Tải bản đầy đủ (.pdf) (455 trang)

báo cáo khảo sát về cải cách pháp luật và tư pháp tại một số nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 455 trang )

L

Chñ biªn:

L

Tham gia biªn so¹n:

TS. U«ng Chu L­u

1. NguyÔn Huy Ng¸t
2. Lª Thµnh Long

3. §Æng Hoµng Oanh

4. NguyÔn Minh Ph­¬ng

4


Báo cáo này thể hiện các ý kiến nhìn nhận và đánh giá của các
thành viên tham gia khảo sát thông qua các cuộc tham quan, tìm
hiểu và nghiên cứu tài liệu mà không phụ thuộc vào ý kiến chủ
quan của các cơ quan Việt Nam, các nhà tài trợ hoặc gợi ý của các
cơ quan, cá nhân mà các thành viên tham gia khảo sát đã gặp gỡ.
These reports express opinions and assessments of only members
participating in the three study tours through their visits, meetings
and researches and do not reflect or are influenced by the
understanding or opinion of Vietnamese agencies, relevant donors
and suggestions of any other organisation or individual with whom
the members met.



5


1. Các cơ quan, tổ chức thực hiện các chuyến
khảo sát này:
Bộ Tư pháp Việt Nam
UNDP tại Hà Nội

2. Cơ quan phối hợp thực hiện:

a. Chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada:
Đại sứ quán Canada tại Việt Nam

ABA - UNDP Trung tâm nguồn luật quốc tế, Hoa Kỳ
Viện nghiên cứu quản trị quốc gia Canada (IOG)
Đại sứ quán Việt Nam tại Canada
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ

b. Chuyến khảo sát tại Nhật Bản:
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam

Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA)
Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản

Trường Đại học Tổng hợp Nagoya, Nhật Bản

Trung tâm trao đổi pháp luật châu á, Đại học Tổng hợp Nagoya

c. Chuyến khảo sát tại Indonesia và Philippines

Toà án tối cao Philippines

Ngân hàng phát triển châu á, Manila, Philippines
Đại sứ quán Philippines tại Việt Nam

Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines
Đại sứ quán Indonesia tại Việt Nam

Văn phòng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại
Indonesia
6


The three Study Tours in North America, Japan,
Indonesia and the Philippines were organised by:
Ministry of Justice of Vietnam and UNDP Ha Noi, with
assistance and cooperation from:
a. For the study visit to North America:
Canadian Embassy in Viet Nam

ABA - UNDP International Legal Resource Center, the US
Institute for Governance of Canada (IOG)
Vietnamese Embassy in the USA
Vietnamese Embassy in Canada

b. For the study visit to Japan:
Japanese Embassy in Viet Nam

Japan International Cooperation Agency in Viet Nam
Vietnamese Embassy in Japan

Nagoya University, Japan

Center for Asia Legal Exchange, Nagoya University

c. For the study visit to Indonesia and the Philippines:
Supreme Court of the Philippines

Asian Development Bank, Manila, the Philippines
Indonesia Embassy in Viet Nam

Philippines Embassy in Viet Nam

Vietnamese Embassy in Indonesia

Vietnamese Embassy in the Philippines
UNDP in Indonesia

7


Chúng tôi chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức nói trên đã
hỗ trợ chúng tôi thực hiện thành công ba chuyến khảo sát về ba lĩnh
vực liên quan đến xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tại
các nước Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Philippines và Indonesia.
We sincerely thank the mentioned agencies and organisations
in Viet Nam and abroad assist us to sucessfully conduct these
study tours.

8



Lời giới thiệu
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình
cải cách pháp luật và tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Chính phủ Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ tiến hành cải
cách hệ thống pháp luật và tư pháp để xây dựng được một hệ thống
quản lý đất nước nhất quán và minh bạch trong một nhà nước
pháp quyền, qua đó tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong
những bước đi chủ đạo trong việc thực hiện Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2001 - 2010.

