Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tuyển tập đáp án Tốt nghiệp THPT môn Địa Lý từ năm 2002 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 60 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

--------------------

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
năm học 2002 2003

------------------------

Hớng dẫn chấm đề chính thức
môn Địa lí
I. Phần tự chọn: 5 điểm
Đề 1
Câu 1: 3,5 điểm
a)Tên các vùng trồng lúa: 1,5 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa cao nhất (trên 95%): Đồng bằng sông
Cửu Long.
- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa từ 81% đến 95%: Đồng bằng sông
Hồng; Tây Ninh, Sông Bé (Bình Dơng, Bình Phớc) của Đông Nam Bộ ; Bình
Định, Phú Yên .
- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa thấp nhất (dới 60%): Các tỉnh vùng
cao của trung du miền núi Bắc Bộ; Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu của Đông
Nam Bộ.
(Thí sinh không nêu tên vùng nhng nêu đủ tên các tỉnh, cũng cho điểm
tơng đơng)
b) Tên vùng có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp cao nhất: 0,5 điểm
Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
(Thí sinh nêu tên các tỉnh của từng vùng, cũng cho điểm tơng đơng)
c) Tên cây công nghiệp của ba vùng : 1,5 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
- Trung du miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, sơn, thuốc lá.
- Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè.


- Đông Nam Bộ: cao su, hồ tiêu , mía, lạc.
Câu 2: 1,5 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm)
Đông Nam Bộ có nhiều thuận lợi:
- Đất đai màu mỡ: đất xám phù sa cổ và đất đỏ badan.
- Khí hậu cận xích đạo.
- Nguồn nhân lực khá dồi dào.
- Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- Kết cấu hạ tầng khá phát triển.
- Có các chơng trình hợp tác đầu t với nớc ngoài về phát triển cây
công nghiệp.
Đề 2
a. Điều kiện thuận lợi: 2 điểm
* Tự nhiên: 1 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
- Tỷ lệ đất đã sử dụng cho nông nghiệp khá cao so với diện tích đất tự
nhiên( 56%). Đất đai của đồng bằng đợc phù sa của hệ thống sông
Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên tơng đối màu mỡ.
- Nguồn nớc tới dồi dào do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
cùng các nhánh của nó cung cấp.
1


* Kinh tế - xã hội: 1 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm)
- Lực lợng lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn.
- Ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa.
- Sự phát triển của nền kinh tế cùng với các chính sách mới của nhà
nớc...
- Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh.
b.Tình hình sản xuất lơng thực: 3 điểm (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)
- Ngành trồng cây lơng thực luôn có vị trí hàng đầu trong nông nghiệp.
Diện tích cây lơng thực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện tích và

18% sản lợng lơng thực của cả nớc (1999).
- Lúa có vị trí quan trọng nhất cả về diện tích và sản lợng; có hơn 1 triệu
ha đất gieo trồng lúa, chiếm 88% diện tích cây lơng thực của đồng bằng, 14%
diện tích gieo trồng lúa của cả nớc (1999).
- Lúa có mặt ở khắp nơi, tập trung nhất và có năng suất cao nhất là các
tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây. Thái Bình đạt năng
suất lúa cao nhất cả nớc (dẫn chứng).
- Ngành trồng lúa đợc thâm canh với trình độ cao nhất cả nớc.
- Việc đảm bảo các nhu cầu lơng thực cho con ngời và các nhu cầu
khác còn hạn chế.
- Bình quân lơng thực đầu ngời thấp hơn mức bình quân của cả nớc
(dẫn chứng).
II. Phần bắt buộc: 5 điểm
Câu 1: 3 điểm
a. Vẽ biểu đồ: 1,5 điểm
Yêu cầu: - Vẽ đủ các năm, chính xác.
- Có đủ: đơn vị của các trục, số liệu của các cột, tên biểu đồ.
Triệu tấn
20

16,7

15

12,5

10
5

5,5


7,6

0,7

0
1988

1992

1995

1998

2001

Sản lợng dầu thô của Việt Nam thời kì 1988-2001

2

Năm


b. Nhận xét: 1,25 điểm
- Sản lợng dầu thô tăng liên tục, dẫn chứng bằng số liệu.
0,75 điểm
- Tốc độ tăng trởng không đều.
0,5 điểm
c. Giải thích: 0,25 điểm.
- Là ngành công nghiệp trọng điểm, đợc chú trọng đầu t.

Câu 2: 2 điểm
a) Tính tỉ lệ và rút ra kết luận: 0,75 điểm
- Tính tỉ lệ: Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,9% sản lợng thuỷ sản,
43,3% sản lợng cá biển, 60% sản lợng cá nuôi, 73,78% sản lợng tôm nuôi
của cả nớc.
0,5 điểm
Thí sinh có thể làm tròn số ( ví dụ: 51,9% =52%; 73,78% = 73,8 hoặc
74%) hoặc kẻ bảng điền các số liệu đã tính, cũng cho điểm tơng đơng.
- Kết luận: Đây là vùng có vai trò quan trọng nhất trong việc sản xuất
thuỷ hải sản (vùng sản xuất thuỷ hải sản lớn nhất) cả nớc.
0,25 điểm
b) Giải thích: 1,25 điểm
- Có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên: Vùng biển có hàng trăm bãi cá
và nhiều loại hải sản quý khác, mạng lới sông ngòi dày đặc, khí hậu nắng nóng
quanh năm...
0,75 điểm
- Đợc chú trọng đầu t , khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
ngành thuỷ sản.
0,25 điểm
- Thị trờng xuất khẩu thuỷ hải sản mở rộng.
0,25 điểm
Một số điểm cần chú ý
- Thí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhng phải đảm bảo
đủ ý, chính xác thì vẫn cho đủ điểm theo quy định.
- Một ý trình bày lập lại hai lần, chỉ cho điểm một lần.
- Cộng điểm từng phần thành điểm toàn bài rồi làm tròn số theo quy
định. Ví dụ: 5,25 làm tròn thành 5,5; 5,5 giữ nguyên; 5,75 làm tròn thành 6,0.
Điểm toàn bài không vợt quá 10 điểm.
---------------------------------


3


bộ giáo dục và đào tạo
----------------------

kỳ thi tốt nghiệp
bổ túc Trung Học Phổ Thông
Năm học 2003 2004

Hớng dẫn chấm

----------------------

môn thi: địa lí

đề chính thức

Bản hớng dẫn chấm có 3 trang

6 điểm
(3,5 điểm)

I. Phần bắt buộc

Câu 1
a. Vẽ biểu đồ và nhận xét
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lợng lúa trong sản xuất lơng thực
ở đồng bằng sông Hồng ( % )


(3,00)
2,00

7

11,9

Lúa
Hoa màu
93

88,1

Diện tích

Sản lợng

Yêu cầu : Vẽ đủ 2 biểu đồ hình tròn, có bán kính bằng nhau ; chia đúng
theo tỉ lệ % ở trong mỗi hình tròn, có chú giải ; tên biểu đồ, ghi diện tích, sản
lợng ở dới mỗi hình tròn .
- Nhận xét
+ Lúa chiếm u thế cả về diện tích và sản lợng .
+ Lúa là cây lơng thực chủ yếu, có vị trí quan trọng nhất ở đồng bằng sông
Hồng .
b. Những tỉnh trồng lúa với năng suất cao nhất :
Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Hng Yên, Ninh Bình, Hà Tây.

