Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lớp 5 tuổi chủ đề thực vật BÀI SOẠN TUẦN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2 (TUẦN 25)
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Minh
Thực hiện: Từ ngày 02/ 03 đến 06/ 03/ 2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể - Cô mở cửa sổ, thông thoáng phòng, quét dọn phòng.
dục sáng,
- Cô ngồi ở cửa lớp, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân,
điểm danh vào đúng nơi qui định, tạo cho trẻ không khí phấn khởi khi tới lớp.
Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô vào lớp lấy đồ chơi ra chơi tự do.
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc. Cô quản trẻ.
- Điểm danh: Cô điểm danh theo sổ theo dõi trẻ.
Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về ngày hội của bà, mẹ và cô giáo.
Trò chuyện về một số qui định khi chơi các đồ chơi ngoài trời.
Xem tranh, ảnh về ngày 8/3
Hoạt động LVPTNT: LVPTTC: LVPTNT:
LVPTNN: LVPTTM:
học
Trò
Bật tách và Ôn số 6
Thơ: Bó
DH: Bông
chuyện về khép chân. ( tiết 3)
hoa tặng cô hoa mừng cô
ngày hội


Tc: Ai
Tạo hình : NH: Cây trúc
của bà, mẹ ném xa
Vẽ quà 8/3 xinh
và cô giáo nhất
TC: Ai nhanh
Chữ cái:
nhất
Tập tô chữ
cái: i, t, c
Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
góc

Hoạt động
trưa, ăn
trưa, ngủ
trưa

Chuẩn bị

*Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh, quan sát tranh vẽ bông
hoa, quan sát vườn hoa, quan sát cây xanh, quan sát tranh bé tặng quà
cho mẹ
*Trò chơi vận động: Tìm bạn, kéo co, đổi khăn
*Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi.
Góc xây dựng: Xây công viên
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình

Góc học tập: Xem trảnh ảnh về ngày 8/3
Góc nghệ thuật: Vẽ quà tặng bà, mẹ và cô giáo
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
- Vệ sinh: Cô chuẩn bị nước, xà phòng, khăn lau tay cho trẻ, trẻ xếp
hàng rửa tay, rửa mặt sạch sẽ đúng thao tác.
- Ăn trưa: Cô kê bàn ăn, khăn lau tay, đĩa cho trẻ, động viên trẻ ăn hết
xuất, biết tự xúc cơm, biết xin cơm canh, ăn xong biết cất bát.
- Giáo dục dinh dưỡng bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn
sạch sẽ.
- Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
- Bà
- Bông hoa - Món quà
- Tặng mẹ
Ôn các từ
1


tiếng Việt
Hoạt động
chiều

Vệ sinh.

- Mẹ
- Cô giáo
Vận động
nhẹ. Chuẩn
bị đồ dùng
LQKTM:

Bật tách và
khép chân.
Tc: Ai ném
xa nhất
Chữ cái:
Tập tô chữ
cái: i, t, c

- Hộp quà
- Ngày hội
Vận động
nhẹ. Chuẩn
bị đồ dùng
LQKTM:
Ôn số 6
( tiết 3)

- Đi chơi
- Tặng bà
Vận động
nhẹ. Chuẩn
bị đồ dùng
LQKTM:
Thơ: Bó hoa
tặng cô
Tạo hình :
Vẽ quà 8/3

- Tặng chị
- Tặng cô

Vận động
nhẹ. Chuẩn
bị đồ dùng
LQKTM:
DH: Bông
hoa mừng cô
NH: Cây
trúc xinh
TC: Ai
nhanh nhất

đã học
Vận động
nhẹ.
Chuẩn bị
đồ dùng
LQKTM:
ôn kiến
thức cũ.

- Cho trẻ vệ sinh, kê bàn, ghế cho trẻ ăn chiều, cô động viên trẻ ăn hết
suất.
- Nêu gương, tổ tự nhận xét, cô nhận xét, trẻ cắm cờ thi đua.
- Phát phiếu bé ngoan cuối tuần.

2


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2015

Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 8- 3 là ngày hội của bà của mẹ, của cô và của các bạn gái.
- Biết một số sự kiện nổi bật của ngày 8-3: Mít tinh, toạ đàm ôn lại ý nghĩ
lịch sử của ngày 8/3, biểu diễn văn nghệ, tặng hoa cô giáo, các bà, mẹ chị gái, bạn
gái
2. Kỹ năng:
- Luyện cách phát âm rõ ràng mạch lạc cho trẻ khi trả lời
- Biết thể hiện một số bài hát, bài thơ về ngày 8/3 để tặng các bà, mẹ, cô
giáo, các chị
- Kết quả mong đợi: 85- 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ : Trẻ háo hức phấn khởi đón chờ ngày 8-3
II. Chuẩn bị:
- Tranh bé tặng hoa.
- Tranh toạ đàm 8-3.
- Tranh bé tặng quà cho mẹ.
- Tranh biểu diễn văn nghệ.
III. Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, văn học, tạo hình.
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Cho cả lớp hát bài “ bông hoa mừng cô”
- Cả lớp hát