Với vai trò thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam á
(ASEAN), trong quá trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), việc chuẩn bị nhằm đáp ứng các yêu cầu gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang là những động lực thúc
đẩy quá trình cải cách ở Việt Nam. Nhằm xây dựng một nhà nước
pháp quyền, hiện nay Việt Nam đang cố gắng tăng cường năng lực
của hệ thống pháp luật và tư pháp, trong đó bao gồm tăng cường
năng lực của đội ngũ cán bộ tư pháp và pháp luật, để có thể đáp ứng
yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế thị trường và các thành
phần ngoài quốc doanh đang tồn tại và hoạt động tại Việt Nam.

Xét về một phương diện nhất định, việc tăng cường năng lực
pháp luật của Việt Nam có liên quan đến quá trình nghiên cứu các
khía cạnh khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp của nhiều
nước khác nhau, trong đó có các nước có hệ thống pháp luật rất phát
triển như Hoa Kỳ, Canada (Bắc Mỹ), Nhật Bản (châu á), cũng như
9



của các nước đang có cùng tốc độ phát triển về kinh tế và pháp luật
với Việt Nam như Philippines và Indonesia. Việt Nam muốn tìm
hiểu kinh nghiệm từ các bài học mà các nước bạn đã trải qua, nhằm
hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật và tư pháp với vai trò quan
trọng trong việc tạo điều kiện để vận hành nền kinh tế thị trường.
Với mục đích như vậy, trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015 Hỗ
trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010 do UNDP, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy và AiLen tài
trợ, ba chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada, Nhật Bản, Indonesia
và Philippines đã lần lượt được tổ chức trong năm 2004 và 2005.
Chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada được tổ chức trong thời
gian từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004 tập trung vào tìm hiểu một
số vấn đề có tính chất vĩ mô trong hệ thống pháp luật và tư pháp
của Bắc Mỹ, mục đích của chuyến khảo sát là nghiên cứu và tìm
hiểu các vấn đề khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp; mối
quan hệ giữa các nhánh quyền lực của Nhà nước nhằm bảo đảm
cho quá trình thông qua, thực hiện và cưỡng chế thi hành pháp
luật được minh bạch và thông suốt tại Hoa Kỳ và Canada.

Chuyến khảo sát tại Nhật Bản từ ngày 05/12 đến ngày
17/12/2004 tập trung vào nghiên cứu phương pháp tiếp cận một
cách toàn diện với quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp
luật hiện nay của các cấp chính quyền từ trung ương tới địa
phương của Nhật Bản. Các kinh nghiệm học tập tại Nhật Bản sẽ
góp phần giúp các chuyên gia Việt Nam thiết lập được một khung
pháp luật hoàn thiện phục vụ công tác cải cách xây dựng pháp
luật, nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành văn bản quy phạm
pháp luật, bảo đảm tiến độ và chất lượng của các dự án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu có đủ luật

trong điều kiện phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam
10


Chuyến khảo sát tại Indonesia và Philippines từ ngày 20/7 đến
ngày 28/7/2005, ngoài việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng pháp
luật và cải cách tư pháp tại hai quốc gia này, các thành viên trong
Đoàn còn tìm hiểu các ưu tiên mang tầm chiến lược, các mô hình
và cơ chế quản lý bảo đảm việc thực hiện thành công quá trình cải
cách pháp luật, tìm hiểu khung pháp lý cần thiết, các bài học rút
ra được từ thực tiễn quản lý và điều phối các nguồn hỗ trợ nước
ngoài và quốc tế phục vụ cải cách pháp luật và tư pháp tại
Indonesia và Philippines.

Với hy vọng, những kiến thức và kinh nghiệm phù hợp thu
được từ các chuyến khảo sát này sẽ được nghiên cứu để vận dụng
một cách có chọn lọc tại Việt Nam. Dự án VIE/02/015 phối hợp
cùng Nhà xuất bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc
cuốn song ngữ Báo cáo khảo sát về cải cách pháp luật và tư
pháp tại một số nước được biên tập và trích từ báo cáo kết quả
ba chuyến khảo sát trên. Phần tiếng Anh của cuốn sách được chọn
dịch từ báo cáo tiếng Việt để bạn đọc tham khảo.
Tháng 11 năm 2006

Nhà xuất bản Tư pháp

11



Preface
Viet Nam is presently in the initial stages of a process of legal
and judicial reform initiatives, as it works to establish a rule-oflaw socialist state under the leadership of the Communist Party.
The Government of Viet Nam has made a strong commitment to
reform its legal-judicial system in order to establish a consistent
and transparent system of administration under a rule of law state
and thereby, to facilitate Viet Nam's transition to a market-oriented
economy. This is one of the key parts in implementing the
country's "Strategy on Socio-Economic Development 2001-2010".

