Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn ngữ văn ở trường THCS tân nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.09 KB, 12 trang )

I./ LÔØI NOÙI ÑAÀU
……‡‡‡……

Vấn đề đưa nội dung kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn là một
vấn đề không mới bởi vì nội dung giáo dục kĩ năng đã được nhiều quốc gia trên
thế giới đưa vào dạy cho học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau.
Có thể nói, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, người giáo
viên phải làm sao hướng học sinh đến cách tiếp cận kĩ năng sống, kĩ năng sống
thực chất là: học để biết, học để làm gì, học để tự khẳng định mình và học để
cùng chung sống. Bởi vì mục tiêu giáo dục hiện nay không còn là trang bị kiến
thức cho học sinh như vấn đề giáo dục những năm trước mà là cần phải trang bị
năng lực cần thi đã đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của người học.Phải chăng vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy
bộ môn Ngữ Văn cũng nhắm mục đích là tăng cường kĩ năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Những vấn đề trên tuy không khó nhưng để thực hiện được thì đói hỏi
người giáo viên phải có cái tâm nghề nghiệp, phải thật sự tâm huyết với nghề và
hết lòng vì học sinh thân yêu mới có khả năng giáo dục các em tự tìm tòi, học
hỏi, tự vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Đó chính là lí do tôi
chọn đề tài “Tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS
Tân Nghĩa”

1


II ./ NỘI DUNG
1./ Cơ sở xuấât phát
a.Cơ sở lí luận:


Xuất phát từ mục tiêu giáo dục được Đảng và Nhà Nước xác
định, hồn chỉnh, bổ sung qua các thời kì, chúng ta cần phải chú trọng một điểm
là cần phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành người lao động làm chủ nước nhà” có
trình độ văn hóa cơ bản. Chính vì điều này , giáo dục kĩ năng sống đối với học
sinh càng trở nên quan trọng bởi vì các em chính là những chủ nhân tương lai
của đất nước, là những người quyết định sự phát triển của đất nước trong những
năm tới.Vì nếu khơng có kĩ năng sống các em sẽ khơng thể thực hiện được tốt
tar1ch nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.
Và quan trọng hơn hết là người giáo viên phải làm cách nào để rèn luyện
kĩ năng sống cho các em đặc biệt là ở bơ mơn Ngữ Văn.Bởi vì có như vậy các
em mới tự khẳng định mình, làm chủ được bản thân mình, từ đó năng lực cần
mong muốn. của học sinh được khẳng định đó mới chính là điều mà người giáo
viên cần mong muốn.

b.Cơ sở thực tiễn:
* Thực trạng:
Trong những năm giảng dạy mơn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa,
vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào bộ mơn khơng phải là điều mới mẻ, giáo viên
đã và đang đứng lớp cũng đã có thực hiện nhưng trong gia đoạn trước, bản thân
người giáo viên chỉ thực hiện theo cảm tính, chưa đi sâu vào nội dung giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh. Nhưng trong thời gian gần đây, xác định được mục
tiêu giáo dục cũng như Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã phát động phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nên vấn đề giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh được quan gta6m hơn nhiều vì lứa tuổi học sinh là lứa
tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích
tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh

