Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GIÁO án dự THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI cấp QUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP QUẬN
MÔN VẬT LÝ – LỚP 7A2
TIẾT 16 – BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Giáo viên: Lý Thị Thu Thảo

Năm học 2015 - 2016


Tiết 16 – Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khi nào một tiếng ồn trở thành ô nhiễm? Lấy được các ví dụ trong thực tế.
- Nắm được 3 cách thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn, và đề ra được một số biện pháp cụ thể chống ô nhiễm
tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm.
2. Kĩ năng:
- Biết nghiên cứu tài liệu, có khả năng thuyết trình một vấn đề trước lớp.
- Biết vận dụng các kiến thức được học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, biết hợp tác nhóm.
- Say mê, hứng thú, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động của bài học.
II. Chuẩn bị:
-Mỗi nhóm chuẩn vị sẵn một bảng nhóm về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng nhóm và bút dạ để hoạt động nhóm tại lớp.



III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (5 phút) HS trật tự, lắng nghe và quan sát clip
-GV yêu cầu cả lớp trật tự, tập trung quan sát
hình ảnh và lắng nghe những âm thanh nghe
được trong đoạn clip sau đây.
- GV chiếu clip
HS trả lời cá nhân:
? Em đã nghe được những âm thanh gì trong
- Tiếng sấm, sét.
clip trên?
- Tiếng máy khoan.
- Tiếng ồn ào của buổi họp chợ.
- Tiếng xe cứu thương.
Đây là những tiếng ồn mà các em vẫn hay
- Tiếng máy móc làm việc trong
gặp trong đời sống hàng ngày. Trong các
công xưởng.
tiếng ồn trên, những tiếng ồn nào đã đến mức
độ ô nhiễm và có các biện pháp nào để chống
ô nhiễm tiếng ồn, chúng ta cùng đi nghiên
HS ghi vở.
cứu bài học hôm nay.
Tiết 16-Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG
ỒN.
2) Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
(10 phút).

Trước tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu phần I.
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
-GV đưa 3 hình: Hình 1: Sấm sét; Hình 2:
HS quan sát các hình trên máy chiếu.
Máy khoan hoạt động liên tục cạnh nơi làm
việc; Hình 3: Họp chợ ồn ào gần lớp học;

Nội dung ghi bảng

Tiết 16-Bài 15: CHỐNG
Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. Nhận biết ô nhiễm tiếng
ồn


Hình 4: Công trường của dự án đường sắt
trên cao làm việc vào ban đêm.
? Em hãy quan sát các hình trên. Theo em
hình nào thể hiện tiếng ồn đến mức độ ô
nhiễm? Vì sao em biết điều đó?
Cho hs suy nghĩ 2 phút, sau đó trả lời cá
nhân.

Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:1hs
trả lời:
-Hình 2; 3; 4 là tiếng ồn đến mức độ ô
nhiễm vì:
+Hình 2: Tiếng máy khoan to làm
người trong phòng không nghe được

tiếng điện thoại  ảnh hưởng đến
công việc hàng ngày.
+Hình 3: Tiếng ồn ào của buổi họp
chợ  gây ảnh hưởng làm học sinh
không tập trung học được.
+Hình 4: Tiếng máy móc làm việc vào
ban đêm  ảnh hưởng đến giấc ngủ
của những người dân ở gần công
trường  ảnh hưởng đến sức khỏe của
con người.

? Nhận xét câu trả lời của bạn?
? Theo em, những tiếng ồn trong 3 hình trên
có đặc điểm gì chung?

-Đặc điểm chung: Những tiếng ồn này
đều to, kéo dài và ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe và hoạt động bình thường
=>Những tiếng ồn có đặc điểm như trên
của con người.
được gọi là ô nhiễm tiếng ồn. Vậy theo em ô 1 hs trả lời:
nhiễm tiếng ồn là gì?
Tiếng ồn to, kéo dài => ảnh hưởng
*) Các em đã hiểu được thế nào là ô nhiễm
xấu đến sức khỏe, hoạt động bình
tiếng ồn rồi, bây giờ chúng ta quay lại 5 tiếng thường của con người => ô nhiễm
ồn ở phần đầu bài có trong clip vừa xem, các tiếng ồn.