0,50
0,50

(0,50)
(2,5 điểm)

Câu 2
Nhận xét qua bảng số liệu:
- Năm 1977, đồng bằng sông Hồng giữ vị trí đứng đầu cả nớc, Đông Nam Bộ
đứng thứ hai ; năm 2000, vị trí ngợc lại .
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng .
- Đồng bằng sông Cửu Long có bớc tiến lớn ; trớc đây đứng thứ sáu, nay
vơn lên hàng thứ ba .
- Tây Nguyên vẫn ở mức thấp nhất trong toàn quốc .
- Tỉ trọng giá trị sản lợng công nghiệp ( % ) trong tổng giá trị sản lợng công
nghiệp toàn quốc của các vùng còn lại đều giảm.

1

0,50
0,50
0,50
0,50
0,50


4 điểm
(4 điểm)

II . Phần tự chọn

Câu 1
Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên giúp cho việc xây dựng cơ cấu nông,

lâm, ng nghiệp ở Duyên hải miền Trung.
a. Đối với nông nghiệp :
- Trên các đồng bằng dọc theo duyên hải đều có thể trồng lúa . Đồng bằng
Thanh Hoá có diện tích lớn nhất và khá màu mỡ, thuận lợi cho việc hình thành
các vùng lúa thâm canh . Đồng bằng Nghệ Tĩnh khá rộng.
- Đất cát pha giúp cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm nh mía,
lạc, thuốc lá ; có thể hình thành các vùng chuyên canh .
- Vùng đồi trớc núi có thế mạnh về chăn nuôi gia súc .
b . Đối với lâm nghiệp :
- Độ che phủ rừng chiếm 34% diện tích của vùng, tài nguyên lâm nghiệp chỉ
đứng sau Tây Nguyên về diện tích và trữ lợng .
- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loại gỗ quý; nhiều lâm sản khác và
chim thú có giá trị.
- Phát triển trồng rừng ven biển Bắc Trung Bộ để chắn gió và ngăn không cho
cồn cát ven biển lấn sâu vào làng mạc, đồng ruộng .
c. Đối với ng nghiệp:
- Biển miền Trung lắm cá, tôm và các hải sản khác ; hầu hết các tỉnh đều có
bãi cá, bãi tôm .
- Có nhiều loại cá quý và tôm quý (cá thu, cá ngừ ... ; tôm hùm, tôm he ...)
- Nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện phát triển thuận lợi, vì bờ biển miền Trung
có nhiều vụng, đầm phá .

Câu 2
Các thế mạnh về vị trí và tài nguyên thiên nhiên ở Đông Nam Bộ .
a. Thế mạnh về vị trí địa lí
- Đông Nam Bộ liền kề với đồng bằng sông Cửu Long (vùng lơng thực và
thực phẩm lớn nhất cả nớc)
- Liên hệ dễ dàng với các tỉnh khác trong toàn quốc (đờng bộ và đờng sắt
xuyên Việt), giao lu kinh tế đợc đẩy mạnh .
- Giao lu thuận tiện với nớc ngoài:

+ Đờng bộ đi Campuchia, có cụm cảng Sài Gòn (đờng hàng không và
đờng biển).
+ Vũng Tàu cũng là cửa ngõ ra nớc ngoài .
b. Thế mạnh về tài nguyên
- Đất đai (đất ba dan, đất xám ) thích hợp với việc trồng cây công nghiệp và
cây ăn quả . Cây cao su đợc trồng rộng rãi, ngoài ra còn trồng nhiều cây cà
phê, cây điều
- Tài nguyên khoáng sản : Dầu mỏ và khí đốt trên thềm lục địa, cao lanh ... ;
tiềm năng thuỷ điện lớn trên sông Đồng Nai.
- Tài nguyên biển :
+ Sinh vật biển phong phú do nằm gần các ng trờng lớn ( dẫn chứng ) .
+ Ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản .
- Tài nguyên rừng : Nguồn cung cấp gỗ cho Thành phố Hồ Chí Minh và đồng
bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai.

2

(1,25)
0,50
0,50
0,25
(1,50)
0,50
0,50
0,50
(1,25)
0,50
0,25
0,50
(4 điểm)

(1,75)
0,50
0,50
0,50
0,25
(2,25)
0,50
0,50
0,50
0,25
0,50


Những điểm cần lu ý khi chấm bài
I . Phần bắt buộc .
Câu 1

a. Vẽ biểu đồ .
Thí sinh bị trừ điểm nếu :
- Không ghi tên biểu đồ trừ 0,25 điểm .
- Vẽ không đúng tỉ lệ % trừ 0,25 điểm .
- Thiếu chú giải trừ 0,25 điểm .
b. Nếu thí sinh ghi tên đúng 3 tỉnh trở lên, cũng cho điểm tối đa ( 0,5 điểm ).
Câu 2

Thí sinh có thể nhận xét theo nhiều cách khác nhau, nhng phải nêu bật đợc những ý
sau đây :
- Nêu rõ vị trí của 2 vùng có giá trị sản lợng công nghiệp lớn nhất : Đồng bằng sông
Hồng và Đông Nam Bộ.
- Nhận xét sự thay đổi về giá trị sản lợng công nghiệp của từng vùng trong hai năm 2000

và 1977 và phải đảm bảo đủ các ý theo hớng dẫn chấm, thì cho điểm tối đa .
II . Phần tự chọn .

Không cần giải thích thêm .
Lu ý :
- Thí sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, mà vẫn đảm bảo đủ các ý của đáp án,
thì vẫn cho điểm tối đa .
- Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm bài thi đến nửa điểm theo quy định
chung.

3


kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
năm học 2003 2004

bộ giáo dục và đào tạo
.......................

