Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lớp 5 tuổi chủ đề thực vật BÀI SOẠN TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 28 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4 (TUẦN 27)
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI HOA
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Minh
Thực hiện: Từ ngày 16/ 03 đến 20/ 03/ 2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể - Cô mở cửa sổ, thông thoáng phòng, quét dọn phòng.
dục sáng,
- Cô ngồi ở cửa lớp, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân,
điểm danh vào đúng nơi qui định, tạo cho trẻ không khí phấn khởi khi tới lớp.
Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô vào lớp lấy đồ chơi ra chơi tự do.
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc. Cô quản trẻ.
- Điểm danh: Cô điểm danh theo sổ theo dõi trẻ.
Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa.
Trò chuyện về một số qui định khi chơi các đồ chơi ngoài trời.
Xem tranh, ảnh về một số loại hoa.
Hoạt động LVPTNT: LVPTTC: LVPTNT:
LVPTNN: LVPTTM:
học
Tìm hiểu
Ném trúng Đo một đối
Thơ: Hoa
DH: Hoa kết
về một số đích thẳng tượng bằng
cúc vàng
trái


loại hoa
đứng. TC các đơn vị đo Tạo hình : NH: Đi cấy
cáo và thỏ khác nhau.
Xé dán hoa TC: Giọng
Nhận biết kết dây ( ĐT)
hát to, giọng
quả đo
hát nhỏ
Hoạt động *Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh hoa hồng, hoa cúc, hoa sen,
ngoài trời hoa đồng tiền, hoa thược dược
*Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu, ai giỏi nhất, bỏ lá
*Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động Góc xây dựng: Xây vườn hoa
góc
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
Hoạt động - Vệ sinh: Cô chuẩn bị nước, xà phòng, khăn lau tay cho trẻ, trẻ xếp
trưa, ăn
hàng rửa tay, rửa mặt sạch sẽ đúng thao tác.
trưa, ngủ
- Ăn trưa: Cô kê bàn ăn, khăn lau tay, đĩa cho trẻ, động viên trẻ ăn hết
trưa
xuất, biết tự xúc cơm, biết xin cơm canh, ăn xong biết cất bát.
- Giáo dục dinh dưỡng bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn
sạch sẽ.
- Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
Chuẩn bị

- Hoa hồng
- Hoa súng - Món quà
- Tặng mẹ
Ôn các từ
tiếng Việt
- Hoa cúc
- Hoa ly
- Đi chơi
- Tặng chị
đã học
- Hoa sen
- Hoa huệ
- Tặng bà
- Tặng cô
Hoạt động Vận động
Vận động
Vận động
Vận động
Vận động
chiều
nhẹ. Chuẩn
nhẹ. Chuẩn nhẹ. Chuẩn nhẹ. Chuẩn nhẹ.
1


bị đồ dùng
LQKTM:
Ném trúng
đích thẳng
đứng. TC cáo

và thỏ

Vệ sinh.

bị đồ dùng bị đồ dùng
bị đồ dùng
Chuẩn bị
LQKTM:
LQKTM:
LQKTM:
đồ dùng
Đo một đối Thơ: Hoa
DH: Hoa kết LQKTM:
tượng bằng cúc vàng
trái
ôn kiến
các đơn vị Tạo hình :
NH: Đi cấy thức cũ.
đo khác
Xé dán hoa TC: Giọng
nhau. Nhận dây ( ĐT)
hát to, giọng
biết kết quả
hát nhỏ
đo
- Cho trẻ vệ sinh, kê bàn, ghế cho trẻ ăn chiều, cô động viên trẻ ăn hết
suất.
- Nêu gương, tổ tự nhận xét, cô nhận xét, trẻ cắm cờ thi đua.
- Phát phiếu bé ngoan cuối tuần.


2


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của một số loại hoa
quen thuộc như hoa hồng, hoa cúc, hoa sen...
- Nhận xét được điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại hoa. Biết ích lợi của
hoa với đời sống con người.
2. Kỹ năng
- Trẻ nhận biết nhanh và phân biệt được đặc điểm của một số loại hoa.
- Phát triển khả năng tư duy chú ý nghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
3. Tư tưởng
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây hoa,biết hoa làm đẹp cho cuộc sống
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Một số loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa đồng tiền…
- Đĩa về các loại hoa và hình ảnh hoạt động chăm sóc hoa.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về các loại hoa.
III. Nội dung lồng ghép
- Âm nhạc: màu hoa

- Toán: Đếm số lượng.
- Văn học: Đọc đồng dao, câu đố.
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Cả lớp hát bài”Màu hoa''
- Trẻ hát vui tươi
- Trò truyện về nội dung bài hát rồi dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Bài mới
1. Khai thác hiểu biết của trẻ
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Màu hoa
- Hoa trong bài hát có những màu gì?
- Màu tím, vàng, đỏ
- Chúng mình biết những loại hoa gì?
- Trẻ kể
=> Cô chốt:
(Cô lần lượt đưa tranh ra cho trẻ quan sát và nhận
xét)
2. Quan sát và nhận xét đặc điểm.
a. Hoa hồng
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa hồng
3


- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?