Tiếng ồn to, kéo dài =>
ảnh hưởng xấu đến sức

khỏe, hoạt động bình
thường của con người =>
ô nhiễm tiếng ồn.


em hãy chỉ ra trường hợp nào là ô nhiễm
tiếng ồn, trường hợp nào chỉ được coi là
tiếng ồn thôi?

? Hãy lấy một ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn nơi
em sống? Việc ô nhiễm tiếng ồn đó ảnh
hưởng đến em như thế nào?
Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe, hoạt động bình thường của con
người. Vậy để chống ô nhiễm tiếng ồn chúng
ta có những biện pháp như thế nào; ta cùng
tìm hiểu tiếp phần II. Tìm hiểu các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn (10 phút).
-ở tiết trước, cô đã yêu cầu các em về nhà
nghiên cứu trước bài và chuẩn bị bài ở nhà.

-5hs trả lời:
+ Tiếng sấm, sét là tiếng ồn vì chỉ to
mà không kéo dài.
+ Tiếng máy khoan:
>là tiếng ồn khi không kéo dài và hoạt
động liên tục.
>là ô nhiễm tiếng ồn khi nó kéo dài và

hoạt động liên tục gần khu dân cư.
+Tiếng ồn ào của buổi họp chợ là:
>là tiếng ồn đối với những người đi
chợ.
> ô nhiễm tiếng ồn đối với những
người dân của khu phố đó.
+ Tiếng xe cứu thương là tiếng ồn.
+ Tiếng máy móc làm việc trong công
xưởng là ô nhiễm tiếng ồn.
- Hs tự lấy ví dụ.
- Làm em cảm thấy khó chịu,
không thoải mái, mệt mỏi.
II. Tìm hiểu các biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn.


Các nhóm hãy xem lại phần chuẩn bị của
nhóm mình trong vòng 2 phút, sau đó mời
đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài của
nhóm mình trước lớp.
-GV gọi đại diện 1 nhóm xung phong lên
trình bày trước lớp.

Các nhóm xem lại phần chuẩn bị của
nhóm mình.
Nội dung thuyết trình của hs có thể
như sau:
-Có 3 cách chính để làm giảm ô nhiễm
tiếng ồn: là tác động vào nguồn âm;
phân tán âm trên đường truyền; ngăn

không cho âm truyền đến tai.
- Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà
ta có các biện pháp cụ thể khác nhau.
- Ở cách 1: các biện pháp cụ thể có thể
là:
+ Treo biển “cấm bóp còi” ở gần bệnh
viện trường học.
+ở những nơi dừng đèn xanh, đèn đỏ,
nếu chờ lâu các PTGT nên tắt máy.
+Không đi các PTGT tự chế không có
bộ phận giảm thanh.
+ Vặn nhỏ loa, đài âm thanh trong giờ
nghỉ trưa, ban đêm.
+ Các vũ trường quán bar không bật
nhạc quá to vào ban đêm.
-Ở cách 2: Ta đã biết tác dụng của cây
xanh là điều hòa không khí và cho
bóng mát, ngoài ra cây xanh còn có
tác dụng là khi âm truyền đến gặp lá
cây sẽ phản xạ theo các hướng khác
nhau làm âm phân tán trên đường


GV nhận xét bài báo cáo của các nhóm.
?Các nhóm khác có nhận xét, bổ sung gì
không?
?Các nhóm có đồng ý với các cách làm giảm
tiếng ồn mà bạn đã nêu không?
?Vậy có mấy cách để làm giảm tiếng ồn?
HS trả lời, gv ghi bảng.