.....................

hớng dẫn chấm
đề chính thức

Môn thi: địa lí
Bản hớng dẫn chấm có 4 trang

I. Phần bắt buộc
Câu 1
a. Vẽ biểu đồ

Yêu cầu: Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng.
Biểu đồ bình quân sản lợng lúa theo đầu ngời củađồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long trong thời kì 1985 - 2000.
1200

5 điểm
(3,5 điểm)
2 điểm

kg/ngời
1020

1000
800
600
400

760

694
503
233

260

321

387

200

0
1985

1990

Đồng bằng sông Hồng

1995

2000

Năm

Đồng bằng sông Cửu Long

(0,5 điểm)
b. Nhận xét
0,25
- Bình quân sản lợng lúa theo đầu ngời của đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long đều tăng.
0,25
- Đồng bằng sông Hồng tăng 154 kg/ngời ( gần 1,7 lần ), đồng bằng sông
Cửu Long tăng 517 kg/ngời ( 2 lần ).
(1,0 điểm)
c. Giải thích
- Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nớc ta và
có diện tích đất trồng lúa lớn nhất trong các vùng. Đất phù sa đợc bồi đắp
hàng năm rất màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm,nguồn nhiệt ẩm
dồi dào, ít thiên tai. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc thuận lợi cho việc
0,25

sản xuất lúa.
- Số dân của đồng bằng sông Cửu Long cha đông, mật độ dân số của đồng
bằng sông Cửu Long chỉ bằng 1/3 so với đồng bằng sông Hồng.
0,25
- Diện tích tự nhiên và diện tích đất trồng lúa của đồng bằng sông Hồng gần
bằng 1/3 so với đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu, thời tiết diễn biến bất
0,25
thờng, hay có thiên tai.
- Đồng bằng sông Hồng lại chịu sức ép của vấn đề dân số ( dân số đông, mật
0,25
độ cao, gia tăng dân số còn nhanh ).
(1,5 điểm)

Câu 2
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi :
Cơ cấu dân số nớc ta có sự thay đổi ( xu hớng chuyển từ kết cấu dân số
trẻ sang kết cấu dân số già ) :
- Tỉ trọng nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm nhanh ( 9 % ).
- Tỉ trọng nhóm tuổi 15-59 tuổi tăng khá nhanh ( 8 % ).
1

0,25
0,25
0,25


- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng chậm ( 1 % ).

0,25


Giải thích nguyên nhân :
- Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, tỉ
lệ sinh ở nớc ta đã giảm.
- Tuổi thọ trung bình tăng lên rõ rệt.

0,25
0,25

5 điểm
II. Phần tự chọn
(5 điểm)
Đề 1
a. Trình bày sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng và
(2,5 điểm)
vùng phụ cận.
0,5
- Mức độ tập trung công nghiệp : Vào loại cao nhất cả nớc.
- Kể tên các trung tâm công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng và vùng phụ
0,5
cận:...
- Từ Hà Nội công nghiệp toả đi theo các hớng với các ngành chuyên môn
hoá khác nhau của từng trung tâm công nghiệp và cụm công nghiệp :
+ Hớng đông : Hà Nội - Hải Dơng - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả
0,25
(cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Hớng đông bắc : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, hoá
0,25
chất phân bón ).
0,25
+ Hớng bắc : Hà Nội -Thái Nguyên (luyện kim đen)

+ Hớng tây bắc : Hà Nội - Phúc Yên -Việt Trì (hoá chất, giấy xenlulô chế
0,25
biến thực phẩm ).
0,25
+ Hớng tây nam : Hà Nội - Hà Đông - Hoà Bình (thuỷ điện).
+ Hớng nam và đông nam : Hà Nội - Hng Yên - Nam Định - Ninh Bình
0,25
Thanh Hoá (cơ khí, dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng).

b. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phân hoá lãnh thổ ở đồng bằng sông
(2,5 điểm)
Hồng.
- Vị trí địa lí : Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội
nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và công
0,5
nghiệp nói riêng.
- Nằm trong vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nớc
nên có nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn
0,5
nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh với các tuyến giao thông huyết mạch đờng
bộ, đờng sắt.
0,5
- Tập trung nhiều đô thị lớn, đông dân và có nguồn lao động kĩ thuật đông
đảo.
0,5
0,5
- Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng.
Đề 2


5 điểm
(4 điểm)

Câu 1

Thế mạnh và khó khăn trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ
(2,5 điểm)
điện ở vùng trung du và miền núi phía Bắc nớc ta.
0,25
- Là vùng có khoáng sản và trữ năng thuỷ điện lớn nhất nớc ta.
a. Khai thác, chế biến khoáng sản.
- Thuận lợi
+ Về năng lợng : Chủ yếu là than antraxit, tập trung tại Quảng Ninh với trữ
0,25
lợng lớn.
+ Về kim loại :
2







0,25
Sắt (Yên Bái).
0,25
Đồng - ni ken (Sơn La).
0,25
Đất hiếm (Lai Châu).

Thiếc - bô xít (Cao Bằng), mỗi năm khai thác khoảng 1000 tấn phục vụ
0,25
nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Chì - kẽm (Bắc Cạn).
0,25
Đồng - vàng (Lào Cai).
0,25
+ Phi kim loại :
Chủ yếu là Apatít (Lào Cai), mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng
0,25
phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
- Khó khăn
Đa số mỏ quặng nằm ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cha phát triển.
Các vỉa quặng thờng nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi
0,25
phí sản xuất cao và các phơng tiện hiện đại.
(1,5 điểm)
b. Thuỷ điện
- Thuận lợi
+ Trữ năng thuỷ điện của hệ thống sông Hồng là 11 triệu kw, riêng sông
0,25
Đà là gần 6 triệu kw.
+ Hiện đã xây dựng :
Thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy, công suất 110 nghìn kw.
0,25
0,25
Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà, công suất 1,9 triệu kw.
- Dự kiến xây dựng :
Thuỷ điện Sơn La trên sông Đà, công suất 3,6 triệu kw.
0,25

0,25
Thuỷ điện Đại Thị trên sông Gâm , công suất 250 nghìn kw.
- Khó khăn
Việc xây dựng các công trình thuỷ điện lớn sẽ gây ngập lụt nhiều vùng rộng
lớn, làm thay đổi môi trờng xung quanh, vì vậy phải chú ý bảo vệ môi sinh.
0,25
1 điểm

Câu 2
ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh ở vùng trung du và miền núi phía
Bắc
- Về kinh tế : Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
- Về xã hội : Nâng cao đời sống của nhân dân, xoá bỏ dần sự cách biệt giữa
đồng bằng và miền núi.
- Về chính trị : Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc.
- Về quốc phòng : Giữ vững an ninh vùng biên giới.