2



nghim sng, d b lụi kộo, kớch ng.c bit l trong bi cnh hi nhp quc
t v c ch th trng hin nay, th h tr thng xuyờn chu tỏc ng an xen
ca nhng yu t tớch cc v tiờu cc, luụn c t vo hon cnh phi la
chon nhng giỏ tr, phi ng u vi nhng khú khn, thỏch thc, nhng ỏp
lc tiờu cc.Nu khụng c giỏo dc k nng sng, nu thiu k nng sng, cỏc
em s b lụi kộo vo cỏc hnh vi tiờu cc, bo lc v li sng ớch k, lai cng,
thc dng, d b phỏt trin lch lc v nhõn cỏch.Mt trong nhng nguyờn nhõn
dn n cỏc hin tng tiờu cc ca mt b phn hc sinh trng THCS Tõn
Ngha trong thi gian va qua nh: bo lc hc ng, n chi, cỳp tit, chi
gamechớnh l do cỏc em thiu nhng k nng cn thit nh k nng giao tip,
k nng xỏc nh giỏ tr, k nng t chi, k nng kiờn nh, k nng gii quyt
mõu thun, k nng thng lng.
Vỡ vy, vic tớch hp k nng sng vo b mụn Ng Vn cho th h tr l
rt cn thit, giỳp hc sinh cú hiu bit v c rốn luyn hnh vi cú trỏch nhim
i vi bn thõn v cng ng, phũng nga nhng hnh vi cú hi cho sc khe
th cht v tinh thn, tng cng kh nng nhn thc , kh nng thớch ng vi
cuc sng cng nh kh nng ng phú linh hot, tớch cc vi nhng thỏch thc
trong cuc sng hng ngy.
Chớnh vỡ th, b mụn Ng Vn vi c trng nú l mt b mụn v khoa
hcxó hi v nhõn vn, bờn cnh nhim v hỡnh thnh v phỏt trin hc sinh
nng lc s dng Ting Vit, nng lc tip nhn vn bn vn hc v cỏc loi vn
bn khỏc mụn Ng Vn cũn giỳp hc sinh cú c nhng hiu bit v xó hi,
vn húa, vn hc, lch s i sng ni tõm ca con ngi.Vi tớnh cht l mt
mụn hc cụng c, mụn Ng Vn giỳp hc sinh cú nng lc ngụn ng hc tp,
giaop tip v nhn thc v xó hi v con ngi.Vi tớnh cht giỏo dc thm m,
mụn Ng Vn giỳp hc sinh bi dng nng lc t duy, lm giu xỳc cm thm
m v nh hng th hiu hon thnh nhõn cỏch cho cỏc em hc sinh.
*Yeõu cau ủoứi hoỷi:
Trong giai on hin nay, dy hc phi bỏm sỏt mc tiờu l phi phỏt huy
tớnh tớch cc ca hc sinh, ũi hi ngi hc sinh phi t mỡnh khỏm phỏ, chinh


3


phục kiến thức, khơng chỉ có thế, qua những kiến thức đó, người giáo viên cần
phải hướng các em học sinh làm sao hình thành được cho các em những kĩ năng
cơ bản trong cuộc sống như kĩ năng tư duy sáng tạo năng hợp tác nhóm, kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức nhắm giúp các em tiếp cận
mạnh mẽ, thay đổi hành vi của người học trên cơ sở nhận thức về các vấn đề của
cuộc sống.Đó là điều mà giáo viên giảng dạy rất quan tâm.

2 ./ Mục tiêu của đề tài :
Tích hợp kĩ năng sống thơng qua các giờ học Ngữ Văn theo phương pháp
tích cực ở trường THCS Tân Nghĩa nhắm giúp học sinh nâng cao hiểu biết về
các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại,
góp phần củng cố, mở rộng và bổ sung, khắc sâu kiến thức đã học về quyền và
trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, về nghề nghiệp,
qua đó người học sinh thấy được sự cần thiết của các kĩ năng sống giúp cho bản
thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu
đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân và người khác.
Bên cạnh đó giúp học sinh có kĩ năng làm chủ bản thân, có trách nhiệm
biết ứng xử linh hoạt, hiệu quả và tự tin trong các tình huống giao tiếp hằng
ngày, có suy nghĩ và hành động tích cực, có quyết định đúng đắn trong so sánh,
có quan hệ tích cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những
nguy cơ ảnh hưởng đến sự an tồn và lành mạnh của cuộc sống.