Hoạt động 2. Bài mới
a. Gây hứng thú vào bài
+ Các con vừa hát song bài hát nói về ngày gì?
- Ngày 8/3
+ Vậy ngày 8-3 là ngày gì?
- Ngày hội của bà, mẹ, cô
+ Hôm nay chúng mình cùng nhau trò chuyện về giáo, các chị
ngày 8-3 nhé.
b. Quan sát và đàm thoại
* Quan sát tranh bé tặng hoa cô giáo.
- Bức tranh có những ai?
- Cô giáo và các bạn
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bạn tặng cô giáo bó
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh vẽ các bạn nhỏ tặng hoa
hoa cho cô giáo nhân ngày mùng 8/3. các bạn chúc cô
giáo của mình luôn mạnh khỏe để chăm sóc và dạy
3


bảo các bạn. Các bạn nhỏ rất ngoan, để tỏ lòng biết
ơn của mình nên các bạn đã rủ nhau mang hoa đến
tặng cô.
* QS bé tặng quà cho mẹ:
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Trong tranh có những ai?
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Con có yêu mẹ của mình không?
- Vậy nhân dịp 8-3 con sẽ làm gì cho mẹ được vui?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh vẽ mẹ và em bé. Em

bé tặng quà cho mẹ. Vì em bé rất yêu mẹ của mình.
Còn chúng mình, nếu chúng mình yêu mẹ của mình,
chúng mình hãy làm công việc vừa sức để làm cho
mẹ vui
* QS tranh tọa đàm ngày 8 /3:
- Tranh vẽ các cô giáo đang làm gì?
- Trong buổi tọa đàm các cô làm gì?
- Có các bạn đang làm gì?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ
* Quan sát tranh bé tặng quà cho bà. (tương tự
như trên)
=> Giáo dục biết quan tâm đến người thân (bà, mẹ,
chị).
c. Củng cố:
* Múa hát mừng ngày 08/3
- Cô củng cố giải thích cho trẻ hiểu về ngày 8-3 là
ngày quốc tế phụ nữ
- Cô gợi ý, tổ chức, động viên trẻ biểu diễn các bài
hát như: Quà 8/3, bông hoa mừng cô, ngày vui 8/3”
- Cho nhóm, cá nhân, từng tổ lên biểu diễn.
* Trò chơi: Thi vẽ tranh.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, mời trẻ lên chơi,
trong khoảng thời 2 đội chơi phải hoàn tranh bức
tranh tặng cô.
+ Cho trẻ chơi
+ Cô nhận xét
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho cả lớp đọc thơ “ Bó hoa tặng c«”

- Trẻ nhận xét tranh

- Cã mÑ vµ em bÐ
- Tặng quà cho mẹ
- Có ạ
- Làm công việc vừa sức

- Tọa đàm ngày 8/3
- Ngồi toạ đàm ôn lại ý
nghĩ lịch sử của ngày 8/3
- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát múa, đọc thơ để
tặng cô giáo, mẹ, bà nhân
ngày 8/3
- Trẻ lắng nghe cô nói cách
chơi và chơi trò chơi

- Cả lớp đọc thơ

Nhận xét đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm…………………………………………………………………………….
4


……………………………………………………………………………………..
Tồn tại……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây cảnh
Trò chơi vận động: Tìm bạn
Chơi tự do: Chơi trong sân.

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tên gọi, đặc điểm cấu tạo, lợi ích và so sánh giữa một số cây
cảnh
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Một số cây cảnh cho trẻ quan sát, sân rộng, bằng phẳng
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây cảnh
- Cho trẻ xúm xít xung quanh quan sát và hỏi:
- Trẻ quan sát 2,3 phút
+ Đây là cây gì?
- Cây dừa
+ Cây dừa có đặc điểm gì?
- Trẻ nhận xét
+ Cây dừa trồng để làm gì?
- Làm cảnh
+ Để cây dừa luôn xanh tốt, chúng mình phải làm gì? - Chăm sóc, tưới nước,
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là cây dừa. Cây
nhổ cỏ cho cây...
dừa có thân, cành, lá màu xanh. Trồng để làm cảnh.
Để cây dừa luôn xanh tốt, chúng mình phải chăm
sóc, tưới nước, nhổ cỏ cho cây.
2. Trò chơi vận động: Tìm bạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
và hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: mỗi bạn phait tìm nhanh và đúng - Nghe cô nói luật chơi
cho mình một người bạn: ban trai phải tìm cho mình

một bạn gái, không xô đẩy trong khi chơi
+ Cách chơi: số bạn trai và bạn gái phải bằng - Nghe cô nói cách chơi
nhau. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Tìm bạn thân”.
Khi hát hết bài hát hoặc khi đang hát nghe cô ra hiệu
lệnh: “ Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình
một người bạn. các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát, đến khi cô nói: “ đổi bạn” thì trẻ phải tách nhau
ra và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật.
Trò chơi tiếp tục 3- 4 lần ( mỗi lần chơi, cô khuyến
khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng)
- Hứng thú chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
5


không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây công viên
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về ngày 8/3
Góc nghệ thuật: Vẽ quà tặng bà, mẹ và cô giáo
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh

IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Nào chúng ta cùng tập thể dục
LQKTM: Bật tách và khép chân. Tc: Ai ném xa nhất. Tập tô chữ cái: i, t, c
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TẬP TÔ CHỮ CÁI I, T, C
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
-TrÎ biÕt c¸ch ®ặt vë, c¸ch cÇm bót, ngåi ®óng tư thÕ khi t« ch÷ i, t, c.
-TrÎ biÕt t« chữ i, t, c in rỗng theo ®óng quy tr×nh.
- Trẻ tô và nối chữ i, t, c trong từ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ ngồi cầm bút đúng tư thế tô đúng quy trình chữ, tô theo nét chữ
- Tô màu phù hợp, hài hoà cho hình vẽ
6



- Kết quả mong đợi: 85-> 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ: Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, giở, giữ vở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu i, t, c, bút dạ đen, bút màu
2. Đồ dùng của trẻ
- Vở tập tô, bút màu, bút chì
III. Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán
IV. Cách tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động 1. ổn định
- Cho cả lớp hát bài “ Bông hoa mừng cô”
+ Lớp mình vừa hát bài hát gì?
+ Các bạn tặng hoa cô nhân ngày gì?
+ Còn chúng mình, chúng mình tặng cô giáo
những gì?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ
Để đáp lại tình cảm của lớp mình, cô có một món
quà để tặng cho lớp mình, các bạn có muốn biết cô
tặng cho các bạn cái gì không?
Hoạt động 2. Bài dạy
a. Ôn chữ cái i, t, c
- Muốn biết được món quà gì chúng mình mời 1
bạn lên khám phá món quà của cô tặng nhé.( 1 trẻ
lên mở hộp quà lấy được thẻ chữ cái i, t, c ra và lần
lượt phát âm)
b.Tập tô chữ i, t, c
a. Tập tô chữ i
- Cô giới thiệu tranh cho trẻ đọc từ dưới hình vẽ