3

0,25
0,25
0,25
0,25


Bộ giáo dục và đào tạo
Đề thi chính thức

Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006

Môn thi : Địa lí, Bổ túc trung học phổ thông
------------------------------hớng dẫn chấm thi

Bản hớng dẫn chấm gồm 03 trang
A. Hớng dẫn chung
- Đáp án chỉ nêu tóm tắt các ý cơ bản, thí sinh phải diễn giải sâu sắc tơng tự SGK
thì mới cho điểm tối đa. Điểm trừ tuỳ vào mức độ kém sâu sắc của bài thi.
- Thí sinh làm theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ
điểm.
- Đối với Câu1 của Đề I và Đề II phần tự chọn phải có số liệu để chứng minh
(nếu thí sinh dùng số liệu không giống trong SGK nhng tơng đối chính xác thì
vẫn chấp nhận). Trờng hợp thiếu số liệu thì tuỳ mức độ có thể trừ 0,25điểm.
- Việc chi tiết hoá số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch
với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 ( lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75
làm tròn thành 1,0 điểm).
B. Đáp án và thang điểm
Đáp án
I. Phần bắt buộc (6,0 điểm)
Câu 1 Vẽ biểu đồ và nhận xét.
(4,0đ)
a.Vẽ biểu đồ (2,0 đ)
- Vẽ hai biểu đồ hình tròn cho hai năm, có R1985 R1998

Điểm

0,50

(Nếu vẽ R1985 > R1998 trừ 0,25đ )


- Vẽ tơng đối chính xác tỉ lệ của các ngành:

1,0

(Nếu sai tỉ lệ 2 ngành, đúng một ngành trong một biểu đồ thì cho

0,25đ)
- Có tên biểu đồ và chú giải.
(Thí sinh điền chú giải trực tiếp vào biểu đồ vẫn cho điểm tối đa)
b. Nhận xét (2,0 đ )
- Cơ cấu kinh tế nớc ta có sự thay đổi theo hớng giảm tỉ trọng
nông - lâm - ng và tăng tỉ trọng công nghiêp - xây dựng; dịch vụ.
- Sự thay đổi tỉ trọng của các ngành có sự khác nhau.
+ Tỉ trọng ngành nông- lâm - ng nghiệp giảm liên tục (dẫn chứng)
+ Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng: Từ 1985-1990 giảm,
từ 1990-1998 tăng (dẫn chứng)
+ Tỉ trọng dịch vụ:Từ 1985-1995 tăng, từ 1995-1998 giảm.
(dẫn chứng )

1

0,50

0,25
0,25
0,50
0,50
0,50



Câu 2 Nhận xét và gii thích.
(2,0đ)
a. Nhận xét (1,25 đ)
Tỉ trọng của cả hai vùng có sự thay đổi nhng khác nhau.
- Đông Nam Bộ có tỉ trọng tăng nhanh, tăng liên tục (dẫn chứng)
- Tây Nguyên không ổn định :giai đoạn đầu tăng sau đó giảm.
(dẫn chứng)
b. Giải thích (0,75 đ)
- Các vùng có điều kiện khác nhau, phát triển nhanh, chậm khác
nhau nên tỉ trọng trong cơ cấu chung của cả nớc thay đổi theo thời
gian.
- Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế, phát triển nhanh nên tỉ trọng của
vùng tăng lên.
- Tây Nguyên có nhiều khó khăn hơn nên tốc độ phát triển không
ổn định, tỉ trọng cũng không ổn định.

0,25
0,50
0,50

0,25
0,25
0,25

II. Phần tự chọn (4,0 điểm)

Đề I
Chủ yếu khai thác kiến thức trong mục 2và 3 bài Trung du miền núi
phía Bắc sách Địa lí lớp 12 dành cho học sinh trung hoc phổ thông.
Câu 1 Thế mạnh về khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp của

(3,0đ) Trung du và miền núi phía Bắc.
*Thế mạnh về khai thác khoáng sản (1,5đ )
Thuận lợi:
- Nhiều loại khoáng sản (kể tên).
- Một số khoáng sản tiêu biểu
+Than Quảng Ninh (trữ lợng, sản lợng)
+ Các khoáng sản khác (kim loại, phi kim)
Khó khăn (trữ lợng các mỏ, phân bố...)
*Thế mạnh về trồng cây công nghiệp (1,5đ).
- Điều kiện địa hình+ đất đai và khí hậu.
- Có thế mạnh về trồng cây công nghiệp cận nhiệt, ôn đới.
- Cây công nghiệp quan trọng nhất là chè.
- Khó khăn.
- ý nghĩa của việc phát huy thế mạnh trồng cây công nghiệp.
Câu 2 Các yếu tố tự nhiên tạo ra thế mạnh riêng của Trung du và miền núi
(1,0đ) phía Bắc.
(Chỉ yêu cầu học sinh kể tên các yếu tố chính)
- Yếu tố tạo ra thế mạnh về khai thác khoáng sản là tài nguyên
khoáng sản.
- Yếu tố tạo ra thế mạnh về các loại cây công nghiệp cận nhiệt, ôn
đới là khí hậu.
2

0,25
0,50
0,50
0,25
0,50
0,25
0,25

0,25
0,25

0,50
0,50


Đề II
Câu 1 Hiện trạng sản xuất lơng thực nớc ta.
(3,0đ) (Chủ yếu khai thác kiến thức trong bài Vấn đề sản xuất lơng thực,
thực phẩm sách Địa lí lớp 12 dành cho học sinh trung học phổ
thông)
- Lúa là cây lơng thực chính.
- Diện tích trồng lúa tăng.
- Cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ thay đổi.
- Đầu t thâm canh.
- Năng suất tăng liên tục.
- Sản lợng, sản lợng bình quân theo đầu ngời tăng và việc giải
quyết nhu cầu trong nớc, xuất khẩu.
- Phân bố (phải nói tới các vùng trọng điểm).
- Khả năng còn lớn.
- Một số khó khăn.

