng hỡnh s vi t cỏch l b can, b cỏo thỡ khụng cú ngi
ủi din.

ủm bo bo cha ủc khỏch quan, cú hiu qu ủiu 56 quy ủnh nhng
ngi sau ủõy khụng ủc bo cha:

- Ngi tin hnh t tng trong v ỏn ủú hay ngi thõn thớch ca nhng ngi
ny

- Ngi tham gia t tng trong v ỏn ủú vi t cỏch l ngi lm chng, ngi
giỏm ủnh, ngi phiờn dch.

iu 58 ca B lut t tng hỡnh s quy ủnh: ngi bo cha tham

KI L


gia t tng t khi khi t b can. Vic quy ủnh cho ngi bo cha tham gia
t tng t khi khi t b can l bc tin mi trong t tng hỡnh s Vit Nam.
Trong giai ủon ủiu tra thng xy ra nhng vi phm ti quyn c bn ca
cụng dõn nh bt giam trỏi phộp, dựng nhc hỡnh, bc cung.... Nhiu v ỏn
xột x sai cng bt ngun t nhng sai phm t tng trong giai ủon ủiu tra
nht l trong giai ủon ủiu tra bt ủu sau khi bt gi b can. Chớnh vỡ
nhng lớ do ủú m vic bo cha tham gia t khi khi t b can s gúp phn

5



Luật tố tụng hình sự

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Bài tập cá nhân/tuần

hạn chế hay khắc phục những sai sót trong ñiều tra vụ án ñặc biệt là phòng
ngừa những việc làm sai pháp luật từ phía cơ quan có ñiều kiện thuận lợi thu
buộc tội.

OBO
OKS
.CO
M

thập tài liệu, chứng cứ cần thiết ñể làm tốt nhiệm vụ bào chữa cho người bị
Sau khi khởi tố bị can, cơ quan ñiều tra tiến hành thu thập tài liệu,
chứng cứ làm sáng tỏ các tình tiết liên quan ñến vụ án nhằm xác ñịnh sự việc
phạm tội, người phạm tội. Để tạo ñiều kiện cho người bào chữa thực hiện

nghĩa vụ của mình, luật quy ñịnh người bào chữa có quyền có mặt khi hỏi
cung bị can và nếu ñiều tra viên ñồng ý thì ñược hỏi bị can. Việc hỏi cung bị
can do ñiều tra viên tiến hành nhưng chính việc có mặt người bào chữa trong
buổi hỏi cung bị can làm bị can yên tâm hơn và khai báo chính xác sự việc
mặt khác nhằm ngăn ngừa sự vi phạm tố tụng có thể có từ phía ñiều tra viên.
Nếu ñược ñiều tra viên ñồng ý và xét thấy cần thiết người bào chữa có thể hỏi
bị can với mục ñích là làm sáng tỏ các tình tiết có lợi cho bị can mà ñiều tra
chưa xác minh trong câu hỏi của mình.

Khi tham gia các hoạt ñộng ñiều tra, xem các biên bản về hoạt ñộng tố
tụng có sự tham gia của mình và các quyết ñịnh tố tụng liên quan ñến người
mà mình bào chữa, nếu phát hiện những vi phạm pháp luật, người bào chữa
có quyền khiếu nại ñến cơ quan có thẩm quyền.

- Đề nghị Cơ quan ñiều tra báo trước về thời gian và ñịa ñiểm hỏi cung

KI L

bị can ñể có mặt khi hỏi cung bị can;

- Đề nghị thay ñổi người tiến hành tố tụng, người giám ñịnh, người phiên
dịch theo quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
- Thu thập tài liệu, ñồ vật, tình tiết liên quan ñến việc bào chữa từ người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của người này hoặc từ cơ quan, tổ
chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không
thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác;

6




Luật tố tụng hình sự

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Bài tập cá nhân/tuần

- Đưa ra tài liệu, ñồ vật, yêu cầu;.
- Gặp người bị tạm giữ, gặp bị can, bị cáo ñang bị tạm giam:

OBO
OKS
.CO
M

Người bào chữa phải thường xuyên gặp gỡ, trao ñổi, tiếp xúc với người
bị tạm giam, bị can, bị cáo ñể có thể nắm ñược ñầy ñủ các tình tiết của vụ án,
các ñặc ñiểm nhân thân và các diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của
người ñược bào chữa. Qua gặp gỡ, trao ñổi, người bào chữa giải thích các vấn
ñề về pháp luật và cũng có thể tác ñộng ñến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
làm cho họ có thái ñộ khai báo tốt hơn ñể có thể ñược giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự.
-

Đọc , ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên

quan ñến việc bào chữa sau khi kết thúc ñiều tra theo quy ñịnh của pháp luật;
- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa:

Đây là một trong những quyền quan trọng của người bào chữa trong
tiến hành tố tụng ( cả sơ thẩm, phúc thẩm). Người bào chữa có quyền hỏi bị

cáo và những người khác về những vấn ñề của vụ án ñể có ñược những trả lời
theo hướng có lợi cho bị cáo. Khi tranh luận, người bào chữa phải phân tích,
lập luận, ñưa ra những lí lẽ ñể bảo vệ bị cáo và bác bỏ những lời buộc tội bị
cáo. Người bào chữa có quyền khiếu nại các quyết ñịnh, hành vi tố tụng của
cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, kháng cáo bản án, quyết
ñịnh của Tòa án nếu bị cáo là người chưa thành niên hoặc người có nhược
luật tố tụng.

KI L

ñiểm về tâm thần hoặc thể chất quy ñịnh tại ñiểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ
Với tất cả các quyền năng tố tụng nêu trên người bào chữa có nghĩa vụ
sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy ñịnh ñể làm sáng tỏ những tình tiết
xác ñịnh bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị cáo về mặt
pháp lí nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Một người bào chữa
viên có thể bào chữa cho nhiều bị can, bị cáo trong cùng một vụ án, nếu

7



Lut t tng hỡnh s

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bi tp cỏ nhõn/tun

quyn v li ớch ca h khụng ủi lp nhau. Nhiu ngi cú th bo cha cho
mt b can, b cỏo. Ngi bo cha do b can, b cỏo hay ngi ủi din hp

OBO

OKS
.CO
M

phỏp ca h la chn. Trong nhng trng hp do phỏp lut quy ủnh, nu b
can, b cỏo hay ngi ủi din khụng mi ngi bo cha thỡ c quan ủiu tra,
vin kim sỏt hay tũa ỏn phi yờu cu ủon lut s c ngi bo cha cho h.
ú l trng hp ủc quy ủnh ti khon 2 ủiu 57 B lut t tng hỡnh s.
Nh vy quyn bo cha ca ngi b tm gi, b can, b cỏo l mt
nguyờn tc rt quan trng v khụng th thiu trong lut t tng hỡnh s ca
nc ta. Nguyờn tc ny gúp phn vo vic giỳp gii quyt v ỏn mt cỏch
khỏch quan, ton din v ủy ủ, ủng thi bo v quyn v li ớch chớnh
ủỏng ca h.
Ti liu tham kho:
-

Giỏo trỡnh lut t tng hỡnh s Vit Nam

-

Bo ủm quyn bo cha ca ngi b buc ti ca PTS.Phm Hng

Hi, Nxb. CAND, H Ni,1999;
-

Nhng nguyờn tc c bn ca lut t tng hỡnh s Vit Nam, trng

KI L

i hc lut H Ni, nxb.CAND, H Ni, 2000;


8



×