- Màu đỏ, có thân, cành, lá

có răng cưa, ở giữa có
( Cô cho trẻ quan sát và sờ, ngửi)
nhụy
+ Hoa hồng có mùi gì?
- Mùi thơm
- Người ta trồng hoa để làm gì?
- Trang trí, làm đẹp cuộc
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa hồng. Màu đỏ, sống
có thân, cành, lá có răng cưa, ở giữa có nhụy. Mùi
thơm. Dùng để trang trí, làm đẹp cuộc sống vì vậy
chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
b. Hoa đồng tiền
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa đồng tiền
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
- Màu cam, có thân, lá dài
màu xanh, ở giữa có nhụy
( Cô cho trẻ quan sát và sờ, ngửi)
- Mùi thơm
+ Hoa đồng tiền có mùi gì?
- Trang trí, làm đẹp cuộc
- Người ta trồng hoa để làm gì?
sống
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa đồng tiền . Màu
cam, có thân, lá dài màu xanh, ở giữa có nhụy. Mùi
thơm. Dùng để trang trí, làm đẹp cuộc sống vì vậy
chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
So sánh hoa hồng và hoa đồng tiền:
- Khác nhau ở điểm gì?
- Hoa hồng màu đỏ, hoa

đồng tiền màu vàng, cánh
hoa hồng tròn, cánh hoa
đồng tiền dài, lá hoa hồng
nhỏ, lá hoa đồng tiền to và
dài
- Giống nhau ở điểm nào?
- Đều có các bộ phận như
thân, lá, cánh hoa, nhị hoa.
Đều làm đẹp cho cuộc
=>Cô chốt lại:
sống.
c. Hoa sen
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa sen
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
- Màu hồng, có thân, lá
tròn và to màu xanh, ở
( Cô cho trẻ quan sát và sờ, ngửi)
giữa có nhụy
+ Hoa sen có mùi gì?
- Mùi thơm
- Người ta trồng hoa để làm gì?
- Ướp chè
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa sen. Màu hồng,
có thân, lá tròn và to màu xanh, ở giữa có nhụy. Mùi
thơm. Người ta trồng hoa để ướp chè vì vậy chúng
mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
d. Hoa cúc ( Tương tự trên)
So sánh hoa sen và hoa cúc ( Như trên)
* Kể và xem thêm các loại hoa khác

4


- Kể: Ngoài những loại hoa các con vừa được quan
sát các con còn biết những loại hoa gì nữa?
*Giáo dục trẻ : Các loại hoa xung quanh chúng ta
rất phong phú và đa dạng, nó làm đẹp cho cuộc sống
con người. Đôi khi có loại hoa còn là một món ăn ưa
thích của chúng ta nưa đấy.Vậy hàng ngày các con
muốn nhà của chúng ta thêm đẹp các con phải làm
gì?
- Không được hái hoa,bể cành ở những nơi công
cộng.
- Cho trẻ xem thêm hình ảnh một số loài hoa
* Trò chơi luyện tập:
* Chơi lô tô: cô gọi tên hoa hoặc đặc điểm của hoa.
Trẻ tìm lô tô và giơ lên theo yêu cầu
* Chơi''Thi cắm hoa''
-Cô cho 3 đội lên chơi, mỗi đội sẽ cắm một lọ hoa
trong thời gian là một bản nhạc, khi bản nhạc kết
thúc đội nào cắm được lọ hoa nhanh nhất và đẹp nhất
thì đội đó sẽ chiến thắng .
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ hát bài''Màu hoa''
Nhận xét đánh giá sau tiết học:

- Trẻ kể tên những loại
hoa mà trẻ biét

- Phải trồng nhiều hoa

- Chú ý quan sát
- Trẻ hứng thú tham gia
trò chơi và chơi tốt trò
chơi
-Trẻ giơ đúng theo yêu
cầu

-Trẻ hát

Ưu điểm…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Tồn tại……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa hồng
Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của hoa hoa hồng, biết
lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Tranh hoa hồng, sân rộng, bằng phẳng
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa
hồng
Cho trẻ xúm xít quanh cô và hỏi: Xung quanh chúng

5


mình có rất nhiều loại hoa, bạn nào giỏi kể cho cô và
các bạn cùng nghe nào?
( Cô đưa tranh hoa hồng ra và hỏi trẻ)
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?

- Trẻ kể

- Hoa hồng
- Màu đỏ, có thân, cành,
lá có răng cưa, ở giữa có
( Cô cho trẻ quan sát và sờ, ngửi)
nhụy màu vàng
+ Hoa hồng có mùi gì?
- Mùi thơm
- Người ta trồng hoa để làm gì?
- Trang trí, làm đẹp cuộc
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa hồng. Màu đỏ, sống
có thân, cành, lá có răng cưa, ở giữa có nhụy. Mùi
thơm. Dùng để trang trí, làm đẹp cuộc sống vì vậy
chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
2. Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
và hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: Chỉ được qua cửa khi nói đúng yêu - Nghe cô nói luật chơi
cầu
+ Cách chơi: Cho cả lớp ngồi hình chữ U. Chọn 2 - Nghe cô nói cách chơi

cháu cao, to, nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay
nhau làm cánh cửa. Khi nào bạn nói đúng thì cánh
cửa mở ra bằng cách giơ tay cao lên đầu cho các bạn
chui qua. Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua được
cổng. VD: Cô nói: bạn nào có thể nói được 1 từ mà
chữ cái đầu tiên là chữ “ B”. Tên một loại rau, củ,
quả....nếu bạn nào nghĩ ra thì lên phía cửa thần gọi: “
cửa thần ơi hãy mở cửa ra”. Ai nói đúng sẽ được qua
cửa. Nếu không nói đúng phải quay trở lại. Một lúc - Hứng thú chơi.
có thể có 2-> 3 cổng để có nhiều trẻ chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
6


IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.

Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Đu quay
LQKTM: Ném trúng đích thẳng đứng. TC cáo và thỏ
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.

7


K HOCH T CHC HOT NG MT NGY
Th ba ngy 17 thỏng 03 nm 2015
Ch : Th gii thc vt
Ch nhỏnh: Mt s loi hoa
A. HOT NG HC
LNH VC PHT TRIN TH CHT
NẫM TRNG CH THNG NG. TRề CHI: CO V TH
I. Mc tiờu
1. Kin thc:
- Trẻ xác định đợc đích ném và biết ném trúng đích thng ng.
- Biết chi trũ chi Cỏo v th.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng nộm khộo lộo, kh nng nhanh nhn cho tr.
- Kt qu mong i: 85-> 90% tr t yờu cu

3. Giỏo dc: Tr hc tp cú n np, nghe li cụ giỏo.
II. Chun b
1. dựng ca cụ: 6 túi cát, sân tập, đích ném.
2. dựng ca tr: Qun ỏo gn gng, phự hp
3. Sõn bói: Rng, bng phng.
4. Kim tra sc kho ca tr trc khi cho tr ra sõn.
III. Cỏch tin hnh.
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
1. Hot ng 1: Khi ng
- Cụ cho tr lm on tu i i hỡnh vũng trũn vi
cỏc kiu i khỏc nhau, va i va núi"tu tu xỡnh
xch"
on tu i thng
on tu lờn dc
on tu xung dc
on tu tng tc
on tu vo ga

- Trẻ đi vòng tròn với các
kiểu đi khác nhau.
- Trẻ đi bằng bàn chân
- Trẻ đi bằng gót chân
- Trẻ đi bằng mũi bàn chân
- Trẻ chạy chậm
- Trẻ đi từ từ và xếp thành
vũng trũn

- Trẻ xếp đội hình 2 hng
2. Hot ng 2: Trng ng

ngang
* i hỡnh 2 hng ngang
- Trẻ tập 4 lần x 8 nhịp
a. Bi tp phỏt trin chung
- ng tỏc tay vai (2): Tay a ra phớa trc,
a lờn cao
TTCB: ng thng, khộp chõn, tay dc thõn
+ Nhp 1: Bc chõn trỏi sang bờn mt bc rng
bng vai, tay a ra phớa trc, lũng bn tay sp
+ Nhp 2: Hai tay a lờn cao, lũng bn tay hng
8


vo nhau
+ Nhp 3: Hai tay a ra phớa trc ( Nh nhp 1)
+ Nhp 4: V TTCB
+ Nhp 5, 6, 7, 8. i chõn v thc hin nh trờn.
- ng tỏc chõn (3): ng a chõn ra phớa
trc, lờn cao
TTCB: ng thng, tay chng hụng
+ Nhp 1: a thng chõn trỏi ra phớa trc, lờn cao.
Trng tõm dn vo chõn phi
+ Nhp 2: V TTCB
+ Nhp 3: i chõn phi ( Nh nhp 1)
+ Nhp 4: V TTCB
+ Nhp 5, 6, 7, 8: tip tc nh trờn
- ng tỏc bng ln (1): ng cỳi gp ngi
v phớa trc, tay chm ngún chõn
TTCB: ng thng, khộp chõn, tay th xuụi
+ Nhp 1: Bc chõn trỏi sang bờn mt bc nh,

tay a lờn cao ( lũng bn tay hng vo nhau)
+ Nhp 2: Cỳi gp ngi v phớa trc, tay chm
ngún chõn
+ Nhp 3: Nh nhp 1
+ Nhp 4: V t th chun b.
+ Nhp 5,6,7,8: nh trờn, i bc chõn phi sang
bờn.
- ng tỏc bt (2): Bt tỏch chõn, khộp chõn
TTCB: ng khộp chõn, tay th xuụi
+ Nhp 1: Bt tỏch chõn sang 2 bờn, tay a ngang,
lũng bn tay sp
+ Nhp 2: Bt khộp chõn, tay th xuụi
+ Nhp 3,4,5,6,7,8: thc hin nh nhp 1, 2
b. Vn ng c bn:
* Gii thiu bi hc: Hụm nay cụ dy chỳng mỡnh
bi vn ng: Nộm trỳng ớch thng ng
* Lm mu:
+ Ln 1: Cụ thc hin mu
+ Ln 2: Cụ thc hin kt hp gii thớch: Khi cú
hiu lnh 1 ting xc xụ, cụ vo TTCB: ng
chân trớc chân sau, tay cầm túi cát trùng với chân
sau đa ngang tầm mắt. 2 ting xc xụ cụ dùng lực
của tay ném mạnh túi cát chính xác vào đích thng
ng. Thc hin xong cụ i v cui hng.
+ Ln 3: Cụ gi 2 tr khỏ lờn tp mu
(Cụ mi 2 tr lờn thc hin cho c lp quan sỏt, nu
tr thc hin cha ỳng cụ nhc li v cú th lm
mu li).
9


- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
bài
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
đồng thời lắng nghe cô phân
tích động tác

- 2 trẻ khỏ lên thực hiện

- Tr thc hin theo yờu cu
ca cụ
- 2 tr lên thực hiện
- Bài"Nộm trỳng ớch thng
ng
- Tr lng nghe cụ núi lut
chi, cỏch chi v chi trũ
chi


* Trẻ thực hiện: Cô cho mỗi lần 2 trẻ lên tập từ
đầu cho đến hết. Trẻ tập 2- 3 lần
* Củng cố: Cô mời 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện
lại cho cả lớp quan sát, cô nhắc lại kỹ năng
- Các con vừa học bài thể dục gì?