3./ Đặc điểm tình hình
a./Thuận lợi
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của Bộ giáo dục và Đào tạo,
đặc biệt là sự quan tâm của Phòng GD&ĐT, lãnh đạo nhà trường về việc nâng

cao chất lượng cho phù hợp với thời đại ngày nay.Vấn đề tích hợp kĩ năng sống
vào mơn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa là yếu tố quan trọng hình thành
cho học sinh những kĩ năng cơ bản khơng chỉ tự bản thân mình mà còn động
viên các bạn cùng thực hiện các kĩ năng đó, hình thành và thay đổi hành vi đặc
biệt là các hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với bản

4


thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng, đặc biệt hơn nữa là giúp các em có ý thức
về quyền và trách nhiệm của mình đối với gia đình, nhà trường và xã hội, để từ
đó bản thân mỗi em học sinh sẽ tự khẳng định mình và quyết định được tương
lai nghề nghiệp của chính bản thân.
b./Khó khăn
Bên cạnh những mặt thuận lợi trường cũng gặp nhiều khó khắn về cơ
sở vật chất.Do trường mới thành lập chưa lâu nên sân trường chưa được hồn
chỉnh lắm. Các phương tiện đồ dùng trực quan phục vụ cho các mơn học còn
thiếu nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của tiết dạy.
Ngồi ra còn có những hạn chế ảnh hưởng đến học sinh khi lồng
ghép kĩ năng sống vào tiết dạy.
Có nhiều giáo viên khơng chịu sáng tạo trong việc lồng ghép kĩ năng
sống vào tiết dạy mơn Ngữ Văn, chỉ soạn theo câu hỏi sách giáo khoa.
Vấn đề thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việc lồng ghép kĩ
năng sống vào tiết dạy, một tiết học thường đi rất nhanh phần lí thuyết, đơi khi
hết giờ mà học sinh chưa thực hiện được một kĩ năng nào, ngồi ra khơng có
một tiết dạy kĩ năng riêng cho học sinh, điều này cũng khó với giáo viên.
Bên cạnh những điều trên thì học sinh của Trường THCS Tân Nghĩa là
vùng sâu nên ít có thơng tin, học sinh lại ít đọc sách, khơng quan tâm nhiều đến
việc học.Qua đó các yếu tố trên đã ảnh hưởng phần nào đến việc thực hành một
số kĩ năng sống vào thực tiễn. Để khắc phục mặt hạn chế và nâng cao mặt tích

cực hay nâng cao các kĩ năng sống đối với học sinh thì cần có các giải pháp sau.

4./ Các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua:
Từ cở sở lí luận của mơn Ngữ Văn đã cho thấy được tầm quan trọng của
vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong q trình giảng dạy mơn Ngữ
Văn. Khi đã dạy học thực tế cho thấy nếu đưa vấn đề giáo dục kĩ năng sống vào
việc giảng dạy một bài học cụ thể nào đó thì học sinh sẽ học tập tích cực, nâng
cao được những hiểu biết của bản thân, từ đó học tập tích cực hơn và chất lượng
có hiệu quả hơn.Cho nên người giáo viên cần phải cố gắng hơn nữa trong q

5


trình giảng dạy, làm thế nào để lồng ghép kĩ năng sống vào từng tiết dạy nhắm
nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt đối với bộ môn Ngữ Văn,
người giáo viên phải tự rút ra kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân hàng ngày,
hàng tháng, hàng năm nhằm theo kịp với xã hội, với đất nước ngày một tiến bộ
để có những cái mới, cái hay. Đó chẳng những giúp học sinh có nhiều năng lực,
nâng cao tầm hiểu biết, ứng dụng tốt các kĩ năng đã học tập được vào thực tiễn
cuộc sống mà còn giúp cho giáo viên ngày một hoàn thiện mình hơn, phấn đấu
hơn nữa để trở thành một giáo viên gạy giỏi.
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong quá trình giảng dạy môn
Ngữ Văn cần phải có các giải pháp sau:
-Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn, giáo viên trong khi soạn
giáo án chuẩn bị cho tiết dạy cần xác định rõ các kĩ năng sống cơ bản được giáo
dục trong bài là gì để từ đó định hướng bài giảng cho đúng. Cụ thể như khi dạy
bài “ Thạch Sanh” (Ngữ Văn 6-tấp 1), giáo viên cần xác định được các kĩ năng
sống như kĩ năng nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng; kĩ năng suy
nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng cử thể hiện tinh thần
nhân ái, sự công bằng; kĩ năng giao tiếp để học sinh nắm, từ đó học sinh có thể