The push for reform has also been prompted by Viet Nam's
membership in the Association of Southeast Asian Nations
(ASEAN), the implementation of the Vietnam-US Bilateral Trade
Agreement (BTA), and Viet Nam's preparations to meet the
requirements for its entry into the World Trade Organization
(WTO). As Viet Nam proceeds with its plans to be a rule-of-law
state, it is seeking to strengthen the capacity of its legal and
judicial systems, including the improvement of legal and judicial
staff, to meet the growing needs of the market economy and the
non-state actors that now inhabit this arena.
In part, increasing Viet Nam's capacity involves an examination
of the various aspects of legal and judicial frameworks in other
countries, including the countries where exist well-established
legal system such as the United States of America and Canada
(North America), and Japan (Asia) as well as including the countries
where exist similar level of legal development as in Viet Nam such
12


as Indonesia and the Philippines. The well-established legal and

judicial systems, as well as lessons and experiences withdrew from
failures in the process of operation, play an important role in
facilitating the operation of market economies and, as such, are of
particular interest to Viet Nam.

Toward this end, under the framework of Project VIE/02/015
"Assistance for the Implementation of Viet Nam's Legal System
Development Strategy to 2010" funded by UNDP, Sweden,
Denmark, Norway and Ireland, three study visits to the United
States of America and Canada, to Japan, and to Indonesia and the
Philippines were conducted in 2004 and 2005.
The study visit to the United States of America and Canada,
which was organised from 17 September to 02 October 2004,
focused on examining a number of macro aspects of North
America's legal and judicial systems. The objective of this study
tour is to examine and understand the various aspects of the legal
and judicial systems; the interrelationship between the different
branches of government to ensure a smooth process of passing,
implementing, and enforcing laws in the US and Canada.

The second study trip to Japan from 05 September to 17
September 2004 focused on studying a comprehensive approach to
the law making process of both central and local authorities in
Japan. Experience learnt from Japan will contribute to assist
Vietnamese legal experts to establish a comprehensive and
complete legal framework for the legal reform in Viet Nam. This is
also to contribute to improving effectiveness of law making activities,
ensuring timelineness and quality of draft normative legal
documents that will be promulgated as well as meeting with
requirement of having sufficient laws and regulations to proactive

in international economic integration and in the context of promoting
internal capacity.
13


In the third study tour in Indonesia and the Philippines from
20 July to 28 July 2005, apart from studying their experience on
legal development and judicial reform, the participants also examine
the strategic priorities, the models and management mechanisms
to enable legal reform process, the necessary legal framework as
well as lessons learnt from practice of management and coordination
of international assistance resources to serve the legal and judicial
development in Indonesia and the Philippines.
It is hoped that, appropriate knowledge and experience gained
from the study tour will be reflected, adopted and adapted in Viet
Nam. Project VIE/02/015 and Judicial Publishing House would like
to introduce “Report on study tour on legal and judicial reform
in some countries” bilangual book edited and extracted from the
three study tour reports to its audiences. The English version of the
book is selected for translation from it Vietnamese original.
November, 2006

Judicial Publishing House

14


Mục lục
Lời giới thiệu


Trang
9

Phần thứ nhất

báo cáo khảo sát
về hệ thống pháp luật và tư pháp
Của Đoàn cán bộ cấp cao Chính phủ
Việt Nam tại Hoa Kỳ và Canada

37

Thành phần Đoàn khảo sát

39

1. Tên gọi của chuyến khảo sát

41

(từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004)

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
2. Khái quát về chuyến khảo sát