0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,50
0,25

0,25
0,50

Câu 2 Các nhân tố tự nhiên làm cho hai đồng bằng trở thành vùng
(1,0đ) trọng điểm lơng thực.
Thí sinh nêu rõ các nhân tố:
1,0
- Đồng bằng rộng lớn.
- Đất phù sa phì nhiêu.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Hệ thống thuỷ văn.
(Nếu thí sinh chỉ nêu chung chung: địa hình, đất đai, khí hậu, thuỷ
văn thì cho một nửa số điểm)

-----Hết-----

3


Một số điểm cần lu ý khi chấm bài
I. Phần bắt buộc
Câu 1.
- Nếu thí sinh vẽ biểu đồ khác biểu đồ cột thì không cho điểm
- Thí sinh bị trừ điểm nếu :
+ Thiếu tên biểu đồ trừ 0,25 điểm
+ Thiếu đơn vị trên trục tung, trục hoành trừ 0,25 điểm
+ Không ghi các chỉ số trên đỉnh cột, không ghi năm dới chân cột trừ 0,25 điểm
+ Khoảng cách giữa các nhóm cột nếu không tơng ứng với khoảng cách năm trừ 0,25
điểm
- ở phần giải thích nếu thí sinh so sánh tơng quan về tỉ trọng sản lợng lúa và dân số

so với cả nớc của hai đồng bằng theo bảng số liệu sau :
Tỉ trọng sản lợng lúa và dân số của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long so với cả nớc ( %)
Vùng
Sản lợng lúa
Dân số
Đồng bằng sông Hồng
18,1
19,4
Đồng bằng sông Cửu Long
52,0
21,1
Cả nớc
100
100
để giải thích đồng bằng sông Cửu Long luôn có bình quân lúa theo đầu ngời cao hơn so
với đồng bằng sông Hồng thì giáo viên có thể cho 0,5 điểm ( điểm tối đa phần giải thích là 1
điểm )

Câu 2 : Không cần giải thích thêm.
II Phần tự chọn
Đề 1

Câu a
- Hớng dẫn chấm làm theo atlat Địa lí Việt Nam mới tái bản lần thứ 8 đã có sửa đổi so với
atlat Địa lí Việt Nam tái bản lần thứ 5,6,7. Nếu thí sinh làm bài theo atlat Địa lí Việt Nam
tái bản trớc đây( lần thứ 5,6,7 ), mà vẫn đủ nội dung nh yêu cầu của đề bài ở câu a thì vẫn
cho điểm tối đa.

Câu b

- Trờng hợp thí sinh có thể nêu thêm các nhân tố khác nh :
+ Tập trung nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
+ Sự quan tâm của Nhà nớc vì là vùng trọng điểm đầu t.
Giáo viên có thể cho mỗi ý 0,5 điểm nếu tổng số điểm của câu b cha đạt điểm tối đa.
đề 2

Câu 1
- Trong trờng hợp thí sinh khi trình bày tên các mỏ khoáng sản có thể nêu tên mỏ ở địa
phơng khác, thí dụ nh nêu tên mỏ sắt ở Thái nguyên hoặc Hà Giang thì cũng vẫn cho điểm
0,25 điểm nh hớng dẫn chấm ( mỏ sắt ở Yên Bái ).
Lu ý :
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng đảm bảo đủ ý thì vẫn cho
điểm tối đa.
- Cộng điểm toàn bài rồi mới làm tròn điểm bài thi đến nửa điểm theo quy định.
4


Bộ giáo dục và đào tạo

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006
Môn thi: Địa lí - Trung học phổ thông không phân ban

Đề thi chính thức

--------------

hớng dẫn chấm Thi
Bản hớng dẫn chấm gồm 03 trang
A. Hớng dẫn chung
- Hớng dẫn chấm chỉ nêu tóm tắt các ý cơ bản. Thí sinh phải diễn giải sâu sắc tơng tự

SGK thì mới cho điểm tối đa. Điểm trừ tuỳ thuộc mức độ kém sâu sắc của bài thi.
- Thí sinh làm theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm
tròn thành 1,0 điểm).
B. Đáp án và thang điểm
I. phần bắt buộc (5 điểm)
Đáp án

Điểm

Câu 1 a. Biểu đồ
(3,0đ) - Vẽ hai hình tròn cho hai năm: R 2 0 0 3 R 1 9 8 9
(Thí sinh vẽ R 1 9 8 9 > R 2 0 0 3 trừ 0,25 điểm).

0,50

- Vẽ tơng đối chính xác tỷ lệ lao động các ngành.

1,0

(Nếu sai tỷ lệ hai ngành, đúng một ngành trong một biểu đồ thì trừ 0,25 điểm).

- Có tên biểu đồ và chú giải đúng.

0,50

(Thí sinh điền trực tiếp chú giải vào biểu đồ vẫn cho điểm tối đa).


b. Nhận xét

0,50

- Giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông - lâm - ng nghiệp.
- Tăng tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
c. Giải thích

0,50

- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 2 a. Tính sản lợng lúa bình quân
(2,0đ)

- Có các phép tính đúng cho các năm lần lợt là:
225,9; 261,4; 267,3; 290,0; 350,1; 411,5; 427,7

0,75
(kg/ngời)

- Công thức tính

0,25

( Tính đúng 3 năm trở xuống cho 0,25 điểm; tính đúng từ 4 đến 6 năm cho 0,5 điểm. Thí sinh
có thể làm tròn số đến hàng đơn vị. Thí sinh không tính ra đơn vị kg/ngời trừ 0,25 điểm).

1



b. Nhận xét

1,0

- Số dân liên tục tăng.
- Sản lợng lúa liên tục tăng.
- Sản lợng lúa tăng nhanh hơn dân số.
- Bình quân lúa trên đầu ngời tăng.
(Không có số liệu chứng minh số lần hoặc % tăng trởng có thể trừ 0,25 điểm).

II. phần tự chọn (5 điểm)
Đề 1
Câu 1 (Câu 1 chủ yếu khai thác kiến thức trong bài Tây Nguyên sách Địa lí lớp 12 dành
(3,5đ) cho hệ THPT không phân ban).
* Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên.
- Địa hình và đất đai thuận lợi cho phát triển vùng chuyên canh cà phê quy mô
lớn.

0,75

- Khí hậu cận xích đạo; có sự phân hoá theo đai cao, tạo điều kiện để phát triển
nhiều loại cây cà phê.

0,50

* Tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê.
- Là cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên. (Số liệu dẫn chứng)

0,50


- Cơ cấu cây trồng đa dạng: Cà phê chè, cà phê vối.

0,25

- Phân bố rộng, tập trung nhiều ở tỉnh Đắc Lắc.

0,25

* Biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê ở khu vực này.

1,25

- Bổ sung lao động.
- Đảm bảo nhu cầu về lơng thực.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Thu hút đầu t nớc ngoài vào sản xuất cà phê, tìm kiếm ổn định thị trờng.
- Các giải pháp khác.
Câu 2 (Câu 2 chủ yếu khai thác kiến thức trong bài Lao động và việc làm sách Địa lí
1,5đ lớp 12 dành cho hệ THPT không phân ban).
a. Việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nớc ta.
- Nớc ta có tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao.
- Số lao động thiếu việc làm, thất nghiệp.
- Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị.
- Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn và tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất là ở
đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là ở Bắc Trung Bộ.
( Không có số liệu chứng minh có thể trừ 0,25 điểm).