-Tranh có a in hoa, in thường, a viết thường, cả lớp
cùng đọc
- Chữ i gồm nét gì?
* Cô tô mẫu:
*Trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút đúng
- Cách tô chữ theo đúng quy trình
Trẻ tô cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ
thực hện bài của mình lần lượt như cô đã hướng
dẫn
* Tập tô chữ t, c: Tương tự như hướng dẫn tô chữ
i
c. Hướng dẫn các bài tập
7

Hoạt động trẻ
- Trẻ hát
- Bông hoa mừng cô
- Mùng 8/3
- Trẻ kể

- Có ạ
- Trẻ lên mở “hộp quà” lấy
chữ cái i, t, c ra và đọc.

- Trẻ xem tranh và cùng đọc
từ chỉ hình vẽ, trẻ cùng phát
âm a,
Chữ a
- Trẻ nhận xét

- Trẻ chú ý xem nghe cô
hướng dẫn cách thực hiện bài


- Trẻ biết ngồi cầm bút đúng
tư thế


* Trẻ thực hiện: Biết thực hiện thêm các bài tập cô
hướng dẫn.
d. Nhận xét bài:
- Cho 3-4 trẻ có bài đẹp, tô đều trùng khít các chấm
in mờ lên giới thiệu cho cả lớp xem và nhận xét bài
của bạn
+ Bài của bạn tô như thế nào?
+ Tô hoàn chỉnh chưa, nối đúng chữ chưa?
+ Cô nhận xét kỹ 1 số bài đẹp chưa đẹp nhắc nhở
trẻ tô đúng quy trình chữ.
1. Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô”
Nhận xét sau tiết học

- Trẻ biết tô theo các chấm
mờ
- Trẻ chú ý xem nhận xét
được bài của bạn qua cách tô
chữ của bạn qua cách tô chữ
tô màu
- Trẻ đọc thơ


Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại: ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 2:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT TÁCH VÀ KHÉP CHÂN. TRÒ CHƠI: AI NÉM XA NHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bật chụm chân và tách chân liên tục vào các ô
- Biết chơi trò chơi “ Ai ném xa nhất”
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng bật khéo léo, sức dẻo dai, sức bền, khả năng nhanh
nhẹn cho trẻ.
- Kết quả mong đợi: 85-> 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Giáo dục: Trẻ học tập có nề nếp, nghe lời cô giáo.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô: Kẻ ô, vạch chuẩn bị, đích, xắc xô, 5 túi cát
2. Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, phù hợp
3. Sân bãi: Rộng, bằng phẳng.
4. Kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi cho trẻ ra sân.
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi đội hình vòng tròn với - TrÎ ®i vßng trßn víi c¸c kiÓu
các kiểu đi khác nhau, vừa đi vừa nói"tu tu xình ®i kh¸c nhau.
xịch"
- TrÎ ®i b»ng bµn ch©n
Đoàn tàu đi thường

8


- Trẻ đi bằng gót chân
- Trẻ đi bằng mũi bàn chân
- Trẻ chạy chậm
- Trẻ đi từ từ và xếp thành
vũng trũn

on tu lờn dc
on tu xung dc
on tu tng tc
on tu vo ga
2. Hot ng 2: Trng ng
* i hỡnh 2 hng ngang
a. Bi tp phỏt trin chung
- ng tỏc tay vai (2): Tay a ra phớa trc,
a lờn cao
TTCB: ng thng, khộp chõn, tay dc thõn
+ Nhp 1: Bc chõn trỏi sang bờn mt bc rng
bng vai, tay a ra phớa trc, lũng bn tay sp
+ Nhp 2: Hai tay a lờn cao, lũng bn tay hng
vo nhau
+ Nhp 3: Hai tay a ra phớa trc ( Nh nhp 1)
+ Nhp 4: V TTCB
+ Nhp 5, 6, 7, 8. i chõn v thc hin nh trờn.
- ng tỏc chõn (2): Ngi khuu gi ( tay a
cao, ra trc)
TTCB: ng thng, tay th xuụi
+ Nhp 1: Tay a lờn cao ( lũng bn tay hng

vo nhau), king chõn
+ Nhp 2: Ngi khuu gi( lng thng, khụng
king chõn) tay a ra phớa trc, bn tay sp
+ Nhp 3: Nh nhp nhp 1
+ Nhp 4: V TTCB
+ Nhp 5, 6, 7, 8: tip tc nh trờn
- ng tỏc bng ln (3): ng nghiờng ngi
sang hai bờn
TTCB: ng thng, tay th xuụi
+ Nhp 1: Bc chõn trỏi sang bờn mt bc, hai
tay a lờn cao
+ Nhp 2: Nghiờng ngi sang bờn trỏi ( tay thng
lờn cao)
+ Nhp 3: Nh nhp 1
+ Nhp 4: V t th chun b.
+ Nhp 5,6,7,8: i chõn, nghiờng ngi sang phi.
- ng tỏc bt (2): Bt tỏch chõn, khộp chõn
TTCB: ng khộp chõn, tay th xuụi
+ Nhp 1: bt tỏch chõn sang 2 bờn, tay a ngang,
lũng bn tay sp
+ Nhp 2: Bt khộp chõn, tay th xuụi
+ Nhp 3,4,5,6,7,8: thc hin nh nhp 1, 2
b. Vn ng c bn:
9