3. Lịch trình của chuyến khảo sát

3.1. Chương trình làm việc tại Hoa Kỳ, từ ngày 20/9
đến ngày 24/9/2004
3.2. Chương trình làm việc tại Canada, từ ngày 25/9

đến ngày 02/10/2004
4. Mục đích và kết quả của chuyến khảo sát
4.1. Mục đích
4.2. Kết quả

41
41
44
44
45
50
50
50
15


II. Nội dung chuyến khảo sát

51

1.1. Hoa Kỳ

51

1. Các thông tin thu nhận được từ chuyến khảo sát
1.1.1. Bộ Tư pháp

1.1.2. Uỷ ban Tư pháp Thượng viện (SJC) và quy trình
thảo luận các dự luật tại Uỷ ban
1.1.3. Toà án


1.1.4. Đào tạo thẩm phán
1.1.5. Nghề luật

1.1.6. Trụ sở chính của UNDP

1.1.7. Đánh giá về kết quả và bài học từ hệ thống pháp
luật, tư pháp của Hoa Kỳ với mục đích của chuyến khảo sát
1.2. Canada

1.2.1. Tổng quan về hệ thống pháp luật Canada
1.2.2. Quy trình lập pháp

1.2.3. Bộ Tư pháp Canada
1.2.4. Toà án tối cao

1.2.5. Đào tạo thẩm phán
1.2.6. Cảnh sát

1.2.7. Nghề luật

1.2.8. Trợ giúp pháp lý

1.2.9. Đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán
1.2.10. Cải cách pháp luật và tư pháp
16

51
52
53

54
58
59
65
66
74
74
76
77
79
82
84
86
87
88
89


1.2.11. Phân tích, bài học rút ra từ hệ thống pháp luật
và tư pháp Canada, đối chiếu với mục đích của chuyến
khảo sát
2. Một số nhận xét khái quát về tính hữu ích của
chuyến khảo sát
III. Kiến nghị và hoạt động sau khảo sát
IV. Tài liệu và tư liệu tham khảo

1. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ

2. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Canada


90
95
96
97
97
97

Phần thứ hai

Báo cáo khảo sát về
luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật tại Nhật bản
(các cấp trung ương và địa phương)
(từ ngày 05/12 đến ngày 17/12/2004)

99

Thành phần Đoàn khảo sát

101

1. Tên gọi của chuyến khảo sát

103

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
2. Mục đích của chuyến khảo sát

3. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
4. Các kết quả chính đã đạt được

5. Lịch trình chuyến khảo sát

5.1. Lý do lựa chọn Nhật Bản là điểm đến

5.2. Phương pháp tiến hành chuyến khảo sát

5.3. Các vấn đề cần tìm hiểu tại Tokyo và Nagoya

103
103
103
108
110
110
112
112
17


II. Nội dung khảo sát

115

1.1. Ban hành luật

115

1. Chức năng và thẩm quyền của Nghị viện Nhật Bản
1.2. Sáng kiến và đệ trình sửa đổi Hiến pháp
1.3. Thông qua điều ước quốc tế

1.4. Bổ nhiệm Thủ tướng

2. Quy trình lập pháp đối với những dự luật do Nghị sỹ
đệ trình

2.1. Thủ tục lập pháp đối với những dự luật do Nghị
sỹ trình

2.2. Dự thảo luật do các uỷ ban của hai cơ quan lập
pháp trình
3. Quy trình soạn thảo và đệ trình các dự luật do
Chính phủ đề xuất (dự luật do Nội các đề xuất)

4. Thống kê sơ bộ việc ban hành các dự luật được trình
lên Nghị viện
4.1. Phân loại các dự luật

4.1.1. Dự luật do Nội các trình

4.1.2. Dự luật do Thượng viện và các uỷ ban trình
4.1.3. Dự luật do Hạ viện trình

4.2. Các biện pháp tăng cường các dự luật do Nghị sỹ trình
5. Đặc điểm và phân loại các dự luật do Nghị sỹ trình
5.1. Đặc điểm các dự luật do Nghị sỹ trình