2


1,0


Bộ giáo dục và đào tạo
Đề thi chính thức

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006
Môn thi : Địa lí - Trung học phổ thông phân ban
------------------------

hớng dẫn chấm thi
Bản hớng dẫn chấm gồm 03 trang
A. Hớng dẫn chung
- Hớng dẫn chấm chỉ nêu tóm tắt các yêu cầu cơ bản.Thí sinh phải diễn đạt sâu sắc
tơng tự SGK thì mới cho điểm tối đa. Điểm trừ tuỳ thuộc mức độ kém sâu sắc của
bài thi.
- Thí sinh làm theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm
tròn thành 1,0 điểm).
B. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
I. Phần chung cho thí sinh cả 2 ban (8,0 điểm)
0.50
Câu 1 a)Tính tỉ trọng sản lợng khai thác và nuôi trồng (%)
Năm
1990 1995
2000

2002
(3,0 đ)
Chỉ tiêu

Sản lợng
_ Khai thác
_ Nuôi trồng

100,0
81,8
18,2

100,0
75,4
24,6

100,0
73,8
26,2

100,0
68,1
31,9

(Thí sinh có thể làm tròn số đến hàng đơn vị nhng tổng phải là 100%)

b) Vẽ biểu đồ miền
1,50
- Vẽ tơng đối chính xác, đầy đủ các yêu cầu của biểu đồ miền (cơ cấu)
cho điểm tối đa (không đúng dạng không cho điểm)

- Biểu đồ đảm bảo các yêu cầu sau: khoảng cách năm và tỉ lệ % đúng,
tơng đối chính xác tỉ trọng từng năm, có chú giải, ghi năm và % trên
trục tơng ứng, tên biểu đồ.
(Trừ 0,25 điểm cho mỗi yêu cầu không đảm bảo)

Câu 2
(2,5 đ)

c) Nhận xét, giải thích:
Nhận xét:
Tỉ trọng khai thác giảm, tỉ trọng nuôi trồng tăng.
Giải thích:
- Sản lợng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lợng khai thác
- Tác động của các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Thuận lợi:
- Có khoáng sản để phát triển công nghiệp (dẫn chứng)
- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú để phát triển ngành thuỷ sản

0,50
0,50

0,50
0,50

(dẫn chứng)

- Phát triển giao thông vận tải biển.
- Phát triển du lịch biển.
Khó khăn:
Vùng Biển Đông hay có bão gây thiệt hại, các bất lợi khác.

1

0,50
0,50
0,50


Câu 3 Tây Nguyên cần chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng vì:
(2,5 đ) -Tây Nguyên giàu tài nguyên rừng nhất nớc ta, nguồn lâm sản có
giá trị lớn:
+ Số lợng (dẫn chứng)
+ Chất lợng (dẫn chứng)
- Tài nguyên rừng đang bị giảm sút.
- Tu bổ, bảo vệ rừng có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trờng
sinh thái và sự phát triển bền vững của vùng.
- Hạn chế thiên tai cho các vùng lân cận.

0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,50

II. Phần dành cho thí sinh từng ban (2,0 điểm)

A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 4a hoặc câu 4b
Câu 4a Nhận xét :
(2,0 đ) - Từ 1985 đến1989 tỉ trọng nhóm A giảm, tỉ trọng nhóm B tăng


1,0

(dẫn chứng)

- Từ 1989 đến 2002 tỉ trọng nhóm A tăng, tỉ trọng nhóm B giảm
(dẫn chứng)

Giải thích :
- Từ 1985 đến 1989
+ Tỉ trọng nhóm B tăng do có nhiều lợi thế (dẫn chứng)
+ Tỉ trọng nhóm A giảm do có những đòi hỏi lớn (dẫn chứng)
- Từ 1989 đến 2002
+ Tỉ trọng nhóm A tăng do những hạn chế trên đợc khắc phục.
+ ý nghĩa đặc biệt quan trọng của nhóm A.

1,0

Câu 4b Kể tên và sắp xếp các nhà máy thuỷ điện:
0,25
(2,0 đ) - Nhà máy thuỷ điện trên 1000MW: Hoà Bình.
- Nhà máy thuỷ điện dới 1000MW: thí sinh kể đúng tên 5 nhà máy 0,50
thì cho 0,25đ; từ 6 nhà máy trở lên cho 0,5đ.
(Nếu thí sinh không xếp nhóm nhng kể đợc tên 10 nhà máy thì cho 0,5 điểm)

Giải thích :
- Các nhà máy thuỷ điện phân bố trên các con sông ở vùng
trung du miền núi.
- Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nớc chảy xiết.
- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao
xen kẽ...thuận lợi để xây dựng hồ chứa nớc.

B. Thí sinh Ban KHXH- NV chọn câu 5a hoặc 5b
Thực trạng sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Diện tích đất nông nghiệp lớn (dẫn chứng)
Câu 5a
- Sử dụng dải đất phù sa ngọt: thâm canh lúa, trồng cây ăn quả.
(2,0 đ)
- Cải tạo đất phèn, đất mặn làm mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ.
- Sử dụng đất mới bồi cửa sông ven biển để nuôi trồng thuỷ sản.

2

0,50
0,50
0,25
1,0


Biện pháp sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất .
- Thay đổi cơ cấu mùa vụ.
- Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
- Biện pháp khác.

Câu 5b a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có ngành thực phẩm
(20 trung tâm)
(2,0 đ)
b)Nhận xét, giải thích:
Nhận xét:
Phân bố chủ yếu ở các đô thị, tập trung ở đồng bằng, ven biển.
Giải thích:

- Thị trờng tiêu thụ lớn. Nguồn lao động dồi dào.
- Nguồn nguyên liệu phong phú.

..............Hết.............

3

1,0

1.0

0,50
0,50


b. Việc tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài có tác động tích cực tới vấn đề
giải quyết việc làm hiện nay ở nớc ta.

0,50

- Trực tiếp: Tạo ra nhiều việc làm.
- Gián tiếp: Đào tạo, nâng cao tay nghề ngời lao động.
Đề 2
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam

1.

1/ Quy mô, cơ cấu ngành của từng trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ

(2,5đ) * Kể tên đúng 3 đến 4 TTCN.


0,25

* Nêu chính xác quy mô của 4 TTCN. (Theo chú giải Atlat, có thể nêu theo sự phân loại

1,0

hay số liệu tuyệt đối).