ứng dụng các kĩ năng đó vào thực tế đời sống. Hoặc khi dạy bài “ Đức tính giản
dị của Bác Hồ” giáo viên cần giáo dục cho học sinh các kĩ năng: tự nhận thức,
làm chủ bản thân, giáo tiếp, trao đổi trình bày suy nghĩ để học sinh nắm và từ đó
vận dụng vào thực tế đời sống.
Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn, giáo viên phải biết hình thành
cho học sinh trải nghiệm qua các tình huống thực tế, vì học sinh chỉ có kĩ năng
khi các em tự làm việc đó chứ không chỉ nói về việc đó, từ đó giúp các em hiểu
rõ hơn nữa về các kĩ năng sống thông qua một tiết dạy.
Ví dụ khi dạy bài “Thành ngữ” (Ngữ văn 7-tập 1) qua bài này sẽ hình thành cho
học sinh các kĩ năng: ra quyết định và kĩ năng giao tiếp thông qua các ví dụ giáo
viên chọn và yêu cầu học sinh phân tích.
Giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài
giờ học như chuyên đề sáng tác truyện thơ, thi kể chuyện 5 điều Bác Hồ dạy, lễ

6


tri ân và trưởng thành cho học sinh khối 9…sao cho học sinh co cơ hội thể hiện
ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của chính
mình và của người khác nhằm phát huy hơn nữa kĩ năng sống của học sinh.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinhh cần đòi hỏi người giáo viên phải
kiên trì, nhẫn nại tiếp cận các q trình: nhận thức-hình thành thái đơ-thay đổi
hành vi và hướng các em vào các q trình đó, từ đó nâng cao được nhận thức
của học sinh.
Tổ chức, hướng dẫn cho các em tự học, tự tìm tòi nhắm giúp học sinh
thay đổi hành vi theo hướng tích cực, thay đổi thái độ và hành động của
mình.Cụ thể như khi dạy các loại văn bản, giáo viên khơng nhất thiết phải ln
ln tóm tắt bài hộ cho học sinh mà cần tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt
những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học, mỗi bài học để từ đó học sinh
hình thành được kĩ năng tự giải quyết vấn đề.

Bên cạnh đó, muốn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong khi giảng
dạy mơn Ngữ Văn, người giáo viên cần phải kết hợp chặt chẽ và sử dụng tối đa
các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học
sinh được thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong q trình học tập. Với cách
tiếp cận này, sẽ khơng làm nặng nề, q tải thêm nội dung các mơn học và hoạt
động giá dục; mà ngược lại, còn làm cho giờ học mơn Ngữ Văn đối với học sinh
càng trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực và bổ ích hơn đối với học sinh.

5./ Kết quả đạt được trong những năm qua do thực hiện đề tài:
Nhìn chung việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy mơn Ngữ
Văn của học sinh trường THCS Tân Nghĩa có nhiều điều rất khả quan.
Thực trạng cho thấy việc giáo dục kĩ năng sống thơng qua giảng dạy mơn
Ngữ Văn 6 tương đối đồng đều, nếu trước kia, trong khi dạy mơn Ngữ Văn, giáo
viên chưa lồng ghép kĩ năng sống vào giảng dạy mà chỉ thuần túy dạy nội dung
kiến thức đảm bảo, học sinh có nhiệm vụ nắm vững một số kiến thức trong bài
học đó, thậm chí giáo viên khơng cho học sinh phát huy mạnh hơn nữa khả năng
của bản thân mình, khơng cho học sinh trả nghiệm thực tế nhiều. Vì thế các kĩ
năng sống của học sinh còn hạn chế. Từ đó tơi áp dụng phương pháp là phải