* Trò chơi: Cáo và thỏ
- Luật chơi: Mỗi chú thỏ có một hang. Thỏ phải nấp
vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ
bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị
ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi: Chọn một cháu làm “ Cáo”, ngồi rình ở
góc lớp. Số trẻ còn lại làm “ thỏ” và “ chuồng thỏ”.
Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ
đóng làm chuồng thỏ chọn chỗ đứng của mình và - TrÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng
vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Các
chú thỏ phải nhớ đúng hang của mình. Bắt đầu trò
chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ
bàn tay lên đầu vẫy vẫy ( giống tai thỏ) vừa đọc bài
thơ:
Trên bãi cỏ
Có cáo gian
Chú thỏ con
Đang rình đấy
Tìm rau ăn
Thỏ nhớ nhé
Rất vui vẻ
Chạy cho nhanh
Thỏ nhớ nhé
Kẻo cáo gian
Tha đi mất
+ Cho trẻ chơi
+ Cô nhận xét
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân và đi
vệ sinh

Nhận xét đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Tồn tại:……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa cúc
Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tranh, biết bông hoa có cánh, nhụy, lá, biết lợi ích và ý nhĩa của
hoa
10


- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Tranh hoa cúc, 10 lô tô về các loại hoa khác nhau
- III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa cúc
Cho trẻ xúm xít quanh cô và hỏi: Xung quanh chúng
mình có rất nhiều loại hoa, bạn nào giỏi kể cho cô và
các bạn cùng nghe nào?
( Cô đưa tranh hoa cúc ra và hỏi trẻ)
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa cúc
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?

- Màu vàng, có thân, cành,
lá màu xanh, ở giữa có
nhụy màu vàng
Người ta trồng hoa để làm gì?
- Trang trí, thờ, cúng, làm
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa cúc. Màu vàng, đẹp cuộc sống
có thân, cành, lá màu xanh, ở giữa có nhụy. Dùng để
trang trí, thờ, cúng, làm đẹp cuộc sống vì vậy chúng
mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
2. Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và
hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: Mô tả đặc điểm cơ bản của đối - Nghe cô nói luật chơi
tượng theo yêu cầu
+ Cách chơi: Cô gắn các tranh lên bảng cho trẻ - Nghe cô nói cách chơi
quan sát xem có những thứ gì. Cho từng trẻ lên lấy
tranh mà trẻ thích. Sau đó yêu cầu trẻ kể về tranh đó.
VD: Hoa hồng có gai, lá có răng cưa, cánh tròn, màu
đỏ và có mùi thơm.
- Cô cho trẻ chơi
- Hứng thú chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của

trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
11


Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Cùng đi đều
LQKTM: Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo.
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.

12


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật

Chủ đề nhánh: Một số loại hoa
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU. NHẬN
BIẾT KẾT QUẢ ĐO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết đúng kết
quả đo.
2. Kỹ năng
- Luyện cho trẻ kỹ năng đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Yêu cầu cần đạt:80-85% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ
- Trẻ học tập có nề nếp
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Một băng giấy màu xanh, 2 que tính dài không bằng nhau, thẻ
số.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một băng giấy, 2 que tính dài không bằng nhau, thẻ số
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ
III. Cách tiến hành:
hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
-Cho trẻ hát bài''Tập đếm''
-Trò truyện rồi dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Bài dạy
a)Phần 1: Luyện tập thao tác đo
- Cho trẻ xem thước kẻ dài bằng mấy nắm tay.
- Cho 2 trẻ đo một đoạn trên sàn nhà xem dài bằng
mấy lần bàn chân.

b)Phần 2: Đo một đối tượng bằng các vật đo có
chiều dài khác nhau
*Cô làm mẫu: Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Cô có gì đây nữa?
- Bây giờ cô sẽ đo băng giấy màu xanh xem dài
bằng bao nhiêu lần chiều que tính màu đỏ nhé. Khi
đo cô đặt que tính sát với mép của băng giấy. Đo
xong cô và trẻ đếm kết quả đo và cho trẻ gắn thẻ số
tương ứng.
13

- Trẻ hát và trò truyện cùng

- Trẻ vừa làm vừa đếm xem
thước kể dài bao nhiêu nắm
tay
- Trẻ đi nối gót vừa đi vừa
đếm
-Băng giấy màu xanh ạ
- Que tính màu xanh và màu
đỏ


- Cô dùng que tính màu xanh ngắn hơn đo độ dài
- Chú ý quan sát cô làm mẫu
băng giấy, hỏi trẻ kết quả phép đo, chọn thẻ số
tương ứng đặt cạnh que tính màu xanh.
- Cho trẻ nói băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài
của que tính màu đỏ, dài bằng mấy lần que tính màu - Chú ý quan sát cô đo
xanh.