- Trẻ xếp đội hình 2 hng
ngang
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp


- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ tập 4 lần x 8 nhịp


* Giới thiệu bài học: Hôm nay cô dạy chúng mình - TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu
bµi
bài vận động: Bật khép và tách chân
- TrÎ quan s¸t c« tËp mÉu
* Làm mẫu:
+ Lần 1: Cô thực hiện mẫu
- TrÎ quan s¸t c« tËp mÉu
+ Lần 2: Cô thực hiện kết hợp giải thích: Khi có
®ång thêi l¾ng nghe c« ph©n
hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô, cô vào TTCB: Đứng
tÝch ®éng t¸c
chụm chân sát vạch chuẩn, hai tay chống hông. 2
tiếng xắc xô, cô bắt đầu bật chụm chân vào 1 ô rồi
bật tách chân vào 2 ô, cứ thế liên tục cho đến hết,
không được chạm chân vào vạch. Thực hiện xong
cô đi về cuối hàng.
- 2 trÎ khá lªn thùc hiÖn
+ Lần 3: Cô gọi 2 trẻ khá lên tập mẫu
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Trẻ thực hiện: Cô cho mỗi lần 2 trẻ lên tập từ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô
đầu cho đến hết. Trẻ tập 2- 3 lần
* Củng cố: Cô mời 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện - 2 trẻ lªn thùc hiÖn
lại cho cả lớp quan sát, cô nhắc lại kỹ năng

- Bµi"Bật khép và tách chân”
- Các con vừa học bài thể dục gì?
* Trò chơi: Ai ném xa nhất
- Luật chơi: Ném túi cát ra xa và nhặt đúng túi
- Trẻ lắng nghe cô nói luật
cát của mình.
chơi, cách chơi và chơi trò
- Cách chơi: Cho trẻ đứng về một phía của lớp
chơi
hay sân chơi, đứng sau vạch chuẩn. Mỗi trẻ cần
một túi cát. Mỗi đợt, cô cho từ 5 – 10 trẻ chơi, khi
có hiệu lệnh của cô, các trẻ sẽ ném túi cát ra xa.
Từng trẻ phải quan sát xem túi của mình rơi xuống
đâu. Theo hiệu lệnh của cô, trẻ chạy đến nhặt túi
của mình cầm về chỗ cũ. Cô động viên những trẻ
ném xa.
+ Cho trẻ chơi
+ Cô nhận xét
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân và đi - TrÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng
vệ sinh
Nhận xét đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Tồn tại:……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh vẽ bông hoa
Trò chơi vận động: Kéo co
10



Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tranh, biết bông hoa có cánh, nhụy, lá, biết lợi ích và ý nhĩa của
hoa
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- 1 bức tranh vẽ bông hoa, dây thừng chơi kéo co, kẻ vạch thẳng làm danh giới
giữa 2 đội
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh vẽ bông
hoa
- Cho trẻ hát “ Bông hoa mừng cô” và hỏi:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bông hoa mừng cô
+ Bạn nhỏ trong bài thơ hái hoa làm gì? Nhân ngày - Tặng cô nhân ngày mùng
gì?
8/3
+ Còn chúng mình, chúng mình tặng cho cô giáo cái
gì?
- Hoa, quà.....
Hôm nay trên đường tới trường, có một bạn nhỏ tặng
cô một bức tranh, lớp mình có muốn biết bạn nhỏ
tặng cô bức tranh vẽ gì không?
- Có ạ
+ Bạn nào có nhận xét bức tranh?

- Trẻ nhận xét
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ:
2. Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và
hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước - Nghe cô nói luật chơi
là thua cuộc
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, - Nghe cô nói cách chơi
tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối
diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng
đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và
các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của
cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước
là thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi
- Hứng thú chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
11


Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..

III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây công viên
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về ngày 8/3
Góc nghệ thuật: Vẽ quà tặng bà, mẹ và cô giáo
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Đu quay
LQKTM: Ôn số 6 ( tiết 3)
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.

12


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 6 THÀNH 2 PHẦN

( Ôn)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần bằng nhiều
cách chia khác nhau. Biết đặt chữ số tương ứng ở mỗi phần chia.
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi củng cố cách thêm bớt trong phạm vi 6.
2. Kỹ Năng:
- Rèn luyện kỹ năng chia 6 đối tượng thành hai phần thành nhiều cách chia khác
nhau.
- Kết quả mong đợi: 80-> 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Tư tưởng:
- Giáo dục trẻ học tập có nề nếp
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- 8 bông hoa, 2 cây, các thẻ số 1-> 6
- Các đồ dùng có số lượng là 6, ít hơn 6 để xung quanh lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- 6 bông hoa, các thẻ số từ 1-> 6
III. Nội dung tích hợp
Âm nhạc
IV. Cách tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1. ổn định: Cho trẻ hát bài “ Bông hoa - Cả lớp hát
mừng cô”. Và trò chuyện vào bài
Hoạt động 2. Bài mới
a. Phần 1: Ôn tập thêm bớt nhóm đồ vật có số
lượng 6.
- Cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng ít hơn 6 và - Trẻ lên tìm và đếm
tìm lấy thêm vào để đủ số lượng 6.