GV cho điểm sự chuẩn bị của các nhóm
Bằng các kiến thức vừa tiếp thu được trong
bài, các em hãy vận dụng các kiến thức đó để
giải quyết các bài tập trong phần vận dụng
sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (19 phút)
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho câu sau
(4phut)
1.Âm thanh nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng
ồn:
A.Tiếng còi xe cứu hỏa đang hoạt động.
B. Tiếng hai học sinh nói chuyện khi cả lớp
đang tập trung làm bài.
C. Tiếng máy xay,xát thóc, gạo hoạt động

truyền  góp phần làm giảm tiếng ồn.
-Ở cách 3: Các biện pháp cụ thể là:
+ xây tường bê tông ngăn cách khu
dân cư với đường cao tốc.
+nhà ở những nơi đông đúc, gần chợ
cần lắp thêm cửa kính cách âm.
+Làm tường nhà, trần nhà dày, trên
tường lắp thêm rèm nhung để hấp thụ
âm…ngăn bớt âm truyền qua.
Tùy hs
Có ạ
Có 3 cách:
-Tác động vào nguồn âm.
-Phân tán âm trên đường truyền
- Ngăn không cho âm truyền đến tai.


Có 3 cách:
-Tác động vào nguồn âm.
-Phân tán âm trên đường
truyền
- Ngăn không cho âm
truyền đến tai.

III)Vận dụng


liên tục.
D. Tiếng sóng biển ầm ầm.
2. Trong các vật sau, vật nào có thể coi là
vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Vải dạ, vải nhung.
B.Gạch khoan lỗ, bê tông.
C. Lá cây, gỗ.
D. Tất cả các vật liệu kể trên.
 Những vật liệu được dùng để làm giảm
tiếng ồn truyền qua được gọi là vật liệu cách
âm. Em hãy lấy thêm 3 ví dụ khác về vật liệu
cách âm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: (10phút)
Các trường hợp sau là ô nhiễm tiếng ồn.
Đúng hay sai?
1)Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh
nơi làm việc. (Đ)
2) Trường THCS Chu Văn An có vị trí ở
giữa hai con đường: Hoàng Hoa Thám và

Thụy Khuê có nhiều xe cộ qua lại. (Đ)
3) Tiếng chuông báo hiệu giờ ra chơi.(S)
*) GV phân công: Dựa vào kiến thức của bài
học:
-Nhóm 1; 2; 3: Hãy đề ra các biện pháp cụ
thể có thể thực hiện được để chống ô nhiễm
tiếng ồn trong trường hợp 1.
-Nhóm 4;5;6: Hãy quan sát xem trường em
đã có những biện pháp gì để chống ô nhiễm
tiếng ồn? Em hãy đề xuất thêm các biện pháp

1.C

2.D
Ví dụ: kính, xốp, bông là các vật liệu
cách âm.

1.Đ 2.Đ

3.S

HS hoạt động nhóm:
TH1:
-Không khoan bê tông liên tục, lắp
thêm bộ phận giảm âm vào máy
khoan.
- Cung cấp bông bịt tai cho nhân viên
khi đi làm



cụ thể có thể thực hiện được để góp phần
giảm ô nhiễm tiếng ồn cho trường của em?

-Đại diện hai nhóm xong nhanh nhất lên dán
bài trên bảng. đại diện mỗi nhóm trình bày
trước lớp bài của nhóm mình. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, thưởng hoa cho các nhóm có
bài làm tốt. hai nhóm lên bảng tốt cho 2 hoa,
các nhóm còn lại 1 hoa.
*) Củng cố toàn bài (1 phút):
Em hãy nhắc lại những kiến thức của bài
được học? Cho điểm.
TRÒ CHƠI:LẬT MIẾNG GHÉP ĐOÁN
HÌNH (5phuts)
Trên hình có hai miếng ghép, mỗi miếng
ghép ứng với một câu hỏi, trả lời đúng câu
hỏi miếng ghép sẽ được mở ra, nó sẽ hé lộ