7


lồng ghép các kĩ năng sống phối hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực trong khi giảng dạy mơn Ngữ Văn và đem lại cho tơi kết quả như mong
muốn.
Sau khi lồng ghép kĩ năng sống vào giảng dạy mơn Ngữ Văn 6,
chất lượng học sinh ở hai lớp 6A1, 6A2 rất khả quan, đã hình thành được cho
các em các kĩ năng mà các em có thể ứng dụng nó vào thực tế đời sống như kĩ
năng nhận thức, kĩ năng ứng phó, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giải quyết mâu thuẩn, kĩ năng hợp tác, kĩ năng

ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề….

III./ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài, tơi thấy đã là giáo viên phải tâm
huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, nhất là các thầy cơ
trong tổ…để khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ. Hơn thế nữa, là
giáo viên nên trong giảng dạy phải tạo cho học sinh niềm hứng thú, say mê
trong giờ học, tạo cho các em thoải mái và nhẹ nhàng hơn trong tiếp nhận văn
bản thì kết quả học tập sẽ tốt hơn.
Thật vậy, giáo viên thật sự phải có cái “tâm” trong q trình dạy học, ln
tìm tòi, sáng tạo thiết kế giờ giảng sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
thì các em sẽ tích cực, chủ động hơn trong giờ học học sinh thụ động, khơng
ham học, khơng có ý thức vươn lên, đặc biệt ở những trường vùng sâu, vùng xa,
vì vậy khi lồng ghép kĩ năng sống vào mơn học đối với học sinh như là một áp
lực vì các em khơng tích cực học hỏi, chưa biết khẳng định cái “tơi” cá nhân của
mình trước một vấn đề cụ thể nào đó. Vì vậy, cho dù giáo viên có cố gắng thế
nào đối với những đối tượng này cũng gặp nhiều kháo khăn.

IV. / TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN :
Là giáo viên đã được tiếp nhận phương pháp đổi mới dạy học hiện nay . Tôi
luôn mong muốn đối tượng giáo dục của mình phát huy khả năng, hứng thú
trong học tập như thế chất lượng học tập mới nâng cao ,đào tạo nên những

8


con người góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Trong thời gian giảng dạy, tơi đã tìm hiểu việc lồng ghép kĩ năng sống vào
giảng dạy mơn Ngữ Văn cho học sinh có nhiều phương pháp và hình thức khác
nhau.

Theo tôi để có những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy đòi hỏi giáo
viên phải có một sự đầu tư và trải nghiệm , tích lũy trong suốt quá trình dạy
học , thì mới rút ra được những kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân , cũng
như cho các bạn đồng nghiệp.
Tuy bài viết còn nhiều thiếu sót nhưng với tâm niệm khơng ngừng học
tập, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy để tìm ra những giải pháp thiết thực
sao cho có hiệu quả, nhắm giúp học sinh lĩnh hội một cách tích cực, nên người
viết đã mạnh dạn thực hiện đề tài này.
Cuối cùng chân thành cảm ơn lãnh đạo trường, q đồng nghiệp đã nhiệt
tình ủng hộ tơi thực hiện bài viết này. Rất mong nhận được sự đóng góp chân
tình, xin chân thành cảm ơn.
CHỦ ĐỀ TÀI

LÊ THỊ THÙY

9


NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

10



NHẬN XÉT CUÛA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CUÛA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA NGÀNH
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

11


PHỤ LỤC

NỘI DUNG

Trang

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………. 1
PHẦN II.NỘI DUNG……………………………………………. 2
1. Cơ sở xuất phát………………………………………………....2
2. Mục tiêu đề tài………………………………………………….4
3. Đặc điểm tình hình……………………………………………..4
4. Các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua………………..5
5. Kết quả…………………………………………………………7
PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………...8
PHẦN IV: TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN…………………..8

12



×