5.1.1. Các luật thúc đẩy các dự án phát triển khu vực
và hỗ trợ cho các khu vực địa lý nhất định
18


115
116
116
118
118
119
122
124
125
125
127
131
131
133
135
135
135


5.1.2. Các luật đáp ứng những yêu cầu của các ngành
công nghiệp và các tổ chức cụ thể

5.1.3. Các luật phản ánh các giá trị đạo đức, luân lý,
văn hoá của thành viên đệ trình
5.1.4. Các đạo luật mà Chính phủ không thể đưa ra

5.1.5. Các luật về Nghị viện, bầu cử và các hoạt động
chính trị

5.2. Các tổ chức hỗ trợ cho các dự luật do Nghị sỹ giới thiệu

5.2.1. Các Cục Pháp chế của Nghị viện

5.2.2. Các Phòng Nghiên cứu của các Uỷ ban thường
trực của Nghị viện

5.2.3. Cục Nghiên cứu và Tham chiếu lập pháp của
Thư viện Nghị viện quốc gia

5.3. Quy trình soạn thảo một dự luật ở các Cục Pháp
chế của Nghị viện
5.3.1. Soạn thảo một dự luật theo đề nghị của Nghị sỹ
5.3.2. Chỉnh sửa dự luật

5.4. So sánh với quy trình soạn thảo các dự luật do
Chính phủ trình
6. Cục Pháp chế Nội các

6.1. Giới thiệu Cục Pháp chế Nội các

6.1.1. Nhiệm vụ chính của Cục Pháp chế Nội các
6.1.2. Việc cho ý kiến
6.2. Việc thẩm định

6.2.1. Thẩm định dự thảo luật
6.2.2. Thẩm định chỉ thị

140
141
141
142

143
143
144
144
145
145
147
148
148
149
149
149
150
150
150
19


6.2.3. Thẩm định điều ước quốc tế

150

7. Quy trình làm luật do Nội các chuẩn bị (ban hành luật)

151

6.2.4. Phân công lĩnh vực thẩm định giữa các Vụ
7.1. Soạn thảo một dự luật

7.2. Cục Pháp chế Nội các thẩm định


7.3. Quyết định của Nội các về việc đệ trình dự luật lên

Nghị viện

7.4. Nghị viện thẩm tra

7.5. Ban hành một luật mới
7.6. Công bố luật mới

8. Việc ban hành văn bản pháp luật ở thành phố Nagoya
8.1. Thông tin chung

8.2. Xây dựng dự thảo quy định (Thị trưởng)

8.2.1. Lắng nghe ý kiến của các chuyên gia (Hội đồng tư vấn)
8.2.2. Sự tham gia của công dân (hệ thống ý kiến công cộng)
8.2.3. Sự cộng tác với công dân (kỳ họp thành phố)

8.2.4. Việc soạn thảo và đệ trình các dự thảo quy phạm

151
152
152
153
153
154
154
155
155

155
155
156
157

pháp luật thông qua thành viên Hội đồng

157

sở sáng kiến của cư dân

158

pháp luật các quy định

158

8.2.5. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật trên cơ
8.3. Hệ thống cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm
8.3.1. Cơ quan soạn thảo

20

158


8.3.2. Hệ thống cơ quan thẩm định

8.4. Thông tin công cộng về các văn bản


8.4.1. Phát hành tuyển tập về các văn bản đã được
ban hành
8.4.2. Phát hành bản tin chính thức của thành phố Nagoya
9. Xã tự quản Mỹ Hoà (Miwa-cho)

9.1. Thủ tục ban hành các quy định

9.2. Quản lý các văn bản đã được ban hành

9.3. Tình trạng ban hành các văn bản pháp luật ở Xã
tự quản Mỹ Hoà
9.3.1. Số lượng văn bản ban hành cho tới cuối tháng
9/2004

9.3.2. Việc bổ sung và loại bỏ các quy định của Văn
phòng Thị trưởng thành phố, trong năm 2003
9.4. Bản tóm tắt trả lời thẩm tra

9.4.1. Chính quyền tự trị địa phương Nhật Bản đóng
vai trò như thế nào?

9.4.2. Sự phân quyền pháp lý ở cấp chính quyền tự trị
địa phương và quyền lực của chính quyền trung ương
9.4.3. Quyền lực của chính quyền địa phương liên quan
tới việc công bố các chính sách