-Trồng cây xanh xung quanh khu vực
đang thi công.
-Xây tường chắn ngăn nơi làm việc
với chỗ thi công.
-Treo thêm rèm dạ, rèm nhung trong
phòng làm việc.
TH2:
*) Các bp chống ô nhiễm tiếng ồn mà
trường đã thực hiện là:
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh

sân trường.
- các lớp học đều lắp cửa kính ở cửa
sổ và cửa ra vào.
*) Đề xuất thêm các bp chống ô nhiễm
tiếng ồn:
- Nhà trường có thể lắp thêm cho mỗi
lớp rèm dạ, rèm nhung ở cửa sổ.
- Treo biển “cấm bóp còi” ở khu vực
sát trường ở cả hai con phố.
-Cho mỗi lớp treo thêm các chậu hoa
cây cảnh ở các ban công trước lớp
học.
1 hs nhắc lại.


một phần của bức hình. Đội nào đoán ra
được bức hình đằng sau miếng ghép là thắng
cuộc.GV cho điểm cá nhân.
Câu 1: Đây là một trong các biện pháp chống
ô nhiễm tiếng ồn thường được dùng ở những
nơi tập trung đông người như bệnh viện,
trường học, công viên?
Câu 2: Bạn Lan cho rằng tiếng xình xịch của
bánh tàu hỏa đang chạy là tiếng ồn, còn bạn
Hùng lại cho rằng đó là ô nhiễm tiếng ồn.
Theo em ai đúng, ai sai? Vì sao?
 Tìm ra bức hình bị giấu đằng sau.
GV nói về ý nghĩa của bức hình: Đây là nhà
khoa học Thomas Edison. Từ đèn hồ quang,
Edison thấy rằng có thể có ánh sáng từ một

vật cháy sáng bằng cách đốt nóng. Năm
1879, ông xin bằng sáng chế về bóng đèn
cháy trong chân không. Đó là bóng đèn sợi
đốt, đánh dấu sự tiến bộ vượt bậc của khoa
học. Và Điện học chính là nội dung chúng ta
sẽ nghiên cứu trong chương tiếp theo của
chương trình vật lý 7.
5) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
BTVN: 15.4; 15.5; 15.6; 15.7 - SBT

Trồng cây xanh

-Cả hai bạn đều đúng.
Bạn Lan đúng, khi bạn là người tham
gia giao thông bị chắn tàu, đứng chờ
đoàn tàu chạy qua. Tiếng tàu khi đó
chỉ là tiếng ồn đối với Lan.
Bạn Hùng đúng, khi nhà Hùng ở gần
đường tàu, suốt ngày nghe tiếng xình
xịch của đoàn tàu chạy qua. Hoặc
Hùng là hành khách trên chuyến tàu
đường dài thì tiếng xình xịch đó cũng
là ô nhiễm tiếng ồn.



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN


GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP QUẬN
MÔN VẬT LÝ – LỚP 7A1
TIẾT 20 – BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

Giáo viên: Lý Thị Thu Thảo

Năm học 2015 - 2016


Tiết 20 – Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Hiểu được thế nào là vật bị nhiễm điện. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Mô tả được các hiện tượng, làm thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Biết rút ra nhận xét khi làm thí nghiệm, biết thuyết trình trước lớp phần thí nghiệm của nhóm mình.
3. Thái độ:
-Tích cực, chủ động, biết hợp tác nhóm.
-Say mê, hứng thú khi tham gia các hoạt động của bài học.
II. Chuẩn bị:
Cho cả lớp: Chia lớp thành 6 nhóm làm thí nghiệm.
-

Một thanh nhựa, 1thanh thủy tinh, 1 mảnh phim nhựa, vụn giấy.
Một mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh tôn, 1 bút thử điện thông mạch.
Bảng nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu chương và
Đặt vấn đề vào bài. (7 phút)
Các em đã học xong hai chương ở vật lý
lớp 7, chương Quang học nghiên cứu về
ánh sáng, chương Âm học nghiên cứu
về âm thanh; hôm nay chúng ta nghiên
cứu tiếp sang một vấn đề không thể
thiếu được trong cuộc sống đó là các
hiện tượng điện. Trong chương III Điện HS lắng nghe
học này chúng ta sẽ nghiên cứu các nội
dung chính sau:
+Có mấy loại điện tích? Những điện
tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau?
+Dòng điện là gì? Dòng điện có tác
dụng gì?
+ Đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế
như thế nào?
+Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp
và song song?
+ Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo
an toàn?
Đó là toàn bộ nội dung chúng ta sẽ
nghiên cứu trong chương III này.
Bây giờ cô có một thí nghiệm nhỏ sau.