- Cô gõ 4 tiếng xắc xô và yêu cầu trẻ vỗ tay đếm
thêm vào để đủ 6 tiếng.
b. Phần 2: Dạy trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần
* Cô làm mẫu:
Hôm nay nhân ngày 8/3, các bạn lớp mình đã tặng
cô rất nhiều hoa. Chúng mình muốn biết có bao
nhiêu bông hoa không?
- Trẻ đếm: 1......6 bông hoa
+ Cách chia 1 và 5
13


Cô gắn lên bảng 6 bông hoa và cho cả lớp đếm. 1 trẻ
lên gắn chữ số tương ứng.
- Từ 6 bông hoa chia làm 2 nhóm vậy mỗi nhóm có
mấy bông hoa?
+ Cô lại chia xuống nhóm bên dưới 1bông hoa . Vậy
nhóm ở trên có mấy bông hoa? Mỗi nhóm đặt chữ số
mấy tương ứng. Sau đó cô lại gộp phần dưới lên
phần trên lại có tất cả là mấy bông hoa?
=> Đây là cách chia thứ hai: 5 và 1
- Cô cho gộp lại và nói kết quả.
+ Cách chia 4 và 2:
- Cô lại chia xuống nhóm bên dưới 2 bông hoa. Vậy
nhóm ở trên có mấy bông hoa? Mỗi nhóm đặt chữ số
mấy tương ứng. Sau đó cô lại gộp phần dưới lên
phần trên lại có tất cả là mấy bông hoa?
=> Đây là cách chia thứ hai: 4 và 2
+ Cô gộp lại 4 thêm 2 là mấy?
+ Cách chia 3 và 3.

- Cô lại chia xuống nhóm bên dưới 3 bông hoa. Vậy
nhóm ở trên có mấy bông hoa? Mỗi nhóm đặt chữ số
mấy tương ứng. Sau đó cô lại gộp phần dưới lên
phần trên lại có tất cả là mấy bông hoa?
=> Đây là cách chia thứ hai: 3 và 3
c, Trẻ thực hiện
*Chia theo ý thích:
Hôm nay cô tặng lớp mình nhiều hoa , chúng mình
xem đó là hoa gì, có bao nhiêu bông hoa?
- Các con hãy chia những bông hoa ra làm 2 .Và lấy
số tương ứng.
- Cô kiểm tra kết quả và khẳng định những cách chia
khác nhau.
*Chia theo yêu cầu
- Cách chia 1 và 5
+ Hãy chuyển 1 bông hoa sang cây khác. vậy 1
nhóm có 1, nhóm kia có mấy. Lấy thẻ số tương ứng.
Đây là cách chia 1 và 5
+ Gộp hai nhóm lại 5 thêm 1 là mấy. lấy thẻ số
tương ứng.
- Cách chia 2 và 4
+ Hãy chuyển 2 bông hoa sang cây khác. vậy 1
nhóm có 2, nhóm kia có mấy. Lấy thẻ số tương ứng.
Đây là cách chia 2 và 4
+ Gộp hai nhóm lại 4 thêm 2 là mấy. lấy thẻ số
tương ứng.
+ Gộp 2 nhóm vào lấy thẻ số tương ứng.
14

- Nhóm ở trên có 5, nhóm ở

dưới có 1. đặt số 5 và số 1

- Nhóm ở trên có 4, nhóm ở
dưới có 2. đặt số 4 và số 2

- Nhóm ở trên có 3, nhóm ở
dưới có 3. đặt số 3 và số 3

- TrÎ l¾ng nghe c« nãi trÎ
biÕt c¸ch chia vµ nãi kÕt
qu¶.
- BiÕt chia 2 nhãm vµ lÊy sè
t¬ng øng.
- TrÎ biÕt chia hoa thµnh hai
nhãm vµ lÊy sè t¬ng øng.
- Nhóm kia có 5. Tương ứng
thẻ số 5
- 5 thêm 1 là 6. Tương ứng
với thẻ số 6
- Nhóm kia có 4. Tương
ứng thẻ số 4
- 4 thêm 2 là 6. Tương ứng
với thẻ số 6


- Cách chia 3 và 3
+ Hãy chuyển 3 bông hoa sang cây khác. vậy 1
nhóm có 3, nhóm kia có mấy. Lấy thẻ số tương ứng.
Đây là cách chia 3 và 3
+ Gộp hai nhóm lại 3 thêm 3 là mấy. lấy thẻ số

tương ứng.
+ Gộp 2 nhóm vào lấy thẻ số tương ứng.
=> Cô chốt lại 6 đối tượng khi chia làm 2 phần gồm
có 3 cách chia: Cách chia 1 và 5; 2 và 4 ; 3 và 3.
c. Luyện tập: Trò chơi gắn hoa cho cây
+ Luyện tập nhóm: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Cho 2 nhóm lên chơi, mỗi đội 4 bạn,
nhiệm vụ của các bạn là bật nhảy qua các vòng
lên phía trước gắn hoa cho 2 cây sao cho 2 cây
gộp lại có số lượng là 6. mỗi bạn chỉ được gắn 1
hoa cho cây, bạn về rồi bạn tiếp theo mới được
lên. Trong thời gian kết thúc một bản nhạc, đội
nào xong trước, đội đó thắng cuộc
- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được gắn 1 hoa cho
cây, đội nào xong trước thì đội đó thắng cuộc.
+ Luyện tập cả lớp:
Vẽ thêm hoa cho cây và viết số tương ứng. Cô kiểm
tra kết quả khen trẻ thực hiện tốt.
Hoạt động 3: kết thúc
Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi”
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:

- Nhóm kia có 3. Tương ứng
thẻ số 3
- 3 thêm 3 là 6. Tương ứng
với thẻ số 6

- Trẻ lắng nghe cô nói luật
chơi, cách chơi và chơi trò
chơi


- Trẻ cất đồ chơi

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa
Trò chơi vận động: Đổi khăn
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét các loại hoa có trong vườn, biết chăm sóc và bỏa vệ hoa
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Vườn hoa, băng giấy màu xanh, băng giấy màu đỏ
III. Cách tiến hành.
15


