Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu - Flexicard của người tiêu dùng tại Đà Nẵng: áp dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận sử dụng công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 7 trang )

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
128
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THẺ
THANH TOÁN XĂNG DẦU – FLEXICARD CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TẠI ĐÀ NẴNG: ÁP DỤNG MÔ HÌNH THỐNG NHẤT
VIỆC CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (UTAUT)
RESEARCHING ADOPTION LEVEL OF USING PETROLEUM PAYMENT CARD
(FLEXICARD) OF CONSUMERS IN DANANG: APLYING THE UNIFIED THEORY
OF ACCEPTANCE AND USE OF TECHNOLOGY MODEL (UTAUT)

SVTH: Trần Thị Minh Anh
Lớp 32K01.1, Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hương
Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế

TÓM TẮT
thường xuyên trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu
mang tính lý luận và thực tiễn nhằm xác định mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ hiện đại nói
chung và thẻ thanh toán nói riêng. Mục đích của đề tài là xác định những nhân tố tác động đến sự
chấp nhận sử dụng thẻ như một phương tiện thanh toán xăng dầu. Qua đó xây dựng mô hình
nghiên cứu sự chấp nhận thẻ Flexicard của người tiêu dùng Đà Nẵng dựa trên mô hình thống nhất
sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).
ABSTRACT
The research of customer’s technology adoption and adoption intention is frequently
studied in almost industries and sectors. However, in Vietnam, there is very little theoretical as well
as practical research to identify level of adoption of using modern technology in general and
payment card in particular. The purpose of this study is to find out the factors affecting to adoption
of using cards as a mean of petroleum payment. Thereby, it establishs the research model for
Danang consumer’s Flexicard adoption which is based on “The unified theory of acceptance and
use of technology model” (UTAUT).
1. Đặt vấn đề


Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển,
ngày càng có nhiều phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời.
Trong đó, đáng chú ý là phương thức thanh toán qua thẻ, hiện đang rất phổ biến trên toàn
thế giới, đặc biêt là ở các nước tiên tiến. Bắt kịp xu thế ấy, Chính phủ Việt Nam chủ trương
đẩy mạnh phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc khuyến khích các
ngân hàng, các doanh ngiệp đưa ra những dịch vụ thanh toán hiện đ
. Hơn nữa, nó
.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
129
Thế nhưng, cho đến nay, Flexicard thực sự vẫn chưa thu hút được sự quan tâm của
người tiêu dùng Việt Nam nói chung và người tiêu dùng tại Đà Nẵng nói riêng.
Tất cả những lí do trên đã góp phần hình thành đề tài: “Nghiên cứu mức độ chấp
nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu – Flexicard của người tiêu dùng tại Đà Nẵng: Áp
dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)”.
2. Cơ sở lý thuyết

:
(TRA - , 1980), (TPB -
Ajzen, 1985), (TAM - Davis 1989; TAM2 -
Davis 2000), (MM - 1992),
(C-TAM-TPB, Taylor và
Todd 1995), (MPCU - Thompson, Higgins và Howell
1991), (IDT - Moore và Benbasat, 1991),
(SCT - Compeau and Higgins, 1995)
.
T (TRA)

Hình 1. , 1975)
(1975, 1980), TRA

. TRA
, để đi sâu hơn
thấy như thế
nào khi bạn làm việc đó (gia đình, bạn bè…).
(TPB)

Hình 2. : Ajzen,1985)
Theo thuyết TPB, Dự



Ch











Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
130

, cơ hội cũng như nhận t
người hướng tới việc đạt được kết quả.

thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu.

(TAM)

.

Hình 3. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM : Davis (1989)


cao hiệu suất công việc của mình
.

-banking.
(UTAUT)

Hình 4. : Venkatesh và cộng sự, 2003)

.























Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
131

.
, 2003).
(Venkatesh, 2003).
(Venkatesh, 2003).

.

. Các nhân tố trung gian này tác động gián tiếp đến
dự định hành vi thông qua các nhân tố chính.
Kết quả từ các nghiên cứu trước đây
Theo nghiên cứu
-
.
3. Tiến trình nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Người tiêu dùng xăng dầu tại Đà Nẵng (từ 18 tuổi trở lên).
Mô hình đề xuất

Hình 5. Mô hình đề xuất

Ngoài các thành phần được Venkatesh đề cập trong mô hình UTAUT (2003), đề tài
đề xuất thêm 2 thành phần đó là thành phần Lo lắng và Thái độ. Cả 2 thành phần này đều
chịu tác động bởi các yếu tố Giới tính, Tuổi tác và Kinh nghiệm và đều ảnh hưởng trực tiếp
đến Dự định hành vi của người tiêu dùng. Trong đó, Lo lắng được hiểu như là “mức độ mà












Lo lắng
Thái độ


sử dụng
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
132
một cá nhân cảm thấy không an tâm khi quyết định chấp nhận hoặc sử dụng công nghệ”
còn Thái độ lại được hiểu là “mức độ một cá nhân khao khát được sử dụng công nghệ”.
Cùng với mô hình đề xuất, thang đo ban đầu sẽ gồm 30 biến quan sát được phát
triển từ những nghiên cứu trước đây.
Các giả thuyết cũng sẽ được kiểm định dựa trên mô hình.
1. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính:

Phương pháp: phỏng vấn sâu 10 đối tượng người tiêu dùng xăng dầu tại Đà Nẵng.
Kết quả: một yếu tố trung gian mới cũng được đưa vào - yếu tố nghề nghiệp. Loại
bỏ 2 biến đồng thời thêm vào 7 biến quan sát trong thang đo ban đầu. Như vậy thang đo
bây giờ sẽ gồm 35 biến quan sát. Đây sẽ là thang đo để xây dựng bản câu hỏi phục vụ cho
nghiên cứu định lượng.
Phỏng vấn thử: 10 đối tượng.
Nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp survey, sử dụng bản câu hỏi để thu thập dữ
liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp.
Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất. Kích thước mẫu tối thiểu là 350.
Phân tích dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và tiến hành phân tích
với phần mềm SPSS 17.0.
Các phân tích chính: Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy đối với các thành phần chính và mối
quan hệ giữa chúng trong mô hình. Ngoài ra còn có các kiểm định khác như phân tích
ANOVA nhằm kiểm định sự ảnh hưởng của yếu tố tuổi tác và nghề nghiệp, kiểm định
Independent-samples T-test nhằm kiểm định sự tác động của giới tính và tuổi tác lên các
thành phần chính của mô hình.
2. Kết quả nghiên cứu
.
3. Hình 6. Mô hình thực tiễn nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng
thẻ Flexicard của người tiêu dùng Đà Nẵng (Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả cho thấy, Thái độ có tác động mạnh nhất đến Dự định hành vi. Tất cả các
- 0.200

+ 0.230

+ 0.176

+ 0.121









Lo lắng
Thái độ


sử dụng






+ 0.039

+ 0.420

×