9.4.4. Vai trò của các chính quyền địa phương (tỉnh,
thành phố, thị trấn) liên quan đến việc thực hiện luật và
các quy định


9.4.5. Vai trò của các cá nhân và tổ chức trong quá
trình lập pháp

159
159
159
159
160
160
161
161
161
162
163
163
164
164
165
165
21


9.4.6. Quy trình xây dựng pháp luật ở các khu vực thủ
đô, thành thị và khu vực xa xôi hẻo lánh

9.4.7. Tính hợp pháp và hợp hiến của các quy định, các
văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ở
Nhật Bản ban hành
9.4.8. Việc bảo đảm tính công khai và minh bạch của
văn bản quy phạm pháp luật (ở cấp trung ương và địa phương)

tại Nhật Bản
9.4.9. ý kiến của công chúng được tiếp thu như thế nào
trong quá trình chính quyền trung ương và địa phương
Nhật Bản soạn thảo các luật

9.4.10. Trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp
luật trong tình trạng khẩn cấp (hoả hoạn, thiên tai, dịch
bệnh, bảo đảm an toàn trật tự xã hội)
10. Sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản

10.1. Hoạt động sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản
10.2. Tính hiệu quả của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật

10.2.1. Sự cần thiết của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật
10.2.2. Văn bản mới được cấu tạo trên máy tính
10.2.3. Lợi ích của lập pháp điện tử
10.3. Toàn cầu hoá

11. Hoạt động hợp tác với khoa Luật Đại học tổng hợp
Nagoya, Nhật Bản
11.1. Giới thiệu khái quát về hoạt động hợp tác giữa
Việt Nam và Đại học tổng hợp hợp Nagoya
11.2. Dự án Hợp tác nghiên cứu về lập pháp điện tử
đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (gọi tắt là Dự án lập
pháp điện tử)

22

165
166

166
167
167
168
168
170
170
171
172
172
174
174
175


11.2.1. Các cơ quan hợp tác

175

11.2.3. Trao đổi tiền Dự án

178

11.2.2. Bản tham chiếu Dự án
12. Hoạt động hợp tác pháp luật Việt Nam - Nhật Bản
12.1. Hoạt động hợp tác chung
12.1.1. Mục tiêu
12.1.2. Kết quả

12.1.3. Đánh giá


12.1.4. Dự kiến nội dung hợp tác với Nhật Bản giai
đoạn từ sau năm 2006

12.2. Hợp tác giữa Đại học Luật Hà Nội và khoa Luật,
Đại học tổng hợp Nagoya

III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề
xuất qua khảo sát
1. Dự thảo luật do Nội các trình

2. Nhật Bản quy định rõ, chặt chẽ quy trình soạn thảo
dự thảo luật do Nghị sỹ trình
3. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của các cấp địa phương được quy định rất rõ
4. Việc lấy ý kiến của nhân dân được thực hiện tốt
5. Công tác thông tin rất quan trọng

6. Về tài chính phục vụ cho công tác xây dựng pháp luật

7. Không có vi phạm và không có sự chống đối từ phía
các đối tượng chịu sự tác động của các quy phạm này
8. Về áp dụng công nghệ thông tin trong xây dựng
pháp luật

175
182
182
183
183

187
188
189
191
191
194
197
199
200
200
201
201
23


Phần thứ ba

BáO CáO KHảO SáT KHU VựC
NGHIÊN CứU VIệC Sử DụNG Và ĐIềU PHốI
NGUồN Hỗ TRợ QUốC Tế CHO HOạT ĐộNG
XÂY DựNG và THựC THI PHáP LUậT TạI
INdonesia Và PHILipPInes
(từ ngày 20/7 đến ngày 28/7/2005)