- Vì sao kết quả lại không bằng nhau?
- Vì độ dài của 2 que tính dài
không bằnh nhau
*Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện tương tự như phần của cô. Cô
-Trẻ thực hiện đo độ dài của
chú ý quan sát hướng dẫn trẻ để trẻ hoàn thành cách băng giấy
đo
c)Phần 3: Luyện tập củng cố
- Cô cho trẻ lên đo độ dài của một đoạn sân dài 5m, - Trẻ hứng thú lên đo
cô cho 5-> 6 trẻ lên đo đoạn đường này dài bằng
mấy lần bước chân của mỗi trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cô trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi
- Trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa sen
Trò chơi vận động: Bỏ lá
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét tranh, biết hoa sen màu hồng, có cánh, nhụy, lá, biết lợi ích và ý
nhĩa của hoa
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:

- Tranh hoa sen, 1 cành lá, 1 mũ chóp kín
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa sen
Cho trẻ xúm xít quanh cô và hỏi: Xung quanh chúng
mình có rất nhiều loại hoa, bạn nào giỏi kể cho cô và
các bạn cùng nghe nào?
( Cô đưa tranh hoa sen ra và hỏi trẻ)
14


- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
Người ta trồng hoa sen để làm gì?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa sen. Màu hồng,
có thân, lá màu xanh, ở giữa có nhụy màu vàng.
Dùng để ướp che, trang trí, làm đẹp cuộc sống vì vậy
chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
2. Trò chơi vận động: Bỏ lá
Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định
1 trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá
và sẽ đặt sau lưng 1 bạn bất kỳ. Một bạn khác đội mũ
chóp kín che mắt sẽ đi tìm lá. Cô quy định: “ khi nào
cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ đi tìm lá. Khi cả lớp hát
to, nơi đó có dấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá.
Nếu bạn chưa tìm được, cả lớp tiếp tục hát nhỏ cho
tới khi bạn đến chỗ có dấu lá, cả lớp lại hát to.
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi

cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..

- Hoa sen
- Màu hồng, có thân, lá
màu xanh, ở giữa có nhụy
màu vàng
- Ướp chè, trang trí

- Nghe cô nói cách chơi

- Hứng thú chơi.
- Trẻ chơi ngoan, không
xô đẩy nhau

III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.

Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Đu quay
LQKTM: Thơ: Hoa cúc vàng. Tạo hình: Xé dán hoa dây ( ĐT)
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
15


Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 19 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: HOA CÚC VÀNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, trả lời một số câu hỏi của cô. Trẻ đọc
thơ diễn cảm thể hiện cử chỉ điệu bộ êm dịu chậm rãi khi đọc thơ
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Trẻ biết đọc thơ chữ to kèm hình ảnh đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái sang
phải
- Kết quả mong đợi: 85-> 90% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia học bài, thông qua bài thơ trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của
thiên nhiên. Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài thơ (hoa cúc vàng )
- Tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh, que chỉ, đàn
III. Nội dung tích hợp: Âm nhạc, thể dục, toán, giáo dục BVMT.
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.Trò chuyện gây hứng thú .
- Cô cho trẻ đội mũ hoa cúc đi vào và nói các
- Trẻ chú ý lên cô
bạn ơi mùa xuân tươi đẹp đã đến chúng mình
cùng hát múa mừng xuân
- Cả lớp hát
- Bạn đội mũ hoa cúc nói ,đố các bạn biết tớ là
hoa gì?
- Các bạn có biết vì sao bây giờ hoa cúc mới
xuất hiện không?
- Muốn biết các bạn hãy lắng nghe cô đọc bài
thơ (Hoa cúc vàng ) của tác giả Nguyễn Văn
Chương
* Hoạt động 2. Bài mới:
a. Cô đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe thể hiện cử chỉ điệu
bộ
* Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về cảnh
16

- Hoa cúc
- Vì thời tiết ấm áp


- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và
hiểu nội dung bài thơ


mùa đông rất lạnh giá không có nắng còn mùa
xuân ấm áp có những bông hoa cúc vàng nở
thành chùm hoa báo hiệu tết đến góp vui cho
mọi nhà
- Cô đọc lần 2: đọc diễn cảm kết hợp chỉ tranh
minh hoạ
b. Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác ?
- Cô cho trẻ đọc tên bài thơ 2 lần và cho trẻ lên
tìm chữ cái đã học
- Tác giả đã miêu tả mùa đông như thế nào?
+ Thể hiện qua câu thơ nào ?(Hỏi cá nhân, cả
lớp)
- Hoa cúc thường nở vào lúc nào?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó ?
- Hoa cúc thường nở vào mùa nào?
- Vì sao hoa cúc không nở vào mùa đông?
- Cô giải thích cho trẻ hiểu "Nắng đi đâu miết
"Vì mùa đông không có nắng "
"Trời đắp chăn bông "Trời âm u có nhiều mây
" Cúc gom nắng vàng "vì hoa cúc có màu vàng
như nắng
- Những câu thơ nào nói lên vẻ đẹp của hoa cúc
mang lại hạnh phúc cho mọi người
- Khi tết đến cúc lại nở rực vàng đem vẻ đẹp

cho mọi nhà tôn thêm vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên bảo vệ chăm sóc
hoa không được ngắt lá bẻ hoa ở những nơi
công cộng và vườn trường
c. Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2->3 lần
- Các bạn trai đọc, gái đọc
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp
- Cho nhóm, cá nhân trẻ lên đọc
(Trong khi trẻ đọc cô chú ý bao quát và sửa sai
cho trẻ
* Trẻ đọc thơ chữ to
- Cô giới thiệu cách đọc
- Lần 1: Cô đọc mẫu
- Lần 2: Cho trẻ đọc theo thước chỉ của cô
- Lần 3: Cho 1 trẻ lên chỉ và đọc
Hoạt động 3. Kết thúc
- Cô cho cả lớp về góc xé dán hoa cúc để trang
17