Hoạt động của cô
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa
- Cho trẻ xúm xít xung quanh quan sát và hỏi:
+ Chúng mình đang đứng ở đâu?
+ Vườn hoa có những loại hoa gì?
+ Chúng mình trồng để làm gì?
+ Để vườn hoa luôn xanh tốt, chúng mình phải làm
gì?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là vườn hoa. Có

rất nhiều loại hoa như: hoa hồng, hoa cúc, hoa ... Để
sân trường thêm đẹp, muốn có nhiều hoa chúng mình
phải chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ cho cây.
2. Trò chơi vận động: Đổi khăn
Luật chơi: Trẻ phải bật nhảy 2 chân và đổi khăn
cho bạn đối diện
Ai không đổi khăn phải ra ngoài một lần chơi
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm. Xếp thành 2 hàng
ngang đối diện, cách nhau 4m. Mỗi cháu cầm một cái
khăn. Khi có hiệu lệnh, cả 2 nhóm cùng bật nhảy
bằng 2 chân liên tục về phía trước. Khi 2 bạn gặp
nhau, từng đôi một đổi khăn cho nhau và tiếp tục
nhảy tiến về phía trước. Nhóm nào về được địa điểm
mới trước thì giơ khăn lên đầu vẫy và nhóm đó thắng
cuộc
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Cô nhận xét trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..

Hoạt động của trẻ
- Vườn hoa
- Trẻ kể
- Làm cảnh.
- Chăm sóc, tưới nước,

bón phân

- Nghe cô nói luật chơi
- Nghe cô nói cách chơi

- Hứng thú chơi.
- Trẻ chơi ngoan, không
xô đẩy nhau

III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây công viên
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về ngày 8/3
Góc nghệ thuật: Vẽ quà tặng bà, mẹ và cô giáo
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
16


Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Cùng đi đều
LQKTM: Thơ: Bó hoa tặng cô. Tạo hình : Vẽ quà 8/3
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.

Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.

17


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: BÓ HOA TẶNG CÔ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, khi đọc cảm nhận được âm điệu của bài
thơ, đọc thể hiện tình cảm yêu thương cô giáo.
- Biết đọc bài thơ với tranh chữ to
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm
- Kết quả mong muốn: 85- 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ:
Thương yêu và biết vâng lời cô giáo
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Tranh nội dung bài thơ, tranh thơ chữ to
2. Đồ dùng của trẻ: Bàn ghế cho trẻ ngồi
3. Nội dung tích hợp: Mtxq, âm nhạc
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô''

+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Bài hát nói về ngày gì?
2. Hoạt động 2: Bài dạy
a. Giới thiệu bài
- Cô đưa bức tranh em bé tặng hoa cô giáo ra và hỏi
trẻ : Em bé đang làm gì?
- Đúng rồi, em bé đang tặng hoa cô giáo nhân ngày
8-3 đấy, ngày 8-3 là ngày của các bà,các mẹ, các chị,
cô giáo và các bạn gái.
- Bó hoa em bé tặng cô giáo có nhiều loại hoa đặc
biệt. Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “ Bó
hoa tặng cô ''của chú Ngô Quân Miện để xem bó hoa
ấy gồm những loại hoa gì nhé!
b. Đọc mẫu
- Lần 1: Cô đọc kết hợp với động tác, cử chỉ minh
hoạ
*Gảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ ''Bó hoa tặng
18

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bông hoa mừng cô
- Ngày 8-3

- Đang tặng hoa cô giáo

- Chú ý lăng nghe
- Chú ý quan sát và lắng
nghe



cô''nói về các bạn nhỏ vùng nông thôn, đã biết hái rất
nhiều loại hoa để mang về tặng cô giáo nhân ngày 83 đấy !
Lần 2: Kết hợp với tranh nội dung minh hoạ
c. Đàm thoại
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Các con muốn tặng gì cho cô giáo nhân ngày 8-3?
- Bó hoa của các bạn nhỏ tặng cô giáo có những loại
hoa gì? màu gì?

- Cô giáo nói với các bạn nhỏ như thế nào?
- Các bạn nhỏ đã nói gì với cô giáo trong ngày này?

- Các con có yêu cô giáo không?
- Sắp đến ngày 8-3 rồi các con sẽ làm gì để tặng cô
nào?
=> Cô chốt lại nhũng câu hỏi của trẻ
- Các co ạ sắp đến ngày 8-3 rồi, vậy các con phải
ngoan, nghe lời bố mẹ, cô giáo. Đó chính là món quà
tinh thần lớn nhất mà các con dành cho những người
thân yêu của chúng ta đấy.
d. Dạy trẻ đọc thơ
- Trao đổi với trẻ về giọng điệu khi đọc thơ: Khi đọc
các con đọc chậm rãi thể hiện được tình cảm của các
con đối với cô giáo
*Trẻ đọc:
+ Cho cả lớp đọc 2-3 lần
+ Cho từng nhóm đọc thơ
+ Cho từng tổ đọc thơ nối tiếp

+ Cho cá nhân đọc
( Sau mỗi lần trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai, động viên
khích lệ trẻ).
Trẻ đọc thơ theo tranh chữ to:
Cô giới thiệu hình ảnh trong tranh, hướng dẫn cách
chỉ từ phải sang trái
- Lần 1: Cô đọc và chỉ mẫu
- Lần 2: Cô chỉ, trẻ đọc
19

- Chú ý quan sát và lắng
nghe cô đọc
- Bài thơ ''Bó hoa tặng cô''
- Ngô Quân Miện sáng tác
- Tặng hoa cô giáo
- Hoa cúc áo, hoa cối xay,
hoa bìm bìm, hoa rong
riềng, dây tơ hồng. Có màu
vàng, hồng , đỏ, tím
- Lới cô thân thiết sao, vòng
tay cô dịu quá
- Có phải hoa nói hộ cho
lòng em xôn xao, ôi chùm
hoa bé nhỏ của đồng quê
ngọt ngào
- Có ạ
- Ngoan, vâng lời cô giáo