Thành phần Đoàn khảo sát

205

1. Tên gọi chuyến khảo sát


207

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát
2. Bối cảnh khảo sát

3. Lịch trình của chuyến khảo sát

3.1. Chương trình tại Jakarta, Indonesia, từ ngày 20/7
đến ngày 22/7/2005
3.2. Chương trình tại Manila, Philippines, từ ngày 25/7
đến ngày 28/7/2005
4. Mục tiêu và kết quả của chuyến khảo sát
4.1. Mục tiêu

4.2. Kết quả dự kiến

II. Nội dung khảo sát

1. Tổng quan về hệ thống pháp luật và tư pháp của
Indonesia và Philippines
1.1. Hệ thống pháp luật và tư pháp của Indonesia
1.2. Hệ thống pháp luật và tư pháp ở Philippines
24

203

207
207
209
209

211
213
213
216
218
218
219
226


2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Indonesia và Philippines

2.1. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Indonesia
2.2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh
vực pháp luật ở Philippines

III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề
xuất qua chuyến khảo sát
1. Những bài học rút ra từ chuyến khảo sát

1.1. Đảm bảo độc lập, chủ quyền và tăng cường tính
chủ động trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA
1.2. Thận trọng huy động các nguồn vay ODA

1.3. Tăng cường công tác phân cấp trong quản lý ODA

1.4. Chú trọng đến tính bền vững của các dự án ODA
sau khi kết thúc


1.5. Coi trọng và tăng cường vai trò của Bộ Tư pháp
trong công tác quản lý nhà nước đối với các dự án ODA về
pháp luật
2. Nhận xét về chuyến khảo sát

3. Khuyến nghị và các hoạt động tiếp theo
IV. Văn bản và tài liệu tham khảo

229
229
234
238
238
239
239
240
241
241
242
242
243

25


Table of contents
Preface

Page

12

Part I

REPORT ON Judicial - Legislative Study
Tour by Senior Government Officials
of VietNam to the United States of
America and Canada
(from 17 September to 2 October 2004)

Participants

247

1. Study Tour title

249

I. Study Tour title and overview
2. Overview

3. Brief itinerary

3.1. Program in the United States, from 20 September
to 24 September, 2004
3.2. Program in Canada, from 25 September to 2
October 2004
4. Objectives and outputs of the Study Tour
4.1. Objectives
4.2. Outputs

26

245

249
249
252
252
253
258
258
258


II. Main contents of the Study Tour

259

1.1. The United States

259

1. Information gathered from the Study Tour
1.1.1. The Department of Justice, United States of American

1.1.2. Senate Committee on the Judiciary and its
Process of Discussing Bills
1.1.3. The Courts

1.1.4. Training of Judges


1.1.5. The Legal Profession

1.1.6. UNDP Headquarters

1.1.7. Analysis of, and possible lessons from, the United
States system in light of the objectives of the Study Tour
1.2. Canada

1.2.1. An overview of the Canadian Government
1.2.2. The Legislative Process

1.2.3. Department of Justice Canada
1.2.4. The Supreme Court
1.2.5. Training of Judges
1.2.6. The Police

1.2.7. The Legal Profession
1.2.8. Legal Aid

1.2.9. Ethics of Judges

1.2.10. Legal and Judicial Reform

1.2.11. Analysis of, and lessons from, the Canadian
system in light of the objectives of the Study Tour

259
260
261

262
266
267
273
274
282
282
284
286
288
290
292
294
296
296
297
299
27


2. Brief remarks on the conduciveness of the
Study Tour
III. Recommendations and follow-up actions
IV. Documents and materials for reference

1. Documents and materials on the US legal system

2. Documents and materials on the Canadian legal
system


305
305
306
306
306

Part II

REPORT On Study Tour on Promulgation
of Legal Normative Documents At the
Central and Local Levels of Japan
(from 05 December to 17 December 2004)

Participants

311

1. Study Tour title

313

I. Study Tour title and overview
2. Objectives of the Study Tour
3. Overview of the Study Tour
4. Main achieved outputs
5. Brief itinerary

5.1. Justification of destination countries for Study Tour
5.2. Study Tour methodology


5.3. Questions to be discussed in Tokyo and Nagoya
II. Main contents of the Study Tour
1. The function and powers of the Diet
28

309

313
313
313
318
319
319
325
326
329
329


×