-Trẻ chú ý xem tranh
- Bài thơ hoa cúc vàng
- Tác giả: Nguyễn Văn Chương
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học
- Không có nắng, cây chịu rét
- Suốt cả mùa.....còn cây chịu
rét
- Nở vào sớm mai
"sớm mai….cúc vàng "
- Mùa xuân. mùa hè

- Vì mùa đông trời lạnh và buốt
- Trẻ chú ý nghe cô giải thích

- Rực vàng hoa cúc ,ấm vui mọi
nhà

- Cả lớp đọc to diễn cảm thể
hiện cử chỉ điệu bộ
- Trẻ đọc thơ nối tiếp

- Trẻ chú ý nghe cô đọc mẫu
- Cả lớp đọc to
- Trẻ chỉ và đọc
- Trẻ hứng thú xé dán hoa


trí lớp
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
Tiết 2:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
XÉ DÁN HOA DÂY ( ĐT)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để xé dán được các loại hoa dây như hoa mướp,

hoa giấy, hoa dâm bụt...
- Trẻ biết dán và đặt tên cho hoa mình vẽ dán được.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng xé và dán.
- Kết quả mong đợi: 80-85% trẻ đạt yêu cầu
3. Thái độ
- Trẻ học tập có nề nếp.
- Biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- 3 tranh xé dán các loại hoa ( hoa mướp, hoa giấy, hoa dâm bụt ), bảng, thước.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy màu, vở tạo hình, hồ cho trẻ.
3. Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ bài: Màu hoa.
Trẻ hào hứng hát.
2. Hoạt động 2: Bài mới
B1: Hướng trẻ vào đề tài.
a) Gây hứng thú vào bài:
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát: Màu hoa.
Các con ạ! Trong bài hát nói về rất nhiều loại hoa,
hôm nay cô cũng xé được rất nhiều loại hoa này,
các con hãy cùng xem nhé!
Trẻ chú ý lắng nhe
b) Quan sát và nhận xét vật gợi ý:

*Tranh 1: Xé dán hoa giấy
- Cô có bức tranh gì?
- Xé dán hoa giấy
- Con có NX gì về bức tranh cô xé dán hoa giấy?
- Có cành, cánh hoa, nhị hoa,
- Cánh hoa màu gì? nhị màu gì?
lá hoa.
18


- Bông hoa có mấy cánh?
- Cánh cô xé ntn?
- Nhị hoa cô xé ntn?
=> Cô chốt:
* Tranh 2: Xé dán hoa mướp.
- Con có NX gì về bông hoa cô xé?
- Cánh hoa cô xé ntn? Lá xé ntn?

- Màu đỏ, màu vàng.
- 5 cánh ạ.
- Xé lượn cong, nhị hoa hình
tròn.
- Có cành, cánh hoa, lá hoa.
- Xé thành những dải nhỏ. Lá
xé lượn
- Màu đỏ, màu xanh...

- Cô dùng giấy màu gì để xé hoa, lá, cành.
*Tranh 3: Xé dán hoa dâm bụt.
Cô đặt câu hỏi tương tự tranh 1, 2.

B2: Trao đổi cách thực hiện và thể hiện đề tài.
- Con thích xé loại hoa dây gì?(hỏi 3-> 4 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe và trả
- Con dùng giấy mầu gì để xé?
lời cô.
- Con xé bông hoa như thế nào?
- Xé xong các cho tiết con sẽ làm gì?.
B3: Trẻ thực hiện.
-Trẻ chú ý nghe cô hướng
- Cô nhắc trẻ xé bằng ngón cái và ngón trỏ. Xé các dẫn
chi tiết rồi xếp lên giữa vở sao cho cân đối, hài hoà
rồi mới phết hồ, phết hồ kín vào mặt trái của giấy,
phết sạch sẽ, phết ít hồ thôi.( Trong quá trình trẻ cô
đến từng trẻ qs ,hướng dẫn kỹ những trẻ không
thực hiện được.
- Cô bao quát lớp, trao đổi với trẻ, chú ý nhiều đến - Trẻ hào hứng tạo ra sản
các cháu yếu.
phẩm
B4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô treo sản phẩm của trẻ lên và khen cả lớp
- Cả lớp vỗ tay
- Mời 2-> 3 trẻ nhận xét bài của bạn
- Trẻ lên NX
+ Con thích bài của bạn nào?
+ Vì sao con thích bài của bạn?
- Trẻ trả lời
+ Bạn xé được những gì?
+ Bạn xé như thế nào?
- Mời bạn có bài đẹp tự nhận xét.(giới thiệu tên sp, - Trẻ lên NX
cách làm…) và cô gợi ý:

+ Con xé được những gì?
- Trẻ trả lời
+ Con xé như thế nào?
- Cô chọn 1 số bài đẹp cho trẻ đếm.
=>Cô nhận xét cụ thể 1 số bài đẹp, bài chưa đẹp,
động viên khích lệ, nhắc nhở trẻ và giáo dục trẻ
biêt yêu quý vườn cây ăn quảcủa mình.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học và cho cả lớp hát bài: Màu
- Cả lớp hào hứng hát
hoa.
Nhận xét- đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm: ……………………………………………………………………………
19


……………………………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa đồng tiền
Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của hoa hoa đồng tiền,
biết lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Tranh hoa đồng tiền, sân rộng, bằng phẳng

III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa
đồng tiền
Cho trẻ xúm xít quanh cô và hỏi: Xung quanh chúng
mình có rất nhiều loại hoa, bạn nào giỏi kể cho cô và
các bạn cùng nghe nào?
- Trẻ kể
( Cô đưa tranh hoa đồng tiền ra và hỏi trẻ)
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa đồng tiền
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
- Màu đỏ, có thân, lá có
răng cưa, ở giữa có nhụy
màu vàng
- Người ta trồng hoa hồng để làm gì?
- Trang trí, làm đẹp cuộc
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa đồng tiền. Màu sống
đỏ, có thân, lá có răng cưa màu xanh, ở giữa có nhụy
màu vàng. Dùng để trang trí, làm đẹp cuộc sống vì
vậy chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
2. Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
và hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: Chỉ được qua cửa khi nói đúng yêu - Nghe cô nói luật chơi
cầu
+ Cách chơi: Cho cả lớp ngồi hình chữ U. Chọn 2 - Nghe cô nói cách chơi
cháu cao, to, nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay
nhau làm cánh cửa. Khi nào bạn nói đúng thì cánh

cửa mở ra bằng cách giơ tay cao lên đầu cho các bạn
chui qua. Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua được
cổng. VD: Cô nói: bạn nào có thể nói được 1 từ mà
20


chữ cái đầu tiên là chữ “ B”. Tên một loại rau, củ,
quả....nếu bạn nào nghĩ ra thì lên phía cửa thần gọi: “
cửa thần ơi hãy mở cửa ra”. Ai nói đúng sẽ được qua
cửa. Nếu không nói đúng phải quay trở lại. Một lúc - Hứng thú chơi.
có thể có 2-> 3 cổng để có nhiều trẻ chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,

canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Thể dục nhẹ nhàng: Nào chúng ta cùng tập thể dục
LQKTM: Hoa kết trái ( AN)
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2015
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
NDTT: VỖ TAY THEO NHỊP
NDKH: DẠY HÁT: HOA KẾT TRÁI
NH: ĐI CẤY
21


TCAN: GIỌNG HÁT TO, GIỌNG HÁT NHỎ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc hát, hát đúng giai điệu bài hát, biết chú ý lắng nghe cô và các bạn hát,
biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
- Biết vỗ tay theo nhịp 2/4 cùng bài hát
2. Kỹ năng
- Luyện khả năng ghi nhớ chú ý của trẻ

- Kết quả mong đợi: 85 - 90 % trẻ đạt yêu cầu.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú trong giờ học, yêu ca hát.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Xắc xô, phách tre
- Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, phách tre
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết và trò - Cả lớp đọc thơ
chuyện vào bài
2. Hoạt động 2: Bài mới
- Nghe cô giới thiệu
a. Dạy vận động: Hoa kết trái
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 cho trẻ xem 1 lần
- Chú ý xem cô hát và vỗ
- Lần 2: Cô vừa hátvừa kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4
tay theo nhịp 2/4
cho trẻ xem: Đây là bài hát có nhịp thiếu nên phách 1
cô vỗ vào chữ “ cà ” phách 2 cô mở ra, tiếp tục như
vậy cô vỗ vào chữ “ tím”. Cứ thế cô thưc hiện cho
đến hết.
- Tập cùng cô 4, 5 lần
- Cho trẻ tập 4, 5 lần (Cô chú ý sửa sai)
3 tổ tập
- Tập theo tổ (Cô sửa sai)
- 2 nhóm tập
- Cho trẻ tập theo nhóm (Cô sửa sai)
- 1, 2 cá nhân tập.

- Tập cá nhân (Cô sửa sai)
- Tập lại 1, 2 lần
- Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp 2/4 lại 1,2 lần
b. Nghe hát: Đi cấy
- Hát lần 1 cho trẻ nghe
- Nghe cô hát
+ Nội dung bài hát: Bài hát “ Đi cấy” là bài hát thuộc - Nghe cô nói nội dung bài
dân ca thanh hóa. Thể hiện nét văn hóa đậm đà bản hát.
sắc dân tộc......
- Hát lần 2: Vừa hát vừa múa minh họa
c. Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
+ Cách chơi: Trò chơi được tiến hành bằng một bài - Nghe cô nói cách chơi
hát trẻ đã học thuộc. Cô quy định với trẻ: Khi cô bắt
nhịp 2 tay, cả lớp hát. Khi nào cô bắt nhịp 1 tay các
cháu hát thầm trong miệng
+ Cô cho trẻ chơi 4 - 5 lần
- Hứng thú chơi
22


+ Cô nhận xét
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 lại bài: Hoa kết trái

- Hát và vỗ tay theo nhịp
2/4

Nhận xét đánh giá sau tiết học:
Ưu điểm…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..