Trên tay cô có một vỏ lon cô ca, một

Nội dung ghi bảng


ống hút bằng nhựa, một tờ giấy ăn khô.
Các em hãy quan sát có hiện tượng gì
xảy ra khi cô dùng tờ giấy ăn cọ xát
nhiều lần vào chiếc ống hút rồi đưa lại
gần vỏ lon cô ca.
Tại sao lại có hiện tượng như vậy, để
giải thích hiện tượng này cô trò chúng ta
cùng nghiên cứu bài hôm nay. Tiết 20 –
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát.
Trước tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu
phần I, Vật nhiễm điện.
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Tìm
hiểu nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả
năng gì? ( 22 phút)
-Ở tiết trước cô đã yêu cầu các em
nghiên cứu trước bài ở nhà rồi, bằng sự
hiểu biết của mình em hãy cho biết mục
đích của thí nghiệm 1?
*)Nhận xét câu trả lời của bạn?
-GV nhấn mạnh, mục đích của thí
nghiệm 1 là kiểm tra xem một vật sau
khi bị cọ xát có khả năng gì?
Bây giờ chúng ta cùng làm thí nghiệm
kiểm tra nhé.
-Trên bàn cô có 6 khay thí nghiệm,

trong mỗi khay có một số vật dụng.
Nhóm trưởng mỗi nhóm hãy lên chọn
cho nhóm mình một khay đồ thí

HS quan sát gv làm thí nghiệm:
Hiện tượng: vỏ lon cô ca bị dịch chuyển lăn
theo ống hút.

HS ghi bài

Tiết 20 – Bài 17: Sự
nhiễm điện do cọ xát.
I.Vật nhiễm điện.
1.Thí nghiệm 1:

-Mục đích của thí nghiệm 1:
Kiểm tra xem một vật sau khi bị cọ xát có khả
năng gì?
1hs nhận xét


nghiệm. Bằng kiến thức có được nhờ
nghiên cứu sách giáo khoa và vật dụng
nhận được em hãy làm thí nghiệm và
lên bảng điền kết quả thí nghiệm của
nhóm mình vào bảng tổng hợp được dán
trên bảng.
Thời gian làm thí nghiệm cho mỗi nhóm
là 5 phút.
-Sau khi các nhóm hoàn thành thí

nghiệm, GV gọi đại diện một nhóm bất
kì lên bảng thuyết trình về phần thí
nghiệm của nhóm mình.

-Nhóm trưởng mỗi nhóm lên nhận đồ thí
nghiệm.
- Thảo luận nhóm, trao đổi, tìm cách làm thí
nghiệm.
- Điền kết quả trên bảng tổng hợp.

Đại diện nhóm nhận được mảnh phim
nhựa lên trình bày.1hs nói, một hs làm
thí nghiệm minh họa.
+ Dụng cụ thí nghiệm của nhóm:
. Mảnh phim nhựa
. Mảnh len
. Vụn giấy
+Cách tiến hành thí nghiệm:
.Khi chưa cọ xát mảnh len vào mảnh phim
-

GV gọi nhóm cũng nhận được mảnh
phim nhựa nhận xét, bổ sung cho nhóm


bạn.
GV gọi đại diện của hai nhóm nhận
được các vật dụng khác nêu thí nghiệm
của nhóm mình. Cách tiến hành thí
nghiệm có giống như nhóm bạn không?