- Chú ý lắng nghe cô hướng
dẫn cách đọc

- Cả lớp đọc
- Nhóm bạn trai, bạn gái
đọc đọc
- Trẻ đọc thơ nối tiếp
- Cá nhân 2- 3 trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe và quan sát
cô hướng dẫn
- Trẻ nghe cô đọc và quan
sát cô chỉ
- Trẻ đọc theo tay cô chỉ


- Lần 3: Trẻ vừa đọc vừa chỉ
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ cắt dán bông hoa để tặng cô giáo
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:

- Trẻ vừa đọc vừa chỉ
- Trẻ cắt dán bông hoa

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
Tiết 2:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ QUÀ 8/3 ( ĐT)


I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ, nét cong, nét cong tròn, nét thẳng ngang, thẳng dọc,
nét xiên tạo thành bông hoa, bó hoa, hộp quà.
- Trẻ biết sử dụng mầu sắc để tô hài hoà, sạch gọn khuyến khích trẻ sáng tạo.
- Biết bố cục bức tranh hợp lý.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng vẽ các nét đơn giản, cách di màu và cách sắp xếp bố cục tranh.
- Rèn cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế.
- Kết quả mong đợi: 85 -> 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ
- Giúp trẻ cảm nhận được ý nghĩa của ngày 8 /3.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ bông hoa, khăn tay, hộp quà
- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu, bút chì
III. Nội dung tích hợp
- Âm nhạc: Bài ngày vui 8/3, thơ “ Dán hoa tặng mẹ”
IV. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài “ Bông hoa mừng cô”
Hoạt động 2: Bài mới
Bước 1: Hướng trẻ vào đề tài
a. Gây hứng thú vào bài
- Bó hoa tặng cô
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Tặng cô
- Bạn nhỏ trong bài thơ hái hoa làm gì?

- Ngày 8/3
- Bạn nhỏ tặng cô hoa nhân ngày gì?
- Còn chúng mình, chúng mình tặng cô giáo
- Trẻ kể
những gì?
=> Cô chốt:
Hôm nay nhân ngày mùng 8/3, cô cũng được tặng
20


rất nhiều món quà, chúng mình có muốn biết cô
được tặng món quà gì không?
b. Quan sát, đàm thoại
* QS tranh 1: bông hoa.
- Bạn nhỏ tặng cô món quà gì đây?
+ Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh?

- Có ạ
- Bông hoa
- Bông hoa màu đỏ, nhụy màu
vàng, cuống, lá màu xanh
- Vẽ nhị là nét cong tròn, cánh
hoa, lá là những nét cong

+ Cô vẽ như thế nào?
=> Cô khái quát lại toàn bộ bức tranh: Vẽ bông
hoa, có nhị hoa là nét cong tròn nhỏ, tô màu đỏ,
cánh hoa là những nét cong ở xung quanh nhị
hoa, lá màu xanh, vẽ bằng 2 nét cong, cuống là
nét thẳng, tô màu không chờm ra ngoài, vẽ ở giữa

trang giấy.
* QS tranh 2: Chiếc khăn tay.
- Cô còn có món quà gì nữa đây?
- Chiếc khăn tay
+ Chiếc khăn tay có đặc điểm gì?
- Hình vuông màu xanh, có
bông hoa ở giữa, viền màu
vàng xung quanh
+ Cô dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Trẻ nói kỹ năng vẽ
=> Cô chốt:
* QS tranh 3: Hộp quà ( Đàm thoại tương tự)
c. Trao đổi về ý định vẽ của trẻ.
-Trẻ nói ý định của mình
- Con định vẽ quà gì để tặng cô?
- Con vẽ như thế nào?(hỏi 2-3 trẻ)
Bước 2: Trẻ thực hiện .
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút giở vở.
- Ngồi ngay ngắn, chân vuông
- Khi trẻ vẽ cô bao quát trẻ, gợi ý trẻ vẽ, giúp đỡ
góc, ngực không tỳ vào bàn
trẻ yếu, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo, nhắc trẻ tô
mầu sạch gọn...
- Cô luôn chú ý đến trẻ vẽ.
Bước 3 : Trưng bầy và nhận xét sản phẩm .
- Cô khen cả lớp đã tạo ra sản phẩm
- Cô cho cả lớp trưng bầy sản phẩm.
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng
- Cho 2-3 trẻ lên tìm bài để nhận xét, cô hỏi:
bày

+ Vì sao con thích bài của bạn?
- Bạn vẽ đẹp
+ Bạn sắp xếp bố cục tranh như thế nào?
- Cô cho trẻ có bài được chọn tự giới thiệu bài
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của
của mình.
mình
+ Con vẽ được cái gì?
+ Con vẽ như thế nào?
- Cô giới thiệu nhận xét 1 số bài đẹp, sáng tạo, 1
số bài chưa đẹp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ”
- Trẻ đọc thơ “ Dán hoa tặng
21


mẹ”
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh
Trò chơi vận động: Tìm bạn
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tên goi, đặc điểm cấu tạo, lợi ích của cây xanh.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.

- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Cây bạch đàn, địa điểm quan sát bằng phẳng, rộng rãi
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh
- Cho trẻ xúm xít xung quanh quan sát và hỏi:
+ Đây là cây gì?
- Cây bạch đàn
+ Cây bạch đàn có đặc điểm gì?
- Trẻ nhận xét
+ Cây bạch đàn trồng để làm gì?
- Lấy gỗ, bóng mát
+ Để cây bạch đàn luôn xanh tốt, chúng mình phải
làm gì?
- Chăm sóc, tưới nước, nhổ
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là cây bạch
cỏ
đàn. Cây bạch đàn có thân, cành, lá màu xanh.
Trồng để lấy gỗ, bóng mát. Để cây bạch đàn luôn
xanh tốt, chúng mình phải chăm sóc, tưới nước,
nhổ cỏ cho cây.
2. Trò chơi vận động: Tìm bạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Nghe cô nói luật chơi
và hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng - Nghe cô nói cách chơi
cho mình một người bạn: ban trai phải tìm cho
mình một bạn gái, không xô đẩy trong khi chơi
+ Cách chơi: số bạn trai và bạn gái phải bằng

nhau. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Tìm bạn
thân”. Khi hát hết bài hát hoặc khi đang hát nghe
cô ra hiệu lệnh: “ Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải
tìm cho mình một người bạn. các cháu nắm tay
nhau vừa đi vừa hát, đến khi cô nói: “ đổi bạn” thì
22


trẻ phải tách nhau ra và tìm cho mình một bạn khác
theo đúng luật.
Trò chơi tiếp tục 3- 4 lần ( mỗi lần chơi, cô - Hứng thú chơi.
khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng)
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không xô
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng,
đẩy nhau
chơi cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không
xô đẩy nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét,
chơi nhẹ nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số
của trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây công viên
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về ngày 8/3
Góc nghệ thuật: Vẽ quà tặng bà, mẹ và cô giáo
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.

Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Đu quay
LQKTM: Bông hoa mừng cô ( ÂN)
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
NDTT: VỖ TAY THEO NHỊP
NDKH: DẠY HÁT: BÔNG HOA MỪNG CÔ
NH: CÂY TRÚC XINH
TCAN: AI NHANH NHẤT
23


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc hát, hát đúng giai điệu bài hát, biết chú ý lắng nghe cô và các bạn hát,
biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
- Biết vỗ tay theo nhịp 2/4 cùng bài hát

2. Kỹ năng
- Luyện khả năng ghi nhớ chú ý của trẻ
- Kết quả mong đợi: 85 - 90 % trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú trong giờ học, yêu ca hát.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Vòng thể dục, xắc xô, phách tre
- Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, phách tre
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô” và trò chuyện - Cả lớp đọc thơ
vào bài
2. Hoạt động 2: Bài mới
- Nghe cô giới thiệu
a. Dạy vận động: Bông hoa mừng cô
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 cho trẻ xem 1 lần
- Chú ý xem cô hát và vỗ
- Lần 2: Cô vừa hátvừa kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4
tay theo nhịp 2/4
cho trẻ xem: Đây là bài hát có nhịp thiếu nên phách 1
cô vỗ vào chữ “ tám ” phách 2 cô mở ra vỗ vào chữ
“ ba” . Cứ thế cô thưc hiện cho đến hết.
- Cho trẻ tập 4, 5 lần (Cô chú ý sửa sai)
- Tập cùng cô 4, 5 lần
- Tập theo tổ (Cô sửa sai)
3 tổ tập
- Cho trẻ tập theo nhóm (Cô sửa sai)
- 2 nhóm tập

- Tập cá nhân (Cô sửa sai)
- 1, 2 cá nhân tập.
- Cho cả lớp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp lại 1,2 lần
- Tập lại 1, 2 lần
b. Nghe hát: Cây trúc xinh
- Nghe cô hát
- Hát lần 1 cho trẻ nghe
- Nghe cô nói nội dung bài
Nội dung bài hát:
hát.
- Hát lần 2: Vừa hát vừa múa minh họa
c. Trò chơi: Ai nhanh nhất
Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào 1 vòng, bạn - Nghe nói cách chơi
nào chậm chân bị nhảy lò cò
Cách chơi: Cô vẽ 4- 5 vòng tròn. 6-7 trẻ lên chơi. Cô - Nghe cô nói cách chơi
quy định: Khi nào cô hát nhỏ, chậm, các cháu đi
ngoài vòng tròn. Khi cô hát to, nhanh, các cháu chạy
nhanh vào vòng tròn. Mỗi bạn chỉ được nhảy vào 1
vòng, bạn nào chậm chân bị nhảy lò cò.
+ Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Hứng thú chơi
+ Cô nhận xét
3. Hoạt động 3: Kết thúc
24


Cho trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 lại bài: Bông hoa mừng - Hát và vỗ tay theo nhịp

2/4
Nhận xét đánh giá sau tiết học:

Ưu điểm…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Tồn tại……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh bé tặng quà cho mẹ
Trò chơi vận động: Đổi khăn
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tranh, biết ý nghĩa của ngày 8/3
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- 1 bức tranh vẽ hình ảnh lễ hội, sân rộng rãi, sạch sẽ
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh bé tặng
quà cho mẹ
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bó hoa tặng cô” và trò chuyện - Cả lớp đọc thơ
cùng trẻ. Cô đưa tranh “ bé tặng quà cho mẹ” cho trẻ
quan sát và nhận xét:
+ Cô có bức tranh vẽ gì?
- Bạn nhỏ tặng quà cho mẹ
+ Vì sao bạn nhỏ tặng quà cho mẹ?
- Trẻ kể
+ Con tặng gì cho mẹ của mình?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ:
2. Trò chơi vận động: Đổi khăn
Luật chơi: Trẻ phải bật nhảy 2 chân và đổi khăn - Nghe cô nói luật chơi

cho bạn đối diện
Ai không đổi khăn phải ra ngoài một lần chơi
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm. Xếp thành 2 hàng - Nghe cô nói cách chơi
ngang đối diện, cách nhau 4m. Mỗi cháu cầm một cái
khăn. Khi có hiệu lệnh, cả 2 nhóm cùng bật nhảy
bằng 2 chân liên tục về phía trước. Khi 2 bạn gặp
nhau, từng đôi một đổi khăn cho nhau và tiếp tục
nhảy tiến về phía trước. Nhóm nào về được địa điểm
mới trước thì giơ khăn lên đầu vẫy và nhóm đó thắng
cuộc
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Cô nhận xét trẻ chơi.
- Hứng thú chơi.
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
25


×