Tồn tại……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa thược dược
Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất
Chơi tự do: Chơi trong sân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của hoa hoa đồng tiền,
biết lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết chơi tự do, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- 1 bức tranh vẽ hoa thược dược, 10 lô tô về các loại hoa khác nhau
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh hoa
thược dược
Cho trẻ xúm xít quanh cô và hỏi: Xung quanh chúng - Cả lớp đọc thơ
mình có rất nhiều loại hoa, bạn nào giỏi kể cho cô và
các bạn cùng nghe nào?
( Cô đưa tranh hoa thược dược ra và hỏi trẻ)
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì?
- Hoa thược dược
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?
- Màu hồng, có thân, lá dài
màu xanh, ở giữa có nhụy
màu vàng
- Người ta trồng hoa hồng để làm gì?
- Trang trí, làm đẹp cuộc

=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh hoa thược dược. sống
Màu đỏ, có thân, lá dài màu xanh, ở giữa có nhụy
màu vàng. Dùng để trang trí, làm đẹp cuộc sống vì
vậy chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ
chúng.2. Trò chơi vận động: Ai giỏi nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và
hướng dẫn trẻ chơi.
+ Luật chơi: Mô tả đặc điểm cơ bản của đối - Nghe cô nói luật chơi
tượng theo yêu cầu
23


+ Cách chơi: Cô gắn các tranh lên bảng cho trẻ - Nghe cô nói cách chơi
quan sát xem có những thứ gì. Cho từng trẻ lên lấy
tranh mà trẻ thích. Sau đó yêu cầu trẻ kể về tranh đó.
VD: Hoa hồng có gai, lá có răng cưa, cánh tròn, màu
đỏ và có mùi thơm.
- Cô cho trẻ chơi
- Hứng thú chơi.
- Cô nhận xét:
3. Chơi tự do: Cô nhắc nhở trẻ khi chơi đu quay
- Trẻ chơi ngoan, không
không được đu mạnh, ngồi bập bênh nhẹ nhàng, chơi xô đẩy nhau
cầu trượt phải lên xuống đúng đường, không xô đẩy
nhau, cùng chơi với bạn bè, không hò hét, chơi nhẹ
nhàng.
Cô quan sát trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số của
trẻ. Khen động viên và nhận xét buổi chơi..
III. HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc xây dựng: Xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng, gia đình
Góc học tập: Xem trảnh ảnh về một số loại hoa
Góc nghệ thuật: Vẽ một số loại hoa
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa măt sạch sẽ đứng thao tác
Ăn trưa: Biết mời cô trước khi ăn, Trẻ ăn hết xuất, biết xúc cơm, biết xin cơm,
canh.
Giáo dục dinh dưỡng: Bằng cách hỏi trẻ về món ăn, giáo dục trẻ ăn sạch sẽ.
Ngủ trưa: Cô ở cạnh trẻ quan sát, bao quát trẻ ngủ, trẻ ngủ đủ giấc không nói
chuyện trong khi ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thể dục nhẹ nhàng: Đu quay
LQKTM: Vui chơi văn nghệ
Vệ sinh - Ăn chiều: Cho trẻ rửa tay đúng thao tác.
Nêu gương: Cho 1, 2 trẻ nhận xét, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ thi đua.
Trả trẻ: Cô ngồi cửa lớp trả trẻ cho từng phụ huynh.

24


HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 27
Chủ đề lớn: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
Thời gian thực hiện: 16/ 03 -> 20/ 03/ 2015
Lớp: 5 tuổi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh
Nội dung
Yêu cầu

Chuẩn bị
Phương pháp
1. Góc phân vai: - Thỏa mãn nhu - Bộ đồ
1.Thỏa thuận:
Bán hàng, gia
cầu hoạt động
Bán hàng, - Cho trẻ xúm xít quanh cô cho
đình
vui chơi của trẻ gia đình,
cả lớp hát một bài và trò
- Trẻ chơi theo bàn ghế,
chuyện về chủ đề đang học.
nhóm và biết
các loại
- Cô giới thiệu về chủ đề chơi
hợp các hành
tranh ảnh mới “ Thế giới thực vật” và chủ
động chơi trong về hoa
đề nhánh: Một số loại hoa.
nhóm, biết cùng
- Đặt tên cho buổi chơi
phối hợp bàn
- Giới thiệu tên các góc chơi,
bạc thỏa thuận
nội dung chơi, vai chơi, hành
về chủ đề, nội
động chơi.
dung, vai chơi,
- Giáo dục trẻ về hành động
thể hiện vai

chơi.
chơi tuần tự, chi
- Cô hỏi ý thích của trẻ về các
tiết…
vai chơi và cho trẻ về từng góc
2. Góc xây dựng: - Trẻ biết sử
- Các khối chơi.
“Xây vườn hoa” dụng các vật
gỗ, cây,
2. Quá trình chơi:
liệu khác nhau
hoa, thảm - Cô đến từng nhóm chơi bao
để xây vườn
cỏ, ghế
quát trẻ và hướng dẫn trẻ để trẻ
hoa. Biết sử
ngồi....
biết thể hiện đúng vai chơi,
dụng đồ dùng,
hành động chơi.
25


×