* Nêu tên đợc các ngành công nghiệp của từng TTCN:
- Thành phố Hồ Chí Minh (Nêu tên từ 4 đến 6 ngành cho 0,25 điểm; trên 6 ngành cho 0,5
điểm).

- Vũng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu Một (Mỗi trung tâm công nghiệp, nêu tên đợc 4

0,50
0,75

ngành trở lên cho 0,25 điểm).

2.
(0,5đ)

2/ Kể tên các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện trong vùng Đông Nam Bộ
- Nhà máy thuỷ điện: Thác Mơ, Trị An.

0,50

- Nhà máy nhiệt điện: Phú Mĩ, Bà Rịa, Thủ Đức.
(Nếu thí sinh chỉ nêu nhà máy thuỷ điện Trị An và nhà máy nhiệt điện ở thành phố Hồ Chí

Minh thì cho 0,25 điểm).

3.
3/ So sánh sự giống và khác nhau của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội và thành
(2,0đ) phố Hồ Chí Minh
* Giống nhau

0,50

- Đều là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn.
- Có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
* Khác nhau

1,0

- Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô giá trị sản xuất công nghiệp lớn hơn Hà
Nội.
(Dẫn chứng số liệu)

- Thành phố Hồ Chí Minh có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng hơn Hà Nội.
(Dẫn chứng các ngành)

0,50

* Giải thích sự khác nhau
- Vị trí địa lí thuận lợi.
- Các yếu tố khác.

---------------------------Hết--------------------------


3


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2007
Môn thi: ĐỊA LÍ - Bổ túc Trung học phổ thông

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn gồm 03 trang
A. Hướng dẫn chung
- Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm
- Việc chi tiết hoá số điểm (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn
chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành
1,0 điểm).
B. Đáp án và thang điểm.
Đáp án

Điểm

I. PHẦN BẮT BUỘC (6,0 điểm)
Câu 1
(3,5đ)

Vẽ biểu đồ và nhận xét giá trị xuất khẩu, nhập khẩu.
1.Vẽ biểu đồ: (2,0đ)
2,0
Vẽ biểu đồ cột: ghi đầy đủ, chính xác, có tên biểu đồ, chú giải ( Thiếu hoặc sai

mỗi ý trừ 0,25đ).
* Thí sinh có thể vẽ hệ trục hay không có hệ trục thì vẫn cho điểm tối đa.
2. Nhận xét: (1,5đ)
- Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng liên tục, ngày càng nhiều.
- Tình hình xuất khẩu (dẫn chứng).
- Tình hình nhập khẩu (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu, nước ta ở trong tình trạng
nhập siêu.
* Nếu không có số liệu dẫn chứng trừ 0,25đ.

Câu 2
(2,5đ)

0,25
0,5
0,5
0,25

Nhận xét sự thay đổi diện tích cây công nghiệp và nêu điều kiện thuận lợi để
phát triển cây công nghiệp lâu năm.
1. Nhận xét sự thay đổi diện tích trồng cây công nghiệp ở nước ta: (1,5đ)
- Diện tích cây công nghiệp hàng năm và diện tích cây công nghiệp lâu năm
đều tăng (dẫn chứng).
- Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh (dẫn chứng).
- Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm hơn (dẫn chứng).
2. Điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm: (1,0đ)
- Điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu, nước...
- Điều kiện xã hội: dân cư - lao động...
- Thị trường tiêu thụ lớn.
- Các nhân tố khác: chính sách , tiến bộ kĩ thuật...


-1-

1,5

1,0


II. PHẦN TỰ CHỌN (4,0 điểm)

Câu 1
(1,5đ)

ĐỀ I
Các ngành công nghiệp trọng điểm.
Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm... (0,5đ)
Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay: (1,0đ)
Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng;
công nghiệp cơ khí và điện tử; công nghiệp dầu khí; điện; hoá chất và sản xuất
vật liệu xây dựng.
* Thí sinh kể đúng 2 ngành cho 0,25đ; thêm mỗi ngành cho 0,25đ. (Tối đa không
vượt quá 1,0đ).

Câu 2
(2,5đ)

1,0

Điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Đông
Nam Bộ.

Điều kiện tự nhiên: (1,0đ)
- Địa hình tương đối bằng phẳng.
- Đất đỏ badan và đất xám trên phù sa cổ chiếm diện tích lớn.
- Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động.
- Các yếu tố khác.
Điều kiện kinh tế-xã hội: (1,5đ)
- Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật khá đầy đủ (các công trình thuỷ lợi, các cơ sở chế
biến...).
- Có chương trình hợp tác và đầu tư với nước ngoài.
- Thị trường tiêu thụ rộng.
- Nhân tố khác ( lịch sử, chính sách...).

Câu 1
(2,5đ)

0,5

1,0

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

ĐỀ II
Trình bày những nét chính về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở
nước ta.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: (0,75đ)

- Nền kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Giảm dần tỉ trọng của khu vực I.
- Tăng dần tỉ trọng khu vực II và III.
Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành kinh tế: (1,75đ)
- Công nghiệp:
+ Trước Đổi mới: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng.
+ Thời kì đầu Đổi mới: chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp
thực phẩm.
+ Gần đây: phát triển các ngành có lợi thế về tài nguyên, lao động và các
ngành đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao.

-2-

0,75

0,25
0,25
0,5


- Nông nghiệp:
+ Trong cơ cấu chung: vai trò của chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản tăng lên.
+ Trong ngành trồng trọt: trồng và chế biến cây công nghiệp xuất khẩu được
mở rộng.
- Dịch vụ: cơ cấu ngành ngày càng đa dạng.
* Thí sinh có thể trình bày theo cách phân tích sự thay đổi tỉ trọng của các
ngành mà đúng thì cũng cho điểm tối đa.
Câu 2
(1,5đ)


0.5

0,25

Sự phân bố các loại cây công nghiệp.
Nêu sự phân bố các cây công nghiệp: (1,0đ)
- Cao su: ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên...
- Cà phê: ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ...
- Hồ tiêu: ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ...
- Chè: ở Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên...
Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và
cây cao su: (0,5đ)
- Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất là khí hậu.
- Chè là cây ưa khí hậu mát mẻ (có yếu tố cận nhiệt), cao su là cây ưa khí hậu
nóng (nhiệt đới nóng, cận xích đạo...).
* Thí sinh không nêu khí hậu mà nêu đất hay địa hình thì cho 0,25đ.
-----HẾT-----

-3-

1,0

0,5


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2007
Môn thi: ĐỊA LÍ - Trung học phổ thông không phân ban


HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn gồm 03 trang
A. Hướng dẫn chung
- Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn
chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm. (Lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,5 điểm; lẻ
0,75 điểm làm tròn thành 1,0 điểm).
B. Đáp án và thang điểm
I. PHẦN BẮT BUỘC (5,0 điểm)
Đáp án
Câu 1
(3,0đ)

Vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích
1.Vẽ biểu đồ (1,75đ)
- Vẽ biểu đồ miền(các dạng khác không cho điểm).
- Yêu cầu: đúng, trực quan, có tên biểu đồ, có chú giải (thiếu, hoặc sai một ý trừ
0,25đ).
2. Nhận xét (0,75đ)
- Tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm. Tỉ trọng của ngành công
nghiệp - xây dựng tăng (dẫn chứng).
- Tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng đã vượt tỉ trọng của ngành nông,
lâm, ngư nghiệp (dẫn chứng).
3. Giải thích (0,5đ)
- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
- Do công cuộc Đổi mới nền kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu.