Kết quả thế nào?

nhựa, đưa mảnh phim nhựa lại gần vụn giấy
thấy mảnh phim nhựa không hút vụn giấy.
. Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa
nhiều lần theo một chiều, đưa mảnh phim
nhựa đó lại gần các vụn giấy thấy nó hút các
vụn giấy.
+ Kết quả thí nghiệm:
Sau khi bị cọ xát mảnh phim nhựa hút các
vụn giấy.

Vừa rồi các nhóm đã làm thí nghiệm với
các vật khác nhau nhưng đều có chúng
một kết quả. Vậy từ kết quả trên các em
hãy hoàn thành kết luận 1 trong sgk

-Nhóm nhận được thanh nhựa và mảnh vải
khô: Cũng tiến hành thí nghiệm tương tự, kết
quả là sau khi bị cọ xát thanh nhựa hút được
các vụn giấy.
- Nhóm nhận được mảnh ni lông và mảnh len:
Cũng tiến hành thí nghiệm tương tự, kết quả
là mảnh nilong sau khi bị cọ xát hút được các
vụn giấy.
Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm

?Các em hãy dự đoán xem, một vật bị
nóng lên có hút được các vật khác hay
không?

? Có phương án thí nghiệm nào kiểm tra
được điều đó không?

Vật bị cọ xát
Thanh nhựa
Mảnh nilong

Vụn giấy
N1

HÚT

N2

HÚT

N3

HÚT

N4

HÚT

*)Kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ
xát có khả năng hút các
vật khác.



Mảnh phim
nhựa
-->Như vậy không phải do nóng lên mà
vật bị cọ xát có thể hút được các vật
khác. Vậy do lí do gì? Chúng ta cùng
nghiên cứu tiếp bài nhé.
- Ở thí nghiệm trên, mảnh phim nhựa
sau khi bị cọ xát ngoài khả năng hút
được các vụn giấy còn có khả năng gì
nữa không? Để trả lời câu hỏi đó ta
cùng tìm hiểu tiếp thí nghiệm 2.
3.Hoat động 3: Phát hiện vật bị cọ xát
bị nhiễm điện ( 7 phút)
GV: Hướng dẫn cách làm thí nghiệm 2.
+Dụng cụ thí nghiệm:
1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh tôn, 1 mảnh
len, 1 bút thử điện.
+Cách tiến hành thí nghiệm:
. Lấy một mảnh tôn đặt lên trên mảnh
phim nhựa.
. Chạm bút thử điện vào mảnh tôn 
đèn bút thử điện không sáng.
*) Bây giờ nhiệm vụ của các nhóm: là
nhận đồ thí nghiệm, dùng mảnh len cọ
xát vào mảnh phim nhựa nhiều lần, làm
lại thí nghiệm như cô đã hướng dẫn và
quan sát bóng đèn bút thử điện và hoàn

N5


HÚT

N6

HÚT

-1 vài hs hoàn thành kết luận 1:
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút
cac vật khác.
HS có thể hỏi:
Khi cọ xát thanh nhựa vào mảnh vải khô em
thấy thanh nhựa bị nóng lên. Vậy có phải do
nóng lên mà nó hút được các vụn giấy hay
không?
- Hs nêu dự đoán.
-Cọ xát hai tay vào nhau tay nóng lên 
tay không hút các vụn giấy.
- Hơ thanh nhựa trên lửa  thanh nhựa nóng
lên không hút các vụn giấy.

2. Thí nghiệm 2:


thành kết luận sau ( Chiếu trên màn
hình).
Mảnh phim nhựa sau khi bị cọ xát có
khả năng……. bóng đèn bút thử điện.
*) Ngoài thí nghiệm trên còn nhiều thí
nghiệm khác cũng cho kết quả tương tự.
Từ đó em hãy hoàn thành kết luận 2