Câu 2

(2,0đ)

Điểm

1,75

0,5
0,25

0,5

Tính năng suất cà phê, nhận xét
1. Tính năng suất cà phê (1,0đ)
- Cách tính: Năng suất = Sản lượng : diện tích
- Tính đúng qua các năm lần lượt là: 0,37; 0,28; 0,77; 1,17; 1,43; 1,68 (tấn/ha).
* Thí sinh sử dụng các đơn vị khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa, không ghi đơn
vị tính trừ 0,25đ.
* Tính đúng 3 năm cho 0,25đ; Tính đúng từ 4 - 5 năm cho 0,5đ.
2. Nhận xét (1,0đ)
- Diện tích, sản lượng và năng suất đều tăng.
- Diện tích nói chung tăng, nhưng năm 2004 giảm so với năm 2000.
- Sản lượng tăng liên tục.
- Năng suất từ năm 1980 đến năm 1985 giảm, sau đó tăng liên tục.
* Thí sinh không có số liệu dẫn chứng trừ 0,25đ.

1

0,25
0,75


1,0


II. PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm)
Thí sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
ĐỀ I
Đáp án
Câu 1
(3,0đ)

Đồng bằng sông Cửu Long
1. Các yếu tố tự nhiên của ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn: (2,0đ)
- Thuận lợi (1,5đ):
+ Đồng bằng châu thổ rộng nhất nước ta, gần 4 triệu ha, bao gồm phần thượng
châu thổ, hạ châu thổ và đồng bằng phù sa ở rìa.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo khá ổn định thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp.
+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc có giá trị nhiều mặt (giao thông, thuỷ
lợi, thuỷ sản...).
+ Đất phù sa có 3 loại chủ yếu: đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là tốt
nhất; đất phèn (Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cần Thơ), đất mặn (nam Cà Mau,
duyên hải Gò Công, Bến Tre) có khả năng cải tạo để mở rộng diện tích đất nông
nghiệp.
+ Sinh vật là tài nguyên quan trọng: rừng ngập mặn, rừng tràm, các loại động
vật như cá, tôm, chim...
- Khó khăn: (0,5đ)
+ Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt để cải tạo đất phèn, mặn...
+ Những tai biến do thời tiết, khí hậu đôi khi xảy ra, ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp.
2. Hướng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên: (1,0đ)

- Thuỷ lợi là giải pháp hàng đầu.
- Cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Sử dụng rừng ngập mặn kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lý để sử dụng tổng hợp tài nguyên của vùng.

Câu 2
(2,0đ)

Điểm

0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,5

1,0

Về các ngành công nghiệp trọng điểm
Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay: (1,0đ)
Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng;
công nghiệp cơ khí và điện tử; công nghiệp dầu khí; điện; hoá chất và sản xuất vật
liệu xây dựng.
* Thí sinh kể đúng 2 ngành cho 0,25đ; thêm mỗi ngành cho 0,25đ. (Tối đa
không vượt quá 1,0đ).
Giải thích công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là ngành trọng điểm:
(1,0đ)
- Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

- Thị trường rộng, lao động dồi dào...
- Nằm trong 3 chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước.

2

1,0

0,5
0,25
0,25


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2007
Môn thi: ĐỊA LÝ - Trung học phổ thông phân ban
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bảng hướng dẫn bao gồm 04 trang)

A. Hướng dẫn chung
- Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn
chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn
thành 1,0).
B. Đáp án và thang điểm
Đáp án

Điểm


I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (8,0đ)
Câu 1
(2,5đ)

Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta
Tính nhiệt đới ẩm của khí hậu (1,25đ)
- Tổng bức xạ nhiệt trong năm lớn 130 kcal/cm2/năm.
- Nhiệt độ trung bình năm cao 22oC - 27oC.
- Tổng nhiệt độ hoạt động trong năm 8000oC - 9000oC. Số giờ nắng 1400 - 3000
giờ/năm.
- Tất cả các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.
- Lượng mưa lớn, độ ẩm cao (lượng mưa trung bình năm 1500 - 2000 mm, độ ẩm không
khí dao động từ 80 - 100%, cân bằng ẩm luôn dương).
Gió mùa (1,25đ)
- Nằm trong khu vực gió mùa châu Á, gió thay đổi theo mùa.
- Gió mùa mùa đông: Thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc, gây cho miền Bắc một
mùa đông lạnh.
- Gió mùa mùa hạ: Thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam, gây khí hậu nóng ẩm, mưa
nhiều trên phạm vi cả nước.
- Sự luân phiên hoạt động của các khối khí khác nhau về hướng và tính chất đã tạo nên
sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta.
*Thí sinh chứng minh tính nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta thông qua các thành phần tự
nhiên đúng cho 1/2 số điểm của câu.

Câu 2
(3,0đ)

1,25


1,25

Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích
1. Vẽ biểu đồ miền (1,5đ)
- Vẽ biểu đồ miền (các dạng khác không cho điểm).
- Yêu cầu: Khoảng cách năm và tỉ lệ % đúng, tương đối chính xác tỉ lệ từng năm, có chú
giải, ghi năm và % trên trục tương ứng, tên biểu đồ (Thiếu hoặc sai mỗi ý trừ 0,25 điểm).

1,5

2. Nhận xét, giải thích (1,5đ)
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng dân số thành thị và nông thôn đang có sự thay đổi.
+ Tỉ trọng dân số thành thị tăng liên tục (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng dân số nông thôn giảm liên tục (dẫn chứng).
+ Tuy nhiên, tỉ trọng dân số nông thôn vẫn cao hơn tỉ lệ dân số thành thị (dẫn chứng).

-1-

1,0


×