trong sgk.
HS lắng nghe, quan sát cách làm thí nghiệm
? Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ
điều gì?
-Người ta nói mảnh phim nhựa sau khi
bị cọ xát đó là vật nhiễm điện hay vật
mang điện tích. Vậy theo em vật nhiễm
điện là gì?
GV giải thích như sau:
Ở thí nghiệm 2, nếu không có mảnh tôn
thì mảnh phim nhựa sau khi bị cọ xát
không thể làm sáng bóng đèn của bút
thử điện.
Mảnh phim nhựa sau khi bị cọ xát chỉ
có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện
nếu có thêm vật trung gian là mảnh tôn.
Tại sao lại như vậy, ta sẽ nghiên cứu ở
các bài tiếp theo. Như vậy, vật nhiễm
điện ( Hay vật mang điện tích) là những
vật có khả năng hút các vật khác. Ghi
bảng.

Các nhóm nhận nhiệm vụ và nhận đồ thí
nghiệm làm thí nghiệm theo nhóm.

…..Làm sáng……

Hs hoàn thành kết luận 2 – sgk

*) kết luận 2:

Nhiều vật sau khi bị cọ
xát có khả năng làm
sáng bóng đèn bút thử
điện.

Vật nhiễm điện ( vật
mang điện tích) là
những vật có khả năng
hút các vật khác.


Từ đó ta có thể trả lời câu hỏi ở phần
trên. Nhiều vật sau khi bị cọ xát không
phải do nó nóng lên mà có thể hút được
các vật khác mà đó là do sau khi bị cọ
xát các vật này đã bị nhiễm điện nên nó
hút được các vật khác.
Các em đã hiểu thế nào là vật nhiễm
điện rồi, bây giờ cô trò mình cùng sang
phần vận dụng.

Chứng tỏ mảnh phim nhựa sau khi bị
cọ xát đã bị nhiễm điện,
-Vật nhiễm điện là những vật sau khi bị cọ xát
có khả năng hút các vật khác
-

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút).
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho các
*) Nếu hs trả lời: Vật nhiễm điện là vật sau

câu hỏi sau:
khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và
1.Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có
thể làm cho vật nào dưới đây mang điện làm sáng bóng đèn bút thử điện.
tích:
A. Một ống bằng gỗ.
B.Một ống bằng thép.
C.Một ống bằng giấy.
D.Một ống bằng nhựa.
2. Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần vào
một mảnh phim nhựa thì nó có thể hút
được các vụn giấy.Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch
về mặt.
B.Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất như
nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.

II. Vận dụng


Bài 2: Hãy giải thích tại sao,khi dùng
khăn bông khô lau mặt gương, nếu càng
lau thì mặt gương càng bẩn vì bị bám
nhiều bụi vải?
Bài 3:
Nhìn lên quạt trần trong lớp học. tại sao
đầu năm các quạt được lau sạch bong,
nhưng sau một thời gian cánh quạt lại bị

bám nhiều bụi bẩn, đặc biệt ở mép cánh
quạt?
*) Quay lại giải thích hiện tượng ống
hút làm cho lon nước ngọt chuyển động.
HS trả lời cá nhân.
1.D
*) Đưa các hình ảnh ứng dụng thực tế
của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
5. Hoạt động 5( 1 phút): Hướng dẫn
về nhà.
BTVN: C2; C3 – sgk
17.4; 17.5; 17.9 - SBT
2.B


-Vì khi lau mặt gương bằng khăn bông khô,
mặt gương bị nhiễm điện, càng lau mặt gương
bị nhiễm điện càng mạnh nên càng hút các bụi
vải .
-Vì khi quay cánh quạt bị cọ xát vào không
khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên nó hút các
hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép
cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên bị
nhiễm điện nhiều nhất nên hút nhiều bụi nhất.
-Khi lấy tờ giấy khô cọ xát vào ống hút nhựa
ống hút nhựa bị nhiễm điện  ống hút có
khả năng hút vỏ lon nước ngọt làm vỏ lon lăn
theo ống hút.

HS lắng nghe.


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
VẬT BỊ CỌ XÁT

VỤN GIẤY


1.

THANH NHỰA

2.

MẢNH NI LÔNG

3.

MẢNH PHIM NHỰA



×